Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

đồ án quy hoạch đô thị Kế hoạch sử dụng đất của xã Biên Giang huyện Thanh Oai tỉnh Hà Tây giai đoạn 2004 -2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.79 KB, 73 trang )

I. LỜI NÓI ĐẦU
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu
sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là
địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội
và an ninh quốc phòng.
Đất đai là loại tài nguyên không tái tạo và nằm trong nhóm tài nguyên
hạn chế. Cùng với sự phát triển kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hóa
- hiện đại hóa và quá trình đô thị hóa ngày càng gây sức Ðp cho đất đai. Sử
dụng đất hợp lý, tiết kiệm, cho hiệu quả kinh tế cao dùa trên quan điểm bền
vững đang là một trong những mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước
ta. Muốn vậy công tác lập quy hoạch sử dụng đất các cấp phải đi trước một
bước và mang tầm cỡ chiến lược. Điều này đã được thể hiện rõ trong Hiến
pháp và Luật đất đai.
Điều 18 chương II Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 đã
được sửa đổi, bổ sung khẳng định: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà
nước thống nhất quản lý theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo sử dụng đất
đúng mục đích và có hiệu quả”.
Luật Đất đai năm 2003; Nghị quyết Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10,
11 và Nghị định 181/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ đều
khẳng định và yêu cầu các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương phải chỉ
đạo việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở cấp mình và các cấp hành
chính trực thuộc. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong 13
nội dung quản lý Nhà nước về đất đai.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp xã là mắt xích cuối cùng trong hệ thống
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Theo tinh thần của Luật đất đai năm 2003,
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải được lập chi tiết đến từng thửa đất.
Mục tiêu của quy hoạch sử dụng đất cấp xã là cân đối, phân bổ đất đai hợp lý
cho các đơn vị sử dụng đất, cho các thành phần kinh tế đảm bảo cho việc sử
dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả cao không gây chồng chéo, lãng
phí toàn bộ quỹ đất đai do địa phương quản lý.
Là sinh viên chuyên nghành kinh tế và quản lý địa chính, bằng những


kiến thức đã học và mong muốn nghiên cứu sâu hơn về vấn đề quy hoạch, Kế
hoạch sử dụng đất.Vì vậy em chọn đề tài “Kế hoạch sử dụng đất của xã Biên
Giang huyện Thanh Oai tỉnh Hà Tây giai đoạn 2004 -2010” lam đề tài cho
chuyên đề của mình.
Đề tài được trình bày gồm 3 phần chính sau:
Chương I : Cơ sở khoa học xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Chương II : Quỹ đất đai và đánh giá tiềm năng đất đai của xã Biên
Giang.
Chương III : Kế hoạch sử dụng đất của xã Biên Giang giai đoạn 2004 -
2010.
Chuyên đề không thể tránh được những thiếu sót,em mong được sự
đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để có thể hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã quan tâm, cám ơn thầy
giáo Ngô Đức Cát đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn cho em để em co thể hoàn
thành đề tài này.
CHƯƠNG I : CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG QUY HOẠCH,
KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT.
I. KHÁI NIỆM VAI TRÒ, Ý NGHĨA VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC LẬP QUY
HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT.
1. Khái niệm:
Quy hoạch sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp của nhà nước
(thể hiện đồng thời 3 tính chất kinh tế, kỷ luật và pháp chế) về tổ chức và
quản lý sử dụng đất đai đầy đủ có hiệu quả cao nhất, thông qua việc phân bổ
quỹ đất đai và tổ chức sử dụng đất như vật liệu san xuất, nhằm nâng cao sản
xuất của xã hội, tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi trường,
2. Vai trò, ý nghĩa và sù cần thiết phải lập quy hoạch.
Quy hoạch kế hoạch sử dụng đất dữ một vai trò rất quan trọng, sự quan
trọng đó thể hiện:
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một biện pháp quan trọng của
Nhà nước trong việc tổ chức quản lý và kế hoạch sử dụng quỹ đất một cách

tiết kiệm và khoa học. Bởi vì quy hoạch sử dụng đất sẽ thống kê được từng
loại đất từ đó cấp giấy chứng nhận tới chủ sử dụng, lên kế hoạch sử dụng đất
cho từng vùng, thông qua đó Nhà nước sẽ quản lý chặt chẽ đồng thời định
hướng cho người sử dụng, sử dụng tiết kiệm và sử dụng quỹ đất, đúng mục
đích và trong sạch trong môi trường.
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một bước đột phá nhằm mục
đích thúc đẩy quá trình lập bản đồ sử dụng đất trên toàn quốc cũng như cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, từ đó làm căn cứ định ra các loại giá cho
các loại đất một cách chính xác, kịp thời.
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất không những giúp cho quá trình
quản lý được tốt mà còn bố trí sắp xếp kế hoạch sử dụng các loại đất một cách
khoa học, một cách khoa học, tận dụng hết tiềm năng của đất, tránh hoang hoá
hoặc sử dụng quá mức, đảm bảo cho đời sống kinh tế được ổn định và trong
sạch cho môi trường.
+ Quy hoach, kế hoạch sẽ giúp cho tâm lý người sử dụng được vững
vàng và họ an tâm đầu tư sản xuất làm nâng cao thu nhập cho gia đình và xã
hội trong một thời gianạch, kế hoạch sử dụng đất không những giúp cho quá
trình quản lý được tốt mà còn bố trí sắp xếp kế hoạch sử dụng các loại đất
một cách khoa học, một cách khoa học, tận dụng hết tiềm năng của đất, tránh
hoang hoá hoặc sử dụng quá mức, đảm bảo cho đời sống kinh tế được ổn định
và trong sạch cho môi trường.
+ Quy hoạch, kế hoạch sẽ giúp cho tâm lý người sử dụng được vững
vàng và họ an tâm đầu tư sản xuất làm nâng cao thu nhập cho gia đình và xã
hội trong một thời gian ổn định lâu dài.
Công tác lập kế hoạch sư dụng đất đai có một ý nghĩa vô cùng to lớn
nhất là thời điểm nền kinh tế hiện nay. Bởi vì ở Việt Nam ta, phần lớn là diện
tích đất lâm nghiệp và thuỷ sản, còn đất đô thị lại chiếm tỉ lệ nhỏ, hiện nay xu
hướng đô thị hoá ngày một tăng, do đó quy hoạch kế hoạch là căn cứ quan
trọng để nhà nước có biện pháp hạn chế sử dụng đất trái mục đích quy định.
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sẽ là căn cứ lâu dài và quan trọng

cho các ngành, các vùng bố trí tổ chức sử dụng hợp lý quỹ đất đảm bảo tính
hiệu quả kinh tê, trong sạch cho môi trường.
+ Sù cần thiết phải lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải thực hiện đồng thời cả hai chức
năng: Điều chỉnh các mối quan hệ về đất đai và tổ chức sử dụng đất như tư
liệu sản xuất của xã hội kết hợp với bảo vệ đất và môi trường.
Từ những chức năng như vậy cho ta thấy việc lập quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất đai có tầm quan trọng không chổ cho trước mặt mà cả lâu dài.
Căn cứ vào đặc điểm của điều kiện tự nhiên, phương hướng, nhiệm vụ mà
mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của mỗi vùng, lãnh thổ, quy hoạch sử dụng
đất đai được tiến hành nhầm định hướng cho các cấp, các ngành trên địa bàn
lập quy hoạch sử dụng đất đai một cách chi tiết; xác lập ổn định về mặt pháp
lý cho công tác quản lý nhà đất nước về đất đai, làm cơ sở để tiến hành giao
cấp đất và đầu tư để phát triển sản xuất, đảm bảo an ninh, lương thực, phục vụ
các nhu cầu dân sinh, văn hoá - XH.
Quy hoạch sử dụng đất còn là biện pháp hữu hiệu của nhà nước nhằm
tổ chức lại việc sử dụng đất đai, hạn chế được sự chồng chéo trong quản lý,
gây lãng phí đất đai, tránh tình trạng chuyển mục đích tuỳ tiện - làm giảm sút
nghiêm trọng quỹ đất nông nghiệp, lâm nghiệp, lâm nghiệp (Đặc biệt là diện
tích trồng lúa và đất lâm nghiệp có rừng); Ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực,
tranh chấp, lấn chiếm, huỷ hoại đất, phá vỡ sự cân bằng sinh thái gây ô nhiễm
môi trường dẫn đến những tổn thất hoặc kìm hãm sản xuất, phát triển kinh tế -
xã hội và hậu quả khó lường về tình hình bất ổn định chính trị, an ninh quốc
phòng, ở từng địa phương, đặc biệt là trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế
thị trường.
II.CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG QUY HOẠCH VÀ KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT.
1. Đặc điểm của quy hoạch,Kế hoạch sử dụng đất.
Quy hoạch sử dụng đất đai thuộc loại quy hoạch có tính Lịch Sử - Xã
hội, tính khống chế vĩ mô, tính chỉ đạo, tính tổng hợp trung và dài hạn là bộ
phận hợp thành quan trọng của hệ thống kế hoạch phát triển xã hội và kinh tế

quốc dân. Các đặc điểm đó được thể hiện:
+ Tính lịch sử phát triển của xã hội chính là lịch sử phát triển của quy
hoạch sử dụng đất đai. Mỗi hình thái kinh tế xã hội đều có một phương thức
sản xuất của xã hội thể hiện theo hai mặt: lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất. Trong quy hoạch sử dụng đất đai, luôn nẩy sinh quan hệ giữa người với
đất đai như điều tra, đo đạc, khoanh định, thiết kế…, cũng như quan hệ giữa
người với người (xác nhận văn bản về quyền sở hữu và quyền sử dụng). Quy
hoạch sử dụng đất thể hiện đồng thời là yếu tố thúc đẩy phát triển lực lượng
sản xuất vừa là yếu tó thúc đẩy các mối quan hệ sản xuất, vì vậy nó luôn là
một bộ phận của phương thức sản xuất.
Tuy nhiên, trong xã hội phân chia giai cấp, quy hoạch sử dụng đất đai
mang tính tự phát, hướng tới mục tiêu vì lợi nhuận tối đa và nặng về mặt pháp
lý (là phương tiện mở rộng, cũng cố, bảo vệ quyền tư hữu đất đai: phân chia,
tập trung đất đai để mua bán, phát canh thu tô…).
Ở nước ta, quy hoạch sử dụng đất đai phục vụ nhu cầu của nước sử
dụng đất và quyền lợi của toàn xã hội; góp phần tích cực thay đổi quan hệ sản
xuất ở nông thôn; nhằm sử dụng, bảo vệ đất và nâng cao hiệu quả sản xuất xã
hội: Đặc biệt, trong nền kinh tế thị trường, quy hoạch sử dụng đất đai góp
phần giải quyết các mâu thuẩn nội tại của từng lợi Ých kinh tế, xã hội và môi
trường nẩy sinh trong quá trình sử dụng đất, cũng như mâu thuẩn giữa các lợi
Ých trên với nhau.
- Tính tổng hợp:
Tính tổng hợp biểu hiện ở hai mặt: Đối tượng của quy hoạch là khai
thác, sử dụng, cải tạo, bảo vệ… toàn bộ tài nguyên đất cho nhu cầu của toàn
bộ nền kinh tế quốc dân. Quy hoạch sử dụng đất đề cập đến nhiều lĩnh vực
khoa học xã hội, dân số và đất đai, sản xuất nông, công nghiệp, môi trường
sinh thái…
Với đặc điểm này, quy hoạch lãnh trách nhiệm tổng hợp toàn bộ nhu
cầu sử dụng đất; điều hoà các mâu thuẫn về đất đai của các ngành, lĩnh vực;
xác định và điều phối phương hướng, phương thức phân bố, sử dụng đất phù

hợp với mcụ tiêu kinh tế - Xã hội, bảo đảm cho nền kinh tế quốc dân luôn
phát triển bền vững, đạt tốc độ cao và ổn định.
- Tính dài hạn.
Căn cứ vào dự báo xu thế biến động dài hạn của những yếu tố kinh tế
xã hội quan trọng như: Sự thay đổi về nhân khẩu, tiến bộ kỹ thuật, đô thị hoá,
công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp…, từ đó cần phải xác định quy
hoạch trang và dài hạn về sử dụng đất, đề ra các phương hướng, chính sách và
biện pháp có tính chiến lược, tạo căn cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch
sử dụng đất hàng năm và ngắn hạn. Quy hoạch sử dụng đất đai thường trên 10
năm đến 20 năm hoặc lâu hơn.
- Tính chiến lược và chỉ đạo vĩ mô:
Với đặc tính trang và dài hạn, quy hoạch sử dụng đất chỉ dự báo trước
được các xu thế thay đổi, phương hướng, mục tiêu, cơ cấu và phân bổ sử dụng
đất, vì vậy quy hoạch sử dụng đất đai là quy hoạch mang tính chiến lược, các
chỉ tiêu của quy hoạch mang tính chỉ đạo vĩ mô, tính phương hướng và khái
lược về sử dụng đất của các ngành. Do thời gian dự báo tương đối dài, chịu
ảnh hưởng của nhiều nhân tố kinh tế - xã hội khó xác định, nên chỉ tiêu quy
hoạch càng khái lược hoá, quy hoạch sẽ càng ổn định.
- Tính chính sách:
Quy hoạch sử dụng đất đai thể hiện rất mạnh đặc tính chính trị và chính
sách xã hội, khi xây dựng phương án phải quán triệt các chính sách và quy
định có liên quan đến đất đai của đảng và nhà nước, đảm bảo thực hiện cụ thể
trên mặt bằng đất đai các mục tiêu phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển
ổn định kế hoạch kinh tế xã hội ; tuân thủ các quy định, các chỉ tiêu khống
chế về dân số, đất đai và môi trường sinh thái.
- Tính khả biến.
Dưới sự tác động của nhiều nhân tố khó dự đoán được quy hoạch sử
dụg đất đai chỉ là một trong những giải pháp biến đổi hiện trạng sử dụng đất
sang trạng thái mới thích hợp với việc phát triển nền kinh tế trong một thời
kỳ nhất định.

Quy hoạch sử dụng đất đai luôn là quy hoạch động một quá trình lặp lại
theo chiều xoắn ốc - "quy hoạch - thực hiện - quy hoạch lại hoặc chỉnh lý -
tiếp tục thực hiện…" với chất lượng, mức độ hoàn thiện và tính phù hợp ngày
càng cao.
2. Những căn cứ trước khi lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.
2.1. Những căn cứ pháp lý.
Ta biết rằng, quy hoạch là một phần của luật, ở một chế độ chính trị
khác nhau thì mục đích, cách thức quy hoạch cũng khác nhau, nghĩa là quy
hoạch chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ chính trị đương thời. Ở nước ta
trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang công nghiệp- dịch vụ- nông
nghiệp đã và đang gây áp lực ngày càng lớn đối với đất đai ( bình quân mỗi
năm phải chuyển khoảng 30.000ha đất nông nghiệp lâm nghiệp có rừng sang
mục đích khác). Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc
biệt không thể thay thế được do đó việc sử dụng hợp lý đất đai liên quan chặt
chẽ tới mọi hoạt động của từng ngành, từng lĩnh vực, quyết định đến hiệu quả
sản xuất và sự sống còn của từng người cũng như vận mệnh của cả quốc gia.
Chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta luôn coi đây là vấn đề rất bức xúc, cần
được quan tâm hàng đầu.
Ý chí của toàn Đảng, toàn dân về vấn đề đất đai được thể hiện trong hệ
thống các văn bản pháp luậtn như hiến pháp, luật và các văn bản giới luật.
- Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã
khẳng định: " đất đai thuộc sử hữu toàn dân". Nhà nước thống nhất quản lý
đất đai theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có
hiệu quả. Chương II, điều 18.
- Điều 1 luật đất đai năm 1993 cũng nêu rõ: " đất đai thuộc sở hữu toàn
dân do nhà nước thống nhất quản lý";
Điều 13 luật đất đai xác định rõ một trong những nội dung quản lý Nhà
nứoc về đất đai là " Quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất".
Điều 19 luật đật đai khẳng định " Căn cứ để quyết định giao đất là quy

hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét
duyệt".
- Nghị quyết số 01/1997/QH9 Quốc hội khoá 9, ky họp thứ 11 (tháng
4/1997) về kế hoạch sử dụng đất cả nước năm 2000 và đẩy mạnh công tác
quy hoạch sử dụng đất các cấp trong cả nước.
Về trách nhiệm của người lập quy hoạch, điều 16 luật đất đai năm 1993
quy định rõ cho các cấp theo lãnh thổ, theo ngành cũng như trách nhiệm của
ngành địa chính.
Điều 17 (luật đất đai năm 1993) đã quy định nội dung tổng quát của
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai.
Điều 18 (luật đất đai năm 1993) đã quy định thẩm quyền xét duyệt quy
hoạch sử dụng đất đai cụ thể là: Quốc hội quyết định quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất đai cả nước; Chính phủ xét duyệt quy hoạch kế hoạch sử dụng đất
đai của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, uỷ ban nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương; uỷ ban nhân dân cấp trên xét duyệt quy
hoạch sủ dụng đất đai của uỷ ban nhâ dân cấp giới trực tiếp.
Ngoài ra còn có các văn bản giới luật cũng như các văn bản, ngành trực
tiếp hay gián tiếp đề cập đến vai trò, ý nghĩa căn cứ, nội dung và hướng dẫn
phương pháp lấp quy hoạch sử dụng đất như : Nghị định 404/CP, ngày
7//11/1979;
Nghị định 34/CP ngày 13/4/1994; chỉ thị 247/TTg ngày 28/4/1995; chỉ
thị 245/TTg ngày 22/4/96; thông tư 106/QHKH/RĐ, ngày 15/4/1991; công
văn 503/CV - Đc, 10/9/97
Những quy định này được nhà nước đưa ra nhằm đôn đốc hệ thống
quản lý nhà nước đối với việc quản lý tài nguyên quý giá của một quốc gia
( đất đai), đồng thời tổ chức sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này.
Để thực hiện tốt các quy định này, chúng ta cần phải quy hoạch kế
hoạch sử dông đất trên phạm vi toàn quốc lấy căn cú pháp lý làm mốc cho
mọi sự khởi đầu.
2.2. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.

a. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên, thiên nhiên.
- Về điều kiện tự nhiên cần phải làm rõ vị trí địa lý của vùng lập quy hoạch
địa hình, đại mạo (đặc điểm kiến tạo địa hình, đánh giá sự ảnh hưởng của nó
đến việc phát triển kinh tế xã hội; làm rõ tình hình khí hậu, đánh giá kỹ càng
sự thích nghi cho việc pháp triển những ngành nào; Đánh giá tình hình thuỷ
văn để khi quy hoạch có thể bố trí hệ thống thuỷ lợi cho phù hợp, tốt hay
chưa tốt để khắc phục.
Tài nguyên thiên nhiên là tiềm năng tự nhiên của vùng, cần phải tìm
hiểu rõ những tài nguyên như; Tài nguyên đất (nguồn gốc phát sinh, quá trình
hình thành ); Tài nguyên nước (nguồn gốc, mặn, ngọt, vị trí nguồn nước
phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt ); tài nguyên rừng ( Điện tích, phân bổ, trữ
lượng, các loại rừng ); Tài nguyên biển (các eo, vịnh, chiều dài bờ biển,
nguồn lợi, đặc điểm sinh vật biển ); Tài nguyên nhân văn ; lịch sử hình thành
và phát triển, vấn đề tôn giáo, dân téc có các danh nhân, các lễ hội, phong tục
tập quán truyền thống.
- Đánh giá về cảnh quan môi trường.
Đặc điểm điều kiện cảch quan, tình hình môi trường chung, hệ sinh thái, các
tác nhân và mức độ ở nhiều môi trường không khí, đất đai, nguồn nước và đề
ra giải pháp hạn chế, khắc phục.
b. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội.
+ Kinh tế phải làm rõ mức tăng trưởng kinh tế, thực trạng phát triển
các ngành; xem xét quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo khu vực và theo
lãnh thổ. Căn cứ vào những ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp công
nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản, dịch vô - thương mại, du lịch,
các công trình cơ sở hạ tậng.
+ Thực trạng phát triển các đô thị và khu dân cư nông thôn bao gồm
hình thức định cư, loại, số, vị trí phân bổ và đặc điểm phát triển ( ý nghĩa, vai
trò, quy mô diện tích, số dân, số hộ, khả năng phát triển, mở rộng ) của các
thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ, cụm, điểm kinh tế đặc thù và khu dân cư
nông thôn.

- Dân số, lao động, việc làm và mức sống.
Về số dân căn cứ vào tổng dân số cơ cấu, ( theo dân téc, nông nghiệp - phi
công nghiệp, đô thị - nông thôn), đặc điểm phân bố, tỷ lệ tăng dân số, tăng tự
nhiên và cơ học.
- Lao động việc làm, căn cứ vào tổng lao động, tỷ lệ lao động so với
tổng dân số cơ cấu ( theo ngành lĩnh vực, độ tuổi, giới tính, dân téc), đặc điểm
phân bố và vấn đề việc làm.
- Thu nhập mức sống so sánh theo các khu vực ( thành thị, nông thông)
loại hộ nguồn thu nhập, mức thu nhập bình quân năm của hộ, đầu người, mức
sống, cân đối thu chi
- Từ đó đánh giá chung rồi rót ra căn cứ quan trọng đó là nhu cầu sử
dụng đất của vùng. Định ra kế hoạch sử dụng đất trong tương lai.
2.3. Căn cứ vào thực trạng và quản lý đất của vùng và mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội.
a. Thực trạng quản lý và sử dụng đất.
Khái quát tình hình quản lý quỹ đất của vùng.
- Phản ánh tình hình địa giới hành chính ( danh giới, mốc giới, thực
hiện chỉ thị 364/CP). Tình hình đo đạc lập bản đồ, tình hình giao đất, cho thuê
đất, thu hồi đất cấp giấy CNQSDĐ, thực hiện chỉ thị 245/CP; tình hình giải
quyết tranh chấp, khiếu nại, khiếu tố, tình hình điều tra quy hoạch sử dụng đất
làm căn cứ trước khi làm quy hoạch.
- Phản ánh hiện trạng sử dụng đất (diện tích, cơ cấu, mức độ phù hợp,
mức độ hợp lý, hiệu qủa, những tồn tại và bất cập, các giải pháp khác đã thực
hiện ), nhu cầu sử dụng đất trên địa bàn trong tương lai
b. Căn cứ vao mục phát triển kinh tế - xã hội.
Đây là một căn cứ quan trọng để các nhà quản lý quy hoạch dùa vào để
sử dụng đất lâu dài ( 5 năm - 10 năm). Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của
vùng lập quy hoạch sẽ cho ta biết các chỉ tiêu về kinh tế, xã hội và môi
trường mà vùng đã đề ra về kinh tế cần phải nắm chắc các chỉ tiêu về: Cơ cấu
kinh tê, cơ cấu ngành kinh tê, định hướng phát triển như thế nào mức thu

nhập GDP của các ngành trong năm là bao nhiêu nhằm mục tiêu là xác định
nhu cầu sử dụng đất của một ngành
Về xã hội, cần phải biết mục tiêu phấn đấu để phát triển cơ sở hạ tầng
(điện, đường, trường, trạm ) tỷ lệ quy mô tăng dân số thu nhập bình quân đầu
người/ năm. v v mục tiêu nhằm xác định nhu cầu đất đai cho xây dựng các
công trình xã hội.
Về môi trường: Cần phải đánh giá môi trường hiện trạng và các mục
tiêu cần đạt được về môi trường, để quy hoạch các vùng đất phù hợp vùng đất
đai phục vụ cho nhu cầu hộ của môi trường.
Từ những căn cứ đó chúng ta tính toán và lập ra nhu cầu sử dụng các
loại đất cho các ngành trong thời gian lâu dài để đạt được mục tiêu mà vùng
đã đề ra và cũng để đảm bảo tính hiệu quả trong quy hoạch.
Trên đây là những căn cứ chủ yếu trước khi lập kế hoạch cho một vùng nào
đó.
III. NỘI DUNG CỦA VIỆC LẬP QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT .
1. Trình tự nội dung các bước lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đai.
1.1. Chuẩn bị điều tra cơ bản:
Điều tra cơ bản nhằm thu thập các thông tin tài liệu, số liệu và bản đồ
phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất.
Thu thập thông tin là thu thập những tài liệu mang lại những thông tin
như: Thống kê số lượng và chất lượng đất, định mức sử dụng đất, điều kiện tự
nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường, kinh tế - xã hội, các loại
bản đồ (bản đồ địa hình, bản hiện trạng sử dụng đất).
Để thực hiện công việc này chúng ta phải điều tra thu thập các thông tin
từ các ngành khác viết về vùng đất này, tiến hành khảo sát thực đại địa tăng
thêm sự phong phó cho nguồn thông tin. Sau đó chúng ta tiến hành phân loại,
đánh giá các thông tin, xác định rõ nội dụng và địa điểm cần khảo sát
1.2. Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.
1.2.1. Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên.
a. Vị trí địa lý: Cần phải phân tích làm rõ các vấn đề;

Vị trí địa lý so với các trục giao thông chính, các trung tâm chính trị,
kinh tế, văn hoá quan trọng trong khu vực; toạ độ địa lý, giáp ranh; các lợi
thế, hạn chế về vị trí địa lý trong việc phát triển kinh tế - xã hội và sử dụng
đất đai.
b. Đặc điểm địa hình, đại mạo: Cần phải phân tích làm rõ các vấn đề sau:
Kiến tạo chung về địa mạo; xu hướng địa hình hướng, cấp độ dốc ; Đặc
điểm phần tiểu vùng theo yếu tố độ cao ( trũng, bằng, bán sơn địa, đồi núi
cao ); Các lợi thế, hạn chế của yếu tố địa hình đối với sản xuất và sử dụng
đất đai.
c. Đặc điểm khí hậu:
Cần phải phân tích làm rõ: Nhiệt độ trung bình năm, tháng cao nhất,
thấp nhất, tổng tính ôn ; nắng: số ngày, giê nắng trung bình năm, theo mùa,
tháng , Mưa; mùa mưa, lượng mưa trung bình năm - tháng cao nhất, thấp
nhất độ Èm: bình quân, cao nhất, thấp nhất, trung bình năm, tháng đặc
điểm gío, giông bão, lũ lụt, sương muối, sưng mù ; các ưu thế, hạn chế của
yếu tố khí hậu đối với phát triển sản xuất và sử dụng đất đai.
d. Chế độ thuỷ văn:
Cần làm rõ: hệ thống lưu vực, mạng lưới sông suối, ao hồ, đập: điểm
đầu, điểm cuối, chiều dài chiều rộng, dung tích ; chế độ thuỷ văn thuỷ triều,
nhật triều, lưu lượng tốc độ dòng chảy quy luật diễn biến , các ưu thế hạn
chế của yếu tố thuỷ văn đối với phát triển sản xuất và sử dụng đất.
1.2.2. Phân tích các loại tài nguyên và cảnh quan môi trường.
a. Tài nguyên đất: Phân tích làm rõ nguồn gốc phát sinh và đặc điểm quá trình
hình thành; đăc điểm phân bố, mức độ tập trung trên lãnh thổ; các tính chất
đặc trưng về lý tính, hoá tính, khả năng sử dụng theo các tính chất tự nhiên và
khi áp dụng các biện pháp cần thiết; mức độ đã khai thác sử dụng các loại đất
chính; mức độ sói mòn đất, độ nhiễm mặn, nhiễm phèn và các biện pháp
cần thực hiện để bảo vệ, cải tạo và nâng cao độ phì của đất.
b. Tài nguyên rừng:
Cần làm rõ nguồn nước, vị trí nguồn nước, chất lượng nước khả năng

khai thác phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt (theo mùa, khu vực trong năm),
nguồn nước ngầm, nước mạnh: phân tích độ sâu, chất lượng nước, khả năng,
hiệu quả kinh tế khai thác sử dụng phục vụ cho sản xuất sinh hoạt.
c. Tài nguyên rừng.
Khái quát chung về tài nguyên rừng ( diện tích, phân bổ trữ lượng các
loại rừng ) đặc điểm thảm thực vật, động vật rừng, các loại quý hiếm và được
trong sách đỏ, yêu cầu bảo vệ nguồn ghen động vật thực vật rừng, khả năng
khai thác sử dụng theo quy trình lâm sinh.
d. Tài nguyên biển.
Nêu rõ số eo biển vịnh và chiều dài bờ biển; các ngư trường, nguồn lợi
biển; đặc điểm sinh vật biển; yêu cầu bảo vệ, khả năng khai thác sử dông
e. Tài nguyên khoáng sản.
Các loại khoáng sản chính ( các loại quặng, than đá ); Nguồn vật liệu
xây dùng ( đá ốp lát, đá vôi, đá ong, cát sét, làm gạch ngãi ); nguồn nước
khoáng, than bùn Đối với các loại tài nguyên khoáng sản cần chỉ rõ vị trí
phân bố, tình hình và khả năng khai thác sử dụng (diện tích, sản lượng, chất
thải ).
f. Tài nguyên nhân văn.
Làm rõ lịch sử hình thành và phát triển: Vấn đề tôn giáo dân téc và các
danh nhân: Các lễ hội và phong tục, tập quán truyền thống; các di tích lịch sử
văn hóa. Các ngành nghề truyền thống, tập quán sản xuất và kinh doanh yêu
cầu bảo vệ tôn tạo và lợi thế khai thác trong phát triển kinh tế - xã hội.
g. Cảnh quan môi trường.
Nêu rõ về đặc điểm điều kiện về cảnh quan (các loại cảnh quan, vị trí
phân bố, sự biến dạng, ưu thế khai thác cho mục đích du lịch - sinh thái, bảo
vệ thiên nhiên và môi trường); tình trạng môi trường chung, hệ sinh thái, các
tác nhân và mức độ ô nhiễm môi trường không khí, nguồn nước các đất đai và
các giải pháp,hạn chế, khắc phục.
1.2.3. Phân tích thực trạng phát triển kinh tế xã hội.
a. Thực trạng phát triển các ngành và lĩnh vực:

Xem xét quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, tốc độ phát triển
bình quân tổng thu nhập, năng xuất, sản lượng, loại sản phẩm và áp lực đối
với việc sử dụng đất đai của các ngành: nông lâm - ngư nghiệp; công nghiệp
- tiểu thủ công nghiệp - xây dựng; dịch vô - du lịch và các ngành nghề khác.
b. Phân tích đặc điểm về dân số lao động, việc làm và mức sống:
Dân số: Nêu rõ tổng số dân, cơ cấu theo nông nghiệp, phi nông nghiệp,
theo đô thị - Nông thôn, đặc điểm phân bố, tỷ lệ tăng dân số, tăng tự nhiên và
cơ học, quy mô hình quân căn hộ ; Lao động và việc làm : Làm rõ tổng số
lao động tỷ lệ lao động so với tổng số dân, cơ cấu theo lĩnh vực - độ tuổi -
giới tính - dân téc, đặc điểm phân bố và vấn đề việc làm Thu nhập và mức
sống của các loại hộ: Nguồn thu nhập chính, phụ, mức thu nhập bình quân
năm của hộ đầu người, cân đối thu chi áp lực đối với việc sử dụng đất đai.
c. Thực trạng phát triển và phân bố các khu dân cư:
Làm rõ các hình thức định cư, hệ thống khu dân cư ( Loại, số lượng và
đặc điểm phân bố); phân loại khu dân cư theo ý nghĩa và vai trò, quy mô diện
tích, số dân, số hộ và khả năng phát triển, mở rộng ; áp lực đối với việc sử
dụng đất đai ra sao.
d. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
Nêu rõ hiện trạng các công trình cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi;
Xây dựng cơ bản và các công trình về du lịch, dịch vụ, thương mại, văn hoá,
giáo dục, thể thao, y tế, bưu chính viễn thông, năng lượng, an ninh quốc
phòng ; ( Loại công trình kỹ thuật cần làm rõ chức năng, cấp, chiều dài,
chiều rộng ; diện tích chiếm đất; vị trí phân bố; mức độ hợp lý; hiệu quả sử
dụng ); Làm rõ áp lực của nó đối với việc sử dụng đất đai.
1.3. Đánh giá tình hình quản lý, phân tích hiện trạng sử dụng đất và
dự bó nhu cầu về đất đai phục cho phát triển kinh tế xã hội:.
1.3.1. Đánh giá tình hình quản lý đất đai:
Nêu rõ tình hình quản lý nhà nước về đất đai của thời kỳ trước khi ban
hành luật đất đai năm 1993 và thời kỳ sau luật đất đai năm 1993 đến nay, bao gồm
xem xét quá trình thực hiện chỉ thị 364/CP về lập danh giới, méc giới, tình hình đo

đạc và lập bản đồ, địa chính, tình hình giao đất cho thuê đất, thu hồi đất, cấp giấy
CNQSDĐ thực hiện chỉ thị số 245/CP; tình hình giải quyết những tranh chấp
khiếu nại của từng vùng điều tra quy hoạch đất đai như thế nào.
1.3.2.Phân tích hiện trạng sử dụng đất.
a. phân tích loại hình sử dụng đất.
Sau khi điều tra phân loại hiện trạng sử dụngd đất đai, tuỳ thuộc vào
từng loại hình sử dụng đất đai sẽ phân tích các chỉ tiêu sau:
- Diện tích, tỷ lệ (%) so với toàn bộ quỹ đất, tổng diện tích đất đang sử
dụng và diện tích của loại đất chính (đất nông nghiệp, đất chuyên dùng và đất
chưa sử dụng).
- Đặc điểm phân bố các loại đất trên địa bàn, lãnh thổ.
- Bình quân diện tích đất trên đầu người ( chọn chỉ trên phù hợp).
b. Phân tích hiệu quả sử dụng đất đai.
Hiệu quả sử dụng đất đai biểu thị mức độ khai thác sử dụng đất đai và
thường được đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau.
Tỷ lệ SDĐĐ(%)
Tổng diện tích đất đai - diện tíchđất
CSD
=
c. Phõn tớch hiu qu sn xut ca t ai.
Hiu qu sn xut ca t ai c biu th bng nng lc sn xut hin
ti ca vic s dng t ai (phõn ỏnh hin trng sn xut v hiu qu kinh
t). Cỏc ch tiờu thng dựng ỏnh giỏ hiu qu sn xut ca t ai sau:
Diện tích của loại đất (đất (NN,LN,CD)
Tỷ lệ SD loại đất (%) =
Tổng diện tích đất đai
Tổng diện tích gieo trồng trong năm
Diện tích cây hàng năm (Đất canh tác)
=
Hệ số sử dụng đất

canh tác
Độ che phủ (%)
(HQuả về MT)
DT ĐấtLN có rừng + Đất cây lâu năm
Tổng diện tích đất đai
=
Sản l ợng (GTSL)một loại cấy trồng
NS đất đai
Diện tích đất cây trồng đó
=
Giá trị tổng sản l ợng N,L, Ng
Giá trị tổng sản l ợng
Của đơn vị DT đất NN
Diện tích đất nông nghiệp
=
Giá trị sản l ợng cây trồng
Sản l ợng (GTSL) của
Đơn vị DT giao đất trồng
Diện tích đất gieo trồng
=
Giá trị sản l ợng SP thuỷ sản
Sản l ợng (GTSL)
Đơn vị DT Mặt n ớc
Diện tích mặt n ớc
=
Tổng GTSL cây trồng công nghiệp GTSL cây
Công nghiệp của
Đơn vị DT Đấttrồng cây CN Diện tích trồng cây công nghiệp
=
Ca cỏc thuc tớnh t nhiờn ca t ai vi mc ớch ang s dng

(Cn c hp lý ca vic s dng t ai). t ai cú nhiu cụng dng khỏc
nhau, tuy nhiờn khi s dng t ai cn cn c vo cỏc tớnh cht ca t ai
lựa chn mc ớch s dng tt nht v cú li nht. ỏnh giỏ mc
thớch nghi ca t. Nh mnh t ú s dng vo mc ớch gỡ l thớch hp
nht; mnh t ú s dng vo mc ớch c lựa chn thỡ mc thớch nghi
v hiu qu ra sao ?; cú nhng yu t hn ch gỡ i vi mc ớch s dng ó
lựa chn
e. Phõn tớch tng hp hin trng v bin ng t ai:
ú l nhng vn tng hp cn phõn tớch b xung bao gm:
- Tớnh hp lý c cu s dng t ai so vi quy lut bin i,
nguyờn nhõn v gii phỏp iờu chnh.
- Tp quỏn khai thỏc s dng t, mc phỏt huy tim nng t ai
ca a phng nhng mõu thun gia ngi v t.
- Hiu qu kinh t, xó hi v mụi trng ca vic s dng t ai, s
thng nht 3 li ích, hiu qu trc mt v lõu di.
- Nhng tn ti ch yu trong s dng t ai, nguyờn nhõn chớnh, gii
phỏp khc phc, nhng kinh nghim v bi hc v s dng t ai.
- Mc ra trụi, xúi mũn cỏc nguyờn nhõn, bin phỏp ngừa, ngn
chn.
- Mc ụ nhim t ai, ngun nc, bu khụng khớ, cỏc nguyờn
nhõn chớnh v bin phỏp khc phc, hn ch.
- Mc thớch hp so vi yờu cu phỏt trin kinh t - xó hi hin ti,
tng lai ca cỏc loi t, khu dõn c, t xõy dng cụng nghip v cỏc cụng
trỡnh c s h tng nh giao thụng, thy li, in, nc
Tổng GTSLcây trồng nông nghiệp Sản l ợng
(GTSL) Ngành
Trồng trọt
Đơn vị DT Đất nông N Diện tích đất nông nghiệp
=
- Trình độ về hiệu quả sử dụng đất đai và hiệu quả sản xuất so với các

vùng tương tự, phân tích nguyên nhân.
- Biến động sử dụng các loại đất đai của thời kỳ trước quy hoạch từ 5
năm - 10 năm: quy luật, xu thế và nguyên nhân biến động, biện pháp bảo vệ
và giữ ổn định, diện tích đất đai (đặc biệt là đất canh tác).
- Biến động sản lượng nông nghiệp, nguyên nhân và giải pháp khắc
phục.
- Quan hệ giữa đầu tư và hiệu quả thu được trong sử dụng đất đai tình
trạng về vốn, vật tư, đầu tư về khoa học kỹ thuật
1.3.3. Dự báo nhu cầu về đất đai phục vụ cho phát triển kinh tế -
xã hội.
a. Dự báo tình hình dân số.
Nhiệm vụ trọng tâm của quy hoạch đất đai là tổ chức sử dụng hợp lý
nguồn tài nguyên , nguồn đất đai nhằm giải quyết đất đai giữa người và đất.
Dân sô luôn có xu hướng ra tăng cùng với sự gia tăng dân số và sự gia
tăng về nhu cầu xã hội và đòi hỏi nhu cầu đất ngày càng lớn. Trong khi đó
diện tích và sức tải dân số của đất đai có hạn mâu thuẫn giữa người và đất
ngày càng thêm gay gắt. Vì vậy dự báo về dân số có ý nghĩa quan trọng và là
tiền đề của quy hoạch sử dụng đất đai.
Khi quy hoạch sử dụng đất đai, chỉ tiêu dự báo đầu tiên về dân số là chỉ
tiêu dự báo dân số phi nông nghiệp. Đây là một chỉ tiêu đưa ra nhằm dự báo
để khống chế tầm vĩ mô về quy mô dân sô.
Để xác định dân số phi nông nghiệp cần dùa vào công thức tính sau:
N
n
= N
0
(1 + k)
n
Trong đó: N
n

: sè dân dự báo ở năm định kỳ quy hoạch.
N
0
:Sè dân hiện trạng (ở thời điểm lần quy hoạch
K : tỷ lệ tăng dân số bình quân.
n: thời hạn ( sè năm ) định hình quy hoạch.
Bên cạnh đó sự gia tăng dân sô còn chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố
khác nhau: di chuyển dân, từ vùng nông thôn và đô thị, từ vùn này sang vùng
khác còn gọi là sự tăng dân số theo cơ học. Công thức tính:
N
n
= N
0
[(1 +( k ± D)]
n
Trong đó :
N
n
: sè dân dự báo ở năm định kỳ quy hoạch.
N
0
:Sè dân hiện trạng (ở thời điểm cần quy hoạch
K: Tỷ lệ tăng dân số bình quân.
D: Tỷ lệ tăng dân số cơ học với dấu (+) sè dân nhập cư cao
hơn số dân di cư, (- ) ngược lại.
n: thời gian (số năm) định hình quy hoạch.
Dân số nông nghiệp có thể dự báo trực tiếp bằng các phương pháp nêu
trên, cũng có thể dự báo kết quả dự báo tổng số dân và dân số nông nghiệp.
b. Dự báo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Đây là một dự báo quan trọng, để làm căn cứ cho việc lập quy hoạch

lâu dài và kế hoạch sử dụng đất hợp lý phục vụ tốt cho nhu cầu phát triển kinh
tế - xã hội. Đây là những chỉ tiêu mà cơ quan quản lý nơi vùng quy hoạch đề
ra để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Dự báo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đó là dự báo những mục tiêu
đề ra của vùng rồi căn cứ vào quỹ đất để quy hoạch, phân bổ quỹ đất sao cho
đáp ứng được hài hoà nhu cầu sử dụng đất ví dụ như: về mặt kinh tế cần phải
xem xét cơ cấu các ngành kinh tế, mục tiêu đề ra là cần cơ cấu phát triển
ngành gì , mở rộng hay thu hẹp. Cần nâng cấp bao nhiêu nhà máy nước phục
vụ cho tưới tiêu xây dựng bao nhiêu trụ sở, nhà cửa, giao thông, điện nước
phục vụ phát triển sản xuất về xã hội còn phải chú ý đến mức tăng dân số, bố
trí phát triển cơ sở hạ tầng, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ , mục tiêu giữ gìn
bảo vệ cảnh quan môi trường hạn chế tốc độ hại thải ra cho môi trường từ
những mục tiêu đó các nhà quy hoạch lập ra các chỉ tiêu phát triển của từng
ngành, từng thành phần kinh tế, bố chí sử dụng đất hợp lý đáp ứng nhu cầu tối
đa cho ngành này đảm bảo tiết kiệm được quỹ đất, sử dụng hiệu quả năng suất
đất đồng thời đảm bảo sự trong sạch cho môi trường.
c. Dự báo nhu cầu đất đai.
Nhu cầu sử dụng đất đai của các ngành được xác định căn cứ vào mục
tiêu yêu cầu phát triển từng ngành, khả năng đầu tư trong các giai đoạn và
quỹ đất hiện có của địa phương. Các ngành dự báo nhu cầu sử dụng đất của
mình sẽ phù hợp hơn. Nhưng lại mang tính phiến diện cục bộ, dễ bị chồng
chéo mục đích sử dụng giữa các ngành trên cùng một khu đất. Nhiệm vụ của
quy hoạch sử dụng đất đai và căn cứ vào dự báo nhu cầu sử dụng đất đai của
các ngành, sẽ tổng hợp, kiểm tra, chỉnh lý điều hoà và cân đối trong nội bộ
các ngành nông nghiệp, phi công nghiệp và giữa các ngành ( theo mục đích sử
dụng) tuỳ theo đặc điểm quỹ đất có của địa phương.
* Dù báo nhu cầu đất nông nghiệp.
Thực trạng triển khai đất nông nghiệp luôn có xu hướng giảm do nhiều
nguyên nhân khác nhau do ( lấy làm đất ở, chuyển sang mục đích chuyên
dùng bị thoái hoá ). Trong khi đó dân số lại tăng quá nhanh nhưng tiềm đất

đai có thể khái thác đưa vào sản xuất nông nghiệp rất hạn chế. Vì vậy việc dự
báo nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp trước hết phải căn cứ vào lực lượng lao
động nông nghiệp hiệu suất lao động, năng suất cây trồng với mục tiêu đáp
ứng yêu cầu đáp ứng đủ diện tích cho mét lao động có khả năng tự nuôi sống
mình và thực hiện nghĩa vụ đối với xã hội. Mặt khác phải xem xét khả năng
mở rộng diện tích đất nông nghiệp và tăng vụ để bù vào diện tích đất nông
nghiệp bị chuyển đổi mục đích do nhu cầu xã hội.
Diện tích các loại đất nông nghiệp dự báo ở năm định hình quy hoạch
được tính theo công thức sau:
S
NQ
= S
NH
- S
NC
+ S
NK
Trong đó
S
NQ
: Đất nông nghiệp năm quy hoạch
S
NH
: Đất nông nghiệp năm hiện trạng
S
NC
: Đất nông nghiệp chuyển mục đích trong thời kỳ quy hoạch
S
NK
: Đất khai hoang đưa vào sản xuất nông nghiệp trong thời

kỳ.
+ Dùa vào diện tích đất cây hàng năm: diện tích đất canh tác được dự
báo dùa vào 2 căn cứ:
Hiện trạng loại cây trồng (chủng loại nông sản), tổng sản lượng, năng
suất, diện tích đã sử dụng trong những năm gần đây.
Số lượng các loại nông sản cần đạt theo các mục tiêu quy hoạch dự báo
năn suất và diện tích đất canh tác cần có.
Dự báo diện tích các loại cây trồng theo công thức
W
i
Trong đó:
S
i
: Diện tích cây trồng i theo quy hoạch
W
i
: Nhu cầu nông sản i theo quy hoạch
P
i
: Năng suất cây trồng i dự báo theo quy hoạch.
+ Dù báo diện tích cây lâu năm và cây ăn quả.
- Căn cứ vào kết quả đánh giá tính thích nghi của đất và số diện tích
thích nghi với cây lâu năm nhưng chưa đựơc khai thác sử dụng.
- Căn cứ vào nhu cầu các loại sản phẩm cây lâu năm và cây ăn quả của
địa phương, vùng.
Năng suất dự báo được xây dựng căn cứ vào giống cây trồng độ tuổi,
quản lý và sản xuất kinh doanh.
- Diện tích cây lâu năm và cây ăn quả bằng tổng lượng sản phẩm ( hàng
hoá) chia cho năng suất dự tính.
+ Dù báo diện tích đất đồng cá - chăn thả:

W
i
S
i
=
P
i
Din tớch t ng c chn th dựa vo nhng cn c v kt qu ỏnh
giỏ v tớnh thớch nghi ca t v din tớch t cú th dựng lm ng c trong
s t cha s dng, nhu cu v lng sn phm gia súc trong v ngoi vựng.
T lng nhu cu sn phm s tớnh c s u con gia sỳc cựng vi
s lng con gia sỳc trờn mt n v din tớch s tớnh c nhu cu din tớch
ng c sc ti gia sỳc cú th tớnh nh sau:
+ Dự bỏo din tớch nuụi trng thu sn.
Din tớch nuụi trng thu sn c xỏc nh cn c vo iu kin t
nhiờn v din tớch mc mt nc thớch hp vi vic nuụi trng thu sn ngoi
ra cũn tớnh n nhu cu v loi sn phm ny, yờu cu th trng, ging, iu
kin nuụi dng v nng sut.
* Dự bỏo nhu cu t lõm nghip.
Din tớch t lõm nghip c d bỏo vo hai cn c sau:
- Kt qu ỏnh giỏ tớnh thớch nghi v kh nng tn dng cỏc loi t
hin cha c s dụng.
- Yờu cu phỏt trin kinh t - xó hi (nhu cu v lõm sn) kt hp vi
bo v t ai v mụi trng sinh thỏi.
Din tớch t nụng nghip cn phỏt trin c xem xột c th vi tng
loi rng ( rng c dng, rng phũng h, rng sn xut) v c d bỏo
trong cụng thc sau:
S
RQ
= S

RH
- S
RC
+ S
RT
Trong ú
S
RQ
: Din tớch rng nm quy hoch
S
RH
: Din tớch rng mn hin trng
Sản l ợng cỏ (kg/ha) * Tỉ lệ sử dụng l ợng cỏ
Sức Tải (GS)(con/ha)=
Số ngày chăn thả * L ợng tăng(kg/con/ngày)

×