Cơ cấu nơng nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới 1986 - 2000
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đã đạt được những thành tựu kinh tế to lớn trong những
năm đổi mới vừa qua mà nổi bật là sản xuất nơng nghiệp, đã có những
khởi sắc và đạt được những kết quả to lớn so với những thời kỳ trước.
Nơng nghiệp đã đạt được tốc độ tăng trưởng khá và tồn diện trên nhiều
lĩnh vực: sản xuất nơng nghiệp phát triển với tốc độ bình qn 15 năm
(1986 - 2000) đạt 4,5%, thủy sản tăng 9,1%, lâm nghiệp tăng 2,1%. Nét
nổi bật là sản lượng lương thực bình qn mỗi năm tăng 1,1 triệu tấn. Cơ
cấu mùa vụ chuyển dịch theo hướng tăng diện tích lúa đơng xn, lúa hè
thu có năng suất cao, giảm diện tích lúa mùa có năng suất thấp (cơ cấu
diện tích lúa đơng xn/hè thu/mùa của cả nước năm 1990 là:
34,8%/20,2%/45% đến năm 2000 là 39,3%/30,3%/30,1%). Một số cây
cơng nghiệp tăng khá, cơ cấu diện tích các loại cây trồng đã thay đổi theo
hướng tích cực: tỷ trọng diện tích cây cơng nghiệp lâu năm và cây ăn quả
có giá trị cao tăng từ 8,37% năm 1989 lên 14,79% năm 1999, tỷ trọng
diện tích cây hàng năm giảm từ 91,6% xuống còn 85,3% trong các năm
tương ứng, ngành thủy sản chỉ chiếm hơn 13% giá trị sản xuất nơng
nghiệp nhưng đã trở thành ngành xuất khẩu chủ lực, chiếm khoảng 25%
kim ngạch xuất khẩu nơng nghiệp. Ngành lâm nghiệp thực hiện chương
trình trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng đã đạt nhiều kết quả, nâng độ che
phủ từ 28,2% (năm 1995) tăng lên 30,8% (năm 1998). Bên cạnh những
thành quả đã đạt được, thách thức lớn nhất mà Việt Nam phải vượt qua
trong giai đoạn mới - giai đoạn cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước
trong thế kỷ XXI là cơ cấu nơng nghiệp (thể hiện ở tỷ tỏng nơng nghiệp
trong cơ cấu kinh tế quốc dân và cơ cấu nội tại của nơng nghiệp) chuyển
dịch theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố còn q chậm.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
PHẦN 1. ĐẠI HỘI ĐẢNG VI, VII, VIII ĐÃ TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠ
CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM .
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI đã mở ra thời kỳ phát triển mới
của sản xuất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố. Đại hội khẳng
định tập trung sức phát triển nơng nghiệp, coi nơng nghiệp là mặt trận
hàng đầu, đưa nơng nghiệp một bước tiến lên sản xuất lớn Xã hội Chủ
nghĩa.
Đối với sản xuất nơng nghiệp: phát triển nhanh khối lượng và sản
xuất hàng hố nơng sản. Để thực hiện u cầu đó, phải đưa nơng nghiệp
tiến lên một bước sản xuất lớn. Phải qn triệt và thực hiện đúng đắn
phong cách phát triển nơng nghiệp là kết hợp chun mơn hố với phát
triển tồn diện trồng trọt và chăn ni là hai ngành sản xuất quan trọng
của nơng nghiệp. Do đó phải có sự phát triển cân đối giữa chăn ni và
trồng trọt. Trong trồng trọt phải cân đối giữa lúa và màu, giữa cây lương
thực và cây cơng nghiệp. Trong sử dụng ruộng đất phải tính đến cân đối
giữa thâm canh và tăng vụ là chính với khai hoang mở rộng diện tích canh
tác. Phải gắn nơng nghiệp với lâm nghiệp “theo phương thức nơng - lâm
kết hợp”.
Về cơ cấu ngành trồng trọt: Vấn đề lương thực phải được giải quyết
tồn diện, gắn việc bố trí cơ cấu cây lương thực với việc cải tiến cơ cấu
và nâng cao chất lượng bữa ăn, vừa sản xuất lương thực tại chỗ, vừa toạ
nguồn sản phẩm khác để trao đổi lấy lương thực. Ngồi cây lương thực
cùng với việc mở rộng diện tích cây cơng nghiệp ngắn ngày. Cây ăn quả
cũng có vai trò quan trọng trong trồng trọt.
Tóm lại, đối với ngành trồng trọt phần lợi dụng tối đa tiềm năng
thiên nhiên nhiệt đới để bố trí cây trồng theo phương thức kinh doanh
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tng hp, thc hin thõm canh nhm nõng cao hiu qu t ai b trớ mựa
v thay i ging lỳa nõng cao nng sut, la chn ging cõy trng
thớch hp.
V c cu ngnh chn nuụi: Chn nuụi gia sỳc nc ta cú kh
nng phỏt trin mnh, cn gii quyt tt cỏc khõu ging, thc n s t
c nng sut cao, chn nuụi gia cm cú iu kin phỏt trin di nhiu
hỡnh thc, c bit l hỡnh thc chn nuụi gia ỡnh. Cn quy hoch vựng
chn nuụi gia cm tp trung, y mnh cụng nghip ch bin thc n v
chỳ ý cụng tỏc phũng nga dch bnh.
n i hi VII ng xỏc nh:
Phỏt trin nụng, lõm, ng nghip gn vi cụng nghip ch bin phỏt
trin ton din kinh t nụng thụn v xõy dng nụng thụn mi l nhim v
quan trng hng u n nh tỡnh hỡnh Kinh t - xó hi, xõy dng
phng ỏn tng th trờn tng vựng, hỡnh thnh c cu hp lý vi nụng,
lõm, ng, cụng nghip phự hp vi sinh thỏi vựng, bo v ti nguyờn, gn
phỏt trin sn xut nụng, lõm, ng nghip vi phỏt trin ngnh ngh tiu,
th cụng nghip v cụng nghip ch bin bng cụng ngh thớch hp; xõy
dng cỏc im kinh t - k thut - dch v tng vựng v tiu vựng, xõy
dng kt cu h tng k thut v kt cu h tng xó hi nụng thụn.
Trong sn xut nụng nghip, t trng tõm vo chng trỡnh lng
thc - thc phm nhm bo m vng chc nhu cu trong nc v cú khi
lng xut khu ln, nht l go v sn phm chn nuụi; phỏt trin cõy
cụng nghip di ngy v ngn ngy trờn quy mụ ln cung cp nguyờn
liu cho cụng nghip ch bin, xut khu v thay th nhp khu.
Quy hoch khai thỏc, bo v v s dng ti nguyờn nc, ỏp ng
yờu cu phỏt trin kinh t v i sng m rng ti, tiờu nc cho nụng
nghip, phũng v gim nh tỏc ng ca thiờn nhiờn.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Đại hội Đảng VIII đề ra mục tiêu:
Phát triển nơng nghiệp tồn diện hướng vào bảo đảm an tồn lương
thực quốc gia trong mọi tình huống, tăng nhanh nguồn thực phẩm và rau
quả, cải thiện chất lượng bữa ăn, giảm suy dinh dưỡng.
Chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn có hiệu quả.
Trên cơ sở bảo đảm vững chắc nhu cầu lương thực, chủ yếu là lúa, mở
rộng diện tích trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả, tăng nhanh đàn gia súc,
gia cầm; phát triển kinh tế biển đảo, kinh tế rừng, khai thác có hiệu quả
tiềm năng của nêng nơng nghiệp sinh thái; tăng nhanh sản lượng hàng hố
gắn với cơng nghiệp chế biến và xuất khẩu, mở rộng thị trường nơng thơn;
tăng nhanh thu nhập của nơng dân.
Nhiệm vụ và giải pháp:
Tăng nhanh sản lượng lương thực hàng hố ở những vùng đồng
bằng có năng suất, hiệu quả cao. Bố trí lại mùa vụ và giống cây trồng để
có năng suất cao. Đặc biệt là giống lúa lai, ngơ lại, loại lúa gạo ngon có
giá trị cao. Phấn đấu năm 2000 đạt sản xuất lương thực khoảng 30 triệu
tấn, bình qn đầu người 360-270 kg/năm.
Phát triển mạnh cây cơng nghiệp, cây ăn quả và rau đậu có hiệu quả
kinh tế cao, hình thành các vùng sản xuất tập trung gắn với cơng nghiệp
chế biến tại chỗ. Áp dụng hình thức nơng - lâm kết hợp, trồng cây cơng
nghiệp phủ xanh đất trống đồi trọc, áp dụng các biện pháp sinh học hiện
đại và cơng nghệ sinh học để sản xuất các loại nơng sản sạch. Đến năm
2000 đưa tỷ trọng cây cơng nghiệp chiếm khoảng 45% giá trị sản phẩm
ngành trồng trọt.
+ Hình thành các vùng chăn ni tập trung gắn với cơng nghiệp chế
biến thực phẩm; khuyến khích chăn ni ở hộ gia đình và các nơng trại
với hệ thống giống có năng suất cao, chất lượng tốt. Mở rộng mạng lưới
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
ch bin thc n gia sỳc v cỏc dch v chn nuụi khỏc. n nm 2000
a t trng ngnh chn nuụi lờn khong 30 - 35% giỏ tr sn phm nụng
nghip.
Cú thn núi túm li vn mu cht cho tin trỡnh xõy dng kinh t
nụng nghip c xỏc nh trong cỏc i hi ng v cỏc Hi ngh Trung
ng l: cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ nụng nghip nụng thụn nhm a
nn kinh t nc ta núi chung v nụng nghip, nụng thụn núi riờng phỏt
trin.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
PHN 2: C CU KINH T NễNG NGHIP VIT NAM TRONG
THI K I MI 1986 - 2000.
2.1. T TRNG NễNG NGHIP TRONG C CU KINH T
QUC DN.
V trớ ca nụng nghip trong c cu kinh t quc dõn tu thuc vo
trỡnh phỏt trin ca t nc, nhng dự giai on phỏt trin no,
nhiu loi sn phm ca nụng nghip khụng th thay c bng sn phm
ca cỏc ngnh sn xut vt cht khỏc. Vi t cach l mt b phn hp
thnh h thng kinh t quc dõn, s phỏt trin nụng nghip cú quan h
tng h vi s phỏt trin ca cụng nghip v dch v. ú l nguyờn tc
xỏc nh v trớ ca nụng nghip trong c cu kinh t quc dõn. S
chuyn dch c cu kinh t nụng nghip c phn ỏnh trc ht tng
quan t phn úng gúp ca cỏc ngnh tng GDP v s thõy i ca chỳng.
Bng 1: C cu GDP theo ngnh kinh t (giỏ so sỏnh 1994)
n v: %
Nm
Ton nn
kinh t
Nụng
nghip
Cụng
nghip v
xõy dng
Dch v
1986 100 34.8 26.8 38.4
1990 100 31.8 25.2 43.0
1995 100 26.2 30.0 43.8
1996 100 25.0 31.3 43.7
1997 100 24.1 32.6 43.2
1998 100 23.6 33.4 43.0
1999 100 23.7 34.3 42.0
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Tính tốn theo Niên giám thống kê 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội 2000
(Trích lại Tạp chí nghiên cứu Kinh tế số 272.tháng 1/2001)
Năm 1986 là năm đầu tiên thực hiện đường lối đổi mới, qua bảng 1
ta thấy rằng: cơ cấu GDP trong những năm vừa qua có vẻ thích ứng với
trình độ kinh tế của các nước đang phát triển, trong điều kiện giá trị tuyệt
đối của giá trị sản xuất ở các ngành vẫn tăng dần qua các năm, cơ cấu
kinh tế đã có những bước chuyểnbiến nhất định nhưng còn chậm, theo
hướng tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng - dịch vụ tăng, giảm dần tỷ trọng
ngành nơng - lâm - thuỷ sản truyền thống. Tỷ trọng cơng nghiệp tăng từ
26% năm 1986 lên 30% năm 1995 và 34,3% năm 1999; ngành dịch vụ
tương ứng là 38,4%, 43,8% và 42%; giảm tỷ trọng nơng nghiệp từ 34,8%
năm 1986 xuống 26,2% năm 1995và 23,7% năm 1999.
Từ năm 1989 trở về trước, khi đất nước còn thiếu hụt lớn, nhất là
lương thực, thực phẩm nơng nghiệp được coi là mặt trận hàng đầu. Nhờ
đó, đất nước đã có đủ lương thực tiêu dùng tỏng nước và bắt đầu xuất
khẩuvới khối lượng khá, tạo tiền đề để thốt ra khỏi khủng hoảng Kinh tế
- xã hội tiềm ẩn từ những năm đầu thập kỷ 80, đồng thời đứng vững được
trước sự hụt hẫng lớn về vốn đầu tư, thị trường sau sự kiện Liên Xơ (cũ)
và Đơng Âu và chuyển sang giai đoạn cơng nghiệp hố - hiện đại hố.
Cùng với q trình, tỷ trọng GDP của khu vực nơng, lâm nghiệp - thuỷ
sản hầu như liên tục giảm xuống. Đó là chiều hướng tích cực.
Xu thế chung của các nước trong q trình cơng nghiệp hố là giảm
dần tỷ trọng của nơng nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế, đó là xu thế tiến
bộ. Nhưng tỷ trọng giữa 3 ngành chủ chốt trong GDP từ năm 1995 đến
năm 1999 thay đổi rất ít, tỷ trọng này chỉ thay đổi mạnh trong những năm
đầu đổi mới (1986) cho đến năm 1995. Trong sự giảm xuống của tỷ trọng
khu vực nơng, lâm nghiệp - thuỷ sản, ngồi ngun nhân do sự tăng lên
với tốc độ cao của khu vực cơng nghiệp - xây dựng và khu vực dịch vụ,
còn có một ngun nhân quan trọng khơng tích cực là do giữa giá nơng,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
lâm nghiệp - thuỷ sản và giá hàng cơng nghiệp - dịch vụ đã phát sinh cánh
kéo lớn và ngày càng có xu hướng dỗng rộng ra (tháng 12/2002 so với
tháng 12/1989, trong khi giá lương thực chỉ tăng 108,4% thì giá hàng tiêu
dùng đã tăng 450,1%. Tỷ trọng nơng, lâm nghiệp - thuỷ sản trong GDP
của Việt Nam còn khá cao, hiện đứng thứ 4 trong 10 nước trong khu vực
(cao hơn tỷ trọng 16% của Inđơnêxia....), đứng thứ 15 trong số 50 nước ở
châu Á ( cao hơn 15% của Trung Quốc), đứng thứ 45 trong 200 nước trên
giới.
Tỷ trọng nơng nghiệp trong cơ cấu kinh tế giảm xuống, nhưng vị trí
của nơng nghiệp vẫn được củng cố. Nơng nghiệp vẫn có tác động tích cực
đến các mặt kinh tế, chính trị - xã hội. Do vận hành trong cơ chế kế hoạch
hố tập trung bao cấp, mới chuyển sang cơ chế thị trường. Sự chuyển dịch
cơ cấu nơng nghiệp trong thời gian qua mặc dù đúng hướng nhưng còn
q chậm và chưa đạt được mục tiêu mong muốn; cơ cấu đó khơng sức
giúp tạo ra nền tảng cho sự phát triển kinh tế và mở rộng giao lưu quốc tế,
hội nhập vào nền kinh tê khu vực và thế giới.
Trong bối cảnh phải đối phó với tác động của cuộc khủng hoảng
kinh tế, tài chính trong khu vực, sự phát triển của ngành nơng nghiệp
nước ta (mặc dù có những hạn chế nói trên) đã có tác dụng tích cực để
bảo đảm an ninh lương thực, bảo đảm sự phát triển bền vững của nền kinh
tế, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với tiến trình
cơng nghiệp hố.
2.2, CƠ CÂU LAO ĐỘNG NƠNG NGHIỆP TRONG NỀN KINH
TẾ QUỐC DÂN.
Để đảm bảo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp
hố, thì sự thay đổi tỷ trọng giữa các ngành xét trên chỉ tiêu giá trị phần
trăm của GDP khơng thơi thì chưa đủ. Nó còn phải được thể hiện qua sự
thay đổi tỷ trọng lao động làm việc trong các ngành đó nữa.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Tin ti gim bt lc lng lao ng nụng nghip l mt quỏ trỡnh
din ra ng thi ca 2 xu hng: nõng cao nng sut lao ng nụng
nghip v m rng phm vi hot ng ca cỏc lnh vc kinh doanh phi
nụng nghip (cụng nghip v dch v), to ra nhng ch lm vic mi
(ngoi nụng nghip) thu hỳt lao ng t lnh vc nụng nghip chuyn
sang. Nhng nc ta trong thi gian va qua, lao ng trong nụng
nghip khụng c s dng ht do sc ộp v tng s lao ng mi nụng
thụn.
S tng dõn s l mt c s cho s tng lờn ca ngun lao ng. S
lao ng lm vic trong cỏc ngnh kinh t trong ú cú nụng nghip cng
tng lờn nhanh chúng. Nm 1986, s lao ng nụng nghip l 17,79 triu
ngi thỡ nm 1990 l 21,68 triu ngi, 1995 l 28,175 triu v 1999 l
30,2 triu ngi.
S chuyn dch c cu lao ng theo hng gia tng t trng lao
ng trong khu vc cụng nghip v dch v cựng vi gim t trng lao
ng trong khu vc nụng nghip ch din ra khi s thu hỳt lao ng ca
cụng nghip v dch v ln hn mc tng t nhiờn hng nm ca ngun
lao ng.
Bng 2: C cu lao ng ang lm vic trong cỏc ngnh kinh t.
n v: %
Nm Tng s
Nụng
nghip
Cụng
nghip v
xõy dng
Dch v
1986 100 78.17 14.87 6.96
1990 100 72.24 13.92 13.84
1995 100 69.74 13.25 17.02
1996 100 69.22 12.93 17.85
1997 100 68.78 12.52 18.70
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
1998 100 68.27 12.72 19.01
1999 100 67.5 12.50 20.00
Ngun: Niờn giỏm thng kờ 1987, 1995 v 1999
(trớch li tp chớ Nghiờn cu kinh t s 272-thỏng 1/2001)
Bng 2 cho thy, t trng lao ng trong ngnh nụng nghip gim
t nm 1986 l 78,17% n nm 1995 l 69,74%, t trng lao ng ngnh
dch v tng mnh t 6,96% nm 1986 lờn 17,02% nm 1995; riờng t
trng lao ng ngnh cụng nghip v xõy dng li gim mc thp t
14,8% xung 13,25% cỏc nm tng ng. T trng lao ng trong cỏc
ngnh nụng, lõm, thu sn vn cũn ln. trong cỏc nm 1996 - 1999, c
cu lao ng trong cỏc ngnh kinh t thay i chm; t nm 1986 n
nm 1999, lao ng nụng lõm ng nghip vn chim v trớ hng u, lao
ng cụng nghip - xõy dng chim t l thp nht, lao ng dch v tng
nhng chm.
2.3. C CU NễNG NGHIP.
Nhng chuyn bin trong nụng nghip Vit Nam t sau Ngh quyt
i hi ng ln th Vi (1986), c bit l sau NQ10-BCT, gn lin vi
bi cnh chuyn sang kinh t th trng v chu s tỏc ng ngy cnh
mnh ca c ch th trng. õy ó cú s thay i v tớnh cht v ng
lc ca s phỏt trin. Nn nụng nghip truyn thng mang tớnh t cp t
tỳc ang tng bc chuyn sang nờn nụng nghip hng hoỏ vi cu trỳc
a dng v nng ng. Ngnh nụng nghip nhng nm qua tuy mc gia
tng sn lng cao song cha cú bc tin c bit quan trng trong c
cu.
2.3.1. C cu ni ti ca ngnh nụng nghip m rng (gm nụng
nghip, lõm nghip v ng nghip) cha cú s thay i ỏng k.
Bng 3: C cu nụng, lõm nghip v thu sn (giỏ c nh 1994).
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Đơn vị tính: %
Năm Tổng số
Nông
nghiệp
Lâm nghiệp Thuỷ sản
1986 100 83.3 6.5 10.3
1990 100 82.5 6.6 10.9
1995 100 81.6 5.0 13.4
1996 100 80.5 5.2 14.3
1997 100 80.9 4.8 14.3
1998 100 80.8 5.0 14.2
1999 100 81.8 4.4 13.8
Nguồn: Số liệu thống kê nông-lâm nghiệp, thuỷ sản Việt Nam 1975-2000
- Nxb Thống kê 2000.
Sau một thời gian dài (từ năm 1986 đến năm 1999), tỷ trọng nguyên
nhân giảm từ 83,3% xuống 81.8% (giảm 0,5%); còn lâm nghiệp giảm từ
6,5% xuống 4,4% (giảm 2,1%), trong khi đó thủy sản tăng từ 10,3% lên
13,8% (3,5%). Nhưng từ năm 1995 đến nay (năm 1999) tỷ trọng trên gần
như không thay đổi.
Qua bảng 3 cho thấy nông nghiệp vẫn giữ vị trí đặc tôn trong kinh
tế nông nghiệp theo nghĩa rộng, còn tỷ trọng lâm nghiệp giảm, điều đó
phản ánh thực trạng khai thác rừng bừa bãi và nước ta sẽ phải gánh chịu
hậu quả của mt sinh thái. Tỷ trọng thuỷ sản tăng, điều này cho thấy ngành
này đang có nhiều hứa hẹn. Thuỷ sản là một trong năm mặt hàng xuất
khẩu đạt giá trị cao nhất của nước ta, là một trong ba mặt hàng xuất khẩu
chủ lực đạt mức tăng trưởng trên 10% về giá trị trong 2 năm qua. Ngành
thuỷ sản có thể trở thành một trong những mũi nhọn của nông nghiệp
trong thời gian tới.
Sự thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp nước ta bước đầu phát huy
được lợi thế so sánh của các vùng, nhưng nhìn chung còn chậm chạp,
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN