Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp về lịch sử hình thành, cơ cấu và tình hình hoạt động của ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Láng – Hòa Lạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.24 KB, 22 trang )

1
Báo cáo thực tập tổng hợp

LỜI NÓI ĐẦU
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang phát triển tiến dần tới nền kinh tế
thị trường, mở cửa hội nhập thị trường. Ngành ngân hàng trong nước đã và đang
đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy tiến trình phát triển đó. Là một
sinh viên ngành ngân hàng, em nhận thấy, những hiểu biết về nghiệp vụ ngân hàng
cũng như những yếu tổ tác động đến hoạt động của hệ thống ngân hàng là vơ cùng
quan trọng. Vì vậy, được sự giúp đỡ của khoa Tài chính – Ngân hàng, chi nhánh
Ngân hàng TMCP Công Thương Láng – Hịa Lạc và sự hướng dẫn tận tình của cơ
Đặng Thu Trang, em đã có cơ hội được hiểu biết thêm những về hoạt động ngân
hàng. Kết hợp với kiến thức đã học trên giảng đường, cùng thực tế trong q trình
thực tập, em đã hồn thành bản Báo cáo thực tập tổng hợp về lịch sử hình thành, cơ
cấu và tình hình hoạt động của ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam chi
nhánh Láng – Hòa Lạc.
Bản báo cáo thực tập tổng hợp gồm bốn phần:
- Phần một: Tổng quan về ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam và
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Láng – Hịa Lạc,
- Phần hai: Tình hình tài chính và một số kết quả hoạt động tại chi nhánh
trong 3 năm 2012,2013 và 2014
- Phần ba: Những vấn đề đặt ra cần giải quyết
- Phần bốn: Đề xuất hướng đề tài khóa luận

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276


2
Báo cáo thực tập tổng hợp


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI
NHÁNH LÁNG - HỊA LẠC
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Cơng thương –
Chi nhánh Láng Hịa Lạc (Vietinbank Láng – Hòa Lạc)
VietinBank Láng – Hòa Lạc là một đơn vị thành viên của Ngân hàng TMCP Công
thương Việt Nam được thành lập theo quyết định số 312 /QĐ- HĐQT- NHCT1
ngày 21/12/2006 của chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Công thương
Việt Nam, được tách ra hoạt động độc lập từ PGD Xuân Mai của VietinBank Hà
Tây và trở thành chi nhánh hoạt động độc lập trực thuộc Ngân hàng TMCP Cơng
thương Việt Nam. Do q trình chuẩn bị ngày 08/01/2007 chi nhánh VietinBank
Láng – Hòa Lạc mới chính thức được cơng bố thành lập và đi vào hoạt động.
VietinBank Láng – Hịa Lạc có trụ sở tại số 3 khu Tân Bình, Thị trấn Xuân Mai,
huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội, với tổng số 69 cán bộ công nhân viên của
chi nhánh ( năm 2013) với tuổi đời bình quân là 31 tuổi.
Thực hiện quá trình chuyển đổi mơ hình từ ngân hàng thuộc quốc doanh sang mơ
hình Thương mại cổ phần, ngày 05/8/2009 hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP
Công thương Việt Nam ra quyết định số: 424/QĐ-HĐQT-NHCT1 v/v: “Chuyển đổi
và đổi tên Chi nhánh”. Từ ngày 15/8/2009 chi nhánh Ngân hàng Công thương Láng
- Hồ Lạc đổi tên thành Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam- Chi nhánh
Láng- Hoà Lạc.
Tuy mới bước vào hoạt động năm thứ 7, khó khăn gặp phải cũng khơng ít nhưng
NHCT Láng Hịa Lạc ln tăng trưởng và phát triển trong từng chặng đường vừa
qua, 3 năm liền (năm 2009, 2010 và 2011) Chi nhánh đã đạt được danh hiệu xuất
sắc toàn hệ thống, nhận bằng khen của chủ tịch HĐQT và của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước.
1.2 Cơ cấu tổ chức của Vietinbank Láng – Hòa Lạc
Cơ cấu NHTMCP Cơng thương VN- CN Láng- Hồ Lạc gồm: 1 giám đốc, 4
phó giám đốc, 9 phịng. Tổng số cán bộ là 69 người. Cụ thể như sau


Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276


3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Ban Giám đốc

Phòng
Khách hàng
Tổ
TTTM

Phòng
Bán lẻ

Phòng TCHC

Phịng Tiền tệ
kho quỹ

P. Kế tốn giao
dịch

Tổ
QLNCVĐ

PGD
số 01


PGD
Trung Chính

PGD
Chương Mỹ

PGD
số 05

Sơ đồ 1.1Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của Vietinbank Láng Hòa Lạc

( Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính Vietinbank Láng – Hịa Lạc)
Hiện nay, Chi nhánh đã phát triển được bốn phịng giao dịch trong đó có hai
phòng Giao dịch loại 1 và 2 Phòng giao dịch loại 2. Các phịng có chức năng cấp tín
dụng: Phịng Khách hàng, Phòng Bán lẻ, Phòng giao dịch số 01, Phịng giao dịch
Trung Chính.
-

Chức năng nhiệm vụ của bộ máy lãnh đạo, từng bộ phận phòng ban:

+ Bộ máy lãnh đạo: Ban giám đốc trực tiếp ra các Quyết định, hướng dẫn thi hành
và quản lý hoạt động của tất cả các phịng ban trong phạm vi của mình.
+ Phịng khách hàng: tìm kiếm, tiếp thị, hỗ trợ, chăm sóc khách hàng là các doanh
nghiệp, hộ gia đình, cá nhân; khai thác nguồn vốn bằng VND và ngoại tệ từ các
khách hàng theo quy định của NHCT.
+ Phịng Kế tốn – Giao dịch: trực tiếp giới thiệu , tư vấn, cung ứng/ bán và hỗ trợ
khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ của NHCT. Thực hiện các nghiệp vụ và
các công việc liên quan đến công tác quản lý tài chính, chỉ tiêu nội bộ tại chi nhánh.
+ Phịng Tổ chức – Hành chính: Thực hiện quy định của NN và của NHCT có liên

quan đến chính sách cán bộ về tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;thực hiện
công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276


4
Báo cáo thực tập tổng hợp
+ Phòng Tiền tệ kho quỹ: là phịng nghiệp vụ quản lý an tồn kho quỹ, quản lý
tiền mặt theo quy định của NHNN và VietinBank.
+ Quỹ Tiết kiệm 01: thực hiện 1 số nghiệp vụ theo ủy quyền của TGĐ NHCT:
huy động vốn, phát hành và chiết khấu GTCG do NHCT phát hành, dịch vụ chi trả
kiều hối, chuyển tiền trong nước và một số chức năng khác được phép.
+Tổ khách hàng cá nhân là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các khách
hàng là cá nhân, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ.
+ Tổ quản lý rủi ro có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về công tác
quản lý rủi ro của chi nhánh. Thực hiện chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong
toàn bộ các hoạt động kinh doanh của VietinBank Láng – Hòa Lạc theo chỉ đạo của
VietinBank.
+Tổ Tài trợ thương mại: đầu mối thực hiện các giao dịch liên quan đến nghiệp vụ
TTTM cho các đối tượng khách hàng.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276


5

Báo cáo thực tập tổng hợp
Chương 2
TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG – CHI NHÁNH LÁNG – HỊA LẠC
2.1 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Vietinbank chi nhánh Láng – Hịa Lạc
giai đoạn 2012- 2014
Để đánh giá tình hình tài chính của ngân hàng thời gian gần đây ta có thể
theo dõi bảng cân đối kế tốn rút gọn của ngân hàngtừ năm 2012 tới 2014:

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276


6
Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng 2.1: Bảng Cân đối kế tốn rút gọn của VietinBank Láng – Hịa Lạc 2012 – 2014
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2012
Số tiền

Năm 2013

Tỷ trọng

Số tiền

(%)


A. TÀI SẢN
1. Tiền mặt, vàng bạc, đá

Năm 2014

Tỷ trọng

Số tiền

(%)

Chênh lệch 2013/2012

Tỷ trọng
(%)

Số tiền

Tỉ lệ
(%)

Chênh lệch 2014/2013
Số tiền

Tỉ lệ (%)

25.021

0,98


36.070

1,33

45.077

1,56

11.049

44,16

9.007

24,97

2. Tiền gửi tại NHNN

54

0,01

32

0,03

28

0,01


-22

-40,74

-4

-12,50

3. Chứng khoán đầu tư

205.000

8,00

305.000

11,27

305.000

10,58

100.000

48,78

0

0


4. Cho vay nền kinh tế

2.137.253

83,50

2.116.743

78,23

2.106.971

73,10

-20.510

-0,96

-9.772

-0,46

30.046

1,17

26.700

0,97


54.987

1,90

-3.346

-11,14

28.287

106

quý

5. Tài sản cố định, BĐS
đầu tư
6. Cơng cụ TCPS và TS
TC khác
7. Tài sản có khác

-

-

-

-

1.543


0,05

-

-

1.543

100

162.370

6,34

221.045

8,17

368.724

12,80

58.675

36,14

147.679

66,81


TỔNG TÀI SẢN

2.559.744

100

2.705.590

100

2.882.330

100

145.846

5,7

176.740

6,53

830.667

32,45

1.095.894

40,50


1.184.536

41,10

265.227

31,93

88.642

8,09

2. Các khoản vay

198.030

7,74

231.009

8,55

150.009

7,28

32.979

16,65


-81.000

-35,06

3. Tài sản nợ khác

1.338.714

52,30

1.165.173

43,06

1.182.398

41,02

-173.001

-12,92

17.225

1,48

B. NỢ PHẢI TRẢ VÀ
VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. Nợ phải trả

1. Vốn huy động ( Tiền
gửi)

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276


7
Báo cáo thực tập tổng hợp
Tổng nợ phải trả

2.367.411

92,49

2.492.076

92,11

2.516.943

89,40

124,655

5,27

24.867


1,00

II. Vốn chủ sở hữu

192.333

7,51

213.514

7,89

305.387

10,6

21.181

11,01

91.873

43,03

1. Vốn chủ sở hữu

152.893

6,00


189.246

7,00

290.996

10,1

36.353

23,78

101.750

53,77

2. Các loại quỹ

255

0,02

661

0,02

893

0,03


406

159,2

232

35,1

39.185

1,53

23.607

0,87

13.498

0,47

-15.578

-39,80

-10.109

-42,82

2.559.744


100

2.705.590

100

2.882.330

100

145.846

5,7

176.740

6,53

3. Lợi nhuận chưa phân
phối
TỔNG NỢ PHẢI TRẢ
VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU

(Nguồn: Phịng Kế tốn và xử lý số liệu của tác giả)

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276



8
Báo cáo thực tập tổng hợp
 Nhận xét và đánh giá:
 Về tài sản, cơ cấu tài sản:
Tính đến ngày 31/12/2012 tổng tài sản của chi nhánh VietinBank – Chi nhánh Láng –
Hòa Lạc đạt 2559,75 tỷ đồng. Năm 2012 là năm chứng kiến sự tụt dốc của nền kinh tế,
chính sách thắt chặt tiền tệ của chính phủ vì thế ngân hàng không tránh khỏi những ảnh
hưởng tiêu cực làm tổng tài sản thấp. Năm 2013, ngành ngân hàng đã có nhiều chuyển
biến hơn để thích nghi với nền kinh tế. Ngân hàng VietinBank nói chung cũng như chi
nhánh Láng – Hịa Lạc đã có những biện pháp ứng phó và khắc phục phù hợp với thực
trạng kinh tế hiện nay. Nhờ vậy năm 2013 tổng tài sản của chi nhánh đạt 2705,59 tỷ đồng
tăng 145,8 tỷ đồng tương ứng tăng 5,7% so với năm 2012; năm 2014 tổng tài sản của chi
nhánh đạt 2882,33 tỷ đồng tăng 176,74 tỷ đồng tương ứng tăng 6,53% so với năm 2013.
Tài sản có tính thanh khoản cao như tiền mặt, vàng bạc, chứng từ có gía chiếm tỷ trọng
rất nhỏ trong tổng cơ cấu tài sản của chi nhánh. Cụ thể năm 2012 là 25,021 tỷ đồng
chiếm 0,98% tổng tài sản, năm 2013 là 36,07 tỷ đồng chiếm 1,33 tổng tài sản, năm 2014
là 45,077 tỷ đồng chiếm 1,56% tổng tài sản. Có sự tăng nhẹ tài sản có tính thanh khoản
cao qua các năm, năm 2013 tăng 11,049 tỷ đồng tương ứng tăng 44,16% so với năm
2012, năm 2014 tăng 9,007 tỷ đồng, tương ứng tăng 24,97% so với năm 2013. Mặc dù
chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản nhưng tài sản có tính thanh khoản cao như tiền mặt
ln được chi nhánh chú trọng duy trì một cách ổn định qua các năm nhằm đảm bảo khả
năng thanh khoản, thanh toán cho khách hàng khi đến rút tiền, khơng để tình trạng mất
khả năng thanh tốn của chi nhánh.
Giai đoạn 2012-2014, tài sản được hình thành từ các khoản cho vay nền kinh tế chiếm tỷ
trọng lớn nhất từ 73-83% trong tổng tài sản của chi nhánh. Cụ thể là năm 2012 là
83,50%, năm 2013 là 78,23% và năm 2014 là 73,10%. Tuy nhiên có sự giảm nhẹ trong
giai đoạn 2012-2014, năm 2013 giảm 20,51 tỷ đồng tương ứng giảm 0,96% so với năm
2012, năm 2014 giảm 9,772 tỷ đồng, tương ứng giảm 0,46% so với năm 2013.Với việc
các khoản cho vay nền kinh tế chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng tài sản như vậy phản ánh
doanh số cho vay khá tốt của chi nhánh VietinBank Láng – Hịa Lạc. Ngồi ra, chứng

khốn đầu tư cũng chiếm tỷ trọng trong khoảng 8-12% trong tổng cơ cấu tài sản của chi
nhánh.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276


9
Báo cáo thực tập tổng hợp
 Về nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn:
Nguồn vốn của chi nhánh bao gốm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, trong đó nợ phải trả
chiếm tỉ trọng đa số trong tổng nguồn vốn, trong khoảng từ 90-92%.
Trong cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh, tài sản nợ khác và vốn huy động ( tiền gửi) chiếm
tỷ trọng cao nhất – điều này là phù hợp với 1 định chế ngân hàng. Cụ thể năm 2012 vốn
huy động được là 830,667 tỷ đồng, chiếm 32,45% trong tổng cơ cấu. Năm 2013 vốn huy
động được là 1095, 9 tỷ đồng, tăng 265,2 tỷ đồng tương ứng tăng 31,93% so với năm
2012. Năm 2014 là 1184,536 tỷ đồng tăng 88,642 tỷ đồng tương ứng tăng 8,09% so với
năm 2013.
Chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu là tài sản nợ khác. Năm 2012 là 1338,411 tỷ đồng,
chiếm 52,3% tổng nguồn vốn, năm 2013 là 1165,173 tỷ đồng, chiếm 43,06% tổng nguồn
vốn, năm 2014 là 1182,398 tỷ đồng chiếm 41,02% trong tổng nguồn vốn. Cơ cấu các tài
sản nợ khác có xu hướng giảm dần từ 2012-2014. Các khoản vay trong giai đoạn 20122014 của chi nhánh chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ, chỉ từ 7-9% trong tổng nguồn vốn.
Trong cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng tương đối thấp.
Năm 2012, vốn chủ sở hữu là 192,333 tỷ đồng chiếm 7,51% trong tổng nguồn vốn, năm
2013 tăng lên đến 213,514 tỷ đồng, chiếm 7,89% trong tổng nguồn vốn. Tuy nhiên vốn
chủ sở hữu đã tăng mạnh vào năm 2014 lên đến 305,387 tỷ đồng chiếm 10,6% trong
tổng nguồn vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu này của chi nhánh dùng vào việc mua sắm trang
thiết bị phục vụ cho công tác hoạt động kinh doanh của chi nhánh và các phòng giao dịch
trực thuộc.


Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276


10
Báo cáo thực tập tổng hợp
2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong 3 năm 2012, 2013, 2014
Bảng 2.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh VietinBank Láng – Hòa Lạc 2012- 2014.
Đơn vị: triệu đồng
So sánh 2013/2012
Tỷ lệ
Số tuyệt đối
(%)
130.596,93
25,63
130.140,2
26,0
179,23
2,45

So sánh 2014/2013
Tỷ lệ
Số tuyệt đối
(%)
(266.426,29) (41,6)
(266.051,2)
(42,2)
93,61

1,25

Chỉ tiêu

2012

2013

2014

A.THU NHẬP
I. Thu nhập lãi thuần
II. Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ
III. Lãi thuần từ hoạt động kinh

509.498,84
500.534,3
7.309,84

640.095,77
630.674,5
7.489,07

373.669,48
364.623,3
7.582,68

1021

1.400


976

379

37,1

(424)

(30,3)

633,7

532,2

487,5

(101,5)

(16,0)

(44,7)

(8,4)

461.349,6

607.067

351.125,6


145.717,4

31,6

(255.941,4)

(42,2)

39.185

23.607

13.498

(15.578)

(39,7)

(10.109)

(42,8)

(9.796,25)

(6.303,1)

(3.374,8)

29.388,75


17.303,9

10.123,2

(12.084,85)

(41,1)

(7.180,7)

(41,5)

doanh ngoại hối
IV. Lãi/lỗ từ hoạt động kinh doanh
khác
B. CHI PHÍ
C. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh trước thuế
D. Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp
E. Lợi nhuận sau thuế

(Nguồn: Phịng Kế tốn – Vietinbank Láng Hịa Lạc)

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276



11
Báo cáo thực tập tổng hợp
 Nhận xét và đánh giá:
Từ nửa cuối năm 2011 đến nay nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam
nói riêng lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Sự phá sản của các ngân hàng Mỹ do
bong bóng bất động sản, khủng hoảng nợ công của Hi Lạp và nguy cơ tan vỡ của
đồng tiền chung Châu Âu. Tại Việt Nam, tốc độ lạm phát cao đã khiến Chính phủ
đưa ra các biện pháp mạnh tay để kiểm soát nền kinh tế vĩ mơ, giảm lạm phát, kiểm
sốt tiền tệ. Các doanh nghiệp trong nước gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt là các
ngành bất động sản, vật liệu xây dựng, hàng tiêu dùng xa xỉ… VietinBank Láng Hòa Lạc là một đơn vị trẻ, vì vậy cũng gặp rất nhiều khó khăn từ những ảnh hưởng
trên. Một đơi nét về tình hình kinh doanh của đơn vị ở bảng trên đã giúp ta có được
cái nhìn chi tiết hơn.
Ta thấy thu nhập của chi nhánh nhìn chung giảm trong giai đoạn 2012-2014.
Năm 2012, thu nhập của chi nhánh đạt gần 509,5 tỷ đồng, năm 2013 là 640,095 tỷ
đồng, tăng hơn 130,5 tỷ tương ứng tăng 25,63% so với năm 2012. Nhưng cho đến
năm 2014, sự tăng trưởng này chững lại và suy giảm, thu nhập của chi nhánh giảm
266,426 tỷ đồng tương ứng giảm 41,6% so với năm 2013, còn 373,7 tỷ đồng.
Nguyên nhân của sự tăng giảm không ổn định này do trong giai đoạn này, năm 2012
được xác định là 1 năm rất khó khăn của nền kinh tế nói chung cũng như ngành ngân
hàng nói riêng, cho đến năm 2013 thì lãi suất giảm mạnh, đây là cơ hội và cũng là
thách thức cho ngành ngân hàng. Tuy nhiên, với những bước đi đúng đắn, tăng
cường hoạt động cho vay, hoạt động dịch vụ…. do đó thu nhập trong năm 2013 của
chi nhánh được tăng lên đáng kể, nhưng chi phí cũng tăng cao nên lợi nhuận sau
thuế năm 2013 giảm so với năm 2012 (giảm 12,085 tỷ đồng, tương đương giảm
41,1%, từ 29,388 tỷ xuống còn 17,303 tỷ đồng). Đóng góp chủ yếu vào lợi nhuận
của chi nhánh là thu nhập lãi thuần, tuy nhiên cũng không ổn định qua các năm, năm
2013 tăng 130,14 tỷ đồng, tương ứng tăng 26% so với năm 2012 nhưng đến năm
2014 thì lại giảm hơn 266 tỷ đồng, tương ứng giảm 42,2% so với năm 2013. Nguyên
nhân giảm do nợ xấu, nợ nhóm 2 tăng khiến cho dư nợ sinh lãi giảm đồng thời trích lập
dự phịng rủi ro lại liên tục tăng lên.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276


12
Báo cáo thực tập tổng hợp
Lãi thuần từ hoạt động dịch cụ cũng đóng góp một phần tương đối vào thu nhập của
chi nhánh và tăng trưởng khá ổn định, đạt trong khoảng từ 7,3- 7,6 tỷ đồng.
Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối đóng góp khơng đáng kể vào thu
nhập của chi nhánh, do chi nhánh có quy mơ cịn nhỏ, hoạt động kinh doanh ngoại tệ
chủ yếu phụ thuộc vào Hội sở chính, hoạt động mua bán ngoại tệ chủ yếu để đáp ứng
nhu cầu nhập khẩu hàng hóa của khách hàng và trả nợ gốc, lãi tiền vay.
Phần lớn lãi từ hoạt động kinh doanh khác là từ hoạt động kinh doanh chứng
khoán và bất động sản đầu tư. Lãi từ nguồn này cũng đóng góp 1 phần nhỏ vào thu
nhập của chi nhánh, tuy nhiên giảm qua các năm. Nguyên nhân của sự sụt giảm này
là do giai đoạn này thị trường chứng khoán vẫn ảm đạm và liên tục giảm.
Chi phí hoạt động của chi nhánh năm 2012 là 461,4 tỷ đồng, năm 2013 là
607,067 tỷ đồng, tăng 145,7 tỳ đồng tương ứng tăng 31,6% so với năm 2012, tuy
nhiên đến năm 2014 thì chi phí của chi nhánh chỉ cịn 351,1 tỷ đồng, giảm 255,9 tỷ
đồng, tương ứng giảm 42,2% so với năm 2013. Chi phí của chi nhánh cũng giảm
tương ứng với thu nhập lãi thuần trong giai đoạn này.
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của chi nhánh có sự sụt giảm qua các
năm, năm 2013 chỉ đạt 23,067 tỷ đồng, giảm 39,7% so với năm 2012, và đến năm
2014 chỉ đạt 13,498 tỷ đồng, giảm 42,8% so với năm 2013. Do nền kinh tế vẫn chưa
có dấu hiệu hồi phục thực sự, ngành ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn, VietinBank
Láng – Hòa Lạc là 1 chi nhánh còn non trẻ, cách khá xa trung tâm nên hoạt động vẫn
cịn gặp phải nhiều khó khăn.
2.3 Đánh giá khát qt về tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của Vietinbank
Chi nhánh Láng- Hòa Lạc trong 3 năm 2012,2013 và 2014

2.3.1 Hoạt động huy động vốn của Vietinbank Láng – Hịa Lạc
Cơng tác huy động vốn là một nhiệm vụ tiên quyết trong hoạt động kinh doanh
của các ngân hàng thương mại. Muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là
hoạt động tín dụng thì các ngân hàng phải mở rộng hoạt động này. Do đó, tồn hệ thống
VietinBank nói chung và VietinBank – chi nhánh Láng – Hồ Lạc nói riêng đã và đang
khơng ngừng củng cố hoàn thiện và phát triển hoạt động này.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276


13
Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng 2.3:Bảng báo cáo nguồn vốn huy động của chi nhánh Vietinbank Láng – Hòa Lạc 2012-2014
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ Tiêu

31/12/2012

31/12/2013
Tỷ

A. Vốn huy động

Số tiền

trọng

31/12/2014
Tỷ


Số tiền

(%)

trọng

Chênh lệch 2013/2012

Chênh lệch 2014/2013

Tỷ
Số tiền

trọng

(%)

Số tiền

(%)

Tỷ lệ

Số tiền

(%)

Tỷ lệ
(%)


I. Theo nhóm khách
hàng
1. Từ các định chế tài
chính
2. Từ các tổ chức, cá nhân
TỔNG VỐN HĐ
II. Theo sản phẩm
1. Tiền gửi thanh tốn
2. Tiền gửi có kỳ hạn
3. Tiên gửi khác của các
TC, CN
4. Phát hành GTCG
TỔNG VỐN HĐ
Chỉ số Vốn huy động/

50.457

6,07

33.182

3,03

96.352

8,13

-17.275


-34,24

63.170

190,4

780.210
830.667

93,93
100

1.062.712
1.095.894

96,97
100

1.088.184
1.184.536

91,87
100

282.502
265.227

36,21
31.93


25.472
88.642

2,40
8,10

274.132
515.814

33,00
62,10

258.591
812.694

23,60
74,20

337.949
834.997

28,53
70,50

-15.541
296.880

-5,70
57,56


79.358
22.303

30,70
2,74

33.628

4,05

13.507

1,23

11.590

0,97

-20.121

-59,83

-1.917

-14,19

7.093
830.667

0,85

100

11.102
1.095.894

0,97
100

1.184.536

100

4.009
265.227

56,53
31.93

-11.102
88.642

-100
8,10

Tổng nguồn vốn

32,45

40,5


41,1

(Nguồn: Phịng kế tốn chi nhánh Láng – Hoà Lạc)

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276


14
Báo cáo thực tập tổng hợp
 Nhận xét:
Ta thấy nguồn vốn huy động của chi nhánh đạt quy mô tương đối lớn trong tổng nguồn
vốn. Theo bảng 2.1, vốn huy động của chi nhánh chiếm lần lượt là 32,45% năm 2012,
40,50% năm 2013 và 41,10% năm 2014 trong tổng nguồn vốn. Mặc dù đứng trước khó
khăn của thị trường tài chính, nguồn vốn VNĐ khan hiếm, cùng với sự cạnh tranh của
các Ngân hàng khác trong khu vực thì chi nhánh vẫn cố gắng để hoạt động huy động vốn
được diễn ra ổn định. Dựa vào số liệu bảng 2.3 số vốn huy động của chi nhánh năm 2013
tăng hơn 265 tỷ đồng tương ứng với tăng 31,93% so với năm 2012. Năm 2014 huy động
vốn chỉ tăng 88,642 tỷ đồng tương ứng tăng 8,10% so với năm 2013, điều này là do lãi
suất huy động giảm mạnh từ cuối năm 2013 đến năm 2014, điều đó dẫn đến người dân,
doanh nghiệp không quá mặn mà với việc gửi tiền vào ngân hàng mà sẽ chuyển hướng
một phần qua các kênh đầu tư khác là một điều dễ hiểu làm cho lượng vốn huy động của
ngân hàng tăng trưởng ít.
Dựa vào bảng số liệu 2.3, nguồn vốn huy động chia theo tiêu thức nhóm khách hàng,
nguồn vốn huy động từ các tổ chức cá nhân chiếm tỉ trọng cao trong tổng cơ cấu vốn huy
động, đều đạt trên 90% trong vòng 3 năm 2012-2014, năm 2012: chiếm 93,93% . Năm
2013 vốn huy động từ các tổ chức cá nhân chiếm 96,97%, tăng hơn 282 tỷ đồng tương
ứng tăng 36,21% so với năm 2012. Cho đến năm 2014, thì có sự thay đổi hơn trong cơ
cấu vốn huy động chia theo nhóm khách hàng, tỉ trọng vốn huy động từ các định chế tài

chính tăng đáng kể, năm 2014 tăng hơn 63 tỷ đồng, tương ứng tăng 190,4% so với năm
2013.
Nguồn vốn huy động chia phân theo sản phẩm: tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỉ trọng cao
trong tổng cơ cấu, năm 2012: 62,10%, năm 2013 là 74,20%, năm 2014 là 70,50%. Lượng
tiền gửi có kỳ hạn của chi nhánh có sự thay đổi qua các năm. Cụ thể năm 2013, số tiền
gửi có kỳ hạn tăng 296,88 tỷ đồng, tương ứng tăng 57,56% so với năm 2012, môt con số
tăng đáng kể so với chi nhánh. Bên cạnh đó thì lượng tiền gửi thanh tốn năm 2013 có
chút giảm nhẹ so với năm 2012, cụ thể giảm hơn 15 tỷ đồng, tương ứng giảm 5,7% so với
năm 2012, nhưng sau đó lại hồi phục và tăng lên vào năm 2014. Năm 2014 lượng tiền gửi
thanh toán chiếm 28,53% trong tổng cơ cấu nguồn vốn huy động, tăng hơn 79 tỷ đồng,
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276


15
Báo cáo thực tập tổng hợp
tương ứng tăng 30,70% so với năm 2013. Lượng tiền gửi các của các tổ chức cá nhân và
phát hành GTCG có số lượng tiền không đáng kể so với tổng nguồn vốn.
Qua bảng trên ta nhận thấy lượng vốn huy động năm 2013 tăng nhanh so với năm 2012,
và đến năm 2014 thì chậm lại, do bối cảnh thị trường tài chính vẫn ảm đạm, tính cạnh
tranh ngày càng cao trên thị trường tài chính ngân hàng, các doanh nghiệp vẫn phải đối
mặt với khơng ít khó khăn như lạm phát vẫn gia tăng, thị trường chứng khốn vẫn chưa
mấy khởi sắc, điều đó làm cho việc huy động vốn của chi nhánh cũng gặp nhiều khó
khăn. Vào năm 2014, với sự nỗ lực không ngừng từ đội ngũ nhân viên cùng những hướng
đi mới trong chiến lược kinh doanh, lượng vốn huy động được của chi nhánh đã tăng
88,642 tỷ đồng. Đây là một tín hiệu đáng mừng trong vấn đề huy động vốn tiền gửi của
chi nhánh VietinBank Láng – Hòa Lạc song vẫn chưa thực sự xứng đáng với tiềm năng
của một ngân hàng cấp I.
2.2.3 Hoạt động cho vay của VietinBank Láng – Hòa Lạc


Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276


16
Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng 2.4: Tình hình hoạt động cho vay của VietinBank chi nhánh Láng – Hòa Lạc
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ Tiêu
A. Tài sản

31/12/2012
Số tiền

31/12/2013

Tỷ trọng
(%)

Số tiền

31/12/2014

Tỷ trọng
(%)

Số tiền


Chênh lệch 2013/2012

Tỷ trọng
(%)

Số tiền

Tỷ lệ

Chênh lệch 2014/2013
Số tiền

(%)

Tỷ lệ
(%)

II. Cho vay nền kinh tế

2.137.253

100

2.116.743

100

2.106.971

100


-20.510

-0,96

-9.772

-0,46

1. Cho vay ngắn hạn

1.045.310

48,9

917.181

43,33

874.001

41,48

-128.129

-12,26

-43.180

-4,71


2. Cho vay trung hạn

239.297

11,20

228.239

10,78

125.426

5,95

-11.058

-4,62

-102.813

-45,05

3. Cho vay dài hạn

845.027

39,54

967.867


45,72

1.107.464

52,56

122.840

14,54

137.597

14,42

4. Cho vay tài trợ ủy thác

7.619

0,36

3.456

0,17

80,00

0,01

-4.163


-54,64

-3.376

-97,68

Tỷ lệ dư nợ trung dài
hạn/ Tổng dư nợ

50,73

56,51

58,51

(Nguồn: Phịng kế tốn chi nhánh Láng – Hịa Lạc)

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276


17
Báo cáo thực tập tổng hợp


Nhận xét về hoạt động cho vay

Đối với một ngân hàng thương mại thì cơng tác cho vay giữ vai trị chính và quan trọng

nhất đối với hoạt động kinh doanh. Dư nợ tín dụng của chi nhánh luôn chiếm tỷ trọng rất
cao trong cơ cấu tài sản. Tuy nhiên có sự biến động dư nợ tín dụng qua các năm. Năm
2012 đạt 2137,253 tỷ đồng, năm 2013 đạt 2116,743 tỷ đồng giảm 20,51 tỷ đồng tương
ứng giảm 0,96% so với năm 2012, năm 2014 đạt 2106,971 tỷ đồng giảm 9,772 tỷ đồng
tương ứng giảm 0,46% so với năm 2013. Nguyên nhân của sự biến động này là do tình
hình kinh tế khách quan của thị trường tài chính, thị trường tài chính suy thối dẫn đến
nhu cầu đi vay của khách hàng là các cá nhân và doanh nghiệp cũng giảm.
Qua bảng 2.4 trên ta thấy, cho vay ngắn hạn và dài hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu
cho vay, chiếm trong khoảng từ 40-50% tổng cơ cấu cho vay nền kinh tế, cho vay cho
khoản tài trợ ủy thác chiếm tỷ trọng không đáng kể. Tuy nhiên, ta thấy, cho vay ngắn
hạn và trung hạn có xu hướng giảm dần và cho vay dài hạn của chi nhánh lại có xu hướng
tăng dần. Cụ thể, cho vay ngắn hạn năm 2013 giảm hơn 128 tỷ đồng tương ứng giảm
12,26% so với năm 2012, năm 2014 giảm 43,18 tỷ đồng tương ứng giảm 4,71% so với
năm 2013. Cho vay trung hạn năm 2014 cũng giảm mạnh, giảm 102,8 tỷ đồng tương ứng
giảm 45,05% so với năm 2013. Ta có thể nhận thấy rõ rệt trong bảng trên, cho vay dài
hạn của chi nhánh tăng đều qua các năm, năm 2013 khoản cho vay dài hạn tăng 122,84 tỷ
đồng tương ứng tăng 14,54% so với năm 2012, và đến năm 2014 tăng 135,597 tỷ đồng,
tương ứng tăng 14,42% so với năm 2013. Các khoản vay của chi nhánh trong giai đoạn
2012-2014 chủ yếu tập trung vào các khoản cho vay dài hạn, còn cho vay ngắn hạn và
trung hạn thì giảm dần. Tỷ lệ dư nợ trung dài hạn/ Tổng dư nợ chiếm tỷ trọng cao trong
tổng dư nợ cho vay, trong khoảng từ 50-59%, và tăng qua các năm, đặc biệt là dư nợ cho
vay dài hạn. Năm 2012 dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm 50,73% tổng dư nợ, đến năm
2013 chiếm 56,51% tổng dư nợ, và cho đến năm 2014 thì tăng lên khá cao, chiếm
58,51% tổng dư nợ tín dụng. Tỷ lệ cho vay trung dài hạn của chi nhánh luôn cao hơn
mức kế hoạch NHCT giao và cao hơn trung bình Khu vực.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276



18
Báo cáo thực tập tổng hợp
2.4. Diễn biến giá cổ phiếu của Vietinbank ( Mã cổ phiếu: CTG)
Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – VietinBank có mã cổ phiếu là CTG, được
niêm yết vào ngày 16/07/2009, với mệnh giá là 10000 đồng/ cổ phiếu, tổng số cổ phiếu
niêm yết là 1.323.199.600 cổ phiếu với mức giá lên sàn là 40.100 đồng/ CP. CTG hiện
đang niêm yết tại sàn HSX.
Năm 2013 là một năm kinh doanh khởi sắc của Vietinbank với tổng tài sản tăng
trưởng 14,4% so với đầu năm, đạt 107,7% kế hoạch; Lợi nhuận trước thuế 7.750 tỷ đồng,
đạt 103,3% kế hoạch; Tổng nguồn vốn huy động tăng 11%; Tổng đầu tư, cho vay nền
kinh tế tăng 14,7% so với năm trước. Chỉ số ROA và ROE đạt tương ứng 1,45% và
13,9%. Cổ tức dự kiến chi trả 10%.Năm 2013, với việc nộp ngân sách trên 4000 tỷ đồng,
VietinBank lần thứ tư liên tiếp nằm trong Top 10 DN nộp thuế thu nhập DN lớn nhất
Việt Nam.
Dù tình hình tài chính được cơng bố của Vietinbank có sự tăng trưởng khả quan
nhưng trước những sự việc bất ngờ xảy ra như vụ siêu lừa của Huỳnh Thị Huyền Như đã
gây tác động tâm lý khơng tốt tới lịng tin của các nhà đầu tư khiến giao dịch hoạt động
trên sàn chứng khoán của mã CTG cũng bị giảm sút. Cụ thể, khối lượng giao dịch của
CTG vào ngày 8/1/2014 là 14.167.733.000 đồng, nhưng liên tục giảm khối lượng trong
các ngày sau đó và đạt khối lượng giao dịch 7.215.369.000 đồng vào ngày 22/1/2014.
Đứng trước những tác động không khả quan từ thị trường, Vietinbank cần nhanh chóng
củng cố tình hình và lấy lại niềm tin từ các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán.
Ngày 07/5/2014, VietinBank (HOSE: CTG) chính thức cơng bố thơng tin về ngày đăng
ký cuối cùng chốt danh sách (ngày 23/5/2014) để thanh toán cổ tức năm 2013 với tỷ lệ
10% bằng tiền mặt cho cổ đông hiện hữu.
Đây là tỷ lệ chi trả cổ tức bằng tiền mặt ở mức cao so với các ngân hàng trong hệ thống.
Theo đó, ngày 21/5/2014 là ngày giao dịch không hưởng quyền trả cổ tức năm 2013 bằng
tiền mặt. Theo tính tốn, với giá đóng cửa ngày 20/5/2014 là 15.300 đồng/cp thì giá tham
chiếu ngày 21/5/2014 của cổ phiếu CTG sau khi điều chỉnh là 14.300 đồng/cp.

Thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua đã có những diễn biến khá mạnh với
việc cổ phiếu bị bán tháo ồ ạt (chỉ sau 7 phiên giao dịch trong đầu tháng 5/2014, VNSinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276


19
Báo cáo thực tập tổng hợp
Index đã mất hơn 11%). Cổ phiếu CTG cũng bị ảnh hưởng của tác động này khiến cho
giá cổ phiếu tiếp tục giảm, nhưng với mức giảm thấp hơn so với VN-Index.
Kể từ ngày VietinBank thông báo chốt danh sách trả cổ tức năm 2013 đến ngày
20/5/2014, giá cổ phiếu CTG chỉ giảm 2,5%, trong khi mức giảm của VN-Index là
4,01%. Theo kết quả kinh doanh Quý 1/2014, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế
của VietinBank tăng 6,4% và 9,4% so với cùng kỳ năm trước lên 1.458 tỷ đồng và 1.140
tỷ đồng. Tại ngày 29/01/2015, giá của cổ phiếu hiện đang ở mức 18.800 đồng/ cổ phiếu,
tăng 0,10 điểm, tương ứng 0,53% so với ngày hôm trước.
Với vị thế là một trong những ngân hàng hàng đầu của Việt Nam, với kết quả kinh doanh
ấn tượng và tỷ lệ cổ tức duy trì ở mức cao trong những năm qua, cùng với việc hệ số P/B
đang ở mức thấp hơn so với giá trị thực của VietinBank, CTG vẫn là một cổ phiếu hấp
dẫn để đầu tư.
PHẦN 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
 Vấn đề 1: Dư nợ của khách hàng cá nhân chiếm tỷ lệ thấp trong tổng dư nợ
của chi nhánh
Từ bảng cân đối kế toán của VietinBank chi nhánh Láng – Hòa Lạc ta tổng hợp
được bảng sau:
Bảng 2.5 Cơ cấu tín dụng theo nhóm khách hàng

Đơn vị: Triệu đồng
Loại khách hàng
Các định chế tài chính

Tổ chức
Cá nhân, hộ gia đình
Tổng dư nợ

31/12/2012

Tỷ
trọng

31/12/2013
33.182

Tỷ
trọng
3,03%

30/12/2014
96.352

Tỷ
trọng

50.457

6,07%

8,13%

751.137


90,43% 1.017.780

92,87% 922.349

77,87%

29.073

3,5%

44.932

4,1%

165.835

14%

830.667

100%

1.095.894

100%

1.184.536

100%


Nguồn: Phịng khách hàng – Vietinbank Láng – Hòa Lạc

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276


20
Báo cáo thực tập tổng hợp
Tỷ trọng cho vay cho các tổ chức chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng cơ cấu, trong
khoảng từ 78-93% từ năm 2012 đến 2014, tuy nhiên cũng có xu hướng giảm nhẹ
trong tổng cơ cấu vào năm 2014 đây là hệ quả do tình hình kinh tế khó khăn, dư nợ
cho vay đối với các doanh nghiệp giảm, không phát triển được khách hàng mới. Một
nhược điểm lớn của cơ cấu tín dụng tại chi nhánh là dư nợ cho vay khách hàng cá
nhân, hộ gia đình chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ chiếm khoảng 4% dư nợ. Với cơ cấu tập
trung quá lớn vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp,tổ chức là đối tượng chịu ảnh
hưởng nhiều nhất các tác động của nền kinh tế thì rủi ro cho vay của chi nhánh khi
nền kinh tế có diễn biến xấu là chắc chắn. Dư nợ của chi nhánh tập trung nhiều vào
khách hàng doanh nghiệp, tổ chức nên khi xảy ra rủi ro với doanh nghiệp thì sẽ ảnh
hưởng rất lớn tới thanh khoản của chi nhánh. Đối với các ngân hàng phát triển, việc mở
rộng cho vay khách hàng cá nhân là một trong những biện pháp để đa dạng hóa rủi
ro và nâng cao lợi nhuận. Đối với khách hàng cá nhân ta có thể cung cấp cũng lúc
nhiều sản phẩm dịch vụ với lãi suất và phí thu được cao hơn. Vì vậy, cần nâng tỷ lệ dư
nợ của khách hàng cá nhân trong tổng dư nợ của chi nhánh để hạn chế rủi ro tín dụng có
thể xảy ra.
Vấn đề 2: Dư nợ cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng cao và tăng qua các năm dẫn đến
rủi ro tín dụng cao của chi nhánh.
Từ bảng cân đối kế tốn của VietinBank chi nhánh Láng – Hịa Lạc, ta tính tốn
được bảng chất lượng dư nợ tín dụng như sau:
Bảng 2.6. Chất lượng dư nợ tín dụng tại VietinBank Láng – Hịa Lạc 2012-2014

Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu

2012

2013

2014

Nợ nhóm 2

-

110.341

-

Nợ nhóm 3-5

42.371

46.052

61.988

Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ nhóm 2/ Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dư nợ

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh


2.137.253
2.116.743
2.106.971
5,21%
1,98%
2,2%
3%
(Nguồn: Phịng Kế tốn và tác giả tự tổng hợp)

Mã sinh viên: 11D180276


21
Báo cáo thực tập tổng hợp
Từ bảng 2.4 ta thấy tỷ lệ dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm từ 50-59% trên tổng dư nợ
cho vay của chi nhánh. Điều đó dễ dẫn đến rủi ro cao cho ngân hàng khi thu hồi nợ. Kỳ
hạn khoản vay càng dài thì mức độ rủi ro tín dụng càng gia tăng do các tính tốn,
phân tích càng xa với thời điểm hiện tại càng có độ biến động mạnh. Hiện tại chi
nhánh có những dự án khi đi vào năm cho vay thứ 3, thứ 4 đã phải thực hiện cơ cấu
nợ khó khăn trong nguồn trả. Đặc biệt khi tình hình kinh tế Việt Nam cũng như kinh
tế thế giới đang gặp nhiều khó khăn và biến đổi về nhu cầu như hiện nay thì việc tăng
cường cho vay ngắn hạn, vay vốn lưu động để phục vụ sản xuất kinh doanh trong thời
gian dưới 1 năm sẽ giảm thiểu được rủi ro lớn.
Từ bảng 2.6 trên ta thấy nợ nhóm 2 và nợ nhóm 3-5 tăng qua các năm, cả về quy
mơ và nhóm nợ. Việc nợ q hạn, nợ xấu tăng lên cho thấy chất lượng tín dụng giảm
thấp, cũng cho thấy quản lý rủi ro của chi nhánh tính chưa đạt chất lượng tốt. Vì vậy, cần
có những biện pháp để quản lý rủi ro tín dụng để giảm thiểu tỷ lệ nợ nhóm 2, nợ xấu
xuống mức thấp nhất có thể.
PHẦN 4: ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN

Từ vấn đề 1, em xin đề xuất hướng đề tài khóa luận là:
“Nâng cao hiệu quả cho vay của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại
cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Láng – Hịa Lạc"
Bộ mơn: Tài chính Doanh nghiệp
Từ vấn đề 2, em xin đề xuất hướng đề tài khóa luận là:
“Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam chi nhánh Láng –
Hịa Lạc”
Bộ mơn: Ngân hàng – chứng khoán.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276


22
Báo cáo thực tập tổng hợp

MỤC LỤC
1.2 Cơ cấu tổ chức của Vietinbank Láng – Hòa Lạc.................................................2

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh

Mã sinh viên: 11D180276



×