Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
Ngày dạy: 21/02/2011 Ngày dạy:22/02/2011
Tiết 45
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU:Học sinh phải đạt:
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS các kiến thức đã học về đònh lý tổng ba góc trong tam giác, các trường hợp
bằng nhau của tam giác, các dạng tam giác đặc biệt và đònh lý Pitago (thuận và đảo)
2. Kó năng:
- Rèn cho HS kó năng vẽ hình, kó năng tính toán, trình bày bài toán chứng minh hình học.
3. Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác, tính suy luận.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Phương tiện: ke, bảng phụ bài 67, 68, 70 SGK
- Phương pháp: Giáo viên nêu vấn đề, hỏi đáp, hoạt động nhóm, tích cực hoá hoạt động của HS
2. Học sinh: Soạn các câu hỏi trong phần ôn tập chương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. n đònh tình hình lớp: (1’
2. Kiểm tra bài cũ: (trong tiết ôn tập)
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài (2’): Trong chương II ta đã học những đơn vò kiến thức nào?
b. Tiến trình tiết dạy:
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
10’
HĐ1: Bài tập vẽ sẵn hình:
Bài 1: Tính số đo x, y trên
hình:
H: Để tính số đo x, y ta vận
dụng kiến thức nào? (HSK)
GV: Gọi Hs lên bảng giải.
GV: Chốt lại kiến thức:
Đònh lý tổng ba góc trong
tam giác, đònh lý góc ngoài
của tam giác.
HS: Quan sát hình vẽ
HS: Tính x vận dụng kiến
thức góc ngoài của tam giác
vì
ˆ
ADC
là góc ngoài của
∆
ABD
Tính y vận dụng kiên thức:
đònh lý tổng 3 góc trong tam
giác.
HS: Chú ý nội dung mà GV
chốt lại
Dạng 1: Bài tập vẽ sẵn
hình:
Bài 1: Tính số đo x, y trên
hình:
Vì
ˆ
ADC
là góc ngoài của
∆
ABD nên:
ˆ
ˆ ˆ
ADC B BAD= +
Hay x = 40
0
+ 40
0
x = 80
0
Trong
∆
ADC, ta có:
0
ˆ ˆ
ˆ
180DAC C ADC+ + =
⇒
0
ˆ ˆ
ˆ
180 ( )C ADC DAC
= − +
Hay y = 180
0
– 120
0
y = 60
0
Vậy x = 80
0
y = 60
0
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
20’
H Đ2: Bài tập phải vẽ hình
GV: Treo bảng phụ bài tập
70 SGK.
a) H: Có mấy cách chứng
minh một
∆
là
∆
cân?
H: Nêu cách chứng minh
∆
AMN là tam giác cân?
GV: Gọi HS lên bảng chứng
minh.
GV: Chốt lại: Các trường
hợp bằng nhau của hai tam
giác và đònh nghóa, tính chất
của tam giác cân.
b)GV: Hướng dẫn HS chứng
minh theo sơ đồ phân tích đi
lên. BH = CK
⇑
∆
vMBH =
∆
vNCK (CH-GN)
⇑
BM = CN(gt)
ˆ ˆ
M N=
⇑
AMN∆
cân tại A
c) H: Nêu cách chứng minh
AH = AK
H: Nêu cách chứng minh
khác?
Gv: Chốt lại các trường hợp
bằng nhau của hai tam giác
HS: Đọc đề
Xung phong lên bảng vẽ hình
và viết Gt, KL.
HS: Dựa vào đònh nghóa hoặc
tính chất.
Hs: Chứng minh AM = AN
Cần chứng minh
∆
ABM =
∆
CAN
HS: Chú ý nội dung GV chốt
lại.
Hs: Chứng minh theo hướng
dẫn của GV và xung phong
lên bảng trình bày.
HS: Ta có:
AMN
∆
cân tại A (câu a)
⇒
AM = AN
Lại có:
∆
MBH =
∆
NCK
(câu b)
⇒
MH = NK
⇒
AM – MH = AN – NK
Hay: AH = AK
HS: Chứng minh
∆
AHB =
∆
AKC (CH-CGV)
Dạng 2: Bài tập phải vẽ
hình
Bài 70/141 SGK:
a)
ABC∆
cân tại A
⇒
µ
µ
1 1
B C=
⇒
·
ABM
=
·
ACN
( cùng kề bù với hai góc
bằng nhau)
Xét
ABM∆
và
ACN
∆
có:
AB = AC (gt)
·
ABM
=
·
ACN
(cmt)
MB = NC (gt)
⇒
ABM∆
=
ACN
∆
(c.g.c)
⇒
AM = AN (2 cạnh tương
ứng)
⇒
AMN∆
cân tại A
b) Ta có:
AMN∆
cân tại A (cmt)
Nên
ˆ ˆ
M N=
Xét
∆
vMBHvà
∆
vNCK có:
BM = CN(gt)
ˆ ˆ
M N=
(cmt)
⇒
∆
MBH =
∆
CNK
(CH-GN)
⇒
BH = CK
c) Ta có:
AMN∆
cân tại A
(câu a)
⇒
AM = AN
Lại có:
∆
MBH =
∆
NCK
(câu b)
⇒
MH = NK
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
vuông.
d)
∆
OBC là tam giác gì?
GV: Chốt lại dấu hiệu nhận
biết tam giác cân.
e) H: Để c/m được câu e)
trước hết ta phải làm gì?
GV: Vẽ nhanh hình lên
bảng.
H: Khi BÂC = 60
0
và BM =
CN = BC ta suy ra được điều
gì?
Tính số đo các góc của
∆
AMN?
H :
∆
OBC là tam giác gì?
GV: Chốt lại cách nhận biết
tam giác đều và yêu cầu HS
về nhà hoàn thành bài tập.
HS: Ta có:
∆
MBH =
∆
CNK (cmt)
2 2
ˆ
ˆ
B C⇒ =
Mà:
2 3
2 3
ˆ ˆ
ˆ ˆ
B B
C C
=
=
(đối đỉnh)
Nên:
∆
OBC cân tại O
Hs: vẽ lại hình
HS:
∆
ABC là tam giác đều.
⇒
0
1 1
ˆ ˆ
ˆ
60A B C= = =
Do đó : AB = BM = BC
⇒
∆
ABM cân tại B
⇒
0 0
180 120
ˆ
ˆ
2
M MAB
−
= =
= 30
0
Tương tự:
0
ˆ
30N =
⇒
( )
0 0 0
ˆ
180 30 30MAN = − +
⇒
MÂN = 120
0
Hs: Ta có:
0
2
ˆ ˆ
90B M+ =
⇒
0
2
ˆ
60B =
⇒
0
3
ˆ
60B =
∆
OBC cân có một góc bằng
60
0
nên
∆
OBC là tam giác
đều.
⇒
AM – MH = AN – NK
Hay: AH = AK
d) Ta có:
∆
MBH =
∆
CNK (cmt)
2 2
ˆ
ˆ
B C⇒ =
Mà:
2 3
2 3
ˆ ˆ
ˆ ˆ
B B
C C
=
=
(đối đỉnh)
Nên:
∆
OBC cân tại O
H Đ3 : Củng cố, hướng dẫn
về nhà
GV:Treo bảng phụ ghi bài
68(141 SGK) Cho HS đứng
tại chỗ trả lời
GV: Treo bảng phụ ghi bài
67 (140 SGK) cho 3 HS lần
lượt lên đánh dấu
HS: a,b) Suy từ đònh lý tổng
ba góc trong tam giác
c) T/c về góc của tam giác
cân
d) Từ đònh lý: Nếu một tam
giác có hai góc bằng nhau thì
tam giác là tam giác cân
HS : 1) Đ ; 2) Đ
3) S ; 4) S
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
GV: Chốt lại kiến thức liên
quan.
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Bài 73:
H: Muốn biết ai nói đúng ta
phải làm thế nào?
H: Nêu cách tính AC?
GV: Yêu cầu HS về nhà
hoàn thành bài tập.
5)Đ ; 6) S
Hs: Ta cần tính độ dài AC
Hs: p dụng đònh lý Pitago
vào
∆
AHB, tính HB
⇒
HC = BC – HB
p dụng đònh lí Pitago vào
∆
AHC tính AC.
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Ôn tập lý thuyết. Xem lại các bài tập đã giải.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV. RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG :
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
Ngày soạn: 24/02/2011 Ngày dạy: 25/02/2011
Tiết 46
KIỂM TRA CHƯƠNG II
I .MỤC TIÊU: Hocï sinh phải đạt:
1.Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức cơ bản của chương: đònh lí về tổng 3 góc của 1 tam giác, góc
ngoài, tam giác cân, các trường hợp bằng nhau của tam giác, đònh lí Pitago.
2. Kỹ năng: Kiểm tra kó năng vẽ hình, giải 1 bài toán chứng minh hình của HS
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, chính xác cho HS khi làm bài kiểm tra.
II. NỘI DUNG KIỂM TRA:
1. Ma trận đề
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Tổng ba góc của
một tam giác
Vận dụng được các đònh lý vào việc tính số đo
góc.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2
1
2
1 điểm =
10%
2. Hai tam giác bằng
nhau
- Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai
tam giác để chứng minh các yếu tố hình học
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
0.5
2
4
3
4.5 điểm
= 45%
3. Các dạng tam giác
đặc biệt:
Tam giác cân, tam
giác đều, tam giác
vuông. Đònh lí Pitago.
Hai trường hợp bằng
nhau của hai tam giác
vuông.
- Biết vận dụng các dạng tam giác đặc biệt vào
chứng minh hình học.
- Biết vận dụng đònh lý Pitago vào tính toán và
chứng minh tam giác đặt biệt.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
2
1
1
0.5
2
1
1
1
1
1
7
4.5 điểm
= 45%
Tổng số câu
Tổng số điểm %
3
1.5 điểm = 15%
3
1.5 điểm = 15%
6
7.0 điểm = 70%
12
2. Đề Kiểm tra
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm)
Bài 1: Hãy khoanh tròn trước chữ cái của câu trả lời đúng:
1)ABC có Â = 40
0
,
µ
B
= 60
0
. Góc ngoài của tam giác tại đỉnh C bằng:
A. 100
0
B. 80
0
C. 140
0
D. 120
0
2) Trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau, tam giác nào không phải là tam giác vuông:
A. 3cm, 4cm, 5cm. B. 9m, 15m, 12m.
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
C. 8dm, 10dm, 12dm. D. 5cm, 12cm, 13cm.
3) Cho
ABC DEF
∆ = ∆
. Trong các cách viết sau đây cách viết nào không đúng?
A.
ABC DEF
∆ = ∆
B.
BAC EDF
∆ = ∆
C.
CAB FDE
∆ = ∆
D.
CBA FDE
∆ = ∆
4) ABC có Â = 90
0
, AB = 6cm , AC = 8cm, cạnh BC bằng:
A. 10 cm B. 12cm C. 14 cm D. 8 cm
5) ABC cân tại đỉnh A,
µ
B
= 40
0
, góc ở đỉnh A là:
A. 80
0
B. 100
0
C. 120
0
D. Không tính được
Bài 2: Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp:
Câu Nội dung Đúng Sai
1 Tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng
60
0
là tam giác đều
2 Trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn hơn
hoặc bằng mỗi cạnh góc vuông.
3 Nếu một tam giác vuông cân có mỗi cạnh góc
vuông bằng 1 dm thì cạnh huyền bằng
2
dm
B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Bài 3: Cho
ABC
∆
có AB = AC = 5cm, BC = 8cm,. kẽ AH vuông góc với BC
( )H BC∈
a) Chứng minh HB = HC và
· ·
BAH CAH=
b) Tính độ dài AH
c) Kẽ
( ),HD AB D AB⊥ ∈
kẽ
( )HE AC E AC⊥ ∈
tính AH?
d) Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân.
HƯỚNG CHẤM- THANG ĐIỂM
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4,0 điểm)
Bài 1: (2.5 đ) Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm
Câu 1: A Câu 2:C Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: B
Bài 2: (1,5đ) Chọn mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm 1 – Đ; 2 - S ; 3 - Đ
B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu Nội dung Điểm
Bài 3
(6.0đ)
Vẽ hình đúng
A
B
C
H
D
E
a) Chứng minh tam giác AHB bằng tam giác AHC =>HB =
HC
1.0
2.0
1.0
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
b)ø Ta có tam giác AHB bằng tam giác AHC =>
· ·
BAH CAH=
(2đ)
c)Tính BH= 4cm. Tính đúng AH = 3cm
(2đ)
d) Chứng minh được HD = HE
HDE
⇒ ∆
cân
1.0
0.5
0.5
THỐNG KÊ CHẤT LƯNG:
Lớp SS Giỏi Khá TB Yếu Kém
7A
4
7A
5
IV. RÚT KINH NGHIỆM & BỐ SUNG:
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
Ngày soạn: 28/02/2011 Ngày dạy: 01/03/2011
Chương III QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUI TRONG TAM GIÁC
Tiết 47
QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN
TRONG MỘT TAM GIÁC
I .MỤC TIÊU: Học sinh phải đạt:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững nội dung đònh lý góc đối diện với cạnh lớn hơn trong tam giác,
vận dụng được đònh lý trong những trường hợp cần thiết, HS hiểu được phép chứng minh của đònh
lý.
2. Kỹ năng: HS vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán nhận xét các tính chất qua hình vẽ, biết diễn
đạt.
3. Thái độ: Hứng thú, ham học hỏi kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
- Phương tiện: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, một tấm bìa hình tam giác có các cạnh không
bằng nhau, bảng phụ bài tập 6, 7 SGK.
-Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, trực quan, tích cực hoá hoạt động của HS, hoạt động nhóm
theo kó thuật “khăn trải bàn”
2. Học sinh: Đồ dùng để vẽ hình, một tam giác bằng bìa cứng .
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. n đònh tình hình lớp: (1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: (4’) GV giới thiệu chương mới
3. Giảng bài mới :
a. Giới thiệu bà: (2’) Với thước thẳng có chia khoảng có thể so sánh các góc của một tam giác
hay không?
b. Tiến trình tiết dạy :
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
20’
HĐ1: Góc đối diện với
cạnh lớn hơn
Cho HS làm ?1: Vẽ tam
giác ABC có AC > AB.
GV: Thông báo khái niệm:
+ Góc đối diện với cạnh .
Hs: Vẽ hình
A
B
C
)
)
(
1.Góc đối diện với cạnh
lớn hơn.
Đònh lý: Trong một tam
giác, góc đối diện với cạnh
lớn hơn là góc lớn hơn.
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
+ Cạnh đối diện với góc.
H: Xác đònh cạnh đối diện
với góc A, góc B, góc C và
các góc đối diện với các
cạnh AB, AC, BC?
H: Dự đoán trường hợp nào
trong các trường hợp sau :
µ
µ
µ
µ
µ
µ
1) ;2) ;3)B C B C B C= > <
? 2: GV hướng dẫn hs cách
gấp hình để HS thấy rõ hơn
về mối quan hệ này.
H: Vì sao
·
µ
'AB M C>
?
H: Mà
·
'AB M
bằng góc nào
của tam giác ABC?
=> Nhận xét ?
Như vậy : Khi
ABC∆
có
AC>AB => ?
H: Vậy trong một tam giác,
góc đối diện với cạnh lớn
hơn là góc như thế nào?
=> Đònh lí 1 (sgk)
GV: Vẽ hình lên bảng , cho
hs nêu GT và KL
GV: Hướng dẫn HS chứng
minh dựa vào phần gấp
hình.
GV: Chốt lại kiến thức: Khi
ABC∆
có AC>AB =>
µ
B
>
µ
C
HS: Trả lời
HS:
µ
µ
2)B C>
HS: Gấp hình theo sự hướng
dẫn của gv.
Trả lời:
·
µ
'AB M C>
HS giải thích: Vì
·
'AB M
là
góc ngoài tại đỉnh B’ của
'MB C∆
Do đó:
·
'AB M
>
µ
C
HS:
·
'AB M
=
µ
B
Hs: =>
µ
B
>
µ
C
Hs: Khi
ABC∆
có AC>AB =>
µ
B
>
µ
C
Hs: Trong1tam giác, góc đối
diện với cạnh lớn hơn là góc
lớn hơn
HS: Vài HS nhắc lại đlí
HS: Chứng minh theo hướng
dẫn của GV.
1 HS lên bảng trình bày bài
chứng minh.
A
B
C
)
)
(
B'
M
\
/
2
1
GT
ABC∆
: AC >AB
Kl
µ
B
>
µ
C
CM:
Trên AC lấy điểm B’ sao
cho AB’ = AB.
Do AC > AB’ nên B’ nằm
giữa A và C.
Kẽ tia phân giác AM của
góc BAC.
Xét
ABM∆
và
'AB M∆
có:
AB = AB’ (cách vẽ)
µ
¶
1 2
A A=
(AM là tia phân
giác )
AM cạnh chung =>
'ABM AB M∆ = ∆
(c.g.c)
=>
µ
·
'B AB M=
(1)
·
'AB M
là góc ngoài tại đỉnh
B’ của
'MB C∆
=>
·
'AB M
>
µ
C
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
µ
B
>
µ
C
HĐ2: Củng cố
Bài tập 1 (sgk) :
So sánh các góc của
ABC
∆
,
biết
AB = 2cm, BC = 4cm,AC =
5cm
GV: Nhận xét và lưu ý: Sắp
xếp các cạnh theo thứ tự từ
HS: Ta có : AB < BC < AC
=>
µ
µ µ
C A B< <
(theo quan hệ giữa góc và
cạnh đối diện)
Bài 1/55 SGK
Ta có: AB < BC < AC (vì
2cm < 4cm < 5cm)
=>
µ
µ µ
C A B< <
(theo quan hệ giữa góc và
cạnh đối diện)
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
nhỏ đến lớn hay từ lớn đến
nhỏ.
Bài tập 4 (sgk) :
Trong một tam giác, đối
diện với cạnh nhỏ nhất là
góc gì? (nhọn, vuông, tù) vì
sao?
GV: Nhấn mạnh: Do tổng ba
góc của một tam giác bằng
180
0
mà mỗi tam giác có ít
nhất một góc nhọn
Bài 6 (sgk) : (bảng phụ)
B
A
D
C
//
\\
Gv: Gợi ý:
+ Cạnh đối diện với góc A?
+ Cạnh đối diện với góc B?
GV: Cho HS hoạt động
nhóm theo kó thuật “khăn
trải bàn”
GV: Cho HS báo cáo sản
phẩm
* Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 7 (sgk) :
GV: Treo bảng phụ có kẽ
sẵn bài tập 7 sgk
GV: Tóm tắt :
ABC
∆
có : AC > AB, B’
∈
AC sao cho AB’ = AB.
Hướng dẫn:
a) So sánh
·
ABC
và
·
'ABB
?
HS: Đứng tại chỗ giải thích.
Trong một tam giác, đối diện
với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ
nhất (Đlí)
Mà góc nhỏ nhất của tam
giác chỉ có thể là góc nhọn
HS: Đọc đề bài tập 6
HS: Trả lời các câu hỏi của
gv
+ Cạnh đối diện với góc A là
BC
+ Cạnh đối diện với góc B là
AC
HS: Hoạt động nhóm theo kó
thuật “khăn trải bàn”
Ta có: BC < AC
Vì AC = AD + DC
= AD + BC > BC
Do đó AC > BC =>
µ µ
B A>
HS: Báo cáo sản phẩm
HS: Đọc to đề bài
/
\
A
B
C
B'
HS: Vì AC > AB nên B’ nằm
giữa A và C
do đó
·
ABC
>
·
'ABB
(1)
Bài 6 /56 SGK
B
A
D
C
//
\\
Vì AC = AD + DC
= AD + BC > BC
Do đó AC > BC
=>
µ µ
B A>
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
b) So sánh
·
'ABB
và
·
'AB B
?
c) So sánh
·
'AB B
và
·
ACB
?
HS:
'ABB∆
có AB = AB’
nên
·
'ABB
cân tại A
=>
·
'ABB
=
·
'AB B
(2)
HS:
·
'AB B
là góc ngoài của
'
BB A∆
tại đỉnh B’
Nên
·
'AB B
>
·
ACB
(3)
Từ (1) , (2) và (3)
=>
·
ABC
>
·
ACB
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2’)
+ Học thuộc đònh lý 1 về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
+ Xem lại cách chứng minh đlý 1 và các bài tập đã giải
+ Làm các bài 7 sgk; bài 1 SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM & BỐ SUNG:
Ngày soạn: 03/03/2011 Ngày dạy:04/03/2011
Tiết 48
QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN
TRONG MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU: Học sinh phải đạt:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm vững nội dung đònh lý cạnh đối diện với góc lớn hơn trong tam giác, vận dụng
được đònh lý trong những trường hợp cần thiết.
- HS tiếp tục được hoàn thiện kiến thức về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
2. Kỹ năng :
- HS vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán nhận xét các tính chất qua hình vẽ, biết diễn đạt.
- Rèn kỹ năng giải các bài toán về so sánh độ dài của các cạnh tam giác và các góc tam giác
thông qua các bài tập
3. Thái độ: hứng thú, ham học hỏi kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Phương tiện: Giáo án, SGK, bảng phụ bài tập 5 SGK.
-Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, trực quan, tích cực hoá hoạt động của HS, hoạt động nhóm
theo kó thuật “khăn trải bàn”
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
2. Học sinh: Đồ dùng để vẽ hình, bảng nhóm.
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. n đònh tình hình lớp: (1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: (7’)
Câu hỏi Đáp án Điểm
HS1:
1) Phát biểu đònh lí 1 về mối quan hệ giữa
góc và cạnh đối diện?
2) p dụng: Cho
ABC
∆
có AB = 9cm BC
= 7cm, AC = 10cm. Hãy so sánh các góc
của
ABC
∆
.
HS1:
1) Trong một tam giác, góc đối diện với
cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
2) Ta có: BC < AB < AC
( Vì 7cm < 9cm < 10 cm)
Nên :
ˆ ˆ
ˆ
A C B< <
4đ
6đ
GV nhận xét:
3. Giảng bài mới :
a. Giới thiệu bài: (2’) Với thước đo góc có thể so sánh các cạnh của một tam giác hay không?
b. Tiến trình tiết dạy:
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
13’
HĐ1: Cạnh đối diện với góc
lớn hơn.
Cho hs làm ?3: Vẽ
ABC∆
có
µ
B
>
µ
C
cho hs dự đoán:
1. AC = AB
2. AC > AB
3. AC < AB
H: Có nhận xét gì về cạnh
đối diện với góc lớn hơn?
=> Đlý 2 (sgk)
GV: Vẽ hình, cho HS nêu
GT, KL
GV giới thiệu cho HS cách
chứng minh đònh lý 2 bằng
phương pháp phản chứng:
+ Giả sử AC < AB =>?
+ Giả sử AC = AB =>?
GV thông báo: Đònh lý 2 là
đlý đảo của đlý 1 => ta có
thể viết:
ABC∆
: AC > AB
µ
B
>
µ
C
H:Trong tam giác tù (hoặc
tam giác vuông) góc nào là
HS: Ta có: AC > AB
HS: Cạnh đối diện với góc
lớn hơn là cạnh lớn hơn
HS: Vài HS nhắc lại đlí 2
Hs: GT
ABC∆
:
µ
B
>
µ
C
KL AC > AB
HS: Lắng nghe
HS: Ghi nhận xét và phát
biểu gộp 2đlý dưới dạng
2. Cạnh đối diện với góc
lớn hơn.
Đònh lý: Trong một tam
giác, cạnh đối diện với góc
lớn hơn là cạnh lớn hơn.
A
B
C
)
)
(
GT
ABC
∆
:
µ
B
>
µ
C
KL AC > AB
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
góc lớn nhất? Cạnh nào là
cạnh lớn nhất?
=> Nhận xét.
mệnh đề “khi và chỉ khi”
HS: Trong tam giác tù (hoặc
tam giác vuông) góc lớn
nhất là góc tù (hoặc góc
vuông), cạnh lớn nhất là
cạnh đối diện với góc tù
(hoặc góc vuông)
20’
HĐ2: Củng cố
H: Phát biểu hai đònh lí về
quan hệ giữa góc và cạnh đối
diện trong một tam giác?
Bài tập:
A
B
C
M
N
P
Tìm góc lớn nhất và cạnh lớn
nhất của hai tam giác trên?
Bài tập 2 (sgk)
So sánh các cạnh của
ABC∆
,
biết :
µ µ
0 0
80 , 45A B= =
GV: Cho HS hoạt động nhóm
theo kó thuật “khăn trải bàn”
GV: Cho HS báo cáo sản
phẩm
GV:Cho HS nhận xét bài làm
của từng nhóm
GV: Nhận xét và chốt lại
cách giải.
Bài tập 5 (sgk) : (bảng phụ)
H: Để biết ai đi xa nhất, ta
cần làm gì?
H: Nêu cách so sánh?
HS: Trả lời
HS: Góc lớn nhất:
µ
¶
,A M
Cạnh lớn nhất: BC, NP
HS: Hoạt động nhóm theo
kó thuật “khăn trải bàn”
+ Tính góc C
+ Viết các góc theo thứ tự
giảm dần.
+ So sánh các cạnh
* Kết quả:
µ
µ µ
( )
0
180C A B= − +
= 55
0
Ta có:
µ
µ
µ
A C B> >
=> BC > AB > AC
(quan hệ giữa góc và cạnh
đối diện)
HS: Đọc đề bài và quan sát
hình vẽ
HS: Ta so sánh độ dài các
quãng đường hay so sánh:
Bài 2/55 SGK
Trong
∆
ABC:
µ
µ µ
( )
0
180C A B= − +
0 0 0
180 125 55= − =
Ta có:
µ
µ
µ
A C B> >
=> BC > AB > AC
(quan hệ giữa góc và cạnh
đối diện)
Bài 5 /56 SGK
DBC
∆
có
ˆ
C
là góc tù nên
DB > DC (1)
Vì
µ
C
là góc tù nên
·
DBC
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
D
A
B
C
GV: Chốt lại: dựa vào quan
hệ giữa góc và cạnh đối diện
trong tam giác để so sánh
cạnh khi biết quan hệ về góc
* Hướng dẫn về nhà:
Bài 7 SBT:
Gv: Vẽ hình lên bảng
GV: Để so sánh Â
1
và Â
2
ta
cần tạo ra một góc bằng góc
Â
1.
Trên tia đối MA lấy điểm D
sao cho MA = MD.
H: Có nhận xét gì về góc Â
1
và góc D, cạnh AB và CD?
GV: Yêu cầu Hs về nhà hoàn
thành bài tập.
CD, BD, AD
Hs:
DBC∆
có
ˆ
C
là góc tù
nên DB > DC (1)
Vì
µ
C
là góc tù nên
·
DBC
nhọn.
Do đó
·
DBA
là góc tù
Vậy
DBA∆
có
·
DBA
là góc
tù nên DA > DB (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
DA > DB > DC
Vậy Hạnh đi xa nhất
Nguyên đi gần nhất.
HS: Đocï đề bài tập
HS: Nêu GT, KL của bài
tập.
HS: Ta tạo ra một tam giác
bằng tam giác ABM
HS:
ABM DCM∆ = ∆
=>
1
ˆ
ˆ
A D=
và AB = CD
MàAC > AB=>AC > CD
=>
ˆ
D
> Â
2
Vậy Â
1
> Â
2
nhọn.
Do đó
·
DBA
là góc tù
Vậy
DBA∆
có
·
DBA
là góc
tù nên DA > DB (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
DA > DB > DC
Vậy Hạnh đi xa nhất
Nguyên đi gần nhất.
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2’)
+ Nắm vững quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
+ Xem lại các bài tập đã giải, làm các bài tập 3, 5, 6 SBT HSG: 7, 8, 9 SBT
+ Xem trước bài “Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên – đường xiên và hình chiếu”
IV. RÚT KINH NGHIỆM & BỐ SUNG:
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
1
2
D
M
C
B
A
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
Ngày soạn: 07/03/2011 Ngày dạy:08/03/2011
Tiết 49
QUAN HỆ ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN
ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I. MỤC TIÊU: Học sinh phải đạt:
1. Kiến thức:
- HS nắm được khái niệm đường xiên, đường vuông góc kẻ từ một điẻm nằm ngoài đường thẳng
đến đường thẳng đó, hình chiếu vuông góc của điểm, của đường xiên, biết vẽ hình và chỉ ra các
khái niệm này trên hình vẽ
- HS nắm được đònh lí 1 về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, nắm vững đònh lí 2 về
quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng, hiểu cách chứng minh đònh lí trên.
2. Kó năng: Bước đầu HS biết cách vận dụng hai đònh lí trên vào các BT đơn giản
3. Thái độ: Ham học hỏi kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Phương tiện: Bảng phụ ghi nội dung ?4, đònh lí 2, bài tập củng cố.
-Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, trực quan, tích cực hoá hoạt động của HS, hoạt động nhóm
theo kó thuật “khăn trải bàn”
2. Học sinh : SGK, bảng nhóm, bút viết bảng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (6’)
Câu hỏi Đáp án Điểm
HS1:
- Cho tam giác ABC vuông ở A, điểm
K nằm giữa A và C. So sánh BK, BC
HS1:
∆
ABC có Â = 90
0
⇒
1
ˆ
K
< 90
0
0
ˆ
2 90K⇒ >
=>
∆
BKC:
2
ˆ
ˆ
K C>
Vậy BC > BK (theo đònh lý 2)
5đ
3đ
2đ
GV nhận xét:
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài: (2’) BA là đường vuông góc, BK , BC là đường xiên, AK là hình chiếu của
đường xiên BK. Tiết này ta tìm hiểu mối quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên và đường
xiên với hình chiếu của đường xiên
b. Tiến trình tiết dạy:
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
2
1
K
C
B
A
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
9’
HĐ1: Khái niệm đường
vuông góc, đường xiên,
hình chiếu
GV : Vẽ hình
Giới thiệu các khái niệm
đường vuông góc, đường
xiên, đường xiên với hình
chiếu của đường xiên như
SGK
GV : Yêu cầu HS làm
?1
H: Từ A ta có thể vẽ được
bao nhiêu đường vuông
góc và bao nhiêu đường
xiên đến d ?
HS nghe GV giới thiệu
Và xác đònh đường vuông
góc, đường xiên, đường xiên
với hình chiếu của đường
xiên
HS: Lên bảng thực hiện vẽ
hình.
Xác đònh đường vuông góc,
hình chiếu điểm A lên đường
thẳng d, đường xiên và hình
chiếu của đường xiên.
HS: Từ A ta có thể vẽ được 1
đường vuông góc và vô số
đường xiên đến d
1. Khái niệm đường vuông
góc, đường xiên, hình chiếu
AH là đường vuông góc kẻ
từ A đến đường thẳng d.
H: Chân đường vuông góc
hay hình chiếu của điểm A
trên đường thẳng d.
AB là đường xiên kẻ từ A
đến đường thẳng d
HB là hình chiếu của đường
xiên AB trên đường thẳng
8’
HĐ2: Quan hệ giữa đường
vuông góc và đường xiên.
H: So sánh : AH và AB ?
=> đònh lí 1
GV:Vẽ hình và gọi HS nêu
GT, KL
- Nêu cách chứng minh
đònh lí 1 ?
GV: Cho HS hoạt động
nhóm theo kó thuật “khăn
trải bàn ” làm ?3
HS : AH < AB
- Đường vuông góc ngắn hơn
đường xiên
GT : A
∉
d, AH là đường
vuông góc, AB là đường xiên
KL : AH < AB
HS: Chứng minh dựa nhận
xét về quan hệ giữa góc và
cạnh đối diện
HS: Hoạt động nhóm theo kó
thuật “khăn trải bàn”
Chứng minh :
2.Quan hệ giữa đường
vuông góc và đường xiên
A
∉
d, AH là đường vuông
góc, AB là đường xiên
=> AH < AB
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
d
B
A
C
H
A
B
H
A
B
H
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
GV: Cho HS báo cáo sản
phẩm
GV giới thiệu: Độ dài
đường vuông góc AH gọi
là khoảng cách từ điểm A
đến d
Áp dụng đònh lí Pitago vào
tam giác AHB có :
AB
2
= AH
2
+ HB
2
=> AB
2
> AH
2
=> AB > AH
HS: Báo cáo sản phẩm
8’
HĐ3: Các đường xiên và
hình chiếu của chúng
GV đưa ? 4 và hình 10
trang 58 lên bảng phụ
H: AH, AB, AC gọi là gì?
- BH, HC gọi là gì ?
Sử dụng đònh lí Pitago để
suy ra rằng
a) Nếu HB > HC thì AB >
AC
b) Nếu AB > AC thì HB >
HC
c) Nếu HB = HC thì AB =
AC và ngược lại nếu AB =
AC thì HB = HC
Gợi ý để HS nêu nội dung
đònh lí 2
GV: Treo bảng phụ nội
dung đònh lí 2 và chốt lại
kiến thức liên quan.
HS: Trả lời
- Xét
V
vAHB có
AB
2
= AH
2
+ HB
2
- Xét
V
vAHC có :
AC
2
= AH
2
+ HC
2
a) Có HB > HC => HB
2
>
HC
2
=>AB
2
> AC
2
=>AB > AC
b) AB > AC => AB
2
> AC
2
=>
HB
2
> HC
2
=> HB > HC
c) HB = HC => HB
2
= HC
2
AH
2
+ HB
2
= AH
2
+ HC
2
AB
2
= AC
2
=> AB = AC
HS nêu nội dung đònh lí 2
HS: Chú ý nội dung GV chốt
lại
3.Các đường xiên và hình
chiếu của chúng
Đònh lí 2 :
a) Nếu HB > HC thì AB >
AC
b) Nếu AB > AC thì HB >
HC
c) Nếu HB = HC thì AB =
AC và ngược lại nếu AB =
AC thì HB = HC.
7’
HĐ4: Củng cố
Cho hình vẽ hãy điền vào
chỗ trống
a) Đường vuông góc kẻ từ
S đến m là . . . .
a) SI
b) SA, SB, SC
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
b) Đường xiên kẻ từ S đến
tới đường thẳng m là . . . .
c) Hình chiếu của S trên m
là . . . . .
d) Hình chiếu của đường
xiên SA trên m là . . . .
Hình chiếu của đường xiên
SB trên m là . . . .
Hình chiếu của đường xiên
SC trên m là . . . .
* Hướng dẫn về nhà:
Bài 9 :
H: Để biết bạn Nam tập
đứng mục đích không, ta
làm thế nào?
H: Nêu cách chứng minh?
GV: Yêu cầu Hs về nhà
hoàn thành
c) I
d) AI
BI
CI
Chứng tỏ AM < BM < CM <
DM
Hs: AM < BM vì góc A > góc
ABM
BM < CM vì AB < AC
Bài 9/59 SGK
m
C
B
I
A
S
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Học thuộc các đònh lí về quan hệ giữa đường vuông và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- Chứng minh được đònh lí 2
- BTVN : 9, 10, 11, 13 trang 60
- Tiết hôm sau luyện tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM & BỐ SUNG:
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
Ngày soạn: 10/03/2011 Ngày dạy: 11/03/2011
Tiết 50
QUAN HỆ ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN
ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
I. MỤC TIÊU: Học sinh phải đạt:
1. Kiến thức:Củng cố các đònh lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên
và hình chiếu của chúng
2. Kó năng: Rèn kỹ năng vẽ hình, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra căn cứ của
các bước chứng minh
3. Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Phương tiện: SGK, giáo án, bảng phụ ghi bài tập 13 trang 60 SGK
-Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, trực quan, tích cực hoá hoạt động của HS, hoạt động nhóm
theo kó thuật “khăn trải bàn”
2. Học sinh: Nội dung hai đònh lí, các BT đã cho ở tiết trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (10’)
Câu hỏi Đáp án Điểm
HS1: Phát biểu đònh lí về quan hệ giữa đường
vuông góc và đường xiên ?
- Chỉ ra tên đường
vuông góc và tên
đường xiên có trên hình ?
So sánh AH và AC
HS2: Phát biểu đònh lí về quan hệ giữa đường xiên
và hình chiếu của chúng?
- Chỉ ra tên đường xiên và hình chiếu của chúng có
trên hình?
Cho HB < HC Suy ra đều gì?
HS1: Phat biểu đònh lí 1
Đường vuông góc: AH
Đường xiên: AB, AC
Ta có AH < AC (đường vuông
góc ngắn hơn đường xiên)
HS2: Phát biểu đònh lí 2
Đường xiên AB, hình chiếu BH.
Đường xiên BC, hình chiếu HC
HB < HS => AB < AC (đònh lí 2)
4đ
4đ
3đ
4đ
4đ
3đ
GV nhận xét:
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục tiêu của tiết học
b. Tiến trình tiết dạy :
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
d
B
A
C
H
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
6’
HĐ1: Nhắc lại kiến thức cũ
H: Xác đònh hình chiếu của B
trên d, đường vuông góc,
đường xiên, hình chiếu của
đường xiên?
- So sánh BH, BC
- Cho BC < BD, so sánh HC
và HD?
GV: Chốt lại các khái niệm và
hai đònh lí (1, 2)
HS: Quan sát hình vẽ
- Hình chiếu của B trên d là
H, đường vuông góc BH,
đường xiên: BC, BD, hình
chiếu HC, HD
BH < BC ( quan hệ giữa
đường vuông góc và đường
xiên)
Vì BC < BD => HC < HD
(quan hệ giữa đường xiên và
hình chiếu)
20’
HĐ2: Luyện tập
Dạng 1: Bài tập vẽ sẵn hình
Bài 13 SGK: (bảng phụ hình
16 SGK)
GV: Yêu cầu HS viết GT và
KL
a) H: Chứng minh BE < BC ?
b) Gợi ý: Xét các đường xiên
kẻ từ E, so sánh các đường
xiên kẻ đó .
GV: Nhận xét câu trả lời của
HS
Chốt lại: Đònh lí về quan hệ
giữa đường xiên và hình chiếu
Dạng2: Bài tập phải vẽ hình
BT 10 SGK
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình
và ghi GT, KL
GT :
V
ABC, Â = 1v
D nằm giữa A, B
E nằm giữa A và C
KL : a) BE < BC
b) DE < BC
HS: Vì E nằm giữa A và C
nên AE < AC
=> BE < BC (1)
(Quan hệ giữa đường xiên
và hình chiếu)
HS : ED < EB
vì AD < AB
=> ED < EB
HS: Trình bày bài làm và
chú ý nội dung GV chốt lại
HS vẽ hình
GT
V
ABC. AB = AC
Dạng 1: Bài tập vẽ sẵn
hình
Bài 13/60 SGK
a) BE < BC
Vì E nằm giữa A và C
nên AE < AC
=> BE < BC (1)
(Quan hệ giữa đường xiên
và hình chiếu)
b) DE < BC
Vì D nằm giữa A, B nên
AD < AB
=> ED < EB
Từ (1) và (2)
=> ED < BC
Dạng2: Bài tập phải vẽ
hình
Bài 10/59 SGK
a) Nếu M trùng với H thì:
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
d
D
C
H
B
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
H : M là một điểm bất kì của
cạnh BC. Vậy M có thể ở
những vò trí nào? (hsk)
GV: Yêu cầu HS chứng minh
từng trường hợp
a) M trùng với H
b) M trùng với B (hoặc C)
c) M nằm giữa B, H (hoặc
nằm giữa C và H)
Gv: Chốt lại nội dung bài tập
Dạng 3: Bài tập thực hành
GV: Yêu cầu HS hoạt động
nhóm theo kó thuật “khăn trải
bàn” BT 12 SGK
Cho a//b như hình vẽ, thế nào
là khoảng cách của hai đường
thẳng song song
- Có một quyển sách có hai
cạnh song song, chiều rộng
của quyển sách là gì ? Muốn
đo chiều rộng ta làm thế nào ?
GV: Cho HS báo cáo sản
phẩm
GV: Chốt lại khoảng cách
giữa hai đường thẳng song
song
M thuộc BC
KL AM
≤
AB
HS trả lời :
a) M trùng với H
b) M trùng với B (hoặc C)
c) M nằm giữa B, H (hoặc
nằm giữa C và H)
HS: Đứng tại chỗ chứng
minh cho từng trường hợp
HS: Hoạt động nhóm theo kó
thuật “khăn trải bàn”
HS: Là đoạn thẳng vuông
góc với hai đường thẳng a, b
HS : Chiều rộng của quyển
sách là khoảng cách giữa
hai đường thẳng song song.
Muốn đo chiều rộng của
quyển sách ta phải đặt thước
vuông góc với hai cạnh song
song
HS: Báo cáo sản phẩm
AM = AH
mà AH < AB
=> AM < AB
(Quan hệ giữa đường
vuông góc và đường xiên)
b) Nếu M trùng với B
hoặc C
thì AM = AB
c) Nếu M nằm giữa B và
H (hoặc nằm giữa C và H)
thì MH < BH
=> AM < AB
(quan hệ giữa đường xiên
và hình chiếu)
=> AM
≤
AB
Dạng 3: Bài tập thực
hành
Bài 12/60 SGK
Khoảng cách của hai
đường thẳng song song a
và b là đoạn thẳng vuông
góc với hai đường thẳng
đó
6’
HĐ3: Củng cố
H: Nhắc lại đònh lí về quan hệ
giữa đường vuông góc và
đường xiên, đường xiên và
HS: Nhắc lại đònh lí 1 và 2
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
M
H
C
B
A
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
hình chiếu?
* Hướng dẫn về nhà:
Bài 14 SGK
H: Tam giác PQR có gì đặc
biệt?
Nêu cách vẽ?
H: Nêu cách xác đònh điểm M
trên đường thẳng QR: PM =
4,5 cm
GV: Yêu cầu HS về nhà xác
đònh điểm M có nằm trên cạnh
QR hay không?
HS: Đọc đề
HS: Tam giác PQR cân tại P
HS: Nêu cách vẽ tam giác
cân PQR
HS: Vẽ cung tròn tâm P bán
kính 4,5 cm cắt QR -> M
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Học lại 2 đònh lí đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
- BTVN : 14 SGK, 15, 17 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM & BỐ SUNG:
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
Ngày soạn: 14/03/2011 Ngày dạy: 15/03/2011
Tiết 51
QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC
BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU: Học sinh phải đạt:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững quan hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài
như thế nào thì không thể là ba cạnh của tam giác
- Hiểu cách chứng minh đònh lí bất đẳng thức tam giác dựa vào quan hệ giữa cạnh và góc của tam
giác
2. Kó năng:
- Luyện cách chuyển đònh lí thành một bài toán và ngược lại
- Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để giải toán
3. Thái độ: Ham thích tìm hiểu kiến thức mới.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Phương tiện: Bảng phụ BT 15, 18 SGK, BT kiểm tra bài cũ
-Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, trực quan, tích cực hoá hoạt động của HS, hoạt động nhóm
theo kó thuật “khăn trải bàn”
2. Học sinh: Kiến thức về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác, quan hệ giữa đường vuông
góc và đường xiên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : (7’)
Câu hỏi Đáp án Điểm
HS1:
1) Vẽ tam giác ABC có BC = 6cm,
AB = 4cm, AC = 5cm
2) So sánh các góc của tam giác ABC
3) Kẻ AH vuông góc BC
So sánh AB với AH, BH với HC
(hsk)
HS1:
ABC có AB < AC < BC
nên
ˆ ˆ
ˆ
C B A< <
AB > AH (Đường vuông góc ngắn
nhất)
Vì AB < AC nên BH < HC (quan hệ
giữa đường xiên và hình chiếu)
6đ
2đ
2đ
GV nhận xét:
3. Giảng bài mới :
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
6
4
5
H
B
C
A
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
a. Giới thiệu bài: (3’) Có nhận xét gì về tổng độ dài hai cạnh bất kì của tam giác ABC với độ dài
cạnh còn lại ? (Tổng độ dài hai cạnh bất kì > độ dài hai cạnh còn lại). Điều này có đúng với mọi
tam giác không ?
b. Tiến trình tiến dạy:
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
15’
HĐ1: Bất đẳng thức tam
giác
Vẽ tam giác với độ dài các
cạnh là :
a) 1cm, 2cm, 4cm
b) 1cm, 3cm, 4cm
GV: Khẳng đònh không phải
độ dài nào cũng là độ dài ba
cạnh của 1 tam giác
=> Đònh lí bất đẳng thức tam
giác.
- GV yêu câu HS vẽ hình và
ghi GT và KL
GV: Hướng dẫn chứng minh
bất đẳng thức
GV: Yêu cầu HS quan sát
lại nội dung kiểm tra bài cũ
để chứng minh đònh lí.
Gọi HS chứng minh
- GV: Nêu cách chứng minh
khác dựa vào quan hệ giữa
góc và cạnh đối diện AB +
AC > BC
H: Làm thế nào để xác đònh
điểm D sao cho AB + AC =
BD ?
Nêu hướng chứng minh BD
> BC
HS cả lớp cùng vẽ
Nhận xét : Không vẽ được
tam giác có độ dài ba cạnh
như trên
HS: Phát biểu đònh lí bất
đẳng thức tam giác
GT Cho tam giác ABC
KL AB + AC > BC
AB + BC > AC
AC + BC > AB
HS : Chứng minh
AB + AC > BC
Ta có AB > BH
AC > CH
(cạnh huyền > cạnh góc
vuông)
AB + AC > BH + HC
=> AB + AC > BC
- HS tìm cách chứng minh
khác của đònh lí
- Trên tia đối của tia AB lấy
điểm D sao cho AD = AC
- Để BD > BC ta cần chỉ ra
ˆ
ˆ
BCD BDC>
- A nằm giữa B, D nên tia
1. Bất đẳng thức tam giác
Trong 1 tam giác, tổng độ
dài hai cạnh bất kì bao giời
cũng lớn hơn độ dài cạnh
còn lại
Cho
∆
ABC, ta có:
AB + AC > BC
AB + BC > AC
AC + BC > AB
Chứng minh: SGK
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
D
C
B
A
C
B
A
Trường THCS Mỹ Thành Giáo án: Hình học 7
GV: Kết luận đònh lí - bất
đẳng thức tam giác
CA là tia nằm giữa CB và
CD =>
ˆ ˆ
BCD ACD>
Hay
ˆ
ˆ
BCD BDC>
=> AB + AC > BC
13’
HĐ2: Luyện tập:
?3/ Vì sao không có tam
giác với ba cạnh có độ dài
1cm, 2cm, 4cm?
Bài 15 SGK: (bảng phụ)
GV: Yêu cầu HS hoạt động
nhóm theo kó thuật “khăn
trải bàn”
GV: Cho HS báo cáo sản
phẩm
GV: Chốt lại bất đẳng thức
tam giác và cách vẽ tam
giác biết độ dài 3 cạnh
Bài 18 SGK (bảng phụ)
H: Nêu cách vẽ các tam
giác với bộ ba đoan thẳng
như trên?
HS: trả lời
?3/ Vì 1 +2 < 4 nên không
tồn tại tam giác với ba cạnh
như trên (theo bất đẳng thức
tam giác)
HS: Hoạt động nhóm theo kó
thuật “khăn trải bàn”trả lời
a) 2 + 3 < 6
=> không thể là ba cạnh
của tam giác
b) 2 + 4 = 6
=> không thể là ba cạnh của
tam giác
c) 3 + 4 > 6
=> là ba cạnh của 1 tam
giác
HS: Báo cáo sản phẩm
HS: Lên bảng vẽ hình
HS: Đọc đề:
Hs: Chỉ có thể vẽ được tam
giác ở câu a.
Không thể vẽ được tam
giác:
b) vì: 1 + 2 < 3,5
Bài 15/63 SGK
a) Vì 2 + 3 < 6
=> độ dài 3 đoạn thẳng trên
không thể là ba cạnh của
tam giác
b) 2 + 4 = 6
=> => độ dài 3 đoạn thẳng
trên không thể là ba cạnh
của tam giác
c) 3 + 4 > 6
=> độ dài 3 đoạn thẳng trên
là ba cạnh của 1 tam giác
GV: Cáp Văn Hải Năm học: 2010 - 2011
6
3
4
C
B
A
6
3
4
C
B
A