Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

luận văn kinh tế luật Pháp luật về hợp đồng gia công xuất khẩu và thực tiễn ký kết, thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu tại Công ty cổ phần Nam Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.24 KB, 105 trang )

Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
MỤC LỤC
L i nói uờ đầ 3
Ch ng I: C s pháp lý vươ ơ ở ề 7
h p ng gia công xu t kh uợ đồ ấ ẩ 7
I. Khái quát chung v Ho t ng th ng m i v h p ng trong ho tề ạ độ ươ ạ à ợ đồ ạ
ng th ng m iđộ ươ ạ 7
1. Khái quát v ho t ng th ng m iề ạ độ ươ ạ 7
1.3. Ho t ng th ng m i.ạ độ ươ ạ 12
2. Khái ni m v c i m h p ng trong ho t ng th ng m i.ệ àđặ để ợ đồ ạ độ ươ ạ 13
3. Phân lo i h p ng trong ho t ng th ng m i.ạ ợ đồ ạ độ ươ ạ 15
II. Khái quát v gia công v h p ng gia công.ề à ợ đồ 16
1.Khái ni m gia côngệ 16
2. c i m c a ho t ng gia công.Đặ để ủ ạ độ 18
3. Vai trò c a gia công trong s n xu t kinh doanhủ ả ấ 18
4. Khái ni m v c i m c a h p ng gia công.ệ àđặ để ủ ợ đồ 19
5. Quy n v ngh a v c a các bên trong h p ng gia công.ề à ĩ ụ ủ ợ đồ 21
III. Ch pháp lý v gia công h ng hoá v i th ng nhân n c ngo i.ếđộ ề à ớ ươ ướ à 25
1. Khái ni m, b n ch t v vai trò c a gia công h ng hoá v i th ng nhânệ ả ấ à ủ à ớ ươ
n c ngo i.ướ à 25
2. Các hình th c gia công h ng hoá cho n c ngo i hi n nay.ứ à ướ à ệ 30
3.Qu n lý Nh n c v ho t ng gia công h ng hoá v i th ng nhân n cả à ướ ề ạ độ à ớ ươ ướ
ngo i.à 33
4. H p ng gia công h ng hoá v i th ng nhân n c ngo i( H p ng giaợ đồ à ớ ươ ướ à ợ đồ
công xu t kh u).ấ ẩ 40
Ch ng II. Th c ti n ký k t v th c hi n h p ng gia côngươ ự ễ ế à ự ệ ợ đồ
xu t kh u t i Công tyấ ẩ ạ 50
c ph n Nam Th ngổ ầ ắ 50
I. Khái quát chung v Công ty c ph n Nam Th ngề ổ ầ ắ 50
1. Quá trình hình th nh v phát tri nà à ể 50
Fax: (04)8585921 51


2.Ch c n ng v nhi m v c a Công tyứ ă à ệ ụ ủ 52
3. C c u t ch c qu n lý c a Công tyơ ấ ổ ứ ả ủ 54
4.Tình hình ho t ng kinh doanh c a Công tyạ độ ủ 57
5. Ho t ng gia công xu t kh u t i Công ty.ạ độ ấ ẩ ạ 60
6.Tình hình chung v ký k t v th c hi n h p ngề ế à ự ệ ợ đồ 62
1. Ký k t H p ng gia công xu t kh uế ợ đồ ấ ẩ 63
Các bên qui nh rõ th i gian, a i m, ph ng th c giao nh n nguyên phđị ờ đị để ươ ứ ậ ụ
li u, s n ph m sau khi ã gia công.ệ ả ẩ đ 68
2. Th c hi n H p ng gia công xu t kh u t i Công tyự ệ ợ đồ ấ ẩ ạ 69
3. Thanh lý, thanh kho n h p ng gia công xu t kh u.ả ợ đồ ấ ẩ 73
4. Trách nhi m do vi ph m h p ng gia công xu t kh u v gi i quy t cácệ ạ ợ đồ ấ ẩ à ả ế
tranh ch p n y t i Công ty.ấ à ạ 75
III. ánh giá chung v th c ti n ký k t v th c hi n h p ng gia côngĐ ề ự ễ ế à ự ệ ợ đồ
xu t kh u t i Công ty c ph n Nam Th ng.ấ ẩ ạ ổ ầ ắ 77
1.Nh ng k t qu t c.ữ ế ảđạ đượ 77
2. Nh ng h n chữ ạ ế 78
Ch ng III. M t s ki n ngh nh m ho n thi n Vi c ký k t vươ ộ ố ế ị ằ à ệ ệ ế à
th c hi nự ệ 81
h p ng gia công xu t kh u t i Công tyợ đồ ấ ẩ ạ 81
I. M t s ki n ngh v chính sách v pháp lu t c a Nh n cộ ố ế ị ề à ậ ủ à ướ 82
1. V th t c h i quanề ủ ụ ả 82
2. Chính sách thuế 85
3. Các chính sách h tr khácỗ ợ 86
4. Vi c ban h nh các v n b n v gia công v h p ng gia công xu t kh uệ à ă ả ề à ợ đồ ấ ẩ 88
1
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
II. M t s ki n ngh v phía ng nh Da- gi yộ ố ế ị ề à ầ 91
III.M t s ki n ngh v phía doanh nghi pộ ố ế ị ề ệ 91
1. Công tác nghiên c u v m r ng th tr ngứ à ở ộ ị ườ 92
2. Lùa ch n i tác thi t l p quan h gia côngọ đố ế ậ ệ 95

3. Công tác m phánđà 96
4. Công tác ký k t h p ng gia côngế ợ đồ 96
5. Công tác th c hi n h p ngự ệ ợ đồ 97
6. Công tác o t o cán bđà ạ ộ 97
kết luận……………………………………………………………84
Danh mục tài
liệuthamhảo………………………………………………….86
2
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Lời nói đầu
Những thành tựu mà nền kinh tế đất nước đạt được trong những năm qua
cho thấy hướng đi đúng đắn của Đảng ta trong công cuộc xây dựng kinh tế đất
nước, với chính sách “mở cửa” hội nhập đa dạng hoá, đa phương hoá các quan
hệ kinh tế đối ngoại, từng bước gắn nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới,
thị trường trong nước với thị trường quốc tế trên nguyên tắc đảm bảo độc lập,
chủ quyền dân téc, an ninh quốc gia và cùng có lợi. Từ một nước có nền kinh tế
“đóng” Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với hơn 100 nước và lãnh thổ thuộc
đủ các Châu lục trên thế giới, đã ký nhiều hiệp định hợp tác thương mại song
phương và đa phương(với Liên minh Châu Âu(EU), Hoa Kỳ…), gia nhập
ASEAN và tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế quốc tế. Từ một nước chỉ
nghiêng về nhập khẩu nay đã dần chuyển hướng sang xuất khẩu với kim ngạch
ngày càng cao.
Trong điều kiện nền kinh tế đất nước còn nghèo nàn lạc hậu, sản xuất chủ
yếu là thủ công, năng suất lao động thấp thì hình thức kinh doanh tá ra khá hiệu
quả đối với Việt Nam trong hoạt động hợp tác kinh doanh quốc tế thời gian qua
là hình thức gia công hàng hoá cho nước ngoài. Đây là một dạng của kinh doanh
xuất nhập khẩu, với hình thức kinh doanh này phần nào đã giúp Việt Nam khắc
phục được những yếu kém trên mặt khác lại giúp Việt Nam tận dông được lợi
thế về nguồn lao động dồi dào vì gia công là hoạt động đòi hỏi khá nhiều lao
động.

Hiện nay, hoạt động gia công hàng hoá cho nước ngoài đã và đang diễn ra
trên nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất khác nhau, song nó đặc biệt phát triển mạnh
trong lĩnh vực dệt may và da giầy.
Đối với ngành Da- Giầy Việt Nam trong khoảng từ năm 1993 đến nay đã
khai thác được nhiều nguồn vốn đầu tư cho sản xuất và xuất khẩu. Hiện nay,
năng lực sản xuất của ngành là hơn 360 triệu đôi giầy dép các loại/năm, tạo ra
hơn 400 ngàn chỗ làm, đạt tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bình quân
hàng năm là 50%. Mặc dù có nhiều tiềm năng và lợi thế , song ngành Da – Giầy
3
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
vẫn còn gặp khó khăn và hạn chế về khả năng tài chính, về cung ứng vật tư
nguyên phụ liệu, về sáng tác và phát triển mẫu mốt, về công nghệ và kỹ thuật, về
trình độ quản lý…Bởi vậy, hợp tác gia công xuất khẩu với các đối tác trong khu
vực là phương thức kinh doanh chính của đa số các doanh nghiệp trong ngành.
Phương thức kinh doanh này tỏ ra khá phù hợp với các doanh nghiệp Da- Giầy
trong thời gian qua và hiện nay. Mét trong những doanh nghiệp khá thành công
trong phương thức kinh doanh này là Công ty cổ phần Nam Thắng- một Công ty
còn non trẻ trong ngành Da- Giầy.
Để thực hiện hoạt động gia công xuất khẩu, các bên phải ký với nhau hợp
đồng gia công. Hợp đồng này là cơ sở xác lập quan hệ gia công giữa các bên.
Do đó,trong điều kiện hiện nay khi mà phuơng thức gia công xuất khẩu được áp
dụng khá rộng rãi thì hợp đồng gia công xuất khẩu cũng là loại hợp đồng được
ký kết khá nhiều.Việc ký kết và thực hiện hợp đồng gia công phải theo đúng
trình tự, yêu cầu mà pháp luật đã quy định nếu không hợp đồng sẽ không có
hiệu lực và như vậy lợi Ých của các bên sẽ không được đảm bảo - điều này
không được mong đợi với bất kỳ bên nào khi tham gia hoạt động gia công.
Do vậy, việc nghiên cứu kỹ các quy định pháp luật đối với vấn đề ký kết và
thực hiện hợp đồng gia công hàng hoá nói chung và hợp đồng gia công cho nước
ngoài nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng, một mặt giúp các doanh nghiệp đạt
hiệu quả cao hơn trong công tác ký kết hợp đồng thiết lập quan hệ gia công, mặt

khác qua nghiên cứu cho phép nhận thấy những điểm chưa hợp lý trong các quy
định từ đó có sự điều chỉnh phù hợp hơn, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động kinh
doanh này phát triển.
Với những nhận thức trên, kết hợp với đợt thực tập tại Công ty cổ phần
Nam Thắng- một doanh nghiệp có đặc thù chủ yếu trong lĩnh vực gia công hàng
hoá cho nước ngoài. Em đã chọn đi vào nghiên cứu đề tài: “Pháp luật về hợp
đồng gia công xuất khẩu và thực tiễn ký kết, thực hiện hợp đồng gia công
xuất khẩu tại Công ty cổ phần Nam Thắng” cho luận văn tốt nghiệp của
mình.
Nội dung luận văn bao gồm 3 chương:
4
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Chương I: Cơ sở pháp lý về hợp đồng gia công xuất khẩu
Chương II: Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng gia công xuất khẩu tại
Công ty cổ phần Nam Thắng
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp
đồng gia công xuất khẩu tại Công ty
Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, tìm hiểu thực tiễn ký kết hợp đồng tại
Công ty, em đã cố gắng tiếp cận những vấn đề liên quan, từ đó đưa ra những
kiến nghị để góp phần hoàn thiện chế độ ký kết và thực hiện hợp đồng gia công
xuất khẩu (hợp đồng gia công giầy dép với thương nhân nước ngoài) tại Công ty
cổ phần Nam Thắng.
Tuy nhiên, do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế nên bài viết này chắc
chắn còn nhiều thiếu sót. Kính mong nhận được chỉ bảo của thầy cô và các bạn
để giúp em có điều kiện hoàn thiện hơn vấn đề nghiên cứu này.
Em xin chân thành cảm ơn!
5
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
6
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp

Chương I: Cơ sở pháp lý về
hợp đồng gia công xuất khẩu
I. Khái quát chung về Hoạt động thương mại và hợp đồng trong hoạt động
thương mại
1. Khái quát về hoạt động thương mại
1.1 Khái niệm thương mại
Thương mại trước đây chỉ được đề cập đến ở phạm vi hẹp với nghĩa là sự
buôn bán, trao đổi hàng hoá giữa các thương nhân. Cùng với sự phát triển của
kinh tế thị trường, khi mà xuất hiện ngày càng nhiều các quan hệ kinh tế – xã
hội thì khái niệm thương mại cũng dần được mở rộng hơn. Ngày nay, nó được
đề cập đến không chỉ đơn thuần là quan hệ buôn bán, trao đổi hàng hoá mà còn
bao gồm cả các quan hệ liên quan chặt chẽ tới quan hệ buôn bán trao đổi này
như quan hệ trong giao nhận, chuyên chở hàng hoá, trong thanh toán, bảo
hiểm… Như vậy có thể hiểu thương mại với nghĩa là sự trao đổi, mua bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ thương mại nhằm mục đích thu lợi nhuận.
Thương mại bao gồm 2 bộ phận là thương mại trong nước và thương mại
quốc tế. Với thương mại trong nước thì quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá hay
cung ứng dịch vụ thương mại được thiết lập giữa các thương nhân trong nước
với nhau còn thương mại quốc tế quan hệ được thiết lập là giữa các thương nhân
có quốc tịch khác nhau tại các quốc gia khác nhau.(Thương nhân là các bên
trong quan hệ thương mại, tham gia vào hoạt động thương mại để hưởng các
quyền và thực hiện các nghĩa vụ nhất định.Thương nhân theo Bộ luật Thương
mại Pháp, là người thực hiện những hành vi thương mại và đó là nghề nghiệp
thường xuyên của họ; theo Bộ luật thương mại Hoa Kỳ thì thương nhân là
những người thực hiện các nghiệp vụ đối với một loại hàng hóa nhất định là đối
tượng của các hợp đồng thương mại còn theo luật Việt Nam thương nhân là
những chủ thể có đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại độc lập, thường
xuyên(Điều 5- Luật Thương mại Việt Nam).Mặc dù mỗi nước có khái niệm
7
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp

khác nhau về thương nhân song đều giống nhau một điểm là khi tham gia vào
hoạt động thương mại và thực hiện các hành vi thương mại thì mới trở thành
thương nhân).
1.2 Hành vi thương mại
Luật các nước không đưa ra một định nghĩa chung cho hành vi thương mại
mà chỉ liệt kê các hành vi đó, việc liệt kê các hành vi này được dùa vào các tiêu
chí khác nhau.
Bộ luật Thương mại Pháp thì quan tâm tới mặt khách thể của hành vi, theo
bộ luật này hành vi thương mại có thể phân thành 2 loại:
- Hành vi thương mại bản chất: là những hành vi mà xét về bản chất đã
hàm chứa tính thương mại trong đó(như mua động sản (để gia
công,hoàn thiện) để bán; mua bất động sản để bán lại hoặc mua để xây
thành nhà rồi bán lại; các hoạt động làm trung gian để mua, đặt mua
hoặc để bán các bất động sản…) hoặc vì hình thức của nó đương nhiên
được coi là tiêu biểu cho hoạt động thương mại (như kí hối phiếu là
hình thức của hành vi thương mại bất kể người kí hối phiếu có là
thương gia hay không hay hành vi của các Công ty thương mại không
kể tính chất của chóng ).
- Hành vi thương mại phụ thuộc : đó là các hành vi trở thành hành vi
thương mại do chúng phụ thuộc vào hoạt động thương mại. Là những
hành vi xét về bản chất là dân sự (không phải là thương mại ) nhưng
hành vi đó do thương nhân thực hiện trong khi hành nghề hay do nhu
cầu nghề nghiệp (ví dụ: thương nhân mua máy vi tính để trang bị cho
phòng làm việc của mình).
Bộ luật Thương mại của Đức lại coi thương nhân là điểm mấu chốt cho các
qui định(quan tâm đến mặt chủ thể của hành vi). Theo Bộ luật này thì một hành
vi có được coi là hành vi thương mại hay không phụ thuộc vào chủ thể thực hiện
hành vi đó có phải là thương gia(thương nhân) hay không. Có thể thấy hành vi
thương mại theo pháp luật của Đức được hiểu ở phạm vi rộng, bao gồm hành vi
của tất cả các thương gia thực hiện trong hoạt động nghề nghiệp của họ.

8
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Bộ luật Thương mại của Nhật Bản cũng chỉ liệt kê các giao dịch thương
mại(tại Điều 501, 502, 503). Thông qua các giao dịch thương mại này ở mức độ
khái quát có thể phân chia hành vi thương mại ( ở Nhật Bản) thành hai loại :
+ Những giao dịch thương mại thuần tuý (Điều 501, 502): ví dụ: những
giao dịch nhằm mục đích mua bán bất động sản, động sản, vật có giá trị
để kiếm lời, những hợp đồng cung ứng động sản hoặc những vật có giá
trị cần mua từ những người khác và những giao dịch nhằm mục đích thu
lợi nhuận qua việc thực hiện những giao dịch này…
+ Những giao dịch thương mại phụ thuộc (Điều 503): Đó là những giao
dịch được thực thi bởi một thương gia nhằm phục vụ công việc kinh
doanh của người đó.
Giống như Bộ luật của Pháp, Nhật Bản, Bộ luật Thương mại và Dân sự Thái
Lan không đưa ra một khái niệm nào về hành vi thương mại mà chỉ liệt kê các
hành vi được coi là hành vi thương mại bao gồm các hành vi trong mua bán
hàng hoá, thuê tài sản, thuê mua tài sản, thuê thầu khoán, vận tải, đại lí, đại diện,
môi giới, bảo hiểm, hoạt động của các hội kinh doanh và công ty.
Có thể thấy rằng luật các nước không đưa ra một khái niệm nào về hành vi
thương mại, song đã liệt kê khá chi tiết những hành vi được coi là hành vi
thương mại. Các hành vi được liệt kê ở đây bao trùm hầu hết các lĩnh vực của
đời sống kinh kế.
So với pháp luật thương mại các nước thì khái niệm về hành vi thương mại
được đề cập đến trong Luật Thương mại Việt Nam(10/5/1997) có phạm vi hẹp
hơn.
Khoản 1, Điều5 - Luật Thương mại qui định: “ Hành vi thương mại là hành
vi của thương nhân trong hoạt động thương mại làm phát sinh quyền và nghĩa vụ
giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên
quan”. Và đã liệt kê các hành vi thương mại gồm 14 loại sau: (Điều 45)
1. Mua bán hàng hoá

2. Đại diện cho thương nhân
3. Môi giới trong thương mại
9
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
4. Uỷ thác mua bán hàng hoá
5. Đại lý mua bán hàng hoá
6. Gia công trong thương mại
7. Đấu giá hàng hoá
8. Đấu thầu hàng hoá
9. Dịch vô giao nhận hàng hoá
10.Dịch vụ giám định hàng hoá
11.Khuyến mại
12.Quảng cáo thương mại
13.Trưng bày, giới thiệu hàng hoá
14.Hội chợ, triển lãm thương mại
Như vậy, hành vi thương mại theo Luật Thương mại Việt Nam(10/5/1997)
được xem xét gắn liền với thương nhân, đó là hành vi của thương nhân trong
hoạt động thương mại. Tuy nhiên, hành vi thương mại không phải bao gồm tất
cả mà chỉ là một số hành vi của thương nhân được giới hạn ở 14 hành vi quy
định ở Điều 45 của Luật này. Nền kinh tế ngày càng phát triển và kéo theo đó là
sự xuất hiện của ngày càng nhiều các hành vi kinh doanh, trong đó có không Ýt
những hành vi kinh doanh mà bản chất của chúng giống như những hành vi nêu
trên( ví dụ: hành vi cho thuê nhà ở, máy móc thiết bị…) nhưng những hành vi
này lại không được coi là hành vi thương mại, do đó nó không chịu sự điều
chỉnh của các qui định pháp luật thương mại. Điều này là chưa phù hợp với xu
thế phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay khi mà quan niệm về thương
mại và hành vi thương mại được các nước đề cập đến ở phạm vi rộng, bao trùm
hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế.
Việc xác định một hành vi là hành vi thương mại, hành vi dân sự, hay các
hành vi khác có vai trò rất quan trọng, nó không chỉ dừng lại ở việc xác định các

tranh chấp đó là tranh chấp thương mại, dân sự, lao động hay kinh tế mà còn
liên quan đến việc cụ thể cơ quan nào giải quyết và giải quyết theo trình tự nào.
10
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Để xác định một hành vi được coi là hành vi thương mại hay dân sự ta dùa
vào đặc điểm của nó. Theo qui định của Luật Thương mại thì một hành vi được
coi là hành vi thương mại khi nó có những đặc điểm sau:
- Hành vi đó phải là hành vi do thương nhân thực hiện.
Đây là đặc điểm cơ bản giúp phân biệt hành vi thương mại với các hành vi
khác. Đã là hành vi thương mại thì hành vi đó phải do thương nhân thực
hiện. Một hành vi dù có tính thương mại nhưng không phải do thương nhân
thực hiện thì cũng không được coi là hành vi thương mại.
- Hành vi đó được thương nhân thực hiện trong hoạt động thương mại. Nếu
như đặc điểm trên chú trọng đến dấu hiệu chủ thể thực hiện hành vi thì đặc
điểm này lại chú ý tới tính thương mại của hành vi. Không phải mọi hành vi
do thương nhân thực hiện đều được xác định là hành vi thương mại mà chỉ
các hành vi do thương nhân thực hiện trong hoạt động thương mại mới được
coi là hành vi thương mại.
- Hành vi đó được thương nhân thực hiện với mục đích lợi nhuận hoặc
nhằm thực hiện các chính sách kinh tế-xã hội.
Mưu cầu lợi nhuận là mục đích hướng tới của các chủ thể thực hiện hành
vi thương mại. Đây là đặc điểm giúp phân biệt rõ hành vi thương mại với các
hành vi dân sự bởi mục đích của hành vi dân sự là nhằm đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng, sinh hoạt của chủ thể thực hiện hành vi.
Bên cạnh mục đích lợi nhuận, hành vi thương mại còn có thể nhằm thực
hiện các chính sách kinh tế- xã hội. Điều này là do nền kinh tế thị trường của
Việt Nam là nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Vì vậy, để quản
lý nền kinh tế theo định hướng của mình, Nhà nước vẫn phải sử dụng đến một
lực lượng đáng kể các thương nhân là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trên
một số ngành, lĩnh vực then chốt, quan trọng. Các thương nhân này, khi thực

hiện các hành vi thương mại, bên cạnh mục tiêu lợi nhuận vẫn còn phải hướng
đến thực hiện các chính sách kinh tế -xã hội do Nhà nước giao(ví dụ: hoạt động
của các Công ty môi trường, Công ty chiếu sáng đô thị…).
11
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Trên đây là 3 đặc điểm cơ bản của hành vi thương mại. Các đặc điểm này
giúp ta có thể phân định được hành vi thương mại với hành vi dân sự và các
hành vi khác, tạo cơ sở cho việc lùa chọn luật áp dụng cũng như cơ quan có
thẩm quyền giải quyết khi tranh chấp phát sinh.
1.3. Hoạt động thương mại.
Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại
của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương
mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích lợi nhuận, hoặc thực
hiện các chính sách kinh tế- xã hội( khoản 2, Điều 5 Luật Thương mại ngày
10.5.1997).
Theo khái niệm trên, hoạt động thương mại chỉ bao gồm 3 nhóm hoạt động,
đó là các hoạt động mua bán hàng hoá, các hoạt động cung ứng dịch vụ thương
mại( những dịch vụ gắn liền với việc mua bán hàng hoá) và các hoạt động xúc
tiến thương mại( hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy quan hệ mua bán hàng hoá
và cung ứng dịch vụ thương mại). Sở dĩ hoạt động thương mại chỉ gồm 3 nhóm
hoạt động kể trên là do xuất phát từ quan niệm hành vi thương mại theo nghĩa
hẹp, chỉ giới hạn trong 14 hành vi mà chủ yếu là các hành vi liên quan đến mua
bán hàng hoá. Về điểm này các nước có qui định rộng hơn, hoạt động thương
mại bao gồm 4 lĩnh vực chủ yếu là thương mại hàng hoá, dịch vụ, các hoạt động
đầu tư có liên quan đến thương mại và sở hữu trí tuệ có liên quan đến thương
mại.
Hiện nay, với việc ban hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại(25/2/2003) thì
khái niệm hoạt động thương mại đã được điều chỉnh mở rộng hơn so với
trước(so với Luật Thương mại). Theo pháp lệnh này, hoạt động thương mại
được hiểu là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ

chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ; phân phối; đại
diện; đại lý thương mại; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật;
li-xăng; đầu tư; tài chính; ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò khai thác; vận chuyển
12
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường
bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật.
Như vậy, theo quan niệm như pháp lệnh, quan niệm về hoạt động thương
mại đựơc mở rộng hơn, không chỉ bó hẹp trong phạm vi 3 nhóm hoạt động kể
trên(các hoạt động chủ yếu liên quan đến mua bán hàng hóa) mà còn bao gồm
cả các hoạt động khác ngoài hoạt động mua bán hàng hóa. Tuy nhiên, khái
niệm này mới chỉ được hiểu trong phạm vi của pháp lệnh.
2. Khái niệm và đặc điểm hợp đồng trong hoạt động thương mại.
Các quan hệ giao dịch thương mại được thiết lập trên cơ sở ký kết hợp đồng.
Đó là sự thoả thuận của các bên về việc xác lập, sửa đổi hay chấm dứt quyền và
nghĩa vụ của các bên. Hợp đồng trong hoạt động thương mại có thể được hiểu là
sự thoả thuận về quyền và nghĩa vụ của các bên trong việc thực hiện các hành vi
thương mại. Hay có thể hiểu hợp đồng trong hoạt động thương mại là sự thoả
thuận về việc xác lập, thay đổi, hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ trong hoạt
động thương mại giữa thương nhân với thương nhân hoặc giữa thương nhân với
các bên có liên quan.
Từ quan niệm trên ta thấy hợp đồng trong hoạt động thương mại có các
đặc điểm cơ bản sau:
a. Về mục đích của hợp đồng.
Hợp đồng trong hoạt động thương mại được ký kết nhằm mục đích kinh
doanh, đặc điểm này cũng giống đặc điểm của hợp đồng kinh tế.Tuy nhiên, mục
đích kinh doanh trong hợp đồng kinh tế thì xuất phát từ cả hai bên trong quan hệ
hợp đồng còn với hợp đồng trong hoạt động thương mại mục đích kinh doanh
thu lợi nhuận có thể chỉ xuất phát từ một bên. Rất khó có thể phân biệt hợp đồng
kinh tế với hợp đồng trong hoạt động thương mại qua đặc điểm này bởi vì trong

hầu hết các hợp đồng trong hoạt động thương mại thì mục đích kinh doanh
thường được xuất phát từ cả hai bên. Do đó, để phân biệt được hợp đồng trong
hoạt động thương mại với hợp đồng kinh tế ta còn phải dùa vào tiêu chí về chủ
thể và hình thức của hợp đồng.
13
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
b. Về chủ thể hợp đồng
Chủ thể hợp đồng trong hoạt động thương mại là các thương nhân hoặc
một bên là thương nhân. Khoản 6, Điều 5 - Luật Thương mại qui định: Thương
nhân gồm cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình có đăng ký kinh doanh
hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên”. Theo điều khoản này,
chỉ cần đăng ký kinh doanh hoạt động thương mại thì dù là pháp nhân hay
không phải là pháp nhân đều có thể trở thành chủ thể của hợp đồng trong hoạt
động thương mại.
Như vậy, chủ thể của hợp đồng trong hoạt động thương mại được qui định
ở phạm vi khá rộng. Hợp đồng kinh tế thì qui định về chủ thể có hẹp hơn. Chủ
thể của hợp đồng kinh tế bắt buộc một bên phải có tư cách pháp nhân còn bên
kia có thể là pháp nhân hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh
c. Về hình thức
Hợp đồng trong hoạt động thương mại không nhất thiết phải là văn bản, trừ
trường hợp pháp luật có quy định. Khoản 2, Điều 49 - Luật Thương mại (10-5-
1997) quy định: “Hợp đồng mua bán hàng hoá được thực hiện bằng lời nói bằng
văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể ”. Việc quy định hợp đồng trong hoạt động
thương mại không nhất thiết phải thể hiện bằng văn bản là hoàn toàn phù hợp
bởi vì trong qúa trình giao lưu thương mại các thương nhân có thể đã thiết lập
được mối quan hệ làm ăn lâu dài.Trên cơ sở tin tưởng lẫn nhau đó họ có thể thoả
thuận miệng với nhau mà không cần phải thể hiện vào trong văn bản hợp đồng.
Về điểm này pháp luật có quy định khác với hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh tế
bắt buộc phải thể hiện bằng văn bản.
Trên đây là ba đặc điểm cơ bản của hợp đồng trong hoạt động thương mại,

những đặc điểm này đóng một vai trò quan trọng trong việc phân biệt hợp đồng
trong hoạt động thương mại với các hợp đồng khác như hợp đồng dân sự, hợp
đồng kinh tế, hợp đồng lao động… Tuy nhiên, trong một số trường hợp thì ranh
giới giữa hợp đồng trong hoạt động thương mại và hợp đồng kinh tế không thể
phân định một cách rõ ràng.
14
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
3. Phân loại hợp đồng trong hoạt động thương mại.
Hợp đồng trong hoạt động thương mại có thể được phân loại dùa vào các
căn cứ sau:
3.1 Căn cứ vào yếu tố nước ngoài hợp đồng trong hoạt động thương mại
được chia thành:
- Hợp đồng trong hoạt động thương mại không có yếu tố nước
ngoài.
- Hợp đồng trong hoạt động thương mại có yếu tố nước ngoài.
3.2 Căn cứ vào hành vi thương mại hợp đồng trong hoạt động thương mại
bao gồm các loại sau:
- Hợp đồng mua bán hàng hoá
- Hợp đồng đại diện cho thương nhân
- Hợp đồng môi giới
- Hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hoá
- Hợp đồng đại lý
- Hợp đồng gia công
- Hợp đồng giao nhận hàng hoá
- Hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại
- Hợp đồng dịch vụ trưng bày giới thiệu hàng hoá
Việc phân chia các hợp đồng trong hoạt động thương mại thành các dạng
khác nhau có ý nghĩa rất lớn. Dùa vào đặc điểm riêng của từng loại hợp đồng
này mà Nhà nước có thể đưa ra những quy định quản lý phù hợp nhằm điều
chỉnh các quan hệ trong hợp đồng một cách có hiệu qủa.

Căn cứ vào hành vi thương mại hợp đồng trong hoạt động thương mại được
chia thành nhiều loại khác nhau ứng với mỗi hành vi thương mại cụ thể. Hợp
đồng gia công là một chủng loại của hợp đồng trong hoạt động thương mại, đây
là loại hợp đồng khá đặc biệt và là loại hợp đồng được ký kết khá phổ biến
trong giai đoạn hiện nay. Bởi vậy, bài viết sau đây sẽ đi vào nghiên cứu sâu hơn
đối với loại hợp đồng này.
15
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
II. Khái quát về gia công và hợp đồng gia công.
1.Khái niệm gia công
Hiện nay có nhiều cách hiểu khác nhau về gia công:
Thứ nhât: Gia công hàng hoá là phương thức sản xuất trong đó người đặt gia
công sẽ cung cấp toàn bộ tư liệu sản xuất cũng như nguyên liệu và nhận về sản
phẩm hoàn thiện. Người nhận gia công sẽ sản xuất sản phẩm theo mẫu sản phẩm
đó cho người đặt gia công và nhận tiền gia công theo số lượng sản phẩm làm ra.
Thứ hai: Gia công hàng hoá là một phương thức sản xuất hàng hoá trong đó
người đặt gia công sẽ cung cấp nguyên vật liệu, bán thành phẩm và nhận lại sản
phẩm hoàn chỉnh. Người nhận gia công tự tổ chức qúa trình sản xuất ra sản
phẩm theo mẫu của khách hàng. Giao toàn bộ cho người đặt gia công và nhận
tiền gia công.
Thứ ba: Gia công hàng hoá là phương thức sản xuất theo đơn đặt hàng và mẫu
của người đặt gia công. Người nhận gia công tổ chức quá trình sản xuất sản
phẩm theo mẫu và giao những sản phẩm đó cho người đặt gia công, đồng thời
nhận tiền gia công .
Thứ tư: Gia công là hình thức hiệp tác sản xuất giữa các đơn vị kinh tế. Bên
nhận gia công nhận của bên đặt gia công những sản phẩm dở dang hoặc nguyên
liệu, thiết bị, máy móc để sản xuất ra thành phẩm theo những tiêu chuẩn và định
mức cụ thể và giao những thành phẩm đó cho bên gia công với những điều kiện
đã được thoả thuận giữa hai bên.(
i

)(
Từ đó có thể đi đến một quan niệm chung về gia công như sau: Gia công là
sự cải thiện đặc biệt các thuộc tính của các đối tượng lao động( nguyên vật liệu
hoặc bán thành phẩm) được tiến hành một cách có sáng tạo, có ý thức nhằm đạt
được một số giá trị sử dụng nào đó nhờ sức lao động và công nghệ máy móc
thiết bị của nhà gia công.
Hoạt động gia công có một bên là bên đặt gia công và một bên là bên nhận
gia công. Bên đặt gia công giao một phần hoặc toàn bộ nguyên vật liệu, có khi là
16
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
bán thành phẩm, công nghệ sản xuất cho bên nhận gia công. Có những trường
hợp bên đặt gia công uỷ thác cho bên nhận gia công mua nguyên vật liệu do
mình chỉ định tại nơi nào đó sau đó gia công sản phẩm theo yêu cầu và kỹ thuật
của mình. Việc gia công không phải lúc nào cũng là gia công thành phẩm mà có
khi chỉ là gia công một chi tiết nào đó của bán thành phẩm. Còn bên nhận gia
công thì tiếp nhận hay mua nguyên phụ liệu, tổ chức gia công theo đúng yêu cầu
của bên đặt gia công và nhận được khoản tiền từ bên đặt gia công gọi là phí gia
công.
Luật Thương mại Việt Nam(10/5/1997) có những quy định tương đối cụ thể
về hoạt động gia công trong thương mại, theo qui định của luật này thì gia công
trong thương mại là hành vi thương mại trong đó bên nhận gia công thực hiện
việc gia công hàng hoá theo yêu cầu, bằng nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia
công để hưởng tiền gia công; bên nhận gia công nhận hàng hoá đã gia công để
kinh doanh thương mại và phải trả tiền gia công cho bên nhận gia công( Điều
28- Luật Thương mại).
Hoạt động gia công trong thương mại bao gồm những nội dung sau:
- Sản xuất hàng hoá
- Chế biến
- Chế tác
- Sửa chữa

- Tái chế, lắp giáp
- Phân loại hàng hoá
- Đóng gói hàng hoá.
Như vậy, để một hoạt động gia công là một hoạt động gia công trong thương
mại thì hoạt động đó phải thoả mãn những điều kiện nhất định.
+ Phải bao gồm các nội dung gia công trên.
+ Phải thực hiện gia công theo yêu cầu của bên đặt gia công.
+ Phải bằng nguyên vật liệu của bên đặt gia công
+ Bên nhận sản phẩm gia công hàng hoá về phải để thực hiện kinh doanh
thương mại.
17
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Theo quy định trong Luật Thương mại thì phạm vi điều chỉnh của gia công
có sự thu hẹp bởi vì đối với hoạt động gia công chịu sự điều chỉnh của luật này
thì một điều kiện bắt buộc là bên đặt gia công phải có nguyên vật liệu và mẫu
gia công gửi cho bên nhận gia công. Trong Bộ luật Dân sự thì qui định này lại
không phải là bắt buộc.
2. Đặc điểm của hoạt động gia công.
Hoạt động gia công có các đặc điểm sau:
- Là hoạt động sản xuất gắn liền với hoạt động tiêu thụ hàng hoá,
bên đặt hàng là người cung cấp nguyên vật liệu đồng thời cũng chịu trách
nhiệm tiêu thụ sản phẩm.
- Là hình thức kinh doanh sử dụng nhiều lao động bởi vì thông
thường sản phẩm gia công là những sản phẩm có công nghệ trung bình và
bao gồm nhiều công đoạn thủ công.
- Nguyên vật liệu do bên đặt gia công cung cấp còn bên nhận gia
công chỉ việc sản xuất ra sản phẩm theo đúng mẫu và bằng chính nguyên
vật liệu được cung cấp từ bên đặt gia công. Đây là một đặc điểm khá đặc
trưng của hoạt động gia công.
- Trong một số trường hợp máy móc thiết bị cũng do bên đặt gia

công cung cấp dưới hình thức thông qua hợp đồng mượn hoặc thuê máy
móc thiết bị. Hết thời hạn gia công bên nhận gia công có trách nhiệm xuất
trả lại cho bên đặt gia công.
3. Vai trò của gia công trong sản xuất kinh doanh
Hoạt động gia công là phương thức kinh doanh phổ biến trong nền kinh tế
Việt Nam nói riêng và thương mại quốc tế nói chung. Sự phát triển mạnh mẽ
của hoạt động này chính xuất phát từ những lợi Ých to lớn mà hoạt động này
đem lại cho cả hai phía bên nhận gia công và bên đặt gia công.
18
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
Đối với Việt Nam nền kinh tế còn kém phát triển, cơ sở hạ tầng còn chưa
đủ, máy móc, thiết bị, công nghệ sản xuất còn kém đồng bộ…thì gia công là một
hình thức hữu hiệu để giải quyết phần nào những yếu kém này.
Nhờ có gia công mà bên đặt gia công tận dụng được lợi thế máy móc,
công nghệ, lao động sống từ bên nhận ra công thông qua đó kết hợp với các dây
chuyền sản xuất tiên tiến hiện đại. Nhờ có gia công mà sản phẩm tạo ra trên thị
trường sẽ có chất lượng hơn, đảm bảo cho khả năng cạnh tranh trên thị trường
và thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển. Nhờ có gia công mà việc sử dụng
nguyên vật liệu của những người sở hữu nó trở nên hiệu quả hơn,ít bị lãng phí
hơn do sự phát huy được lợi thế mạnh từ bên nhận gia công.
Tóm lại, hoạt động gia công hàng hoá tồn tại và phát triển được chính bởi
hoạt động này đã phát huy được lợi thế của các bên tham gia vào nó. Cả bên
nhận gia công và bên đặt gia công đều khai thác được những lợi Ých nhất định
khi tham gia vào hoạt động này. Những lợi Ých này đối với cả hai bên sẽ được
đề cập rõ hơn ở phần sau khi ta đi sâu vào nghiên cứu đối với hoạt động gia
công xuất khẩu.
4. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng gia công.
Cơ sở pháp lý của việc kinh doanh gia công giữa bên đặt gia công và bên
nhận gia công chính là hợp đồng gia công.
Theo Điều 550 Bộ luật Dân sự do Quốc hội ban hành ngày 28/10/1995

của nước ta quy định: “ Hợp đồng gia công là sự thoả thuận giữa các bên, theo
đó bên nhận gia công thực hiện một công việc để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu
của bên đặt gia công, còn bên đặt gia công nhận sản phẩm và trả tiền công”.
Theo định nghĩa trên, hợp đồng gia công là sự thoả thuận giữa các bên, nó
xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ trên cơ sở tự nguyện bình đẳng
không trái pháp luật.
Việc ký kết và thực hiện hợp đồng gia công có thể thực hiện bởi nhiều
loại chủ thể khác nhau, với nhiều mục đích khác nhau. Do đó, hợp đồng gia
công có thể là hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế hay hợp đồng trong hoạt động
19
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
thương mại. Hợp đồng gia công nói chung có những đặc điểm riêng nhất định
dùa vào những đặc điểm riêng này người ta có thể phân biệt nó với các loại hợp
đồng khác như hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng đại lý…
- Thứ nhất: Việc xác lập quyền và nghĩa vụ pháp lý quy định trong
hợp đồng gia công có liên quan nhiều đến nguyên vật liệu dùng trong gia
công. Vì vậy, quá trình thực hiện hợp đồng gia công sẽ có sự chuyển giao
nguyên vật liệu từ bên đặt gia công cho bên nhận gia công. Đây là một
đặc điểm rất riêng của hợp đồng gia công mà các loại hợp đồng khác
không có, đặc điểm này là cơ sở giúp ta phân biệt hợp đồng gia công với
các loại hợp đồng khác.
Nếu vật liệu của bên đặt gia công thì Bên nhận gia công sẽ nhận nguyên
vật liệu từ bên đặt gia công và chuyển lại cho bên đặt gia công sản phẩm
theo yêu cầu khi đặt gia công . Trường hợp này số tiền bên gia công nhận
được là tiền công gia công.
- Thứ hai: Nếu đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hoá là
những vật có sẵn, là những vật có thực thì đối tượng của hợp đồng gia
công có thể là chưa có thực và chỉ theo mẫu, theo tiêu chuẩn mà các bên
thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.
- Thứ ba: Nếu như quyền và nghĩa vụ của hợp đồng mua bán chỉ

là việc giao nhận hàng hoá, thanh toán tiền, trách nhiệm đối với hàng hoá
thì trong hợp đồng gia công còn quy định quyền và nghĩa vụ của các bên
đối với nguyên vật liệu sản xuất( nghĩa vụ giao nguyên vật liệu, giao mẫu
và chỉ dẫn thực hiện hợp đồng đối với bên đặt gia công hay nghĩa vụ phải
bảo quản những nguyên vật liệu do bên đặt gia công cung cấp đối với bên
nhận gia công…)
20
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
5. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng gia công.
5.1 Quyền và nghĩa vụ của bên đặt gia công được quy định tại Điều 552, 553
Bộ luật Dân sự.Theo đó bên đặt gia công có quyền:
- Nhận sản phẩm gia công theo đúng số lượng, chất lượng, thời
gian, phương thức, địa điểm thoả thuận.
- Bên đặt gia công có quyền đơn phương đình chỉ hợp đồng và yêu
cầu đòi bồi thường thiệt hại, nếu bên nhận gia công vi phạm những điều
khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng.
- Trường hợp sản phẩm không đảm bảo chất lượng mà bên đặt gia
công đồng ý nhận sản phẩm, nhưng yêu cầu sửa chữa hoặc bồi thường mà
bên nhận gia công không thể sửa chữa được trong thời hạn thoả thuận thì
bên đặt gia công có quyền huỷ hợp đồng và đòi bồi thường thiệt hại.
Ngược lại, để được hưởng những quyền lợi đó thì bên đặt gia công phải có
nghĩa vụ:
- Cung cấp nguyên vật liệu đúng số lượng, chất lượng, thời hạn,
địa điểm, cung cấp các giấy tờ cần thiết có liên quan. Trừ khi có thoả
thuận khác bên đặt gia công có thể không phải cung cấp nguyên vật liệu
và thoả thuận gia công theo nguyên vật liệu do bên nhận gia công cung
cấp. Song việc cung cấp các giấy tờ cần thiết về tài liệu, yêu cầu kỹ thuật
có liên quan là bắt buộc đối với bên đặt gia công.
- Bên đặt gia công có nghĩa vụ chỉ dẫn cho bên nhận gia công thực
hiện hoạt động theo yêu cầu của họ.

- Trả tiền công là nghĩa vụ quan trọng khi bên nhận gia công đã
hoàn thành nghĩa vụ và giao sản phẩm.
5.2 Quyền và nghĩa vụ của bên nhận gia công.
Theo quy định Điều 555 Bộ luật Dân sự bên nhận gia công có quyền và
nghĩa vụ sau:
- Yêu cầu bên đặt gia công giao nguyên vật liệu theo đúng số
lượng, chất lượng, thời hạn, địa điểm thoả thuận.
21
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
- Từ chối sự chỉ dẫn không hợp lý của bên đặt gia công nếu thấy
chỉ dẫn đó có thể làm giảm chất lượng sản phẩm nhưng phải báo ngay cho
bên đặt gia công biết.
Theo điều khoản này thì bên nhận gia công có quyền tự đình chỉ việc
sản xuất, thực hiện hợp đồng nếu có sự chỉ dẫn không hợp lý của bên đặt
gia công mà không bị coi là vi phạm hợp đồng.
- Bên nhận gia công có quyền yêu cầu bên đặt gia công trả đủ tiền
gia công đúng thời hạn, địa điểm, phương thức đã thoả thuận.
Tương ứng với các quyền đó bên nhận gia công có những nghĩa vụ sau(qui
định tại Điều 554- BLDS):
- Bảo quản nguyên vật liệu do bên đặt gia công cung cấp, nếu
trong quá trình nhận nguyên vật liệu về bảo quản, sản xuất mà có rủi ro
xảy ra thì bên nhận gia công phải chịu trách nhiệm.
- Báo cho bên đặt gia công biết để đổi nguyên vật liệu khác, nếu
nguyên vật liệu gia công không bảo đảm chất lượng.
- Từ chối thực hiện gia công nếu việc sử dụng nguyên vật liệu chế
tạo sản phẩm gây nguy hại cho xã hội, nếu không báo hoặc từ chối thì
phải chịu trách nhiệm khi tạo ra sản phẩm đó.
- Giao sản phẩm cho bên đặt gia công đúng số lượng, chất lượng,
phương thức, thời hạn và địa điểm.
- Bên nhận gia công có nghĩa vụ giữ bí mật các thông tin về quá

trình sản xuất sản phẩm.
- Nếu việc gia công sản phẩm bằng nguyên vật liệu của mình thì
bên nhận gia công phải chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm đặt ra.
- Hoàn trả nguyên vật liệu còn lại cho bên nhận gia công khi hoàn
thành hợp đồng.
Nếu như Bộ luật Dân sự đã qui định khá cụ thể về quyền và nghĩa vụ của các
bên(bên đặt gia công và bên nhận gia công) trong hợp đồng gia công thì Luật
Thương mại 1997 lại không có qui định cô thể nào về vấn đề này mà chỉ đề cập
thêm đến quyền được cử đại diện kiểm tra, giám sát việc gia công tại nơi nhận
22
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
gia công(Điều 137) và nghĩa vụ phải đảm bảo tính hợp pháp của quyền sở hữu
hàng hoá đối với sản phẩm gia công(Điều 136) của bên đặt gia công. Điều này là
hoàn toàn phù hợp bởi những gì đã được qui định trong Bộ luật Dân sự rồi thì
không nhất thiết phải qui định lại trong Luật Thương mại. Có điểm này là do
xuất phát từ mối quan hệ giữa luật chung và luật riêng. Pháp luật thương mại có
thể được xem là luật riêng so với pháp luật dân sự với nghĩa các quy định của
pháp luật thương mại có thể bổ sung hoặc cụ thể hóa các quy định của pháp luật
dân sự. Riêng với lĩnh vực hoạt động gia công khá đặc biệt là gia công trong
thương mại có yếu tố nước ngoài thì ngoài những quy định trên pháp luật còn có
những qui định cụ thể khác về quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ gia
công, ví dụ Nghị định số 57/1998/NĐ- CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ qui
định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia
công và đại lý mua bán hàng hoá với nước ngoài. Theo Nghị định này, bên đặt
gia công có quyền và nghĩa vụ sau:
- Giao một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu vật tư gia công theo
thoả thuận tại hợp đồng gia công;
- Nhận và đưa ra khỏi Việt Nam toàn bộ sản phẩm gia công, máy
móc thiết bị cho thuê hoặc mượn; nguyên liệu,phụ liệu, vật tư, phế liệu
sau khi thanh lý hợp đồng gia công, trừ trường hợp được phép tiêu thụ,

tiêu huỷ, tặng theo qui định tại Nghị định này;
- Được cử chuyên gia đến Việt Nam để hướng dẫn kỹ thuật sản
xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm gia công theo thoả thuận trong hợp
đồng gia công;
- Chịu trách nhiệm về quyền sử dụng nhãn hiệu hàng hoá,tên gọi
xuất xứ hàng hoá.Trường hợp nhãn hiệu hàng hoá và tên gọi xuất xứ hàng
hóa đã được đăng ký tại Việt Nam thì phải có giấy chứng nhận của Cục
Sở hữu Công nghiệp Việt Nam;
- Tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam có liên quan đến
hoạt động gia công và điều khoản của hợp đồng gia công đã được ký kết.
Quyền và nghĩa vụ đối với bên nhận gia công:
23
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
- Đựơc miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, nguyên
liệu, phụ liệu, vật tư tạm nhập khẩu theo định mức để thực hiện hợp đồng
gia công;
- Được thuê thương nhân khác gia công;
- Được cung ứng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, phụ liệu, vật
tư để gia công theo thoả thuận trong hợp đồng gia công và phải nép thuế
xuất khẩu theo quy định của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đối với
phần nguyên phụ liệu, vật tư mua trong nước;
- Được nhận tiền thanh toán của bên đặt gia công bằng sản phẩm
gia công, trừ sản phẩm thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập khẩu, cấm
xuất khẩu. Đối với sản phẩm thuộc danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập
khẩu có điều kiện phải được sự chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền;
- Phải tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam về hoạt động
gia công xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất hàng hoá trong nước và các điều
khoản của hợp đồng gia công đã ký kết.
Trên đây là những điểm khái quát về hoạt động gia công và hợp đồng gia
công nói chung. Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế hàng

hoá, kinh tế thị trường thì hoạt động gia công được nói đến với tư cách là hoạt
động gia công trong thương mại và hợp đồng gia công là một chủng loại của
hợp đồng trong hoạt động thương mại, với sự tham gia của chủ thể là các thương
nhân. Hoạt động gia công này bao gồm hoạt động gia công hàng hoá với thương
nhân trong nước và hoạt động gia công hàng hoá với thương nhân nước ngoài.
Hoạt động gia công hàng hoá với thương nhân nước ngoài là một hành vi
thương mại mà các chủ thể tham gia ký kết hợp đồng gia công phải là các
thương nhân có quốc tịch khác nhau, có trụ sở thương mại ở các nước khác
nhau.
24
Bộ môn Luật kinh doanh Luận văn tốt nghiệp
III. Chế độ pháp lý về gia công hàng hoá với thương nhân nước ngoài.
1. Khái niệm, bản chất và vai trò của gia công hàng hoá với thương nhân
nước ngoài.
1.1 Khái niệm, bản chất và vai trò của gia công hàng hoá với thương nhân
nước ngoài
Khi hoạt động gia công vượt qua phạm vi biên giới một quốc gia thì đó được
gọi là hoạt động gia công quốc tế. Gia công quốc tế được hiểu là hình thức hợp
tác sản xuất, trao đổi hàng hoá giữa các nước, theo đó nước nhận gia công nhận
nguyên liệu hoặc nhiên liệu và cả thiết bị của nước gia công để sản xuất ra
thành phẩm theo những định mức cụ thể và giao những thành phẩm đó cho nước
gia công với những điều kiện do hai bên thoả thuận. Tiền công được trả bằng
tiền hoặc bằng hàng.
Theo Điều 132 Luật Thương mại của Việt Nam khái niệm gia công hàng hoá
với thương nhân nước ngoài được hiểu như sau: “ Gia công hàng hoá với thương
nhân nước ngoài là việc gia công trong thương mại theo đó bên đặt gia công,
bên nhận gia công là thương nhân có trụ sở chính hoặc nơi cư trú thường xuyên
tại các nước khác nhau nhưng phải có một bên là thương nhân hoạt động thương
mại ở Việt Nam”.
Theo quy định này, các thương nhân nước ngoài muốn kinh doanh gia công

với Việt Nam ngoài việc có thực lực về tài chính, có thiện chí trong quan hệ
buôn bán, không có biểu hiện hành vi lừa đảo thì Luật Thương mại còn quy định
chặt chẽ là yêu cầu thương nhân nước ngoài phải có trụ sở chính hoặc nơi cư trú
thường xuyên tại một nước. Điều này đảm bảo cho các thương nhân trong một
chõng mực nào đó tránh được những rủi ro nhất định. Pháp luật Việt Nam còng
cho phép thương nhân nước ngoài(thương nhân được thành lập theo pháp luật
nước ngoài) được đặt chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam. Văn phòng
đại diện là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài, không có tài sản
riêng, không có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được thành lập khi
có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam và phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật Việt Nam về mọi hoạt động của văn phòng đại diện (của mình)
25

×