Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM VIỄN THÔNG CÁI RĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.89 KB, 76 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
***


BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHỆP
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM VIỄN THÔNG CÁI RĂNG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TĂNG THỊ HẰNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN : Nguyễn Minh Trường NGÀY SINH: 1984
LỚP: K 14B, NGÀNH: QTKD, HỆ: TỪ XA
TẠI VIỆN KHOA HỌC & PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆ
GIÁO DỤC
HÀ NỘI 12/ 2012

Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu nghiên cứu:
1.1. Mục tiêu nghiên cứu chung:
Mục tiêu phân tích cơng tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại
Trung Tâm Viễn Thơng Cái Răng nhằm khái qt thực trạng về lực lượng lao
động cũng như cơng tác quản lý người lao động tại Trung tâm. Qua đó sẽ cho
ta thấy được những kết quả đạt được cũng như các mặt còn hạn chế của Trung
tâm. Từ đó có thể đề xuất các biện pháp đúng và kịp thời để nâng cao tình hình
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp Trung tâm hoạt động kinh doanh
có hiệu quả hơn.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
Vấn đề đặt ra cho Trung Tâm Viễn Thơng Cái Răng là sử dụng các nguồn
lao động như thế nào để đa dạng hơn nữa và nâng cao chất lượng các dòch vụ
viễn thông, mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp đó


chính là mục tiêu của đề tài thông qua việc đi sâu vào nghiên cứu và phân
tích thực trạng nguồn nhân lực của Trung Tâm Viễn Thơng Cái Răng, tìm ra
những khoảng lệch giữa lý thuyết và thực tế, những điểm mạnh, điểm tồn
tại trong công tác quản trò nguồn nhân lực, để từ đó đề xuất các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, góp phần vào việc mang
lại hiệu quả hoạt động kinh doanh.
2. Lý do chọn đề tài:
Cùng với sự đổi mới và phát triển khơng ngừng của nền kinh tế, hoạt
động dịch vụ Bưu chính - Viễn thơng của Việt Nam ngày càng được nâng cao,
mở rộng, tiếp cận và hồ nhập với mọi tầng lớp trong xã hội. Điều này thể
hiện rõ là dịch vụ Bưu chính - Viễn thơng đã khơng còn là một ngành độc
quyền như trước đây. Trên thị trường Việt Nam đã xuất hiện nhiều nhà khai
thác và cung cấp dịch vụ Bưu chính - Viễn thơng, mà nhất là về mặt viễn
thơng, như: Viettel, S-Fone, HT mobile… cùng với Tập đồn Bưu chính - Viễn
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
2
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
thông Việt Nam cung cấp dịch vụ cho nhân dân ở mọi miền đất nước, góp
phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam.
Không còn ở thế độc quyền và trong kinh doanh là không tránh khỏi sự
cạnh tranh, đồng thời cạnh tranh cũng là động lực thúc đẩy sự phát triển của
mọi ngành nghề kinh doanh trong nền kinh tế. Bước vào môi trường cạnh
tranh đầy áp lực, mỗi doanh nghiệp để có thể đứng vững và ngày càng phát
triển cũng như là việc thực hiện mục đích kinh doanh của mình, đòi hỏi doanh
nghiệp phải quan tâm chú trọng đến nhiều yếu tố mà trong đó công tác đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực là một yếu tố quan trọng không thể bỏ qua.
Là một thành viên của Viễn Thông Cần Thơ - Tập Đoàn Bưu Chính -
Viễn Thông Việt Nam, Trung Tâm Viễn Thông Cái Răng cũng không ngừng
phấn đấu để đạt được mục tiêu phát triển chung của ngành. Ngoài việc hiện đại
hoá mạng lưới công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụ thì còn phải tăng

cường hơn nữa công tác quản lý, hoàn thiện đội ngủ cán bộ có năng lực và giỏi
trong hoạt động kinh doanh. Do đó công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực là một công cụ có hiệu quả nhất, bởi lẽ nó giải quyết được mối quan hệ
phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh, nó góp phần quan trọng đưa đến
sự thành công của doanh nghiệp.
Việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực giúp chúng ta có được nguồn
lao động dồi dào và lựa cho chúng ta các nhà quản lý giỏi trong đơn vị, các cơ
quan quản lý cấp cao,… Nhìn chung công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực không chỉ đánh giá được những điểm mạnh và những điểm yếu đang tồn
tại mà còn phải phân tích tìm hiểu nguyên nhân của nó. Trên cơ sở đó kiến
nghị các biện pháp có hiệu quả nhất để có thể tận dụng triệt để các điểm mạnh,
khắc phục các điểm yếu. Giúp cho chúng ta quyết định lựa chọn các phương
án kinh doanh tối ưu và đánh giá chính xác thực trạng tiềm năng của doanh
nghiệp.
Từ những đặc điểm trên và nhận thức được tầm quan trọng của việc phát
triển nhân thức của con người, em đã chọn đề tài “ Phân tích thực trạng hoạt
động đào tạo, phát triển nhân lực và xu hướng, triển vọng phát triển của
Trung Tâm Viễn Thông Cái Răng ” để thực hiện chuyên đề thực tập tốt
nghiệp của mình.
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
3
Thc tp tt nghip GVHD: Tng Th Hng
Đề tài đợc chia làm 3 phần:
Phn I. M u.
Phn II. Khỏi quỏt chung v Trung tõm Vin Thụng Cỏi Rng.
Phn III. Thc trng hot ng o to v phỏt trin nhõn lc ti
Trung Tõm Vin Thụng Cỏi Rng .
Phn IV. Xu hng, trin vng phỏt trin ca Trung tõm Vin
Thụng Cỏi Rng v khuyn ngh nhm hon thin nghip
v ti Trung tõm Vin Thụng Cỏi Rng.

Phn V. Kt Lun.
Do sự hạn chế về mặt thời gian cũng nh trình độ nhận thức nên Luận
văn của em chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý
của thầy cô và tập thể cán bộ trong Trung Tõm để Bỏo cỏo của em thêm
phần phong phú và hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Cn Th, thỏng 12,nm 2012
Sinh viờn thc hin
Nguyn Minh Trng
PHN II: KHI QUT CHUNG V TRUNG TM VIN THễNG CI
RNG
1. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin:
Nguyn Minh Trng Ngnh QTDN Lp K14 B
4
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
1.1 Quá trình hình thành:
Trung tâm Viễn thông Cái Răng là đơn vị kinh tế - kỹ thuật trực thuộc
Viễn thông Cần Thơ – Hậu Giang, được thành lập theo quyết định số 176/QĐ-
TCCB, ngày 18 tháng 01 năm 2008 của Tổng Gián đốc Tập đoàn Bưu chính
Viễn thông Việt Nam. Giám Đốc Trung Tâm là ông: Võ Thanh Đức, điện
thoại: 07103.847000. Trụ sở chính đặt tại số 01- Đường Đinh Tiên Hoàng,
Phường Lê Bình, Quận Cái Răng, TP Cần Thơ.
Trung tâm Viễn thông Cái Răng có vị trí địa lý như sau:
- Đông tiếp giáp với Sông Cần Thơ – Tỉnh Vĩnh Long
- Tây Tiếp giáp với Huyện Phong Điền
- Nam tiếp giáp Huyện Châu Thành và Châu Thành A – Tỉnh
Hậu Giang
- Bắc tiếp giáp Quận Ninh Kiều
Quận Cái Răng có diện tích đất tự nhiên là 6.2536,43 hecta với 74.942
nhân khẩu, bao gồm các Phường: Lê Bình, Thường Thạnh, Ba Láng (thuộc

trạm Viễn thông 1) và các Phường Hưng Phú, Hưng Thạnh, Phú Thứ, Tân Phú
(thuộc trạm Viễn thông 2).
1.2 Quá trình phát triển:
Từ khi thành lập đến nay dưới sự nổ lực của công nhân viên đơn vị ,
sự lãnh đạo của Đảng, của ngành, của Viễn thông Cần Thơ đã góp phần hoàn
thiện đơn vị về mọi mặt: mạng lưới Viễn thông, trang thiết bị được đầu tư hiện
đại, cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, … kịp thời đáp ứng tốt nhu cầu thông tin liên
lạc trên địa bàn và các nhiệm vụ trọng tâm về kinh tế và kỹ thuật tại đơn vị.
Đầu năm 2010, Trung tâm Viễn thông Cái Răng chính thức quản lý
vận hành, khai thác: 05 trạm lắp đặt tổng đài CSN, 03 điểm MAN-E và khoảng
22 trạm BTS Vinaphone; với số lượng thuê bao trên 14000, trong đó bao gồm
các thuê bao: Hữu tuyến cố định, Gphone, ADSL, MyTV, FTTH, …. Trong đó
trên địa bàn Nam Cần Thơ ( trạm Viễn thông 2 ) quản lý gồm: 03 trạm lắp đặt
tổng đài CSN, 13 trạm BTS Vinaphone và 02 điểm MAN-E với số thuê bao
khoảng 6000 gồm: Hữu tuyến cố định, Gphone, ADSL, MyTV, FTTH, ….
Đầu năm 2012 cho đến nay Trung Tâm Viễn Thông Cái Răng đã vận
hành và đưa vào phát sóng 13 trạm BTS Vinaphone, đã giải quyết được việc
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
5
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
tắt nghẻn mạng cục bộ.
2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức
2.1 Chức năng nhiệm vụ:
Trung tâm Viễn thông Cái Răng là một trong 07 trung tâm Viễn thông
cấp Quận, Huyện trực thuộc Viễn thông Cần Thơ ; Chức năng cơ bản của
Trung tâm Viễn thông Cái Răng như sau:
- Quản lý nhân sự; Tổ chức, quản lý, vận hành, bảo dưỡng, khai
thác mạng Viễn thông, cung cấp dịch vụ Viễn thông trên địa
bàn Quận Cái Răng và các khu vực tiếp giáp có mạng Viễn
thông do trung tâm quản lý

- Tổ chức thu cước, quản lý, kinh doanh và cung cấp các dịch vụ
Viễn thông, tin học được Giám đốc Viễn thông Cần Thơ phân
cấp gồm: Tiếp nhận, xử lý các yêu cầu của khách hàng như tiếp
nhận đơn yêu cầu cung cấp, di dời các dịch vụ Điện thoại Hữu
tuyến cố định, Gphone, ADSL, MyTV, FTTH, di dộng…
- Sửa chữa đường dây, thiết bị đầu cuối, bảo trì, bảo dưỡng phần
thiết bị ngoại vi, …. Phối hợp giải quyết các vướng mắc về kỹ
thuật, nghiệp vụ và các khiếu nại khách hàng
- Phục vụ thông tin liên lạc cho các khối cơ quan Đảng, Chính
quyền các cấp trên địa bàn, ….
- Với địa phương và các tổ chức xã hội trên địa bàn: phối hợp
bảo vệ tài nguyên, môi trường, An ninh quốc phòng, an toàn
lao động, phòng chống cháy nổ, …; Thực hiện các nghĩa vụ,
chế độ chính sách đối với địa phương theo qui định của nhà
nước; Phối hợp phát triển Viễn thông phù hợp chiến lược, quy
hoạch phát triển kinh tế xã hội tại địa phương, …
2.2 Cơ cấu tổ chức:
Trung tâm Viễn thông Cái Răng là đơn vị kinh tế - kỹ thuật trực thuộc
Viễn thông Cần Thơ – Hậu Giang, có cơ cấu bộ máy quản lý và sản xuất được
tổ chức như sau:
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
6
Ban Giám đốc
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng

Sơ đồ 1: Mơ hình cơ cấu tổ chức Trung tâm Viễn thơng Cái Răng
Chức năng các bộ phận trong đơn vị:
* Ban Giám Đốc:
a. Giám đốc:
Do Giám đốc Viễn thông Cần Thơ bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen

thưởng, kỷ luật là người có quyền quản lý và điều hành cao nhất của đơn vò,
chòu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về quản lý và điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức cán bộ lao động, kế hoạch đầu tư
xây dựng cơ bản, kế hoạch kế tốn tài chính, ký kết hợp đồng. Là Bí Thư
Chi Bộ Của Trung Tâm. Định mức kinh tế kỹ thuật trong Trung Tâm viễn
thông C Răng.
b. Phó Giám đốc :
Do Giám đốc Viễn thông Cần Thơ bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen
thưởng, kỷ luật là người giúp Giám đốc chỉ đạo các mặt công tác qui hoạch,
kế hoạch, quản lý, vận hành, bảo dưỡng mạng lưới viễn thông trên tồn địa
bàn; Ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành, quản lý sản xuất kinh
doanh; Tổ chức khai thác các dòch vụ trong lónh vực viễn thông, công nghệ
thông tin, Internet, tiếp thò, chăm sóc khách hàng…
* Bộ Phận quản Lý:
a. Phòng Kế tốn:
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
7
Bộ
phận
quản

Bộ phận
kinh
doanh và
thu
cước
Trạm
Viễn
thơng
1

Trạm
Viễn
thơng
2
1.Kế tốn
2.Kế hoạch
3.Văn thư
1.CSN Lê Bình
2.CSN Đơng Thạnh
1.CSN Phú Thứ
2.CSN Hưng Phú
3.CSN Phú An
Tổ
Kỹ
Thuật
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
Chòu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, tham mưu cho Giám đốc
về việc lập các kế hoạch tài vụ và quản chế tài vụ theo chế độ hạch toán
kinh tế; lập sổ sách kế toán quỹ, làm các thủ tục xuất tiền chi tiêu, thanh
toán các khoản tiền; đảm bảo việc nộp thuế, khấu hao tài sản cố đònh cho
nhà nước theo đúng qui đònh; theo dõi, xây dựng chế độ hạch toán và báo
cáo trong nội bộ đơn vò, tổ chức và hướng dẫn các công tác hạch toán của
các phòng chức năng và khối sản xuất
b. Phòng Kế Hoạch:
Giúp giám đốc nghiên cứu tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm
tra các bộ phận thực hiện các nhiệm vụ công tác kế hoạch kinh doanh tiếp
thò đúng với qui đònh của ngành và của nhà nước.
Đề xuất với Giám đốc những chủ trương, biện pháp để thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về công tác xây dựng các chiến lược, qui hoạch, kế
hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, các nhiệm vụ trong lónh vực tiếp thò,

tuyên truyền, quảng cáo, khuyến mãi các dòch vụ Viễn thông, công tác kế
hoạch hoá và đầu tư - Xây dựng ở các bộ phận cơ sở nhằm thực hiện có hiệu
quả nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
c. Phòng Văn Thư:
Giúp giám đốc soạn thảo những văn bản, lưu trử hồ sơ hợp đồng
liên quan, xử lý những văn bản của Viễn Thơng Cần Thơ đến từng bộ phậ
có liên quan…
* Bộ phận kinh doanh và thu cước:
Chịu trách nhiệm trước giám đốc Trung Tâm về lĩnh vực tiếp thị
bán hàng, lập hợp đồng kinh,lưu trử và bán sản phẫm dịch vụ viễn thơng.
Giúp lãnh đạo xây dựng và thực hiện có hiệu quả các chủ
trương, nhiệm vụ, mục tiêu phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh, đảm
bảo hồn thanh và hồn thành vượt mức kế hoạch hàng năm của trên giao.
Bộ phận thu cước dịch vụ Viễn Thơng ln thu đạt tỉ lệ cao 99%
so với kế hoạch.
* Tổ kỹ thuật:
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
8
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
Là một bộ phận chuyên môn quản lý về kỹ thuật, nghiệp vụ
Viễn thông – Tin học, chòu sự lãnh đạo, chỉ đạo của Giám đốc. Có nhiệm vụ
giúp Giám đốc nghiên cứu tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra các Trạm
Viễn Thơng thực hiện các nghiệp vụ về Viễn thông – Tin học theo qui đònh
của ngành và nhà nước, đảm bảo phục vụ đắc lực cho các hoạt động sản
xuất ở của đơn vò, đồng thời đề xuất với Giám đốc những chủ trương biện
pháp để thực hiện công tác quản lý kỹ thuật nghiệp vụ Viễn thông tại các
Trạm trực thuộc cơ sơ,û nhằm tổ chức mạng lưới hợp lý và thực hiện có hiệu
quả nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
* Trạm Viễn Thơng 1,2:
Là bộ phận giúp việc cho Giám Đốc trong cơng tác quản lý các

Tổng đài CSN, các Trạm BTS Vinaphone, mạng cáp ngoại vi và lắp đặt, sữa
chữa các dịch vụ Viễn Thơng trong tồn đơn vị.
Đồng thời là bộ phận tham mưu cho giám đốc về việc phát triển
mạng lưới và các dịch vụ khác liên quan.
Trước tình hình khó khăn chung của nền kinh tế đất nước và
cạnh tranh gay gắt của thị trường Viễn Thơng – Cơng Nghệ Thơng
Tin,Trung tâm Viễn Thơng đã từng bước nâng cao chất lượng mạng lưới
viễn thơng,tập trung khai thác có hiệu quả các trang thiết bị và tài sản được
đầu tư, tiếp tục tạo ddieuf kiện cho cơng nhân kỷ thuật làm chủ và khai thác
có hiệu quả các trang thiết bị mới, có tinh thần thái độ phục vụ khách hàng,
đáp ứng tốt u cầu của khách hàng một cách kịp thời, có biện pháp đề xuất
phát triển nhanh các trạm BTS,các thiết bị IP mini, hệ thống mạng cáp
quang, cáp đồng để phục vụ phát triển các dịch vụ viễn thơng, nhất là dịch
vụ băng rộng, tận dụng vật tư, tiết giảm điện năng nhiên liệu,… Ln ln
nghiên cứu cơng tác mở rộng thị trường và chiếm lĩnh thị phần, tập trung
vào chính sách bán hàng, chăm sóc khách hàng đối với các đối tượng khách
hàng, đặc biệt là các khách hàng lớn, các tổ chức doanh nghiệp, phát triển
dịch vụ giá trị gia tăng và CNTT, triển khai các trương trình bán hàng trực
tiếp, giới thiệu thường xun các dịch vụ viễn thơng mới đến phần đơng
người tiêu dùng dưới nhiều hình thức như bán sản phẩm tại nhà th bao,
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
9
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
thông báo trên phương tiện truyền thanh địa phương, phát các tờ rơi, tơ
bướm, băng roll, ti,… triển khai công tác tập huấn nghiệp vụ cho các công
nhân kỹ thuật viễn thông, các giao dịch viên nhằm phục vụ một cách có
hiệu quả cho khách hàng khách hàng bước đầu đã đem lại thành công cho
đơn vị.
Qua phần đánh giá đã nêu cho ta hiểu được loại hình kinh doanh
của đơn vị nhưng nói sâu hơn nửa ngoai việc bán sản phẩm còn cung cấp,

lắp đặt, sữa chữa các dịch vụ như điện thoại cố định vô tuyến; hữu tuyến,
dịch vụ ADSL, My TV và các dịch vụ băng rộng khác như cáp quang,
đường MegaWan,…
Quy trình lắp đặt các dịch vụ: khi tiếp nhận hợp đồng từ phía
khách hàng , các công nhân kỹ thuật tiến hành khảo sát và lắp đặt thiết bị
và đồng thời hướng dẩn khách hàng sử dụng dịch vụ do mình cung cấp.
Về Việc thu phí dịch vụ thì Trung Tâm có trang bị đội ngu đến
tận nhà khách hàng để thu.
Khái quát về hoạt động sản xuất – kinh doanh của Trung
Tâm viễn Thông Cái Răng .
Công tác quản lý tài chính – kế toán:
Thực hiện nghiêm túc qui chế tài chính kế toán,quản lý thu, nộp và tồn quỹ
tiền mặt của đơn vị cũng như tại bộ phận thu cước và các Trạm Viễn Thông
trực thuộc đúng quy định; thực hiện đầy đủ việc ghi chép sổ sách kế toán,
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thực hiện hoạch toán, quyết toán hàng
tháng đúng quy định. quản lý chặt chẽ vật tư, tiền vốn, ngân quỹ được phân
cấp, trong năm không để xãy ra một sai sót nào trong công tác tài chính – kế
toán.
Tình hình sử dụng thiết bị:
Mạng điện thoại cố định được trang bị với tổng dung lượng 15.872 số, hiện
đang sử dung 11.836 số , đạt hiệu suất 74,6%; Internet MegaVNN với tổng
dung lượng là 8.304 port, hiện đang sử dụng là 6.076 port, đạt hiệu suất
73,2% ; SHDSL được trang bị 96 port, hiện sử dụng 26 port, đạt hiệu suất
27,8%; FiberVNN với dung lượng 360 port, hiện đang sử dụng 214 port, đạt
hiệu suất 59,4%.
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
10
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
Về công tác đầu tư thiết bị mạng lưới:
Đưa vào hoạt động Trạm Viễn Thông An Bình tại KV Cái Sơn

Hàng Bàng – p.An Bình, phục vụ thông tin liên lạc cho nhân dân trong khu
vực. lắp đặt và đưa vào sử dụng IP mini Dslam tại Cty XD số 8.triển khai
các tuyến cáp quang, cáp đồng phục vujcung cấp dịch vụ ổn định, chất
lượng cao cho nhân dân và chính quyền các cấp.
Về công tác quản lý cước và chăm sóc khách hàng:
Trong năm 2012 cũng như những năm qua đơn vị đạt được những thành tích
đáng khích lệ, tỷ lệ thu cước bình quân hàng tháng đạt khoảng 99%, tỷ lệ
thu hồi nợ đọng đạt khoảng 2% . Trung Tâm Trung Tâm Viễn Thông Cái
Răng luôn xác định thu cước là nhiệm vụ quan trọng vì thực hiện tốt công tác
thu cước không những đảm bảo đời sống nhân viên thu cước mà còn góp phần
đảm bảo nguồn thu của đơn vị nói riêng và cả VNPT Cần Thơ nói chung.
Lãnh đạo đơn vị tập trung chỉ đạo và hướng dẫn toàn thể nhân
viên trong đơn vị luôn hướng về khách hàng, đặt mình vào vị trí của khách
hàng, từng bước nâng cao sự hài lòng của khách hàng để tiến tới lòng trung
thành của khách hàng. Hàng năm đơn vị cũng đã tăng cường thực hiện hàng
loạt các chương trình chăm sóc khách hàng hấp dẩn và những hoạt động giữ
chân khách hàng như tăng tiền vào tài khoản, quay số trúng thưởng, tổ chức
tặng hàng trăm phần quà có giá trị cho khách hàng nhân dịp các ngày lễ lớn,
ngày tết,… Do vậy phần nào đã nắm bắt được nhu cầu, mong muốn của
khách hàng góp phần giảm thiểu khách hàng rời mạng.
Cơ cấu lao động phục vụ sản xuất kinh doanh:
Trình Độ Đoàn Thể
Tổng Số
Lao
Động
Nữ Đại
học
Cao
Đẳng
Trung

Cấp
Công
Nhân
Đảng
viên
Công
Đoàn
(kể cả
hợp
đồng )
Đoàn
Thanh
niên
35 7 18 1 5 11 23 50 17
Kết quả kinh doanh của trung tâm :
+ Năm 2008: 15.100 triệu đồng, đạt 98,53% so với kế hoạch.
+ Năm 2009: 17.500 triệu đồng, đạt 100% so vơí kế hoạch.
+ Năm 1010: 18.300 triệu đồng, đạt 101,1% so với kế hoạch.
+ Năm 2011: 20.208 triệu đồng, đạt 75,83% so với kế hoạch.
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
11
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
+ Năm 2012: 28.360 triệu đồng, đạt 188% so với kế hoạch.
Nhìn chung qua các chỉ tiêu được giao hàng năm điều tăng, nhưng kết đạt
được của 3 năm 2008- 2010 là tương đối tốt ( gần đạt và vượt). riêng năm
2011 thì thị trường Viễn thơng đối mặt với sư cạnh tranh gây gắt nên khơng
có kết quả khả quang, năm 2012 do đơn vị đã phát huy mọi nguồn lực nên
đạt được kết quả như mong đợi.
PHẦN III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH, TUYỂN
DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRUNG TÂM VIỄN THƠNG CÁI

RĂNG - VIỄN THÔNG CẦN THƠ.
1. Công tác hoạch đònh nguồn nhân lực
1.1 Cơ sở để hoạch đònh nguồn nhân lực.
Với nhiều biến động, thay đổi về mô hình tổ chức sản xuất trong
những năm qua từ Công ty Điện Báo - Điện thoại chuyển sang Công ty Viễn
thông trực thuộc Bưu điện tỉnh và chia tách hẳn khỏi Bưu chính, chính thức
thành lập Công ty viễn thông độc lập.Trung tâm Viễn Thơng Cái Răng cũng
như viễn thông Cần Thơ đã gặp rất nhiều khó khăn trong công tác hoạch
đònh lâu dài nguồn nhân lực. Chủ yếu tập trung vào công tác dự báo nguồn
nhân lực trong ngắn hạn qua việc lập kế hoạch nhân sự hàng năm.
Cuối mỗi năm Phòng Tổ chức hành chính ( TCHC ) lập kế hoạch
nhân sự cho năm kế tiếp căn cứ vào kế hoạch sản lượng, doanh thu đăng ký
về Tập đoàn và dựa trên việc tổng hợp nhu cầu nhân sự trong năm qua của
các đơn vò trực thuộc, nhân sự nghỉ hưu trong năm tới.
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
12
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
1.2 Phương pháp hoạch đònh nguồn nhân lực.
Việc lập kế hoạch nhân sự hàng năm chủ yếu dựa trên phương pháp
thống kê nhân sự hiện có, phân tích xu hướng tăng, giảm doanh thu, sản
lượng trong năm kế hoạch và dựa trên đònh mức lao động trong công tác lắp
đặt và sửa chữa máy điện thoại cố đònh và các dịch vụ băng rộng là chính.
1.3 Các bước lập kế hoạch nhân sự tại viễn thông Cần Thơ .
Việc lập kế hoạch nhân sự tại viễn thông Cần Thơ được tiến hành qua
các bước sau:
1. Tổng hợp nhu cầu nhân sự tại các đơn vò trực thuộc trong năm qua.
Xem xét đánh giá nhu cầu thực tế có đúng theo đề nghò của đơn vò
không
2. Phân tích kế hoạch doanh thu và sản lượng trong năm tới có tỷ lệ
tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm so với năm nay, số lượng máy

điện thoại được lắp đặt và các dịch vụ băng rộng trong kế hoạch năm.
3. Xem xét các mục tiêu, kế hoạch kinh doanh, xu hướng tổ chức sản
xuất trong năm kế hoạch.
4. Phân tích nguồn nhân lực hiện có theo các chỉ tiêu về số lượng, trình
độ, chức danh, đơn vò.
5. Dự báo số nhân sự tăng, giảm trong năm kế tiếp dựa trên kết quả
tổng hợp các phân tích về: nhu cầu nhân sự tại các đơn vò trực thuộc,
kế hoạch sản lượng, doanh thu và đònh mức lao động để tính ra số
lao động cần bổ sung sau khi đã so sánh với kết quả phân tích nguồn
nhân lực hiện có.
6. Lập kế hoạch nhân sự cụ thể cho từng loại lao động (lao động quản
lý, lao động phụ trợ và lao động trực tiếp sản xuất) cần bổ sung
trong năm kế hoạch theo nhu cầu công việc sắp tới và theo đònh
hướng lâu dài đối với các chức danh đã được qui hoạch kế thừa.
1.4 Các chức danh chủ yếu tại Trung Tâm viễn thông Cái Răng.
- Lãnh đạo Trung Tâm: Giám đốc, Phó giám đốc, Chủ tòch Công đoàn.
- Trưởng, phó các Tổ, Trạm.
- Nhân viên thừa hành phục vụ: phụ trách kế hoạch, kế toán, văn thư,
thủ kho, thủ quỹ, tạp vụ, bảo vệ…
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
13
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
2. Công tác hoạch đònh nguồn nhân lực
2.1 Sơ lược về công tác tuyển dụng tại Trung Tâm Viễn Thơng Cái
Răng - viễn thông Cần Thơ .
Sau khi tổng hợp nhu cầu lao động trong năm kế hoạch, Phòng TCHC
căn cứ vào nhu cầu và tính cấp thiết của việc sử dụng của từng loại lao động
mà có kế hoạch về thời gian tuyển dụng đối với từng loại, nhóm lao động.
Việc tổ chức tuyển dụng sẽ được Phòng Tổ chức cán bộ lao động tiến hành
sau khi được sự chấp thuận của Giám đốc Công ty về thời gian và số lượng

tuyển dụng. Qui trình tuyển dụng được cụ thể hóa trong một số điều tại Qui
chế tuyển dụng do Công ty viễn thông Cần Thơ ban hành.
2.2 Qui trình tuyển dụng tại Công ty viễn thông Cần Thơ.
1. Thông báo nhu cầu tuyển dụng :
Nếu vò trí cơng việc có số lượng lao động cần tuyển ít, Phòng TCHC
thông báo trong nội bộ Công ty về nhu cầu lao động đang thiếu và sẽ tuyển
chủ yếu từ nguồn nội bộ này hoặc từ sự giới thiệu của người trong Công ty
về ứng viên dự tuyển. Trường hợp cần tuyển lao động với số lượng lớn,
nhu cầu tuyển dụng sẽ được chính thức thông báo trên các phương tiện
thông tin đại chúng như: báo, đài phát tranh, truyền hình, dán thông báo
trước Công ty. Các thông tin chính trong thông báo tuyển dụng bao gồm:
Phần giới thiệu sơ lược về Công ty, loại công việc cần tuyển lao động, số
lượng tuyển ở từng việc, điều kiện để được dự tuyển cho mỗi loại công
việc, thời gian nhận và kết thúc nhận hồ sơ dự tuyển, nơi nhận hồ sơ và một
số thông tin khác.
Tuy nhiên, trong thời gian qua hầu hết các ứng viên tuyển dụng chủ yếu
là người quen hoặc người thân của CB-CNV trong Công ty giới thiệu hoặc
là những sinh viên mới tốt nghiệp ra trường tự tìm đến Công ty nộp đơn xin
việc làm.
2. Thu nhận, nghiên cứu hồ sơ :
Sau khi thông báo tuyển dụng, Phòng TCHC tiếp nhận hồ sơ dự
tuyển, kiểm tra sơ bộ từng hồ sơ xem có đủ các loại giấy tờ theo yêu cầu
và có đủ điều kiện để dự tuyển không. Hồ sơ cá nhân tham gia dự tuyển
bao gồm :
- Bản sơ yếu lý lòch rõ ràng, người khai phải ký tên, cam đoan khai
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
14
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
đúng sự thật, có xác nhận của chính quyền đòa phương (nơi đăng ký hộ khẩu
thường trú) có dán ảnh 4x6;

- Đơn xin việc làm (theo mẫu in hoặc viết tay) ;
- Giấy khám sức khỏe của các cơ sở y tế có thẩm quyền (các Trung
tâm y tế Quận, Huyện trở lên, các bệnh viện Trung ương và đòa phương).
Trong trường hợp cần thiết, có thể phải khám lại sức khỏe tại các bệnh
viện Bưu Điện;
- Bản chính hoặc bản sao có công chứng các loại giấy tờ sau:
+ Giấy khai sinh;
+ Văn bằng tốt nghiệp, chứng chỉ đào tạo;
+ Kết quả học tập theo các văn bằng, chứng chỉ ( nếu có );
+ Giấy chứng nhận ưu tiên hoặc các giấy chứng nhận khác có
liên quan đến quan hệ lao động như : sổ lao động, sổ bảo hiểm xã hội hoặc
giấy xác nhận thời gian đóng bảo hiểm, xác nhận thời gian và quá trình
công tác của đơn vò mà người tham gia dự tuyển đã làm trước đó (nếu
có) .
Thông thường người được tham gia dự tuyển vào làm việc tại Công
ty ngoài các yêu cầu về trình độ chuyên môn còn phải có đủ các điều kiện
theo qui đònh của Luật lao động và các qui đònh tại Công ty:
- Là công dân Việt nam, có hộ khẩu thường trú trên lãnh thổ Việt
Nam;
- Có độ tuổi từ 18 đến 40 đối với nữ và từ 18 đến 45 đối với nam, có
đủ sức khỏe;
- Không trong thời gian bò truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành
án tù, cải tạo không giam giữ, đang bò quản chế hoặc bò áp dụng các biện
pháp cưỡng chế hành chính như : đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục
nhân phẩm; trong thời gian bò cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc
làm một số công việc nhất đònh.
Ngoài ra trong năm Phòng TCHCä cũng thường xuyên tiếp nhận các
hồ sơ xin việc do CB-CNV trong công ty giới thiệu, phân loại và lưu trữ khi
có nhu cầu tuyển sẽ ưu tiên xem xét trước.
Các hồ sơ dự tuyển được tập trung tại Phòng TCHC xem xét, chọn

Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
15
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
lọc những hồ sơ đủ điều kiện, lập danh sách trình qua Hội đồng tuyển dụng
và Hội đồng thi tuyển. Đối với những ứng viên đã qua dự tuyển và được
tuyển dụng, hồ sơ liên quan sẽ được lưu trữ tại Phòng TCHC theo từng đơn
vò. Các ứng viên không đạt, hồ sơ vẫn được lưu lại riêng khi có nhu cầu sẽ
được xem xét lại.
3. Thành lập hội đồng thi tuyển:
Hội đồng thi tuyển gồm: Đại diện Ban Giám đốc Công ty làm chủ
tòch hội đồng, Trưởng hoặc phó phòng tổ chức làm thường trực hội đồng,
Trưởng hoặc phó các phòng quản lý, Giám đốc hoặc phó giám đốc các đơn
vò sản xuất trực thuộc có am hiểu sâu về lónh vực chuyên môn nghiệp vụ
thuộc chức danh cần tuyển. Hội đồng thi tuyển có hiệu lực hoạt động từ khi
có quyết đònh thành lập đến khi kết thúc kỳ thi tuyển.
Nhiệm vụ của Hội đồng thi tuyển :
- Soạn thảo (hoặc kiểm tra) nội dung thi, tổ chức thi, lập danh sách
giáo viên chấm thi cho từng môn;
- Thông qua thể lệ, nội quy thi; xử lý thí sinh vi phạm kỷ luật;
- Tổ chức chấm điểm bài, lên kết quả điểm thi của từng cá nhân;
- Giải quyết các công việc khác có liên quan đến nội dung và kết
quả chấm điểm thi.
4. Tổ chức thi tuyển:
Sau khi hết hạn thu nhận hồ sơ theo thông báo, Phòng TCHC tổng
hợp số lượng các hồ sơ đủ điều kiện dự tuyển, phân loại theo từng nhu cầu
công việc, kiểm tra đánh giá sơ bộ từng ứng viên. Thông báo thời gian và
đòa điểm thi tuyển cho các ứng viên.
Nội dung thi tuyển được xây dựng phù hợp với từng loại chức danh
cần tuyển dụng, tự xây dựng hoặc ký kết hợp đồng với các Trung tâm đào
tạo, nghiên cứu hoặc với các cá nhân là các chuyên gia giỏi trong lónh vực

chuyên môn cần tuyển dụng xây dựng.
Việc tổ chức thi tuyển được tổ chức theo hình thức thi viết, thi vấn
đáp hoặc kết hợp hai hình thức này.
Sau khi tổ chức thi, Hội đồng thi tuyển có trách nhiệm báo cáo với
Giám đốc về tình hình diễn biến của kỳ thi. Chậm nhất sau 15 ngày kể từ
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
16
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
ngày kết thúc thi, Hội đồng thi tuyển phải chấm điểm, lên bảng điểm của
từng cá nhân trình Lãnh đạo và thông báo công khai kết quả kỳ thi.
Không phải tất cả các ứng viên dự tuyển đều phải qua bước thi tuyển
này, chỉ khi nào Công ty có nhu cầu tuyển dụng số lượng lao động nhiều cho
vò trí công việc đòi hỏi chuyên môn cao như: tuyển kế toán cho các Trung
Tâm viễn thông trong thời gian chia tách vừa qua thì các ứng viên mới bắt
buộc phải qua kỳ thi tuyển. Việc thi tuyển chủ yếu tập trung vào thi viết với
yêu cầu hiểu biết lý thuyết về chuyên môn, hầu như không có phần xét
tuyển bằng hình thức vấn đáp.
5. Tuyển dụng:
Kết quả thi tuyển sẽ được chuyển đến Hội đồng tuyển dụng, Hội
đồng tuyển dụng Công ty bao gồm : Giám đốc Công ty làm Chủ tòch Hội
đồng, Trưởng phòng TCHC là thường trực, một số chuyên viên am hiểu sâu
các lónh vực chuyên môn nghiệp vụ thuộc các chức danh cần tuyển và đại
diện Công đoàn Công ty.
Căn cứ vào số lượng lao động cần tuyển, kết quả điểm thi và điểm
tối thiểu từng môn thi được quy đònh trước kỳ thi (nếu có), Hội đồng tuyển
dụng xét công nhận kết quả trúng tuyển theo nguyên tắc : điểm trúng tuyển
được xét lấy từ điểm cao nhất trở xuống (nhưng tối thiểu phải đạt điểm
trung bình các môn thi) cho đến hết chỉ tiêu tuyển dụng; lập danh sách thí
sinh trúng tuyển trình Giám đốc Công ty.
Chậm nhất sau 30 ngày kể từ ngày tổ chức kỳ thi, Hội đồng tuyển

dụng thông báo công khai điểm chuẩn của kỳ thi; gởi giấy thông báo cho
những thí sinh đạt kết quả theo yêu cầu của kỳ thi.
Phòng TCHC có trách nhiệm thông báo kết quả thi đến các ứng viên
đã dự thi. Những ứng viên đạt tiêu chuẩn sẽ được Giám đốc ra quyết đònh
tiếp nhận. Người lao động được tuyển dụng vào làm việc phải trải qua một
thời gian thử việc trước khi hai bên thỏa thuận ký giao kết Hợp đồng lao
động theo quy đònh của Luật lao động, cụ thể như sau :
- 60 ngày đối với các chức danh có yêu cầu trình độ chuyên môn kỹ
thuật từ đại học trở lên.
- 30 ngày đối với các chức danh khác.
Mức lương trong thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận. Trong thời
gian thử việc, mỗi bên đều có quyền hủy bỏ thỏa thuận làm thử, không phải
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
17
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
bồi thường nếu việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thỏa thuận.
6. Ký kết hợp đồng lao động:
Sau khi hết thời gian thử việc, người lao động phải làm bản báo cáo
học việc, có ý kiến của người quản lý nơi học việc gởi về Phòng Tổ chức
xem xét đánh giá. Nếu đạt yêu cầu, Phòng Tổ chức sẽ lập tờ trình Giám đốc
Công ty ký kết hợp đồng lao động. Thông thường các trường hợp sau khi đã
qua thời gian thử việc đều được ký hợp đồng lao động chính thức.
Người lao động được bố trí việc làm và có trách nhiệm làm việc theo
các điều khoản đã ghi trong hợp đồng lao động về nơi làm việc, điều kiện
làm việc, mức lương khởi điểm, v v và một số điều khoản khác theo quy
đònh của Luật lao động, Thỏa ước lao động tập thể và Quy chế phân phối
thu nhập.
Trong trường hợp do nguyên nhân bất khả kháng hoặc có lý do
khách quan, chính đáng, Công ty và người lao động có thể thỏa thuận bố trí
lại thời điểm bắt đầu nhận việc.

Trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày ký giao kết hợp đồng lao động,
nếu người lao động không đến Công ty làm việc mà không có lý do chính
đáng, thì Công ty có quyền đơn phương ra quyết đònh hủy bỏ hợp đồng lao
động đã được hai bên ký giao kết.
*. Sơ đồ qui trình tuyển dụng lao động tại viễn thông Cần Thơ
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
18
Thông báo tuyển dụng
Thu nhận hồ sơ, đánh giá sơ bộ
Thành lập hội đồng thi tuyển
Tổ chức thi tuyển
Tuyển dụng thử việc
Tuyển dụng chính thức
Ứng
viên

loại
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
Hình 2.1 : Qui trình tuyển dụng lao động tai viễn thông CT
2.3 Nhận xét công tác hoạch đònh, tuyển dụng nhân sự tại viễn
thông Cần Thơ .
1. Về công tác hoạch đònh nguồn nhân lực:
Hiện nay việc hoạch đònh nguồn nhân lực chủ yếu thực hiện ở công
tác đánh giá cán bộ lãnh đạo chủ chốt tại Công ty và tại các đơn vò trực
thuộc giới thiệu cán bộ kế cận thông qua việc lấy ý kiến tập thể trong các
kỳ đại hội công nhân viên chức hàng năm.
Việc đánh giá tổng thể nguồn lao động hiện có, tình hình cung ứng
lao động tại đòa phương và các tỉnh bên ngoài, việc xác đònh phương hướng
nhiệm vụ kinh doanh của Công ty trong tương lai để đưa ra các dự báo và
các chiến lược dài hạn về nguồn nhân lực chưa được tiến hành. Chủ yếu chỉ

tập trung vào việc hoạch đònh nhân lực trong ngắn hạn thông qua các kế
hoạch lao động trong năm liền kề. Đồng thời Công ty chưa xây dựng bản
mô tả công việc và bản tiêu chuẩn nhân viên trong Công ty.
2.Về công tác tuyển dụng:
Nhu cầu tuyển dụng hàng năm tại Công ty viễn thông Cần Thơ đều
có, việc tuyển dụng và ký kết hợp đồng lao động nói chung là phù hợp với
các qui đònh của pháp luật và các qui đònh của Công ty. Tuy nhiên Công ty
viễn thông Cần Thơ chưa xây dựng một qui trình tuyển dụng cụ thể, chặt
chẽ qui đònh thời gian tuyển dụng, trách nhiệm của từng thành viên tham gia
quá trình tuyển dụng, quyền và trách nhiệm của ứng viên dự tuyển và điều
quan trọng hơn nữa là tại Công ty viễn thông Cần Thơ không phải năm nào
và đợt tuyển dụng nào cũng được thực hiện theo đúng các qui đònh, mà có
thể bỏ qua một số bước trong quá trình tuyển dụng của đơn vò.
*. Việc thông báo tuyển dụng và mặc hạn chế sau khi tuyển dụng:
Trong các năm qua thông tin về nhu cầu tuyển dụng nhân sự, bổ
sung lao động cho Công ty chủ yếu chỉ được phổ biến trong nội bộ Công ty.
Do đó, nguồn lao động để tuyển dụng chỉ hạn chế trong số ứng cử viên
được CB-CNV trong Công ty giới thiệu. Mặc dù có một số thuận lợi là
giảm được chi phí tuyển dụng do không tốn chi phí thông báo trên các
phương tiện thông tin đại chúng, Công ty cũng biết rõ được nhân thân cũng
như một số khả năng của người dự tuyển, người dự tuyển nếu trúng tuyển
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
19
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
cũng sẽ thuận lợi hơn do đã có người quen làm tại Công ty giúp họ hiểu rõ
hơn về công ty từ đó họ dễ dàng thích nghi với công việc hơn.
Tuy nhiên, với số lượng ứng viên có hạn, nguồn tuyển dụng không
được phong phú thì việc sàng lọc để tìm được những lao động có chất lượng
cao cũng sẽ gặp nhiều hạn chế. Đồng thời, đối với những ứng viên có mối
quan hệ trước với người lao động tại Công ty khi được nhận vào làm việc thì

dễ có điều kiện để liên kết có thể tạo nên những nhóm gây mất đoàn kết
trong nội bộ.
*. Việc thu nhận, đánh giá sơ bộ hồ sơ xin việc:
Đa số các hồ sơ dự tuyển thực hiện theo đúng yêu cầu về các loại
giấy tờ liên quan, tuy nhiên ngoài bản sơ yếu lý lòch giới thiệu về các mối
quan hệ nhân thân, trình độ chuyên môn và vài nét tổng quát về bản thân
người dự tuyển thì hầu như các hồ sơ dự tuyển trong những năm qua không
có phần giới thiệu chi tiết về các khả năng, kinh nghiệm của bản thân người
dự tuyển, những mong đợi từ phía người tuyển dụng. Do đó, việc đánh giá
so sánh giữa ứng viên này và ứng viên khác qua hồ sơ dự tuyển gặp nhiều
khó khăn trong việc tìm ra những ứng viên thật sự nổi trội và thích hợp với
loại công việc cần tuyển. Đồng thời do không có xây dựng bản mô tả công
việc và bản tiêu chuẩn về loại công việc cần tuyển ở bước lập kế hoạch nên
việc lựa chọn ra những hồ sơ thích hợp ngoài việc căn cứ vào bằng cấp
chuyên môn thì chủ yếu chỉ dựa trên kinh nghiệm và sự cảm tính là nhiều.
*. Việc tổ chức thi tuyển và tuyển dụng:
Do hầu hết lao động được tuyển dụng không qua việc thi tuyển, nên
chất lượng lao động không cao. Đây chính là điểm yếu trong khâu tuyển
dụng tại Công ty viễn thông Cần Thơ, bởi vì qua việc phỏng vấn xét tuyển,
người tuyển dụng sẽ có thêm rất nhiều thông tin về người dự tuyển ngoài
những thông tin về kiến thức chuyên môn đã được kiểm tra trong phần thi
viết như: kỹ năng giao tiếp, khả năng làm việc theo nhóm, tính linh hoạt
trong việc xử lý các tình huống trong công việc v.v và cả ngoại hình của
ứng viên. Từ đó việc chọn lựa ra được những ứng viên xuất sắc và phù hợp
sẽ dễ dàng hơn.
Tuy nhiên trong các năm qua, việc tuyển lao động mới đa số chỉ thực
hiện ở bước xét tuyển trên hồ sơ dự tuyển, và quyết đònh tuyển chọn cuối
cùng được thực hiện theo chỉ đạo của Chủ tòch Hội đồng tuyển dụng. Điều
này đã ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng lao động trong Công ty trong
thời gian dài, gây tốn kém chi phí đào tạo lại và gặp nhiều khó khăn trong

Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
20
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
việc bố trí sắp xếp lao động trong Công ty.
3. Công tác đánh giá lao động mới tuyển và bố trí công việc:
Lao động sau khi được tuyển dụng phải qua một khoảng thời gian thử
việc tại những đơn vò trực thuộc có nhu cầu, trong thời gian thử việc người
lao động sẽ được hướng dẫn một số công việc chuyên môn chủ yếu, còn các
vấn đề khác liên quan đến Công ty thì người lao động tự tìm hiểu thông qua
các nhân viên cũ. Việc giới thiệu về quá trình hình thành và phát triển của
Công ty, mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ của Công ty, văn hoá của Công
ty và một số vấn đề liên quan khác như đưa nhân viên mới đến các phòng
ban giới thiệu chưa được Công ty chú trọng thực hiện. Do đó, người lao
động chậm hoà đồng cũng như nắm bắt được một cách nhanh nhạy công
việc mình sẽ tiếp nhận.
Sau thời gian thử việc người lao động phải làm một báo cáo học việc
có ý kiến nhận xét của người quản lý nơi người lao động học việc đánh giá
quá trình học việc cũng như khả năng giải quyết công việc của người lao
động. Đây là một yêu cầu bắt buộc người học việc phải quan tâm, nghiên
cứu về công việc mình được giao và một số vấn đề liên quan đến Công ty
như: Quá trình phát triển, mô hình tổ chức của Công ty, thoả ước lao động,
nội qui lao động, các qui chế có liên quan đến lónh vực chuyên môn của
mình. Tuy nhiên, vẫn không tránh khỏi tình trạng rập khuôn, sao chép của
người vào sau và người vào trước. Việc đánh giá khả năng thực tế của người
lao động được bộc lộ qua thời gian thử việc là rất cần thiết, nhưng do nguồn
tuyển dụng đa số từ sự giới thiệu của CB-CNV trong Công ty nên việc nhận
xét, đánh giá người lao động trong thời gian học việc ở những đơn vò quản
lý lao động học việc còn mang tính cả nể, thiếu sự khách quan. Vì thế, hầu
như lao động sau khi qua được phần xét tuyển, thử việc thì gần như chắc
chắn là sẽ được tuyển dụng chính thức.

3 nh hưởng môi trường bên ngoài với công tác hoạch định và
tuyển dụng nguồn nhân lực
*. Thuận lợi:
- Nền kinh tế tăng trưởng ổn đònh, nhu cầu lao động tăng trưởng đềâu
đặn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoạch đònh chiến lược kinh doanh và
dự báo nguồn nhân lực tại Công ty.
- Nguồn cung ứng lao động dồi dào được đào tạo chuyên môn nghiệp
vụ tại nhiều trường Đại học, Cao đẳng, các trung tâm đào tạo ở đòa phương
và những tỉnh lân cận.
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
21
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
- Có nhiều kênh thông tin để chọn lựa trong việc thông báo nhu cầu
tuyển dụng đến các ứng viên.
- Có sự hướng dẫn chặt chẽ của Chính phủ, các bộ, ban, ngành liên
quan trong việc tuyển dụng, bố trí việc làm, cho người người lao động.
*. Khó khăn:
- Là khu vực có nền kinh tế phát triển, doanh nghiệp mới xuất hiện với
nhu cầu tuyển dụng ngày càng nhiều lao động, xuất hiện sự cạnh tranh nhân
sự giỏi giữa các đơn vò cùng ngành. Đặc biệt là các doanh nghiệp nước
ngoài với môi trường làm việc năng động, chế độ lương bổng thích hợp đã
thu hút rất nhiều lao động trẻ có trình độ chuyên môn cao.
- Để được nhiều thuận lợi trong hoạt động kinh doanh, đôi khi đơn vò
chòu áp lực từ chính quyền đòa phương và các ban ngành trong công tác
tuyển dụng.
- Đơn vò không hoàn toàn tự chủ trong việc trả lương cho người lao
động mà phải chòu ràng buộc về thang, bảng lương do nhà nước qui đònh,
làm hạn chế việc thu hút lao động có trình độ chuyên môn cao.
2.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
TRUNG TÂM VIỄN THƠNG CÁI RĂNG - VIỄN THÔNG CẦN THƠ.

2.4.1 Sơ lược công tác đào tạo nguồn nhân lực tại viễn thông Cần Thơ
qua các năm.
Nhằm góp phần nâng cao trình độ CB-CNV trong Công ty, hàng năm tại
viễn thông Cần Thơ đều có tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ cho CB-CNV trong đơn vò. Kế thừa các qui tắc, tiêu chuẩn trong
công tác đào tạo đã được thiết lập khi còn là Công ty viễn thông trực thuộc
Bưu điện tỉnh Cần Thơ, Công ty viễn thông Cần Thơ đã nhanh chóng xây
dựng các qui chế liên quan đến công tác đào tạo như: Qui chế cử người đi
đào tạo, bồi dưỡng trong nước; Qui chế thi nâng bậc nghề đối với lao động
công nghệ, dòch vụ; Qui chế khuyến khích tài năng trẻ. Trong các qui đònh,
qui chế , Công ty xác lập rõ tiêu chuẩn, trách nhiệm, nghóa vụ và quyền lợi
của các đối tượng tham gia đào tạo. Những vấn đề liên quan đến công tác
đào tạo, bồi dưỡng hàng năm được thực hiện dựa trên các qui chế này và kế
hoạch đào tạo bồi dưỡng đăng ký với Tập đoàn đầu mỗi năm.
2.4.2 Công tác đào tạo qua các năm
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
22
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
2.4.2.1 Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực.
Cuối mỗi năm, căn cứ vào kế hoạch đào tạo cho năm kế tiếp do Tập
đoàn gởi về, Phòng TCHC chọn lọc lại những chương trình đào tạo nào phù
hợp với xu hướng, mục đích kinh doanh của Công ty và bổ sung thêm một
số khoá đào tạo theo nhu cầu phát sinh tại các đơn vò cơ sở trực thuộc đăng
ký về Tập đoàn.
Stt Loại hình đào tạo Đối tượng đào tạo Số lượng
đào tạo
Ghi chú
1
Đào tạo dài hạn:
- Cao học

-Đại học (tại chức)
- CB, CV
khối quản lý.
- CB-CNV
8
93
2
Bồi dưỡng nghiệp vụ:
- Qui hoạch, xây dựng
và quản lý mạng ngoại vi
- Đo thử đánh giá chất
lượng hệ thống thông tin
quang
- Sét và phòng chống
sét bảo vệ các công trình viễn
thông.
- Thực hành đo thử lắp
đặt và xử lý sự cố trong khi
triển khai dòch vụ ADSL.
- Thực hành lắp đặt vận
hành và xử lý sự cố cáp
quang.
- Công nghệ viễn thông
mới
- Chính sách và kỹ thuật
bảo mật mạng và hệ thống
- Kỹ năng giao tiếp và
CSKH
- Bồi dưỡng kiến thức về điều
tra và nghiên cứu thò trường

- Cán bộ
quản lý các đơn vò
trực thuộc
- Cán bộ
quản lý các đơn vò
trực thuộc
- CB-CNV
các đài viễn thông
- CB-CNV ở
04 ĐVT quận nội
thành
- CB-CNV ở
04 quận nội thành
-Công nhân dây máy
thuộc các ĐVT
- CB phòng VT-TH
và TT tin học
- NV các đơn vò sản
xuất trực thuộc
- CB phòng KH-KD,
TT CSKH và 04
ĐVT quận
17
04
04
04
03
40
03
05

06
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
23
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
3
Đào tạo từ xa:
- An ninh mạng máy tính
- Thiết kế hệ thống mạng
LAN-WAN
- Bồi dưỡng cán bộ Công đoàn
- DV viễn thông mới và kỹ
năng tiếp thò cho độ ngũ bán
hàng.
- Chăm sóc khách hàng lớn.
-CB phòng VT-TH,
TT tin học, ĐVT N
Kiều.
-CB phòng VT-TH,
KH-ĐT, TT tin
học.
-Cán bộ CĐ cơ sở
- NV các đài
VT
-NV các ĐVT, TT
CSKH
05
05
30
30
15

Bảng 2.10: Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng qua cá năm tại Công ty
viễn thông Cần Thơ .
(Nguồn số liệu: Phòng Tổ chức )
2.4.2.2 Thực hiện đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực.
Căn cứ trên kế hoạch đã đăng ký về Tập đoàn, Phòng Tổ chức cán bộ
tiến hành tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng. Tuy nhiên, do phụ thuộc một
phần vào kế hoạch đào tạo của Tập đoàn (các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ do
Tập đoàn tổ chức) nên không phải tất cả các lớp đào tạo, bồi dưỡng đều
được tổ chức thực hiện, ngoài ra trong năm Công ty cũng có mở thêm một
số lớp đào tạo, bồi dưỡng đột xuất theo nhu cầu của các đơn vò trực thuộc và
theo yêu cầu từ Tập đoàn hoặc thông báo chiêu sinh của các trường nghiệp
vụ. Thực tế trong các năm 2006 - 2010 viễn thông Cần Thơ đã tổ chức những
lớp sau:
Stt Loại hình đào tạo Đối tượng và đơn
vò thực hiện đào
tạo
Số
lượng
đào
tạo
Tỷ lệ (%)
TH/KH
1
Đào tạo dài hạn:
- Cao học (tại chức)
- Đại học (tại chức)
- Cán bộ,
chuyên viên khối
quản lý.
- CB-CNV

6
115
75%
123,65%
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
24
Thực tập tốt nghiệp GVHD: Tăng Thị Hằng
Bồi dưỡng nghiệp vụ:
- Triển khai hệ thống báo cáo
và điều hành SXKD của TCT
- An ninh mạng BKIS
- Bồi dưỡng kiễn thức cơ bản
về đấu thầu
- Sửa chữa chuyên sâu máy tính
- TT ĐT
BCVT II
- TT ĐT
BCVT II
- TT ĐT
BCVT II
- TT ĐT
BCVT II
02
02
09
01
2
- Bộ tiêu chuẩn CL phục vụ
KH của Tổng Cty BCVT VN
- Sửa chữa chuyên sâu máy tính

- Quản lý Đại lý INTERNET
- Nghiệp vụ đấu thầu
- Công tác đấu thầu mua sắm
thiết bò, hàng hoá
- Đào tạo ADSL
- Khai thác Tổng đài A 1000 E
10 MM -Trình độ 1
-Vận hành và bảo dưỡng mạng
viễn thông kỹ thuật số
- Hội nghò tập huấn nghiệp vụ
viêõn thông
- Phần mềm quản lý mạng
ngoại vi và điều hành 119
- Kỹ năng giao tiếp và CSKH
cho CN dây máy và NV thu
cước
- Tập huấn chế độ kế toán DN
mới và hướng dẫn 10 chuẩn
mực ké toán mới
- Tập huấn dòch vụ viễn thông
cho CN dây máy và NV thu
cước
- Quản lý dự án đầu tư
- Bồi dưỡng kiến thức Anh văn
- TT ĐT BCVT II
- TT ĐT
BCVT II
- TT ĐT
BCVT II
- TT ĐT

BCVT II
- TT ĐT
BCVT II
- Cty Thiết
bò VT
- Cty Thiết
bò VT
- TT ĐT
BCVT I
- Tập Đoàn BCVT
- TT ĐT BCVT I
- Công ty
VT CT – HG
thực hiện
- Công ty
01
01
04
04
01
02
01
01
08
02
257
34
124
02
84

38
Nguyễn Minh Trường Ngành QTDN – Lớp K14 B
25

×