Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

VĂN 6 TUẦN 28 PPCT MỚI CHUẨN KT 3 CỘT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.96 KB, 8 trang )

Ph ạ m Duy Ninh - 0978499612 Giáo án
ng ữ v ă n 6
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: 105-106 Ngày dạy:
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Giúp HS:
- Biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết
- Trong khi thực hành, biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói
chung và tả người nói riêng.
- Rèn kĩ năng viết (diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả, ngữ pháp)
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK - GA
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: (1 phút)
Ổn định trật tự
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Dạy bài mới: Giới thiệu tiết KT (1 phút)
HĐ1: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU ĐỀ (5 phút)
- GV ghi đề: "Viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình" (ông bà, cha mẹ,
anh chị)
- GV hướng dẫn HS làm bài
HĐ2:VIẾT BÀI KT (80 phút)
- HS viết bài KT
- GV quan sát, giải đáp
4. Củng cố: (4 phút)
- Thu bài
- Nhận xét tiết bài viết


5. Dặn dò: (1 phút)
- Học bài văn tả cảnh
- Hướng dẫn soạn bài các thành phần chính của câu
Töôøng THCS An Myõ 2
Ph ạ m Duy Ninh - 0978499612 Giáo án
ng ữ v ă n 6
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: 107 Ngày dạy:
Bài 25
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT .
- Nắm được khái niệm thành phần chính của câu
- Biết vận dụng kiến thức trên để nói, viết đúng cấu tạo .
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1.Kiến thức
- Các thành phần chính của câu
- Phân biệt thành phần chính thành phần phụ của câu
2.Kĩ năng
- Xác định được CN và VN của câu .
- Đặt câu có CN và VN phù hợp với yêu cầu cho trước
III. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV, tài liệu tham khảo
- HS:SGK, bài soạn
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
1. Ổn định lớp. (1 phút)
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
1) Hoán dụ là gì ? Cho VD.
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của một sự vật, hiện tượng khái niệm khác

có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn dạt.
2) Nêu các kiểu hoán dụ ? Cho VD.
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
3. Dạy bài mới
- GV cho VD - HS xác định các thành phần có trong câu
- GV kết luận: Trong câu thành phần nào bắt buộc phải có, phần nào có thể lược bỏ.
Hôm nay chúng ta tìm hiểu qua bài 25. (1 phút)
HOẠT ĐÔNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
HĐ1. TÌM HIỂU CHUNG
( 20 phút)
1. PHÂN BIỆT THÀNH
PHẦN CHÍNH VỚI
THÀNH PHẦN PHỤ.
- Nêu tên các thành phần có
trong câu.
- Tìm các thành phần câu
HS đọc mục 1.SGK
- Trạng ngữ, chủ ngữ, vị
ngữ.
HS đọc mục 2.SGK
A.TÌM HIỂU CHUNG
I. PHÂN BIỆT THÀNH
PHẦN CHÍNH VỚI
THÀNH PHẦN PHỤ.
1) VD SGK
Chẳng bao lâu, (TN) tôi

(CN) / đã trở

thành một
chàng dế thanh niên cường
tràng

(VN).
Töôøng THCS An Myõ 2
Ph ạ m Duy Ninh - 0978499612 Giáo án
ng ữ v ă n 6
trong VD2.
- Thử lượt bỏ từng thành phần
câu trong VD2 rồi nhận xét ý
nghĩa của từng thành phần.
Kết luận: Trong các thành
phần xác định của câu, khi
tách khỏi hoàn cảnh nói,
chúng ta không thể lượt bỏ hai
thành phần chủ ngữ và vị ngữ,
nhưng có thể bỏ trạng ngữ mà
câu vẫn hiểu được. Những
thành phần bắt buộc phải có
mặt để câu có thể hiều được là
các thành phần chính. Những
thành phần không bắt buộc là
các thành phần phụ.
- Thế nào là thành phần
chính, thành phần phụ.
2. TÌM HIỂU VỊ NGỮ
- Nêu đặc điểm của VN

- Phân tích cấu tạo VN các câu
VD2 SGK.92 - 93 và trả lời
các câu hỏi.
- Chẳng bao lâu, (TN) tôi
(CN) / đã trở

thành một
chàng dế thanh niên cường
tràng

(VN).

HS đọc mục 3.SGK
- Bỏ trạng ngữ người nghe
vẫn hiểu được
- Bỏ chủ ngữ và vị ngũ
người nghe không hiểu điều
muốn nói là gì.
- Thành phần chính của câu
là những thành phần bắt
buộc phải có mặt để câu có
cấu tạo hoàn chỉnh và diễn
đạt được một ý chọn vẹn.
thành phần không phần bắt
buộc có mặt được gọi là
thành phần phụ.
HS đọc mục 1.SGK
- VN có thể kết hợp được
với các phó từ: đã, sẽ, đang,
sắp, vứa, mới…

- VN có thể trả lời các câu
hỏi: Làm gì? Như thế nào?
Làm sao?
Đọc mục 2.SGK- thảo luận
a. ra cửa hang, xem hoàng
hôn xuống.
- VN là cụm động từ
b. nằm sát bên bờ sông, ồn
ào, đông vui tấp nập.
2) Khái niệm
- Thành phần chính của
câu là thành phần bắt buộc
phải có mặt để câu có cấu
tạo hoàn chỉnh và diễn đạt
được một ý chọn vẹn,
thành phần không phần
bắt buộc có mặt được gọi
là thành phần phụ.

II. VỊ NGỮ
1) VD SGK
a) ra cửa hang, xem hoàng
hôn xuống.
- VN là cụm động từ
b) nằm sát bên bờ sông, ồn
ào, đông vui tấp nập.
-VN là cụm động từ, tính
từ.
c) Là người bạn thân của
nông dân Việt Nam; giúp

người trăm công nghìn
việc khác nhau.
-VN là cụm danh từ, động
từ.
Töôøng THCS An Myõ 2
Ph ạ m Duy Ninh - 0978499612 Giáo án
ng ữ v ă n 6
- Nêu đặc điểm của VN
3.TÌM HIỂU CHỦ NGỮ
- Tìm CN ở các VD.
- Nêu mối quan hệ giũa CN
với sự vật được nêu ở VN
- Phân tích cấu tạo CN trong
các VD.
- Khái niệm CN, đặc điểm CN
HĐ2. LUYỆN TẬP (10 phút)
BT1: Xác định CN -VN. Cấu
tạo của CN - VN
-VN là cụm động từ, tính
từ.
c. Là người bạn thân của
nông dân Việt Nam; giúp
người trăm công nghìn việc
khác nhau.
-VN cụm danh từ, động từ.
- VN là phần chính trong
câu
- Có khả năng kết hợp với
các phó từ chỉ thời gian
- Có thể trả lời các câu hỏi:

Làm gì? Như thế nào? Làm
sao? Hoặc là gì?
- Cấu tạo của VN: thường
là động từ hao85c cụm
động từ VN cụm danh từ,
động từ, tính từ hoặc cụm
tính từ, danh từ hoặc cụm
danh từ
HS đọc mục 1.SGK
- CN: tôi, chợ Năm Căn,
Cây tre, tre, nứa, mai, vầu
- CN trong các câu biểu thị
những sự vật có hành động
trạng thái, đặc điểm nêu ở
VN
- CN có thể là đại từ (tôi),
danh từ hoặc cụm danh từ
(cây tre, chợ Năm Căn, tre,
nứa, mai, vầu)
HS đọc mục 1.SGK
1. Tôi (CN, đại từ) đã trở

thành một chàng dế thanh
niên cường tràng. (VN là
cụm động từ).
2. Đôi càng tôi ( CN, cụm
DT) mẫm bóng (VN, tính
từ)
2) Ghi nhớ
- VN là phần chính trong

câu
- Có khả năng kết hợp với
các phó từ chỉ thời gian
- Có thể trả lời các câu hỏi:
Làm gì? Như thế nào?
Làm sao? Hoặc là gì?
- Cấu tạo của VN: thường
là động từ hao85c cụm
động từ VN cụm danh từ,
động từ, tính từ hoặc cụm
tính từ, danh từ hoặc cụm
danh từ
III. CHỦ NGỮ
1) VD .SGK
-> CN: tôi, chợ Năm Căn,
Cây tre, tre, nứa, mai, vầu.
2) Ghi nhớ
+ là thành chính của câu
nêu tên SV, HT có hoạt
động, đặc điểm, trạng
thái… được nêu ở vị ngữ .
+ Có thể trả lời các câu hỏi
: ai hoặc cái gì , con gì ?
+ Cấu tạo thường là danh
từ, cụm danh từ, đại từ

B. LUYỆN TẬP
BT1: Xác định CN -VN.
Cấu tạo của CN - VN
1. Tôi (CN, đại từ) đã trở


thành một chàng dế thanh
niên cường tràng. (VN là
cụm động từ).
2. Đôi càng tôi ( CN, cụm
DT) mẫm bóng (VN, tính
từ)
3. Những cái vuốt ở khoeo,
Töôøng THCS An Myõ 2
Ph ạ m Duy Ninh - 0978499612 Giáo án
ng ữ v ă n 6
3. Những cái vuốt ở khoeo,
ở chân (CN, cụm DT), cứ
cứng dần và nhọn hoắt
(VN, 2 cụm tính từ)
4. Tôi (CN, đại từ) co cẳng
lên đạp phanh phách vào
các ngọn cỏ (VN, 2 cụm
ĐT)
5. Những ngọn cỏ ( CN,
cụm DT) gẫy rạp, y như có
nhát dao vừa lia qua (VN,
cụm ĐT)
ở chân (CN, cụm DT), cứ
cứng dần và nhọn hoắt
(VN, 2 cụm tính từ)
4. Tôi (CN, đại từ) co cẳng
lên đạp phanh phách vào
các ngọn cỏ (VN, 2 cụm
ĐT)

5. Những ngọn cỏ ( CN,
cụm DT) gẫy rạp, y như có
nhát dao vừa lia qua (VN,
cụm ĐT)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH TỰ HỌC
HĐ3. TỰ HỌC ( 2 phút)
- Nhớ những đặc điểm cơ
bản của CN và VN .
- Tập xác định được CN và
vị ngữ trong câu.
C. TỰ HỌC
- Nhớ những đặc điểm cơ
bản của CN và VN .
- Tập xác định được CN và
vị ngữ trong câu
4. Củng cố (5 phút)
BT1: Thành phần chính của câu là.
a. Là những thành phần bắt buộc phải có mặt của câu
b. Là những thành phần không bắt buộc phải có mặt của câu.
c. Là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt
được một ý chọn vẹn.
d. Giúp cho câu hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý chọn vẹn.
BT2: CN - VN thường là những từ loại và cụm từ nào?
a. Danh từ, cụm danh từ, đại từ
b. Tính từ, cụm tính từ.
c. Động từ
d. Tất cả các loại trên.
5. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút)
- Học bài và làm BT số 2
- Phân tích cấu tạo CN VN trong các văn bản

- Hướng dẫn soạn bài Thi làm thơ 5 chũ
- Nhận xét tiết học
Töôøng THCS An Myõ 2
Ph ạ m Duy Ninh - 0978499612 Giáo án
ng ữ v ă n 6
Tuần: Ngày soạn:
Tiết: 108 Ngày dạy:
Bài 26
Hoạt động ngữ văn
THI LÀM THƠ NĂM CHỮ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT .
- Ôn lại và nắm chắc hơn đặc điểm và yêu cầu của thể thơ 5 chữ
- Kích thích tinh thần sáng tạo, tập làm thơ năm chữ, mạnh dạn trình bày miệng những gì
mình làm được.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG.
1.Kiến thức.
- Đặc điểm của thể thơ 5 chữ
- Các khái niệm : vần chân , vần lưng , vần liền , vần cách được củng cố lại
2.Kĩ năng
-Vận dụng kiến thức về thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ .
- Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ .
III. CHUẨN BỊ.
- GV: SGK, bài soạn, sách GV, bài tập bổ sung, bảng phụ
- HS:SGK, bài soạn
IV. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN.
1. Ổn định lớp. (1 phút)
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
HS làm BT trắc nghiệm

1)Cảnh quần đảo Cô Tô sau cơn bão được tác giả miêu tả như thế nào?
a. Trong trẻo, sáng sủa
b. Biển đục ngầu
c. Âm u.
d. Buồn bã
2) Mặt trời hiện lên như một bức tranh
a. Đẹp kì quái
b. Đẹp rực rỡ, tráng lệ
c. Đẹp lạ lùng, huyền bí
d. cả 3 đều sai
3) Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo được tác giả miêu tả như thế nào?
a. Khẩn trương, tấp nập, thanh bình.
b. Bận rộn, vất vã
c. Khó khăn, lam lũ.
d. Nhàn hạ, nhẹ nhàng
3. Dạy bài mới.
Töôøng THCS An Myõ 2
Ph ạ m Duy Ninh - 0978499612 Giáo án
ng ữ v ă n 6
-> Giới thiệu bài.: GV cho HS đọc 1 bài thơ 5 chữ và giới thiệu nội dung bài học: so với
thơ bốn chữ thì bài thơ 5 có những đặc điểm gì về cách gieo vần, nhịp, số câu, số dòng như
thế nào. Hôm nay chúng ta tìm hiểu và tập làm thơ 5 chữ qua bài 26. (1 phút)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH TỰ HỌC
HĐ1.TÌM HIỂU ĐẶC
ĐIỂM THỂ THƠ NĂM
CHỮ (10 phút)
- Từ các đoạn thơ rút ra đặc
điểm của thể thơ 5 chữ.
- Kể một số bài thơ 5 chữ
khác. Nhận xét về đặc điểm

của chúng
HĐ2. LUYỆN TẬP
(20 phút)
- Tập làm một đoạn thơ 5 chữ
.
GV đọc bài thơ tham khảo
HS đọc các đoạn thơ SGK .
- Thể thơ mỗ dòng 5 chữ
(ngũ ngôn)
- Nhịp thơ 3/2 hoặc 2/3
- Vần thơ thay đổi không
nhất thiết là vần liền.
- Bài thơ chia ra làm nhiều
khổ, mỗi khổ gồm 4 câu, có
khi không chia khổ (khổ 3)

- HS làm bài thơ 5 chữ
- Trình bày - nhận xét
I. ĐẶC ĐIỂM THỂ THƠ.
- Thể thơ mỗ dòng 5 chữ
(ngũ ngôn)
- Khổ thơ: mỗi khổ thường
có bốn dòng, số khổ thơ
trong bài không hạn định
- Nhịp thơ 3/2 hoặc 2/3
- Vần thơ thay đổi không
nhất thiết là vần liền.

II. LUYỆN TẬP
- Tập làm một đoạn thơ 5

chữ .
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH TỰ HỌC
HĐ3. TỰ HỌC ( 2 phút)
- Nhớ một số đặc điểm của
thơ năm chữ
- Nhớ một số vần cơ bản .
- Nhận diện được thể thơ năm
chữ .
- Sưu tầm một số bài thơ viết
theo thể thơ này ( có thể tự
sáng tác ) .
C. TỰ HỌC
- Nhớ một số đặc điểm
của thơ năm chữ
- Nhớ một số vần cơ bản .
- Nhận diện được thể thơ
năm chữ .
- sưu tầm một số bài thơ
viết theo thể thơ này ( có
thể tự sáng tác ) .
4. Củng cố. (5 phút)
? Trình bày 1 bài thơ 5 chữ (tự sáng tác)
? Nêu đặc điểm của thể thơ 5 chữ
- Thể thơ mỗ dòng 5 chữ (ngũ ngôn)
- Nhịp thơ 3/2 hoặc 2/3
- Vần thơ thay đổi không nhất thiết là vần liền.
- Bài thơ chia ra làm nhiều khổ, mỗi khổ gồm 4 câu, có khi không chia khổ (khổ 3)
5. Hướng dẫn về nhà (1 phút)
Töôøng THCS An Myõ 2
Ph ạ m Duy Ninh - 0978499612 Giáo án

ng ữ v ă n 6
- Học bài
- Tập làm thơ năm chữ
- Sưu tầm thơ 5 chữ
- Hướng dẫn soạn bài tuần 29 “Cây tre Việt Nam ”
- Nhận xét tiết học
Töôøng THCS An Myõ 2

×