Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

đồ án kiến trúc cảnh quan di tích chùa Ngòi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 40 trang )

I. THÔNG TIN DI TÍCH
1. TấN DI TÍCH
Chựa Ngòi, tên hiệu là Chựa Phỳc Khờ. Không biết rõ ngôi chùa do ai đặt
tên, chỉ biểt rằng nhân dân trong vùng đã quen với cái tên gọi này từ bao đời
này Phỳc Khờ nghĩa là nguồn hạnh phúc, thái bình, thịnh vượng. Có lẽ tên gọi
của ngôi chùa cũng là sự mong muốn của người dân làng La Khê nói riêng và
tũan thể nhân dân thành phố Hà Đông- Hà Nội nói chung. Hiện nay, chùa thuộc
thôn La Khê, phường La Khê, thành phố Hà Đông, Hà Nội.
Chựa cách trung tâm thành phố Hà Nội 11km dọc theo quốc lộ số 6 về phía
Tây , qua cầu Ngòi rẽ phải là đến.
2. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ CÁC ĐỢT TRÙNG TU
Chựa Ngòi vốn có từ lâu đời, Chùa được hội Linh Cảm- hội của Nhiếp
Chính Ỷ Lan đời Lý xây dựng, theo như 1 số thông tin thỡ chựa có thể xõy trờn
nền móng cũ nhưng chính xác thì người ta xõy chựa vào trước thế kỉ 17.
Hiện nay, chựa đó được trùng tu lại nhưng vẫn giữ được nét đẹp, cổ kính,
trang nghiêm của chùa.
Đây là một đọan trích trong văn bản về việc xây dựng và tu sửa chùa
( nguồn tư liệu này đuợc cung cấp bởi chính chủ trì và các sư thầy trong
chùa):
Chựa Ngòi là ngôi chùa cổ được xây dựng từ đời Lý. Trải hơn mấy trăm
năm, chùa vẫn đứng ở làng La Khờ ãxó Văn Khê. Người người cầu xin đều rất
linh ứng. Nhưng bởi năm dài dấu cũ, mưa dập giú vựi, khiến cảnh chùa mấy độ
tang thương. Để có thể chấn hưng, khôi phục được cảnh ấy, ắt phải nhờ bậc đại
từ bi xuất thế. liền dùng của nhà, tìm thợ giỏi, vung rỡu giú, mỳa bỳa trăng,
dựng lên hai toà thiêu hương, tiền đường. Cột rường chạm trổ, ngói lợp long
lân. Những chỗ hỏng dột khỏc thỡ tu bổ thờn. Đến tháng 2 năm đó, công việc
1
hoàn tất. Đến lúc này, ngọc biếc tụ thành một lâu đài, bạc vàng ánh khắp ba
ngàn thế giới. Cột chạm kốo tụ lung linh nét vẻ; tuệ nhật từ vân rực rỡ huy
hoàng. Hình thế chùa vươn cao, quy mô chùa rộng lớn, đẹp hơn cảnh xưa rất
nhiều. Thế rồi chọn ngày lành, mời hòa thượng Đạo Long tới làm lễ khỏnh tỏn.


Đại pháp hội viên tròn, đại công đức theo đủ. Công đức của Phật đã giác ngộ
lòng người, khiến cho bậc quyền quý hâm mộ sẽ nhõn đú mà ngưỡng vọng ân
đức, còn dân thường kớnh tớn sẽ nhõn đú mà đốt hương cầu khấn, cùng tán
tụng phúc đức của hội chủ mênh mông như hà hải, cùng ca vịnh công lao hội
chủ dồi dào như mưa móc. Công ơn ấy sẽ được thập phương biết đến, sẽ được
chư Phật chứng minh. Tuổi thọ dài lâu, năm năm được hưởng phúc dày; lá ngọc
cành vàng đời đời cháu con đông đúc. Không chỉ ban cho bản thân người đó,
cho gia đình, con cháu mà là cho cả làng xoỏm gần xa đều được sống trong
cảnh bình yên. Thật tốt đẹp thay! Bèn khắc vào đá để lưu truyền mãi mãi.
Đến giữa thế kỷ 17 chùa được trùng tu lại, đặc biệt từ khi có những quy
luật bảo tồn di sản văn hóa, các nghị định về Tôn Giáo của Chính Phủ, các mục
tiêu chống xuống cấp và tu sửa các Di Sản Văn Hóa, Chùa Ngòi cũng nầm trong
hệ thống di sản văn hóa cần được bảo vệ cả về vật thể và phi vật thể. Trải qua
năm tháng chiến tranh tàn phá, xong Chùa cũng còn lại nhiều di tích lịch sử có
giá trị tâm linh nh tượng A Di Đà, 3 pho tượng Tam Thế.
Năm Bính Tý (1636) hưng công làm mới lại hai toà thiêu hương, tiền đường.
Đến năm Kỷ Mão (1639) lại làm lại tòa hậu đường, vật liệt được dùng toàn
bằng gỗ tốt.
Hội hủ hưng công:
Tín Hoạn người xã Trảo Nha, huyện Thạch Hà, phủ Hà Hoa, xứ Nghệ An
Năm 1989 cùng với chùa Diên Khánh và Đình La Khê, chùa Ngòi được bộ văn
hóa công nhận và được xếp hạng là di tích lịch sử.
Năm 1989 xây dựng ngôI Tam Quan
Năm 1990 ngôi Tổ Đường được khởi công xây dựng
2
Năm 1992 ngôi Điện Mẫu được xây dựng lần thứ nhất
Năm 1996 tu sửa hoành máI ở hậu cung và 4 cột chính ở Ngôi Tam Bảo.
Đến năm 2001 để cho hợp với cảnh quan khuôn viên di tích thì ngôi Tổ
Đường được xây dựng lại lần 2 cho đến nay.
Năm 2001 lại 1 lần nữa Ngôi Tam Quan lại được xây dựng lại.

Năm 2006 Ngôi Điện Mẫu được xây dựng lại lần thứ 2 cho đến bây giê.
3
II.KIẾN TRÚC
1. THẾ ĐẤT VÀ CẢNH QUAN
Toàn bộ diện tích khuôn viên Chùa là 2000m2. Hệ thống chùa được quy
hoạch kết cấu một cách khoa học, mỹ quan. Chùa được kết cấu chặt chẽ theo
hình chữ U đựợc tạo bởi ngôi Tam Bảo, ngôi Tố Đường và ngôi nhà thờ Điện
Mẫu. Chùa được xây dựng trên một khuôn viên rộng lớn, nằm hướng ra dòng
sông Nhuệ, với rất nhiều cây xanh , tạo nên quang cảnh thúang đóng, êm đềm
cho ngôi chùa mà bất cứ ai đã từng đặt chân đến đây đều cảm nhận được điều
đó.
Tam quan chùa: tam quan chùa cũng chính là gác chuông với kiến trúc
hai tầng tỏm mỏi với đầu đao cong vút; tầng trên có lan can vây bọc, các bộ
phận bằng gỗ được chạm trổ rồng, phượng, hoa lá, chim thú, bên trong treo quả
chuông lớn đúc năm 1801. Ở mọi thời đại, chuông được dùng để thức tỉnh và
gọi. Tiếng chuông ngõn lờn rồi tắt lụi, có thể nghe được mà không bắt được. Sự
vô thường của thế giới hiện hữu là một tư tưởng của Phật giáo. Mọi thứ đều sẽ
tàn lụi, chúng hiện hữu trong cảm giác người quan sát nhưng lại không có
thực. ) , đây là nơi chuẩn bị tiếp khách , các đồ cho ngày lễ hội . Bởi vậy 2 gian
này có chựa có và cú chựa khụng.
.Bên trái Tam Quan là khu Lăng Tháp Tổ với 5 ngọn tháp thờ các vị Tổ Sư.
Vì bị xuống cấp về mặt kiến trúc và diện tích quá eo hẹp nên đầu năm 2008 ngôi
Tam Bảo được sửa chữa lại. Tổng diện tích ngôi Tam Bảo là 300m, gồm có 5 gian
và 2 dĩ. Xung quanh chùa có mái hiên chạy quanh. Chùa đựoc thiết kế theo kiến trúc
kiểu mới mà không mất đI vẻ cổ kính, trang nghiêm vốn có.
Qua Tam Quan là một sân gạch rộng có hai hàng cây xanh hai bên làm cho
khuôn viên chùa thân thiện hơn. Đõy quả là nơi dừng chân lý tuởng với gốc cây
và ghế đá được bài trí rất đẹp. Cả hai bên đều có vườn, vườn bên trái nhìn ra
đường thờ lăng tháp Tổ có thờ 5 ngọn tháp ( tháp này chứa xá lợi của các vị tổ
sư trước đây đã từng ở chùa).

3.TRANG TRÍ NỘI NGOẠI THẤT
4
MÁI BÁI ĐƯỜNG
Trên bờ nóc được lát bằng gạch hộp ,trổ hoa tranh, bên trong rỗng để
trọng lượng mái không bị nặng .2 bên đầu bờ nóc cú 2 đầu rồng đăng đối nhau ,
đõy chớnh là con trông
Trên bờ nóc phải có con trông , con xô , đầu đao, 3 điểm nối giao nhau
bằng những hình tượng con vật như Rồng , Phượng
Mái được lợp ngói , gạch ngói ở đây có đầu nhô lên để rẽ nước tạo nên
những đường nét rất đặc trưng.
Thềm tòa tiền đường cú đụi rồng đá tạo vào thời Trần Rồng ở đây
mồm há to và có sừng ,cú nét gần gũi với rồng ở thời Lý . Tuy nhiên , phải đến
giữa thế kỷ 13, sau kháng chiến chống Nguyờn Mụng thắng lợi , hình tượng
rồng mới được thêm sừng và thêm tai, đây là điều mà trước đó thời Lý không hề
có .Đây cũng chính là sự cách tân của hình tượng con rồng làm tăng thêm sức
mới mẻ, hấp dẫn hơn.
Khúc uốn của con rồng ở đây không được mềm mại và mang nhiều tính
trang trí như thời Lý mà cứng cáp hơn ,mang tính con vật , có xác thịt hơn và có
tính hiện thực hơn. Như vậy, càng về sau này, ta càng tiếp thu những gì nghiêng
về đời thực hơn
GIAN BÁI ĐƯỜNG
Kiến trúc ở đây là lối kiến trúc 4 hàng chân.
Trồng rường được chạm trổ nhiều chi tiết .Vỡ chùa được xâu dựng vào
thế kỷ 17 nên những hình ảnh được chạm khắc mang tính dân gian , các hoa
văn trang trí là ở thời Lê Sư nên hình ảnh mây lửa có tính mềm mại hơn, dc
chạm rồng , lân
Chủ yếu là chạm nổi , chạm lộng, tuân theo đường nét của hình rồng ,
Những hình ảnh chạm khắc như tiên nữ cưỡi rồng, chàng trai cưỡi hổ đánh rồng
thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa con người và những con vật trong dân gian.
5

Nhà thờ Mẫu đối diện với Ngôi Tam Bảo và được bài trí rất linh thiêng và
huyền ảo. Bên trong có thờ một số pho tượng chính.
Phía trong cùng là dãy nhà tổ. Tại đây treo câu đối. Trên bệ thờ là tượng
các vị sư từng trụ trì ở chùa.
Trong chùa Ngòi người ta còn phát hiện rất nhiều gạch vồ bằng đất nung
cỡ lớn, có niên đại từ thời Trần- Mạc- Lê sơ. Đặc biệt, lần đầu tiên tìm thấy
những viên gạch có trang trí chữ Vạn, Chữ Vạn là biểu tượng của nhà Phật. có lẽ
đây là dấu vết của thời kỳ đạo Phật được các triều đại phong kiến VN chọn làm
quốc giáo. Chùa Đậu vào các thời Lý- Trần đều được các vua chọn là nơi về làm
lễ. C ó thể vì thế mà những viên gạch này được đóng dấu chữ Vạn như đóng dấu
quốc hiệu?
Những viên gạch cổ cỡ lớn (20x40cm) xếp chồng chất ở chung quanh hố
khai quật. Xám đanh như mầu đá, bề mặt những viên gạch được trang trí hình
hoa cúc, hoa sen, hình linh thỳ, hỡnh chim rất sắc nét. Chúng giống như những
bức phù điêu độc lập. Nét vẽ tả thực tinh tế. Đáng chú ý là những con báo (hoặc
mốo) cú cỏi đuụi dài và lượn sóng. Có ý kiến cho rằng đó là những con giáp
(nhưng không đủ bộ 12 con.
Căn cứ vào hoa văn có thể khẳng định hầu hết chúng thuộc thời Mạc (TK
15), được làm bằng đất sét và được nung bằng rơm rạ. Tuy nhiên có lẫn rất
nhiều gạch ở các thời kỳ khác nhau. Gạch vồ thời Lê sơ có kích cỡ tương tự
nhưng không có hoa văn. Đặc biệt có khoảng chục viên gạch đỏ, cỡ nhỏ hơn
nhiều khả năng là từ thời Trần còn sót lại. Qua 7-8 thế kỷ, sắc gạch vẫn nổi lên
đỏ au, trên đó có cả hình rồng trang trí- một chi tiết thông thường chỉ gặp ở
những công trình mang tính hoàng gia thôi
6
Kết cấu bộ khung gỗ
7
III.GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT
1.NỘI DUNG LÝ LỊCH CÁC PHO TƯỢNG THỜ CHỦ YẾU QUAN
ÂM NGHèN MẮT NGHèN TAY

Quan Thế Âm là vị bồ tát có nhiều phép thuật, hay cứu chúng sinh nên
ngài cú nghỡn mắt, nghìn tay và được gọi là Quan Âm thiên thủ thiờn nhón
(Quan Âm nghìn mắt nghìn tay Truyền thuyết kể lại rằng, khi nhìn nỗi khổ của
chúng sinh trong địa ngục, ngài kinh hoảng đến mức đầu vỡ tung thành 10
mảnh. A-di-đà, vị Phật đỡ đầu của ngài, biến mỗi mảnh đầu vỡ đó thành một
đầu (hoặc gương mặt) nguyên vẹn. Chín gương mặt cú nột hiền hậu, gương mặt
thứ 10 thì hung tợn vì người ta cho rằng, với một gương mặt hung tợn Bồ tát dễ
xua đuổi các loại tà ma. Gương mặt thứ 11 (hoặc nguyên hình tượng) là Phật A-
di-đà.
Biểu tượng Thiên Thủ Thiên Nhãn Quan Thế Âm Bồ tát thường được dân
gian hiểu là: cú nghỡn mắt, nghìn tay để nhìn thấu nỗi khổ của chúng sinh và ra
tay cứu giúp họ. Điều đó cũng được lý giải trên cơ sở sáu căn đều diệu dụng (lục
căn diệu dụng), tức là bất cứ một căn nào trong sáu căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân,
ý) cũng có thể thay thế tác dụng của các căn còn lại, thế nên không chỉ dùng mắt
quán âm thanh mà còn có thể quán sắc, quán hương, quán vị, quỏn xỳc, quỏn
phỏp.
Ở Việt Nam, hình tượng này có từ thời Lý, Trần và đạt tới đỉnh cao nghệ
thuật vào thế kỷ 17 với tượng Phật Quan Âm ở chùa Bút Tháp. Theo kinh điển
của phái Mật tông, trong quá khứ xa xôi, Quan Âm được nghe Thiên quan
Vướng Tĩnh Chú Như Lai giảng về Đại Bi Tâm Đà la Ni, sau đó đã xuất hiện
trên người nghìn mắt để thấy khắp thế gian và nghìn tay để cứu vớt chúng sinh.
Còn ở Việt Nam, câu truyện cổ tích "Bà chúa Ba" hay "Sự tích Phật Bà nghìn
mắt nghìn tay chùa Hương Tích" đã giải thích cho lý do xuất hiện hình tượng
Quan Âm này
8
QUAN THấ ÂM BỒ TÁT
Quan Thế Âm, nghĩa là quỏn sỏt tiếng kêu than của chúng sanh trong thế
gian để độ cho họ thoát khổ.
Thuở đức Phật Bảo Tạng, Ngài là thái tử con vua Vụ Trỏnh Niệm. Ngài
theo vua cha đến nghe Phật thuyết pháp và thỉnh Phật cùng Tăng chúng về cung

cúng dường. Do công đức ấy, được Phật thọ ký sau này làm Bồ-tỏt hiệu là Quán
Thế Âm, phụ tá đức Phật A Di Đà giáo hóa chúng sanh và sau nữa sẽ thành Phật
hiệu là Phổ Quang Công Đức Sơn Vương, (kinh Bi Hoa quyển ba, phẩm Chư
Bồ-tỏt bổn thọ ký).
Bồ-tỏt Quán Thế Âm không có trong lịch sử thế giới này. Ngài là vị Bồ-
tỏt hầu cạnh đức Phật A Di Đà ở thế giới Cực-lạc phương tây. Có chỗ nói Ngài
không cố định ở thế giới nào, tùy chỳng sanh ở đâu đau khổ thì Ngài thị hiện
đến cứu độ. Quán Thế Âm là xem xét tiếng kêu đau khổ của chúng sanh ở đời.
Vì thế, Ngài là hiện thân của từ bi. Chỗ nào cú chỳng sanh khổ đau là có Ngài
hiện thân đến đấy. Ngài hằng tùy loại chúng sanh hóa thân độ họ. Có nhiều lần
Ngài hóa thân người nữ độ đời, nên người ta thường gọi Ngài là Phật Bà.
Nghiên cứu về hình tượng Ngài, chúng ta thấy có lắm tượng. Những
tượng y cứ theo giả sử, như: Quán Âm Hài Nhi (thể theo cốt truyện Quán Âm
Thị Kính), Quán Âm Nam Hải, Quán Âm Tử Trúc Những tượng y cứ theo các
kinh phái Mật tông, như: Quán Âm Mã Đầu, Quán Âm Thiên Thủ Thiờn Nhón,
Quỏn Âm Cữu Diện Có một pho tượng phổ thông nhất là Quán Âm thanh tịnh
bình thùy dương liễu. Tượng này Ngài Trí Khải hằng tán dương, chúng ta cố
gắng tìm hiểu.
Tượng Ngài hình người nữ đứng trên hoa sen, tay mặt cầm cành dương,
tay trái cầm bình thanh tịnh, trong bình đựng nước cam lồ. Chúng ta hằng lạy
mười hai câu nguyện sau khi tụng phẩm Phổ Mụn, cú cõu “Nam mô thanh tịnh
bình thùy dương liễu, Quán Âm Như Lai cam lồ sỏi tõm nguyện”. Câu nguyện
9
này đã diễn tả đúng hình tượng Ngài. Giờ đây, chúng ta tìm hiểu chi tiết qua
hình tượng đó.
Tại sao Bồ-tỏt Quán Thế Âm lại là người nữ ? Theo kinh Di Đà nói:
người sanh về cõi Cực-lạc tuy chưa chứng quả Thánh vẫn không có tướng nam,
tướng nữ. Kinh A-hàm nói: người nữ có năm chướng không thể thành Phật
Thế mà, Bồ-tỏt Quán Thế Âm lại hiện thân người nữ ?
Bồ-tỏt Quán Thế Âm hiện thân của đức từ bi. Muốn nói lên tình thương

chân thành tha thiết nhất trong con người, không tình thương nào qua tình mẹ
thương con. Mẹ đối với con là tình thương chân thành thâm thúy bao la, khó lấy
cái gì có thể hình dung được. Cho nên, đức Quán Thế Âm hiện thân là một
người mẹ hiền của nhân loại, hay của tất cả chúng sanh. Người mẹ dầu bận công
ăn việc làm gì, một khi nghe tiếng con kêu khóc, mẹ buông bỏ tất cả vội vàng
chạy lại vỗ về con. Đức Quán Thế Âm cũng thế, dù bận việc giáo hóa ở đâu,
một khi nghe tiếng kêu thương của chúng sanh, Ngài liền hiện thân đến an ủi. Vì
thế, gọi Ngài là Bồ-tỏt Quán Thế Âm. Người mẹ hiền của tất cả chúng sanh,
người mẹ lúc nào cũng lắng nghe tiếng nấc nở từ cõi lòng của đàn con dại đang
đắm chìm trong bể khổ mênh mông, để đến xoa diệu, cứu thoát khiến mọi khổ
não đều được tiêu tan.
Tay mặt Ngài cầm cành dương liễu là tượng trưng cho đức nhẫn nhục.
Tay trái cầm bình thanh tịnh đựng nước cam lồ là tượng trưng cho tâm từ bi. Chỉ
có cành dương liễu mới có khả năng mang nước cam lồ rưới mỏt chỳng sanh.
Dương liễu là loại cây vừa dẻo vừa mềm, gặp gió mạnh thì uốn mình theo
chiều giú, giú dừng là trở về vị trí cũ. Nếu cứng như cành cây lim, cõy gừ thỡ
giú không thể lay, một khi bị gió lay là phải gãy. Nếu yếu như cành liễu thì chỉ
buông rũ theo chiều gió. Cứng quá, mếm quá đều không có sức chịu đựng lâu
dài. Cành dương nhờ sức mềm dẻo nờn khộo tùy duyờn mà không mất vị trí.
Tức là tuy chìu theo cảnh mà không bị cảnh chi phối. Vì thế, cành dương được
tượng trưng cho đức nhẫn nhục. Nhẫn nhục không có nghĩa ai làm sao cũng
10
được, ai bảo gì cũng nghe. Chính bản chất của nó là khộo tùy thuận người, để
hướng dẫn họ, theo đường lối hay lập trường của mỡnh. Tùy thuận mà không bị
họ chi phối, ngược lại chi phối được họ. Người nhẫn nhục mới trông qua như rất
yếu hèn, kỳ thật họ có sức mạnh phi thường, đã tự chiến thắng được tình cảm,
được phản ứng của bản năng. Họ đã vượt ra ngoài phạm trù con người phàm tục,
nếu lấy con mắt phàm tục nhìn họ thì không thể nào hiểu nổi. Người chửi ta
giận, người đánh ta đở, đó là bản năng tự vệ của tất cả mọi người. Bị chửi mà
không giận, bị đánh mà không đở, ấy mới là việc khó làm, phi bậc thánh giả khó

thể làm được. Hằng ngày chúng ta sống theo tình cảm, theo bản năng, thấy
những phản ứng như vậy cho là phải lẽ, hợp lý. Nếu thấy người bị chửi mà
không giận , chúng ta liền đâm ra bực tức, khi dể họ, cho là kẻ hèn yếu nhỏt
nhúa. Đõu ngờ, những kẻ ấy đã đứng trên đỉnh chúng ta, mà ở dưới này chúng ta
vẫn tự cao tự đại.
Nước cam lồ là thứ nước rất trong, mát và thơm ngọt, do hứng ngoài
sương mà được. Chữ cam là ngọt. Chữ lồ đọc trại chữ lộ, tức là sương hay móc.
Khi người ta bị nóng bức khô khan, nếu được một giọt nước cam lồ thấm vào cổ
sẽ nghe ngọt ngào mát rượi. Nước cam lồ tượng trưng cho lòng từ bi của Bồ-tỏt.
Khi chúng sanh bị lửa phiền não thiêu đốt, thiết tha cầu cứu nơi Bồ-tỏt, Ngài sẽ
mang nước từ bi đến dập tắt và đem lại cho người sự mát mẻ an lành. Chúng ta
đang sống trong nhà lửa tam giới, ngọn lửa phiền não của chúng ta nổi cháy rần
rần, nếu không có giọt nước từ bi của Bồ-tỏt, chắc hẳn tất cả chúng ta đều phải
chết thiêu trong lò phiền não.
Từ bi là lòng thương không vụ lợi, không phân biệt thân sơ, không thấy
có quý tiện, lòng thương chân thật bình đẳng. Sự quý báu cao cả của nó, chỉ có
nước cam lồ mới đủ tính cách tượng trưng. Nước cam lồ chẳng những cứu người
qua cơn khát cháy cổ, mà còn đem lại cho người mùi thơm ngon ngọt dịu. Từ bi
chẳng những cứu người trong cơn nguy khốn, mà còn đem lại cho người nguồn
an lạc vô biên. Bởi tính chất quý báu vô thượng của nước cam lồ như vậy, nên
11
phải đựng nó trong một cái bình thanh tịnh. Vì của quý bao giờ cũng đựng trong
món đồ quý.
Bình thanh tịnh là tượng trưng ba nghiệp trong sạch. Chúng ta ôm ấp lòng
từ bi muốn ra cứu độ chúng sanh, nếu thân, miệng, ý chưa trong sạch thỡ khú
mong thực hiện lòng từ bi. Nếu cố gắng thực hiện, một thời gian cũng lạc về
danh hay vì lợi. Ví như người có khoa y dược, sẵn sàng chữa trị bệnh khổ cho
người, khi những con bệnh được lành, đương nhiên phải có sự đền đáp hay khen
ngợi trên báo chí, nếu người ấy ý chưa trong sạch dễ nóng lòng danh lợi. Do đó,
dần dần làm hoen ố lòng từ bi. Cho nên, muốn thực hiện lòng từ bi, điều kiện

tiên quyết là ba nghiệp phải thanh tịnh.
Muốn mang nước cam lồ ra rưới mỏt chỳng sanh, phải dùng cành dương
làm phương tiện. Bởi vì chúng sanh trong đời này nghiệp chướng quỏ sõu dày, ít
khi thấy lẽ phải. Họ chỉ sống theo bản ngã, sống vì dục vọng của họ, khó ai làm
cho họ hài lòng. Dù người ấy sẵn sàng tiếp giúp họ trong khi khốn đốn, mà họ
vẫn không biết ơn, đôi khi còn phản bội. Người sẵn lòng từ bi ra tế độ chúng
sanh, nếu thiếu đức tánh nhẫn nhục thì sự tế độ khó được viên mãn. Không phải
ai ai cũng sẵn sàng đưa tay cho ta dìu ra khỏi con đường nguy hiểm hết đõu, dự
họ là những kẻ mự. Cú kẻ tin đưa tay cho ta dìu đi, song giữa đường vấp phải
những hòn đá nhỏ, hay chạm những gốc cây, là họ sừng sộ với ta. Có kẻ dìu đi
được một đoạn, họ cho là nhọc nhằn khổ sở, không muốn đi nữa, rồi kiếm
chuyện làm khó dễ ta. Có kẻ không ưng đưa tay cho ta dìu, lại còn mắng nhiếc
ta thậm tệ. Ở những trường hợp đú, dự ta có thiện chí muốn cứu giúp họ thế
mấy, nếu thiếu đức nhẫn nhục, thử hỏi ta có thể làm được việc gì ? Bởi thế,
người học đạo từ bi trước phải tập đức nhẫn nhục khi nhẫn nhục được thuần rồi
mới ra thực hiện từ bi. Chưa tập được đức nhẫn nhục đã vội ra thực hành từ bi,
chẳng những không làm được hạnh từ bi, mà lại phát sanh sân hận là khác. Cho
nên, phải có cành dương rồi, sau mới nhúng nước cam lồ rưới mỏt chỳng sanh.
THÍCH CA SƠ SINH
12
Truyền thuyờt rằng khi sinh ra , tũan thõn ngài phát sáng như vầng hào
quang và đó cú 9 con rồng phun nước tắm, có hai vị thiên đế là Đế Thích và
Phạm Thiên đến chào mừng, ngài đi 7 bước trên 7 bông hoa sen, tay phải Ngài
chỉ lên trời, tay trái Ngài chỉ thẳng xuống đất mà nói ngay được rằng “Thiờn
thượng, Thiên hạ, duy ngã độc tụn” (có nghĩa là trên rời, dưới đất, chỉ có “ta” là
tôn quý) (Ta đây là “Đại ngó” bản tính Chân Như, không phải là Tiểu Ngã cá
nhân riêng của mình, truyền tâm ấn Ngài ở trong hoàng cung 28 năm thì trốn
nhà lên núi Tuyết tu, năm 35 tuổi thì giác ngộ thành Phật tức bậc Giác Ngộ, sau
đó ngài đi khắp bốn phương để giáo hóa và cứu độ chúng sinh, đến năm 487
trước công nguyên ngài nhập Niết bàn, thọ 77 tuổi.

HAI VỊ HỘ PHÁP “ KHUYẾN THIỆN “và “TRỪNG ÁC “
Có trường hợp gọi là Thiện Hữu và Ác Hữu, lại cũng có những câu
chuyện khác.
Thiện Hữu là một vị hoàng tử, cũng là ứng thân trước của Phật, phát
nguyện cứu giúp chúng sinh.
Ác Hữu là Đề Bà Đạt Đa, (hay Đạt Điêu) là em họ của Phật Thích Ca,
cũng là bậc tu hành, học giỏo phỏp của Phật, thu thập tăng đồ, tìm về chính đẳng
chớnh giỏc. Nhưng Đạt Đa không chịu tuân theo một số điều của Phật, và muốn
lãnh đạo tăng đoàn theo cách riêng, muốn lập hệ phỏi riờng của mình ngay khi
Phật còn tại thế. Để củng cố vị trí của mình, Đạt Đa nhiều lần tìm cách làm hại
Phật, như sai người ám sát, thả thú dữ, , nhưng Phật đều hóa giải.
Tăng đoàn mà Đạt Đa lãnh đạo - xét theo nghĩa nào đó - cũng vẫn là học
theo Phật pháp, nhưng có những giáo luật khác, và không nhận mình là từ Phật.
Do đó, Đạt Đa tuy làm ác với Phật, nhưng vẫn có công trong việc giáo hóa
chúng sinh. Hơn nữa, từ hành động của Đạt Đa, Phật mới đặt thêm những quy
định nhiều hơn để củng cố tăng đoàn của mình, làm cho bộ Luật thêm chặt chẽ.
Cho nên xét về khía cạnh giới định, thì Đạt Đa cũng có công hộ pháp. Và
theo truyền thuyết thì Đạt Đa cũng vẫn được thác sinh vào hàng các vị Thiên
13
vương trờn cừi trời. Giờ đây, Ác Hữu Đạt Đa trở thành người hộ vệ Phật pháp
tại chựa. Cỏi Ác hay cái Thiện chung quy lại cũng không phải là thường trụ.
Cũng có thuyết nói: ông Thiện và ông Ác là con vua Ba La Nọi. Ông
Thiện là con bà cả tên là Thiện Hữu, tính rất nhân từ, thương em và thương
người. Ông Ác là con bà bé tên là Ác Hữu, tính rất tàn ác, chỉ định giết anh tranh
ngôi vua. Sau được anh cảm hoỏ, ụng hồi tâm hướng đạo nên ngày nay cùng anh
được thờ ở trên chùa
PHẬT A DI ĐÀ
Đức phật A Di Đà là một ngôi giáo chủ trờn cừi Lạc Bang, oai đức không
cùng, thệ nguyện rất lớn, mở môn phương tiện, độ kẻ chúng sanh ra khỏi Ta bà
đem về Tịnh độ.

Trong Kinh Bi Hoa nói rằng: “Về khoảng hằng sa kiếp trước, có một đại
kiếp gọi là Thiện trỡ”.Khi ấy tại cõi Tản đề lam thế giới có vua Chuyển Luõn
Thỏnh Vương, tờn Vụ Trỏnh Niệm, thống lãnh cả bốn xứ thiên hạ: một là Đông
thắng thần châu, hai là Nam thiệm bộ châu, ba là Tây ngưu hóa chõu, và bốn là
Bắc cu lụ chõu, tiếng nhơn hiền đồn dậy bốn phương, đức từ thiện đượm nhuần
khắp xứ, nên hết thảy nhân dân ai nấy cũng sẳn lũng ỏi kớnh.
Vua ấy có nhiều người con và có một vị đại thần, tên là Bảo Hải, con
dòng Phạm Chí, rất tinh thông về nghề xem thiên văn.
Ông Bảo Hải lại có một người con trai tướng tốt lạ thường, từ dưới chân
lên đến trên đầu đều có ba mươi hai dấu tốt.
Khi con ông mới sanh ra, thỡ cú cỏc hàng khách tôn quý đem nhiều đồ lễ
vật đến dưng cho, nhơn vậy mà đặt tên là Bảo Tạng.
Lúc khôn lớn, thì Bảo Tạng xem biết việc đời là thống khổ thân mạng lại
vô thường, tự nhiên sanh lòng chán ngán, bỏ cuộc vinh hoa, liền xuất gia tu
hành, chẳng đặng bao lâu mà đã thành Phật, hiệu là Bảo Tạng Như Lai, đủ các
đạo Pháp nhiệm mầu, thần thông rộng lớn. Khi thành Phật rồi, thì Ngài dạo khắp
14
các nơi mà hóa độ chúng sanh , có nhiều hàng đệ tử đã chứng đặng quả Thanh
Văn, Duyờn Giỏc và Bồ Tát, nên nhơn dân ai nấy cũng sẳn lòng hoan nghinh.
Có một bữa kia, vua Vụ Trỏnh Niệm nghe Phật Bảo Tạng cùng Đại chúng
đến giảng Đạo tại vườn Diờm Phự, gần bên thành, thì tự nghĩ rằng: “Nay Ta
muốn đến chỗ Phật, đặng xem coi giảng Đạo lý gì mà thiên hạ tín ngưỡng đông
như thế!”
Nghĩ như vậy rồi, vua cùng các vị vương tử, đại thần và quyến thuộc bèn
đến vườn Diờm phự lễ Phật vừa xong, liền đi chung quanh ba vòng, rồi ngồi bên
Ngài mà nghe Pháp.
Vua Vụ Trỏnh Niệm xem thấy Đức Bảo Tạng Như Lai khoanh chân ngồi
trên bảo tọa có hình con sư tử, rất bực trang nghiêm, đủ tướng tốt đẹp, chung
quanh thân Ngài có ánh sáng nhiều sắc chói lòa.
Còn trong Pháp hội thì thấy: nào là những người đã xuất gia làm đệ tử của

Phật cạo tóc đắp y, nào là những hàng vương tử đại thần mặc đồ anh lạc, nào là
cung nga mỹ nữ dung mạo tốt xinh, nào là sĩ, nụng, cụng, thương, áo xiêm chỉnh
đốn, kẻ thì chấp tay ngồi im lặng, người thì quỳ gối thưa hỏi, xem bộ ai nấy
cũng chăm ngó Phật mà nghe Pháp cả.
Vua Vụ Trỏnh Niệm quan sát khắp đủ mọi lẽ, bèn ngắm nhìn thân mình,
rồi trở lại ngó Phật, mắt sửng không nháy, lòng thiệt hoan nghênh, cái tâm niệm
tín ngưỡng tự nhiên phát lộ, liền đónh lễ Ngài và đi xung quanh ba vòng, rồi
cũng ngồi xuống một bên Ngài mà chăm nghe lời giảng dạy.
Vua nghe đức Bảo Tạng Như Lai diễn đủ cỏc Phỏp, thỡ lũng đó mở
thông, căn thân thanh tịnh, rõ đường giải khổ, biết sự làm lành, liền quỳ xuống
chấp tay mà thưa rằng: “Bạch Đức Thế Tôn! Nay tôi muốn sắm đủ những đồ ăn
uống: áo chăn, mền nệm và thuốc men, đặng dưng cúng cho Ngài và đại chúng
luôn trọn ba tháng ở đây mà giảng đạo, xin Ngài từ bi ai nạp”.
Vua Vụ Trỏnh Niệm thấy Phật nhận lời, liền trở về truyền lịnh sắm sửa đủ
mọi lễ, cứ đúng buổi mà dưng cúng không hề trễ nãi.
15
Vua lại khuyên bảo các vị vương tử, đại thần, quyến thuộc và nhơn dân
rằng: “Cỏc ngươi có biết hay không?
Nay Trẫm đã mở lòng bố thí, kính thỉnh Đức Bảo Tạng Như Lai và đại
chúng đến mà cúng dường trọn ba tháng. Những đồ báu trọng ngon đẹp của
Trẫm thọ dụng bấy lâu nay đều đem dâng cúng tất cả. Các ngươi cũng thể theo ý
Trẫm xả bớt huyễn tài mà cúng Phật Tăng đặng cầu phước bỏu”
Cả thảy đều vâng lời vua khuyên, hết lòng sắm sửa lễ vật mà dưng cúng
Phật.
Có một hôm, quan Đại thần Bảo Hải, là phụ thân Đức Bảo Tạng Như Lai,
nằm chiêm bao thấy vua Vụ Trỏnh Niệm làm sự bố thí thì lớn, mà việc cầu
phước bỏu thỡ nhỏ. Sự ao ước của vua còn thuộc về phước hữu lậu trong cõi
nhơn thiên, chưa thoát ra khỏi luân hồi sanh tử.
Vậy nên quan Đại thần chẳng đặng vui lòng, vì ý của ông muốn làm sao
cho vua phỏt tõm cầu quả Bồ đề, tu thành Phật đạo mà cứu vớt mọi loài chúng

sanh, chớ không muốn cho vua cầu phước báu nhỏ nhen như hàng tiểu dân vậy.
Quan Đại thần suy nghĩ như vậy, bèn đến chỗ Phật Bảo Tạng Như Lai tỏ
điềm chiêm bao ấy, và tâu với vua Vụ Trỏnh Niệm rằng: “Muụn tõu Đại Vương!
Xin suy nghĩ đến việc này. Về sự sanh tử luân hồi phải bỏ thân này mang lốt
khỏc, nờn khú đặng thân người. Nay Đại Vương đã cảm lấy phước báu làm đặng
vương thân, thiệt là quớ bỏu biết dường nào! Các Đức Phật tùy cơ duyên của
chúng sanh cảm triệu mà ứng hiện ra đời, cũng như bông ưu đàm ứng thời mà
nở, thiệt là ít có! Nay Đại Vương gặp Phật xuất thế, thì phần hân hạnh biết bao!
Dứt trừ lòng dục vọng, làm mọi sự phước duyên, cũng là việc khó mà Đại
vương làm đặng như vậy, thiệt là ít ai bì đặng!
Xin Đại Vương thứ lỗi cho ngu thần hỏi lời này: Ngày nay Đại Vương
cúng dường Phật Tăng, dùng phước duyờn đú mà cầu nguyện những việc chi,
xin cho ngu thần rõ.
16
Nếu Đại Vương muốn cầu sanh về cõi Trời mà làm một vị thiên tử hưởng
sự phước thọ hay là muốn cầu sanh về cõi Nhơn gian làm vua Chuyển Luân,
thống lãnh bốn châu thiên hạ như ngày nay vậy, thì cũng còn ở trong khổ ải, chớ
chưa ra khỏi vòng sanh tử luân hồi.
Thưa Đại Vương! Hai sự phước bỏu tụi đó trần tấu đó đều là tướng vô
định, đều là sự vô thường, thí như cơn gió thổi, dường tợ đám mây tan, có chắc
chắn lâu dài chi đâu mà phải cầu nguyện!
Nếu sanh về cõi Trời, khi hưởng sự khoái lạc mà có tạo ác nghiệp, thì
cũng phải đọa vào địa ngục, đặng chịu khổ. Còn như sanh về cõi nhơn gian, thì
lại chịu mọi sự khổ não phần thì oán cừu gặp gỡ, phần thì ân ái chia lìa cái khổ
trạng ấy không thể kể xiết.
Vì Đại Vương nhờ nhân duyên tu phước đời trước, nên mới hưởng đặng
sự tôn vinh như vầy. Nếu nay Đại vương giữ gìn giới luật, thì sẽ đặng phước báu
lớn hơn nữa: còn như tu học chỏnh phỏp, thỡ sẽ thành chưởng trí.
Vậy xin Đại vương nờn phỏt tõm cầu đạo Vô Thượng Bồ Đề, chớ đừng
cầu nguyện những việc phước nhỏ nhen như hạng người thường kia vậy.

Vua Vụ Trỏnh Niệm nghe quan Đại thần Bảo Hải khuyến thỉnh như thế,
thỡ tõm lượng tự nhiên mở rộng, liền đáp rằng: “ Trẫm chẳng cầu những việc
như khanh núi đú đõu! Trẫm muốn trãi khắp trong đường sanh tử, làm sự bố thí,
trì giới, hầu nghe những pháp mầu nhiệm, tu hạnh Bồ Tát và cứu vớt chúng
sanh, do nhân duyên ấy mà phỏt tõm Bồ Đề”.
Đại thần Bảo Hải lại nói rằng: “Bồ đề là một đạo rất trong sạch sáng suốt,
rất ngay thẳng chính đáng rất trang nghiêm tốt đẹp, rất rộng lớn cao sâu, khắp cả
hư không, trùm cả sa giới rất có oai thần mảnh lực.
Vả lại đạo Bồ đề là hạnh bố thí, sẽ đặng giàu sang, là hạnh trì giới, sẽ
đặng thanh tịnh, là hạnh nhẫn nhục, sẽ đặng vụ ngó, là hạnh tinh tấn, sẽ đặng bất
thối, là hạnh thiền định, sẽ đặng vắng lặng, là hạnh Bát nhã, sẽ đặng sáng suốt.
17
Tu được như vậy mới đến chỗ an lạc và mới chứng đặng quả Niết Bàn.
Vậy xin Đại vương nờn phỏt tõm mà cầu đạo ấy.
Vua Vụ Trỏnh Niệm đáp rằng: “Này khanh! Đương thời trung kiếp, mỗi
người sống lâu chỉ có tám vạn tuổi mà thôi! Nay Đức Bảo Tạng Như Lai ứng
hiện ra đời mà giáo hóa chúng sanh, hoặc có kẻ chứng pháp Tam muội, hoặc có
người đặng bực Bồ Tát, hoặc đặng thọ ký làm Phật, hoặc đặng quả báo nơi cõi
Nhơn Thiên. Trong hàng chúng sanh có một người nào không trồng căn lành mà
Đức Như Lai chẳng núi Phỏp đoạn khổ.
Tuy Ngài là phước điền của chúng sanh, song những người không có căn
lành thì Ngài không có thể hóa độ cho dứt đặng mọi sự khổ nóo”.
Nay Trẫm phát Bồ đề tâm, tu Bồ Tát hạnh, học đạo Đại thừa, chứng pháp
môn rất mầu nhiệm, chuyên làm Phật sự mà giáo hóa chúng sanh. Trẫm muốn
cầu làm sao cho khi thành Đạo Bồ đề, thì Thế giới đặng trang nghiêm thanh tịnh
chúng sanh không còn có một chút khổ gì. Nếu đặng như vậy thì Trẫm sẽ chứng
đạo Vô Thượng Chánh Đẳng Chỏnh Giỏc.
Vua Vụ Trỏnh Niệm nói như vậy rồi, bèn đi với quan Đại thần Bảo Hải
đến chỗ Đức Bảo Tạng Như Lai, thấy Ngài đương nhập định, lại dùng phép thần
thông biến hóa và phóng hào quang sáng suốt, hiện cả mười phương thế giới của

Chư Phật ra trước mặt cho chúng hội xem: hoặc có cõi Phật đã Niết Bàn rồi,
hoặc có cõi Phật đương Niết Bàn, hoặc cú cỏc cừi vị Bồ Tát mới ngồi nơi đạo
tràng dưới cây Bồ đề, đương hàng phục chúng ma, hoặc có cõi Phật mới thành
đạo và mới núi Phỏp, hoặc có cõi Phật thành đạo đã lâu, đương cũn núi Phỏp,
hoặc có thế giới toàn là các bực Bồ tát, hoặc có thế giới toàn là những hàng
Thinh Văn và Duyờn Giỏc, hoặc có thế giới không có Phật, Bồ Tát, Thinh Văn
và Duyờn Giỏc chi hết, hoặc có thế giới đủ năm mún ỏc trược, hoặc có thế giới
đủ các thứ trang nghiêm, hoặc có thế giới hèn dơ nhớp, hoặc có thế giới tốt đẹp
lạ thường, hoặc có thế giới mà nhơn dân sống lâu vô cùng, hoặc có thế giới mà
nhơn dân thọ mạng ngắn ngủi, hoặc có thế giới thường bị tai nạn thủy hỏa, hoặc
18
có thế giới hằng bị tai nạn gió bão, hoặc có thế giới gần thành tựu, hoặc có thế
giới đã thành tựu rồi.
Đại thần Bảo Hải thấy vậy, bốn tõu với vua Vụ Trỏnh Niệm rằng: “Nay
Đại vương nhờ sức oai thần của Đức Như Lai mà đặng thấy các thế giới, vậy
Đại vương phát Bồ đề tâm muốn cầu lấy thế giới nào”
Vua chấp tay mà thưa với Đức Bảo Tạng Như Lai rằng: “Bạch Đức Thế
Tôn! Chẳng biết các vị Bồ Tát tu hạnh gì mà chiếm đặng cõi Phật tốt đẹp trang
nghiêm, tu nghiệp gì mà chiếm đặng thế giới xấu xa ác trược.
Do nghiệp gì mà đặng thọ mạng lâu dài, tạo nghiệp gì mà thọ số ngắn
ngủi? Xin Ngài chỉ dạy cho tôi biết mà tu học”.
Đức Bảo Tạng Như Lai nói rằng: “Vỡ bởi các vị Bồ Tát có sức thệ
nguyện, muốn ở cõi thế giới thanh tịnh, không cú cỏc điều ác trược, nên sau khi
thành đạo được về ở cõi ấy rất trang nghiêm.
Còn các vị Bồ Tát nào do sức thệ nguyện, muốn ở cõi thế giới ngũ trược
đủ sự phiền não, nên sau khi thành đạo về ở cõi ấy”.
Vua Vụ Trỏnh Niệm lễ Phật rồi lui trở về trong cung, một mình ngồi im
lìm mà suy nghĩ đến sự thệ nguyện của mình, mong cầu cho đặng cõi cực kỳ tốt
đẹp, đặng tiếp dẫn chúng sanh.
Suy nghĩ rồi vua bèn trở lại lễ Phật mà thưa rằng: “Bạch Đức Thế Tôn!

Vỡ tụi muốn chứng đạo Bồ đề, nên đem công đức cúng dường Ngài và đại
chúng trong ba tháng mà cầu đặng cõi Phật rất thanh tịnh trang nghiêm.
Bạch đức Thế Tôn!
1- Nay tôi nguyện trong khi tôi thành Phật, làm sao đặng một thế giới đủ
sự vui đẹp, hình dạng nhơn dân trong cõi ấy toàn là sức vàng và không có những
đường địa ngục, ngạ quỷ và súc sanh xen ở chung lộn. Hết thảy chúng sanh nơi
cõi ấy chẳng khi nào còn phải thối chuyển mà đọa vào trong ba đường dử đó
nửa, và người nào cũng đủ sáu phép thần thông và căn thân tốt đẹp.
19
2- Tôi nguyện tất cả chúng sanh được về cõi ấy, đều thành đàn ông tươi
tốt vô cùng, không còn thọ báo sắc thân đàn bà và cũng chẳng cần có danh hiệu
của người đàn bà nữa. Hết thảy chúng sanh khi được về đó, thần thức đầu thai
trong bông sen, lỳc bụng nở ra thì căn thân xinh tốt, thọ mạng lâu dài, không kể
xiết đặng.
3- Tôi nguyện cõi ấy đặng trang nghiêm, cảnh vật thiệt xinh đẹp, không
có mọi sự nhiễm trược, hằng có hoa tốt hương thơm mùi bay các hướng.
4- Tôi nguyện cho chúng sanh trong cõi ấy, ai nấy cũng đều đặng ba mươi
hai tướng tốt, sáu phép thần thông, trong giây phút dạo khắp các cõi Phật trong
mười phương, đặng cúng dường và nghe Pháp, rồi trở về cũng chưa trễ buổi ăn.
5- Tôi nguyện nhơn dân trong cõi ấy đều đặng mọi sự thọ dụng tự nhiên,
đúng giờ ăn thì có đủ các món ngon vật lạ hiện ra trước mắt, còn muốn bận đồ
gỡ thỡ có áo xiêm tốt đẹp hiện ra bờn mỡnh, không cần phải sắm sửa như trong
cõi nhơn gian vậy.
6- Tôi phát nguyện cầu đặng cõi Phật như vậy, đặng từ rày về sau, đời đời
kiếp kiếp, thường tu hạnh Bồ tát, làm sự hi hữu mà tạo thành cõi Tịnh Độ, đến
thời kỳ chứng đạo thì ngồi dưới cây Bồ đề mà thành quả Chỏnh Giỏc, phúng hào
quang soi các thế giới cho các Đức Phật đều xem thấy, đặng khen ngợi danh
hiệu của tôi.
7- Tôi nguyện khi thành Phật rồi, những loài chúng sanh ở trong thế giới
khỏc, đó cú tu tập thiện căn, hể nghe danh hiệu tôi mà muốn sanh về cừi tụi, đến

khi lâm chung đặng vãng sanh, chỉ trừ những người phạm tội ngũ nghịch, tội
chê bai cỏc Phỏp Đại thừa và phá hư Chỏnh Phỏp mà thôi.
8- Tôi nguyện khi tôi thành Phật rồi, mà cú chỳng sanh ở các thế giới đó
phỏt Bồ đề tâm, tu Bồ tát đạo, muốn sanh về cừi tụi, thỡ đến khi mạng chung,
tôi và đệ tử tôi đều hiện thân đến trước mặt người ấy đặng tiếp dẫn.
9- Tôi nguyện khi tôi nhập diệt, trải vô số kiếp về sau những người nữ
nhơn ở trong các thế giới nghe danh hiệu tôi mà chăm lòng vui mến và phát Bồ
20
đề tâm, cho đến lúc thành Phật, cứ cảm báo đặng làm thân đàn ông hoài, chớ
không khi nào còn mang lấy thân đàn bà nữa.
Bạch Đức Thế Tôn! Tôi nguyện đặng cõi Phật như vậy, chúng sanh như
vậy, mọi sự thanh tịnh trang nghiêm như vậy, thỡ tụi mới chịu thành Phật.
Đức Bảo Tạng Như Lai nghe vua Vụ Trỏnh Niệm nguyện mấy lời ấy rồi
khen rằng: “Hay thay! Hay thay! Đại vương phát nguyện sâu lớn, muốn cõi
thanh tịnh. Kìa Đại vương hãy xem qua hướng Tây, cách trăm ngàn muôn ức cõi
Phật có một thế giới gọi là Tôn Thiện Vô Cấu, giáo chủ cõi ấy hiệu là Tôn Âm
Vương Như Lai, hiện nay đương vỡ cỏc bực Bồ Tát mà giảng dạy Pháp Đại
thừa, giáo hóa các người Thượng căn, chứ không diễn thuyết mấy Pháp quyền
tiểu”.
Trong cõi ấy cũng không cú chỳng sanh căn trí Tiểu thừa và cũng không
có một người nữ nhân. Nhưng y báo (y báo là cảnh vật) và chỏnh bỏo (chỏnh
bỏo là căn thân) của Phật Tôn Âm Vương Như Lai thiệt thanh tịnh trang
nghiêm, rất xứng hiệp với chỗ cầu nguyện của Đại vương đú! Vỡ Đại vương có
thệ nguyện muụn cừi thanh tịnh, nên nay Ta đổi hiệu Đại vương là Vô Lượng
Thanh Tịnh.
Khi Vô Lượng Thanh Tịnh mãn một trung kiếp, thì Đức Phật Tôn Âm
Vương Như Lai nhập Niết Bàn, Chỏnh Phỏp truyền bá đặng mười trung kiếp.
Đến khi diệt rồi, trải qua sáu mươi trung kiếp, thỡ cừi Tụn thiện vô cấu đổi tên
lại là: Di Lâu Quang Minh có Đức Phật, hiệu là Bất Khả Tư Nghị Công Đức
Vương Như Lai, ứng hiện ra đời mà hóa đạo chúng sanh. Sau khi Đức Phật ấy

nhập Niết Bàn rồi, trải vô số hằng sa kiếp và vô lượng Phật diệt độ, thỡ cừi Di
lâu Quang Minh đổi tên lại là: An lạc, đến thời kỳ Vô Lượng Thanh Tịnh chứng
quả về cừi đú mà thành Phật thì hiệu là: A Di Đà Như Lai ( dịch là Vô Lượng
Thọ), sống lâu vô cùng, tiếp dẫn vô lượng chúng sanh trong các thế giới về đó,
rồi giáo hóa cho thành Phật đạo tất cả.
21
Vua Vụ Trỏnh Niệm nghe Phật Bảo Tạng Như Lai thọ ký như vậy liền
thưa rằng: “Bạch Đức thế Tôn! Nếu lòng thệ nguyện của tôi quả đặng y như lời
thọ ký của Ngài, thỡ tụi kỉnh lễ xin nhờ Ngài dùng phép thần thông làm cho các
Đức Phật ở trong hằng sa thế giới cũng thọ ký cho tôi như Ngài nữa”.
Vua Vụ Trỏnh Niệm thưa rồi, đương cúi đầu thi lễ, tức thì mười phương
thế giới thảy đều vang động.
Vua ở trong pháp Hội nghe Chư Phật đều thọ ký cũng như lời Đức Phật
Bảo Tạng đã nói trên đú, thỡ rất đổi vui mừng, liền chấp tay đảnh lễ, rồi ngồi
nghe Phật Bảo Tạng thọ ký cho các vị Bồ Tát khác.
Từ đó về sau, vua Vụ Trỏnh Niệm mạng chung thọ sanh ra các đời khác,
kiếp nào cũng giữ lời bổn nguyện, tu hạnh Bồ Tát cứu độ chúng sanh, trải vô
lượng kiếp quả mãn công viên hiện thành Chỏnh Giỏc, đến nay đã mười đại kiếp
rồi, Ngài ở cõi Cực Lạc Thế Giới bên Tây Phương, đương giảng dạy cỏc Phỏp
Đại Thừa và hằng tiếp dẫn chỳngsanh đem về cõi ấy.
PHẬT DI LẶC
Di-lặc hay Di Lặc "người có lòng từ", cũng có tên khác là Vô Năng
Thắng, phiên âm Hỏn-Việt là A-dật-đa, là một vị Bồ Tát và cũng là vị Phật
cuối cùng sẽ xuất hiện trên trái Đất. Trong Phật giáo Tây Tạng, Bồ Tát Di-lặc
được thờ cúng rất rộng rãi. Cõi giáo hóa của Bồ Tát hiện nay là trời Đõu-suất.
Theo kinh điển, Bồ Tát Di-lặc sẽ giáng sinh trong khoảng 30.000 năm nữa.
Trong tranh hay tượng, Di-lặc ngồi trên mặt đất, biểu tượng sẵn sàng
đứng dậy đi giáo hóa chúng sinh. Tại Trung Quốc, Bồ Tát Di-lặc cũng hay được
trình bày với tướng mập tròn vui vẻ, trẻ con quấn quít xung quanh. Người ta tin
rằng đú chớnh là hình ảnh của Bố Đại Hòa thượng, một hóa thân của Di-lặc ở

thế kỉ thứ 10. Nếu năm đức Phật xuất hiện trên trái đất nói trên được xem là hóa
thân của Ngũ Phật thì Bồ Tát Di-lặc được xem như hóa thân của Thành sở tỏc
trớ (xem Phật gia, Ngũ trí).
22
Có thuyết cho rằng, chính Bồ Tát Di-lặc là người khởi xướng hệ phái Duy
thức của Đại thừa. Một số học giả cho rằng, vị này chính là Maitreyanatha, thầy
truyền giáo lí Duy thức cho Vô Trước. Truyền thống Phật giáo Tây Tạng cho
rằng, Ngài là tác giả của năm bài luận, được gọi là Di Lặc (Từ Thị) ngũ luận:
1. Đại thừa tối thượng luận hoặc
2. Phỏp phỏp tớnh phân biệt luận
3. Trung biên phân biệt luận
4. Hiện quán trang nghiêm luận
5. Đại thừa kinh trang nghiêm luận
ĐẠI THẾ CHÍ BỒ TÁT
Bồ tát Đại thế chớ cũn gọi là Đắc đại thế Bồ tát, Đại tinh tấn Bồ tát, Vô
biên quang Bồ tát Theo kinh Quỏn vô lượng thọ, vô lượng hằng sa kiếp về
trước thời Phật Bảo tạng, ngài là thái tử Ni Ma và Bồ tát Quán thế âm là thái tử
Bất Huyền con của vua Vụ Trỏnh Niệm. Bấy giờ vua Vụ trỏnh niệm cùng với
hai vị thái tử đến đạo tràng cúng dường Phật Bảo tạng. Sau khi nghe Phật thuyết
pháp, vua cùng hai vị thái tử phát Bồ đề tâm được Phật thọ ký tương lai sẽ
thành Phật.
Vua Vụ trỏnh niệm tương lai sẽ thành Phật hiệu là A Di Đà Như lai ở thế
giới Tây phương Cực Lạc, thái tử Bất huyền sẽ thành Phật hiệu là Biến xuất nhất
thiết quang minh công đức sơn vương Như lai, còn thái tử Ni ma sẽ thành Phật
hiệu là Thiện trụ công đức bảo vương Như lai.
Đại thế chí Bồ tát vì Bồ tát dùng ánh sáng trí tuệ chiếu khắp mọi loài, làm
cho chúng sanh trong mười phương thế giới thoát khổ thành tựu quả vị Vô
thượng bồ đề. Đắc đại thế Bồ tát vì Bồ tát có hạnh nguyện đại hùng đại lực đại
23
từ bi, dùng hạnh nguyện này để trụ trong Ta bà thế giới điều phục và tiếp độ

hạng chúng sanh cang cường khó độ. Đại tinh tấn Bồ tát vì Bồ tát có sức tinh tấn
vĩ đại, điều phục các phiền não và giỏo hoỏ chỳng sanh không bao giờ mệt mỏi.
Vô biên quang Bồ tát vì nơi thân Bồ tát có màu vàng tử kim chiếu khắp mười
phương thế giới, chúng sanh nào có duyên thấy liền được thấy ánh quang minh
tịnh diệu của vô lượng chư Phật ở khắp mười phương thế giới.
A NAM
A-nan-đà, cũng gọi ngắn là A-nan, dịch nghĩa là Khánh Hỉ, Hoan Hỉ 1.
Một trong Thập đại đệ tử của Phật Thớch-ca Mõu-ni. Cùng họ với Phật, A-nan-
đà gia nhập giáo hội hai năm sau ngày thành lập, trở thành người hầu cận của
Đức Phật. Tôn giả nổi tiếng với trí nhớ phi thường về những lời Phật dạy. Tôn
giả là người xây dựng cơ bản giỏo phỏp trong lần kết tập thứ nhất và được xem
là Nhị tổ của Thiền tông Ấn Độ.
Theo kinh sách, A-nan-đà được xem là người rất nhẫn nhục, hết lòng
phụng sự đức Phật. Tôn giả chỉ chấp nhận làm người hầu cận cho Phật khi được
Phật hứa rằng không vì thế mà được quan tâm hơn các vị khác. A-nan-đà cũng
chính là người khám phá và trừ bỏ âm mưu giết Phật của Đề-bà-đạt-đa. Hơn ai
hết, A-nan-đà bênh vực cho việc nữ giới được học hỏi giỏo phỏp. Nhờ sự can
thiệp của Tôn giả mà Phật chấp nhận thành lập ni đoàn. Chớnh vỡ điều này mà
trong lần Kết tập thứ nhất, A-nan-đà bị Tăng-già chê trách. Tương truyền rằng,
sau khi Phật nhập Niết-bàn, A-nan-đà mới giác ngộ, đắc quả A-la-hỏn trong đêm
trước lần kết tập thứ nhất.
2. Nếu định nghĩa theo Ấn Độ giáo (Hinduism) thì A-nan-đà không phải
là tâm trạng khánh hỉ được tạo ra bởi một đối tượng mà hơn nữa, nó là một niềm
vui của một trạng thái nằm trên mọi tư duy nhị nguyên, những cặp đối đãi. Hệ
thống triết lí Vedānta quan niệm rằng, một tâm thức thoát khỏi suy nghĩ—nghĩa
là tâm thức không còn vướng mắc những khái niệm như sinh, tử, khổ não, nói
chung là mọi tư duy—chớnh là A-nan-đà, sự an vui thuần tuý. Khi miêu tả, diễn
24
giải những danh từ rất trừu tượng như "Brahman", hệ thống Vedānta sử dụng
thành ngữ "Sat-Cit-Ānanda", nghĩa là "Chõn lớ—Nhận thức tuyệt đối—A-nan-

đà" và A-nan-đà ở đây là sự an vui tuyệt đối, vô lượng mà hành giả chỉ có thể
cảm nhận được trong lúc nhập Định. Trong cỏc dũng tu theo truyền thống của
Đại sư Śaṅkara thì A-nan-đà là chữ cuối của nhiều danh hiệu, ví dụ như
Vivekānanda.
25

×