Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Tổ chức công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu tại Công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.61 KB, 60 trang )


Trong sn xut kinh doanh, nguyờn vt liu l yu t u vo úng vai trũ
quan trng l mt trong nhng iu kin tiờn quyt tin hnh sn xut kinh
doanh. Vic hch toỏn nguyờn vt liu giỳp cho cỏc nh qun lý nm c
tỡnh hỡnh s dng nguyờn vt liu. T ú, cú bin phỏp tng cng hiu qu
trong cụng tỏc qun lý nguyờn vt liu núi riờng v cụng tỏc sn xut kinh
doanh núi chung. Qun lý nguyờn vt liu phi c tin hnh t khõu thu
mua n khi a vo tin hnh sn xut kinh doanh. H chi phớ nguyờn vt
liu l mt trong nhng bin phỏp c bn gim chi phớ v h giỏ thnh sn
phm gúp phn lm tng sc cnh tranh cho doanh nghip t ú lm tng li
nhun.
Nhn thc c tm quan trng ca nguyờn vt liu i vi quỏ trỡnh sn
xut kinh doanh, s cn thit phi s dng tit kim nguyờn vt liu nhm ỏp
ng mc tiờu kinh doanh ca mi doanh nghip. c s hng dn ca cỏn
b nhõn viờn phũng K toỏn thng kờ v vi kin thc c hc ti Trng
Cao ng Cng ng em ó la chn v i sõu nghiờn cu ti "T chc
cụng tỏc k toỏn nguyờn liu, vt liu ti Cụng ty c phn than H Tu -
Vinacomin" thy rừ hn thc trng t chc cụng tỏc k toỏn nguyờn vt
liu trong doanh nghip c th v ng thi a ra nhng ý kin nhm hon
thin cụng tỏc k toỏn nguyờn vt liu. Vi kt cu ca chuyờn ngoi phn
m u v kt lun ti gm 3 phn sau:
Chơng 1: Giới thiệu chung về Công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin
Chơng 2: Thực trạng công tác kế toán vật t tại Công ty cổ phần than Hà
Tu - Vinacomin.
Chơng 3: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán vật t tại Công ty cổ
phần than Hà Tu - Vinacomin.
Tuy nhiờn do trỡnh cú hn, thi gian thc lun kin thc v kh nng
cng nh kinh nghim cũn hn ch nờn chuyờn thc tp ca em khụng
1
tránh khỏi những tồn tại và thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo,
hướng dẫn và đóng góp ý kiến của các thầy cô trong khoa Kế toán trường Đại


học Lao động Xã hội cùng các cô chú của phòng Kế toán tổng hợp Công ty cổ
phần than Hà Tu - Vinacomin để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt
nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!
Quảng Ninh, tháng 2 năm 2015
Sinh viên
Ngô Thị Thanh Hằng
Ch ¬ng 1:
2
Giíi thiÖu chung vÒ c«ng ty cæ phÇn than Hµ Tu -
Vinacomin
1.1 Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña C«ng ty cæ phÇn than Hµ Tu -
Vinacomin.
3
- Tên Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN THAN HÀ TU – vinacomin
- Tên giao dịch: VINACOMIN- HA TU COAL JOINT STOCK
COMPANY
- Tên viết tắt : VHTC
- Trụ sở chính: Tổ 6- Khu 3-Phường Hà Tu -T.P Hạ Long- Tỉnh Quảng
Ninh
- Điện thoại : 033.835.169
- Fax : 033.836.120
- Email : hatu@hatu_coal.com.vn
- Website : />- Lô gô :
- Vốn điều lệ : 91.000.000.000 (Chín mươi mốt tỷ đồng)
 Tháng 9/2006, Công ty Than Hà Tu tiền thân là mỏ Than Hà Tu – một
doanh nghiệp Nhà nước, là Công ty thành viên hạch toán độc lập của Tổng
Công ty Than Việt Nam (nay đổi tên thành Tập đoàn Công nghiệp Than –
Khoáng sản Việt Nam) được thành lập theo quyết định số 2602/QĐ -TCCB
ngày 17/09/1996 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp. Đăng ký kinh doanh số

110947 ngày 14/10/1996 của Ủy ban Kế hoạch Tỉnh Quảng Ninh cấp ngày
12/10/1996.
• Ngày 01/10/2001, Tổng Công ty Than Việt Nam ra quyết định số 405/QĐ
-HĐQT đổi tên Mỏ than Hà Tu thành Công ty Than Hà Tu kể từ ngày
16/11/2001. §ăng ký kinh doanh số 2203000744 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
Tỉnh Quảng Ninh cấp ngày 25/12/2006 với tên mới là: “Công ty Cổ phần
Than Hà Tu - TKV”.
• Ngày 24/10/2008, Công ty chính thức niêm yết 9.100.000 cổ phiếu trị giá
91.000.000.000 đồng tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, mã chứng
khoán: THT
4
Thụng tin niờm yt chng khoỏn ca cụng ty:
Khi lng c phn ang niờm yt: 9.100.000 cp
Mnh giỏ: 10.000 ng
Tng giỏ tr niờm yt: 91.000.000.000 ng
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin.
Cụng ty than H Tu l Cụng ty c phn cú t cỏch phỏp nhõn theo phỏp
lut Viờt Nam. Cụng ty c thnh lp theo hỡnh thc chuyn t doanh nghip
Nh nc thnh Cụng ty c phn, hot ng theo Lut Doanh nghip v cỏc
quy nh khỏc ca phỏp lut. Cụng ty cú t cỏch phỏp nhõn, cỏc c ụng ch
chu trỏch nhim v n v ngha v ti sn khỏc ca Cụng ty trong phm vi s
vn ó gúp.
Cụng ty than H Tu l Cụng ty con ca Tp on cụng nghip Than
Khoỏng sn Vit Nam, do Tp on cụng nghip Than - Khoỏng sn Vit Nam
chi phi thụng qua t l nm gi c phn chi phi ti Cụng ty, thụng qua quyn
s hu ti nguyờn, tr lng than ca Tp on giao cho Cụng ty qun lý, khai
thỏc theo hp ng v thng hiu ca Tp on cụng nghip Than - Khoỏng
sn Vit Nam. Cụng ty cú trỏch nhim thc hin cỏc quyn v ngha v ca
Cụng ty con i vi Tp on Than - Khoỏng sn Vit Nam theo iu l ca
Tp on v cỏc quy ch qun lý trong ni b Tp on m Cụng ty l mt

thnh viờn.
Cụng ty c phn than H Tu cú iu l t chc v hot ng riờng phự
hp vi cỏc iu khon trong iu l t chc v hot ng ca Tp on Than -
Khoỏng sn Vit Nam v Lut Doanh nghip nh nc. Theo giy chng nhn
ng ký kinh doanh s110947 do S k hoch & u t Tnh Qung Ninh cp
(ng ký thay i ln 2 ngy 19/05/2005), Cụng ty c phn than H Tu - TKV
c phộp kinh doanh cỏc ngnh ngh sau õy:
- Khai thỏc, ch bin kinh doanh than v cỏc loi khoỏng sn khỏc.
5
- Xây dựng các công trình mỏ, công nghiệp, dân dụng và san lấp mặt
bằng.
- Chế tạo, sửa chữa, gia công các thiểt bị mỏ, phương tiện vận tải, các
sản phẩm cơ khí.
- Vận tải đường thuỷ, đường bộ, đường sắt.
- Quản lý, khai thác cảng và bến thuỷ nội địa.
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng; Đầu tư kinh doanh các dự án
điện.
- Kinh doanh dịch vụ văn hoá thể thao và cho thuê quảng cáo.
- Kinh doanh dịch vụ du lịch, dịch vụ khách sạn, nhà hàng, ăn uống
- Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, hàng hoá.
- Sản xuất kinh doanh nước lọc tinh khiết.
- Kinh doanh dịch vụ tin học.
Mạng lưới tiêu thụ của Công ty cổ phần than Hà Tu được chia làm 2
cách là tiêu thụ trực tiếp và tiêu thụ gián tiếp.
Sản phẩm của Công ty cổ phần than Hà Tu xuất khẩu sang các nước
Singapo, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, Malaysia và
Philippin.
Trên thị trường nội địa sản phẩm của Công ty chủ yếu là cung cấp cho
Công ty tuyển than Hòn Gai và Công ty kinh doanh chế biến than Miền Bắc.
Số còn lại được tiêu thụ qua Hộ xi măng và Hộ điện. Ngoài than Công ty còn

cung cấp xít nghiền cho Công ty kinh doanh và chế biến than Quảng Ninh, đá
xít thải cho Công ty TNHH Quang Trung, bột đá nghiền cho Công ty xi măng
CHINFON Hải Phòng và đất lẫn than cho Công ty Cổ phần đầu tư thương
mại & dịch vụ.
Trên cơ sở kế hoạch SXKD của từng năm được đại hội đồng cổ đông
thông qua , HĐQT đề ra phương hướng nhiệm vụ cụ thể như sau :
6
Phn u xõy dng cụng ty tr thnh mt cụng ty cú trỡnh khai thỏc
m hng u ca Tp on - Vinacomin vi cụng ngh khai thỏc hin i, tiờn
tin, t tiờu chun trong khu vc. Lm tt cụng tỏc bo v mụi trng v
phn u xõy dng m than H tu tr thnh m xanh, sch, p v thõn thin
vi mụi trng phỏt trin bn vng.
Xõy dng nh mc tiờu hao nguyờn vt liu, tit kim chi phớ, h giỏ
thnh sn phm.T chc tt quỏ trỡnh sn xut, trong quỏ trỡnh sn xut phi
c gng phi hp nhp nhng gia cỏc khõu ca quỏ trỡnh sn xut, cú chớnh
sỏch khen thng cho cỏn b cụng nhõn viờn nõng cao trỏch nhim trong
sn xut, trỏnh tht thoỏt vt t, tit kim chi phớ, nõng cao cht lng sn
phm.
Tp Trung mi ngun lc xõy dng v phỏt trin cỏc d ỏn phỏt trin
m than H Tu sn lng phn u n nm 2015 t 1.5 triu tn /nm
S dng vn ca cỏc i tỏc bng cỏch thuờ ti chớnh, thuờ hot ng,
thnh lp cỏc Cụng ty liờn doanh liờn kt, a dng húa cỏc ngun vn huy
ng t cỏc ngun Tp on trong nc v nc ngoi, t th trng chng
khoỏn.
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần than Hà Tu -
Vinacomin.
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
7
Phòng
lao

động
tiền
lương
Phòng
kế
hoạch
Phòn
g y tế
PGĐ VẬN TẢI
CƠ ĐIỆN
Phòng
thanh
tra
Phòng
KCS
Phòng cơ
điện vận
tải
PGĐ KINH TẾ
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
Phòng
điều khiển
sản xuất
PGĐ
SẢN XUẤT
Phòng
cung
cấp
vật tư

PGĐ KỸ
THUẬT
Phòng
xây
dựng
cơ bản
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
Phòng
hành
chính
Phòng
tổ
chức
đào
tạo
Phòng
kiểm toán
GIÁM
ĐỐC
Phòng
bảo vệ
quân sự
Phòng
kế
toán
thống

Phòng
kỹ

thuật
mỏ
BAN KIỂM
SOÁT
8
1.3.2 Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña tõng bé phËn trong bé m¸y C«ng ty
1. Đại hội đồng cổ đông :
Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổ
đông có quyền bỏ phiếu hoặc người được cổ đông uỷ quyền. Đại hội đồng cổ
đông có các quyền sau:
Thông qua sửa đổi, bổ sung Điều lệ;
Thông qua kế hoạch phát triển của Công ty, thông qua báo cáo tài chính
hàng năm, các báo cáo của Ban Kiểm soát (BKS), của Hội đồng Quản trị
(HĐQT) và của các kiểm toán viên;
Quyết định số lượng thành viên của HĐQT;
Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên HĐQT và BKS;
Phê chuẩn việc HĐQT bổ nhiệm Tổng Giám đốc điều hành;
Các quyền khác được quy định tại Điều lệ.
2. Hội đồng quản trị (HĐQT):
Số thành viên HĐQT của Công ty gồm 05 thành viên có nhiệm kỳ 5
năm. HĐQT: Là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền
nhân danh Công ty, trừ những thẩm quyền thuộc Đại hội đồng cổ đông.
HĐQT có các quyền sau:
Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy của Công ty;
Quyết định chiến lược đầu tư, phát triển của Công ty trên cơ sở các
mục đích chiến lược do Đại hội đồng cổ đông thông qua;
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, giám sát hoạt động của Ban Giám
đốc và các cán bộ quản lý Công ty;
Kiến nghị sửa đổi bổ sung Điều lệ, báo cáo tình hình kinh doanh hàng
năm, báo cáo tài chính, quyết toán năm, phương án phân phối, sử dụng lợi

nhuận và phương hướng phát triển, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh
và ngân sách hàng năm của Công ty trình Đại hội đồng cổ đông;
9
Triệu tập, chỉ đạo chuẩn bị nội dung và chương trình cho các cuộc họp
Đại hội đồng cổ đông;
Đề xuất việc tái cơ cấu lại hoặc giải thể Công ty;
Các quyền khác được quy định tại Điều lệ.
3. Ban Kiểm soát (BKS):
BKS do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 03 thành viên có nhiệm kỳ 5
năm. BKS thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành
sản xuất kinh doanh của Công ty. BKS chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng
cổ đông và pháp luật về những công việc thực hiện theo quyền và nghĩa vụ
của Ban Kiểm tra sổ sách kế toán và các báo cáo tài chính của Công ty, kiểm
tra tính hợp lý hợp pháp của các hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính
Công ty, kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết, quyết định của HĐQT;
Trình Đại hội đồng cổ đông báo cáo thẩm tra các báo cáo tài chính của
Công ty, đồng thời có quyền trình bày ý kiến độc lập của mình về kết quả
thẩm tra các vấn đề liên quan tới hoạt động kinh doanh, hoạt động của của
HĐQT và Ban Giám đốc;
Yêu cầu HĐQT triệu tập Đại hội đồng cổ đông bất thường trong trường
hợp xét thấy cần thiết.
4. Ban Giám đốc:
Ban Giám đốc là cơ quan điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty.
Giám đốc Công ty thực hiện các chức năng điều hành, phân công và phối hợp
công tác của các Phó giám đốc, Kế toán trưởng nhằm thực hiện đúng và hiệu
quả các chức năng, nhiệm vụ .
Giúp việc cho Giám đốc là 04 Phó Giám đốc phụ trách từng lĩnh vực
hoạt động, bao gồm: Phó giám đốc phụ trách kinh tế, Phó giám đốc Kỹ thuật,
Phó giám đốc cơ điện vận tải, Phó giám đốc sản xuất và 01 Kế toán trưởng do
HĐQT bổ nhiệm.

10
Ban Giám đốc có nhiệm vụ:
Tổ chức điều hành, quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty theo nghị quyết, quyết định của HĐQT, nghị quyết của Đại hội đồng
cổ đông, Điều lệ Công ty và tuân thủ pháp luật;
Xây dựng và trình HĐQT các quy chế quản lý điều hành nội bộ, kế
hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn của
Công ty;
Đề nghị HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỷ luật
đối với Phó Giám đốc, Kế toán trưởng, Giám đốc chi nhánh;
Ký kết, thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự theo quy định
của pháp luật;
Báo cáo HĐQT về tình hình hoạt động, kết quả sản xuất kinh doanh,
chịu trách nhiệm trước HĐQT, Đại hội đồng cổ đông và pháp luật về những
sai phạm gây tổn thất cho Công ty;
Thực hiện các nghị quyết của HĐQT và Đại hội đồng cổ đông, kế
hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty đã được HĐQT và Đại hội
đồng cổ đông thông qua;
Các phòng ban nghiệp vụ Công ty có 22 phòng ban nghiệp vụ. Các
phòng ban nghiệp vụ trong Công ty có chức năng cụ thể như sau:
5. Văn phòng Giám đốc :
Quản lý văn phòng, hành chính, văn thư, lưu trữ, quản lý nội vụ và thực
hiện nội quy của cơ quan văn phòng.
6. Phòng Tổ chức Đào tạo :
Phụ trách công tác tổ chức sản xuất, tổ chức cán bộ, công tác đào tạo,
bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn Kỹ thuật - Nghiệp vụ và tay nghề
cho cán bộ công nhân trong toàn Công ty. Đưa ra các sáng kiến, cải tiến kỹ
11
thuật và áp dụng khoa học công nghệ vào thực tế sản xuất kinh doanh của
Công ty.

7. Phòng Lao động Tiền lương (Phòng LĐTL):
Phụ trách các vấn đề về:
Tiền công, tiền lương trả cho người lao động;
Tuyển chọn, sắp xếp, bố trí lao động trong toàn Công ty (Quản lý nhân
sự, lực lượng công nhân lao động trong Công ty);
Công tác chế độ chính sách đối với người lao động và chính sách xã
hội.
8. Phòng Kế hoạch – Quản trị chi phí (Phòng KH):
Hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh, kinh tế xã hội ngắn hạn, dài
hạn, trung hạn và chiến lược phát triển dài hạn;
Hoạch định cơ chế tiêu thụ sản phẩm; quản lý nghiệp vụ và các hoạt
động liên quan đến tiêu thụ than, sản phẩm khác;
Công tác hạch toán, quản trị chi phí đến từng Tổ đội, Công trường,
Phân xưởng và Phòng ban chuyên môn Kỹ thuật - Nghiệp vụ trong toàn Công
ty. Quản lý hệ thống tin học trong Công ty.
9. Phòng Kế toán Thống kê Tài chính:
Phụ trách các vấn đề về công tác kế toán, tài chính, thống kê và việc sử
dụng các nguồn vốn được huy động vào sản xuất kinh doanh, các dịch vụ
khác theo luật kế toán và các quy định quản lý Tài chính - Kế toán - Thống kê
của Nhà nước và Tập đoàn Vinacomin.
10. Phòng Đầu tư Xây dựng :
Phụ trách các vấn đề Đầu tư - Xây dựng cơ bản. Cụ thể:
Công tác đầu tư: Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng năm,
trung hạn và dài hạn đã được Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt
Nam và Hội đồng quản trị Công ty phê duyệt, khả năng tài nguyên, công nghệ
12
sản xuất hiện có, từ đó lập kế hoạch đầu tư mua sắm máy móc thiết bị,
phương tiện phục vụ sản xuất kinh doanh của Công ty - Công tác xây dựng
cơ bản: Xây dựng mới, sửa chữa, nâng cấp các công trình mỏ và công trình
kiến trúc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

11. Phòng Điều khiển sản xuất :
Tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh từng ca, kỳ tác nghiệp đảm bảo
cân đối về nhịp độ sản xuất giữa các thiết bị như: Máy khoan, máy xúc, xe ô
tô và các thiết bị phù trợ khác
12. Phòng Kỹ thuật Khai thác:
Phụ trách về lĩnh vực kỹ thuật khai thác mỏ. Công tác bảo vệ môi
trường và phòng chống mưa bão.
13. Phòng Trắc địa Địa chất:
Phụ trách công tác:
Địa chất thăm dò, quản trị tài nguyên trong ranh giới mỏ;
Công tác trắc địa: Đo đạc, nghiệm thu khối lượng mỏ.
14. Phòng Kiểm tra chất lượng sản phẩm (Phòng KCS):
Quản lý chất lượng, số lượng, chủng loại sản phẩm ở các khâu trong
dây chuyền sản xuất. Điều hành công tác chọn lọc, gia công chế biến vào giao
nhận sản phẩm than.
15. Phòng Cơ Điện:
Có nhiệm vụ quản lý thiết bị Cơ điện trong toàn Công ty. Bao gồm:
Quản lý kỹ thuật các thiết bị chuyên ngành khai thác mỏ có sử dụng
năng lượng điện như: Máy khoan, Máy xúc, hệ thống bơm, hệ thống băng tải,
sàng tuyển ; thiết bị thủy lực như: máy xúc thủy lực, máy khoan thuỷ lực
Quản lý hệ thống Trạm - Mạng điện trong toàn Công ty;
13
Quản lý các thiết bị chuyên ngành gia công cơ khí như: Máy khoan,
máy tiện, phay, bào, cắt gọt kim loại, thiết bị nâng và các thiết bị khác có
yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động;
Hệ thống thông tin nội bộ trong toàn Công ty.
16. Phòng Kỹ thuật Vận tải:
Quản lý thiết bị vận tải bằng ôtô, xe gạt.
17. Phòng Quản lý Vật tư:
Quản lý, cung ứng vật tư, bảo quản và cấp phát vật tư đến từng đơn vị

sản xuất, phục vụ yêu cầu sản xuất kinh doanh trong toàn Công ty.
18. Phòng Kỹ thuật An toàn:
Giúp việc Giám đốc Công ty triển khai thực hiện công tác An toàn -
Bảo hộ lao động cho người và thiết bị theo quy định của Nhà nước và Tập
đoàn Vinacomin.
19. Phòng Bảo vệ Quân sự :
Bảo vệ an ninh nội bộ, trật tự an toàn tài sản, tài nguyên trong ranh giới
mỏ; quân dự bị động viên; quản lý và tổ chức triển khai nhiệm vụ Phòng
cháy chữa cháy trong toàn Công ty.
20. Phòng Thi đua Văn thể:
Tổ chức các phong trào thi đua lao động sản xuất trong toàn Công ty
Công tác Văn hoá Văn nghệ Thể dục Thể thao
Đề xuất các hình thức khen thưởng, động viên cho các Tập thể và cá
nhân có nhiều thành tích trong các lĩnh vực lao động sản xuất, đời sống Văn
hoá Xã hội
21. Phòng Y tế Công ty:
Tổ chức quản lý Y tế, chăm sóc sức khoẻ đối với người lao động trong
toàn Công ty, thực hiện quản lý công tác an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh
môi trường
14
22. Các đơn vị sản xuất:
Công ty có 11 công trường, 16 phân xưởng sản xuất. Đây là bộ phận
trực tiếp sản xuất của Công ty.
Các đơn vị sản xuất thực hiện sản xuất kinh doanh theo kế hoạch được
giao; kết hợp cùng các phòng ban liên quan giải quyết công việc theo chức
năng và nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm trước các Phó giám đốc Công
ty về tình hình thực hiện kế hoạch được giao.
1.4 §Æc ®iÓm s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty cæ phÇn than Hµ Tu -
Vinacomin.
1.4.1 Quy tr×nh s¶n xuÊt.

Với lượng than khai thác hơn 2 triệu tấn trên năm công ty đã xây dựng
một quy trình công nghệ sản xuất liên tục khép kín theo dây chuyền nhiều giai
đoạn liên tiếp.
Công nghệ khai thác gồm:
Khoan → Nổ mìn → Bốc xúc → Vận tải → Sàng tuyển → Tiêu thụ
Quy trình công nghệ sản xuất Công ty cổ phần Than Hà Tu
KHOAN
MÁY SÀNG
MÁNG RÓT
BÃI THẢI
V/C THAN
V/C ĐẤT
BỐC XÚC
NỔ MÌN
TIÊU THỤ TẠI
CÔNG TY
GIAO CÔNG
TY TT HÒN
GAI
15
Công ty sản xuất theo quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục. Sản xuất
theo dây chuyền qua nhiều giai đoạn chế biến.
Công nghệ khai thác gồm:
Khoan > Nổ mìn > Xúc > Vận tải > Sàng tuyển > Tiêu thụ
1.4.2 Sản phẩm, dịch vụ.
Mt hng than (Chim 97% tng doanh thu) a dng bao gm cỏc chng
loi:
- Than nguyờn khai
- Than cỏm sch
- Than cc

- ỏ xớt cỏc loi
1.5 Tổ chức công tác kế toán của Công ty cổ phần than Hà Tu -
Vinacomin.
1.5.1 Cơ cấu tổ chức.
1.5.1.1 Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty.
16
Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán Công ty cổ phần Than Hà Tu
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Phó kế toán giá
thành tổng hợp
Phó kế toán tài
vụ
Phó kế toán
phân tích thống

Kế toán vật
liệu
Kế toán
TSCĐ
Kế toán
tổng hợp và
tính giá
thành
Kế toán
công nợ
Kế toán
lương
Thống kê
sản lượng
Kế toán vốn

bằng tiền
Kế toán
thanh toán
với người
bán hàng
Kế toán
thanh toán
với người
mua hàng
17
1.5.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán trong Công ty.
- K toỏn trng: Cú chc nng tham mu ph trỏch iu hnh tỡnh hỡnh
cụng vic, chu trỏch nhim ton b cụng tỏc k toỏn thng kờ ca Cụng ty
trc ban lónh o doanh nghip.
- K toỏn phú: cú nhim v ph trỏch v iu hnh b phn ti chớnh v
tng hp giỏ thnh, chu trỏch nhim di s iu hnh ca k toỏn trng,
trc tip lm k toỏn tng hp v ph trỏch khõu ti chớnh.
- K toỏn lng: Cú nhim v thanh toỏn tin lng v BHXH theo tỡnh
hỡnh sn xut kinh doanh ca Cụng ty, theo dừi thc hin thanh toỏn tin
lng, s dng thi gian lao ng lm ra sn phm , tng hp tin lng v
chi phớ SX.
- K toỏn vt liu : Cú nhim v nm vng tỡnh hỡnh nhp , xut , tn kho
vt liu v s lng v giỏ tr ca ton b kho vt t ca Cụng ty, tng hp
vt liu vo chi phớ sn xut kinh doanh.
- K toỏn khoỏn : Theo dừi cỏc ch tiờu nh mc nguyờn nhiờn vt liu
ca doanh nghip qui nh lm c s tớnh chi phớ cho tng thỏng , quý.
- K toỏn TSC v u t XDCB: Cú nhim v theo dừi v qun lý toỏn
b TSC ca Cụng ty , nm bt kp thi cỏc thụng tin v ch chi phớ khu
hao, sa cha ln TSC, thanh lý theo ỳng ch , bỏo cỏo k toỏn ỳng qui
nh v vic tng gim v u t TSC.

- K toỏn cụng n khỏc: Theo dừi v phn ỏnh toỏn b cụng n trong xớ
nghip, trc tip phn ỏnh cỏc khon n v tỡnh hỡnh thanh toỏn cỏc khon n
phi thu "TK 1388".
- K toỏn vn bng tin v tin gi Ngõn hng: Phn ỏnh y kp thi
chớnh xỏc s hin cú v tỡnh hỡnh bin ng ca vn bng tin, giỏm c cht
ch vic chp hnh ch thu chi v qun lý tin mt, tin gi ngõn hng.
18
- K toỏn thanh toỏn vi ngi mua hng: K toỏn phn ỏnh cỏc khon
n phi thu v tỡnh tỡnh thanh toỏn cỏc khon n phi thu ca Cụng ty vi
khỏch hng v bỏn sn phm.
- K toỏn thanh toỏn vi ngi bỏn hng: Cú nhim v thanh toỏn v
cỏc khon n phi tr ca doanh nghip cho ngi bỏn vt t, cung cp lao
v, dch v theo hp ng ó ký kt.
- Thng kờ sn lng: Chu trỏch nhim bỏo cỏo ton b sn lng
phỏt sinh trong quỏ trỡnh sn xut kinh doanh, thc hin bỏo cỏo thng kờ theo
ỳng qui nh.
- K toỏn tng hp v giỏ thnh: Cú nhim v tp hp v phõn b tng
loi chi phớ sn xut kinh doanh theo ỳng i tng. Thng xuyờn kim tra,
i chiu v phõn tớch tỡnh hỡnh thc hin cỏc nh mc v chi phớ. Lp bỏo
cỏo chi phớ sn xut kinh doanh theo ỳng ch v thi gian, ỏnh giỏ sn
phm d dang v tớnh giỏ thnh sn phm.
1.5.2 Hình thức tổ chức công tác kế toán.
Xut phỏt t c im t chc sn xut v t chc qun lý ca Cụng ty,
phự hp vi iu kin v trỡnh qun lý, trỡnh cỏn b k toỏn, hin nay
Cụng ty ang t chc b mỏy k toỏn theo hỡnh thc tp trung.
1.5.3 Chế độ kế toán và hình thức kế toán.
n v ỏp dng ch k toỏn Vit Nam ban hnh theo quyt nh s
15/2006 ca B Ti chớnh ban hnh 20/03/2006 v cỏc quyt nh, thụng t
b sung hng dn thc hin ch k toỏn doanh nghip.
ỏp ng c yờu cu v to iu kin cho cụng tỏc hch toỏn c

thun li. Cụng ty than H Tu ỏp dng hỡnh thc k toỏn Nht ký chng t
phự hp vi quy mụ sn xut kinh doanh ca Cụng ty. Trỡnh t ghi s k toỏn
theo hỡnh thc Nht ký chng t c th hin s
19
Hình thức sổ kế toán mà Công ty đã và đang áp dụng là hình thức kế toán
Nhật ký - Chứng từ và các phần hành kế toán hầu hết đều được cơ giới hoá.
- Trình tự ghi sổ:
(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số
liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên
quan.
Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc
mang tính chất phân bổ, các chứng tư gốc trước hết được tập hợp và phân loại
trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào
các bảng kê và Nhật ký chứng từ có liên quan .
20
i vi cỏc Nht ký chng t c ghi cn c vo cỏc bng kờ, s chi tit
thỡ cn c vo s liu tng cng ca bng kờ, s chi tit cui thỏng chuyn s
liu vo Nht ký chng t.
(2) Cui thỏng khoỏ s, cng s liu trờn cỏc Nht ký chng t, kim tra
i chiu s liu trờn cỏc Nht ký chng t vi cỏc s, th k toỏn chi tit,
bng tng hp chi tit cú liờn quan v ly s liu tng cng ca cỏc Nht ký-
chng t ghi trc tip vo s Cỏi.
i vi cỏc chng t cú liờn quan n cỏc s, th k toỏn chi tit thỡ c
ghi trc tip vo cỏc s, th cú liờn quan. Cui thỏng, cng cỏc s, th chi tit
v cn c vo s hoc th k toỏn chi tit lp cỏc bng tng hp chi tit
theo tng ti khon i chiu vi s Cỏi.
S liu tng cng s Cỏi v mt s ch tiờu chi tit trong Nht ký chng
t, Bng kờ v cỏc bng tng hp chi tit c dựng lp Bỏo cỏo ti chớnh.
1.5.4 Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho và tính giá xuất kho vật t.
- Hch toỏn hng tn kho theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn.

- Giỏ tr xut kho theo phng phỏp thc t ớch danh
1.5.5 Tính thuế GTGT phải nộp.
Công ty cổ phần than Hà Tu - Vinacomin tính thuế GTGT phải nộp theo
phơng pháp khấu trừ.
21
Ch ơng 2:
Thực trạng công tác kế toán vật t tại Công ty cổ phần
Cổ phần than Hà Tu - Vinacomin tháng năm 2013
2.1 Những vấn đề chung.
2.1.1 Đặc điểm, phân loại, đánh giá vật t, thủ tục nhập xuất vật t của Công
ty.
2.1.1.1 Đặc điểm.
Trong quỏ trỡnh tham gia vo hot ng sn xut kinh doanh, nguyờn vt
liu ch tham gia vo mt chu k sn xut, b tiờu hao ton b v dch chuyn
giỏ tr mt ln vo chi phớ sn xut kinh doanh trong k. Cụng c, dng c,
mang c im ging nguyờn vt liu nh: mt s cụng c dng c cú giỏ tr
thp, thi gian s dng ngn, do ú cn thit phi d tr cho quỏ trỡnh sn
xut kinh doanh, nhng ng thi cng mang mt s c im ging ti
sn c nh nh: mt s loi cụng c, dng c cú th tham gia vo nhiu chu
k sn xut kinh doanh v vn gi nguyờn hỡnh thỏi vt cht ban u.
2.1.1.2 Phân loại.
Tu theo tng doanh nghip, tu theo cỏc tiờu thc phõn loi m nguyờn
vt liu c phõn loi khỏc nhau.
- Nguyờn vt liu c phõn loi theo mt s tiờu thc chớnh sau:
- Cn c vo vai trũ v cụng dng ca nguyờn vt liu
+ Nguyờn vt liu chớnh (bao gm c bỏn thnh phm mua ngoi
tip tc ch bin): l nhng nguyờn liu, vt liu sau quỏ trỡnh gia cụng ch
bin s l c s vt cht ch yu cu thnh nờn thc th vt cht ca sn
phm.
22

+ Nguyên vật liệu phụ: là những nguyên vật liệu có tác dụng trong quá
trình sản xuất, được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện
và nâng cao tính năng chất lượng của sản phẩm hoặc được sử dụng để duy trì
cho công cụ lao động hoạt động bình thường, hoặc được dùng để phục vụ
cho nhu cầu kỹ thuật hay nhu cầu quản lý.
+ Nhiên liệu: là những loại vật liệu dùng để tạo ra nhiệt năng như than
đá, than bùn, củi, xăng, dầu, Nhiên liệu tồn tại ở cả ba dạng lỏng, khí, rắn.
Thực chất nhiên liệu là một loại vật liệu phụ, tuy nhiên nó được tách ra thành
một loại riêng vì việc sản xuất và tiêu dùng nhiên liệu chiếm một tỷ trọng lớn
và đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nhiên liệu cũng
có yêu cầu và kỹ thuật quản lý hoàn toàn khác với vật liệu thông thường.
+ Phụ tùng thay thế: là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động bảo
dưỡng, sửa chữa TSCĐ của doanh nghiệp. Trong các doanh nghiệp để bảo
quản, bảo dưỡng, sửa chữa khôi phục năng lực hoạt động của TSCĐ đòi hỏi
các doanh nghiệp phải mua sắm, dự trữ các loại phụ tùng thay thế.
+ Thiết bị và vật liệu XDCB : là các loại vật liệu thiết bị phục vụ cho
hoạt động XDCB, tái tạo TSCĐ.
+ Phế liệu thu hồi: là những loại vật liệu thu hồi từ quá trình sản xuất
kinh doanh để sử dụng lại hoặc bán ra ngoài.
2.1.1.3 §¸nh gi¸ vËt t.
* Nguyên vật liệu nhập kho:
Nguyên vật liệu nhập kho chủ yếu được tính bằng giá thành thực tế. Cá
biệt chỉ có một vài số ít trường hợp phải sử dụng giá hạch toán để ghi nhận
nhập kho nguyên vật liệu. Chẳng hạn, khi nguyên vật liệu nhập kho nhưng
chưa có chứng từ hoá đơn, kế toán có thể sử dụng giá hạch toán để ghi sổ, đến
khi có chứng từ hoá đơn thì kế toán tiến hành điều chỉnh giá hạch toán thành
giá thực tế cho lô nguyên vật liệu đó.
23
Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập vào được xác định tuỳ theo từng
nguồn nhập như sau:

Đối với nguyên vật liệu mua ngoài.
Giá thực tế
NVL nhập
=
Giá ghi trên hoá
đơn người bán
+
Chi phí
thu mua
-
Các khoản giảm giá
(nếu có)
Trong đó
Giá mua ghi trên hoá đơn (bao gồm cả thuế nhập khẩu, nếu có).
Nếu doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ thì giá
mua là giá chưa tính thuế.
Nếu doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp thì giá
mua là giá có thuế.
Chi phí thu mua thường bao gồm:
+ Chi phí vận chuyển bảo quản.
+ Chi phí thuê kho, bãi.
+ Chi phí bảo hiểm hàng hoá khi mua.
+ Hao hụt trong định mức khi mua.
+ Công tác phí của người đi mua.
Đối với nguyên vật liệu nhập kho do thuê ngoài chế biến:
Giá thực tế
NVLnhập kho
=
Giá vật liệu xuất kho để
chế biến

+
Chi phí chế biến
khác
Đối với NVL nhận do tặng thưởng, viên trợ:
24
Giá thực tế
NVL nhập
=
Giá trị do hội đồng bàn giao
xác định trên cơ sở giá thị
trường
+
Chi phí liên
quan (nếu có)
Đối với phế liệu thu hồi: giá thực tế là giá ước tính thực tế có thể sử
dụng được hay giá thu hồi tối thiểu.
*Đối với NVL xuất kho:
Phương pháp này dựa trên cơ sở thực tế xuất vật liệu ở lô nào thì dùng
giá mua thực tế của lô đó để tính giá thực tế của vật liệu xuất dùng cho đối
tượng sử dụng.
- Ưu điểm: Tính giá vật liệu được chính xác.
- Nhược điểm: Thực hiện rất khó, vật liệu phải được chi tiết theo từng
lô hàng theo từng lần nhập mà trên thực tế không phải Doanh nghiệp nào làm
cũng được.
- Áp dụng: Phương pháp này thường được áp dụng đối với vật tư, đặc
chủng có giá trị lớn hoặc đối với những đơn vị xây dựng được hệ thống bảo
quản vật liệu sau mỗi lần nhập kho riêng.
2.1.1.4 Thñ tôc nhËp, xuÊt vËt t t¹i c«ng ty.
- Thủ tục nhập kho
Căn cứ vào tình hình sản xuất của công trường, công trường tự đề nghị

mua loại vật tư xuống các phòng ban, hội đồng duyệt giá mua vật tư theo yêu
cầu của các đơn vị.
Khi tiến hành thủ tục nhập kho nguyên vật liệu phải đảm bảo nguyên tắc
Nhà nước đã quy định. Khi nhập kho phải đầy đủ các chứng từ: hoá đơn giá
trị gia tăng, biên bản kiểm tra hàng nhập kho, phiếu nhập kho. Hoá đơn phải
có chữ ký của nhân viên mua bán.Hội đồng kiểm nhập kiểm tra chất lượng
chủng loại vật tư, công cụ dụng cụ. Nếu đủ số lượng và chất lượng theo đúng
25

×