Tải bản đầy đủ (.doc) (508 trang)

Giáo án trọn bộ lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 508 trang )

Trường tiểu học Trung Sơn số 2 Giáo án lớp 2
Tn 1

Thø 2 ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2010
Đạo đức : HỌC TẬP ,SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I / Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Nêu được các biểu hiện cụ thể của việc
học ,tập sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được ích lợi của việc học tập , sinh hoạt đúng giờ và
tác hại nếu không đúng giờ.
2. Thái độ , tình cảm :
- Đồng tình với các bạn học tập , sinh hoạt đúng giờ .
Không đồng tình với những bạn không đúng giờ .
3. Hành vi : - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân
-Thực hiện một số hoạt động học tập sinh hoạt đúng giờ
trên lớp và ở nhà
II /Chuẩn bò : Giấy khổ lớn , bút dạ . Tranh ảnh ( vẽ
các tình huống ) hoạt động 2 . Bảng phụ kẻ sẵn thời gian
biểu .
III/ Lên lớp :
1. Bài cũ
Kiểm tra vở bài tập của HS
2.Bài mới:
 Hoạt động1: Bày tỏ ý kiến .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để bày tỏ ý kiến về
việc làm nào đúng , việc làm nào sai ? Vì sao ?
-T H1: Cả lớp lắng nghe cô giảng bài nhưng Nam và Tuấn
lại nói chuyện riêng .
- TH2 : - Đang giờ nghỉ trưa của cả nhà nhưng Thái và em
vẫn đùa nghòch với nhau Lần lượt các nhóm cử các đại
diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp .


Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và và bổ sung .
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
* Rút kết luận : -Tình huống 1 như vậy là sai vì
- Tình huống 2 cũng sai vì buổi trưa không nên làm ồn để
mọi người nghỉ ngơi .
* Kết luận ( Ghi bảng ) : Làm việc sinh hoạt phải
đúng giờ
Hai em nhắc lại .
 Hoạt động 2 : Xử lí tình huống .
-Yêu cầu 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận theo một tình
huống do giáo viên đưa ra .
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm Trang
1
Trường tiểu học Trung Sơn số 2 Giáo án lớp 2
-Lần lượt nêu lên 4 tình huống như trong sách giáo viên .
-Yêu cầu các nhóm trao đổi để đưa ra ý kiến của nhóm
mình .
-Mời từng nhóm cử đại diện trình bày trước lớp . -Các
nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn .
-Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng
nhất .
-Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các
nhóm .
* Giáo viên kết luận theo sách giáo viên .
 Hoạt động 3 Lập kế hoạch thời gian biểu học tập
và sinh hoạt .
-Yêu cầu các nhóm thảo luận để lập ra thời gian biểu
học tập sinh hoạt trong ngày biểu của mình ra một tờ giấy
khổ lớn .
Đưa ra mẫu thời gian biểu chung để học sinh học tập và

tham khảo .
Cử đại diện lên dán lên bảng và trình bày trước lớp .
- Lấy một vài ví dụ để minh hoạ .
* Kết luận : -Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đảm bảo
thời gian học tập , vui chơi , làm việc nhà và nghỉ ngơi .
- Đọc câu thơ : “ Giờ nào việc nấy
Việc hôm nay chớ để ngày mai”
* Củng cố dặn dò :
Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc
sống hàng ngày .
-Lập thời gian biểu và thực hiện theo
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học
TËp ®äc: CĨ CƠNG MÀI SẮT ,CĨ NGÀY NÊN KIM
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu:
1. RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng:
- Häc sinh đọc đúng ,rõ ràng tồn bài tr¬n ®ỵc c¶ bµi.
- BiÕt nghØ h¬i sau c¸c dÊu chÊm, dÊu phÈy vµ gi÷a c¸c cơm tõ.
- §äc ®óng c¸c tõ ng÷ cã vÇn khã hc dƠ lÉn nh : ngch ngo¹c, qun s¸ch, n¾n
nãt, m¶i miÕt, t¶ng ®¸, «n tån, s¾t.
- Bíc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi kĨ chun víi lêi nh©n vËt.
2. RÌn kÜ n¨ng ®äc hiĨu:
- HiĨu nghÜa ®en vµ nghÜa bãng cđa c©u tơc ng÷ : Cã c«ng mµi s¾t, cã ngµy nªn kim.
- Hiểu ®ỵc lêi khuyªn tõ c©u chun: Lµm viƯc g× còng ph¶i kiªn tr×, nhÉn n¹i míi
thµnh c«ng.
HS khá giỏi hiểu được ý nghĩa của câu chuyện Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
- Giáo dục HS biết chăm chỉ học tập cũng như mọi cơng việc khác
II. §å dïng d¹y häc:
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm Trang
2

Trng tiu hc Trung Sn s 2 Giỏo ỏn lp 2
- Tranh minh hoạ bài tập đoc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hớng dẫn học sinh đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Mở đầu:
Giáo viên giới thiệu chủ điểm của tuần
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài:
-Treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?-Học sinh quan sát tranh vẽ và trả lời:
Tranh vẽ một bà cụ và một cậu bé. Bà cụ đang mài một vật gì đó, bà vừa mài vừa nói
chuyện với cậu bé.
-Muốn biết bà cụ đang mài cái gì, bà nói gì với cậu bé, chúng ta cùng học bài hôm
nay: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
2. Luyện đọc toàn bài
a.Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu
(Đọc từng câu: chính xác, rõ ràng, phân biệt lời kể với lời các nhân vật)
Giọng cậu bé tò mò, ngạc nhiên.Giọng bà cụ ôn tồn, hiền hậu.
b. Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu:
-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
-HS nối tiếp đọc từng câu theo dãy(lợt 1
- GV ghi tiếng khó lên bảng: quyển, ôn tồn, nguệch ngoạc, nắn nót, tảng đá, mải
miết, thành tài, sắt, bỏ dở, nắn
- HS phát âm tiếng khó : cá nhân, đồng thanh.
-HS tiếp tục đọc từng câu (lợt 2)
* Luyện đọc đoạn trớc lớp:
Trớc khi chuyển qua đọc đoạn các em cần hiểu nghĩa một số từ mới.

- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trong bài.
- 4HS đọc
-Hớng dẫn HS luyện đọc câu dài.
- Giới thiệu các câu cần luyện ngắt giọng và tổ chức cho HS luyện ngắt giọng.
-5 HS đọc cá nhân, cả lớp đồng thanh các câu sau:
Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc đợc vài dòng/đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ
dở. //
Bà ơi,/ bà làm gì thế?
Thỏi sắt to nh thế,/ làm sao bà mài thành kim đợc?
- Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đI một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim//
- Giống nh cháu đi học/, mỗi ngày cháu học một tí,/sẽ có ngày/cháu thành tài//
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ:
- Thành tài: Trở thành ngời giỏi
- Ôn tồn: Là nói nhẹ nhàng
- Ngáp ngắn, ngáp dài: Ngáp nhiều vì buồn ngủ, mệt hoặc chán nản,
- Ngệch ngoạc là không cẩn thận.
- Mải miết: chăm chú làm việc,không nghỉ
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS HS đọc trong nhóm nghe và góp ý.
-Thi đọc giữa các nhóm - Các nhóm thi đọc đồng thanh đoạn 1.
GV theo dõi, nhận xét, tuyên dơng.
* Đọc đồng thanh đoạn 1
- Cả lớp đồng thanh đoạn 1.
Tiết 2
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng Thm Trang
3
Trường tiểu học Trung Sơn số 2 Giáo án lớp 2
3. Híng dÉn t×m hiĨu bµi:
-Yªu cÇu HS ®äc l¹i toµn bµi

Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n 1 1 HS ®äc l¹i toµn bµi.
-HS ®äc ®o¹n 1
?Lóc ®Çu cËu bÐ häc hµnh nh thÕ nµo?
- Yªu cÇu HS ®äc thÇm ®o¹n 2 vµ tr¶ lêi c©u hái 2 trong s¸ch.
? CËu bÐ nh×n thÊy bµ cơ lµm g×?
- Bµ cơ ®ang cÇm thái s¾t m¶i miÕt mµi vµo t¶ng ®¸.
? Bµ cơ mµi thái s¾t vµo t¶ng ®¸ ®Ĩ lµm g×?
- Bµ cơ mµi thái s¾t vµo t¶ng ®¸ ®Ĩ lµm thµnh mét chiÕc kim kh©u.
? CËu bÐ cã tin lµ tõ thái s¾t to cã thĨ mµi ®ỵc thµnh chiÕc kim kh©u nhá bÐ kh«ng?
- CËu bÐ kh«ng tin.
? V× sao em cho r»ng cËu bÐ kh«ng tin?
- V× cËu bÐ ®· ng¹c nhiªn vµ nãi víi bµ cơ r»ng: Thái s¾t to nh thÕ, lµm sao bµ mµi
thµnh chim ®ỵc?
- Lóc ®Çu, cËu bÐ ®· kh«ng tin lµ bµ cơ cã thĨ mµi thái s¾t thµnh mét c¸i kim ®ỵc, nh-
ng vỊ sau cËu l¹i tin. Bµ cơ ®· nãi g× ®Ĩ cËu bÐ tin bµ, chóng ta cïng t×m hiĨu qua
®o¹n 3.
- Gäi HS ®äc ®o¹n 3.
- 1HS ®äc thµnh tiÕng, c¶ líp theo dâi vµ ®äc thÇm.
-Gäi 1 HS ®äc c©u hái 3.
? Bµ cơ gi¶ng gi¶i nh thÕ nµo?
- Mçi ngµy mµi, thái s¾t nhá ®i mét tÝ, sÏ cã ngµy ch¸u thµnh tµi.
? Theo em b©y giê cËu bÐ ®· tin bµ cơ cha? V× sao?
- CËu bÐ ®· tin lêi bµ cơ nªn cËu míi quay vỊ nhµ vµ häc hµnh ch¨m chØ.
* Tõ mét cËu bÐ lêi biÕng, sau khi trß chun víi bµ cơ, cËu bÐ bçng hiĨu ra vµ quay
vỊ häc hµnh ch¨m chØ. VËy c©u chun khuyªn chóng ta ®iỊu g×?- C©u chun
khuyªn chóng ta ph¶i biÕt nhÉn n¹i vµ kiªn tr×, kh«ng ®ỵc ng¹i khã, ng¹i khỉ
-Yªu cÇu HS ®äc tªn bµi tËp ®äc.
-§©y lµ mét c©u tơc ng÷, dùa vµo néi dung c©u chun em h·y gi¶i thÝch ý nghÜa cđa
c©u tơc ng÷ nµy.?
- Cã c«ng mµi s¾t, cã ngµy nªn kim. - Kiªn tr×, nhÉn n¹i sÏ thµnh c«ng.

4 Lun ®äc l¹i:
-Yªu cÇu HS ®äc ph©n vai.
- HS tù ph©n vai: Ngêi dÉn chun, bµ cơ, cËu bÐ.
- C¸c nhãm thi ®äc.
-Theo dâi HS thi ®äc
-Tuyªn d¬ng nhãm , cá nhân ®äc hay.
-Tuyªn d¬ng c¸ nh©n ®äc hay.
5. Cđng cè, dỈn dß:
? C©u chun nµy nãi vỊ ®iỊu g×?
-Nãi vỊ chun b¹n bÌ ph¶i th¬ng yªu, gióp ®ì lÉn nhau.
? Em thÝch nh©n vËt nµo trong trun? V× sao?
-HS tr¶ lêi theo ý thÝch cđa m×nh.
- NhËn xÐt tiÕt häc, dỈn HS ®äc l¹i trun, ghi nhí lêi khuyªn cđa trun vµ chn bÞ
bµi sau.

Chính tả : CĨ CƠNG MÀI SẮT ,CĨ NGÀY NÊN KIM
A/ Mục đích yêu cầu :
- Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn của bài “Từ
Mỗi ngày … thành tài “ . Trình bày đúng hai câu văn xi. Khơng mắc
q 5 lỗi trong bài.Viết hoa chữ cái đầu câu , đầu đoạn và
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm Trang
4
Trường tiểu học Trung Sơn số 2 Giáo án lớp 2
biết lùi chữ đầu đoạn vào một ô . Kết thúc câu đặt
dấu chấm câu …
- Làm được các bài tập2,3,4
-Củng cố qui tắc chính tả dùng c / k . Điền đúng các chữ
cái vào ô trống theo tên chữ – Học thuộc lòng tên 9
chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái .
B/ Chuẩn bò :- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép và các

bài tập 2 và 3
C/ Lên lớp :
1 . Bài c ũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài
-Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng , viết đẹp ,
làm đúng các bài tập ,…
b) Hướng dẫn tập chép :
1/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo .
-Đoạn văn trên chép từ bài tập đọc nào ?
( Bài có công mài sắt có ngày nên kim)
-Đoạn chép là lời của ai nói với ai ? (Bà cụ)
- Bà cụ nói gì với cậu bé ?
( Bà cụ giảng giải cho cậu bé thấy nhẫn nại kiên trì thì
việc gì cũng thành công )
2/ Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn văn có mấy câu ? (Đoạn văn có 2 câu )
- Cuối mỗi câu có dấu gì ? (Cuối mỗi đoạn có dấu chấm
.)
- Chữ đầu đoạn , đầu câu viết như thế nào ? (Viết hoa
chữ cái đầu tiên .)
3/ Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
4/Chép bài : - Nhìn bảng chép bài .
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
5/Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .

6/ Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận
xét từ 10 – 15 bài .
c/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2.
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
- Kim khâu , cậu bé , kiên trì , bà cụ .
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm Trang
5
Trường tiểu học Trung Sơn số 2 Giáo án lớp 2
-Khi nào ta viết là K ?(Viết k khi đứng sau nó là nguyên
âm e , ê , I )
- Khi nào ta viết là c ? (Các nguyên âm còn lại .)
-Nhận xét bài học sinh và chốt lại lời giải đúng.
*Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài tập.
-Hướng dẫn đọc tên chữ cái ở cột 3 và điền vào chỗ
trống ở cột 2 những chữ cái tương ứng .
- Mời một em làm mẫu -Yêu cầu lớp làm vào bảng
con .
-Gọi 3 em đọc lại , viết lại đúng thứ tự 9 chữ cái .
-Ba em lên bảng thi đua làm bài .
Đọc : a , á , ớ , bê , xê , dê , đê , e , ê
- Viết : a , ă, â, b , c , d , đ , e, ê .
-Xóa dần bảng cho học thuộc từng phần bảng chữ cái .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
-Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới
Thø 4 ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2010
KĨ chun: CĨ CƠNG MÀI SẮT ,CĨ NGÀY NÊN KIM
I.Mơc ®Ých, yªu cÇu:

1.RÌn kÜ n¨ng nãi:
-Dùa vµo trÝ nhí, tranh minh ho¹ vµ gỵi ý díi mçi tranh, kĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n vµ toµn
bé néi dung cÇu chun.
-BiÕt kĨ chun tù nhiªn, phèi hỵp lêi kĨ víi ®iƯu bé nÐt mỈt, biÕt thay ®ỉi giäng kĨ
cho phï hỵp víi néi dung.
2.RÌn kÜ n¨ng nghe:
-Cã kÜ n¨ng tËp trung theo dâi b¹n kĨ chun.
-BiÕt nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ lêi kĨ cđa b¹n, kĨ tiÕp ®ỵc lêi kĨ cđa b¹n.
II.§å dïng d¹y- häc:
-Tranh minh ho¹ trun trong SGK.
-1 chiÕc kim kh©u nhá, 1 kh¨n ®éi ®Çu, mét chݪc bót l«ng vµ tê giÊy.
III.Ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
A.Më ®Çu:
-GV giíi thiƯu c¸c tiÕt kĨ chun trong SGK.
-C¸c em sÏ kĨ l¹i cÇu chun ®· häc trong 2 tiÕt tËp ®äc.
-C¸c c©u chun ®ỵc kĨ l¹i toµn bé hc ph©n vai, dùng l¹i toµn b«0j c©u chun nh
mét vë kÞch.
B.Bµi míi:
a. Giíi thiƯu bµi:
*Giới thiệu câu chuyện đã được học bằng cách tự kể ,
đóng vai , đóng .
-Hãy nêu tên câu chuyện ngụ ngôn vừa học ở tiết tập
đọc ?
- Chuyện kể : Có công mài sắt có ngày nên kim
-Câu chuyện cho em bài học gì ?
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm Trang
6
Trường tiểu học Trung Sơn số 2 Giáo án lớp 2
- Làm việc gì cũng phải kiên trì , nhẫn nại mới thành
công .

- Trong giờ kể này các em sẽ nhìn tranh nhớ lại và kể nội
dung câu chuyện “ Có công mài sắt có ngày nên kim “
b. Hướng dẫn kể chuyện :
* Kể trước lớp : - Mời 4 em khá tiếp nối nhau lên kể
trước lớp theo nội dung của 4 bức tranh .
-Yêu cầu lớp ùlắng nghe và nhận xét sau mỗi lần có
học sinh kể .
* Kể theo nhóm :- Yêu cầu chia nhóm , dựa vào tranh minh
họa và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng
nghe - Bốn em lần lượt kể lại câu chuyện .
-Nhận xét bạn theo các tiêu chí : - Về diễn đạt
-Nói đã thành câu chưa , dùng từ hay không , biết sử
dụng lời văn của mình không
- Thể hiện : Có tự nhiên không , có điệu bộ chưa , hợp lí
không , giọng kể thể nào
- Nội dung : Đúng hay chưa , đủ hay thiếu , đúng trình tự
chưa .
- Chia thành các nhóm mỗi nhóm 4 em lần lượt từng em
nối tiếp nhau kể từng đoạn theo tranh .
- Có thể đặt câu hỏi gợi ý như sau :Tranh 1
?Cậu bé đang làm gì ?(Cậu bé đang đọc sách .)
-? Cậu còn đang làm gì nữa ?(Cậu đang ngáp ngủ )
?Cậu có chăm học không ? (Cậu bé không chăm học)
?Thế còn viết thì sao?Cậu có chăm viết bài không ?
(Chỉ nắn nót vài dòng rồi nguêch ngoạc cho xong .)
- Tranh 2 : -?Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì ?( Bà cụ
mải miết mài thỏi sắt vào hòn đá )
?Cậu hỏi bà cụ điều gì ? (Bà ơi , bà làm gì thế ?)
?Bà trả lời cậu ra sao ?(Bà đang mài thỏi sắt này thành
một cái kim .)

?Cậu bé đã nói gì với bà cụ?(Thói sắt to như thế làm
sao bà mài thành cái kim được?)
? Câu chuyện này khuyên em điều gì ?
- Tranh 3: ?Bà cụ giải thích với cậu bé ra sao ?( Mỗi ngày
mài…Cháu sẽ thành tài.)
-Tranh 4:? Cậu làm gì sau khi nghe bà cụ giảng giải?
( Cậu bé đã quay về nhà học bài .)
c,Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- Yêu cầu phân vai dựng lại câu chuyện
- Chọn một số em đóng vai -Thực hành nối tiếp kể lại cả
câu chuyện
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm Trang
7
Trường tiểu học Trung Sơn số 2 Giáo án lớp 2
- Hướng dẫn nhận vai Ba em lên đóng 3 vai ( Người dẫn
chuyện , bà cụ và cậu bé )
- Ghi nhớ lời của vai mình đóng ( người dẫn chuyện , thong
thả chậm rải . Cậu bé : tò mò , ngạc nhiên . Bà cụ : ôn
tồn , hiền hậu )
- Lần 1 : Giáo viên làm người dẫn chuyện cho học sinh
nhìn vào sách .
- Lần 2 : Yêu cầu 3 em đóng vai không nhìn sách
- Hướng dẫn lớp bình chọn người đóng vai hay nhất .
c. Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá Về nhà tập kể lại
nhiều lần cho người khác nghe .
-Học bài và xem trước bài mới .
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe
TËp ®äc: TỰ THUẬT
I. Mơc ®Ých, yªu cÇu:

1.RÌn kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng:
-§äc ®óng c¸c tõ cã vÇn khã ( quª qu¸n, qn, trêng), c¸c tõ dƠ ph¸t ©m sai.
- Đọc đúng và rõ ràng tồn bài biÕt nghØ h¬i ®óng sau c¸c dÊu phÈy, gi÷a c¸c dßng,
gi÷a phÇn yªu cÇu vµ tr¶ lêi ë mçi dßng.
- BiÕt ®äc mét v¨n b¶n tù tht víi giäng râ rµng, rµnh m¹ch.
2.RÌn kÜ n¨ng ®äc hiĨu:
- N¾m ®ỵc nghÜa vµ biÕt c¸ch dïng c¸c tõ míi ®ỵc gi¶i nghÜa ë sau bµi ®äc, c¸c tõ chØ
®¬n vÞ hµnh chÝnh( x·, phêng, qn, hun )
- N¾m ®ỵc nh÷ng th«ng tin chÝnh vỊ b¹n trong bµi.
- Bíc ®Çu cã kh¸i niƯm vỊ mét b¶n tù tht.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK
II. §å dïng d¹y häc:
B¶ng líp viÕt s½n mét sè néi dung tù tht.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y hä c:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng Hai em lên mỗi em đọc 2 đoạn bài : “
Có công mài sắt có ngày nên kim “ .
-Nêu lên bài học rút ra từ câu chuyện
-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em . Nhận xét phần
kiểm tra bài cũ .
2.Bài mới a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Tự thuật “
- Giáo viên ghi bảng tựa bài
b) Luyện đọc:
1/ Đọc mẫu : chú ý đọc to rõ ràng , rành mạch- Một em
khá đọc mẫu lần 2
2/ Hướng dẫn phát âm từ khó :
- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu học sinh đọc .
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm Trang
8
Trường tiểu học Trung Sơn số 2 Giáo án lớp 2

-3- 5 em đọc bài cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh
các từ khó và từ dễ nhầm lẫn .
-Mời học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu .
-Mỗi em đọc một câu cho đến hết bài
3/ Hướng dẫn ngắt giọng :
- Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng theo dấu phân
cách , hướng dẫn cách đọc ngày , tháng , năm .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu , lớp đọc đồng thanh .
- Yêu cầu đọc theo nhóm nhóm . Lần lượt đọc theo nhóm
trước lớp
- Yêu cầu lớp thi đọc cả bài Thi đọc cá nhân .
-Yêu cầu lớp đọc đồng thanh .
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu lớp đọc thầm cả bà .
- Em biết gì về bạn Thanh Hà ? Tên bạn là gì ?
- Bạn sinh ngày , Tháng , Năm nào ?
- Nhờ đâu mà em biết các thông tin về bạn Thanh Hà ?
- Yêu cầu lưu ý đến các thông tin về mối quan hệ các
đơn vò hành chính trong bài .
- Dùng sơ đồ vẽ sẵn các mối quan hệ để giải thích .
- Hãy nêu đòa chỉ nhà em ở ?
- Yêu cầu lớp chia ra các nhóm để tự thuật về bản thân
- Đặt câu hỏi chia nhỏ bài tự thuật theo từng mục để gợi
ý cho học sinh .
- Mỗi nhóm cử cử ra 2 bạn , 1 bạn thi tự thuật về mình , 1
bạn thi thuật lại về 1 bạn trong nhóm của mình .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Ba học sinh nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học thuộc bài, xem trước bài mới : “ Ngày hôm
qua đâu rồi “

- Nhận xét đánh giá tiết học- Dặn về nhà học thuộc
bài và xem trước bài mới.
RÌn ®äc : TỰ THUẬT
I.Mơc tiªu :
-RÌn kÜ n¨ng ®äc cho häc sinh .
- Lun ®äc tr«i ch¶y bµi tËp ®äc ,
- RÌn cho häc sinh ®äc ®óng ,®äc hay , hiĨu néi dung bµi .
II.Ho¹t ®éng d¹y häc :
1. Giíi thiƯu bµi :
2. Lun ®äc :
-GV cho häc sinh ®äc nèi tiÕp c©u , ®o¹n .
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm Trang
9
Trường tiểu học Trung Sơn số 2 Giáo án lớp 2
- Em biết gì về bạn Thanh Hà ? Tên bạn là gì ?
- Bạn sinh ngày , Tháng , Năm nào ?
- Nhờ đâu mà em biết các thông tin về bạn Thanh Hà ?
- Yêu cầu lưu ý đến các thông tin về mối quan hệ các
đơn vò hành chính trong bài .
- Häc sinh tiÕp nèi nhau ®äc tõng ®o¹n trong bµi .
- GV lu ý nh÷ng HS ®äc bµi cha tr«i ch¶y ( Sương, Yến, Lai)
- Lun ®äc c¶ bµi theo nhãm ®«i .
- Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm , c¸ nh©n .
- C¶ líp chän b¹n ®äc hay , cã tiÕn bé .
- GV cïng HS nhËn xÐt , ghi ®iĨm ,tuyªn d¬ng .
3. Cđng cè , dỈn dß :
- Hãy nêu đòa chỉ nhà em ở ?
- NhËn xÐt giê häc .
- VỊ nhµ lun ®äc nhiỊu .
Tự nhiên xã hội : BÀI 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG

A/ Mục đích yêu cầu :
Học sinh biết :- Biết được bộ xương và hệ cơ là các cơ
quan vận động của cơ thể .
-Nhận ra được sự phối hợp của xương và cơ trong các cử động của cơ thể.
- Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của xương và cơ
- Nêu tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan vân động trên tranh vẽ
hoặc mơ hình
-Hiểu được nhờ có sự phối hợp hoạt động của xương và cơ
mà cơ thể cử động được . - Năng vận động sẽ giúp cho
cơ và xương phát triển tốt .
- Tạo hứng thú ham vận động cho HS
B/ Chuẩn bò Tranh vẽ cơ quan vận động .
C/ Lên lớp :
1. Bài cũ
Kiểm tra vở HS
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
-Cho lớp hát bài : Con công hay múa . Bài học hôm nay
sẽ giúp các em hiểu tại sao chúng ta lại múa được .
Hoạt động 1 : -Yêu cầu làm một số cử động .
* Bước 1 : Làm việc theo cặp :
- Yêu cầu quan sát hình 1, 2 , 3 , 4 sách giáo khoa làm
một số động tác như bạn trong tranh đã làm .
- Yêu cầu một số nhóm học sinh lên thực hiện các động
tác .
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm Trang
10
Trường tiểu học Trung Sơn số 2 Giáo án lớp 2
-Yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ làm các động tác theo
nhòp hô của bạn lớp trưởng .
- Trong các động tác chúng ta vừa làm những bộ phận

nào của cơ thể cử động ?
* Để làm các động tác trên thì đầu , cổ , mình , tay chân
chúng ta cử động Những bộ phận cử động như : đầu ,
cổ , tay , chân , mình Nhắc lại .
Hoạt động 2 : Quan sát nhận biết cơ quan vận động
-Yêu cầu các nhóm nắn bàn tay , cổ tay , cánh tay của
mình và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý :
- Dưới lớp da của cơ thể có gì ?( Dưới lớp da có bắp thòt
và xương .)
-Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận
Hai em nhắc lại .
- Cho lớp thực hành cử động : Cử động bàn tay , cánh
tay , cổ , Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được ?-
(Các nhóm tiến hành cử động bàn tay , cổ , chân , Nhờ
bắp thòt và các khớp xương cử động .)
* Nhờ sự hoạt động của cơ và các khớp xương mà ta cử
động được .
- Cho lớp quan sát hình 5,6 trong sách trang 5 và trả lời
câu hỏi :
- Chỉ và nói tên các cơ quan vận động của cơ thể ?-
Hai em lên chỉ vào bức tranh về các cơ quan vận động
của cơ thể .
* Xương và cơ là các cơ quan vận động cơ thể.
Hoạt động 3 : Trò chơi “ Vật tay “ .
-Chia lớp thành nhiều nhóm ( mỗi nhóm 2 em ) .
- Phổ biến luật chơi và yêu cầu hai em chơi mẫu Cho
các nhóm chơi ( 2 em thi và 1 em làm trọng tài )
- Các đại diện mỗi nhóm lên thi với nhau trước lớp
-Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn chiến thắng .
-Quan sát nhận xét đánh giá kết quả các nhóm .

3) Củng cố - Dặn dò:
-Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày để khỏe
mạnh các cơ phát triển tốt ta cần siêng năng tập thể
dục
- Nhiều em nêu : - Lao động vừa sức , năng tập thể dục
để cơ thể phát triển tốt .
- Hai em nêu lại nội dung bài học .
-Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới
- Nhận xét đánh giá tiết học dặn học bài Xem trước
bài mới .
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm Trang
11
Trường tiểu học Trung Sơn số 2 Giáo án lớp 2
Thể dục : TẬP HỢP HÀNG DỌC ,DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ,
CHÀO, BÁO CÁ0, TRỊ CHƠI “DIỆT CÁC CON VẬT CĨ HẠI”
A/ Mục đích yêu cầu :
Biết cách tập hợp hàng dọc , dóng thẳng hàng dọc , điểm đúng số của mình.
- Biết cách chào ,báo cáo khi GV nhận lớp .
- Thực hiện đúng u cầu của trò chơi.
B/ Đòa điểm phương tiện :- Sân bãi . Chuẩn bò còi
C/ Lên lớp :
a/Phần mở đầu :2 phút
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát .
b/Phần cơ bản :
-Ôn tập hợp đội hình hàng dọc , dóng hàng , điểm số ,
giậm chân tại chỗ , đứng lại , …
   
   
   

   
   
- Chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ
học .
-Từ đội hình hàng dọc trên cho học sinh quay thành hàng
ngang , hướng dẫn cán sự lớp và cả lớp học cách chào ,
báo cáo . Tập nhiều lần . Cho lớp giải tán . Cho cán sự
lớp điều khiển .
-Theo dõi uốn nắn và sửa sai cho một số em thực hiện
chưa tốt .
-Chơi trò chơi : “Diệt các con vật có hại “ 2phút
-Nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi sau đó cho học sinh
chơi thử 1-2 lần . Yêu cầu học sinh chơi ý thức tích cực
c/Phần kết thúc:2phút
-Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
-Đứng tại chỗ vỗ tay , hát Giậm chân tại chỗ đếm theo
nhòp
-Giáo viên hệ thống bài học -Giáo viên nhận xét đánh
giá tiết học
-GV hô “ Giải tán !” , HS hô đồng thanh “ Khoẻ !”
Thø 6 ngµy 27 th¸ng 8 n¨m 2010
Tập làm văn : GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN VÀ
BẠN BÈ
A/ Mục tiêu
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm Trang
12
Trường tiểu học Trung Sơn số 2 Giáo án lớp 2
-Nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân .
-Nghe , nói lại những điều đã nghe thấy về bạn trong
lớp .Bước đầu biết kể một mẫu chuyện ngắn theo tranh .

- Rèn luyện cách viết câu văn cho HS
B/ Chuẩn bò : - Tranh minh họa bài tập 3 . Phiếu học tập
cho từng học sinh .
C/ Lên lớp :
1. Bài củ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : -Hôm nay các em sẽ luyện tập
cách giới thiệu về mình về bạn .
b/ Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1,2 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập .
-Yêu cầu so sánh cách làm của của hai bài tập .
- Phát phiếu cho từng em yêu cầu đọc và cho biết phiếu
có mấy phần
-Phiếu có 2 phần thứ nhất là phần tự giới thiệu phần
thứ hai ghi các thông tin về bạn mình khi nghe bạn tự giới
thiệu .
- Yêu cầu điền các thông tin về mình vào trong phiếu .
- Yêu cầu từng cặp ngồi cạnh nhau hỏi – đáp về các nội
dung ghi trong phiếu .
- Gọi hai em lên bảng thực hành trước lớp :
Tên bạn là gì ? Cả lớp ghi vào phiếu .
- Yêu cầu các em khác nghe và viết các thông tin nghe
được vào phiếu .
- Mới lần lượt từng em nêu kết quả .
-1 em giới thiệu về bạn vừa thực hành hỏi đáp
- Mời em khác nhận xét bài bạn .
*Bài 3 -Mời một em đọc nội dung bài tập 3 .
- Bài tập này giống bài tập nào ta đã học ?
- Giống bài tập trong luyện từ và câu đã học .
-Hãy quan sát và kể lại nội dung từng búc tranh bằng 1

hoặc 2 câu rồi ghép các câu văn đoc lại với nhau .
- Làm bài cá nhân
-Gọi học sinh trình bày bài .
- Trình bày bài theo hai bước : 4 học sinh tiếp nối nói về
từng bức tranh
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn .
c) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà chuẩn bò tốt cho tiết sau
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm Trang
13
Trường tiểu học Trung Sơn số 2 Giáo án lớp 2
Luyện tập làm văn : LUYỆN TẬP
GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN VÀ BẠN BÈ
I. Mục đích u cầu :
- Trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân .
-Nghe , nói lại những điều đã nghe thấy về bạn trong
lớp .Bước đầu biết kể một mẫu chuyện ngắn theo tranh .
- Chó ý rÌn c¸ch viÕt v¨n cho häc sinh trung b×nh u.
- Giáo dục học sinh tích cực tự giác trong khi làm bài.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1 Giíi thiƯu bµi.
B i 1à : ( )- Yêu cầu điền các thông tin về mình vào trong VBT
- Yêu cầu từng cặp ngồi cạnh nhau hỏi – đáp về các nội
dung ghi trong VBT .
- Gọi hai em lên bảng thực hành trước lớp :
- Mới lần lượt từng em nêu kết quả .
-1 em giới thiệu về bạn vừa thực hành hỏi đáp
- Mời em khác nhận xét bài bạn .

Bài 2: Nêu u cầu của bài và cho HS tự viết
- Hs làm bài, sau đó Gv g ọi HS nối tiếp đọc bài của mình.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn, Gv nhận xét cho điểm những bài tốt.
c) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Gv đọc cho hs nghe những bài văn hay của các năm trước để tham khảo, chốt lại
nội dung bài đã học.
- Dặn hs về nhà tiếp tục làm bài và chuẩn bị tốt bài sau.
RÌn viÕt : (nghe viết ) TỰ THUẬT
I .Mơc tiªu :
- RÌn kÜ n¨ng viÕt , ®Đp ,tr×nh bµy s¹ch sÏ ,râ rµng .
- BiÕt viÕt viÕt hoa danh tõ riªng , sau dÊu chÊm c©u .
- Lun cho c¸c em cã thãi quen gi÷ vë s¹ch , viÕt ch÷ ®Đp .
II. Ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng 1: GV s÷a t thÕ ngåi viÕt cho HS . Yªu cÇu viÕt cì ch÷ viÕt . ViÕt hoa
tªn riªng , sau dÊu chÊm .
GV viÕt mÉu tõng c©u mét .
HS nh×n b¶ng rÌn viÕt l¹i cho ®óng , ®Đp .
GV theo dâi n n¾n thªm cho HS u .
Hoạt động 2: Đọc bài cho HS viết
HS nghe và viết bài – GV nhắc nhỡ cách viết
Ho¹t ®éng 3: GV chÊm bµi
Trng bµy bµi viÕt s¹ch ®Đp
NhËn xÐt giê häc .
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm Trang
14
Trng tiu hc Trung Sn s 2 Giỏo ỏn lp 2
Sinh hot : SINH HOT LP
I.Mục đích, yêu cầu:

- Hc sinh bit c nhng u khuyt im ca mỡnh trong tun t ú khc phc v
thc hin tt hn.
- Giỳp các em có ý thức trong giờ sinh hoạt, đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ bạn
- Bit c k hoch ca tun ti thc hin tt.
- Giỏo dc v sinh cỏ nhõn, v sinh trng lp sch s v luụn gi mụi trng xung
quanh luụn thoỏng mỏt.
II.Tiến hành sinh hoạt:
1. Sinh hoạt văn nghệ.
2. Nội dung sinh hoạt
* Lớp trởng nhận xét sao.
* GV nhận xét đánh giá chung.
Nề nếp: Sách vở dng c hc tp c b sung đầy đủ, sạch đẹp.
Về học tập: Một số em chăm chỉ, ngoan ngoãn, siêng phát biểu nh em:
Chõu,Uyờn,Trang
Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng.
V sinh trng lp : V sinh hng ng y s ch s, thoỏng mỏt.
Tồn tại: Một số em đọc,viết yếu cần cố gắng hơn: em Lai, Sng, Nhi
* .Bình bầu cá nhân và sao điển hình.
* Kế hoạch tuần tới: Dựa trên kế hoạch của nhà trờng và liên đội.
a. Học tập:
Thi ua hc tp tt cho mng ngy l ln 2-9, cho mng ngy khai ging
Kim tra dng c hc tõp thng xuyờn.
Học và làm bài cũ trớc khi đến lớp.
Các bạn học sinh giỏi kèm các bạn học sinh yếu học bài.
Trong giờ học chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài.
b. Nề nếp:
Thực hiện tốt nội quy của trng và lớp đề ra.
Ca múa hát tập thể dục và xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân sạch sẽ, làm vệ sinh ở khu vực quy định.
Luụn gi gỡn mụi trng xung quanh luụn sch s, thoỏng mỏt.

* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Kí duyệt của chuyên môn
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * ** * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tuần 2

Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng Thm Trang
15
Trng tiu hc Trung Sn s 2 Giỏo ỏn lp 2
Toán Luyện tập
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Bit quan hệ giữa đximet và xăngtimet (1dm=10dm) vit s o cú n v l cm
thnh dm v ngc litong trng hp n gin
- Nhn bit c di cm trờn thc thng
- Tập ớc lợng độ dài theo đơn vị xăngtimet (cm), đêximet(dm) trong trng hp n
gin.
- Vẽ c on thẳng có độ dài 1 cm
- GD hc sinh yờu thớch mụn hc
II. Đồ dùng dạy- học:
Thớc thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi 1 dm bằng mấy cm ?
- 10 cm bằng mấy dm ?
- Hỏi: 40 xăngtimet bằng bao nhiêu đêximet? (40 xăngtimet bằng 4đêximet).
Gọi 2 HS lên bảng làm bài 2
Nhận xét ghi điểm
B. Dạy- học bài mới:
1.Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hớng dẫn các em luyện tập về đơn vị đo độ dài
dm.

2.Luyện tập:
Bài 1:
GV nêu yêu cầu của đề
-Yêu cầu HS làm bài 1 vào SGK
(HS viết: 10cm=1dm, 1dm=10cm).
-Yêu cầu HS lấy thớc kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài1dm trên thớc
-Thao tác theo yêu cầu.
- Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch đợc đọc to 1đêximet.
-Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào bảng con.
-Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1dm.
- Chấm điểm A trên bảng, đặt thớc sao cho vạch 0 trùng với điểm A.Tìm độ dài 1dm
trên thớc sau đó chấm điểm B trùng với điểm trên thớc chỉ độ dài 1dm. Nối AB.
Bài 2:
-Yêu cầu HS tìm trên thớc vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu.
-HS thao tác, 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau.
-Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet?(Yêu cầuHS nhìn trên thớc và trả lời)
(2 dm=20 cm)
Bài 3:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (-Điền số thích hợp vào chỗ chấm.)
-Muốn điền đúng phải làm gì?
(-Suy nghĩ và đổi các số đo từ đêximet thành xăngtimet, hoặc ngc li )
Lu ý cho HS có thể nhìn vạch trên thớc kẻ để đổi cho chính xác.
- HS làm bài vào vở bài tập.
-Có thể nói cho HS mẹo đổi: Khi muốn đổi đêximet ra xăngtimet ta thêm vào sau
số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ xăngtimet ra đêximet ta bớt đi ở sau số đo
xăngtimet 1 chữ số 0 sẽ đợc ngay kết quả.
-Gọi HS đọc chữa bài sau đó nhận xét và cho điểm.
-Đọc bài làm, chẳng hạn: 2đêximet bằng 20 xăngtimet, 30 xăngtimet bằng 3đờximét
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.

-Hãy điền xăngtimet(cm), hoặc đễximét(dm)vào chỗ trống thích hợp.
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng Thm Trang
16
Trng tiu hc Trung Sn s 2 Giỏo ỏn lp 2
-Hớng dẫn: Muốn điền đúng, HS phải ớc lợng các vật, ngời đợc đa ra.Chẳng hạn
Chẳng hạn bút chì dài 16 , muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút với
1dm và thấy bút chì dài 16cm, không phải 16 dm.
-Quan sát, cầm bút chì và tập ớc lợng .
2 HS ngồi cạnh thảo luận . Sau đó làm bài vào vở
-HS đọc bài làm:
-Yêu cầu 1HS chữa bài. Độ dài bút chì là 16 cm ; độ dài ngang tay của mẹ là 2dm;
độ dài 1 bớc chân của Khoa là 30 cm; bé Phơng cao 12dm.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
m nhc GV chuyờn trỏch
Tập đọc: Phần thởng
I. Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau cỏc dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu ni dung câu chuyện: Cõu chuyn ề cao lòng tốt, khuyến khích học sinh
làm việc tốt. ( trả lời đợc câu hỏi ở SGK ).
- GD hc bit lm nhng vic tt trong cuc sng hng ngy.
II. Đồ dùng dạy-học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hớng dẫn học sinh đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 2 học sinh c
-HS1: Đọc thuộc khổ thơ 1,2 và trả lời câu hỏi:

+Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?
-HS 2: Đọc thuộc khổ thơ 3,4 và trả lời câu hỏi:
+Em cần làm gì để không phí thời gian?
HS3: Đọc cả bài
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chủ điểm tuần này: Em là học sinh
- Giáo viên treo tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì ?
- Giáo viên chỉ vào tranh nói: Đây là cô giáo, cô đang trao phần thởng cho bạn Na.
Na không phải là học sinh giỏi nhng cuối năm bạn vẫn đợc cô giáo khen thởng, các
bạn quý mến. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu vì sao bạn Na đợc thởng.
2. Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc mẫu
b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu:
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu.
-Luyện phát âm tiếng khó: Phần thởng, sáng kiến, trực nhật, bẻ, nửa
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu.
Luyện đọc đoạn trớc lớp.
-Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
- Hớng dẫn cách đọc câu dài: ( Ghi ở bảng phụ )
+Một buối sáng,/ vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có
vẻ bí mật lắm.//
+Đây là phần thởng/ cả lớp đề nghị tặng bạn Na.//
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng Thm Trang
17
Trng tiu hc Trung Sn s 2 Giỏo ỏn lp 2
-Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa các từ: bí mật, sáng
kiến, lặng lẽ.
+ Bí mật: Gọi HS đọc chú giải
+ Sáng kiến: Nh thế nào gọi là sáng kiến? Đặt câu với từ sáng kiến?

+ Lặng lẽ: Lặng lẽ có nghĩa là gì? Tìm từ trái nghĩa với từ lặng lẽ?
Luyện đọc đoạn trong nhóm:
-Yêu cầu các nhóm luyện đọc trong nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm:
-Yêu cầu các nhóm đồng thanh đoạn 2.
-Nhận xét, tuyên dơng nhóm đọc hay.
Đọc đồng thanh:
-Yêu cầu lớp đồng thanh cả bài.
Tiết 2:
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
-Gọi 1 em đọc lại toàn bài.
-Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Câu 1: Câu chuyện này nói về ai? ( Nói về một bạn tên là Na.)
-Bạn ấy có đức tính gì? ( Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn )
-Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na?
( Na sẵn sàng giúp đỡ bạn, sẵn sàng san sẻ những gì mình có cho bạn.)
Câu 2: Theo em, điều bí mật đợc các bạn của Na bàn là gì?
(Các bạn đề nghị cô giáo thởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi ngời.)
Câu 3: Em có nghĩ rằng Na xứng đáng đợc thởng không? Vì sao?
-Na xứng đáng đợc thởng, vì có tấm lòng tốt. Trong trờng học phần thởng có nhiều
loại: thởng cho học sinh giỏi, thởng cho học sinh có đạo đức tốt, thởng cho học sinh
tích cực tham gia văn nghệ.
Câu 4: Khi Na đợc nhận phần thởng những ai vui mừng? Vui mừng nh thế nào?
+Na vui mừng: đến mức tởng là nghe nhầm, đỏ bừng mặt.
+Cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy vang dậy.
+Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả mắt.
4. Luyện đọc lại:
-Theo dõi học sinh thi đọc lại câu chuyện.
-Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
5. Củng cố, dặn dò:

-Gọi 1 học sinh đọc lại toàn bài.
-Em học đợc điều gì ở bạn Na?
-Theo em, việc các bạn trong lớp đề nghị cô giáo trao phần thởng cho Na có ý nghĩa
gì? (Biểu dơng ngời tốt, việc tốt.)
-Chúng ta có nên làm nhiều việc tốt không?
-Dặn học sinh chuẩn bị kĩ cho bài kể chuyện: Phần thởng.
Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010
Toỏn: Số bị trừ- Số trừ- Hiệu.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết và gọi tên đứng các thành phần và kết quả trong phép trừ: Số bị trừ- Số trừ-
Hiệu.
- Bit thc hin phộp tr cỏc s cú hai ch s khụng nh trong phm vi 100.
- Củng cố kiến thức giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính từ.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Các thanh thẻ Số bị trừ- Số trừ- Hiệu(nếu có)
- Nội dung bài tập 1 viết sẵn trên bảng.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng Thm Trang
18
Trng tiu hc Trung Sn s 2 Giỏo ỏn lp 2
A. Kim tra bi c
Kim tra bi tp nh ca HS- 2 HS lờn bng lm
B .Dạy- học bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Trong giờ học trớc, chúng ta đã biết tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép
cộng. Trong giờ học hôm nay, chúng ta sẽ đợc biết tên gọi của thành phần và kết quả
trong phép trừ
2. Giới thiệu các thuật ngữ Số bị trừ- Số trừ- Hiệu:
-Viết lên bảng phép tính 59-35=24 và nêu: -59 trừ 35 bằng 24

- Yêu cầu đọc phép tính trên.
Trong phép trừ 59-35=24 thì 59 gọi là số bị trừ, 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu (vừa
nêu vừa ghi lên bảng giống nh phần bài học của SGK).
Quan sát và nghe GV giới thiệu
-Hỏi: 59là gì trong phép trừ 59-35=24? (-Là số bị trừ (3HS trả lời))
-35 gọi là gì trong phép trừ 59-35=24? (-Là số bị trừ (3HS trả lời))
-Kết quả của phép trừ gọi là gì? (-Hiệu (3HS trả lời))
* Giới thiệu tơng tự với phép tính cột dọc. Trình bày bảng nh phần bài học trong
SGK.
-Hỏi: 59 trừ 35 bằng bao nhiêu? (-59 trừ 35 bằng 24.)
-24 gọi là gì? (-Là hiệu.)
-Vậy 59-35 cũng gọi là hiệu. Hãy nêu hiệu trong phép trừ 59-35=24.
(-Hiệu là 24; là 59-35)
-HS nhc li
3. Luyện tập- Thực hành:
Bài 1:HS nờu yờu cu bi tp
-Yêu cầu HS quan sát bài mẫu và đọc phép trừ của mẫu (-16 trừ 6 bằng 13.)
-Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là những số nào?(-Số bị trừ là 19, số trừ là 6.)
-Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?(-Lấy số bị trừ trừ đị số
trừ.)
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.
-HS làm bài sau đó đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: HS nờu yờu cu bi tp
-Bài toán cho biết gì? (-Cho biết số bị trừ và số trừ của các phép tính.0
-Bài toán yêu cầu tìm gì? (-Tìm hiệu của các phép trừ.)
-Bài toán còn yêu cầu gì về cách tìm?(-Đặt tính theo cột dọc.)
-Yêu cầu HS quan sát mẫu và nêu cách đặt tính, cách tính của phép tính này
(-Viết 79 rồi viết 25 dới 79 sao cho 5 thẳng cột với 9, 2 thẳng cột với 7.
Viết dấu vàkẻ vạch ngang. 9 trừ 5 bằng 4, viết 4 thẳng 9 và 5, 7 trừu 2 bằng 5,

viết 5 thẳng 7 và 2. Vậy 79 trừ 25 bằng 54.
-Hãy nêu cách viết phép tính,cách thực hiện phép tính trừ theo cột dọc có sử dụng
các từ số bị trừ, số trừ, hiệu.
(-Viết số bị trừ và số trừ dới số bị trừ sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị,
chục thẳng cột với chục.Viết dấu -, kẻ vạch ngang.Thực hiện tính trừ tìm hiệu từ
phải sang trái.
-Yêu cầu HS làm bài trong vở bài tập.
-HS tự làm bài, sau đó 1HS lên bảng chữa.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn sau đó
-HS nhận xét bài của bạn về cách viết phép tính (thẳng cột hay cha), về kết
quả phép tính.
- Nhận xét cho điểm.
Bài3: HS nờu yờu cu bi tp
-Gọi 1HS đọc đề bài. (-1HS đọc đề bài.)
-Hỏi: Bài toán cho biết những gì? (-Sợi dậy dài 8dm, cắt đi 3dm.)
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng Thm Trang
19
Trng tiu hc Trung Sn s 2 Giỏo ỏn lp 2
-Bài toán hỏi gì? (-Hỏi độ dài đoạn dây còn lại.)
-Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm nh thế nào? (-Lấy 8dm trừ 3dm.)
-Yêu cầu HS tự làm bài.
Tóm tắt Bài giải
Có :8dm Độ dài đoạn dây còn lại là:
Cắt đi :3dm 8-3=5(dm)
Còn lại: dm? Đáp số: 5dm.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nếu còn thời gian GV cho HS tìm nhanh hiệu của các phép trừ.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà tự luyện tập về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
M thut : GV chuyờn trỏch


Kể chuyện: Phần thởng.
I.Mục tiêu :
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý trong tranh, k lại đợc từng đoạn và toàn
bộ nồi dung câu chuyện Phần thởng.
-Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với nội bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể
cho phù hợp với nội dung.
- GD hc sinh bit lm nhng vic tt.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Các tranh minh hoạ câu chuyện.
-Bảng phụ viết sẵn lời gợi ý nội dung từng tranh.
III.Hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-HS tiếp nối nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện Có công mài sắt, có ngày nên kim.
-GV cho điểm, nhận xét.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài:
b.Hớng dẫn kể chuyện.
B ớc1.Kể từng đoạn trong tranh. ( HS cả lớp )
-Kể chuyện trong nhóm. ( Nhóm đôi )
GV treo tranh minh hoạ câu chuyện và và lời gợi ý nội dung từng tranh
Đoạn1 :-Các việc làm tốt của Na.
-Điều băn khoăn của Na.
Đoạn 2:-Các bạn của NA bàn bạc với nhau
- Cô giáo khen sáng kiến của các bạn
Đoạn 3: -Lời cô giáo nói.
-Niềm vui của Na, của các bạn và của mẹ.
-Kể chuyện trớc lớp.
GV gọi dại diện các nhóm lên bảng kể từng đoạn ( HS nhóm C )
-Lớp nhận xét.

B ớc 2: Kể toàn bộ câu chuyện ( HS khá, giỏi )
HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
* GV nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
HS nhc li ni dung cõu chuyn
Giáo viên nhận xét
Dặn dò: Bài sau: Ban của Nai Nhỏ.

Chính tả :(Tp chộp) Phần thởng
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng Thm Trang
20
Trng tiu hc Trung Sn s 2 Giỏo ỏn lp 2
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng chính tả:
- Chép lại chính xác , trỡnh by ỳng đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thởng.
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s/x hoặc có vần ăn/ ăng.
2. Học bảng chữ cái.
- Điền đúng 10 chữ cái: p.q,r,s,t,u,,v,x,y vào ô trống theo tên chữ.
- Thuộc toàn bộ bảng chữ cái.( gồm 29 chữ cái)
II. Đồ dùng dạy-học :
Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần chép.
III. Các hoạt động dạy-học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng, đọc cho học sinh viết các từ: cây bàng, cái bàn, hòn
than, cái thang, nhà sàn, cái sàng.
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng các chữ cái đã học.
* Nhận xét.
B. Dạy-học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn tập chép

a. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn chép - Gọi 1 HS đọc
- Đoạn văn kể về ai? ( Đoạn văn kể về bạn Na.)
- Bạn Na là ngời nh thế nào? ( Bạn Na là ngời rất tốt bụng.)
b.Hớng dẫn học sinh nhận xét
- Đoạn văn này có mấy câu? ( Đoạn văn có 2 câu )
- Những chữ nào trong đoạn đợc viết hoa? ( Cuối, Na, Đây.)
- Những chữ này ở vị trí nào trong câu? ( Cuối và Đây là chữ đầu câu văn )
- Vậy còn Na là gì? ( Là tên riêng của bạn gái.)
- Cuối mỗi câu có dấu gì? ( Có dấu chấm.)
Kết luận: Chữ cái đầu câu và tên riêng phải viết hoa. Cuối câu phải viết dấu chấm.
c.Hớng dẫn viết từ khó
- Giáo viên chọn những từ khó hớng dẫn cho học sinh đọc
- Gọi 3 HS lên bảng viết:
- Cả lớp viết bảng con: Tặng, phần thởng, đặc biệt, giúp đỡ.
a. Chép bài: Học sinh tự nhìn bài chép trên bảng và chép vào vở.
b. Chấm, chữa bài: GV Đọc thong thả đoạn cần chép cho học sinh kiểm tra.
- Chấm vở 6 học sinh, nhận xét
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài.
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn - GV nhận xét.
-Lời giải đúng:
a) Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá.
b) Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng.
Bài tập 3 -Yêu cầu cả lớp làm bài vào SGK,1 học sinh lên bảnglàm bài.
-Xoá dần bảng chữ cái cho học sinh học thuộc.
4. Củng cố, dặn dò- Giáo viên nhận xét tiết học
- Yêu cầu học sinh viết lại những lỗi sai - Về nhà học thuộc 10 chữ cái đã học

Thứ 4 ngày 8 tháng 9 năm 2010

Tập đọc : Làm việc thật là vui
I. Mục tiêu:
- Biết ngt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ.
- Hiu đợc ý của bài: Mọi ngời, mọi vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui.
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng Thm Trang
21
Trng tiu hc Trung Sn s 2 Giỏo ỏn lp 2
- Qua bài tập đọc giúp HS hiểu đợc làm việc là môi trờng sống có ích đối với thiên
nhiên và con ngời chúng ta.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ viết những câu văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
1 . Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 học sinh đọc 3 đoạn của bài phần thởng và trả lời các câu hỏi ở SGK .
GV nhận xét , đánh giá .
2 . Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
Hằng ngày em làm gì giúp đỡ bố mẹ ? Khi làm việc em cảm thấy thế nào ?
- Giáo viên nói: Mọi ngời, mọi vật quanh ta đều làm việc, làm việc tuy vất vả nhng
đem đến niềm vui. Tại sao vậy? Để biết rõ về điều này chúng ta cùng học bài: Làm
việc thật là vui các em sẽ thấy rõ điều
2.2. Luyện đọc:
a . Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu:
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu.
-Luyện phát âm từ khó: + quanh ta, bận rộn, sắc xuân, rực rỡ
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu.
Luyện đọc đoạn trớc lớp:

-Chia bài thành 2 đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầu ngày xuân thêm tng bừng.
+Đoạn 2: Phần còn lại.
-Học sinh đọc từng đoạn.
-Hớng dẫn đọc câu dài: ( Ghi ở bảng phụ)
+Quanh ta,/ mọi vật,/ mọi ngời/ đều làm việc.
+Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế là sắp đến mùa vải chín.//
+Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ,/ ngày xuân thêm tng bừng.//
-Học sinh đọc từng đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa các từ: sắc xuân, rực rỡ, tng
bừng.
+ Sắc xuân: 1em đọc chú giải
+ Rực rỡ: Nh thế nào gọi là rực rỡ? Đặt câu có từ rực rỡ?
+ Tng bừng : Tng bừng có nghĩa là gì?
Luyện đọc đoạn trong nhóm:
- Lần lợt học sinh trong nhóm đọc cho các bạn trong nhóm nghe và góp ý.
Thi đọc giữa các nhóm:
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đoạn 1.
-Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
Cả lớp đồng thanh cả bài.
2.3. Hớng dẫn tìm hiểu bài.
-Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
-Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Câu 1: Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?
- Các vật: Cái đồng hồ báo giờ; cành đào làm đẹp mùa xuân.
- Các con vật: gà trống đánh thức mọi ngời; tu hú báo mùa vải chín; chim bắt sâu bảo
vệ mùa màng. ( GV treo tranh ở SGK )
Câu 2: Bé làm những việc gì?
-Bé làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em.
-Hằng ngày, em làm những việc gì?
-Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui không?

Giỏo viờn: Nguyn Th Hng Thm Trang
22
Trường tiểu học Trung Sơn số 2 Giáo án lớp 2
C©u 3: §Ỉt c©u víi tõ rùc rì, tng bõng ( Dµnh cho HS giái)
+ MỈt trêi to¶ ¸nh s¸ng rùc rì.
+ LƠ khai gi¶ng thËt tng bõng.
2.4. Lun ®äc l¹i
-Yªu cÇu c¸c nhãm cư ®¹i diƯn thi ®äc l¹i c¶ bµi. ( RÌn ®äc em Hoµng, S¸ng, Oanh)
-Theo dâi, b×nh chän c¸ nh©n ®äc hay.
3. Cđng cè, dỈn dß:
-Bµi v¨n em cã nhËn xÐt g× vỊ cc sèng quanh ta?
-Xung quanh em mäi vËt, mäi ngêi ®Ịu lµm viƯc. Cã lµm viƯc th× míi cã Ých cho gia
®×nh, cho x· héi. Lµm viƯc tuy vÊt v¶, bËn rén nhng c«ng viƯc mang l¹i cho ta h¹nh
phóc, niỊm vui rÊt lín. §ã lµ m«i trêng sèng cã Ých ®èi víi thiªn nhiªn vµ con ngêi
chóng ta.
-NhËn xÐt tiÕt häc.
-DỈn dß Häc sinh lun ®äc l¹i bµi, ghi nhí néi dung bµi vµ chn bÞ bµi sau: B¹n
cđa Nai Nhá

Đạo đức : HỌC TẬP ,SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
(T2)
I / Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Nêu được các biểu hiện cụ thể của việc học ,tập sinh
hoạt đúng giờ .
- Nêu được ích lợi của việc học tập , sinh hoạt đúng giờ và
tác hại nếu không đúng giờ.
2. Thái độ , tình cảm :
- Đồng tình với các bạn học tập , sinh hoạt đúng giờ .
Không đồng tình với những bạn không đúng giờ .

3. Hành vi : - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân
-Thực hiện một số hoạt động học tập sinh hoạt đúng giờ
trên lớp và ở nhà
II /Chuẩn bò : Phiếu học tập .
III/ Lên lớp : 1. Bài cũ
HS nhắc lại tiết học hơm trước
2.Bài mới:
Hoạt động1: Thảo luận theo cặp .
- Yêu cầu các cặp thảo luận để nêu tác dụng của việc
học tập sinh hoạt đúng giờ giấc và tác hại của việc học
tập sinh hoạt không đúng giờ giấc.
- Giáo viên ghi nhanh những ý chính lên bảng .
- Ích lợi : -Đảm bảo sức khoẻ tốt . Biết sắp xếp công
việc một cách hợp lí , đạt hiệu quả cao trong các công
việc .
- Tác hại không đúng giờ giấc : - Ảnh hưởng sức khoẻ
làm cho tinh thần không tập trung , công việc không đạt
hiệu quả cao
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm Trang
23
Trường tiểu học Trung Sơn số 2 Giáo án lớp 2
* Rút kết luận : -Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi cho
sức khoẻ và việc học tập của bản thân .
- Hai em nhắc lại .
Hoạt động 2 : Những việc cần làm để học tập
sinh hoạt đúng giờ .
-Yêu cầu 4 nhóm thảo luận ghi vào phiếu những việc
cần làm để học tập , sinh hoạt đúng giờ theo mẫu .
-Yêu cầu trao đổi để đưa ra ý kiến của nhóm mình .
-Mời từng nhóm cử đại diện trình bày trước lớp . -Các

nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn .
-Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các
nhóm .
* Kết luận : Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp ta học tập
đạt kết quả hơn vì vậy học tập sinh hoạt đúng giờ là
việc cần làm cần thiết .
Hoạt động 3 Trò chơi : Ai đúng , ai sai .
-Cử 2 đội xanh và đỏ ( mỗi đội 3 bạn ) .
- Đọc câu hỏi , Mời đội giơ tay trước .
- Nhận xét ghi điểm : Trả lời đúng 1 câu được 5 điểm .
- Tuyên dương đội chiến thắng .
* Củng cố dặn dò :
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học Về nhà học
thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng
ngày .
-Lập thời gian biểu và thực hiện theo
Tốn: Lun tËp.
I.Mơc tiªu: Gióp HS cđng cè vỊ:
- Tªn gäi c¸c thµnh phÇn vµ kÕt qu¶ trong phÐp tÝnh trõ.
- Biết thùc hiƯn phÐp trõ kh«ng nhí c¸c sè cã 2 ch÷ sè trong phạm vi 100( trõ nhÈm,
trõ viÕt)
- Biết gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n b»ng mét phÐp tÝnh trõ.
- Lµm quen víi to¸n tr¾c nghiƯm.
II.§å dïng d¹y- häc:
ViÕt néi dung bµi 1, bµi 2 trªn b¶ng.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc :
A .KiĨm tra bµi cò:
-Gäi 2HS lªn b¶ng thùc hiƯn c¸c phÐp trõ sau:
+ HS 1: 78-51,39-15. + HS 2: 87-43,99-72.

-Sau khi thùc hiƯn xong, GV yªu cÇu HS gäi tªn c¸c thµnh phÇn vµ kÕt qu¶ cđa tõng
phÐp tÝnh.
-NhËn xÐt vµ cho ®iĨm.
B.D¹y- häc bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi:
-GV giíi thiƯu ng¾n gän tªn bµi råi ghi tªn bµi len b¶ng líp.
2.Lun tËp:
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm Trang
24
Trng tiu hc Trung Sn s 2 Giỏo ỏn lp 2
Bài 1:
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài, đồng thời yêu cầu HS dới lớplàm bài vào vở bài tập.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
-Bài bạn làm đúng/ sai, viết các số thẳng cột, cha thẳng cột.
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính , cách thực hiện tính các phép tính:
-2HS lần lợc nêu(cách nêu tơng tự nh nêu cách viết, cách thực hiện của phép trừ79-
25=54 đã giới thiệu ở tiết 7).
88-36; 64-44
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc ề bài. (-Tính nhẩm.)
-Gọi 1HS làm mẫu phép trừ 60-10-30 (-60 trừ 10 bằng 50, 50 trừ 30 bằng 20.)
-Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập. -Làm bài.
-Gọi 1HS chữa miệng, yêu cầu các HS khác đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau
-HS nêu cách nhẩm của từng phép tính trong bài(tơng tự nh trên ).
-Nhận xét kết quả của phép tính60-10-30 và 60-40 (-Kết quả 2 phép tính bằng nhau)
Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu? (-Là 40.)
-Kết luận:Vậy khi đã biết60-10-30=20 ta có thể điền luôn kết quả trong phép trừ 60-
40=20.
Bài 3:

-Yêu cầu HS đọc đề bài. (-Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ.)
-Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số trừ là số nào? (-Số bị trừ là 84, số trừ là 31.)
-Muốn tính hiệu ta làm thế nào? (-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.)
-Gọi 1HS làm bài trên bảng, HS dới lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS làm bài, nhận xét bài trên bảng, tự kiểm tra bài của mình.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
-Gọi 1HS đọc đề bài.
-Bài toán yêu cầu tìm gì? (-Tìm độ dài còn lại của mảnh vải.)
-Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài.
-Làm bài.
Tóm tắt
Dài :9dm Bài giải.
Cắt đi :5dm Số vải còn lại dài là
Còn lại: dm? 9-5=4(dm)
Đáp số: 4dm
Bài 5:
-Yêu cầu HS nêu đề bài. (-Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng.)
-Gọi HS đọc bài toán.
-Muốn biết trong kho còn lại bao nhiêu cái ghế ta làm thế nào? (-Lấy 84 trừ 24 )
-84 trừ 24 bằng bao nhiêu? (-84 trừ 24 bằng 600
-Vậy ta phải khoanh vào câu nào? (-C 60 cái ghế.0
-Khoanh vào các chữ A,B,D có đợc không?
9-Không đợc vì 24, 48, 64 không phải là đáp số đúng.)
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, biểu dơng các em học tốt, nhắc nhở các em học cha tốt.
chú ý.
-Dặn dò HS luyện tập thêm về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số.
Luyện từ và câu: Từ ngữ về học tập- Dấu chấm hỏi
I. Mục đích, yêu cầu:

- Tỡm c cỏc t ng cú ting hc, cú ting tp.
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập.
Giỏo viờn: Nguyn Th Hng Thm Trang
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×