1
MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Triều Nguyễn là triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam.
Triều đại này đã để lại nhiều dấu ấn mang đặc trưng riêng trên phần lớn các di
sản truyền lại cho thế hệ sau. Vì thế, trong vấn đề nghiên cứu xã hội Việt nam
truyền thống cũng như cho đến nay, việc nghiên cứu sâu sắc và tồn diện các
vấn đề lịch sử triều Nguyễn là một trong những nhiệm vụ trong tâm của giới sử
học Việt Nam hiện nay nhằm góp phần vào cơng cuộc nhận thức lại và đánh giá
chính xác hơn về triều đại này.
Xét trên phương diện chung, lịch sử nhìn nhận triều Nguyễn là một triều
đại có nhiều sai lầm và hạn chế. Ngay từ khi thiết lập vương triều với những
chính sách đi ngược lại với lợi ích nhân dân. Triều Nguyễn vì quyền lợi ích kỷ
của dòng họ mình tiếp tục duy trì các tư tưởng, các chính sách bảo thủ lạc hậu
kìm hãm sự phát triển của xã hội. Đặc biệt với thái độ bạc nhược, thiếu kiên
quyết triều Nguyễn từng bước đầu hàng và dâng nước ta cho thực dân Pháp,
biến nước ta từ một nước phong kiến độc lập tự chủ thành một nước thuộc địa
nửa phong kiến kéo dài hơn 80 năm.
Nhưng xét trên từng khía cạnh riêng, chúng ta khơng thể phủ nhận hết các
vai trò của vương triều Nguyễn. Triều Nguyễn với tư cách là vương triều cầm
quyền đã có những đóng góp quan trọng trong sự phát triển kinh tế, văn hố và
xã hội đặc biệt là những chính sách quan tâm của triều Nguyễn với Huế với tư
cách là một kinh đơ.Triều Nguyễn đã để lại cho dân tộc ta một kinh đơ cổ kính
và hoa lệ. Kinh đơ Huế mà những di sản vật thể và phi vật thể đã đựơc
UNESSCO xếp hạng di sản văn hố thế giới. Đó chính là kết quả của những
chính phát triển có trọng tâm và có sự ưu đãi hơn so với các địa phương khác
trong cả nước . Như vậy Huế khơng chỉ là trung tâm văn hố, kinh tế, xã hội của
Đại Nam thời Nguyễn mà còn là một thành phố có nhiều thế mạnh và vai trò
quan trọng với nước ta hiện nay.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2
Nghiên cứu tổng hợp các chính sách của kinh đơ Huế, triều Nguyễn có
nhiều ưu đãi quan tâm khuyến khích phát triển hơn so với các vùng khác, rút ra
bài học trong chính sách phát triển thủ đơ hiện nay và những kinh nghiệm cho
chúng ta trong việc phát triển những di sản của cố đơ Huế- một thành phố giàu
tiềm năng. Chúng tơi chọn vấn đề “chính sách của nhà Nguyễn đối với kinh đơ
Huế từ 1802 - 1884” làm báo cáo.
II. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu vấn đề này chúng tơi muốn tìm hiểu nhà nước tập quyền qn
chủ ở giai đoạn chun chế này đã quản lý kinh kỳ với những chính sách mục
đích, kết quả như thế nào?
Các chính sách nghiên cứu gồm: chính trị , kinh tế, văn hố, xã hội và giới
hạn từ 1802-1884 và cả Thừa Thiên phủ
Đề tài giới hạn từ 1802-1884, đây là giai đoạn triều Nguyễn trị vì cả đất
nước rộng lớn theo mơ hình qn chủ tập quyền trước khi ta mất chủ quyền vào
tay thực dân Pháp. Chính sự ổn định tương đối trong giai đọạn đầu tạo điều kiện
để nhà Nguyễn có những chính sách phát triển hợp lý với kinh đơ về mội mặt,
tạo điều kiện cho huế phát triển vuợt trội hơn so với các địa phương khác trong
cả nước
Đề tài góp phần giúp chúng ta tiếp cận với việc chỉ đạo của nhà nước
phong kiến Nguyễn. Đó cũng là kinh nghiệm để chúng ta xem xét vai trò của
nhà nước với thủ đơ hiện nay. Đồng thời bổ sung các cứ liệu lịch sử để khơi
phục tơn tạo các di tích di vật và chiến lược phát triển Huế hiện nay.
III. CƠ SỞ TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nguồn tư liệu quan trọng được lấy từ những bộ chính sử nhà Nguyễn như
Đại Nam thực lục (ĐNTL) tiền biên và chính biên do Viện sử học dich và xuất
bản thành 38 tập ghi lại lịch sử 1558-1888; Đại Nam nhất thống chí (ĐNNTC)
của Phan Huy Chú. Ngồi ra, báo cáo còn sử dụng cơng trình nghiên cứu của
một số tác giả khác.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
3
Phng phỏp nghiờn cu ph bin l duy vt bin chng, duy vt lch s.
Ngoi ra cũn s dng phng phỏp lch s v logic nh mụ t lch s, nghiờn
cu s liu, phng phỏp so sỏnh, phõn tớch tng hp s liu...
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
NI DUNG
I. KINH ễ HU- V TR, VAI TRề V LCH S PHT TRIN
Theo t in ting vit: kinh ụ l ni úng ụ ca vua. Vi mt triu i
trong lch s vic thit lp vng triu gn lin vi vic nh ụ vỡ nú l ni t
cỏc c quan qun lý, b mỏy iu hnh t nc ca vng triu. ú chớnh l b
mt ca Quc gia, l ni u tiờn nh nc thi hnh chớnh sỏch ca mỡnh , ni
giai cp cm quyn cn thu phc c lũng dõn, kinh s tr thnh mt tr ct
vng trc cho s n nh ca vng triu.
Nm 1802, Nguyn ỏnh sau khi lt Tõy Sn xỏc lp s thng nht lónh
th t Bc vo Nam, lờn ngụi vua ly hiu l Gia Long, thit lp vng triu
Nguyn. Cng ging nh cỏc vng triu khỏc trong lch s, vic u tiờn ca
mt vng triu khi xỏc lp v trớ ca mỡnh l chn kinh ụ. Nh Nguyn khi
thnh lp ó khụng nh ụ Thng Long nh cỏc triu i trc m quyt nh
ri ụ v Phỳ Xuõn Hu. õy l s la chn duy nht cho nh Nguyn bi l:
Hu l t bn h ca dũng h Nguyn, l ni ỳng chõn sut my ca chỳa
nguyn.ú chớnh l ch da tinh thn cho vua Gia Long khi chn ni ny l ni
khi nghp vng cho triu i mỡnh.
Mt khỏc Hu nm trung tõm nc Vit Nam tha y, cú mt v trớ vụ
cựng quan trng. Theo NNTC : kinh s l ni min nỳi min bin u hp
v, ng gia min nam min bc t ai cao rỏo, non sụng phng lng, ng
thu thỡ cú ca Thun An, ca T Hin sõu him, ng b thỡ cú Honh Sn i
Hi Võn chn ngn, sụng ln ging phớa trc nỳi cao gi phớa sau, rng cun
h ngi, hỡnh th vng chc tht l thng ụ ca nh vua.
Khụng nhng th, nh nguyn cũn nhn thy tm quan trng ca nhõn dõn
ni õy. Theo NTL, kinh s l ni m ...dõn phong thun hu cht phỏc quen
cn cự chu khú cỏc ht khỏc khụng sỏnh kp. Cỏc lit thỏnh triu ta úng ụ
y thc ra l ngh k lõu di. ễi! dng nc ct ly c lm gc ri chn ch
him gi ly. (NTL tp 11 tr 23)
Trc khi tr thnh kinh ụ ca triu Nguyn, Hu ó cú mt lch s phỏt
trin lõu di. Theo NNTC: Hai x Thun Qung i Hỏn l huyn Tng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
5
Lâm, đời Tấn, Đường là nước Lâm ấp, đời Tống là nước Chiêm Thành…” Năm
1069, Lý Thánh Tơng chiếm được vùng đất này. Năm 1103, bị Chiêm Thành
chiếm lại. Năm 1306 qua cuộc hơn nhân giữa vua Chiêm Thành và cơng chúa
Huyền Trân, chúa Chiêm dâng khu vực này cho nhà Lý. Từ đó về sau, Thuận
Hố trở thành một phần của đất Việt. Năm 1558, Nguyễn Hồng vào trấn đất
Thanh Hố. Năm 1774 chúa Nguyễn chọn Phú Xn làm đơ thành. Năm 1801
Nguyễn Anh lại lấy Phú Xn từ Tây Sơn và đóng đơ ở đó.Phú Xn là đất kinh
đơ và trở thành Huế bây giờ.
Với vị trí quan trọng là của một nước thống nhất nhà Nguyễn có những
chính sách quan tâm đặc biệt ở Huế hơn so với các vùng khác để tạo nên diện
mạo của một của một quốc gia.
II. CÁC CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NGUYỄN VỚI KINH ĐƠ
Chính sách phát triển kinh đơ được nhà Nguyễn thực hiện một cách tồn
diện trên tất cả các mặt làm cho Huế có sự phát triển đồng bộ, hệ thống “ xứng
đáng là kinh đơ của bậc đế vương mn đời”.
1. Chính trị
a. Tổ chức chính quyền
Chính trị là thủ đoạn cai trị của giai cấp thống trị. Nhà Nguyễn đã thiết lập
một hệ thống chính trị trên tồn quốc để phục vụ cho quyền lợi của gia tộc mình
đặc biệt ở kinh đơ Huế.
Ngay từ khi lên ngơi, Minh Mạng đã ban hành một quy chế riêng cho kinh
đơ. Ơng cho tách kinh đơ Huế ra khỏi đất kinh kỳ vốn gồm 4 dinh: Quảng Bình,
Quảng Trị, Quảng Đức và Quảng Nam. Từ năm 1822, Minh Mạng cho đổi
Quảng Đức dinh làm Thừa Thiên phủ giao cho một viên kinh thành đề đốc trơng
coi mọi việc qn dân, có một phủ dỗn và một phủ Thừa Thiên giúp việc. Tại
phủ Thừa Thiên chia làm 2 ty: Tả thừa và Hữu thừa. Đứng đầu mỗi cơ quan này
thơng phán, kinh lịch, mỗi chức một viên. Thuộc viên gồm có chánh bát, cửu
phẩm, vị nhập lưu thư lại tất cả 33 viên. Trong khi đó ở các tỉnh khác đứng đầu
là một tuần phủ, đứng đầu 2,3 tỉnh là tổng đốc , giúp việc có 2 ty: bố chánh sứ ty
và án sát tứ ty.Trực thuộc Thừa Thiên phủ có 6 huyện gọi là kinh huyện (tại mỗi
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
kinh huyện có một tri huyện chịu trách nhiệm). Tính tới năm 1822 trừ Thừa
Thiên phủ thì cả nước lúc đó chia làm 26 trấn, còn Thừa Thiên phủ là một phủ
đặc biệt trực thuộc trung ương
b. Qn đội
Qn sự là một vấn đề trọng yếu mang tính chất sống còn của một quốc
gia, quyết định vận mạng của dân tộc. Chính vì vậy, đồng thời với việc thiết lập
vương triều các vị vua khơng qn tăng cường khả năng phòng thủ để đối phó
với nguy cơ giặc trong và ngồi nước chống phá, đặc biệt với triều Nguyễn. Bởi
lẽ nhà Nguyễn ra đời trong bối cảnh bất ổn, với sự đe doạ của phong trào nơng
dân ngay từ khi thành lập vương triều và sự dòm ngó của tư bản phương Tây
bên ngồi.
Cùng với việc chọn Huế làm kinh đơ nhà Nguyễn đã nhân ra vị trí chiến
lược hàng đầu về qn sự của Huế. Trước hết, nhà Nguyễn đã xây dựng Huế
ngồi vai trò là kinh đơ đơ thị thì kinh thanh Huế còn là kinh đơ phòng thủ nổi
tiếng như UNESSCO ghi nhận: “một ví dụ điển hình về đơ thị hố và kiến trúc
của một kinh đơ phóng phú, thể hiện quyền lực của một quốc vương phong kiến
cổ ở Việt Nam trong thời kỳ huy hồng vào thế kỷ XIX”.
Với việc bố trí hệ thống phòng thủ tại kinh thành, ở chỗ :bên ngồi kinh
thành có các trịa lính, đồn luỹ, xưởng qn giới, dinh thuỷ, dịch thuỷ sư và các
cơng trình phục vụ cho nhu cầu ngoại giao như Thương bạc viện. Ngồi ra để
bảo vệ kinh thành triều Nguyễn cũng bố trí hệ thống phòng thủ chiến lược ở
những nơi trọng yếu “Vua cho rằng tỉnh Quảng Nam là tỉnh quan trọng ở gần
kinh đơ, hai nơi đầu nguồn chiêu đàn, hữu bang địa thế dài và rộng đều là nơi
địa đầu quan yếu, bèn dụ, quan tỉnh cắt thêm biền binh đến đó hợp với những
biền binh đó phái đến trứơc chia đóng để giữu n nơi đó” (ĐNTL tập 24 tr
44).Xét về mặt vị trí địa lý, Huế được bao bọc hai đầu Nam - Bắc là hai bức
tường thành đồ sộ cảu dãy Hồng sơn và Hải Vân sơn chắn giữ vùng phía đơng
là cửa biển Thuận An. Vì vậy triều đình chú trọng xây dựng hai khu phòng thủ
chiến lược ở đèo Hải Vân và cửa biển Thuận An.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
Thứ nhất là hệ thóng phòng thủ ở cửa biển Thuận An, đây là cửa biển
quan trọng thơng với biển Đơng, là nơi hiểm yếu cử đợt tấn cơng vào kinh
tahnhf bằng đường thuỷ.Sau khi thiết lập đế quyền và đóng đơ tại Huế, vua Gia
Long cho triển khai ngay cơng cuộc bố phòng cửa biển Thuận An. Kể từ ngày
18/3 việc phòng giữ cửa biển Thuận An được tổ chức chặt chẽ hơn với sự ra đời
của một cơng trình kiến trúc qn sự kiên cố bằng dạng gạch hình tròn, gốm một
cửa ra vào nằm ở hướng nội địa. Cơng trình này gọi là đài ( thành) Trấn Hải.
Thứ hai là khu vực Hải Vân sơn - đây là ví trí chiến lược quan trọng
phòng vệ kinh đơ Huế.Đầu thời Nguyễn, Hải Vân sơn là vùng ranh giới giữa
phủ Thừa Thiên và tỉnh Quảng Nam, là một nhánh núi nằm ở điểm tận cùng của
dãy Trường Sơn bắc lan ra tận biển Đơng. Đây là nơi núi cao vực sâu sát ngay
bờ biển việc đi lại chỉ dựac vào con đường đèo biển hết sức cheo leo hiểm trở ơe
sườn Tây Nam Hải Vân sơn.Thêm vào đó các dãy núi lan ra ngồi biển nên
thềm lục địa ở đây co hẹp lại, bờ biển có nhiều đá ngầm đường giao thơng trên
biển ở đoạn này buộc phải chạy sát vào chân núi cạnh con đường đèo. Những
đặc điểm tự nhiên đó khiến cho Hải Vân sơn trở thành một ví trí quan trọng
trong việc bảo vệ kinh đơ Huế ở mạn Nam. Do tính chất quan trọng của Hải Vân
sơn với kinh đơ Huế , năm 1826 Minh Mạng cho xây dựng cửa Hải Vân ở Hải
Vân sơn.Hải Vân sơn do qn đội chủ lực của triều đình trực tiếp đóng giữ dưới
sự quản lý hoặc giám sát của đê đốc kinh thành hoặc phủ dỗn Thừa
Thiên.Tháng 7/1826 cho xây dựng kho dữ tiền gạo, thực phẩm, trang bị súng
cối, đạn pháo.
Bên cạnh việc xây dựng hệ thống phòng thủ thì triều Nguyễn cũng có
những chính sách phát triển qn sự đặc biệt ở đây.
Thứ nhất là chính sách chiêu binh.: Huế là đất bản hộ của nhà Nguyễn dân
cư thuần phác, nhà Nguyễn rất tin tưởng khi sử dụng qn binh ở đây, do đó
ln chú trọng chiêu mộ binh lính ở kinh đơ hơn các địa phương khác, lính
thường được sử dụng làm vệ binh , cấm binh trong kinh thành.
Thứ hai: để tăng cường khả năng chiến đấu cho qn đội, nhà Nguyễn
khơng ngừng cơng tác huấn luyện, luyện tập cho binh lính như đánh trận sử
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
dng v khớ v cụng tỏc sa sang bo qun cỏc thit b quõn s cho bn cht
vng vng.
Vua bo b binh rng: kinh cỏc quan vn vừ trong triu, cú ai mun
din tp sỳng iu sang ó chun cho chiu lớnh sỳng cụng ri. Nay li lờn phỏt
ra 14 khu sỳng ngoi quc. Phm thuc viờn cỏc b, vin ai din tp
c,cng chun cp cho (NTL tp 24 tr 410).
Ra lnh trong kinh v ngoi cỏc tnh tp luyn thu quõn. D rng nc
v phớa nam, t nhiu phn bin thu quõn rt quan trng. Chớnh nờn hun
luyn khin cho thụng thuc bit rừ ng bin thỡ lỳc cú vic mi mong c
lc. Nay kinh, thu quõn ó t thờm m cỏc a phng ven bin cng u cú
thu quõn. Vy chun cho nhng viờn trng, cai qun kinh, cỏc c ph, b,
ỏn v lónh binh cỏc tnh u chiu theo thu binh ca mỡnh, chng hn nh
thuyn bố, bum, chốo, ct bum, dõy no, ngi lỏi thuyn cỏc thu th, trc
pah ra lnh cho luyn tp k cng thnh thc, li phi tp tnh cho bit s
ng sụng, ng bin, ch sõu ch nụng, ch khú ch d v õu cú cự lao,
hũn o, ỏ ngm, ghnh thỏc phi nờn kiờng trỏnh.Ri dy tp bn sỳng
phũng khi cn thit. V nhng khi bỡnh thng vụ s phm thuyn bố nh xng
v nhng vt liu ph tựng vo thuyn phi nờn thng xuyờn kim m, sa
sang ct phi bn cht vng vng. Li nghiờm cm nhng th bt la phũng
s khụng ng. Cỏc ngi nờn chớnh mỡnh trụng nom, mi phn chu ỏo n
tho. N chng chu c gng dc sc n ni bin binh khụng oc hun
luyn sn sng, k thut khụng tinh thc canh phũng cú chỳt s h thỡ tt b tr
ti thờm bc na. (NTL tp 17 tr 37-38).
Th 3: chớnh sỏch u ói, an binh, khuyn khớch tinh thn chin u ca
binh lớnh bng cỏch cp tin tut, thng thờm tin cho binh s cỏc hng bin
binh chớnh ngch hin ta ng úng ta kinh, chun cho chiu thc s u thng
tin 1 quan 2 tin, cũn cỏc hng bin binh tp ngch theo l cú ng im cho
thng tin la 7 tin. (NTL tp 34 tr 194).
Mc dự triu Nguyn cú nhng chớnh sỏch quan tõm ỳng n n quõn
s c bit kinh thnh nhng vn cũn cú nhng hn ch do s lc hu v k
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
9
thut, kinh t nờn khú cú th i phú vi mt lc lng quõn i hựng mnh c
t bn phng Tõy khi chỳng sang xõm lc.Cỏc cụng trỡnh phũng th ch yu
l lm bng gch, t, ớt ỏ, quy mụ nh bộ, tt c u l thiờn khụng th chng
c c vi sc cụng phỏ ca i bỏc.Nhng quan trng vn l thỏi ca Triu
Nguyn, tỡnh hỡnh chớnh tr bt n khin cho triu ỡnh khụng tip tc ra
nhng chớnh sỏch thớch hp.
c. Phỏp lut
Ngay t khi thit lp vng triu, nh Nguyn c bit quan tõm n xõy
dng phỏp lut.Nm 1815 b lut Gia Long oc cụng b gi l Hong Vit lut
l nhng cng nh mi lnh vc khỏc nh nc cng cú nhng quy nh riờng
v lut phỏp phự hp vi tng vựng trong ú cú vựng c bit l kinh ụ. Do
tớnh cht phc tp ca tỡnh hỡnh xó hi cng nh tớnh cht quan trng cu kinh
ụ m triu ỡnh cú s nghiờm khc cao trong phỏp lut i vi Hu. Trong cỏc
t nn xó hi (trm cp) u c triu ỡnh ht sc ngn chn v x lý
nghiờm minh hn cỏc a phng khỏc. Trong khi ú vn cú s cụng bng gia
nhng ngi phm ti kinh thnh v cỏc a phng khỏc.
Tuy nhiờn lut phỏp triu Nguyn vn cũn nhiu hn ch, b lut ny sao
chộp gn nh nguyờn vn b lut nh Thanh vn ó li thi v phn ng mang
tớnh ỏp ch cao
d. Giỏo dc
Nh mi triu i thỡ giỏo dc cng c triu Nguyn ht sc quan trng
vỡ õy l con n tuyn chn quan li Con ng tỡm ngi ti gii trc
ht l khoa mc. Phm mun thu hỳt nhng ngi ti nng, tun kit vo trong
phm vi ca mỡnh thỡ ngi lm vua mt nc khụng th khụng cú khoa c.
Nhim v ny c bit chỳ ý kinh ụ: kinh ụ c coi l trung tõm ca giỏo
dc ch, Hu bao gm h thng trng hc cú quy mụ, t chc thnh h
thng, cú s iu hnh qun lý v quan tõm ỳng mc ca nh nc vớ d Quc
T Giỏm c xõy dng 1821, Tp Thin ng nm 1817, Tụn Hc ng
nm 1850, trong khi ú cỏc a phng khỏc trng lp nh l v khụng thnh
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
10
hệ thống, thường lấy những nơi sinh hoạt cộng đồng (đình, chùa…), nhà dân
làm nơi dạy học.
Ơ Huế là nơi diễn ra các kỳ thi quan trọng, mang tính chất quốc gia như
thi hội, thi đình để chọn lọc và phân loại tiến sĩ. Còn ở các địa phương chỉ tổ
chức các kì thi sát hạch (thi hưong).
Nhà nước có những chính sách ưu đãi cho con em trong kinh thành.
Trong kỳ thi hương ở Thừa Thiên, Nghệ An, Gia Định, hai điểm thi ở Thừa
Thiên, Nghệ An lấy đỗ 51 người thì Nghệ An lấy 13 người còn Thừa Thiên lấy
38 người. (ĐNTL tập 22 trang 171). Lại sai quan kinh dạy bảo con em học tập.
Vua ra dụ: “ cho giám sinh Quốc Tử Giám mỗi người 10 quan tiền, Hộ bộ
Nguyễn Hữu Thận nói thế là q hậu. Vua bảo rằng: cho con hát, đàn bà hầu hạ
thì khơng nên hậu chứ học trò là của báu của nhà nước, ngày nay ni để ngày
khác dùng, há chẳng nên hậu hay sao”. (ĐNTL tập 7 tr 108)
Những người đỗ đạt đều được nước nhà trọng dụng. Các vua đã ra điều
kiện bắt buộc đội ngũ quan lại từ cấp huyện trở lên đều phải qua một thời gian
đào tạo, tức là phải đi học và phải thi đỗ để tạo ra một đội ngũ những người nắm
giữ cương vị chủ chốt thuộc ngạch quan chức của triều đình.Năm 1820,Minh
Mạng xuống chiếu nói rõ : người hiền tài là của q của nhà nước cho nên ngồi
khoa mục ra, phải mời đến cống cử để muốn trong triều có nhiều kẻ sĩ tốt lành
thơn q khơng bỏ xót người hiền để phò vua rạng rỡ, cai trị giáo hố thành
thục…Ơ kinh thì văn từ tham tri 6 bộ trở lên và từ phó đơ thống trở nên, ở ngồi
thì tất cả quan các thành, doanh trấn đều cử người văn học hiền lành ngay thẳng,
khơng cứ nhà hèn hay họ sang lấy được thực tài do bộ Lại chịu trách nhiệm tâu
nên chờ chỉ để cho triệu tuỳ tài mà bổ dụng.
Thời Tự Đức (1854-1858) để khuyến khích các quan lại ở kinh làm việc
tốt, Tự Đức đã dùng phương pháp tăng ân bổng hàng năm cho các quan ở kinh.
Triều đình ngồi việc ưu tiên lương bổng, tiền xn phục, tiền dưỡng liêm
quan lại còn được hưởng chế độ ưu đãi về qn cấp ruộng đất và định lệ cấp
phương tiện đi lại, thời gian cử tang. Định lệ này được ghi lại khá cụ thể: cấp
ngựa trạm cho quan viên ở kinh. Nhưng xét trên bình diện khách quan chính
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN