Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Nghiên cứu học sinh trường THCS Lý Thường Kiệt, thành phố Long Xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.49 KB, 70 trang )

Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

Lời cảm tạ
WXWX
Tôi xin chân thành cảm ơn
- Sự giúp đỡ nhiệt tình của BGH, quý thầy cô trường
THCS Lý Thường Kiệt đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi tiếp
xúc và tìm hiểu học sinh của trường.
- Cô Đoàn Kim Hân _ Tổng phụ trách Đội của trường
THCS Lý Thường Kiệt đã cho tôi rất nhiều ý kiến và tư liệu
quý báu có liên quan đến đề tài.
- Cô Nguyễn Việt i _ Giảng viên tổ tâm lý _ giáo dục
Trường ĐHAG đã tận tâm hết lòng hướng dẫn tôi trong suốt
quá trình làm đề tài.
Sinh viên
Đỗ Thò Ngọc Trâm








Lời nói đầu


WXWX
Kính thưa quý thầy cô và các bạn sinh viên thân mến !
1
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

Như chúng ta đã biết, bản chất của quá trình giáo dục là tổ chức toàn bộ cuộc sống học tập, lao
động của trẻ, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu để tiềm năng của trẻ được phát triển dưới sự điều khiển có
đònh hướng của nhà sư phạm. Hiểu được điều đó, trong suốt quá trình giáo dục, nhà sư phạm phải tổ
chức nhiều hình thức phong phú và đa dạng để cho trẻ hoạt động. Có rất nhiều hình thức giáo dục thông
qua: dạy học, tổ chức lao động, tổ chức hoạt động xã hội, tổ chức hoạt động tập thể, … Ở đây, với đề tài
này, tôi chỉ nghiên cứu một khía cạnh nhỏ trong hình thức tổ chức hoạt động tập thể. Đó là hoạt động tự
quản của học sinh. Theo tôi, đây là hoạt động rất cần thiết trong nhà trường đáp ứng được mục tiêu giáo
dục con người mới XHCN năng động, sáng tạo, hỗ trợ cho quá trình dạy học, trang bò cho học sinh
những phẩm chất và năng lực cần thiết để tiếp tục học hoặc đi vào cuộc sống lao động.
Là một giáo viên THCS trong tương lai, có trách nhiệm với sự hình thành và phát
triển nhân cách của tuổi học sinh thiếu niên, lứa tuổi khá phức tạp và có nhiều biến động,
tôi cảm thấy cần phải trang bò cho bản thân một số vốn kiến thức, kinh nghiệm giáo dục
nhất đònh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường sư phạm. Chính từ suy nghó trên và nhằm
đáp ứng những mục tiêu giáo dục con người toàn diện, tôi chọn đề tài này để nghiên cứu.
Tôi hy vọng với những gì mình làm được tôi cũng sẽ mang lại cho các bạn những hiểu biết
nhất đònh về một hình thức tổ chức giáo dục rất thiết thực trong nhà trường, đồng thời có thể
cụ thể hoá mô hình tổ chức đó qua mô hình tổ chức tự quản của Trường THCS Lý Thường
Kiệt.
Tuy nhiên, do thời gian và trình độ có hạn, hơn nữa khi tiến hành nghiên cứu đề tài

này, tôi chưa được học học phần “Nghiên cứu khoa học” mà chỉ tự nghiên cứu nắm những
phần cơ bản nhất để phục vụ cho đề tài. Do vậy, chắc chắn tôi sẽ không tránh khỏi những
thiết sót. Rất mong quý thầy cô và các bạn sinh viên nhiệt tình góp ý để tôi có thể hoàn
chỉnh đề tài này và rút kinh nghiệm cho những lần nghiên cứu sau.
Tôi xin chân thành cảm ơn
Ngọc Trâm
PHẦN I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I. TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu ý thức và năng lực tự quản của học sinh khối 6 – khối 9 ở
Trường THCS Lý Thường Kiệt – Thành phố Long Xuyên
II.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
2
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

- Giáo dục ngày nay luôn hướng tới mục đích đào tạo ra những con người phát triển toàn
diện. Con người đó phải là con người có đạo đức cách mạng vừa phải năng động, sáng tạo, biết
thích nghi, làm chủ bản thân mình và làm chủ đất nước.
- Ở lứa tuổi học sinh trung học cơ sở – lứa tuổi có nhiều biến động về tâm sinh lý, bên
cạnh quá trình rèn luyện đạo đức và phát triển trí thức vô cùng phức tạp thì nhu cầu tự khẳng
đònh cũng rất cao. Vì vậy, ý thức và năng lực tự quản của học sinh giai đoạn này cũng ít nhiều
bộc lộ. Thế nhưng năng lực đó lại dễ bò bỏ quên. Người ta hay nói đến tác động của giáo dục đối
với học sinh về đạo đức, nhận thức, … nhưng ít ai đề cập đến tác động ngược trở lại của học sinh
đến quá trình giáo dục thông qua vai trò tự quản của chính các em.

- Từ nhận thức trên, là một giáo viên THCS trong tương lai, tôi cảm thấy mình phải có
trách nhiệm nghiên cứu vấn đề này. Tôi tin rằng nếu vấn đề được nghiên cứu sẽ đem lại hiệu
quả thiết thực cho công tác giáo dục, giúp tôi có những hiểu biết và kinh nghhiệm để góp phần
đào tạo những con người năng động, dám nghó dám làm đáp ứng yêu cầu của xã hội hiện đại.
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

Nghiên cứu ý thức và đặc điểm năng lực tự quản của học sinh một số lớp thuộc khối 6,
khối 9 ở Trường THCS Lý Thường Kiệt. Trên cơ sở đó, đề ra những biện pháp tác động tích cực
đến ý thức và năng lực tự quản của học sinh, đề xuất những hình thức tự quản phù hợp nhằm
nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục.
IV. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
1.
Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 6, khối 9 ở Trường THCS Lý Thường Kiệt –
Thành phố Long Xuyên.
2.
Đối tượng nghiên cứu: Ý thức và năng lực tự quản

V.
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Tuổi học sinh THCS là lứa tuổi có những biểu hiện tâm lý như: sôi nổi, hăng say, dám
nghó dám làm nhưng phần lớn mang tính tự phát. Những biểu hiện này khác nhau và cũng không
đồng đều ở tất cả học sinh. Vì vậy, người giáo viên phải biết phát hiện, kích thích và tạo điều
kiện cho nó phát triển, để học sinh phát huy tính tích cực đó thành ý thức và năng lực tự quản
một cách có đònh hướng, có mục đích rõ ràng. Nếu năng lực này được củng cố, người giáo viên
sẽ rất thuận lợi trong công tác chủ nhiệm đồng thời học sinh cũng có dòp để tự khẳng đònh mình,
đạt được niềm tin vào bản thân – một nhân tố quan trọng quyết đònh sự thành công của con
người thời đại.
3
Đề tài tâm lý giáo du


GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

VI.
NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
1.
Xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

a. Các tổ chức tự quản của học sinh trong nhà trường
b. Vò trí, vai trò và tác động của hoạt động tự quản
c. Ý thức và năng lực tự quản của học sinh THCS
d. Mối quan hệ giữa năng lực tự quản của học sinh với vai trò cố vấn của giáo viên chủ
nhiệm và người lớn.
2. Tìm hiểu thực trạng của vấn đề nghiên cứu
a. Tình hình tổ chức tự quản trong lớp học, ngoài giờ lên lớp.
b. Đội thiếu niên tiền phong HCM – tổ chức tự quản quan trọng nhất trong nhà trường
THCS.
3. Xây dựng một số biện pháp để phát huy ý thức và năng lực tự quản của học sinh
VII.
GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
- Thời gian nghiên cứu: từ 07/02/2004 đến 30/06/2004.
- Không gian nghiên cứu: trường THCS Lý Thường Kiệt.
VIII. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.
Phương pháp đọc sách và tài liệu: tìm hiểu, tham khảo nắm bắt những vấn đề có
liên quan đến ý thức và năng tự quản của học sinh THCS để xây dựng cơ sở lí luận cho

đề tài
2. phương pháp điều tra : nhằm tìm hiểu các hoạt động tự quản và ý thức tự quản của
học sinh THCS
* cách sử dụng : điều tra trên phiếu gồm câu hỏi đóng và câu hỏi mở.
* tiến hành :chọn mẫu điều tra cho học sinh khối 6 , khối 9 trường THCS Lý Thường
Kiệt
3. Phương pháp phỏng vấn :
_ phỏng vấn GVCN lớp , tổng phụ trách đội.
_phỏng vấn học sinh của lớp .
_ phỏng vấn đội ngũ tự quản của lớp.
ủa học sinh thông qua
tiết sinh hoạt ngoài giờ, tiết sinh hoạt đội và một số hoạt động
chủ điểm…
4
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

tổng phụ trách đội để thu thập ý kiến về việc tổ chức các hoạt động ngoài giơ øđể
dục
5
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm


ª

6
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

p được từ các phương pháp trên.
IX.
DÀN Ý ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Tên đề tài.
2. Lí do chọn đề tài
3. Mục đích nghiên cứu
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
5. Giả thuyết khoa học
6. Nhiệm vụ của đề tài
7. Giới hạn của đề tài
8. Các phương pháp nghiên cứu
9. Dàn ý đề tài nghiên cứu
PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
I. Cơ sở khoa học của việc tổ chức hoạt động tự quản cho học sinh THCS:
1. Vai trò của hoạt động tự quản trong sự phát triển nhân cách.
2. Đặc điểm của học sinh THCS – cơ sở để tổ chức hoạt động tự quản ở trường THCS.

II. Ý thức và năng lực tự quản của học sinh THCS.
1. Ý thức tự quản của học sinh THCS.
2. Năng lực tự quản của học sinh THCS.
III. Vai trò của GVCN lớp và tổng phụ trách đội.
1. Vai trò của GVCN lớp.
2. Vai trò của tổng phụ trách đội.
IV. Mối quan hệ giữa công tác tự quản của học sinh với nguyên tắc giáo dục
trong tập thể và bằng tập thể.
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. Đặc điểm tình hình chung của trường THCS Lý Thường Kiệt.
II. Các hình thức hoạt động ngoài giờ lên lớp hiện nay ở trường THCS Lý
Thường Kiệt.
III. Hoạt động trò quản trên lớp.
IV. Hoạt động của tổ chức đội ở trường THCS Lý Thường Kiệt.
7
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

V. Những nhân tố tác động đến công tác tự quản của học sinh.
1. Nhân tố gia đình
2. Nhân tố xã hội
3. Nhân tố nhà trường
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ XÂY DỰNG Ý THỨC VÀ NĂNG LỰC TỰ
QUẢN CỦA HỌC SINH
I. Biện pháp xây dựng và hoàn thiện đội ngũ tự quản lớp.

II. Những kinh nghiệm để xây dựng đội ngũ vững mạnh.
PHẦN III. KẾT LUẬN SƯ PHẠM VÀ KIẾN NGHỊ.
PHẦN II:
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
I.
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ QUẢN CHO HỌC
SINH THCS
1. Vai trò của hoạt động tự quản trong sự phát triển nhân cách
Theo tâm lí hoạt động, nói đến sự hình thành và phát triển nhân cách của học
sinh, người ta thường chú trọng đến vai trò của hoạt động. Hoạt động là quá trình con
người thực hiện các mối quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, với xã hội, với
người khác, với chính mình. Hoạt động bao giờ cũng nhằm vào những đối tượng nhất
đònh. Dưới sự hướng dẫn của người lớn, trẻ em thực hiện hoạt động và bằng hoạt động,
trẻ lónh hội được những kinh nghiệm lòch sử – xã hội, từ đó nhân cách được hình thành,
phát triển và hoàn thiện. Do đó trong công tác giáo dục, hoạt động giáo dục của thầy và
hoạt động tự giáo dục của trò phải gắn bó chặt chẽ với nhau, trong đó phải lấy hoạt động
tự giáo dục của học sinh là trung tâm. Bởi vì qua sự vận động của chính bản thân, các
em mới có thể lónh hội được những giá trò văn hoá- xã hội một cách đầy đủ và sâu sắc,
làm cơ sở vững chắc cho mỗi bước tiến trên con đường hoàn thiện nhân cách.
Như vậy, chính bản thân hoạt động đã giữ vai trò tác dụng rất lớn đến sự phát
triển nhân cách, không có hoạt động khó có thể diễn ra sự phát triển nhân cách.
Ở lứa tuổi học sinh, hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo. Tuy nhiên, bên
cạnh đó cũng cần tổ chức cho các em những hoạt động khác: hoạt động lao động, văn
8
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm


ª

nghệ, thể thao, vui chơi giải trí, lao động công ích, từ thiện. Những hoạt động đó kết hợp
với những hoạt động tri thức sẽ hình thành ở học sinh những quan điểm, niềm tin, đònh
hướng giá trò, lý tưởng, động cơ, thái độ, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen đối xử trong các
quan hệ chính trò, đạo đức, luật pháp, thẩm mỹ… Nhưng, như đã nói ở trên, những hoạt
động đó phải do chính các em tiến hành một cách có tổ chức, có kế hoạch. Giáo viên sẽ
chỉ là người cố vấn, xác đònh mục đích, nội dung, phương hướng, hình thức tổ chức phù
hợp để các em hưởng ứng và tích cực tham gia hoạt động. Chính từ những luận cứ đó,
người ta đề cập đến hoạt động tự quản của học sinh.
Vậy hoạt động tự quản là gì ?ø
Theo tôi hoạt động tự quản là một hoạt động tự giáo dục, tự rèn luyện, đóng vai
trò rất tích cực trong sự phát triển nhân cách của học sinh. Hoạt động đó phải được tiến
hành trong tập thể một cách có tổ chức, theo những mục tiêu và kế hoạch cụ thể nhằm
phát triển nhân cách của mỗi thành viên, xây dựng tập thể vững mạnh dưới sự tham gia
cố vấn của giáo viên.
Vậy, tự quản là một loại hoạt động. Mác luôn quan tâm tới tính mục đích của
hoạt động và tính năng động của con người trong hoạt động mà sau này Lênin và
Cơrúpxcaia nhấn mạnh đó là ý thức và tinh thần làm chủ, năng lực làm chủ của con
người. Hoạt động tự quản đáp ứng được những yêu cầu đó của hoạt động.
Trong thời đại ngày nay, mục đích giáo dục của nhà trường XHCN là: Nhà
trường tiểu học, trung học đến đại học, chúng ta chỉ có một mục đích chung. Giáo dục
những người phát triển toàn diện, có ý thức XHCN, có ý thức tổ chức và khả năng tổ
chức, có thế giới quan đầy đủ, sâu sắc, có hiểu biết rõ ràng về toàn bộ những cái xãy ra
xung quanh trong tự nhiên cũng như trong đời sống xã hội. Đó là những người được
chuẩn bò về kó thuật cũng như thực hành cho bất cứ một hình thức lao động nào, lao động
chân tay cũng như lao động trí óc. Đó là những người biết xây dựng một cuộc sống có
nội dung đẹp và hạnh phúc. Những người đó rất cần cho CNXH- Cơrúpxcaia. Hoạt động
tự quản với những hình thức nhất đònh sẽ đóng một vai trò rất quan trọng hình thành nên

những con người đó.
Như vậy, hoạt động tự quản là một loại hoạt động cần thiết trong việc giáo dục
nhân cách con người, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Đối với học sinh, hoạt động
9
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

càng rất cần thiết để các em nhìn lại mình, biết sống có tổ chức, có kỷ luật, biết tự điều
chỉnh sao cho phù hợp với yêu cầu của tập thể, của xã hội, cho các em lòng tin ở bản
thân, tạo nên những con người năng động, sáng tạo, dám nghó dám làm vì mục tiêu và lý
tưởng cao đẹp.
2
Đặc điểm của học sinh THCS – Cơ sở để tổ chức hoạt động tự quản ở trường
THCS
Dù là tác động đến học sinh với bất kì hình thức nào, giáo dục cũng phải căn cứ
vào đặc điểm của từng giai đoạn phát triển cụ thể của học sinh. Đây là một nguyên tắc
rất quan trọng bởi không phải lứa tuổi nào cũng có thể nhanh chóng tiếp nhận sự tác
động đó một cách có hiệu quả. Nhà giáo dục phải nắm được đặc điểm cá nhân, đặc
điểm của nhóm học sinh theo lứa tuổi. Có như vậy, tác động giáo dục của nhà giáo dục
mới đạt hiệu quả cao. Đối với hoạt động tự quản cũng vậy. Khi tổ chức hoạt động tự
quản cho các em, nhà giáo dục phải tự đặt ra và trả lời những câu hỏi: “Ở các em, ý
thức tự quản đã hình thành chưa ?” “Nó có những đặc điểm gì ?” “Nó đã, đang và sẽ
phát triển như thế nào ?” “Đi đôi với ý thức đó, các em có năng lực đó chưa ?” “Cần
phải làm gì để khơi dậy ý thức đó và năng lực ở học sinh ?”… Khi trả lời được những câu
hỏi đó, nghóa là giáo viên đã xác lập được mối quan hệ giữa cái trừu tượng và cái cụ thể

giữa đặc điểm tâm lý của học sinh với những kế hoạch phát triển những nét tâm lý phù
hợp với nội dung giáo dục. Hơn thế nữa, khi trả lời những câu hỏi đó, nhà giáo dục sẽ
đònh hình được trong đầu của họ con đường tổ chức hoạt động tự quản và hướng phát
triển của nó trong tương lai. Vậy, những đặc điểm tâm sinh lí nào của học sinh THCS có
ảnh hưởng đến việc hình thành, phát triển ý thức và năng lực tự quản của các em?
Trước hết, chúng ta phải nhìn sơ lược qua những nét tâm lí chung của lứa tuổi
này. Học sinh THCS là lứa tuổi thiếu niên (từ 11,12 tuổi –> 14,15 tuổi) với đặc trưng nổi
bật là sự phát triển nhảy vọt về sinh lí liên quan đến hoạt động dậy thì, phát dục. Đây là
giai đoạn đổi thay từ trẻ nhỏ thành người lớn, sự chuyển biến từ thơ ấu sang trưởng
thành. Các em nhận ra sự phát triển mạnh mẽ đột ngột này, bắt đầu chú ý đến cơ thể,
đến vẻ bề ngoài của mình. Ở các em, ta sẽ thấy những biểu hiện của sự so sánh mình
với người khác, sẽ có sự đánh giá bản thân. Các em không còn chấp nhận một cách thụ
động những gì người lớn sắp đặt, không còn tự bằng lòng với cái áo mẹ mua mà chúng
10
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

không thích, không còn thích đưa đón như thời tiểu học… Các em ít nhiều thể hiện được
cái tôi của mình và ngày càng phát triển cái tôi ấy.
Chính từ những đặc điểm tâm lí phát
triển đó, lứa tuổi này muốn khẳng đònh các giá trò phẩm chất và năng lực của bản thân,
muốn sống tự lập và làm việc có ý nghóacác em thể hiện rất rõ tính tích cực, sôi nổi khi được
giao việc.
Do đó, tổ chức hoạt động tự quản cho học sinh THCS phải nhằm giải quyết
những nhu cầu giải phóng năng lực đó theo hướng có lợi cho công tác giáo dục. Muốn

vậy, nhà giáo dục phải cho các em tham gia vào đời sống của người lớn, đảm nhiệm một
số công việc của người lớn, tin tưởng ở các em, hình thành ở các em thái độ “là người
lớn”
.
Điều này sẽ làm tăng tính tích cực trong học tập cũng như trong hoạt động xã hội
của học sinh.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thuận lợi, cũng cần nói đến những biểu hiện tâm
lí không thuận lợi, tác động đến việc tổ chức hoạt động tự quản cho học sinh THCS. Sự
thay đổi của những đặc điểm sinh lí đã dẫn đến sự thay đổi của những đặc điểm tâm lí.
Bên cạnh những biểu hiện tích cực như trên là những biểu hiện tâm lí tiêu cực mà nếu
không có sự can thiệp kòp thời của giáo dục, nhân cách học sinh THCS sẽ dễå dàng rẽ
sang một con đường khác, con đường của sự hư hỏng, đầy cám dỗ. Đó là những biểu
hiện của sự bướng bỉnh, dể bò kích động, sự vụng về, kết quả học tập giảm sút. Vì vậy,
với những đặc điểm này của học sinh, những tổ chức tự quản phải là tổ chức gần gũi với
học sinh, là tổ chức nêu gương, giúp học sinh tự đánh giá, tự điều chỉnh mình, đồng thời
tác động làm thay đổi người khác.
Một đặc điểm quan trọng nữa của lứa tuổi học sinh THCS là quan hệ giao lưu
nhóm bạn. Hoạt động này giữ vai trò quan trọng đến sự phát triển nhân cách. Trong hoạt
động tự quản phải chú ý đặc điểm này để tác động một cách tích cực đến sự phát triển
nhân cách học sinh, ngăn chặn những tác động tiêu cực, không để quan hệ bạn bè xấu
lôi kéo học sinh vào con đường huỷ hoại nhân cách.
Ở lứa tuổi này, nhu cầu giao lưu bạn bè vượt khỏi phạm vi nhà trường, trở thành
giá trò cao, lấn át cả nhu cầu học tập, các em chòu ảnh hưởng nhiều từ bạn bè. Khác với
nhi đồng, cơ sở để thiết lập tình bạn ở tuổi thiếu niên không phải là sức học mà là những
phẩm chất của tình bạn, sự nhanh trí, tính can đảm và kó năng làm chủ bản thân. Thấy
được đặc điểm đó, hoạt động tự quản phải tổ chức cho các em những hình thức giao lưu
11
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái


SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

phong phú, lành mạnh để các em có thể xây dựng những tình bạn đẹp, biết nổ lực đấu
tranh xây dựng tình bạn ấy, để tình bạn ấy tác động tích cực đến các em và những người
xung quanh, để cùng nhau phát triển.
Trong quá trình tìm hiểu thực trạng ở trường THCS Lý Thường Kiệt tôi đã có đặt
ra một câu hỏi: “Qua tham gia hoạt động Đoàn (Đội), em có quen được nhiều bạn ở các
lớp khác, các trường khác không ? Em học hỏi gì từ những người bạn ấy?”
Em Lê Kim Ngân 9A
2
đã trả lời: “Em có quen được nhiều người bạn ở các lớp
khác, trường khác qua hoạt động giao lưu Đoàn (Đội). Em thấy các bạn rất năng nổ
trong công tác, em học hỏi được ở các bạn tính năng nổ, tháo vát, nhanh nhạy.”
Còn em Lê Thò Tâm Nguyên lớp 6A
2
lại học hỏi được những khía cạnh khác:
“Em quen được khá nhiều bạn, được học hỏi nhiều điều hay về kinh nghiệm quản lí lớp
tốt, tinh thần trách nhiệm, biết khắc phục khó khăn để hoàn thnàh tốt nhiệm vụ.”
Còn rất nhiều, rất nhiều những điều các em học hỏi được từ những người bạn
khác lớp, khác trường. Nhưng chung qui lại, ngoài những đức tính tốt trong học tập như:
siêng năng, kiên trì, sáng tạo, các em còn học được từ những người bạn đó tinh thần
trách nhiệm, khả năng giao lưu, kinh nghiệm tổ chức, quản lí lớp. Rõ ràng điều đó rất có
lợi cho tiến trình phát triển nhân cách của mỗi học sinh và chỉ có những tổ chức tự quản
của các em mới có thể làm được điều đó.
Tóm lại, những đặc điểm tâm sinh lí thuận lợi nêu trên chính là cơ sở để nhà giáo
dục khai thác, tổ chức hoạt động tự quản cho học sinh THCS, có kế hoạch bồi dưỡng ý
thức và phát triển năng lực tự quản cho các em, có những cách thức tổ chức phù hợp và

những biện pháp tác động có hiệu quả.
II.
Ý THỨC VÀ NĂNG LỰC TỰ QUẢN CỦA HỌC SINH THCS
1. Ý thức tự quản của học sinh THCS
Trước hết, chúng ta cần biết ý thức là gì ? Theo tâm lí học, ý thức được hiểu như
sau:
- Theo nghóa rộng: ý thức thường được dùng đồng nghóa với tinh thần, tư tưởng (ý
thức tổ chức, tinh thần tập thể, tư tưởng giác ngộ XHCN …)
12
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

- Theo nghóa hẹp: ý thức là năng lực hiểu được các tri thức về thế giới khách
quan và năng lực hiểu được thế giới chủ quan của chính bản thân. Nhờ đó con người có
thể cải tạo thế giới khách quan và hoàn thiện bản thân mình.
Ý thức tự quản cũng là một loại ý thức. Nó bao gồm cả cấp độ ý thức, tự ý thức
và ý thức tập thể. Nó cũng có nguồn gốc phát sinh và quá trình phát triển.
a. Nguồn gốc phát sinh
Nguồn gốc phát sinh của ý thức tự quản bắt nguồn từ những thay đổi có tính chất
bước ngoặt của tuổi thiếu niên. Ở tuổi này, một đặc điểm quan trọng có tính quyết đònh
đến việc hình thành ý thức tự quản là “cảm giác là người lớn”. Ở các em, sự trưởng
thành về mặt xã hội là sự chuẩn bò quan trọng để trẻ tham gia vào xã hội người lớn. Do
đó, tuổi thiếu niên chưa giống người lớn, nhiều biểu hiện bên ngoài còn trẻ con, trực
tính song bên trong ẩn giấu mầm môùng của cái mới. Quá trình tự ý thức đang diễn ra
mạnh mẽ ở lứa tuổi này: mong muốn, khát vọng làm người lớn, ý thức được mình không

còn là trẻ con.
Chính từ những đặc điểm vừa là người lớn vừa là trẻ con đó, ở các em có nhu cầu
khẳng đònh mình, chứng tỏ mình là người lớn, muốn làm những việc có ý nghóa như
người lớn và thế là ý thức tự quản, sự tự điều khiển hoạt động của các em đã hình thành.
Các em có mong muốn, có nhu cầu được giao việc, được lòng tin ở người lớn. Do đó,
nhà giáo dục phải chú ý đến đặc điểm này, thấy được nhu cầu của học sinh và từ đó thấy
được sự cần thiết phải tổ chức hoạt động tự quản phù hợp với năng lực của các em. Sở dó
phải nhắc đến điều này vì có một số giáo viên, nhất là giáo viên ở các khối lớp đầu cấp
II vẫn cho rằng học sinh mình còn nhỏ, chưa làm được gì để từ đó phủ nhận ý thức tự
quản của các em. Nhưng hãy thử nhìn lại những suy nghó và tình cảm của các em, chúng
ta sẽ phải giật mình thấy các em đã lớn, đã trưởng thành, đủ sức làm chủ bản thân, có
thể chòu trách nhiệmtrước nhưng gì mình phải làm và hơn thế nữa có thể tham gia quản
lí tập thể mà mình đang tồn tại trong đó như một thành viên tích cực của tập thể. Có lần,
tôi đã đặt câu hỏi cho ban cán sự lớp: “Là cán bộ lớp, em hãy kể một kỷ niệm mà em
nhớ nhất trong công tác của mình.” Em Phan Huỳnh Vân Anh lớp phó văn thể của lớp
7A
1
đã kể: “Em có rất nhiều kỉ niệm trong suốt bảy năm làm cán bộ lớp, nhưng kỉ niệm
mà em nhớ nhất là lần em phụ trách các bạn trong lớp đi thi văn nghệ cấp trường. Rất
13
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

mệt cô ạ! Buổi tập nào các bạn cũng giỡn không chòu tập nghiêm túc. Trong cái mệt
cũng có cái vui lắm cô! Các bạn luôn quan tâm lẫn nhau, luôn luôn gắn bó để thi tốt. Và

như thế, đội văn nghệ lớp 7A
1
đã giành được giải nhất. Các bạn rất vui, nhất là bạn
Phương Trang, bạn Mai Trâm, bạn Thắm và bạn My vui đến chảy nước mắt. Đó là một
kỉ niệm mà em không bao giờ quên.”
Đó là những tình cảm rất đáng trân trọng, nó xuất phát từ việc ý thức đầy đủ về
vai trò và trách nhiệm của mình đối với công việc mình đang làm và tập thể mình đang
sống.
Tuy nhiên, cũng cần phải nhấn mạnh rằng ý thức tự quản đó ở học sinh chưa có
tính mục đích cao. Người giáo viên phải nhìn thấy ý thức đó, thể nghiệm nó qua hoạt
động thực tiễn, phân tích cho học sinh thấy được trách nhiệm của các em trong công tác
tự quản. Có như thế ý thức tự quản mới được hình thành một cách rõ rệt và ngày càng
vững chắc, trở thành một thuộc tính tâm lí, một nhu cầu thường xuyên chính đáng vì lợi
ích chung của tập thể.
Dó nhiên, không phải cá nhân nào cũng có ý thức đó. Đây là giai đoạn lứa tuổi có
sự phát triển không đồng đều và nhiều biến động bất ổn nhất. Đó là sự phát triển không
đồng đều giữa nam và nữ (nữ dậy thì sớm hơn nam), giữa trẻ có hoàn cảnh sống khác
nhau (phụ thuộc hay ít phụ thuộc), do đặc điểm tâm lí vốn có (trầm tónh hay sôi nổi, hoạt
bát) mà ý thức tự quản hình thành sớm hay muộn, bền vững hay không bền vững, rõ
ràng hay mờ nhạt. Nắm vững được đặc điểm đó, giáo viên mới có thể đề ra những hình
thức tự quản hợp lí, lựa chọn được đội ngũ tự quản có năng lực và tinh thần trách nhiệm
cao phù hợp với đặc điểm của tập thể.
b. Quá trình phát triển
Cũng như sự vận động của thế giới này, ý thức tự quản cũng phát triển theo sự
vận động và trưởng thành về tâm sinh lí của học sinh THCS. Đặc điểm tâm sinh lí của
học sinh THCS ở các lớp đầu cấp (6,7) khác với học sinh ở các lớp cuối cấp (8,9) ý thức
tự quản cũng khác nhau:
- Ở các lớp đầu cấp, ý thức tự quản chỉ ở một số ít học sinh và ý thức đó cũng
chưa hình thành đầy đủ. Học sinh chỉ mới thấy sung sướng, tự hào khi được giao việc,
khi được kết nạp đội, được giáo viên tin tưởng chứ chưa nhận thức được ý nghóa của việc

14
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

tự quản. Đồng thời, năng lực nhận thức chỉ mới là sự hưởng ứng làm theo kế hoạch của
giáo viên mà chưa có sự sáng tạo nhiều.
- Ở những lớp cuối cấp, nhất là học sinh lớp 9, lúc này, trải qua một quá trình
tiếp xúc và làm việc trong những tổ chức tự quản khá độc lập (đội thiếu niên tiền phong
Hồ Chí Minh, đội ngũ tự quản lớp, câu lạc bộ …) ý thức này dần dần được củng cố và
nâng cao. Các em ý thức được vai trò của mình trong tập thể và có tinh thần trách nhiệm
cao trong hoạt động tự quản.
Nhưng nói đến mặt thuận lợi của sự phát triển ý thức tự quản, cũng cần nói đến
mặt tồn tại của nó. Có một số học sinh mà ý thức tự quản hầu như không phát triển, có
thể do một số nguyên nhân sau đây:
- Do đặc điểm tâm lí, các em thụ động, nhút nhát.
- Do điều kiện kinh tế, quan niệm của gia đình chi phối. Các em không có thời
gian tham gia những hoạt động chung của tập thể, bò gia đình hạn chế hoạt động.
- Do hạn chế về sức học, các em không có lòng tin ở chính mình.
- Do thái độ đối xử của giáo viên. Nên nhớ rằng, lứa tuổi học sinh THCS là lứa
tuổi rất nhạy cảm với những cách đối xử của người lớn. Những ấn tượng mà người lớn để
lại trong các em nhiều khi rất dai dẳng. Vì vậy phải khéo léo trong đối xử với học sinh,
mềm dẻo một cách có nguyên tắc, phải biết khuyến khích và động viên các em hoà
nhập vào tập thể, tham gia tự quản.
- Do quan niệm cá nhân chi phối. Học sinh cho rằng làm công tác tự quản là mất
thời gian, ảnh hưởng đến việc học … Giáo viên và tổ chức tự quản phải có nhiệm vụ và

phương pháp tác động thay đổi những quan niệm lệch lạc này.
2.
Năng lực tự quản của học sinh THCS
Cũng như ý thức, trước hết ta phải biết năng lực là gì ?
Theo tâm lí học, năng lực là những thuộc tính tâm lí của cá nhân, phù hợp với
những yêu cầu đặc trưng của một hoạt động nhất đònh và bảo đảm cho hoạt động đó có
kết quả cao.
Vậy, theo đó, ta có thể nói năng lực tự quản là tổng hợp những thuộc tính tâm lí
của cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của hoạt động tự quản và bảo đảm
cho hoat động tự quản có kết quả cao.
15
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

Năng lực tự quản có có liên quan mật thiết đến ý thức tự quản. Từ chỗ có ý thức
tự quản, học sinh mới phát huy được năng lực tự quản của mình. Nhưng ngược lại, nếu
học sinh có năng lực tự quản nhưng không có ý thức tự quản thì năng lực đó sẽ không
bao giờ bộc lộ. Nó sẽ thui chột dần theo thời gian và đến một lúc nào đó sẽ hoàn toàn
mất hẳn. Các em trở thành những học sinh thụ động, nhút nhát, ít chòu đứng trước đám
đông và mất dần khả năng thích nghi trong tập thể.
Năng lực tự quản không phải tự nhiên mà có. Sự tồn tại của nó là sự kết hợp giữa
yếu tố tư chất và điều kiện xã hội. Nhưng sự phát triển của nó hoàn toàn thuộc về phạm
trù xã hội. Có hoà nhập vào các quan hệ xã hội, hoạt động tích cực trong những mối
quan hệ xã hội đó, năng lực này mới phát triển. Nếu chú ý đến tiến trình phát triển của
trẻ, từ khi sinh ra đến tuổi mẫu giáo, ta thấy các em hoàn toàn phụ thuộc vào người lớn.

Gia đình và cô giáo phải rất vất vả khi quản lí các em. Thế nhưng, khi quan sát các em
vui chơi, chúng ta sẽ phát hiện ra một điều khá thú vò. Đó là khi các em tham gia trò
chơi dạy học, các em xung phong làm cô giáo, khi tham gia trò chơi dân gian, có những
em xung phong làm quản trò … Đó là sự biểu hiện của năng lực tự quản mà những cô
giáo mầm non phải phát hiện và trân trọng nó. Đó là biểu hiện của tư chất – điều kiện
tự nhiên của sự hình thành năng lực tự quản.
Thế còn điều kiện xã hội?
Từ tuổi học sinh tiểu học trở đi, đội ngũ tự quản của lớp được hình thành, từng
bước phat triển và năng cao. Đặc biệt, ở lứa tuổi học sinh THCS là lứa tuổi mà năng lực
tự quản có những bước chuyển biến có tính chất bước ngoặt. Năng lực có thể thể là non
nớt so với học sinh THPT nhưng so với học sinh tiểu học, năng lực này đã được củng cố
về cơ bản. Đội ngũ tự quản THCS không còn là một tổ chức mang tính hình thức, không
còn là công cụ để người lớn giao việc nữa mà đã ít nhiều thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo
trong tổ chức và thực hiện kế hoạch. Đây là những biểu hiện tất yếu của nhu cầu khẳng
đònh mình rất mạnh mẽ ở học sinh THCS.
Tuy nhiên, do đặc điểm tâm sinh lí mà ở lứa tuổi này, các em cũng chưa hiểu rõ
hạn chế về sức lực của mình nên dể dẫn đến sự tự mãn, vội vàng, bốc đồng dẫn đến
những thất bại. Nhưng đừng vội đánh giá năng lực tự quản của các em qua những thất
bại. Đó chẳng qua là do quá trình phát triển của học sinh THCS có những phức tạp và
16
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

bất ổn. Chỉ qua những thất bại đó, các em mới trưởng thành và tích luỹ thêm được cho
mình nhiều kinh nghiệm. Điều quan trọng ở đây là phải làm cho các em biết cách đứng

dậy sau mỗi lần vấp ngã, khôi phục lại lòng tin ở các em và phát triển nó theo đúng
hướng tích cực.
Cũng như ý thức tự quản, năng lực tự quản của lứa tuổi THCS cũng không xuất
hiện đồng đều ở tất cả học sinh. Đó là một trong những nguyên nhân khiến học sinh này
làm lớp trưởng, học sinh kia làm lớp phó, học sinh khác chỉ là tổ viên. Vì bên cạnh
những thành tích về học tập, những thành viên đó là những thành viên có năng lực, biết
quản lí tập thể, phân công, giám sát tập thể, huy động được sức mạnh tập thể, tạo nên
một tập thể phát triển. Đó là những thành viên tích cực, làm nòng cốt. Ở những thành
viên này, tài phải gắn với đức, năng lực tự quản với đi đôi với ý thức, đúng với vai trò,
trách nhiệm của mình trong tập thể, phải gần gũi gắn bó với tập thể, vì lợi ích chung
chân chính của tập thể mà hoạt động. Khi phát biểu điều tra ở lớp 7A
1
, tôi có đặt câu
hỏi: “Trong số các bạn làm CBL, em thích bạn nào nhất? Em có thể kể một vài nét về
bạn ấy, bạn ấy có những đóng góp gì cho lớp?”. Kết quả mà tôi thu được là 40 thành
viên trong lớp thì đã có 30 thành viên (Chưa kể những bạn là CBL khác) thích bạn lớp
trưởng Huỳnh Thò Kiều My. Và để lý giải cho điều đó, các em đã kể hàng loạt những
đức tính tốt và năng lực làm việc của bạn mình : hoà đồng , giúp đỡ mọi người , gương
mẫu , hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, quản lý lớp tốt, chỉ huy Đội giỏi, có trách nhiệm,
lễ phép, công bằng, tham gia tích cực mọi phong trào và đạt kết quả cao, luôn được các
bạn yêu thích tín nhiệm. Tôi đã dự một tiết sinh hoạt ngoài giờ ở lớp này và thấy quả
thật như vậy. Em My tỏ ra là một lớp trưởng rất có năng lực và những thành viên tích
cực như thế rất cần cho mỗi tập thể.
Một điều cần chú ý nữa là: Trong thực tế hoạt động, có những học sinh có năng
lực tự quản nhưng sức học không cao, một số khác lại có sức học cao nhưng năng lực tự
quản thấp. Đó là một mâu thuẫn khiến người giáo viên chủ nhiệm phải lúng túng trong
việc lựa chọn đội ngũ tự quản. Vậy mâu thuẫn này phải được giải quyết như thế nào cho
hợp lí? Thật ra, để giải quyết mâu thuẫn này không khó. Ngược lại, giáo viên còn có thể
biến nó thành điều kiện thuận lợi cho công tác giáo dục của mình. Đó là việc giáo viên
chủ nhiệm cần xây dựng đội ngũ tự quản xuất phát từ đặc điểm, nhiệm vụ của từng năm

17
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

học và tính chất phát triển của tập thể. Nên căn cứ vào 3 giai đoạn phát triển và 5 đặc
điểm của tập thể giáo dục mà lựa chọn đội ngũ tự quản. Ví dụ: Ở giai đoạn đầu (tập thể
mới hình thành) rất cần có một lớp trưởng, Bí thư Chi Đoàn có uy tín, biết quan tâm đến
người khác, gương mẫu, biết cảm hoá các bạn … không nhất thiết phải là học sinh giỏi
nhất lớp. Nhưng sang giai đoạn 2 và 3 (khi tập thể đã phát triển, có đầy đủ 5 đặc điểm)
rất cần có thủ lónh năng động, sáng tạo, luôn tìm tòi nội dung, phương pháp, hình thức tổ
chức hoạt động mọi mặt để cuốn hút các bạn tham gia.
Như vậy, năng lực tự quản là năng lực có được khi trải qua quá trình gia nhập
vào xã hội, hoạt động tích cực trong tập thể mới tồn tại và phát triển được. Nó phải qua
một thời gian dài với nhiều thử thách và không ngừng cải biến mới trưởng thành và bền
vững. Năng lực này nếu được chú ý bồi dưỡng sẽ cho ra đời những nhân cách toàn diện,
năng động và sáng tạo.
III.
VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP VÀ TỔNG PHỤ TRÁCH ĐỘI
1.
Vai trò của giáo viên chủ nhiệm lớp
Mặc dù năng lực tự quản của học sinh là một tiềm năng rất q gía để các em tự
rèn luyện và phát triển. Nhưng không vì thế mà ta xem nhẹ vai trò của người thầy giáo.
Hiện nay, có nhiều người nhấn mạnh “phương pháp giáo dục tích cực” thậm chí dẫn đến
quan niệm hạ thấp vai trò của người thầy trong giáo dục. Trên thực tế, dù phương pháp
giáo dục nào cũng hướng vào mục tiêu vì học sinh, kích thích tính tích cực, sáng tạo của

học sinh. Với mục tiêu đó, vai trò của người thầy giáo còn được đề cao hơn, là người tổ
chức, điều khiển, điều chỉnh, là trọng tài, cố vấn khoa học cho học sinh.
Đối với năng lực tự quản của học sinh thì chính GVCN là người phát hiện ra nó,
trân trọng nó và tạo điều kiện cho nó phát triển. Hay nói cách khác, tổ chức tập thể học
sinh hoạt động tự quản nhằm phát huy tiềm năng tích cực của mọi học sinh là một chức
năng đặc trưng của GVCN. Chỉ thông qua những tác động có mục đích, có kế hoạch của
GVCN, năng lực tự quản cũng như mọi năng lực khác của học sinh mới phát triển theo
hướng tích cực nhất và tối ưu nhất.
Học sinh THCS có những ước mơ mong muốn nhiều khi vượt quá khả năng thực
tế của mình nhưng lại chưa đủ kinh nghiệm, tri thức để thực hiện. Khi có thành công dễ
“bốc”, “tự tin” quá mức, ngược lại khi gặp những thất bại nhất là những thất bại đầu tiên
18
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

dễå dao động, lòng tự tin nhanh chóng bò giảm sút. Do đó GVCN phải là người nhạy cảm
và tinh tế, nhận thấy những đặc điểm tâm lí đó của học sinh để đònh hướng giáo dục cho
phù hợp.
Vậy đònh hướng thế nào là phù hợp ? Hãy là một nhà “cố vấn”. “Cố vấn” về bản
chất là sự điều chỉnh điều khiển, đònh hướng quá trình tự giáo dục của từng học sinh,
phát huy vai trò chủ thể tích cực của học sinh trong giáo dục.
Đối với hoạt động tự quản, vai trò cố vấn của GVCN thể hiện ở chỗ: GVCN
không trực tiếp tham gia điều khiển công việc của lớp, không làm thay các em trong
mọi hoạt động mà thông qua đội ngũ cán bộ lớp, triển khai những kế hoạch mà lớp phải
hoàn thành.

Vai trò cố vấn ấy phải được thể hiện ngay từ đầu. Đừng có quan niệm vì mới nên
các em chưa làm được, dẫn đến dễå dãi làm thay các em. Với đà ấy, các em sẽ quen và
đội ngũ tự quản trở nên thụ động. Ngay từ khi bước vào lớp, GVCN thể hiện vai trò cố
vấn của mình qua việc lựa chọn hình thành đội ngũ tự quản lớp (không nên chỉ đònh em
này hay em kia một cách tuỳ tiện mà nên cho các em xung phong trước hoặc cho tập thể
lớp tiến hành bỏ phiếu kín. Đó là cách tốt nhất thể hiện sự bình đẳng, dân chủ, tôn trọng
học sinh, thăm dò được năng lực của các em vừa đáp ứng được nguyện vọng của tập thể,
tạo lòng tin của tập thể vào đội ngũ tự quản do chính các em bầu ra).
Lấy học sinh làm trung tâm hình thành được đội ngũ tự quản có được lòng tin, sự
tín nhiệm của mọi người trong tập thể là giáo viên đã có được thành công bước đầu. Kế
đến, GVCN phải càng củng cố lòng tin ấy ở tập thể bằng cách gợi ý, hướng dẫn các em
tự đề ra kế hoạch, đề xuất các nội dung hoạt động dựa trên kế hoạch chung của nhà
trường, sau đó điều khiển điều chỉnh các em tổ chức thực hiện. Những hướng dẫn, gợi ý
của GVCN phải quán triệt được nội dung giáo dục, kế hoạch hoạt động của tập thể lớp
chủ nhiệm cũng như những chỉ đạo của nhà trường, phù hợp với yêu cầu của xã hội.
Nhưng cần phải chú ý rằng cố vấn không có nghóa là khoán trắng cho học sinh
mà phải thường xuyên theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, kòp thời chỉnh sửa những sai lầm của
học sinh cũng như cổ vũ cho những thành công của các em, tranh thủ những điều kiện
thuận lợi cho hoạt động của các em như liên hệ với GV bộ môn, Đoàn, Đội, Hội PHHS
để cùng phối hợp giáo dục.
19
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

Nếu thấy cần thiết, giáo viên có thể thay đổi đội ngũ tự quản lớp tuỳ theo yêu

cầu phát triển của tập thể trong từng giai đoạn cụ thể, có thể luân phiên để huấn luyện
được nhiều học sinh cùng tham gia tự quản.
Ngoài ra, GVCN còn là một phụ trách chi Đội, vừa phải làm tốt chức năng giảng
dạy vừa được Đoàn Thanh niên chọn cử làm phụ trách.
Là GVCN đồng thời là người trực tiếp phụ trách chi đội có nhiều thuận lợi để
hiểu biết đội viên, tuy nhiên họ dể ra vào khuynh hướng chỉ đạo chi đội như làm công
tác chủ nhiệm. Vì thế đòi hỏi người phụ trách chi đội phải có những hiểu biết nhất đònh
về công tác đội để vừa làm tốt vai trò người thầy, người cô, vừa hoàn thành tốt vai trò
ngừơi anh, người chò mà Đoàn TNCS giao phó cho họ.
2.
Vai trò của Tổng phụ trách Đội
Nếu GVCN là người cố vấn cho một chi đội thì Tổng phụ trách đội là người cố
vấn cho cả tổ chức đội trong nhà trường.
Đội cũng là một tổ chức tự quản, mọi hoạt động của đội do chính các em điều
khiển dưới sự hướng dẫn cố vấn của người phụ trách đội (Tổng phụ trách đội và phụ
trách chi đội).
Không ở đâu phát huy tốt khả năng tự quản của học sinh như trong tổ chức đội.
Đội luôn phát huy vai trò cảu một tập thể vững chắc, có cấu trúc chặt chẽ, có tính xã hội
cao, trong đó Tổng phụ đội có vò trí và vai trò vô cùng quan trọng trong việc tác động
đến nhân cách đội viên, tổ chức và phát huy ý thức và năng lực tự quản của đội viên, hỗ
trợ đắc lực cho hoạt động giáo dục của nhà trường.
Trong trường phổ thông, Tổng phụ trách đội là cán bộ Đoàn trực tiếp làm công
tác Đội và vừa là nhà giáo dục.
Là cán bộ Đoàn, tổng phụ trách đội co nhiệm vụ hỗ trợ, hướg dẫn chỉ đạo mọi
hoạt động của liên đội TNTP. Là nhà giáo dục, tổng phụ trách đội thực hiện tốt chức
năng của người giáo viên, làm tốt công tác giảng dạy được nhà trường phân công.
Tổng phụ trách đội,ngoài những phẩm chất và năng lực của người giáo viên phải
là người nhiệt tình, say mê với công tác thiếu nhi và yêu mến thiếu nhi. Kết quả công
tác của liên đội phụ thuộc hữu cơ với chất lượng hoạt động cũng như phẩm chất và năng
lực của người tổng phụ trách. Tổng phụ trách là người đứng đầu của tổ chức đội ở nhà

20
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

trường vì vậy nếu mối quan hệ của tổng phụ trách với các lực lượng, các tổ chức khác
nhau trong và ngoài nhà trường thuận lợi sẽ là một đảm bảo rất quan trọng cho công tac
Đội và phong trào thiếu nhi ở nơi ấy.
- Để phát huy tốt vai trò cố vấn, tổng phụ trách trước hết phải xây dựng một tổ
chức đội gồm những thành viên tích cực nhất làm nòng cốt, có đủ uy tín, năng lực để tổ
chức tự quản. Sau đó, tổng phụ trách đònh hướng chỉ dẫn cho các em tự đề ra kế hoạch
hoạt động rồi phổ biến cho các chi đội. Kế hoạch đó phải dựa trên chương trình hoạt
động của cấp trên (Hội đồng đội và kế hoạch của trường). Bên cạnh đó, tổng phụ trách
còn liên hệ với GVCN (phụ trách chi đội) để tiếp nhận những thông tin từ phía chi đội,
kết hợp giáo dục giữa đội TNTP và GVCN lớp.
Như vậy, trong tất cả các quá trình diễn ra ở nhà trường nhà sư phạm luôn giữ vai
trò chủ thể điều khiển, điều chỉnh, đònh hướng, có chủ đònh, có kế hoạch cho sự phát
triển nhân cách của học sinh mà cụ thể ở đây là vai trò cố vấn của GVCN và tổng phụ
trách đội. Song, học sinh và tập thể tự quản của họ luôn giữ cả hai vai trò: chủ thể và
khách thể.
Học sinh và tập thể tự quản của học sinh trước hết là chủ thể của quá trình nhận
thức, giải quyết mâu thuẫn bên trong của chính họ nhưng đồng thời cũng là khách thể
tồn tại trong quá trình hình thành, phát triển nhân cách khi đặt họ trong mối quan hệ của
họ với các yếu tố khach quan. Chính các yếu tố khách quan này giúp họ phat huy vai trò
chủ thể khi tham gia tích cực vào các dạng hoạt động, hoạt động thực tiễn trong và
ngoài nhà trường.

Tóm lại, GVCN và tổng phụ trách đội luôn đóng vai trò là cố vấn cho hoạt động
tự quản của học sinh, phải giữ gìn vai trò ấy và không ngừng phát huy nó lên, không
ngừng hoàn thiện nó. Đồng thời GVCN và tổng phụ trách đội cũng phải thấy được năng
lực tự quản của học sinh, phát triển năng lực đó để hỗ trợ cho công tác của mình.
IV.
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG TÁC TỰ QUẢN CỦA HỌC SINH VỚI NGUYÊN
TẮC GIÁO DỤC TRONG TẬP THỂ VÀ BẰNG TẬP THỂ
Một trong những nguyên tắc giáo dục quan trọng là đảm bảo giáo dục trong tập
thể và bằng tập thể. Nguyên tắc này chính là cơ sở để hoạt động tự quản tồn tại và phát
triển.
21
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

Vậy tập thể là gì?
Tập thể theo đúng nghóa của nó là một nhóm ngừơi, một cộng đồng ngừơi được
liên kết với nhau bằng mục đích chung chân chính, bằng những hoạt động chung có tính
tổ chức có kỷ luật chặt chẽ, nhằm thực hiện được mục đích chung của xã hội, nhờ vậy
vừa mang lại lợi ích chung, vừa mang lại lợi ích riêng trong sự thống nhất với nhau.
Theo khái niệm này, ta thấy tập thể có 5 đặc điểm:
- Là một nhóm người liên kết với nhau.
- Cùng có mục đích chung chân chính.
- Có những hoạt động chung xuất phát từ mục đích chân chính đó.
- Có tổ chức, kỷ luật.
- Có sự thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ich tập thể.

Trong 5 đặc điểm kể trên, đặc điểm thứ 4 chính là cơ sở hình thành, phát triển và
hoàn thiện năng lực tự quản của học sinh. Đội ngũ tự quản của lớp chính là nơi thể hiện
tính tổ chức của tập thể lớp đó. Một tập thể lớp có đội ngũ tự quản đông đảo, nhiều kinh
nghiệm, sáng tạo và linh hoạt trong hoạt động thì tập thể lớp đó sẽ vững mạnh. Ngược
lại, nếu tập thể đoàn kết, nhất trí, có hướng phấn đấu tốt thì đội ngũ tự quản cũng sẽ làm
tốt vai trò của mình.
Rõ ràng, đội ngũ tự quản của lớp cũng là một tập thể nhỏ mang đầy đủ những
đặc điểm kể trên, trong quá trình giáo dục, ta không nên tuyệt đối hoá vai trò của đội
ngũ tự quản hay xem nhẹ đội ngũ tự quản trong sinh hoạt tập thể. Như vậy, vô tình ta đã
tạo cho tập thể một vết rạn, một lằn ranh phân biệt, một sự mất đoàn kết .Thực tế cho
thấy, nếu có mâu thuẫn giữa các thành viên trong tập thể lớp với đội ngũ tự quản sẽ làm
cho lớp mất đoàn kết, tập thể suy yếu về mọi mặt, đội ngũ tự quản cũng như các thành
viên khác sẽ không phát huy hết tính tích cực hoạt động và năng lực của bản thân.
Vậy phải hiểu mối quan hệ giữa tập thể và đội ngũ tự quản như thế nào cho đúng
?
Trước hết, tập thể phải được coi là môi trường, là phương tiện để giáo dục con
người: các thành viên được hỗ trợ, giúp đỡ nhau để hình thành và phát triển mọi tài
năng, trong đó có năng lực tự quản.
22
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

- Tập thể sẽ là những người đánh giá khách quan nhất về năng lực tự quản của
từng thành viên. Điều này thể hiện ở việc bầu chọn ban cán sự lớp, ban chấp hành
Đoàn, Đội… Qua tập thể, đội ngũ tự quản sẽ tự trang bò cho mình những kinh nghiệm và

kó năng tổ chức hoạt động.
- Thông qua các dạng hoạt động tập thể sẽ góp phần điều chỉnh hoạt động tự
quản, tác động đến đội ngũ tự quản dưới những thông tin phản hồi. Đó là dư luận tập
thể. Qua dư luận, học sinh phải nhìn lại mình, tự điều chỉnh cho phù hợp với lợi ích tập
thể, góp phần hoàn thiện nhân cách của từng cá nhân tham gia tự quản.
- Trong quá trình tham gia tự quản, các thành viên được giáo dục phẩm chất như:
óc sáng tạo, năng lực quản lí, khả năng dự đoán, tính vượt khó, tinh thần trách nhiệm …
cao hơn một bậc so với những thành viên còn lại.
- Hoạt động tự quản tốt, học sinh được thầy cô, bạn bè tin tưởng, yêu mến. Từ đó,
các em có niềm tin ở bản thân và cuộc sống xã hội các em hăng hái, năng nổ trong sinh
hoạt, giao tiếp, học tập và sẽ cố gắng cao trong quá trình tự tu dưỡng, rèn luyện.
Thế còn đội ngũ cán bộ tự quản có tác động gì đến tập thể?
- Nếu tổ chức tự quản tốt, tích cực thì sẽ làm gương sáng cho tập thể học tập, noi
theo.
- Năng lực tự quản của cán bộ lớp không chỉ thề hiện qua việc thực hiện kế
hoạch đã vạch ra mà còn bao gồm cả việc nắm tình hình lớp, linh hoạt trong hoạt động,
phản ánh được nguyện vọng, mong muốn của tập thể đến GVCN, các tổ chức trong nhà
trường và giáo viên bộ môn. Mặt khác, đội ngũ tự quản còn phải biết bênh vực quyền
lợi, nguyện vọng chính đáng của các thành viên trong tập thể khi quyền lợi, nguyện
vọng ấy bò xâm phạm.
- Năng lực tự quản còn thể hiện ở khả năng tổ chức phê bình và tự phê bình. Cán
bộ lớp sẽ thường xuyên tiếp thu ý kiến từ tập thể, nhìn thẳng vào những khuyết điểm
của mình để tự hoàn thiện, đồng thời phải biết thẳng thắn, khách quan trong việc phê
biønh những thành viên vi phạm quy tắc sinh hoạt của tập thể. Đó là quá trình đấu tranh
và tự đấu tranh với bản thân để xây dựng. Cán bộ lớp phải thấy được sự cần thiết đó,
không lẫn tránh, không xí xoá cho nhau theo kiểu bao che, điều đó chỉ làm cho tập thể
ngày càng suy yếu.
23
Đề tài tâm lý giáo du


GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª

- Trong một số trường hợp tiếp xúc với những thành viên cá biệt của tập thể,
năng lực tự quản còn thể hiện ở khả năng thuyết phục, vận động, tính kiên trì và phương
pháp tác động có hiệu quả, tạo nên những chuyển biến tốt, lôi cuốn được cả tập thể vào
những hoạt động chung một cách tự giác và tích cực.
- Ngoài ra, đội ngũ tự quản lớp cũng là những thành viên có nhiều điều kiện nhất
để quan tâm tiếp xúc, gần gũi, hiểu biết rõ từng cá nhân với tư cách là những ngừơi bạn,
từ đó kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể.
Tập thể học sinh THCS là một tập thể manh nha với nhiều biến động phức tạp.
Do đó, năng lực tự quản cũng đòi hỏi cao hơn và vất vả hơn so với học sinh tiểu học,
thậm chí còn có phần hơn cả tập thể THPT ở một số mặt nhất đònh. Tuy nhiên, nhìn
chung dù ở cấp học nào, năng lực tự quản và nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng
tập thể có liên quan mật thiết với nhau, tác động qua lại và hỗ trợ cho nhau. Nguyên tắc
trên là cơ sở đề hình thành đội ngũ tự quản, là nền tảng để phát triển năng lực tự quản
của học sinh và ngược lại, năng lực tự quản cũng tác động trở lại nguyên tắc giáo dục
trong tập thể giúp nguyên tắc này phát huy được hiệu quả, hình thành nên những tập thể
có tổ chức, đoàn kết và vững mạnh.
24
Đề tài tâm lý giáo du

GVHD: Nguyễn Việt Ái

SVTH: Đỗ Thò Ngọc Trâm

ª


CHƯƠNG II:
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG
& KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT
Trường THCS Lý Thường Kiệt nằm trên đòa bàn phường Mỹ Bình thuộc Thành
phố Long Xuyên. Chọn ngôi trường này làm đối tượng nghiên cứu, trước hết tôi đã tìm
hiểu qua những đặc điểm chung cũng như những khó khăn và thuận lợi của trường để
trên cơ sở đó mà có một cái nhìn khái quát về tình hình giáo dục của trường cũng như
những nhân tố tác động đến công tác tự quản của học sinh:
- Về đội ngũ giáo viên: Trường có tổng cộng 106 giáo viên và Ban giám hiệu
gồm 4 người, đảm bảo nề nếp giảng dạy, không vi phạm quy chế chuyên môn, đa số là
giáo viên khá giỏi, dạy lâu năm, không có giáo viên trung bình.
- Về học sinh: có trên 2700 học sinh chia làm 62 lớp gồm 4 khối: khối 6, 7 học
buổi chiều, khối 8, 9 học buổi sáng.
Ngoài học sinh ở 2 đòa bàn chính là Mỹ Bình và Bình Khánh trường còn có một
số học sinh của 12 phường xã trong thành phố.
+ Học sinh có hạnh kiểm tốt, nề nếp trật tự thường xuyên ổn đònh, vai trò tự
quản, ý thức tự quản ngày được nâng cao. Số học sinh hạnh kiểm loại tốt, khá chiếm
90,4%, yếu là 20 học sinh, giảm so với năm trước.
+ Nề nếp học tập, xây dựng phong trào học tập chuyển biến rõ, có phương pháp
học tập, chất lượng học tập ngày càng được nâng lên, học sinh khá giỏi chiếm tỉ lệ cao
63,2%
- Về tổ chức Đội: vững mạnh, nhiều năm liền là liên đội xuất sắc, hoạt động
tương đối mạnh ở Long Xuyên. Trường có một liên đội, 62 chi đội, và 62 phụ trách đội,
có 2.598 đội viên, trong đó BCH liên đội là 17 em, chỉ huy chi đội là 183 em.
- Về công đoàn: Kết hợp chặt với nhà trường trong việc xây dựng khối đại đoàn
kết nội bộ, phối hợp với các bộ phận Đoàn, Đội, thư viện, thể dục thể thao tổ chức các
phong trào chủ điểm, nỗ lực tạo nguồn kinh phí, hỗ trợ giáo viên gặp khó khăn đau ốm,
thực hiện kòp thời chế độ chính sách theo quy đònh.

25

×