Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Từ Hán - Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 13 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Từ Hán - Việt
MỞ ĐẦU
Do cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc kéo dài hàng
nghìn năm, một khối lượng lớn các từ Hán du nhập vào, được dân tộc Việt Nam
tiếp thu, làm phong phú thêm nhưng không làm mất được bản sắc ngôn ngữ của
mình. Đó là các từ như: cải (rai cải); cả (gía cả); ngà, hẹn, chén, chém, hẹp, lừa
(con lừa), chua, vua, đục (nước đục), buồng, buồm, bụa (goá bụa…). Trong vốn
từ của tiếng Việt hiện nay có đến 75% các từ gốc Hán và từ Hán Việt. Các yếu tố
Hán Việt là một kho dự trữ lớn để tiếng Việt lựa chọn những “nguyên liệu” cần
thiết đưa vào vận dộng cấu tạo từ, tạo ra những từ mới đáp ứng kịp thời những
đòi hỏi mới của xã hội. Do vậy trong việc nghiên cứu, học tập và đặc biệt là
trong công tác biên soạn sách giáo khoa bậc phổ thông cần phải được chú trọng.
Cần học tập thật chính xác ý nghĩa và khả năng cấu tạo từ của các đơn vị này để
hiểu và sử dụng một cách đúng đắn.

Website: Email : Tel : 0918.775.368
NỘI DUNG
I. TỪ HÁN VIỆT
1. Ngôn ngữ cũng như các nền văn minh khác bản thân không tự túc
(E.d.sapir)
Do nhiều nguyên nhân trong cũng như ngoài, ngôn ngữ đã dẫn đến
trong mỗi hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ, bên cạnh những đơn vị từ
vựng của ngôn ngữ đó còn có những đơn vị từ vựng được nhập từ ngôn
ngữ khác. Từ góc độ này, hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ sẽ được
phana làm hai: (1) hệ thống của những từ bản ngữ và (2) hệ thống của
những từ vay mượn. Trong quá trình hoà nhập để trở thành yếu tố của hệ
thống từ vựng mà mình du nhapạ, các từ vay mượn đều trải qua một quá
trình đồng hoá. Với ý nghĩa này, thuật ngữ “đồng hoá” được dùng để chỉ
tất cả những đơn vị từ vựng của một ngôn ngữ này du nhập vào một ngôn
ngữ khác đã thay đổi ít nhiều. Căn cứ vào mức độ đồng hoá của các từ


mượn, người ta lại phân chúng thành những nhóm nhỏ hơn: (1) loại đồng
hoá hoàn toàn và (2) loại đồng hoá bộ phanạ.
2. Khi nói đến từ Hán Việt là đã bao hàm sự đồng hoá
Trước hết đó là những từ Hán được đồng hoá về mặt ngữ âm -
Chúng là những từ Hán có cách đọc Hán Việt, được nhập vào tiếng Việt
và trở thành yếu tố của hệ thống từ vựng tiếng Việt. Vỏ ngữ âm Hán Việt
mà mỗi từ Hán có được là sản phẩm của sự tiếp xúc giữa tiếng Việt với
tiếngHán. Nhờ có hệ thống cách đọc này mà tất cả các tự Hán dù nhập hay
không nhập vào tiếng Việt đều có thể đọc lên bằng âm Hán Việt. Đồng
thời, cũng từ đó mà có thể nhận diện được các từ Hán Việt có hệ thống
vốn từ tiếng Việt.
2.1. Về mặt ngữ âm
Trước hết về mặt ngữ âm, các từ Hán khi nhập vào tiếng Việt không
phải từ nào cũng tuân theo phương thức đồng hoá:

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Một (một vỏ ngữ âm Hán được thay bằng một vỏ ngữ âm Hán Việt).
Trong nhiều tửờng hợp, một từ Hán có thể trở thành 2 hoặc trên 2 từ Việt
gốc Hán nhờ có những vỏ ngữ âm khác nhau (Hán Việt cổ, Hán Việt, Hán
Việt đọc theo âm địa phương Trung Quốc, cách đọc chệch khỏi cách đọc
Hán Việt, Hán Việt Việt hoá).
Sự phân biệt giữa từ Hán Việt và từ Hán Việt cổ không phải lúc nào
cũng rạch ròi. Khác với các từ Hán Việt được nhập có hệ thống vào thời
cuối Đường, các từ Hán Việt cổ trong kho từ vựng tiếng Việt cũng như
việc phân biệt chúng với các từ Hán Việt khác vẫn còn là một công việc
cần phải tiếp tục. Trong bài báo “Một vài kết quả bước đầu trong việc
khảo sát từ Hán Việt cổ” (Ngôn ngữ, số 1, 1985). Tác giả Vương Lộc cho
biết đã tìm được 401 từ Hán Việt cổ.
Nhập vào tiếng Việt, các từ Hán Việt một lần nữ lại chịu sự chi phối
của quy luật hệ thống ngữ âm tiếng Việt. Quá trình “phương ngữ hoá” các

từ Hán Việt ở mặt ngữ âm lại hình thành nên các cặp đồng nghĩa giữa từ
Hán Việt với các biến thể ngữ âm của chúng. Thí dụ: Sinh - sanh, báo -
biểu, chính - chánh, trường - trang; đương - đang…
2.2.Về mặt nội dung
Các từ hán sau khi được khoác cái vỏ ngữ âm Hán Việt trở thành
yếu tố hệ thống từ vựng tiếng Việt thì có khả năng hoạt động như bất kỳ
một đơn vị từ vựng nào khác.
- Chúng có khả năng hoạt động với dung lượng ngữ nghĩa vốn có
trong nguyên ngữ. Thí dụ như nhóm từ chỉ hướng: đông, tây, nam, bắc
nhóm từ Hán Việt chỉ mùa (thời tiết) Xuân, hạ, thu, đông, những từ chỉ bộ
phận cơ thể tụy, mi, xoang, thai; những từ chỉ số đếm: vạn, ức, triệu.
- Chúng có khảnăng hoạt động như trong nguyên ngữ nhưng dung
lượng ngữ nghĩa đã thay đổi. Thí dụ: hồng, bạch, lục, hắn, tẩu, thuyết…
- Chúng vẫn giữ nguyên nghĩa như trong nguyên ngữ, nhưng không
có khả năng hoạt động như trong nguyên ngữ (xu hướng trở thành yếu tố
cấu tạo từ). Thí dụ: nhân, bất, gia, khả,…

Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Chúng thay đổi cả về khả năng hoạt động lẫn dung lượng nghĩa.
Thí dụ: Cực (đẹp cực), tệ (xinh tệ), điên (xấu điên).
2.3. Về mặt cấu tạo từ
- Các từ đa tiết Hán Việt được hình thành từ hai nguồn: (a) Loại
mượn nguyên khối từ tiếng Hán, và (b) loại được người Việt tạo ra từ chất
liệu Hán.
Những từ đa tiết Hán Việt mượn nguyên khối, trong quá trình sử
dụng, được đồng hoá ở các mức độ khác nhau: a) chúng được mượn
nguyên khối trong tiếng hán cả vè mô hình cấu tạo lẫn yếu tố cấu tạo từ
(hoà bình, độc lập, kháng chiến, hoà mục, khoái lạc); b) chúng vẫn giữ
nguyên yếu tố cấu tạo từ nhưng trẹât tự của các yếu tố đã thay đổi (náo
nhiệt/nhiệt náo, ngoại lệ/lệ ngopại; phóng thích/thích phóng; chủ âm/âm

chủ; điểm cao/cao điểm; ý dân/dân ý); c) Chúng giữ nguyên mô hình cấu
tạo từ, trật tự các yếu tố nhưng một trong hai yếu tố đã được thay thế (có
lí, có hậu); và d) chúng đã thay đổi cả trật tự yếu tố và một trong hai yếu
tố (lông hông/hồngmao).
Những từ đa tiết Hán Việt do người Việt tạo ra từ chất liệu Hán (yếu
tố cấu tạo từ Hán Việt) và mô hình cấu tạo từ Hán. Bao gồm: a) mượn mô
hình cấu tạo Hán trong đó cả hai yếu tố đều là Hán Việt (thứ trưởng, trung
đoàn) hoặc một trong hai là yếu tố Hán Việt và được cấu tạo theo mô hình
cấu tạo từ tiếngHán (học trò, âm kế, nhớt kế); b) các yếu tố Hán kết hợp
theo mô hình cấu tạo từ tiếng Việt (Viện Phó, trưởng phòng, trường học).

Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. BẢNG THỐNG KÊ CÁC TỪ HÁN VIỆT TRONG TIẾNG VIỆT 6
STT
Các từ Hán
Việt
Nghĩa
1 Ngư tinh Con cá sống lâu năm thành yêu quái
2 Hò tinh Con cáo sống lâu năm thành yêu quái
3 Mộc tinh Cây sống lâu năm thành yêu quái
4 Thuỷ cung Cung điện dưới nước
5 Thần nông Nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết đã
dạy loài người trồng trọt và cày cấy
6 Khôi ngô (vẻ mặt) sáng sủa, thông minh
7 (Đóng) đô Lập kinh đô
8 Phong Châu Tên gọi một vùng đất cổ, nay chủ yếu thuộc địa
bàn tỉnh Phú Thọ
9 Tổ tiên Cá thế hệ cha ông, cụ kị, … đã qua đời
10 Tiên vương Từ tôn xưngvua đời trước đã mất(thường cùng
một triều đại) (tiên: trước, trái, nghĩa với hậu:

sau)
11 Chứng giám Soi xét và làm chứng.
12 Hậu ở đây muốn nói cỡ to hơn mức bình thường
13 Sơn hào hải
vị
Những món ăn ngon, quý hiếm được chế biến từ
những sản vật ở núi biển; những món ăn quý, ta
nói chung (sơn: núi, hào: thức ăn động vạt; hải:
biển; vị: món ăn).
14 Tế Cúng tế
15 Quần thần Các quan trong triều (xét trong quan hệ với vua)
16 Mĩ vị ở đây chỉ những vật liệu quý để làm bánh chưng
17 Thánh Bậc anh minh, tài đức phi thường
18 Thụ Thai Bắt đầu có thai (có chửa, mang bầu…)
19 Sứ giả Người vâng mệnh trên (ở đây là vua) đi làm
một việc ở cá địa phương trong nước hoặc nước
ngoài (sứ: người được vua hay nhà nước phái đi
đại diện; giả: kẻ, người).
20 Tráng sĩ Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ,
hay làm việc lớn (tráng: khoẻ mạnh, to lớn,
cường tráng; sĩ: người trí thức thời xa và những
ngườiđược tôn trọng nói chúng).
21 Trượng Đơn vị đo bằng 10 thước Trung Quốc cổ (tức

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×