Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giáo án TC Hóa 10 HK I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.27 KB, 37 trang )

Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
TUẦN 1
TIẾT 1
CHỦ ĐỀ: ƠN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã hoá học cơ bản đã học ở THCS có liên quan trực tiếp đến
chương trình lớp 10
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kó năng lập công thức, tính theo công thức và phương trình phản ứng.
- Kó năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở ĐKTC (V),
số mol phân tử chất (A).
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị:
- GV: Các câu hỏi và bài tập nhằm để củng cố kiến thức đã học ở chương trình hoá học THCS
- HS: Xem lại các kiến thức hoá học đã học ở THCS.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. B mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Ơn tập một số kiến thức cơ bản đã học ở
chương trình hóa học THCS và giải một số
dạng BT
*HĐ1: Ơn tập một số kiến thức cơ bản đã
học ở THCS về ngun tử, phân tử, ngun
tố, đơn chất và hợp chất.
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm
cơ bản: ngtử, phân tử, ngtố hoá học, đơn
chất, hợp chất. Cho TD.
HS: trả lời, và thảo luận theo nhóm.
GV: nhận xét, kết luận chung.


*HĐ2: Ơn tập một số cơng thức thường
dùng để giải các BT về dung dịch.
- GV : Yêu cầu các nhóm HS hệ thống lại
các công thức thường dùng khi giải các bài
tập về dung dòch.
HS: Thảo luận nhóm
GV: nhận xét, kết luận chung.
- GV cho TD
TD1: Tính số mol của 200g dd NaOH 10%
TD2: Tính số mol 100ml dd H
2
SO
4
2M.
- HS : Thảo luận nhóm, lên bảng giải.
*HĐ3: Ơn tập một số kiến thức cơ bản về
các loại hợp chất vơ cơ
- GV: Yêu cầu các nhóm hs hệ thống lại
các loại hợp chất vô cơ. Cho VD.
- HS: Thảo luận nhóm, lên bảng trình bày
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
I. Những khái niệm hoá học :
1. Nguyên tử:
2. Phân tử : là phần tử nhỏ nhất của vật chất còn giữ nguyên
tính chất của chất đó .
3. Nguyên tố : gồm những nguyên tử có cùng điện tích hạt
nhân.
4. Đơn chất : được cấu tạo bởi một loại nguyên tố
Ví dụ : Cu, Na, H
2


5. Hợp chất : được cấu tạo bởi hai nguyên tố trở lên
Ví dụ : H
2
O, NH
3
, CaCO
3

II. Nồng độ dung dòch:
1. Nồng độ phần trăm : là số gam chất tan có trong 100g dung
dòch

.100
%
ct
dd
m
C
m
=
m
dd
= m
ct
+ m
dm
2. Nồng độ mol/l: là số mol chất tan trong 1 lít dd

M

n
C
V
=
n:số mol chất tan , v: thể tích dd
Ngoài ra ta có C
M
=
10. . %D C
M
Trong đó D =
mdd
V
3. Công thức tính số mol :
n =
m
M
=
22,4
V

III. Các loại hợp chất vô cơ:
1. Oxit: là hợp chất của oxi với một nguyên tố khác .
Oxit axit : là oxit của pk với axit . Vd: SO
3
→ H
2
SO
4
1

Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
- GV: Nhận xét, sau đó hệ thống lại, trên
bảng phụ.
*HĐ4: u cầu HS vận dụng lí thuyết giải
bài tập.
BT1.
- GV: Yêu cầu hs cho biết cách viết các
công thức hợp chất hoá học và làm BT1.
- HS: Thảo luận nhóm, lên bảng trình bày
- GV: nhận xét, kết luận chung.
BT2, 3.
- GV: phát phiếu BT2, 3 yêu cầu HS thảo
luận nhóm. Sau đó đại diện nhóm lên
trình bày nhóm khác có ý kiến ?
- GV: nhận xét, kết luận chung.
BT3. ĐS a/ m
Mg
= 2,4 (g), m
MgO
= 8 (g)
b/ V
dd HCl
=0,3 l
BT4. Đặt công thức oxit: M
2
O
3
Ta có :
48 100
2 48

x
M +
= 47

M =27
BT5. ĐS: M = 6,9
BT6
HD : Viết ptr và cân bằng.
Lập hệ , tìm số mol, tính được những
yêu cầu đề bài.
a/ ta có 27a =5,4g ; 56b == 5,1g.
b/ m
dd
= 760,2g ; C%(AlCl
3
) = 3,5% C%
(FeCl
3
) =0,176%.
BT7.
a/ 0,25M .
b/ Gọi x (l) là thể tích nước cần thêm.
Số mol NaOH trong 200ml là :
0,25 x 0,2 = 0,05 mol
Vì số mol trước và sau khi pha không đổi

0,05
0,2x +
= 0,1 tìm x = 0,3 l = 300ml


Oxit bazơ :là oxit của kl tương ứng với bazơ . Vd: CuO →
Cu(OH)
2
2. Bazơ: là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kl liên kết
với 1 hoặc nhiều nhóm – OH (hydroxyl)
Tính chất :
+ Làm quỳ tím hoá xanh , phenoltalin hoá hồng
+ Td với axit , oxit axit với một số muối .
3. Axit: là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hoặc nhiều ngtử Hidro
lk với gốc axit
Tính chất :
+ Làm quỳ tím hoá đỏ
+ Td với muối
+ Với kl
+ Với Bazơ
1- Muối : là hợp chất gồm ngtử kim loại lk vơi gốc axit
Vd: Na
2
SO
4
Natrisunfat
NaHSO
4
Natrihidrosunfat
B. Một số dạng bài tập :
BT1. Hãy viết công thức các muối, các oxit sau
a) Nhôm sunfat
b) Kali photphat
c) Sắt(III) oxit
d) Oxit kim loại hoá trò n

BT2. Cho các cặp chất sau:
Zn + HCl ; Cu + HCl ; Fe + CuSO
4
; Ag + CuSO
4
;
Fe + H
2
SO
4
(l) ; Fe + Cl
2
; CaCO
3
+ HCl;
Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
BT3. Hoà tan hoàn toàn 10,4g hhợp Mg, MgO trong ddHCl 2M
thu được 2,24l H
2
(đktc)
a) Tính khôí lượng mổi chất trong hh.
b) Tìm thể tích dd HCl đã dùng.
BT4. Một nguyên tố có hoá trò III, trong phản ứng oxit của nó
chứa 47% khối lượng oxi. Xác đònh nguyên tố trên.
BT5. Cho 1,38g một kim loại hoá trò I tác dụng hết với nước,
cho 0,2g hidro. Xác đònh kim loại đó.( Na = 23, K= 39, Li=6,9)
BT6. Hoà tan 11g hh bột 2 kim loại Al, Fe vào dd HCl
0,5M(d=1,2) dư thu được 8,96l hidro (đktc).
a/ Tính khôí lượng mổi kim loại trong hh.
b/ Tính nồng độ % các muối thu được. Biết Cl=35,5; Al=27;

Fe=56.
BT7. Trong 800ml dd NaOH có 8g NaOH.
a/ Tính nồng độ mol của dd NaOH.
b/ Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200ml dd NaOH để
có dd NaOH 0,1M?
3. Dặn dò:
- Ơn tập lại những kiến thức trọng tâm đã học ở lớp 8, 9 để học tốt chương trình Hóa 10.
- Chuẩn bị trước bài 1. Thành phần ngun tử
4. Rút kinh nghiệm:
2
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
TUẦN 2
TIẾT 2
Chủ đề: NGUYÊN TỬ - HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Ôn tập kiến thức cơ bản về thành phần các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
- Nắm được thế nào là số khối, điện tích hạt nhân, số đvđthn và viết được kí hiệu nguyên tử.
- Nắm được điều kiện bền của hạt nhân và tỉ lệ số N và Z.
2. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng
- Tính A, Z, N từ công thức.
- Giải bài tập xác định tên nguyên tử từ mối quan hệ các loại hạt.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị: Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài cũ và bài tập luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1: GV giúp HS củng cố lí thuyết cơ bản về

Thành phần nguyên tử - Hạt nhân nguyên tử
- Cho biết thành phần cấu tạo nên nguyên tử?
- Cho biết tên gọi, khối lượng và điện tích các hạt
cấu tạo nên nguyên tử?
- Cho biết kích thước và khối lượng của nguyên tử?
- So sánh khối lượng của p, n, e với đơn vị khối
lượng nguyên tử u?
- Viết kí hiệu nguyên tử? Nêu ý nghĩa từng đại
lượng. Cho ví dụ?
*HĐ2: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết giải bài tập.
GV lưu ý HS
- Tổng số hạt cơ bản (x) = tổng số hạt proton (p) +
tổng số hạt nơtron (n) + tổng số hạt eectron (e)
P = e nên : x = 2p + n.
- Sử dụng bất đẳng thức của số nơtron ( đối với
đồng vị bền có
2 82Z£ £
) :
1,5p n p£ £
để lập 2
bất đẳng thức từ đó tìm giới hạn của p.
Bài 1
Giải : Theo đầu bài ta có : p + e + n = 115.
Mà: p = e nên ta có 2p + n = 115 (1)
Mặt khác : 2p – n = 25 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có :
2 115
2 25
p n
p n

ì
+ =
ï
ï
í
ï
- =
ï
î
giải ra ta
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Thành phần nguyên tử:
*Nguyên tử được cấu tạo bởi 2 phần là lớp vỏ và hạt
nhân.
- Lớp vỏ : gồm các hạt e
- Hạt nhân gồm: hạt p và hạt n.
q
e
= - 1,602.10
-19
C = 1- đvđt.
m
e
= 9,1094.10
-31
kg ~
~
0,00055 u
q
p

= 1+ đvđt , m
p
= 1,6726.10
-27
kg
q
n
= 0 , m
n
= 1,6748.10
-27
kg
1u = 1,6605.10
-27
kg.
*Các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân
trong không gian rỗng của nguyên tử.
2. Kí hiệu nguyên tử:
+ Số khối A = Z + N
+ Số hiệu nguyên tử Z = p = e
+ Kí hiệu nguyên tử là
A
Z
X
B. BÀI TẬP
Bài 1: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 115,
hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25
hạt. Xác định số p, n, e, A và kí hiệu nguyên tử đó?
Bài 2: Nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản (p, n, e)
trong nguyên tử là 82, trong đó hạt mang điện nhiều

hơn hạt mang điện là 22. Tìm p, n, e, A và Y?
Bài 3: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e)
trong nguyên tử là 28, trong hạt nhân số hạt không
mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 1 hạt. Tìm p,
n, e, A của X?
Bài 4: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 180,
trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,89% tống
3
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
được
35
45
p
n
ì
=
ï
ï
í
ï
=
ï
î
vậy A = 35 + 45 = 80.
*HĐ3: HS thảo luận giải BT 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
Bài 8
Ký hiệu :
X
9
4

số hạt. Tìm X?
Bài 5: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 58. Số
khối của nó nhỏ hơn 40. Hãy tính số p, n, e của
nguyên tử đó?
Bài 6: Nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 25.
Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng 69,14% số hạt
không mang điện.
Bài 8 : Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n),
viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết
tổng số hạt cơ bản là 13.
3. Dặn dò:
- Xem trước phần còn lại của Bài 2. (Đồng vị - NTK và NTK trung bình của các nguyên tố hóa học.
4. Rút kinh nghiệm:
4
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
TUẦN 3
TIẾT 3
Chủ đề: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức về: Định nghĩa nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối, công thức tính
nguyên tử khối trung bình.
2. Về kĩ năng
- Tính khối lượng của nguyên tử
- Rèn luyện kĩ năng áp dung được công thức tính nguyên tử khối trung bình để làm bài tập về đồng vị.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị: Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài cũ và bài tập luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp

2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1: GV giúp HS củng cố
lí thuyết cơ bản về Nguyên tố
hóa học – Đồng vị
- Thế nào là nguyên tố hóa
học?
- Thế nào là đồng vị?
- Thế nào là nguyên tử khối
và nguyên tử khối trung bình?
- Viết công thức tính nguyên
tử khối trung bình và nêu rõ
các đại lượng trong công
thức?
*HĐ2: Yêu cầu HS vận dụng
lí thuyết giải bài tập.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. ĐN:
+ Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
+ Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khácnhau về số
nơtron nên số khối của chúng cũng khác nhau
2. Khối lượng nguyên tử
+ Khối lượng nguyên tử = m
e
+ m
p
+ m
n
+ Nếu một cách gần đúng thì coi khối lượng nguyên tử = số khối = khối
lượng hạt nhân.

3. Hầu hết các nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị, nên
nguyên tử khối của các nguyên tố đó là nguyên tử khối trung bình của hỗn
hợp các đồng vị.
i i
i
x M
M
x
=
å
å
Với i: 1, 2, 3, …, n
x
i
: số nguyên tử (hay tỉ lệ % của nguyên tử)
M
i
: nguyên tử khối (số khối)
B. BÀI TẬP
Bài 1.
a) Hãy tính khối lượng nguyên tử của các nguyên tử sau:
Nguyên tử Na (11e, 11p, 12n).
Nguyên tử Al (13e, 13p, 14n).
Nguyên tử Mg (12e, 12p, 12n)
b) Tính tỉ số khối lượng nguyên tử so với khối lượng hạt nhân?
c) Từ đó có thể coi khối lượng nguyên tử thực tế bằng khối lượng hạt nhân
được không?
Bài 2.
Tính nguyên tử khối trung bình của các trường hợp sau:
a) Neon có 2 đồng vị là

20
Ne (chiếm 91%);
22
Ne.
b) Oxi có ba đồng vị là
16
O(chiếm 99,757%)
17
O( chiếm 0,039%) và
18
O.
c) Magie có 3 đồng vị là
24
Mg (chiếm 78,7%);
25
Mg (chiếm 10,1%) và
26
Mg.
5
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
d) Niken có 4 đồng vị là
58
Ni(chiếm 67,76%);
60
Ni (chiếm 26,16%);
61
Ni(chiếm 2,42%) và
62
Ni.
Bài 3. Tính % số nguyên tử mỗi đồng vị trong những trường hợp sau:

a/ Bo có 2 đồng vị là
10
B và
11
B. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8.
b/ Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Trong tự nhiên clo tồn tại
chủ yếu ở 2 dạng đồng vị là
35
Cl và
37
Cl.
Bài 4. Tính X trong những trường hợp sau:
a/ Đồng có hai đồng vị là
63
Cu( chiếm 73% số nguyên tử) và
X
Cu. Nguyên
tử khối trung bình của đồng là 63,54.
b/ Cacbon có hai đồng vị là
X
C (chiếm 99%) và
13
C. Nguyên tử khối trung
bình của cacbon là 12,01.
Bài 5. Brom có hai đồng vị là
79
Br(chiếm 54,5%) và
81
Br. Tính
a/ Nguyên tử khối trung bình của brom?

b/ Tính thể tích của 7,991 gam hơi brom ở đktc?
c/ Tính khối lượng của 5,6 lít hơi brom ở đktc?
Bài 6. Biết hidro có 3 đồng vị là
1
H,
2
H,
3
H; oxi có 2 đồng vị là
16
O,
17
O,
18
O. Viết công thức các phân tử nước và tính phân tử khối của mỗi chất?
3. Dặn dò:
- Xem trước Bài 3. Thành phần nguyên tử
4. Rút kinh nghiệm:
6
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
TUẦN 4
TIẾT 4
Chủ đề: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức
Củng cố các kiến thức về cấu tạo vỏ nguyên tử: sự chuyển động của các e, cấu tạo vỏ nguyên tử, lớp và
phân lớp e
2. Về kĩ năng
- Biết phân bố electron vào nguyên tử theo quy tắc.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại

III. Chuẩn bị: Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài cũ và bài tập luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1: Củng cố kiến thức cơ bản về cấu tạo
vỏ nguyên tử
- Cho biết sự chuyển động của electron trong
nguyên tử?
- Thế nào là lớp electron? Các lớp electron
được sắp xếp trong nguyên tử như thế nào?
- Thế nào là phân lớp electron? Cho biết kí
hiệu và số phân lớp trên mỗi lớp?
- Cho biết số electron tối đa trên phân lớp,
trên lớp? Ví dụ?
- Các electron phân bố vào nguyên tử như
thế nào?
*HĐ2: Yêu cầu HS vận dụng lí thuyết giải
bài tập.

A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
- Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung
quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác
định tạo nên vỏ nguyên tử
- Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần
bằng nhau
Lớp n : 1 2 3 4 5 6 7
Tên K L M N O P Q
- Các electron trên cùng một phân lớp có mức năng
lượng bằng nhau. Kí hiệu: s, p, d, f.

- Số electron tối đa trên phân lớp: s
2
; p
6
, d
10
, f
14
.
Số electron tối đa trên lớp n là : 2n
2
- Các electron phân bố vào nguyên tử từ trong ra ngoài
theo thứ tự tăng dần của mức năng lượng.
B. BÀI TẬP
Bài 1: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 28, trong đó
hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 8. Tìm
số proton, nơtron, electron và phân bố electron vào các
lớp.
Bài 2: Nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 80, trong hạt
nhân nguyên tử, số hạt mang điện ít hơn hạt không mang
điện là 5. Tìm số nơtron, electron, proton và phân bố
electron vào nguyên tử theo các mức năng lượng tăng
dần.
Bài 3: Clo có hai đồng vị là
35
Cl (chiếm 75%) và
X
Cl.
Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. tìm X?
Bài 4: Hãy phân bố electron và các phân lớp trong

nguyên tử Neon (Z=10) ?
Neon có hai đồng vị là
20
Ne và
22
Ne. Nguyên tử
khối trung bình của Neon là 20,18. Tính % số nguyên tử
mỗi đồng vị?
Bài 5: Hãy phân bố electron và các phân lớp trong
7
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
nguyên tử Cacbon(Z=6)?
Cacbon có hai đồng vị là
12
Ne và
13
Ne. Nguyên tử
khối trung bình của Neon là 12,01. Tính % số nguyên tử
mỗi đồng vị?
Bài 6: Hãy phân bố electron vào các phân lớp trong
nguyên tử Clo (Z=17)?
Clo có hai đồng vị là
35
Cl và
X
Cl(chiếm 25%).
Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Tính X?
3. Dặn dò:
Xem trước Bài 5. Cấu hình electron của nguyên tử.
4. Rút kinh nghiệm:

8
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
TUẦN 5
TIẾT 5
Chủ đề: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức về cấu hình electron của nguyên tử, đặc điểm của electron lớp ngoài cùng.
2. Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng
- Viết đúng cấu hình electron nguyên tử từ Z= 1 đến Z= 36.
- Xác định số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng.
- Viết gọn các cấu hình của nguyên tử có Z lớn.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị: Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài cũ và bài tập luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1: Củng cố kiến thức về
cấu hình electron nguyên tử
- Cho biết thứ tự mức năng
lượng tăng dần của các phân
lớp electron?
- Nêu quy ước cách viết cấu
hình electron của nguyên tử?
- Cho biết các bước viết cấu
hình electron của nguyên tử?
- Thế nào là nguyên tố s,

nguyên tố p, nguyên tố d,
nguyên tố f?
- Cho biết đặc điểm của lớp
electron ngoài cùng của
nguyên tử?
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Cấu hình electron nguyên tử:
a) Trong nguyên tử các electron chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao theo
dãy: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s …
*Để nhớ ta dùng quy tắc Klechkowsky
1s
2s 2p
3s 3p 3d
4s 4p 4d 4f
5s 5p 5d 5f…
6s 6p 6d 6f…
7s 7p 7d 7f…
b) Khi viết cấu hình electron trong nguyên tử của các nguyên tố.
+ Đối với 20 nguyên tố đầu cấu hình electron phù hợp với thứ tự mức năng lượng.
VD :
19
K cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p

6
4s
1
.
+ Đối với nguyên tử thứ 21 trở đi cấu hình electron không trùng mức năng lượng,
nên mức năng lượng 3d lớn hơn 4s.
VD :
26
Fe.
Mức năng lượng : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
6
.
Cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
.
+ Cấu hình electron của một số nguyên tố như Cu, Cr, Pd …có ngoại lệ đối với sự
sắp xếp electron lớp ngoài cùng, vì để cấu hình electron bền nhất.
(n – 1)d
4
ns
2
→ (n – 1)d
5
ns
1
(bán bão hòa)
(n – 1)d
9
ns
2
→ (n – 1)d
10
ns
1
(bão hòa)
VD : Cr (Z = 24): 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
.
Cu (Z = 29): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
.
(đáng lẽ 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
, nhưng electron ngoài cùng nhảy vào lớp trong
để có mức bão hòa và mức bán bão hòa).
2. Đặc điểm electron lớp ngoài cùng:
- Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là kim loại (trừ nguyên tố hiđro,
heli, bo).
- Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim.
- Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm.
- Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng nếu ở chu kỳ nhỏ là phi kim, ở chu kỳ
lớn là kim loại.
9
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
*HĐ2: Yêu cầu HS vận dụng
lí thuyết giải bài tập.

B. BÀI TẬP
Bài 1. Viết cấu hình electron, xác định loại nguyên tố (s, p, d, f hay kim loại, phi
kim, khí hiếm)

a/ Li, Al, O, Ne, Fe
b/ Na, Mg, P, Ar, Mn
c/ K, Ca, N, He, Zn
d/ Be, F, S, Kr, Cr, Cu
Bài 2. Viết cấu hình e của nguyên tử các nguyên tố trong các trường hợp sau:
a) Tổng số e trên các phân lớp p là 8
b) Tổng số e trên các phân lớp p là 6
c) Tổng số e trên các phân lớp s là 6
d) Tổng số e trên các phân lớp s là 5
Bài 3. Viết cấu hình electron, xác định loại nguyên tố (s, p, d, f hay kim loại, phi
kim, khí hiếm? Vì sao?) trong các trường hợp sau:
a) Nguyên tử nguyên tố A có tổng các hạt mang điện là 34.
b) Nguyên tử của nguyên tố B có 33 hạt p trong hạt nhân.
c) Nguyên tử của nguyên tố D có 27 hạt e ngoài lớp vỏ
Bài 4: Viết cấu hình e của các ion sau:
Cl
-
, S
2-
, Fe
2+
, Fe
3+
, Cu
+
, Cu
2+
, Al
3+
Bài 5. Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 24. Xác định nguyên tử khối và cấu

hình electron của nguyên tử đó?
Bài 6. Nguyên tử Y có tổng số hạt cơ bản là 42, trong đó số hạt mang điện gấp đôi
hạt không mang điện. Viết cấu hình electron của Y?
Bài 7. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử Z là 13. electron cuối cùng nằm trên
phân lớp s? Viết cấu hình electron của Z?
3. Dặn dò: Xem trước bài 6. Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử.
10
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
TUẦN 6
TIẾT 6

CHỦ ĐỀ: ƠN TẬP CHƯƠNG 1
I. Mục tiêu cần đạt:
- Hệ thống các kiến thức cơ bản và các dạng bài tập chương 1 để HS nắm vững hơn.
- Rèn kĩ năng giải bài tập
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị: Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài cũ và bài tập luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. B mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1: GV u cầu HS về
nhà ơn lại những kiến thức
trọng tâm trong chương 1 để
kiểm tra 1 tiết.

*HĐ2: u cầu HS vận
dụng lí thuyết giải một số
dạng bài tập chương 1
- Mối liên hệ giữa các hạt cơ

bản của ngun tử.
- Đồng vị . Ngun tử khối
trung bình.
- Bài tập về vỏ ngun tử

BÀI TẬP
1. Xác đònh điện tích hạt nhân, số p, số n, số e, khối lượng nguyên tử
của nguyên tố có kí hiệu nguyên tử sau:
7 19 23 40 32 79
3 9 11 20 16 35
; ; ; ; ;Li F Na Ca S Br
2. Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố sau, biết:
a) Silic có điện tích hạt nhân là 14 +, số n là 14.
b) Kẽm có 30e và 35n.
c) Kali có 19p và 20n.
d) Neon có số khối là 20, số p bằng số n.
3. Xác đònh cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử
và cấu hình e của các nguyên tử sau, biết:
a) Tổng số hạt cơ bản là 115, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 25 hạt.
b) Tổng số hạt cơ bản là 95, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 25 hạt.
c) Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số
hạt mang điện dương là 1 hạt.
d) Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không
mang điện.
e) Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần
số hạt mang điện âm.
f) Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125%
số hạt mang điện.

h) Tổng số hạt cơ bản là 46. Số hạt không mang điện bằng
8
15
số hạt
mang điện. (P)
i) Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố
là 21.
ĐS:
80 65 27 24 35 33
35 30 13 12 17 16
) ; ) ; ) ; ) ; ) ; )a X b X c X d X e X f X
4. Xác đònh cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử
của các nguyên tử sau, biết:
a) Tổng số hạt cơ bản là 13.
b) Tổng số hạt cơ bản là 18.
c) Tổng số hạt cơ bản là 52, số p lớn hơn 16.
11
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
d) Tổng số hạt cơ bản là 58, số khối nhỏ hơn 40.
ĐS:
9 12 35 39
4 6 17 19
) ; ) ; ) ; )a X b X c X d X

5. Tính nguyên tử lượng trung bình của các nguyên tố sau, biết trong
tự nhiên chúng có các đồng vò là:
58 60 61 62
28 28 28 28
16 17 18
8 8 8

55 56 57 58
26 26 26 26
204 206 207
82 82 82
) (67,76%); (26,16%); (2,42%); (3,66%)
) (99,757%); (0,039%); (0,204%)
) (5,84%); (91,68%); (2,17%); (0,31%)
) (2,5%); (23,7%); (22,
a Ni Ni Ni Ni
b O O O
c Fe Fe Fe Fe
d Pb Pb Pb
208
82
4%); (51,4%)Pb
ĐS: a)
58,74 ; b) 16,00 ; c) 55,97 ; d) 207,20
6. Tính thành phần % số ngun tử của mỗi đồng vị trong mỗi trường
hợp sau:
a) Clo có hai đồng vị bền
35 37
17 17
;Cl Cl
.
35,5
Cl
M =
b) Brom có hai đồng vị bền
79 81
35 35

;Br Br
.
79,91
Br
M =
7. Cho các nguyên tử sau:
A có điện tích hạt nhân là 36+.
B có số hiệu nguyên tử là 20.
C có 3 lớp e, lớp M chứa 6 e.
D có tổng số e trên phân lớp p là 9.
Viết cấu hình e của A, B, C, D
8. Tổng số hạt trong ion R
+
là 57. Trong nguyên tử R, số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18 hạt.
a) Tìm số p, n, e của R.
b) Viết cấu hình e của R, R
+
.
ĐS: 19e, 19p, 20n
3. Dặn dò: Về nhà ơn lại lí thuyết và làm các dạng bài tập trong chương 1, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
4. Rút kinh nghiệm:
12
Giỏo ỏn Húa 10 (t chn) HKI
TUN 7
TIT 7
CH :
BNG TUN HON CC NGUYấN T HểA HC
I. Mc tiờu bi hc:
1. V kin thc:

Cng c cỏc kin thc v:
- Nguyờn tc sp xp cỏc nguyờn t húa hc trong BTH.
- Cu to ca BTH: ễ, chu kỡ, nhúm nguyờn t (nhúm A, nhúm B).
2. V k nng
- Rốn luyn k nng xỏc nh v trớ nguyờn t trong BTH t cu hỡnh e nguyờn t v ngc li.
- Rốn k nng phõn bit nhúm A v nhúm B.
II. Phng phỏp: Nờu v gii quyt vn - m thoi
III. Chun b: Phiu hc tp theo ni dung kim tra bi c v bi tp luyn tp.
IV. T chc cỏc hot ng:
1. n nh lp
2. Baỡ mi
Hot ng ca GV v HS Ni dung
*H1: Cng c cỏc kin
thc v: Nguyờn tc sp xp
cỏc nguyờn t húa hc trong
BTH., Cu to ca BTH
*H2: Yờu cu HS vn
dng lớ thuyt gii bi tp.
BT1. HS vit cu hỡnh e,
xỏc nh v trớ trong BTH
(TT ụ = Z, TT chu kỡ = s
lp e, TT nhúm = s e húa
tr)
BT2. HS t gii
BT3.
HD: Gi s Z
A
< Z
B
Z

A
+ Z
B
= 31
Z
B
- Z
A
= 1
Z
A
= 15 (P), Z
B
= 16 (S)
BT4.
HD:

Z
A, B
= 24/2 = 12
Vy phi cú 1 nguyờn t
thuc CK2 hoc 3.
Gi s Z
A
< 12, ta cú:
Z
A
+ 8

= Z

B
(vỡ A, B cựng
nhúm v hai CK liờn tip
2, 3 l chu kỡ nh)
Z
A
+ Z
A
+ 8 = 24
Z
A
= 8 (O), Z
B
= 16 (S)
BT5. Tng t BT 4.
S: Z
A
= 12 (Mg), Z
B
= 20
(Ca)
A. KIN THC CN NM VNG
1. Nguyờn tc sp xp cỏc nguyờn t trong BTH: (SGK)
2. Cu to BTH:
a) ễ nguyờn t: TT ụ = Z
b) Chu kì: STT chu kỡ = s lp e
+ Chu kỡ nh: chu kỡ 1, 2, 3 ch gm cỏc ngt s v cỏc nguyờn t p (nhúm A)
Chu kỡ 1: gm hai nguyờn t hiro v heli.
Chu kỡ 2 v 3: mi chu kỡ cú 8 nguyờn t.
+ Chu kỡ ln: chu kỡ 4, 5, 6, 7 gm cỏc ngt s, p, d v f. (nhúm A v nhúm B)

Chu kỡ 4 v 5 u cú 18 nguyờn t.
Chu kỡ 6 gm 32 nguyờn t.
Chu kỡ 7: cha hon thnh
Chú ý:
+ 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm và ở 2 chu kì kế tiếp là 2 và 3 thì chúng cách
nhau 8 nguyên tố
+ 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm và ở 2 chu kì kế tiếp là 3 và 4 thì chúng cách
nhau 8 nguyên tố hoặc 18 nguyên tố.
+ 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm và ở 2 chu kì kế tiếp là 4 và 5 thì chúng cách
nhau 8 nguyên tố hoặc 18 nguyên tố
+ 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm và ở 2 chu kì kế tiếp là 5 và 6 thì chúng cách
nhau 18 nguyên tố hoặc 32 nguyên tố.
c) Nhóm
*Nhúm A:
- Gm cỏc nguyờn t s v p, cú cu hỡnh e lp ngoi cựng ns
x
np
y
- STT nhúm A = s e húa tr = s e lp ngoi cựng = x + y
*Nhúm B:
- Gm cỏc nguyờn t d v f.
- STT nhúm B = s e húa tr
Nguyờn t d cú cu hỡnh e ngoi cựng dng (n 1)d
x
ns
y
+ Nu: x + y < 8 => STT nhúm = x + y
+ Nu : 8 x + y 10 => STT nhúm = VIIIB.
+ Nu : x + y > 10 => STT nhúm = (x + y) - 10.
3. Quan h v cu to ca hai nguyờn t X, Y liờn tip cựng nhúm hoc

cựng chu kỡ
- X, Y thuc hai nhúm liờn tip cựng chu kỡ:
Z
Y
= Z
X
+ 1
- X, Y thuc hai chu kỡ liờn tip cựng nhúm:
13
Giỏo ỏn Húa 10 (t chn) HKI
BT6.
HD: 2Z
A
+ 2Z
B
= 188
Z
A
+ Z
B
= 94
Z
A, B
= 94/2 = 47
Vy phi cú 1 nguyờn t
thuc CK 5 hoc 6.
*Gi s Z
A
< 47
Z

A
+ 18 = Z
B
Z
A
+ Z
A
+ 18 = 94
Z
A
= 38 (Sr), Z
B
= 56
(Ba)
BT7.
HD:
2Z + N = 58 (1)
2Z = 1,9N (2)
Z = 19 (K), N = 20
BT8.
HD: 2Z + N = 115 (1)
2Z N = 25 (2)
Z = 35 (Br), N = 45
+ Cu hỡnh e ca Br:
1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
5
ễ 35, CK 4, nhúm VIIA
BT9. HD
Ta cú: 2Z + N = 36
N = 36 2Z (1)
Mt khỏc:
1,5Z N ZÊ Ê

(2)
T (1), (2)
10,3 12ZÊ Ê
+ Z = 11 (loi)
+ Z = 12 (Mg, nhn vỡ X
nhúm IIA)
BT10.
HD: 2Z = 52 Z = 26 (Fe)
Z
Y
- Z
X
= 8 (X hoc Y chu kỡ nh).

Z
Y
- Z
X
= 18 (X, Y chu kỡ ln).
B. BI TP:
Bi 1. Vit cu hỡnh electron nguyờn t, xỏc nh v trớ nguyờn t v cho bit
loi nguyờn t(s, p, d, f hay kim loi, phi kim, khớ him)
a/ Na; F; Ar; Fe; Cr b/ Ca, Cl, Ne, Co(Z=27); Cu (Z=29)
c/ Al, N, Kr, Ni(Z=28), Zn(Z= 30) d/ K, S, He, Mn(Z= 25); Br(Z=35)
Bi 2. Vit cu hỡnh electron nguyờn t cỏc nguyờn t sau
a/ X chu kỡ 2, nhúm VIA b/ Y chu kỡ 3, nhúm VA
c/ Z chu kỡ 4, nhúm IIIB d/ T chu kỡ 4, nhúm IVA
Bi 3. Nguyờn t A v B ng k nhau trong 1 chu kỡ ca BTH. Tng s n
v THN ca A v B l 31. Hóy vit cu hỡnh e v xỏc nh v trớ ca A, B
trong BTH.
Bài 4. A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì
liên tiếp trong bảng HTTH. Biết Z
A
+ Z
B
= 24 (Z là số hiệu nguyên tử ). Xác
định vị trí của A, B trong bảng HTTH
Bài 5. A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên
tiếp trong bảng HTTH. Biết Z
A
+ Z
B
= 32 (Z là số hiệu nguyên tử ). Xác định
vị trí của A, B trong bảng HTTH.

Bài 6. A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì
liên tiếp trong bảng HTTH. Biết tổng các hạt mang điện của A và B là 188.
Xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH.
B i 7. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng các hạt mang điện và không mang
điện là 58, trong đó số hạt mang điện gấp 1,9 lần số hạt không mang điện. Vị
trí của R trong bảng HTTH.
B i 8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 115, trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Cấu hình e của
nguyên tử X v xỏc nh v trớ ca X trong BTH.
Bài 9. Một nguyên tố thuộc nhóm IIA trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng
các loại hạt cơ bản của nguyên tố đó là 36. Xác định vị trí của nguyên tố trong
BTH, giải thích.
B i 10. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt mang điện là 52. Vị trí
của R trong BTH)
Bi 11. Tng s ht c bn ca mt nguyờn t l 34, Bit nguyờn t thuc
nhúm IA. Xỏc nh nguyờn t?
Bi 12. Tng s ht c bn trong ht nhõn mt nguyờn t Y l 74, Bit
nguyờn t thuc nhúm VB. Xỏc nh nguyờn t Y?
Bi 13. Tng s ht c bn trong mt nguyờn X l 46, trong ht nhõn, s ht
mang in ớt hn ht khụng mang in 1. Xỏc nh cu hỡnh electron ca X v
v trớ ca X?
Bi 14. Tng s ht c bn ca mt nguyờn t M l 92, trong ht nhõn s ht
khụng mang in nhiu hn ht mang in l 5. Xỏc nh cu hỡnh electron v
v trớ ca M?
3. Dn dũ: Xem trc bi 8. S bin i tun hon cu hỡnh electron nguyờn t ca cỏc nguyờn t húa hc
4. Rỳt kinh nghim:
TUN 8, 9
TIT 8, 9
CH :
S BIN I TUN HON CU HèNH ELECTRON, TNH CHT CA CC NGUYấN T.

14
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
Hiểu mối quan hệ giữa cấu hình e ngun tử với tính chất của các ngun tố trong chu kì và nhóm A.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng dựa vào cấu hình e của ngun tử suy ra cấu tạo ngun tử, đặc điểm cấu tạo e lớp
ngồi cùng.
- Biết cách xác định ngun tố trong bảng tuần hồn từ cấu hình electron và ngược lại.
Vận dụng so sánh tính chất một số ngun tố thường gặp.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị: Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài cũ và bài tập luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. B mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1: u cầu HS nhắc lại các kiến thức trọng
tâm Bài 8, 9, 10
- Cho biết sự biến đổi cấu hình electron ngun tử
trong bảng tuần hồn?(trong chu kì và trong
nhóm A)
- Cho biết tên gọi và đặc điểm lớp electron ngồi
cùng của các ngun tố nhóm IA?
- Cho biết tên gọi và đặc điểm lớp electron ngồi
cùng của các ngun tố nhóm VIIA?
- Cho biết tên gọi và đặc điểm lớp electron ngồi
cùng của các ngun tố nhóm VIIIA?
- Thế nào là tính kim loại? Tính phi kim?
- Cho biết sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim

của ngun tố trong chu kì và trong nhóm?
- Cho biết sự biến đổi hóa trị của ngun tố trong
oxit cao nhất và trong hợp chất với hidro?
-Cho biết sự biến đổi tính axit, bazơ của oxit và
hidroxit của các ngun tố nhóm A?
- Cho biết mối quan hệ giữa vị trí của ngun tố
và cấu tạo ngun tử?
- Cho biết quan hệ giữa vị trí của ngun tố đến
tính chất của ngun tố?
*HĐ2: u cầu HS vận dụng lí thuyết giải bài
tập.
Dạng 1: Tìm tên ngun tố (A) dựa vào phản ứng
hóa học.
Phương pháp:
- Viết phương trình phản ứng
- Dựa vào phương trình tìm số mol của A.
- Tìm tên A thơng qua ngun tử khối : M = m/n
TD Cho 10 (g) một kim loại A thuộc nhóm II
A
tác dụng hết với HCl thì thu được 5,6 (l) khí H
2
(đkc). Tìm tên kim loại đó.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Những tính chất biến đổi tuần hồn theo chiều tăng
của điện tích hạt nhân:
a) Bán kính ngun tử:
+ Trong một chu kì, bán kính ngun tử giảm dần.
+ Trong một nhóm A, bán kính ngun tử tăng dần.
b) Tính kim loại - phi kim:
+ Trong một chu kì, tính kloại giảm dần và tính pkim tăng

dần.
+ Trong một nhóm A, tính kloại tăng dần và tính phi kim
giảm dần.
c) Độ âm điện: đặc trưng cho khả năng hút electron của
ngun tử trong phân tử.
+ Trong một chu kì, độ âm điện của các ngun tố
tăng dần.
+ Trong một nhóm A, độ âm điện của các ngun
tố giảm dần.
d) Hóa trị các ngun tố:
+ Trong một chu kì hóa trị cao nhất với oxi tăng dần từ 1
đến 7, hóa trị với H của các phi kim giảm từ 4 xuống 1
Hóa trị cao nhất với oxi = STT nhóm A = x
Hóa trị trong hợp chất với H = 8 – x
e) Tính axit-bazơ của các hợp chất oxit và hidroxit:
+ Trong một chu kì, tính bazơ của các oxit và hidroxit
tương ứng yếu dần đồng thời tính axit của chúng mạnh
dần.
- Đối với các phi kim: Hóa trị cao nhất với oxi + hóa trị
với H bằng 8

1. TÝnh chÊt cđa nhãm.
Nhãm A
Hỵp chÊt
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
C«ng thøc
Oxit cao
nhÊt
R
2

O
RO R
2
O
3
RO
2
R
2
O
5
RO
3
R
2
O
7
15
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
* Giải :
A + 2HCl → ACl
2
+ H
2

Ta có :
2
5,6
0,25( )
22,4

A H
n n mol= = =
Suy ra:
10
40
0,25
A
M = =
(u) . Nên A là Caxi
(Ca).
Dạng 2: Tìm tên của 2 ngun tố A và B trong
cùng một phân nhóm chính năm ở 2 chu kì liên
tiếp trong bảng tuần hồn
Phương pháp:
- Gọi
M
là cơng thức trung bình của 2 ngun tố
A và B.
- Viết phương trình phản ứng.
- Dựa vào phương trình tìm số mol của
M
:
hh
n
.
- Tìm ngun tử khối trung bình :
hh
hh
m
M

n
=

- Từ biểu thức liên hệ : M
A
<
M
< M
B
. Và dựa
vào bảng tuần hồn suy ra A và B
TD Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợp 2 kim loại nằm ở
hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính
nhóm I vào nước thu được 6,72 (l) khí (đkc) và
dung dòch A.
a) Tìm tên hai kim loại.
b) Tính thể tích dung dòch H
2
SO
4
2 (M) cần dùng
để trung hòa dung dòch A.
* Giải : Gọi
M
là cơng thức trung bình của 2
kim loại.
a. Ta có :
2 2
2 2 2M H O MOH H+ ® + 
(1)

Ta có :
2
6,72
2 2 0,6( )
22,4
H
M
n n mol= = =
Suy ra :
20,2
33,66
0,6
M = ;


1 2 1 2
33,66M M M M M< < Û < <
. Vậy
2 kim loại là : Na (23) và K (39)
b.
2
2 4 4 2
2 2MOH H SO M SO H O+ ® +
(2)
Theo (1) ta có :
0,6( )
MOH M
n n mol= =
Theo (2) ta có :
2 4

1
0.3( )
2
H SO
MOH
n n mol= =

Vậy
2 4
0.3
0,15( ) 150
2
ddH SO
V l ml= = =
* Dạng 3: Xác định tên ngun tố dựa vào cơng
thức oxit cao nhất và hợp chất với hiđro.
Ho¸ trÞ cao
nhÊt víi
oxi
1 2 3 4 5 6 7
C«ng thøc
hỵp chÊt
khÝ víi
hi®ro
RH
4
RH
3
RH
2

RH
Hãa trÞ víi
h®ro
4 3 2 1
Chó ý : Ho¸ trÞ cao nhÊt víi oxi + ho¸ trÞ víi hi®ro = 8
( chØ ¸p dơng cho nguyªn tè nhãm A )
2. TÝnh chÊt nguyªn tè nhãm IA vµ IIA
a) Nhãm IA ( nhãm kim lo¹i kiỊm )
- T¸c dơng víi níc ë ®k thêng cho kiỊm t¬ng øng vµ gi¶i
phãng hi®ro.
2M + 2H
2
O > 2MOH + H
2
- T¸c dơng m¹nh víi oxi cho ra oxit baz¬ kiỊm, c¸c oxit
nµy t¸c dơng m¹nh víi níc cho kiỊm
4M + O
2
> 2M
2
O ( chó ý t¹o ra peoxit vµ
supeoxit )
M
2
O + H
2
O > 2MOH
- T¸c dơng víi phi kim cho mi.
b) Nhãm IIA ( kim lo¹i kiỊm thỉ )
- ë ®k thêng t¸c dơng víi níc ( trõ Mg t¸c dơng chËm víi

níc l¹nh, Be kh«ng pø )
R + 2H
2
O > R(OH)
2
+ H
2
- T¸c dơng m¹nh víi oxi cho oxit, oxit t¸c dơng m¹nh víi
níc cho dung dÞch kiỊm
2R + O
2
> 2RO
RO + H
2
O > R(OH)
2
B. BÀI TẬP:
Bài 1 Hòa tan hồn tồn 4,6 gam một kim loại kiềm vào
nước thấy thóat ra 2,24 lít khí (đktc). Tìm kim loại?
Bài 2. Hòa tan hồn tồn m gam một kim loại kiềm vào
nước thấy thốt ra 448 ml khí (đktc) và 0,8 gam một
hidroxit. Tìm kim loại và tính m?
Bài 3. Hồ tan hồn tồn 16,3 gam hỗn hợp hai kim loại
kiềm vào nước thấy thốt ra 5,6 lít khí (đktc) Tìm kim loại
và tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
Bài 4. Halogen hóa hòan tòan một lượng natri nặng 1,38
gam bằng lượng vừa đủ halogen thấy tạo thành 3,51 gam
muối. Tìm halogen và thể tích halogen(đktc) đã tham gia
p.ứng?
Bài 5. Đốt cháy hồn tồn 12,8 gam đồng trong hơi của

một halogen thấy tạo thành 104,8 gam muối. Tìm
halogen?
Bài 6. Cho một lượng hidro p.ứng vừa đủ với 3,36 lít hơi
halogen(đktc) thu được sản phẩm A. Hòa tan A vào nước
thu được 200 gam dung dịch có nồng độ 2,07%. Tìm
halogen?
Bài 7. Sắp xếp các ngun tố sau theo chiều tính kim loại
tăng dần Na, K, Al, Mg
Bài 8. Sắp xếp các ngun tố sau theo chiều tính phi kim
giảm dần: O, F, S, P
Bài 9. Ngun tố R thuộc nhóm IA, trong oxit cao nhất
của nó có 17,02% oxi về khối lượng. Tìm R?
Bài 10. Ngun tố R thuộc nhóm VIIA, trong oxit cao
nhất của nó có 30,6% oxi về khối lượng. Tìm R?
16
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
- Dựa vào tỉ lệ về khối lượng của các
ngun tố trong cơng thức, áp dụng qui tắc tam
suất để tìm ngun tử khối của ngun tố cần tìm.

2
2
%
:
.16 %
%
:
.1 %
R
n

R
n
M
R
R O
n O
M R
RH
n H
=
=

Trong đó
TD: Oxit cao nhất của nguyên tố R có công
thức R
2
O
5
. Trong hợp chất khí với hiđro, R
chiếm 82,35 % về khối lượng. Tìm R.
Giải :
Cơng thức oxit cao nhất là R
2
O
5
vậy R thuộc
nhóm V
A
. Cơng thức hợp chất với hiđro là RH
3

.
Ta có % về khối lượng của hiđro là :
%H = 100 – 82,35 = 17,65%
Áp dụng qui tắc tam suất :
. 82,35 3.1.82,35
14
3.1 17,65 17,65
R
R
M
M= Þ = »
(u)
* Dạng 4 : So sánh tính chất của một ngun tố
với các ngun tố lân cận.
- Tìm cách sắp xếp các ngun tố vào chu kì và
nhóm.
+ Khi bài tốn cho sẵn các ngun tố cụ thể, ta
dựa vào bảng tuần hồn để sắp xếp chúng vào
chu kì và vào nhóm.
+ Khi bài tốn chỉ cho số hiệu ngun tử, ta phải
viết cấu hình electron sau đó tìm vị trí trong bảng
tuần hồn, rồi sắp xếp chúng vào trong chu kì và
trong nhóm.
- Vận dụng các quy luật biến đổi để so sánh tính
chất của ngun tố.
Bài 11. Trong hợp chất khí với hidro của một ngun tố R
nhóm VA, R chiếm 82,35% khối lượng. Tim R?
Bài 12. Trong hợp chất khí hidro của một ngun tố R
thuộc nhóm VIA, H chiếm 11,11% khối lượng. Tìm R?
Bài 13. Oxit cao nhất của một ngun tố có dạng RO

2
,
trong hợp chất với hidro R chiếm 87,5% khối lượng. Tìm
R?
Bài 14. Hợp chất khí với hidro của một ngun tố có dạng
RH, trong oxit cao nhất của nó có 61,2% oxi về khối
lượng. Tìm R?
Bài 15. Oxi hóa hồn tồn 4,875 gam một kim loại kiềm
thu được 5,875 gam oxit. Tìm kim loại và tính thể tích
oxi(đktc) đã dùng?
Bài 16. Clo hóa hòan tồn 6,9 gam một kim loại kiềm thu
được 22,35 gam muối. Tìm kim loại và thể tích clo (đktc)
đã dùng?
3. Dặn dò: Nghiên cứu trước Bài 11. Luyện tập
4. Rút kinh nghiệm:

TUẦN 10
TIẾT 10
Chủ đề: ƠN TẬP CHƯƠNG II
BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC
17
M
R
: Ngun tử khối của R;
n: hóa trị cao nhất của R
%R: là tỉ lệ khối lượng của R.
%O: là tỉ lệ khối lượng của oxi.
%H: là tỉ lệ khối lượng của hiđro
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
I. Mục tiêu bài học:

- Biết sử dụng bảng tuần hoàn tìm số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối, cấu hình electron nguyên tử.
- Nắm được đặc điểm một số nhóm nguyên tố điển hình.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị: Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài cũ và bài tập luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. Baì mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1: Ôn tập lí thuyết
HS nhắc lại
- Cách xác định vị trí của
nguyên tố trong bảng tuần
hoàn,
- Công thức oxit cao nhất và
hợp chất khí với hidro của các
nguyên tố từ nhóm IA đến
nhóm VIIA.
- Sự biến đổi về tính chất (tính
kim loại, tính phi kim) của
nguyên tố
- Sự biến đổi về tính chất (axit,
bazơ) của các hợp chất oxit và
hidroxit
* HĐ2. Vận dụng lí thuyết giải
bài tập

A. Ôn tập lí thuyết chương 2
B. Bài tập
Bài 1. Một nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.
a/ Viết cấu hình electron nguyên tử X?

b/ Cho biết tính chất hóa học của X?
c/ So sánh tính chất của X với Oxi, photpho và clo?
Bài 2. Một nguyên tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là
4s
2
.
a/ Viết cấu hình electron đầy đủ của X?
b/ Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn?
c/ Cho biết tính chất hóa học của X, so sánh tính chất của X với
Kali, Stronti và magie?
Bài 3. Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì
liên tiếp tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí
hidro(đktc). Tìm các kim loại đó và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
đầu?
Bài 4 . Cho 6,2 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm, thuộc hai chu kì liên
tiếp tác dụng hết với nước thấy tạo thành 2,24 lít khí (đktc). Tìm hai
kim loại và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu?
Bài 5. Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R
2
O
7
. Trong hợp chất
của nguyên tố với hidro có 97,88% R về khối lượng. Tìm R?
Bài 6. Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố có dạng RH
3
. trong
oxit cao nhất của nó có 74,07% oxi về khối lượng. Tìm R?
Bài 7. Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì có
tổng số proton trong hai nhạt nhân nguyên tử là 25. Tìm X và Y?
Bài 8. X và Y là hai nguyên tố thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong

cùng một nhómA của bảng tuần hoàn. X có điện tích hạt nhân nhỏ hơn
Y. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là 32. Xác
định X và Y?
Bài 9. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 24. X thuộc nhóm
VIA. Xác định nguyên tử khối của X và viết cấu hình electron nguyên
tử X?
Bài 10. Một oxit có công thức X
2
O có tổng số hạt (proton, nơtron và
electron) của phân tử là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 28. Tìm công thức oxit?
3. Dặn dò: Về nhà ôn lại lí thuyết và làm các dạng bài tập chương 2, tiết sau kiểm tra 1 tiết.
4. Rút kinh nghiệm:
TUẦN 11
TIẾT 11
Chủ đề: LIÊN KẾT ION. TINH THỂ ION
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
18
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
Củng cố các kiến thức
- Sự hình thành ion, cation và anion.
- Sự hình thành liên kết ion
2. Về kĩ năng
Viết được q trình hình thành ion âm, ion dương và cấu hình e của ion. Nhận dạng được hợp chất ion.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị: Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài cũ và bài tập luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. B mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1: Củng cố lí thuyết
- Ion là gì? Cho biết sự
hình thành cation và anion?
- Thế nào là ion đơn
ngun tử và ion đa
ngun tử? Cho ví dụ?
- Cho biết sự hình thành
liên kết trong phân tử
NaCl?
- Liên kết ion là gì?
*HĐ2: u cầu HS vận
dụng lí thuyết giải bài tập.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Sự hình thành ion, cation, anion:
- Sau khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì trở thành phần tử
mang điện gọi là ion.
- Sự hình thành ion dương (cation):
+ TQ :
n
M M ne
+
® +
+Tên ion (cation) + tên kim loại.
Ví dụ: Li
+
(cation liti), Mg
2+
(cation magie) …
- Sự hình thành ion âm (anion):

+ TQ:
n
X ne X
-
+ ®
+ Tên gọi ion âm theo gốc axit:
VD: Cl
-
anion clorua. S
2-
anion sunfua….(trừ anion oxit O
2-
).
2. Sự hình thành liên kết ion:
Liên kết ion là liên kết hoá học hình thành do lực hút tónh điện giữa
các ion trái dấu.
Xét phản ứng giữa Na và Cl
2
.
Phương trình hoá học :
2.1e
2Na + Cl
2

2NaCl
Sơ đồ hình thành liên kết:

1
1
Na e Na

Na
Cl e Cl
+
+
-
ü
ï
- ®
ï
ý
ï
- ®
ï
þ
+
+ Cl
-
→ NaCl
Liên kết hoá học hình thành do lực hút tónh điện giữa ion Na
+
và ion Cl
-
gọi là liên kết ion , tạo thành hợp chất ion.
B. BÀI TẬP
Bài 1. Sửa bài tập sách giáo khoa trang 59, 60.
1D; 2C;
3/ Li
+
: 1s
2

; O
2-
: 1s
2
2s
2
2p
6
4/
H
+
Ar Cl
-
Fe
2+
Ca
2+
S
2-
Số p 1 18 17 26 20
Số n 1 22 18 30 20
Số e 0 18 18 24 18
Bài 2. Tổng số hạt cơ bản của ion M
2+
là 90, trong hạt nhân của ion hạt
19
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
mang điện ít hơn hạt mang điện là 5. Xác định M., viết cấu hình electron
của M và M
2+

?
Bài 3. Tổng số hạt cơ bản của ion M
3+
là 79, trong đó hạt mang điện
nhiều hơn hạt không mang điện là 19 . Tìm M , viết cấu hình electron của
M và M
3+
?
Bài 4. Tổng số hạt cơ bản của ion X
3-
là 49, trong hạt nhân hạt mang điện
ít hơn hạt không mang điện là 1. Xác định X, viết cấu hình electron của X
và X
3-
?
Bài 5. Tổng số hạt cơ bản của ion X
2-
là 50, trong đó hạt mang điện nhiều
hơn hạt không mang điện là 18. Xác định X, viết cấu hình electron của X
và X
2-
?
Bài 6. Viết quá trình hình thành liên kết trong phân tử
MgO KBr CaCl
2
AlF
3
K
3
N

Bài 7. Chất nào sau đây có liên kết ion?
HCl NH
3
CO
2
BaO
3. Dặn dò: Về nhà nghiên cứu trước bài 13. Liên kết cộng hóa trị.
4. Rút kinh nghiệm:







TUẦN 12
TIẾT 12
CHỦ ĐỀ: LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
20
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
Củng cố các kiến thức cơ bản về liên kết cộng hóa trị.
2. Về kĩ năng
Viết được CTCT một số chất cụ thể. Nhận dạng được hợp chất cộng hóa trị.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị giáo án và các câu hỏi bài tập áp dụng.
- HS: Ơn tập lí thuyết về liên kết cộng hóa trị, liên kết ion.
IV. Tổ chức các hoạt động:

1. Ổn định lớp
2. B mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1: Củng cố kiến thức
về LKCHT
- Thế nào là liên kết ion, LK
CHT, LKCHT có cực và
LKCHT khơng cực? Cho TD
- Phân loại các loại LKHH
theo hiệu độ âm điện.
*HĐ2: u cầu HS vận dụng
lí thuyết giải bài tập.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Liên kết cộng hóa trị :
- Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một
hay nhiều cặp electron chung.
- Liên kết cộng hóa trò không phân cực là liên kết cộng hóa trò mà trong đó
cặp electron dùng chung không bò lệch về phía nguyên tử nào. Vd Cl
2
, H
2
-
Liên kết cộng hóa trò có cực là liên kết cộng hóa trò mà cặp electron dùng
chung bò lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Vd HCl, H
2
O.
2. Biểu diễn cơng thức electron, cơng thức cấu tạo.
- Cơng thức electron:
+ Mỗi chấm là biểu diễn cho một electron.
+ Để đơn giản ta chỉ biểu diễn các electron tham gia liên kết ( electron góp

chung)
- Cơng thức cấu tạo:
+ Mỗi cặp electron dùng chung trong CT (e) được thay bằng một gạch nối ( - )
VD :
CTPT CT (e) CTCT
Cl
2
Cl
Cl
Cl - Cl
CH
4
C
H
H
H
H
H- C -H
H
H
C
2
H
4
C
H
H
H
H
C

C = C
H
H
H
H
C
2
H
2
H
C C H
C = CH H
NH
3
H N H
H
H
H - N - H
3. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học.
HIỆU ĐỘ
ÂM ĐIỆN
LOẠI LIÊN KẾT
0,0 đến < 0,4
LKCHT
không cực
0,4 đến < 1,7 có cực

1,7 Liên kết ion
II. BÀI TẬP
21

Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
1. Cho
1
1
H;
12
6
C;
16
8
O;
14
7
N;
32
16
S;
35
17
Cl
a) Viết cấu hình electron của chúng.
b) Viết công thức cấu tạo và công thức electron của CH
4
; NH
3 ;
Cl
2
; N
2
;

CO
2 ;
HCl ; H
2
S ; C
2
H
6
; C
2
H
4
; C
2
H
2
; C
2
H
6
O
c) Phân tử nào có liên kết đơn? liên kết đôi? liên kết ba? Liên kết cộng
hoá trò có cực và không cực?
2. X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA. Y thuộc chu kỳ 1, nhóm IA. Z thuộc nhóm
VIA, có tổng số hạt là 24.
a) Hãy xác đònh tên X, Y, Z.
b) Viết công thức cấu tạo của XY
2
, XZ
2

.
3. Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau và xác
đònh hóa trò các nguyên tố trong các phân tử đó: N
2
O
3
; Cl
2
O ; SO
2
; SO
3
;
N
2
O
5
; HNO
2
; H
2
CO
3
; Cl
2
O
3
; HNO
3
; H

3
PO
4
.
4. Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự C, N, O, Cl. Viết công thức
cấu tạo của các phân tử sau đây và xem xét phân tử nào có liên kết phân
cực mạnh nhất, vì sao? CH
4
;

NH
3
; H
2
O ; HCl.
5. Dựa vào hiệu độ âm điện, hãy cho biết loại liên kết trong các chất sau:
N
2
, AgCl, HBr, NH
3
, H
2
O
2
, H
2
S, CsCl, CaS, BaF
2
, AlCl
3

, Al
2
S
3
, KCl.
(Cho độ âm điện của Ag là 0,9 ; của Cl là 3)
6. Hãy viết CT electron và CTCT của các phân tử sau:
Br
2
, CH
4
, H
2
O, NH
3
, C
2
H
6
.
7. Hãy viết CTCT của các hợp chất:
CH
4
, CO
2
, C
2
H
6
, C

2
H
2
, C
2
H
4
.
8. Hãy viết CTCT của các chất : H
2
, HCl, HBr, NH
3
.
Trong các chất trên, hiđro có thể tham gia mấy liên kết CHT.
3. Dặn dò: Xem trước bài 14. Tinh thể ngun tử và tinh thể phân tử.
4. Rút kinh nghiệm:






TUẦN 13
TIẾT 13
CHỦ ĐỀ: HĨA TRỊ - SỐ OXI HĨA
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
22
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
Củng cố các kiến thức:

- Cách xác định hóa trị của một số ngun tố trong hợp chất ion và cộng hóa trị như thế nào?
- Số oxi hóa là gì? Xác định số oxi hóa bằng cách nào?
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng xác định đúng hóa trị và số oxi hóa
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị giáo án và các câu hỏi bài tập áp dụng.
- HS: Ơn tập lí thuyết về hóa trị - số oxi hóa.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. B mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung
*HĐ1:
Củng cố các kiến thức về hóa trị
và số oxi hóa
- Cách xác định hóa trị của một
số ngun tố trong hợp chất ion
và cộng hóa trị như thế nào?
- Số oxi hóa là gì? Xác định số
oxi hóa bằng cách nào?
*HĐ2: u cầu HS vận dụng lí
thuyết giải bài tập.
A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1 . Các xác định hóa trị:
a. Điện hóa trị:
Trong hợp chất ion, hoá trò của một nguyên tố bằng điện tích của ion
và được gọi là điện hoá trò của nguyên tố đó.
VD: NaCl là h/c ion : tạo bởi cation Na
+
và anion Cl

-
, natri có điện
hoá trò là 1+, clo có điện hoá trò là 1
b. Cộng hóa trị:
Trong hợp chất cộng hoá trò, hoá trò của một nguyên tố được xác đònh
bằng số liên kết CHT của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và
được gọi là cộng hoá trò của nguyên tố đó.
VD:
H
H - N - H
H :1, N:3
2. Cách xác định số oxi hóa: (SGK)
B. BÀI TẬP
BT1. Hãy cho biết điện hóa trị của các ngun tố trong các hợp chất sau
đây:
CsCl, Na
2
O, BaO, BaCl
2
, Al
2
O
3
, KF, MgBr
2
, AlF
3
, Na
2
S

BT2. Xác định cộng hóa trị của các ngun tố trong các hợp chất sau
đây:
H
2
O, CH
4
, HCl, NH
3
, C
2
H
4
, C
2
H
2
, CO
2
BT3. Hãy xác đònh số oxi hoá của lưu huỳnh, clo, mangan trong các
chất:
a) H
2
S, S, H
2
SO
3
, SO
3,
H
2

SO
4
, Al
2
(SO
4
)
3
, SO
4
2-
, HSO
4
-
.
b) HCl, HClO, HClO
4
, HClO
3
, NaClO
2
, KClO
3
, Cl
2
O
7
, ClO
4
-

,
Cl
2
.
c)Mn, MnCl
2
, MnO
2
, KMnO
4
, H
2
MnO
2
, MnSO
4
, Mn
2
O, MnO
4
-
BT4. Hãy xác đònh số oxi hoá của N trong :
NH
3
N
2
H
4
NH
4

NO
4
HNO
2
NH
4
+
N
2
O NO
2
N
2
O
3
N
2
O
5
NO
3
-
BT5. Xác đònh số oxy hoá của C trong:
CH
4
CO
2
CH
3
OH Na

2
CO
3
Al
4
C
3
CH
2
O C
2
H
2
HCOOH C
2
H
6
O C
2
H
4
O
2
.
23
Giỏo ỏn Húa 10 (t chn) HKI
BT6. Tớnh soỏ oxi hoaự cuỷa Cr trong caực trửụứng hụùp sau : Cr
2
O
3

,
K
2
CrO
4
, CrO
3
, K
2
Cr
2
O
7
, Cr
2
(SO
4
)
3. Dn dũ: Xem trc Bi : Luyn tp: Liờn kt húa hc
4. Rỳt kinh nghim:











TUN 14
TIT 14
CH :
ễN TP: LIấN KT HểA HC
I. Mc tiờu bi hc:
24
Giáo án Hóa 10 (tự chọn) HKI
1. Về kiến thức:
Củng cố các kiến thức về các loại liên kết hóa học chính để vận dụng giải thích sự hình thành một số
loại phân tử.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng xác định hóa trị và số oxi hóa của ngun tố trong đơn chất và hợp chất.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại
III. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị giáo án và các câu hỏi bài tập áp dụng.
- HS: Ơn tập lí thuyết chương 3. Liên kết hóa học.
IV. Tổ chức các hoạt động:
1. Ổn định lớp
2. B mới
Hoạt động của GV và
HS
Nội dung
*HĐ1: u cầu HS
làm BT trắc nghiệm:
Chia lớp thành 6 nhóm,
mỗi nhóm thảo luận 6
câu
Câu 1.
Câu 2.
Câu 3.

Câu 4.
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Câu 24
Câu 25
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Câu 29
Câu 30
Câu 31
Câu 32
A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Liên kết cộng hoá trò phân cực có cặp electron chung:
A. Lệch về phía nguyên tử có đôï âm điện nhỏ hơn.
B. Lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
C. Nằm chính giữa hai nguyên tử.
D. Thuộc về nguyên tử có có độ âm điện nhỏ hơn.
Câu 2: Liên kết hoá học trong phân tử đơn chất phi kim thuộc loại:
A. Liên kết cộng hoá trò phân cực.
B. Liên kết cộng hoá trò không phân cực.
C. Liên kết ion.
D. Liên kết cho nhận.
Câu 3: Điện hoá trò của một nguyên tử được tính bằng:
A. Điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong hợp chất ion.
B. Số electron mà nguyên tử nguyên tố đó nhường đi.
C. Số eletron mà nguyên tử nguyên tố đó nhận thêm.
D. Số electron nguyên tử nguyên tố đó dùng chung với nguyên tử của
nguyên tố khác.
Câu 4: Cộng hoá trò của nguyên tử trong hợp chất cộng hoá trò bằng:
A. Số cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử.
B. Số electron góp chung của mỗi nguyên tử.
C. Số electron của mỗi nguyên tử cho hoặc nhận.
D. Số electron của mỗi nguyên tử cho nguyên tử của nguyên tố khác.
Câu 5: Cho các nguyên tố: natri (Z= 11), clo (Z= 17). Liên kết hoá học giữa
natri và clo thuộc loại:
A. Liên kết cộng hoá trò. B. Liên kết ion.
C. Liên kết cộng hoá trò phân cực. D. Liên kết cộng hoá trò không phân cực.
Câu 6: Liên kết hoá học giữa lưu huỳnh (Z= 16) và flo (Z= 9) thuộc loại:
A. Liên kết cho nhận. B. Liên kết ion.
C. Liên kết CHT không phân cực. D.Liên kết CHT phân cực.
Câu 7: Cho các nguyên tố và độ âm điện tương ứng: oxi 3,44; hidro 2,20 ; natri
0,93 ; lưu huỳnh 2,58. Độ phân cực của các liên kết trong các phân tử tăng dần

theo dãy:
A. SO
2
, H
2
O , H
2
S , Na
2
O. B. SO
2
, H
2
O , Na
2
O , H
2
S.
C. H
2
S , SO
2
, H
2
O , Na
2
O. D. H
2
S , Na
2

O ,SO
2
, H
2
O.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×