Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

giáo án sinh 11 kì II chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.49 KB, 76 trang )

Tổ: KHTN GV: Nguyễn Thị Hồng Thơm
_______________________________________________________________________________
Ngày soạn:19/12/2010
Tiết 36
SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
- Nêu được khái quát về sinh trưởng và phát triển ở thực vật khác nhau về số lượng tế bào và chất
lượng của các quá trình sinh lí, sinh hóa.
- Hiểu được mối tương quan giữa sinh trưởng và phát triển là 2 quá trình liên tiếp xen kẽ của trao
đổi chất: sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
- Một cơ quan hay một cây có thể sinh trưởng nhanh, nhưng phát triển chậm hay ngược lại. Có thể
cả 2 đều nhanh hay đều chậm.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
II. PHƯƠNG PHÁP- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
_ Phương pháp:
+ SGK tìm tòi.
+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tòi
_ Phương tiện:
+ Hình vẽ: 34.1, 34.2, 34.3, 34.4 SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: K
o
3. Giảng bài mới.
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
sinh trưởng?


GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả
lời câu hỏi
(?) Sinh trưởng là gì?
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu Sinh
trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ
I. Khái niệm
1. Định nghĩa sinh trưởng
Sinh trưởng: là sự tăng lên về kích thước, khối
lượng và thể tích của tế bào , mô, cơ quan của cơ thể
thực vật.
Ví dụ :Sự tăng vế số lựơng lá trên cây, sự dài ra của
rễ, tăng kích thước của cánh hoa
II. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở
thực vật
1. Các mô phân sinh
_______________________________________________________________________________
Tổ: KHTN GV: Nguyễn Thị Hồng Thơm
_______________________________________________________________________________
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc
cấp ở thực vật
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
quan sát hình 34.1 trả lời câu hỏi
(?) Mô phân sinh là gì? Có những
loại mô phân sinh nào ?
HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình
thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận

GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
quan sát hình 34.2 trả lời câu hỏi
(?): Chỉ rõ vị trí và kết quả của quá
trình sinh trưởng sơ cấp của thân.
(?): Sinh trưởng sơ cấp của cây là gì?
HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình
thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
quan sát hình 34.3, 34.4 trả lời câu
hỏi
(?): Sinh trưởng thứ cấp là gì?
(?): Cây một lá mầm hay cây hai lá
mầm có sinh trưởng thứ cấp và kết
quả của kiểu sinh trưởng đó là gì?
(?): Những nét hoa văn trên đồ gỗ có
xuất xứ từ đâu?
HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình
thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
trả lời câu hỏi
(?): Trình bày các yếu tố ảnh hưởng
đến sinh trưởng của thực vật?
(?): Giải thích hiện tượng mọc vống
của thực vật trong bóng tối?
HS: nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
- Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa,
duy trì được khả năng nguyên phân.

- Mô phân sinh bao gồm: mô phân sinh đỉnh, mô
phân sinh bên và mô phân sinh lóng.
2. Sinh trưởng sơ cấp:
- xảy ra ở thực vật 1 và 2 lá mầm
- Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng của thân và rễ
theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
3. Sinh trưởng thứ cấp:
- xảy ra chủ yếu ở thực vật 2 lá mầm . Ở thực vật 1 lá
mầm cũng có kiểu sinh trưởng thứ cấp đặc biệt.
- Sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ là do mô phân
sinh bên hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp tạo ra
gỗ lõi, gỗ dác và vỏ
Sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trưởng
thứ cấp ở thân trưởng thành.
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
a. Nhân tố bên trong
- Đặc điểm di truyền, các thời kì sinh trưởng của
giống, của loài cây.
- Hoocmôn thực vật
b. Nhân tố bên ngoài:
Nhiệt độ: ảnh hưởng trực tiếp đên quá trình sinh
trưởng của cây. Nhiệt độ thích hợp cho sự sinh
trưởng của cây nhiệt đới là 25 - 35 độ.
Hàm lượng nước: là nguồn nguyên liệu cung cấp
cho quá trình quang hợp và các hoạt động trao đổi
chất khác của dây. Tùy theo đặc điểm sinh lí của
từng loại thực vật mà có nhu cầu nước khác nhau
Ánh sáng: có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp và
sự tích lũy các chất trong cây. Ánh sáng ảnh hưởng
đến sự sinh trưởng của thân mầm và phân hóa mầm

_______________________________________________________________________________
Tổ: KHTN GV: Nguyễn Thị Hồng Thơm
_______________________________________________________________________________
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc
hoa .
Dinh dưỡng khoáng :thực vật cần cung cấp đầy đủ
các nguyên tố thiết yếu đa lượng và vi lượng, nếu
thiếu các nguyên tố này đều làm cho quá trình sinh
trưởng bị ức chế, cây sinh trưởng chậm và năng suất
giảm
4. Củng cố:
- Đọc mục kết luận đóng khung ở cuối bài
- Bài tập trắc nghiệm: Chọn phương án trả lời đúng
Câu1: Sau khi cây mọc mầm bắt đầu quang hợp, các lá mầm sẽ trở thành:
A. Mô của rễ B. Mô libe
C. Tán lá D. Phân hóa và rụng
Câu 2: Một chu kì sinh trưởng và phát triển của cây được bắt đầu từ:
A. khi ra hoa đến lúc cây chết B. khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới.
C. khi nảy mầm đến khi cây ra hoa D. khi cây ra hoa đến khi hạt nảy mầm.
Câu 3: Lá và thân cây một lá mầm có đặc điểm nào?
A. gân lá song song, bó mạch của thân xếp 2 bên tầng sinh mạch.
B. gân lá song song, bó mạch của thân xếp lộn xộn.
C. gân lá phân nhánh, bó mạch của thân xếp 2 bên tầng sinh mạch.
D. gân lá phân nhánh, bó mạch của thân xếp lộn xộn.
Câu 4: Cho các chất gồm auxin, axit abxixic, xitôkinin, phênol, gibêrelin. Các chất có vai trò
kích thích sinh trưởng là:
A. axit abxixic, phênol B. auxin, gibêrelin, xitôkinin
C. axit abxixic, phênol, xitôkinin D. tất cả các hợp chất trên.
5. Bài tập về nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK

- Nghiên cứu trước bài mới
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:




Ngày soạn:26/12/2010
Tiết 37
_______________________________________________________________________________
T: KHTN GV: Nguyn Th Hng Thm
_______________________________________________________________________________
HOOCMễN THC VT
I. MC TIấU BI HC:
1. Kin thc:
Sau khi hc xong bi ny hc sinh cn:
- Trỡnh by c khỏi nim v hooc mụn thc vt.
- K c 5 loi hooc mụn thc vt ó bit v trỡnh by tỏc ng c trng ca mi loi hooc mụn.
- Mụ t c 3 ng dng trong nụng nghip i vi tng hooc mụn thuc nhúm cht kớch thớch.
2. K nng:
- Rốn luyn k nng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh.
II. PHNG PHP PHNG TIN DY HC:
_ Phng phỏp:
+ SGK tỡm tũi.
+ Vn ỏp gi m.
+ Trc quan tỡm tũi
_ Phng tin:
+ Hỡnh v: 35.1, 35.2, 35.3, 35.4 SGK
III. TIN TRèNH BI GING :
1. n nh lp:
2. Kim tra bi c: (?)Sinh trởng là gì? thế nào là sinh trởng sơ cấp, thứ cấp? cho VD?

3. Ging bi mi.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
* Hot ng 1: Tỡm hiu Khỏi
nim hooc mụn
GV: yờu cu HS nghiờn cu SGK
tr li cõu hi
(?): Hooc mụn thc vt l gỡ? Nờu
cỏc c im chung ca chỳng?
HS: nghiờn cu SGK, tho lun
tr li cõu hi.
GV: nhn xột, b sung kt lun
* Hot ng 2: Tỡm hiu cỏc
loi hooc mụn
GV: yờu cu HS nghiờn cu
SGK, quan sỏt hỡnh 35.1, 35.2,
35.3, 35.4
HS: Hon thnh PHT
I. Khỏi nim
1. Khỏi nim:
Hoocmụn thc vt l cỏc cht hu c do c th thc
vt tit ra cú tỏc dng iu tit hot ng sng ca
cõy.
2. c im chung:
+ c to ra mt ni nhng gõy ra phn ng mt
ni khỏc trong cõy.
+ Vi nng rt thp nhng gõy ra nhng bin i
mnh trong c th.
+ Tớnh chuyờn hoỏ thp hn nhiu so vi hoocmụn
ng vt bc cao.
II. Cỏc loi hoocmụn

- PHT
_______________________________________________________________________________
Tổ: KHTN GV: Nguyễn Thị Hồng Thơm
_______________________________________________________________________________
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc
Nêu 2 biện pháp sản xuất nông
nghiệp có ứng dụng các hoocmon
thực vật?
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận
Hoàn thành PHT
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tương
quan hooc môn thực vật
GV: yêu cầu HS nghiên cứu
SGK, trả lời câu hỏi
(?): Nêu những nguyên tắc cần
chú ý khi sử dụng hooc môn thực
vật trong nông nghiệp?
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận
trả lời câu hỏi.
GV; nhận xét, bổ sung → kết luận
III. Tương quan Hoocmôn thực vật
- Tương quan của hm kích thích so với hm ức chế sinh
trưởng là ABB và Gibêrin.
Tương quan này điều tiết trạng thái ngủ và nảy mầm
của hạt và chồi.
- Tương quan giữa các hoocmôn kích thích với nhau:
Auxin/Xitôkynin
4. Củng cố:
- Đọc mục kết luận đóng khung ở cuối bài

- Ghép tên Hoocmôn với ứng dụng của nó.
Hoocmôn Ứng dụng
Auxin Ức chế hạt nảy mầm và kích thích sự rụng lá
Gibêrin Thúc quả xanh chóng chín và cảm ứng ra hoa ở cây dứa
Xitôkinin Kích thích ra rễ của cành giâm (chiết) và kích thích thu tinh tạo hạt
Êtilen
Nuôi cấy tế bào và mô thực vật (nhân giống vô tính) và kích thích sinh
trưởng của chồi non
Axit abxixic Pha ngủ cho mầm hạt, củ khoai tây và tạo quả không hạt
5. Bài tập về nhà:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Trong sản xuất nông nghiệp, người nông dân cần phải sử dụng hoocmôn thực vật như thế nào để
đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?
- Tại sao cây lúa nước sâu (lúa ngoi) có thể luôn ngoi lên trên mặt nước khi nước lũ tràn về
(25cm/ngày)?
- Nghiên cứu trước bài mới
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
_______________________________________________________________________________
Tổ: KHTN GV: Nguyễn Thị Hồng Thơm
_______________________________________________________________________________
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
PHIẾU HỌC TẬP
Loại Hoocmôn
Nơi sản sinh
Tác động
Ứng dụng
Ở mức tế bào Ở mức cơ thể

Hooc môn kích thích
Auxin
Gibêrelin
Xitôkinin
Hooc môn ức chế
Etilen
Axit abxixic
TỜ NGUỒN
Loại
Hoocmôn
Nơi sản
sinh
Tác động
Ứng dụng
Ở mức tế
bào
Ở mức cơ thể
Hooc môn kích thích
Auxin
Đỉnh của
thân và
cành
Kích thích
quá trình
phân bào
nguyên
nhiễm và
sinh trưởng
kéo dài của
TB

Tham gia vào quá trình
sống của cây như
hướng động, ứng động,
kích thích nảy mầm
của hạt, chồi; kích
thích ra rễ phụ, .v.v.
Kích thích ra rễ ở cành giâm,
cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả
(cà chua), tạo quả không hạt,
nuôi cấy mô ở tế bào thực vật,
diệt cỏ
Gibêrelin
Ở lá và rễ
Tăng số lần
nguyên
phân và
tăng sinh
trưởng kéo
dài của mọi
tế bào
Kích thích nảy mầm
cho hạt, chồi, củ; kích
thích sinh trưởng chiều
cao cây; tạo quả không
hạt; tăng tốc độ phân
giải tinh bột.
Kích thích nảy mầm cho khoai
tây; kích thích chiều cao sinh
trưởng của cây lấy sợi; tạo quả
nho không hạt; tăng tốc độ

phân giải tinh bột để sản xuất
mạch nha và sử dụng trong
công nghiệp sản xuất đồ uống
Xitôkinin Ở rễ Kích thích
sự phân
chia TB
làm chậm
quá trình
già của TB
Hoạt hoá sự phân hoá,
phát sinh chồi thân
trong nuôi cấy mô
callus
Sử dụng phổ biến trong công
tác giống đểtrong công nghệ
nuôi cấy mô và tế bào thực vật
(giúp tạo rễ hoặc kích thích
các chồi khi có mặt của
Auxin); sử dụng bảo tồn
_______________________________________________________________________________
Tổ: KHTN GV: Nguyễn Thị Hồng Thơm
_______________________________________________________________________________
giống cây quý
Hooc môn ức chế
Etilen
Lá già,
hoa già,
quả chín
Ức chế
phân chia

tế bào, làm
tăng quá
trình già
của tế bào.
Ức chế sinh trưởng
chiều dài nhưng lại
tăng sinh trưởng bề
ngang của thân cây.
Khởi động tạo rễ lông hút ở
cây mầm rau diếp xoắn, cảm
ứng ra hoa ở cây họ Dứa và
gây sự ứng động ở lá cà chua,
thúc quả chín, tạo quả trái vụ
Axit
abxixic
Trong lá,
chóp rễ
hoặc các
cơ quan
đang hoá
già
Kích thích sự rụng lá,
sự ngủ của hạt (rụng
quả), chồi cây, (rụng
cành).
Tương quan AAB/ GA
điều tiết trạng thái ngủ
và hoạt động của hạt,
chồi.
*******************

Ngày soạn:1/1/2011
Tiết 38
PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT CÓ HOA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
_______________________________________________________________________________
Tổ: KHTN GV: Nguyễn Thị Hồng Thơm
_______________________________________________________________________________
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
- Nêu khái niệm về sự phát triển của thực vật.
- Mô tả sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực.
- Trình bày được khái niệm về hooc môn ra hoa.
- Nêu được vai trò của phitocrom trong sự phát triển của thực vật
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
II. PHƯƠNG PHÁP- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
_ Phương pháp:
+ SGK tìm tòi.
+ Vấn đáp gợi mở.
+ Trực quan tìm tòi
_ Phương pháp:
+ Hình vẽ : 36 SGK
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:(?) Hoocmon thực vật là gì? Nêu đặc điểm chung của chúng?
3. Giảng bài mới:
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phát triển
là gì?
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả
lời câu hỏi

(?) Phát triển là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nhân
tố chi phối sự ra hoa
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
quan sát hình 36 trả lời câu hỏi
(?): Khi nào cây cà chua ra hoa và dựa
vào đâu để xác định tuổi của thực vật
một năm?
HS: nghiên cứu SGK, quan sát hình
thảo luận trả lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
(?): Thế nào là hiện tượng xuân hóa?
I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ?
1. Khái niệm:
Phát triển (PT) của cơ thể thực vật (TV) là toàn
bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống, bao
gồm ba quá trình liên quan với nhau: ST, phân hóa và
phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ,
thân, lá, hoa, quả)
II. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI SỰ RA HOA
1. Tuổi của cây:
Ở TV điều tiết sự ra hoa theo tuổi không phụ thuộc
vào điều kiện ngoải cảnh. Tùy vào giống và loài, đến
độ tuổi xác định thì cây ra hoa.
2. Nhiệt độ thấp và quang chu kì
a. Nhiệt độ thấp:
- Nhiều loài TV gọi là cây mùa đông như lúa mì,
bắp cải chỉ ra hoa kết hạt sau khi trải qua mùa đông
giá lạnh tự nhiên hoặc được xử lí bởi nhiệt độ dương

_______________________________________________________________________________
Tổ: KHTN GV: Nguyễn Thị Hồng Thơm
_______________________________________________________________________________
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc
(?): Quang chu kì là gì? Dựa vào đâu
người ta chia thực vật thành 3 nhóm :
Cây ngày ngắn, cây ngày dài và cây
trung tính.
(?): Phân biệt cây ngày ngắn và cây
ngắn ngày.
(?): Phitocrom là gì ? Ý nghĩa của
phitocrom đối với quang chu kì ?
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
(?): Cơ chế nào chuyển cây từ trạng
thái sinh dưỡng sang trạng thái ra hoa
khi cây ở điều kiện quang chu kì thích
hợp?
(?): Florigen là gì? Trình bày ý nghĩa
của florigen đối với sự ra hoa?
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan
hệ giữa sinh trưởng và phát triển
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả
lời câu hỏi
(?): Sinh trưởng và phát triển ở thực

thấp thích hợp nếu gieo vào mùa xuân
- Hiện tượng này gọi là xuân hóa.
b. Quang chu kì
- Sự ra hoa của TV phụ thuộc vào tương quan độ dài
ngày và đêm gọi là quang chu kì.
- Phân loại
+ Cây ngày ngắn: VD: sgk
+ Cây ngày dài: VD: sgk
+ Cây trung tính: VD: sgk
c. Phitocrom
- Là sắc tố cảm nhận quang chu kì và cũng là sắc tố
cảm nhận ánh sáng trong các loại hạt cần ánh sáng
để nảy mầm
- Tồn tại ở 2 dạng:
+ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ ( ánh sáng có bước
sóng là 660 nm ) được kí hiệu là Pđ
+ Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa ( ánh sáng có bước
sóng là 730 nm), được kí hiệu là Pđx. Pđx làm cho
hạt nảy mầm, nở hoa, khí khổng mở
Hai dạng này chuyển hóa thuận nghịch dước tác
động của ánh sáng:
Nhờ có đặc tính chuyển hóa như vậy, sắc tố này
tham gia vào phản ứng quang chu kì của TV.
3. Hoocmon ra hoa
Ở điều kiện quang chu kì thích hợp, trong lá hình
thành hoocmon ra hoa ( florigen) rồi di chyển vào
đỉnh sinh trưởng của thân làm cây ra hoa
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN
- ST gắn với PT và PT trên cơ sở của ST

- ST và PT là 2 quá trình liên quan với nhau, đó là 2
mặt của chu trình sống của cây.
_______________________________________________________________________________
Tổ: KHTN GV: Nguyễn Thị Hồng Thơm
_______________________________________________________________________________
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung kiÕn thøc
vật có mqh với nhau như thế nào?
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
* Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng
kiến thức về sinh trưởng và phát
triển
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả
lời câu hỏi
H?: Nêu ví dụ vận dụng kiến thức về
sinh trưởng vào các thao tác xử lí hạt,
củ nảy mầm?
(?): Ứng dụng kiến thức về sinh
trưởng vào công nghiệp
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trả
lời câu hỏi
(?): Nêu ví dụ vận dụng kiến thức về
sinh trưởng vào nông nghiệp.
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả
lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận

IV. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH
TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng
- Trong trồng trọt:
+ Đề thúc hạt hay củ nảy mầm sớm khi chúng đang
ở trạng thái ngủ, có thể sử dụng hoocmon giberelin.
+ Trong việc điều tiết ST của cây gỗ trong rừng…
- Trong công nghệ rượu bia: Sử dụng hoocmon ST
giberelin để tăng quá trình phân giải tinh bột thành
mạch nha
2. Ứng dụng kiến thức về phát triển
Kiến thức về tác động của nhiệt độ, quang chu kì
được sử dụng trong công tác chọn giống cây trồng
theo vùng địa lí, theo mùa; xen canh; chuển, gối vụ
cây nông nghiệp và trồng rừng hỗn loài.
4. Củng cố:
- Đọc mục kết luận đóng khung ở cuối bài
- Lúc nào thì cây ra hoa?
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
a. Loại chất nào của cây có liên quan tới sự ra hoa?
A. Gibêrelin B. Xitôkinin C. Xitôcrôm D. Phitôcrôm
b. Quang chu kì là sự ra hoa phụ thuộc vào:
A. Độ dài ngày đêm B. Độ dài ngày C. Tuổi của cây D. Độ dài đêm
c. Thời điểm ra hoa ở thực vật một năm có phản ứng quang chu kì trung tính được xác định
theo:
A. chiều cao của thân B. đường kính gốc C. theo số lượng lá
trên thân
D. cả A, B và C
d. Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là:
A. Diệp lục b B. carotenoit C. Phitocrom D. diệp lục a, b và

_______________________________________________________________________________
Tổ: KHTN GV: Nguyễn Thị Hồng Thơm
_______________________________________________________________________________
phitocrom
5. Bài tập về nhà:
- Trả lời câu hỏi SGK
- Nghiên cứu trước bài mới
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
_______________________________________________________________________________
T: KHTN GV: Nguyn Th Hng Thm
_______________________________________________________________________________
Ngy son: 6/1/2011
Tit 39
SINH TRNG V PHT TRIN NG VT
I. MC TIấU BI HC:
1. Kin thc:
- Nờu c khỏi nim sinh trng v phỏt trin ng vt. Ly vớ d
- Nờu c khỏi nim bin thỏi.
- Phõn bit c phỏt trin qua bin thỏi v khụng qua bin thỏi.
- Phõn bit c phỏt trin qua bin thỏi hon ton v khụng hon ton.
- Ly c cỏc vớ d v phỏt trin qua bin thỏi v khụng qua bin thỏi, phỏt trin qua bin thỏi hon
ton v khụng hon ton.
2. K nng:
- Rốn luyn k nng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh.
II. PHNG PHP- PHNG TIN DY HC:
_ Phng phỏp:

+ SGK tỡm tũi.
+ Vn ỏp gi m.
+ Trc quan tỡm tũi
_ phng tin:
+ Hỡnh v : 37.1, 37.2, 37.3, 37.4, 37.5 SGK
III. TIN TRèNH BI GING :
1. n nh lp:
2. Kim tra bi c: (?): Hoocmon TV là gì? đặc điểm của hoocmon? Hoocmon TV có mấy loại?
3. Ging bi mi:
Hoạt động của thầy và trò Trình tự nội dung kiến thức
* Hot ng 1: Tỡm hiu khỏi
nim sinh trng v phỏt trin
ng vt
TT1: GV yờu cu HS nghiờn cu
SGK tr li cõu hi
(?): Th no l sinh trng v phỏt
trin ng vt? Cho vớ d v s
sinh trng v phỏt trin ng
vt.
(?): Bin thỏi l gỡ? Cỏc kiu sinh
trng ng vt?
TT2: HS nghiờn cu SGK, tho
lun tr li cõu hi.
TT3: GV nhn xột, b sung kt
I. KHI NIM SINH TRNG V PHT TRIN
NG VT.
Sinh trng ca c th ng vt l quỏ trỡnh tng
kớch thc ca c th do tng s lng v kớch thc t
bo.
Phỏt trin ca c th ng vt l quỏ trỡnh bin

i bao gm phõn húa v phỏt sinh hỡnh thỏi c quan c
th.
Bin thỏi l s thay i t ngụt v hỡnh thỏi,
cu to v sinh lý ca ng vt sau khi sinh ra hoc n
t trng
* cỏc kiu sinh trng
- Sinh trng v phỏt trin qua bin thỏi.
_______________________________________________________________________________
Tổ: KHTN GV: Nguyễn Thị Hồng Thơm
_______________________________________________________________________________
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Tr×nh tù néi dung kiÕn thøc
luận
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phát
triển không qua biến thái
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK, quan sát hình 37.1, 37.2 trả
lời câu hỏi
(?): Cho biết tên vài loài động vật
có phát triển không qua biến thái.
(?): Nêu đặc điểm của phát triển
không qua biến thái ở người.
TT2: HS nghiên cứu SGK, thảo
luận trả lời câu hỏi.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết
luận
* Hoạt động 3: Tìm hiểu phát
triển qua biến thái
TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK, quan sát hình 37.3, 37.4 hoàn
thành PHT.

Biến thái
hoàn toàn
Biến thái
không ht
GĐ phôi
GĐ hậu
phôi
TT2: HS nghiên cứu SGK, quan
sát hình thảo luận hoàn thành PHT.
TT3: GV nhận xét, bổ sung → kết
luận
* Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn.
* Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn
toàn.
- Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái.
II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI.
Ở đa số động vật có xương sống và nhiều loài động vật
không xương sống
VD: người - gồm 2 giai đoạn:
- phôi thai
- sau khi sinh.
1. Giai đoạn phôi thai.
- Diễn ra trong tử cung người mẹ.
- Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi.
- Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan
kết quả là hình thành thai nhi.
2. Giai đọan sau khi sinh:
Con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự
như người trưởng thành.
III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI.

Biến thái hoàn
toàn
Biến không thái hoàn toàn.

Phôi
- Hợp tử phân
chia nhiều lần để
tạo phôi.
- Các tế bào của
phôi phân hóa
tạo thành các cơ
quan của sâu
bướm
- Hợp tử phân chia nhiều lần
để tạo phôi.
- Các tế bào của phôi phân
hóa tạo thành các cơ quan
của sâu bướm

Hậu
phôi
- Ấu trùng có
đặc điểm hình
thái cấu tạo và
sinh lý rất khác
với con trưởng
thành.
- Ấu trùng trãi qua nhiều lần
lột xác trở thành con trưởng
thành.

- Sự khác biệt về hình thái và
cấu tạo của ấu trùng giữa các
lần lột xác là rất nhỏ.
4. Củng cố:
- Đọc mục kết luận đóng khung ở cuối bài
_______________________________________________________________________________
Tổ: KHTN GV: Nguyễn Thị Hồng Thơm
_______________________________________________________________________________
- (?) Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành
không gây hại cho cây trồng? Trong nông nghiệp người ta tiêu diệt nó vào giai đoạn nào?
5. Bài tập về nhà và dặn dò
- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Nghiên cứu trước bài mới
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:11/1/2011
_______________________________________________________________________________
T: KHTN GV: Nguyn Th Hng Thm
_______________________________________________________________________________
Tit 40
CC YU T NH HNG N SINH TRNG V PHT TRIN
NG VT
I. MC TIấU BI HC:
1. Kin thc:
- Nờu c vai trũ ca nhõn t di truyn i sinh trng v phỏt trin ca ng vt.
- K tờn c cỏc hục mụn v nờu c vai trũ ca cỏc hooc mụn ú i vi sinh trng v phỏt
trin ca ng vt cú xng sng v ng vt khụng xng sng

2. K nng:
- Rốn luyn k nng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh.
II. PHNG PHP PHNG TIN DY HC:
- Phng phỏp:
+ SGK tỡm tũi.
+ Vn ỏp gi m.
+ Trc quan tỡm tũi
- Phng tin:
+ Hỡnh v : 38.1, 38.2, 38.3 SGK
III. TIN TRèNH BI GING :
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c: (?) Cho bit tờn 1 vi loi ng vt cú phỏt trin khụng qua bin thỏi , qua bin
thỏi hon ton v qua bin thỏi khụng hon ton.
3. Ging bi mi.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
GV : Lấy Ví dụ về tốc độ lớn và
giới hạn lớn của các loài, các giống
ĐV khác nhau?
HS: Tốc độ lớn của gà công nghiệp
và gà ri
GV: Quan sát hình 38.1 sgk và cho
biết
(?): Tên các loại hoocmon ảnh hởng
đến ST và PT của ĐVCXS. Tác
dụng của các loại hoocmon đó?
(?): Tuyến nội tiết tiết ra các loại
hoocmon đó?
GV: Riêng đối với lỡng c Tiroxin
gây biến thái từ nòng nọc sgk
I/ nh hng ca cỏc nhõn t bờn trong:

1. Nhõn t di truyn
- Nhõn t di truyn quyt nh s sinh trng v phỏt
trin ca mi loi ng vt
2.Yu t gii tớnh:
- Tu loi m gii c v cỏi cú tc ln v gii
hn ln khỏc nhau
- Vớ d: mi chỳa di v nng hn mi th
3. Cỏc hoocmụn sinh trng v phỏt trin
a. Cỏc hooc mụn nh hng n sinh trng v
phỏt trin ca ng vt cú xng sng
- Hooc mụn sinh trng: Do tuyn yờn tit ra. Kớch
thớch phõn chia t bo v tng kớch thc t bo.
Kớch thớch xng phỏt trin
- Tiroxin: Do tuyn giỏp tit ra. Kớch thớch quỏ trỡnh
sinh trng v phỏt trin bỡnh thng ca c th
_______________________________________________________________________________
T: KHTN GV: Nguyn Th Hng Thm
_______________________________________________________________________________
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
T.153
GV : (?) Tại sao khi trong dinh dỡng
thiếu iot thì dễ dẫn đến thiếu
tiroxin?
HS: Do iôt là thành phần cấu tạo
nên tiroxin
GV: Hớng dẫn HS trả lời câu lệnh
sgk
GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu
thông tin SGK.
(?) Tên các loại hoocmon ảnh hởng

đến ST và PT của ĐVK
0
XS. Tác
dụng của các loại hoocmon đó?
(?): Tuyến nội tiết tiết ra các loại
hoocmon đó?
GV: Hớng dẫn HS trả lời câu lệnh
sgk
- strogen, Testosteron: Do tinh hon v bung trng
tit ra. Kớch thớch sinh trng v phỏt trin giai
on dy thỡ nh: tng phỏt trin xng, kớch thớch
phõn húa t bo hỡnh thnh cỏc c tớnh sinh dc
ph th cp.

- Ngời bé nhỏ là hậu quả do tuyến yên tiết quá ít
hoocmon sinh trởng vào giai đoạn trẻ em, còn ngời
khổng lồ là hậu quả do tuyến yên tiết quá nhiều
hoocmon sinh trởng vào giai đoạn trẻ em
+ Nếu hoocmon ST đợc tiết ra ít hơn bình thờng váo
giai đoạn trẻ em đang lớn

giảm quá trình phân
chia tế bào, giảm số lợng và kích thớc tế bào

trẻ
em ngừng lớn hoặc chậm lớn và ngợc lại
- Iot là 1 trong 2 thành phần cấu tạo nên tiroxin, thiếu
Iot

thiếu tiroxin, thiếu tiroxin làm giảm quá trình

chuyển hoá và giảm sinh nhiệt ở tế bào nên ĐV và
ngời chịu lạnh kém, thiếu tiroxin còn làm giảm quá
trình phân chia và lớn lên bình thờng của tế bào, hậu
quả là trẻ em và ĐV non chậm lớn hoặc ngừng lớn,
não ít nếp nhăn, số lợng tế bào não giảm

trí tuệ
thấp.
Hoocmon testosterol do tinh hoàn tiết ra kích thích
quá trình ST và hình thành các đặc điểm sinh dục
phụ thứ cấp nh: mào, cựa, thực quản ở ĐV
b. Cỏc hooc mụn nh hng n sinh trng v
phỏt trin ca ng vt khụng xng sng.
- Hai hooc mụn nh hng n sinh trng v phỏt
trin ca cụn trựng l ecdixon v juvenin.
+ Tỏc dng sinh lớ ca ecdixon: gõy lt xỏc sõu
bm, kớch thớch sõu bin thnh nhng v bm.
+ Tỏc dng sinh lớ ca juvenin: phi hp vi ecdixon
gõy lt xỏc sõu bm c ch quỏ trỡnh sõu bin i
thnh nhng v bm.

SGK
4. Cng c:
- c phn kt lun úng khung cui bi
_______________________________________________________________________________
Tổ: KHTN GV: Nguyễn Thị Hồng Thơm
_______________________________________________________________________________
- (?) Nếu ta đem cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc thì nòng nọc có biến thành ếch được không? Tại
sao?
- (?) Vào thời kì dậy thì của nam và nữ, hooc môn nào được tiết ra nhiều làm cơ thể thay đổi mạnh

về thể chất và tâm sinh lí?
a. Sự biến thái của sâu bọ được điều hoà bởi những hoocmôn nào?
A. tirôxin B. ơstrôgen C. Testostêrôn D. ecđixơn và
juvenin
b. Ở nữ, hoocmôn nào kích thích sự phân hoá tế bào để hình thành các đặc điểm sinh dục phụ
thứ cấp?
A. tirôxin B. ơstrôgen C. Testostêrôn D. ecđixơn và
juvenin
c. Tác dụng của hoocmôn tirôxin?
A- gây lột xác ở sâu, bướm C- ức chế quá trình biến đổi nhộng thành
bướm
B- kích thích sự phát triển xương D- gây biến thái nòng nọc thành ếch
5. Bài tập về nhà:
- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Nghiên cứu trước bài mới
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
***************
Ngày soạn:15/1/2011
Tiết 41
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
Ở ĐỘNG VẬT (tiếp)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức:
- Kể tên được một số nhân tố bên ngoàiảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
_______________________________________________________________________________

T: KHTN GV: Nguyn Th Hng Thm
_______________________________________________________________________________
- Phõn tớch c tỏc ng ca cỏc nhõn t bờn ngoi n sinh trng v phỏt trin ca ng vt.
2. K nng:
- Rốn luyn k nng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh.
II. PHNG PHP- PHNG TIN DY HC:
- Phng phỏp:
+ SGK tỡm tũi.
+ Vn ỏp gi m.
+ Trc quan tỡm tũi
- Phng tin:
+ Hỡnh v : SGK
III. TIN TRèNH BI GING :
1. n nh t chc:
2. Kim tra bi c:
3. Ging bi mi.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
* Hot ng 1: Tỡm hiu nh hng ca
cỏc nhõn t bờn ngoi
TT1: GV yờu cu HS nghiờn cu SGK tr
li cõu hi
(?): Ti sao thc n cú th nh hng n
sinh trng v phỏt trin ca ng vt?
TT2: HS nghiờn cu SGK, tho lun tr li
cõu hi.
TT3: GV nhn xột, b sung kt lun
GV : Các chất dinh dỡng có trong thức ăn là
nguyên liệu đợc cơ thể sử dụng để tăng số l-
ợng và tăng kích thớc tế bào, hình thành các
cơ quan, hệ cơ quan. Các chất dinh dỡng còn

là nguồn cung cấp năng lợng cho các hoạt
đông sống của ĐV
TT4: GV yờu cu HS nghiờn cu SGK tr
li cõu hi
(?): Ti sao nhit xung thp li cú th
nh hng n sinh trng v phỏt trin ca
ng vt?
TT5: HS nghiờn cu SGK, tho lun tr li
cõu hi.
TT6: GV nhn xột, b sung kt lun
GV : Đối với ĐV biến nhiệt khi nhiệt độ
xuống thấp làm cho nhiệt độ của cơ thể ĐV
giảm theo khi đó các quá trình chuyển hoá
trong cơ thể giảm thậm chí bị rối loạn, các
II-nh hng ca cỏc nhõn t bờn ngoi
1. Nhõn t thc n
Thc n l nhõn t quan trng gõy nh hng
n tc sinh trng v phỏt trin ca ng
vt qua cỏc giai on
2. Nhit ;
Mi loi ng vt sinh trng v phỏt trin
tt trong iu kin nhit mụi trng thớch
hp.
_______________________________________________________________________________
T: KHTN GV: Nguyn Th Hng Thm
_______________________________________________________________________________
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
hoạt động nh sinh sản, kiếm ăn giảm, vì
thế quá trinh ST và PT chậm lại
Đối với ĐV hằng nhiệt khi nhiệt độ xuống

thấp, do thân nhiệt cao hơn nhiều so với
nhiệt độ môi trờng nên ĐV mất nhiều nhiệt
vào môi trờng xung quanh. Để bù lại lợng
nhiệt đã bị mất nhiều, cơ chế chống lạnh đợc
tăng cờng, quá trình chuyển hoá ở tế bào
tăng lên, các chất bị o xi hoá nhiều hơn, ĐV
dễ bị sút cân, thậm chí có thể chết.
(?): Tại sao trẻ nhỏ tắm nắng vào sáng sớm
hoặc chiều tối lại có lợi cho ST và PT?
HS: Khi ánh sáng yếu giúp đẩy mạnh quá
trình hình thành xơng của trẻ, tia tử
ngoại sgk
GV: Một số yếu tố: Rợu, ma tuý, virut cúm
ảnh hởng đến ST và PT của bào thai, gây dị
tật ở bào thai, thậm chí làm cho thai chết. Vì
vậy phụ nữ mang thai cần biết tránh những
tác nhân gây hại cho bào thai
* Hot ng 2: Tỡm hiu mt s bin phỏp
iu khin s sinh trng v phỏt trin
ng vt v ngi
TT1: GV yờu cu HS nghiờn cu SGK, tr
li cõu hi
(?): Nờu cỏc bin phỏp ci to ging vt
nuụi (ci to ging v ci thin mụi trng)
TT2: HS nghiờn cu SGK, tho lun tr li
cõu hi.
(?): Ci thin mụi trng bng cỏch no ?
TT3: GV nhn xột, b sung kt lun
3. nh sỏng
- Những ngày trời rét ĐV mất nhiều nhiệt vì vậy

chúng cần phơi nắng để thu nhiệt và giảm mất
nhiệt
- Tia tử ngoại có tác dụng lên da để biến tiền
vitaminD

VTMD. VTMD có vai trò trong
chuyển hoá Ca để hình thành xơng, qua đó ảnh
hởng đến sinh trởng và phát triển
III. Mt s bin phỏp iu khin s ST
v PT ng vt v ngi:
1. Ci to ging:
- Nhm to ra nhng ging vt nuụi cho nng
sut cao nht, trong thi gian ngn nht.
- To ra cỏc ging vt nuụi cú nng sut cao,
thớch nghi tt k mụi trng.
2. Ci thin mụi trng
- Thc n, chung tri
_______________________________________________________________________________
T: KHTN GV: Nguyn Th Hng Thm
_______________________________________________________________________________
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
3. Ci thin cht lng dõn s
- Ci thin ch dinh dng, luyn tp th
thao, t vn di truyn, chng lm dng cỏc cht
kớch thớch
4. Cng c:
- c phn kt lun úng khung cui bi
- Nờu mt s nhõn t ca mụi trng gõy nh hng n sinh trng v phỏt trin ca ng vt v
con ngi
- Nờu cỏc bin phỏp ci to ging vt nuụi (ci to ging v ci thin mụi trng)

- Nờu cỏc bin phỏp phũng trỏnh thai ch yu m bo k hoch hoỏ gia ỡnh
Hóy chn phng ỏn ỳng
Cỏc cht c hi gõy quỏi thai vỡ:
A. cht c gõy cht tinh trựng C. cht c gõy cht hp t
B. cht c gõy cht trng D. cht c gõy sai lch quỏ trỡnh sinh trng
v phỏt trin
5. Bi tp v nh:
- Tr li cõu hi SGK
- Nghiờn cu trc bi mi
6. Rỳt kinh nghim gi dy:




*********************
Ngy son:28/1/2011
Tiết 42
THC HNH
XEM PHIM V S SINH TRNG V PHT TRIN NG VT
I. MC TIấU BI HC:
- H c xong bi ny h c sinh c n: Trỡnh by c cỏc giai o n ch y u c a quỏ trỡnh sinh tr ng v
phỏt tri n c a m t s loi ng v t.
II. PHNG TIN DY HC:
- a CD v quỏ trỡnh sinh trng v phỏt trin ca mt s loi ng vt hoc cng ca mỏy vi
tớnh kt ni vi mỏy chiu hoc ti vi.
III. TIN TRèNH DY HC:
1. n nh lp:
_______________________________________________________________________________
Tổ: KHTN GV: Nguyễn Thị Hồng Thơm
_______________________________________________________________________________

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
1. QUAN SÁT SỰ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI Ở NGƯỜI

2. QUAN SÁT SỰ PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI HOÀN TOÀN
a. BIẾN THÁI HOÀN TOÀN Ở ẾCH
_______________________________________________________________________________
Tổ: KHTN GV: Nguyễn Thị Hồng Thơm
_______________________________________________________________________________
Nêu sự khác nhau giữa nòng nọc và ếch?
 Nòng nọc sống dưới nước: có đuôi để bơi, có mang ngoài để hô hấp.
 Ếch sống trên cạn: có 4 chi, hô hấp bằng phổi và da.
b. BIẾN THÁI HOÀN TOÀN Ở BƯỚM
Nêu sự khác nhau giữa sâu non, nhộng, ngài?
_______________________________________________________________________________
Tổ: KHTN GV: Nguyễn Thị Hồng Thơm
_______________________________________________________________________________
 Sâu non: có đốt, không có cánh, có chi để bò, có hàm để ăn lá cây.
 Nhộng: được bao trong kén, ở trạng thái tiềm sinh không cử động, không ăn, không có chi,
hàm, cánh,
 Bướm trưởng thành: có cánh, có chi, có vòi hút. Chúng có nhiệm vụ sinh sản,
c. BIẾN THÁI KHÔNG HOÀN TOÀN Ở CHÂU CHẤU
Phân bi t phát tri n không qua bi n thái và phát tri n qua bi n tháiệ ể ế ể ế ?
1. Phát tri n không qua bi n thái:ể ế
• - Là quá trình trong đó con non m i sinh ra có đ c đi m hình thái gi ng v i con tr ng thành. ớ ặ ể ố ớ ưở
2. Phát tri n qua bi n thái:ể ế
• - Là quá trình phát tri n trong đó con non m i sinh ra có đ c đi m hình thái c u trúc sinh lí khácể ớ ặ ể ấ
v i con tr ng thành, ph i qua nhi u l n l t xác m i bi n đ i thành con tr ng thành.ớ ưở ả ề ầ ộ ớ ế ổ ưở
* Câu h i thu ho ch:ỏ ạ
Câu 1: Phân bi t sinh tr ng và phát tri n?ệ ưở ể

Câu 2: Quá trình sinh tr ng và phát tri n c a các đ ng v t trong phim thu c ki u bi n thái nào? T iưở ể ủ ộ ậ ộ ể ế ạ
sao?
4. Thu ho ch:ạ
Y/c h c sinh vi t báo cáo thu ho chọ ế ạ
5. D n dò: ặ
_______________________________________________________________________________
T: KHTN GV: Nguyn Th Hng Thm
_______________________________________________________________________________
ễn l i ton b ki n th c ó h c ch ng III chu n b cho bi ki m tra 1 ti t
6. Rỳt kinh nghim gi dy:





Ngày soạn: 15 / 2/ 2011
Tit 43
KIM TRA 1 TIT
I . MC TIấU BI HC:
1. Về kiến thức:
- Nhằm kiểm tra, đánh giá sự nhận thức của HS qua nửa học kì.
- GV đa ra vấn đề- HS giải quyết vấn đề.
2. Về kĩ năng & thái độ:
- Rèn luyện các kĩ năng: Làm bài kiểm tra trắc nghiệm, phân tích so sánh, tổng hợp.
_______________________________________________________________________________
T: KHTN GV: Nguyn Th Hng Thm
_______________________________________________________________________________
II. PHNG PHP PHNG TIN
- GV: Câu hỏi + Đáp án + Biểu điểm.
- HS: kiến thức + Dụng cụ học tập.

III. TIN TRèNH LấN LP:
1. n nh lp:
2. Kim tra bi c:
3. Bi mi:
KIM TRA MT TIT
Sở giáo dục và đào tạo yên bái
Trờng trung học phổ thông mai sơn
_______________________________________
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Sinh học 11
Thời gian: 45 phút
Họ và tên: Lớp: 11
I. Phần kiểm tra trắc nghiệm: (6 điểm)
Khoanh tròn câu trả lời đúng A,B,C, hoặc D vào các câu hỏi dới đây:
Câu 1: Sinh trởng sơ cấp của cây là:
A. Sự sinh trởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh
B. Sự tăng trởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở cây một lá
mầm và hai lá mầm.
C. Sự tăng trởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ ở cây hai lá
mầm.
D. Sự tăng trởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ ở cây một
lá mầm.
Câu 2: Đặc điểm nào không có ở sinh trởng sơ cấp?
A. Làm tăng kích thớc chiều dài của cây C. Diễn ra ở cả cây 1 lá mầm và 2 lá mầm
B. Diễn ra hoạt động của tầng sinh vỏ D. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh
Câu 3: Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trởng sơ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:
A. Vỏ biểu bì Mạch rây sơ cấp Tầng sinh mạch Gỗ sơ cấp Tuỷ.
B. Biểu bì Vỏ Mạch rây sơ cấp Tầng sinh mạch Gỗ sơ cấp Tuỷ.
C. Biểu bì Vỏ Gỗ sơ cấp Tầng sinh mạch Mạch rây sơ cấp Tuỷ.
D. Biểu bì Vỏ Tầng sinh mạch Mạch rây sơ cấp Gỗ sơ cấp Tuỷ.

Câu 4: Sinh trởng thứ cấp là:
A. Sự tăng trởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra.
B. Sự tăng trởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.
C. Sự tăng trởng bề ngang của cây một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra
D. Sự tăng trởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra.
Câu 5: Đặc điểm nào không có ở sinh trởng thứ cấp?
A. Làm tăng kích thớc chiều ngang của cây C. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch
B. Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm. D. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần ( vỏ)
Câu 6: Ngời ta sử dụng auxin tự nhiên( AIA) và auxin nhân tạo( ANA, AIB) để:
A. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật,
diệt cỏ.
B. Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật,
diệt cỏ.
C. Hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt
cỏ.
D. Hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật,
diệt cỏ.
Câu 7: Au xin chủ yếu sinh ra ở:
A. đỉnh của thân và cành B. Phôi hạt chóp dễ C. Tế bào đang phân chia D. Thân, lá
_______________________________________________________________________________

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×