1
CÁC CHỨNG TỪ TRONG
THANH TOÁN QUỐC TẾ
CHƯƠNG 3
2
Các loại chứng từ trong
thanh toán quốc tế
1. Chứng từ tài chính
• Hối phiếu
• Lệnh phiếu
• Séc
• Thẻ thanh toán
2. Chứng từ thương mại
• Chứng từ vận tải
• Chứng từ bảo hiểm
• Chứng từ hàng hóa
3
Khái niệm về chứng từ thương mại
Là những văn bản chứa đựng những
thông tin về hàng hóa, vận tải, bảo
hiểm để chứng minh một sự việc, để
nhận hàng, để khiếu nại đòi bồi
thường,…
Là những bằng chứng có giá trị pháp lý,
làm cơ sở cho việc giải quyết mọi vấn đề
liên quan đến quan hệ thương mại
CHỨNG TỪ THƯƠNG MẠI
Chứng từ hàng hóa
Vận đơn đường biển
Chứng từ bảo hiểmChứng từ vận tải
Chứng từ vận tải đa
phương thức
Giấy chứng nhận
xuất xứ
Hóa đơn thương
mại
Biên lai gửi hàng
đường biển
Vận đơn hàng
không
Chứng từ vận tải
đường sắt, đường
bộ và đường sông
Phiếu bảo hiểm
Hợp đồng bảo
hiểm bao
Giấy chứng nhận
bảo hiểm
Bảo hiểm đơn
Phiếu đóng gói
Các loại giấy chứng
nhận khác
5
Vai trò của chứng từ thương mại
trong TTQT
Đ/v người bán
Cơ sở pháp lý chứng minh việc thực hiện nghĩa vụ giao hàng
và chuyển quyền sở hữu hàng hóa theo quy định của HĐồng.
Cơ sở pháp lý để thực hiện nghĩa vụ nhận thanh toán
Đ/v người mua
Cơ sở pháp lý để thực hiện nghĩa vụ nhận hàng theo quy định
của HĐồng.
Cơ sở pháp lý để thực hiện nghĩa vụ thanh toán
Đ/v Ngân hàng
Căn cứ để kiểm tra sự phù hợp của hoạt động TTQT với quy
định của Nhà nước về quản lý ngoại hối, ngoại thương
Căn cứ để thực hiện nghĩa vụ của NH theo quy định trong thỏa
thuận với KH về dịch vụ TTQT cung cấp cho KH
6
CHỨNG TỪ VẬN TẢI
7
Vận đơn
đường biển
Khái niệm
Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading
– B/L) là chứng từ chuyên chở hàng
hóa bằng đường biển do người có
chức năng ký phát cho người gửi hàng
sau khi hàng hóa đã được bốc lên tàu
hoặc sau khi hàng hóa được nhận để chở.
8
Là biên lai nhận hàng của người chuyên chở
phát hành cho người gửi hàng.
Là bằng chứng về hợp đồng chuyên chở hàng
hóa giữa người gửi hàng và người chuyên chở.
Là chứng từ sở hữu hàng hóa ghi trên vận đơn
Các chức năng của vận đơn đường biển
9
Mặt trước:
Các ô, cột in sẵn các tiêu đề bỏ trống
Một số nội dung mang tính điều khoản của hợp
đồng chuyên chở (chứng nhận của người chuyên chở
là đã nhận hàng, điều kiện nhận hàng tại cảng
đích,…)
Mặt sau:
Các điều khoản-điều kiện chuyên chở của hãng tàu
Để trống (đ/v vận đơn theo hợp đồng thuê tàu và
bản sao vận đơn)
Nội dung của vận đơn đường biển
10
(1): tiêu đề vận đơn
(2): Số vận đơn
(3): tên công ty vận tải biển (logo, địa chỉ, điện thoại, fax,…)
(4): Người gửi hàng (người giao hàng):
shipper hoặc consignor
(5): Người nhận hàng: consignee
(6): Bên được thông báo: notify party/address
(7): Nơi nhận hàng để chở: place of receipt
(8): tên cảng bốc hàng lên tàu: port of loading
(9): tên cảng dỡ hàng: port of discharge
(10): nơi giao hàng cho người nhận hàng (place of delivery)
Nội dung mặt trước
(11): tên con tàu chở hàng và số hiệu chuyến tàu
(vessel and voy. no.)
(12): Số lượng vận đơn gốc được phát hành
(No. of original bills of lading)
(13): Ký mã hiệu và số hiệu hàng hóa
(marks and number)
(14): số lượng và mô tả hàng hóa
(number and kind of Packages, discription of goods)
(15): Trọng lượng cả bì (gross weight)
(16): Thể tích (Measurement)
(17): tổng số container hay kiện hàng (ghi bằng chữ):
(total no. of containers or packages (in words))
Nội dung mặt trước
12
Nội dung mặt trước
(18): Phần khai hàng hóa ở trên do người gửi hàng thực hiện
(19): ghi chi tiết về cước phí vận chuyển và các phụ phí
(freight details, charges etc)
(20): Nội dung phản ánh cam kết của người chuyên chở về
việc đã nhận hàng và trách nhiệm chở hàng đến nơi quy
định, cũng như các trường hợp miễn trách đ/v người
chuyên chở (Received by the carrier…)
(21): Nơi và ngày tháng phát hành vận đơn
(place and date of issue)
(22): Ghi chú về việc hàng hóa đã được bốc lên tàu
(shipped on board)
(23): người phát hành vận đơn ký tên
13
Phân loại
1. Căn cứ vào tình trạng bốc xếp hàng hóa
Vận đơn đã bốc hàng lên tàu
Vận đơn nhận hàng để chở
2. Căn cứ vào phê chú trên vận đơn
Vận đơn hoàn hảo
Vận đơn không hoàn hảo
3. Căn cứ vào tính chất pháp lý về sở hữu hàng hóa
Vận đơn gốc
Bản sao vận đơn
Vận đơn
đích danh
Vận đơn
theo lệnh
Vận đơn
vơ danh
?
?
Mục Consignee: không ghi tên người nhận
hàng hoặc ghi giao hàng theo lệnh để trống?
4. Căn cứ vào tính lưu thơng của vận đơn
• Vận đơn đích danh
• Vận đơn theo lệnh
• Vận đơn vơ danh
5. Căn cứ vào phương thức th tàu
Vận đơn tàu chợ
Vận đơn tàu chuyến (vận đơn theo hợp đồng thuê tàu)
6. Căn cứ vào hành trình chun chở
Vận đơn đi thẳng (ko có chuyển tải)
Vận đơn chở suốt (có chuyển tải)
7. Các loại vận đơn khác
Vận đơn rút gọn (short B/L)
Vận đơn hải quan (Custom’s B/L)
Vận đơn của người giao nhận (Forwarder B/L)
Vận đơn của bên thứ ba (third party B/L)
Vận đơn chuyển đổi (Switch B/L)
Vận đơn đường biển ký lùi ngày cấp (Antedated B/L)
Vận đơn container
Vận đơn ngun container
Vận đơn container hàng lẻ
16
Vận đơn Container
Vận đơn nguyên
Container
(FCL-Full
Container Load)
Vận đơn Container
hàng lẻ
(LCL-Less than
Container Load)
17
Vận đơn nguyên Container
Người chuyên chở nhận trực tiếp từ người gửi
hàng những Container nguyên đã được niêm
phong kẹp chì => cấp vận đơn “Container Bill
of Lading”
Vận đơn container được cấp trước khi
Container được bốc lên tàu => thuộc loại vận
đơn nhận hàng để bốc (Received for Shipment)
Để được thanh toán:
L/C quy định: chấp nhận vận đơn nhận hàng
để bốc
Sau khi Container được bốc lên tàu, phải ghi
chú thêm “đã bốc hàng lên tàu”
18
Vận đơn Container hàng lẻ
Người gom hàng từ nhiều người gửi hàng lẻ sẽ cấp vận đơn gom
hàng “House B/L” => tại cảng đích, người nhận hàng xuất trình
vận đơn cho đại diện của người gom hàng.
Sau khi gom đủ hàng, người gom hàng xếp đầy Container, làm
thủ tục hải quan, kẹp chì và được người chuyên chở cấp cho vận
đơn nguyên container
Ý nghĩa các vận đơn trong trường hợp này:
Vận đơn nguyên Container: điều chỉnh quan hệ pháp lý giữa
người gom hàng và người chuyên chở
Vận đơn gom hàng: được dùng trong giao dịch, mua bán,
chuyển nhượng, nhưng để chắc chắn trong giao dịch, L/C cần
quy định “chấp nhận vận đơn người gom hàng”
19
Chữ ký trên vận đơn đường biển
• Người chuyên chở
• Đại lý của người chuyên chở
• Thuyền trưởng
• Đại lý của thuyền trưởng
20
Vận đơn do chính
người chuyên chở ký phát
Trường hợp vận đơn đã in sẵn tên người
chuyên chở thì ko cần lặp lại tên đó nữa.
Tên của hãng vận tải thường được in sẵn phía góc
phải phía trên vận đơn.
Signed by….(ký tên)………
As the carrier
Trường hợp vận đơn không in sẵn tên người
chuyên chở, người ký phát phải ghi tên và chức
năng của mình.
Signed by….(ký tên)……….
As the carrier: ABC Co., Ltd
Vận đơn do đại lý
của người chuyên chở ký phát
Trường hợp vận đơn đã được in tên người chuyên chở, thì
nó phải được thể hiện theo 2 cách sau:
Signed by VIETFREIGHT… (ký tên)
As agent for (On behalf of) the carrier
hoặc
Signed by VIETFREIGHT… (ký tên)
As agent for (On behalf of) ABC Co., Ltd
Trường hợp vận đơn ko in sẵn tên người chuyên chở, nhất
thiết nó phải được thể hiện:
Signed by VIETFREIGHT… (ký tên)
As agent for (On behalf of) ABC Co., Ltd
The carrier
Hoặc
Signed by VIETFREIGHT… (ký tên)
As agent for (On behalf of) the Carrier
ABC Co., Ltd
22
Vận đơn do chính thuyền trưởng
ký phát
Signed by the Master (or Captain)
………….(ký tên)……………
Signed by Mr. Robert Luis
as the Master (or Captain)
………….(ký tên)……………
23
Vận đơn do đại lý của thuyền trưởng
ký phát
Signed by VietFreight……(ký tên)…….
As Agent for (hoặc “On behalf of”)
Mr. Robert Luis, the Master
Biên lai gửi hàng đường biển
Các tên thường gặp
Sea-way Bills
Non-negotiable Sea Waybills
Ships Waybills
Biên lai gửi hàng đường biển
Chức năng:
là biên lai nhận hàng của người chuyên chở phát
hành cho người gửi hàng
là bằng chứng về hợp đồng chuyên chở hàng hóa
giữa người gửi hàng và người chuyên chở.
Ko có chức năng sở hữu hàng hóa ghi trên vận đơn.
Ko thể chuyển nhượng bằng thủ tục ký hậu thông
thường
Ko dùng biên lai gửi hàng này để nhận hàng tại
cảng đích