Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án ôn Thi vào 10 môn ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.1 KB, 22 trang )

Giỏo ỏn ụn Thi vo 10 Nm hc: 2014 - 2015
CC DNG BI T P
1: Trong nhng t sau, t no l t ghộp, t no l t lỏy?
Ngt nghốo, nho nh, giam gi, gt gự, bú buc, ti tt, lnh lựng, bt bốo, xa
xụi, c cõy, a ún, nhng nhn, ri rng, mong mun, lp lỏnh.
2: Trong cỏc t lỏy sau õy, t lỏy no cú s gim ngha v t lỏy no cú s tng
ngha so vi ngha ca yu t gc?
trng trng, sch snh sanh, ốm p, sỏt sn st, nho nh, lnh lnh, nhp nhụ, xụm
xp.
3 . t cõu vi mi t: nh nhn, nh nhng, nh nhừm, nh nh.
4:
a, Gch chõn cỏc t tng hỡnh trong on th sau:
Chỳ bộ lot chot
Cỏi sc xinh xinh
Cỏi chõn thon thot
Cỏi u nghờnh nghờnh
(T Hu, Lm)
b, Cho bit tỏc dng ca cỏc t tng hỡnh trong on th?
5: Cho cỏc t sau: lp bp, rúc rỏch, lờnh khờnh, thỏnh thút, khnh khng, o o,
chm ch, s, lao xao, um tựm, ngon ngoốo, rỡ rm, nghờnh ngang, nhp nhụ, chan
chỏt, gp ghnh, lot chot, vốo vốo, khựng khc, hn hn.
Em hóy xp cỏc t trờn vo 2 ct tng ng trong bng sau:
6: Trong on th sau, tỏc gi ó chuyn cỏc t in m t trng t vng no sang
trng t vng no ?
Rung ry l chin trng,
Cuc cy l v khớ,
Nh nụng l chin s,
Hu phng thi ua vi tin phng.
(H Chớ Minh)
7 Trong hai câu thơ sau, từ hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa gốc hay
nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tợng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa đợc


không? Vì sao?
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bớc, lệ hoa mấy hàng!
( Nguyễn Du, Truyện Kiều).
8: t tờn trng t vng cho mi dóy sau:
a. Li, nm, cõu, vú.
b. T, ging, hũm, va li, chai, l.
c. ỏ, p, gim, xộo.
d. Bun, vui, phn khi, s hói.
9: Cỏc t in m trong on vn sau õy thuc trng t vng no?
Vỡ tụi bit rừ, nhc n m tụi, cụ tụi ch cú ý gieo rc vo u úc tụi nhng hoi
nghi tụi khinh mit v rung ry m tụi, mt ngi n b ó b cỏi ti l goỏ chng,
GV: Th Phng Lan 1 Trng THCS Thanh Thựy
Giỏo ỏn ụn Thi vo 10 Nm hc: 2014 - 2015
n nn cựng tỳng quỏ, phi b con cỏi i tha hng cu thc. Nhng i no tỡnh
thng yờu v lũng kớnh mn m tụi li b nhng rp tõm tanh bn xõm phm n
10:
Khi ngời ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp.
(Hồ Chí Minh, Di chúc)
Cho biết dựa trên cơ sở nào, từ xuân có thể thay thế cho từ tuổi. Việc thay từ trong
câu trên có tác dụng diễn đạt nh thế nào?
11:
Xác định trờng từ vựng và phân tích cái hay trong cách dùng từ ở bài thơ sau:
áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh nh cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh đứng thành tro em biết không?
( Vũ Quần Phơng, áo đỏ)
12 Em hóy xỏc nh cõu th sau s dng bin phỏp tu t no?
Chic thuyn im bn mi tr v nm

Nghe cht mui thm dn trong th v.
13: Xỏc nh ip ng trong bi cao dao sau
Con kin m leo cnh a
Leo phi cnh ct, leo ra leo vo.
Con kin m leo cnh o
Leo phi cnh ct, leo vo leo ra.
14: Vn dng kin thc ó hc v mt s phộp tu t t vng phõn tớch nột ngh
thut c ỏo ca nhng cõu th sau:
a, Gỏc kinh vin sỏch ụi ni
Trong gang tc li gp mi quan san
( Nguyn Du, Truyn Kiu)
b, Cũn tri cũn nc cũn non
Cũn cụ bỏn ru anh cũn say sa
15:
Xỏc nh bin phỏp tu t t vng trong on th sau. Nờu tỏc dng ca bin phỏp tu
t ú.
Chic thuyn nh hng nh con tun mó
Phng mỏi chốo mnh m vt trng giang
Cỏnh bum ging to nh mnh hn lng
Rn thõn trng bao la thõu gúp giú.
(T Hanh - Quờ hng )
16: Vn dng kin thc ó hc v mt s phộp tu t t vng phõn tớch nột ngh
thut c ỏo ca nhng cõu th sau:
a, Ngi ngm trng soi ngoi ca s
Trng nhũm khe ca ngm nh th
( H Chớ Minh, Ngm trng)
b, Mt tri ca bp thỡ nm trờn i
GV: Th Phng Lan 2 Trng THCS Thanh Thựy
Giáo án ôn Thi vào 10 Năm học: 2014 - 2015
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng

( Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài tập 1. Cho các câu sau:
a)Tôi / không / lội / qua / sông / thả / diều / như / thằng / Quý / và / không / đi / ra /
đồng / nô đùa / như / thằng / Sơn / nữa.
b) Trong / chiếc / áo /vải / dù / đen / dài / tôi / cảm thấy / mình / trang trọng / và /
đứng đắn.
(Thanh Tịnh – Tôi đi học)
Bài tập 2: Hãy thêm các từ cho sau đây vào trước những từ thích hợp với chúng trong ba
cột bên dưới. Cho biết mỗi từ trong ba cột đó thuộc từ loại nào?
a. những, các, một
b. hãy, đã, vừa
c. rất, hơi, quá
/ / hay / / cái( lăng) / /đột ngột
/ / đọc / / phục dịch / / ông giáo
/ / lần / / làng / / phải
/ / nghĩ ngợi / / đập / / sung sướng
Bài tập 3. Tìm và phân tích các cụm từ có trong đoạn trích sau:
Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày
nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu
đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã.
(Thanh Tịnh - Tôi đi học)
Bài tập 4
Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm trong các câu sau:
a. Nhưng những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái
gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người.
(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh).
b. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh,
sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

c. Không lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng
phong phú và sâu sắc hơn.
Bài tập 5.
Các câu sau gồm mấy cụm C – V, chúng có phải là câu ghép không?
a) Bác trai đã khá rồi chứ ?
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
b) Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt!
(Nam Cao, Lão Hạc)
c) Nắng ấm, sân rộng và sạch.
d) … Bà ta thương tình toan gọi hỏi xem sao thì mẹ tôi vội quay đi, lấy nón che.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Bài tập 6.
GV: Đỗ Thị Phương Lan 3 Trường THCS Thanh Thùy
Giáo án ôn Thi vào 10 Năm học: 2014 - 2015
Trong những câu sau, câu nào là câu ghép? Các vế trong câu ghép đó được nối với
nhau bằng những phương tiện nào?
a) Cây non vừa trồi, lá đã xòa sát mặt đất.
(Nguyễn Thái Vận)
b) Tôi nói “nghe đâu” vì tôi thấy người ta bắn tin rằng mẹ và em tôi xoay ra sống bằng
cách đó.
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
c) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con, còn hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.
(Con hổ có nghĩa)
d) Trời chưa sáng, nó đã dậy.
Bài tập 7. Cho biết các mối quan hệ giữa các vế của những câu ghép dưới đây:
a) Giá như nó nghe tôi thì đâu đến nỗi phải nghỉ học.
b) Tôi đọc sách, còn nó nấu cơm.
c) Để phong trào thi đua của lớp ngày một tiến bộ thì chúng ta phải cố gắng hơn.
d) Trời càng mưa to đường càng ngập nước.
Bài tập 8. Trong số những câu dưới đây câu nào là câu tỉnh lược, câu nào là câu đặc

biệt:
- Một người qua đường đuổi theo nó. Hai người qua đường đuổi theo nó. Rồi ba
bốn người, sáu bảy người. Rồi hàng chục người.
(Nguyễn Công Hoan)
- Đình chiến. Các anh bộ đội đội nón lưới có gắn sao kéo về đầy nhà Út.
(Nguyễn Thi)
Bài tập 9. Tìm câu bị động trong phần trích sau:
Con mèo nhà em bị con chó nhà hàng xóm cắn. Nó đau lắm nhưng không hề rên
một tiếng.
Bài tập 10: Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau ( trong đoạn văn có sử
dụng ít nhất là một câu ghép ).
a/ Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông
b/ Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn
Bài tập 11. Đọc đọc trích dưới đây và trả lời câu hỏi:
Chị Dậu càng tỏ ra bộ đau đớn:
- Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ
cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu thì không
khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được. Thôi, u van con, u lạy con, con có
thương thầy, thương u thì con đi ngay bây giờ cho u.
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
a) Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách
mỗi vế câu thành một câu đơn không? Vì sao?
b) Thử tách mỗi vế trong câu ghép thứ nhất và thứ ba thành một câu đơn. So sánh
cách viết ấy với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết, em hình dung nhân vật nói
như thế nào?
GV: Đỗ Thị Phương Lan 4 Trường THCS Thanh Thùy
Giỏo ỏn ụn Thi vo 10 Nm hc: 2014 - 2015
CC DNG BI TP
Bài tập 1: Giải thích ý nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ có liên
quan đến phơng châm hội thoại nào:

a. Ông nói gà, bà nói vịt.
b. Nói nh đấm vào tai.
c. Nửa úp nửa mở.
d. Đánh trống lảng.
e. Nói nh dùi đục chấm mắm cáy.
Bài tập 2: Câu tục ngữ: " Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi
Ngời khôn ai nỡ nặng lời với nhau"
Phù hợp với phơng châm hội thoại nào?
A - Phơng châm quan hệ
B - Phơng châm cách thức
C - Phơng châm lịch sự
Bài tập3: Có thể hiểu câu sau đây theo mấy cách:
Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy.
Để ngời nghe không hiểu lầm, phải nói nh thế nào? Nh vậy trong giao tiếp phải tuân thủ
điều gì?
Bài tập 4:Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, đoạn kể về Thuý Kiều bị đa vào lầu
xanh, Từ Hải - một bậc anh hùng cái thế - gặp Kiều nơi này, song vẫn tâm sự:
Thiếp danh đa đến lầu hồng
Theo em Từ Hải có vi phạm phơng châm hội thoại nào không? vì sao?
Bài tập 5: Sau õy l ba lt li ca nhõn vt ch Du núi vi nhõn vt cai l trong Tt
ốn ca Ngụ Tt T:
+ Lt li th nht: - Chỏu van ụng, nh chỏu va mi tnh c mt lỳc, ụng
tha cho!.
+ Lt li th hai: - Chng tụi au m, ụng khụng c phộp hnh h!.
+ Lt li th ba: - My trúi ngay chng b i, b cho my xem!.
T ba lt li trờn, em hóy cho bit:
a) T ng xng hụ ó lm cho vai xó hi ca cỏc nhõn vt thay i nh th no?
b) S tuõn th v khụng tuõn th phng chõm lch s ca ngi núi c th hin ra
sao?
c) í ngha ca s thay i t ng xng hụ ca nhõn vt?

Bài tập 6:
Câu tục ngữ Lời nói gói vàng và câu Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà
nói cho vừa lòng nhau có phải mâu thuẫn nhau không ? Dựa vào phơng châm hội thoại
em hãy lý giải điều đó.
Bài tập7:
GV: Th Phng Lan 5 Trng THCS Thanh Thựy
Giỏo ỏn ụn Thi vo 10 Nm hc: 2014 - 2015
a/ Em hóy k tờn cỏc phng chõm hi thoi.
b/ Chim khụn kờu ting rnh rang,
Ngi khụn núi ting du dng d nghe.
Ni dung cõu ca dao trờn khuyờn ta trong giao tip nờn tuõn th phng chõm hi
thoi no?
Bài tập 8: Hóy sp xp cỏc dũng di õy theo mt trt t hp lý to thnh cuc hi
thoi gia ngi cha v ngi con.
( Chỳ ý: Vit li thnh on hi thoi hon chnh )
- Im thng ny! cho ngi ta dn nú. Mua hai xu chố
- t nht phi nm xu. Mua ớt nú khụng cú tin tr li.
- Ry hai xu, hng chố nú ch bỏn thỡ sao
- Hai xu khụng bỏn thỡ my xu mi bỏn?
- Mt ngn m ễng lóo c i khụng i ch, c tng chố r lm.
- Thỡ mua c nm xu vy. Nm xu thỡ nu c my m?
Bài tập9: Trong các từ gạch chân dới đây, từ nào đợc dùng theo nghĩa gốc, từ nào đợc
dùng theo nghĩa chuyển?
a. Ngang lng thì thắt bao vàng
Đầu đội nón dấu, vai mang súng dài. ( ca dao)
b. Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh. ( Tố Hữu, Lợm)
c. đầu tờng lửa lựu lập lòe đơm bông ( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d. Đầu súng trăng treo.( Đồng chí, Chính Hữu)
Bài tập 10: Từ xuân trong các câu thơ sau, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa

chuyển:
a. làn thu thủy, nét xuân sơn
b. Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê.
c. Ngày xuân em hãy còn dài
Xót tình máu mủ thay lời nớc non. ( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
d. Ngày xuân con én đa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi. ( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
e. Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. ( Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Bài tập 11: Hãy xác định hiện tợng chuyển nghĩa của từ đầu trong các câu sau:
a. Đầu xanh có tội tình chi
Má hồng đến quá nửa thì cha thôi. ( Nguyễn Du)
b. Súng bên súng đầu sát bên đầu. ( Chính Hữu)
c. Đầu súng trăng treo.( Chính Hữu)
Bài tập 12: Trong các từ gạch chân dới đây, từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa
chuyển, phơng thức chuyển nghĩa?
a. Đề huề lng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con. ( Truyện Kiều, Nguyễn Du)
b. Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một mầu xanh xanh. ( Truyện Kiều, Nguyễn Du)
Bài tập 13: Các từ gạch chân trong hai dòng thơ sau đây đợc dùng với nghĩa nh thế nào?
GV: Th Phng Lan 6 Trng THCS Thanh Thựy
Giỏo ỏn ụn Thi vo 10 Nm hc: 2014 - 2015
Con đi trăm núi ngàn khe
Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. ( Tố Hữu)
Bài tập 14:Trong số 5 phơng châm hội thoại, chọn trình bày 3 phơng châm mà em quan
tâm nhất ( Nội dung, VD tình huống, tác dụng)
Bài tập 15: Tìm và giải nghĩa năm từ ngữ mới đợc dùng phổ biến gần đây?
CC DNG BI TP
Bài tập 1: Tìm khởi ngữ trong các câu sau:

a. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không kìm nỗi xúc động.
( Chiếc lợc ngà, Nguyễn Quang Sáng)
b. Một mình thì anh bạn trên trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn một trăm bốn mơI hai mét
kia mới một mình hơn cháu.
c. Đối với cháu, thật là đột ngột.
d. ông giáo ấy, thuốc không hút,rợu không uống.
Bài tập 2: Hãy viết lại các câu sau bằng cách chuyển phần gạch chân thành khởi ngữ:
a. Anh ấy làm bài tập cẩn thận lắm.
b. Cô ấy nói rất hay và cời cũng rất duyên
c. Tôi hiểu rồi nhng tôi cha giải đợc.
Bài tập 3: Vit mt on vn ngn gii thiu truyn ngn Bn quờ ca Nguyn Minh
Chõu, trong ú cú ớt nht mt cõu cha khi ng v mt cõu cha thnh phn tỡnh thỏi.
Bài tập 4: Hóy vit mt on vn ngn nờu lờn tm quan trng ca vic c sỏch trong
ú cú s dng cõu cú khi ng. Gch di thnh phn khi ng ú.
B i t p 5. Ch ra cỏc thnh phn cõu trong mi cõu sau:
a) Na ting ng h sau, ch Thao chui vo hang.
(Lờ Minh Khuờ Nhng ngụi sao xa xụi)
b) Tỏc gi thay mt cho ng bo min Nam nhng ngi con xa by t nim
tic thng vụ hn.
c) Th , cm n cỏc bn!
(Lờ Minh Khuờ Nhng ngụi sao xa xụi)
d) Ny ụng giỏo ! Cỏi ging nú cng khụn.
(Nam Cao Lóo Hc)
Bài tập 6: Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong các câu sau:
a. Nhng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.
( Làng, Kim Lân)
b. Chao ôi, bắt gặp một con ngời nh anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhng hoàn
thành sáng tác còn là một chặng đờng dài.( Lặng lẽ SaPa, Nguyễn Thành Long)
c. ễng lóo bng ngng li ng ng nh li mỡnh khụng c ỳng lm. Ch nh cỏi bn
lng li n n th c. (Kim Lõn, Lng)

Bài tập 7: Thành phần gọi đáp là gì? Tìm thành phần gọi đáp trong các ví dụ sau:
a. Bầu ơi thơng lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn. ( Ca dao)
b. Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
GV: Th Phng Lan 7 Trng THCS Thanh Thựy
Giỏo ỏn ụn Thi vo 10 Nm hc: 2014 - 2015
( Làng, Kim Lân)
Bi tp 4: Xỏc nh thnh phn ph chỳ, thnh phn khi ng trong cỏc vớ d sau:
a, Th ri bng mt hụm, chc rng hai cu bn cói mói, hai cu cht ngh k r
Oanh chung tin m cỏi trng
(Nam Cao)
b) Lan - bn thõn ca tụi - hc gii nht lp.
c. Nhỡn cnh y mi ngi u chy nc mt, cũn tụi, tụi cm thy nh
cú ai ang búp nght tim tụi.
(Nguyn Quang Sỏng - Chic lc ng)
d. Ko õy, con ly m chia cho em.
Bài tập 9: Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết tên gọi của
mỗi thành phần biệt lập đó?
Ngòai cửa sổ bấy giờ những bông hoa bằng lăng đã tha thớt- cái giống hoa ngay
khi mới nở, màu sắc đã nhợt nhạt.
Hẳn có lẽ vì đã sắp hết mùa, hoa đã vãn trên cành, cho nên mấy bông hoa cuối
cùng còn sót lại trở nên đậm sắc hơn.
( Bến quê, Nguyễn Minh Châu)
Bi tp 10. Hóy cho bit mi t ng gạch chân trong cỏc on trớch di õy thuộc
phép liờn kt no?
a. rng mựa ny thng nh th. Ma. Nhng ma ỏ. Lỳc u tụi khụng bit. Nhng
ri cú ting lanh canh gừ trờn núc hang. Cú cỏi gỡ vụ cựng sc xộ khụng khớ ra tng
mnh vn. Giú. V tụi thy dõu t mỏ.
(Lờ Minh Khuờ, Nhng ngụi sao xa xụi)
->Nhng, Nhng ri, V thuc phộp ni.=> Liờn kt cõu

b. T phũng bờn kia mt cụ bộ rt xinh mc chic ỏo may ụ con trai v vn cũn cm thu
thu mt on dõy sau lng chy sang. Cụ bộ bờn nh hng xúm ó quen vi cụng vic
ny. Nú l phộp hi Nh: Bỏc cn nm xung phi khụng ?.
. (Nguyn Minh Chõu, Bn quờ)
-> Cụ bộ Cụ bộ thuc phộp lp; Cụ bộ Nú thuc phộp th.=> Liờn kt cõu
c. Nhng cỏi com pa kia ly lm bt bỡnh lm, t v khinh b, ci khỏy tụi nh
ci khỏy mt ngi Phỏp khụng bit n Nó Phỏ Luõn, mt ngi M khụng bit n
Hoa Thnh n vy ! Ri núi:
- Quờn ! Phi, bõy gi cao sang ri thỡ ý õu n bn chỳng tụi na !
Tụi hong ht, ng dy núi :
- õu cú phi th ! Tụi (L Tn, C Hng)
- T th thay th cho cum t bõy gi cao sang chỳng tụi na thuc phộp th.=>
Liờn kt cõu
d. Vn ngh ó lm cho tõm hn h thc c sng. Li gi ca vn ngh l s sng.
S sng y to u cho mi v, mi mt ca tõm hn. Vn ngh núi chuyn vi tt
c tõm hn chỳng ta, khụng riờng gỡ trớ tu, nht l trớ thc.
( Nguyn ỡnh Thi, Ting núi ca Vn ngh)
Bài 11: Vit mt on vn ngn núi v cm xỳc ca em khi c xong mt tỏc phm vn
hc, trong ú cú cha thnh phn tỡnh thỏi hoc cm thỏn.
GV: Th Phng Lan 8 Trng THCS Thanh Thựy
Giỏo ỏn ụn Thi vo 10 Nm hc: 2014 - 2015

CC DNG NLXH
1. Về cách học đối phó của học sinh hiện nay.
2. Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn. Nhiều bạn vì mải chơi điện tử mà sao
nhãng học tập và còn phạm những sai lầm khác. Viết bài văn ngắn khoảng 30 dòng nêu
suy nghĩ của em về hiện tợng đó.
3. Hiện tợng nói tục trong học sinh hiện nay.
4. Việc chấp hành luật an toàn giao thông của HS hiện nay.
5. Bạn đọc trẻ ngày nay và sách văn học.

6. Em hãy trình bày ý kiến của mình về những tác hại của việc hút thuốc lá đối với con
ngời và rút ra bài học cho bản thân.
7. Tiết kiệm là chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay. Em hãy trình bày suy nghĩ
của mình về chủ trơng đó.
8. Có rất nhiều bạn nhỏ bằng tuổi em nhng phải rời nhà ra kiếm sống ở các thành phố.
Suy nghĩ của em về vấn đề này.
9. Một số ngời làm cha, làm mẹ thờng xuyên đánh đập, chửi mắng con cái với quan niệm:
thơng cho roi cho vọt. Hãy suy nghĩ của em về hiện tợng này.
10. Trong học tập, tự học là điều hết sức quan trọng. Suy nghĩ của em về tinh thần tự học
ở học sinh hiện nay?
11. Một hiện tợng khá phổ biến hiện nay là vứt rác ra đờng hoặc nơi công cộng. Em hãy
đặt một nhan đề gọi ra hiện tợng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình.
12. Hiện nay cả nớc đang phát động phong trào Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức
HCM Em hãy trình bày nhận thức của mình về việc làm tốt đó.
13. Trờng em có nhiều HS vợt khó học tốt. Em hãy viết bài văn nghị luận về sự việc, hiện
tợng trên, có trình bày suy nghĩ của em.
14. Em có suy nghĩ gì về ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc ở một số bạn trẻ hiện
nay.
15. Hãy viết một đoạn văn ngắn ( 10- 15 dòng), trỡnh by suy ngh ca em về tầm
quan trọng của môi trờng đối với đời sống của con ngời.
1. Suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa con cháu với ông bà.
2. Suy nghĩ của em về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên.
3. Bàn về câu tục ngữ: Thơng ngời nh thể thơng thân
4. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn
5. Cái nết đánh chết cái đẹp
6. Nhiễu điều thơng nhau cùng
7. Bầu ơi một giàn
8. Lá lành đùm lá rách
9. Đi một ngày đàng học một sàng khôn
GV: Th Phng Lan 9 Trng THCS Thanh Thựy

Giỏo ỏn ụn Thi vo 10 Nm hc: 2014 - 2015
10. Gần mực thì đen, Gần đèn thì rạng
11. Học thầy không tày học bạn
Không thầy đố mày làm nên
12. Có tài mà không có đức là ngời vô dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc
gì cũng khó
13. Thời gian là vàng
14. Tri thức là sức mạnh
15. Xới cơm thì xới lòng ta
So đũa thì phải so ra lòng ngời
CC DNG NLVH
Bài tập.
Câu 1.
a. Cho câu thơ sau:
Kiều càng sắc sảo mặn mà
Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thuý Kiều.
b. Em hiểu nh thế nào về những hình tợng nghệ thuật ớc lệ thu thuỷ, xuân sơn? Cách
nói làn thu thuỷ, nét xuân sơn dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích rõ vì sao
em chọn nghệ thuật ấy?
c. Nói khi vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận
của nàng có đúng không? Hãy là rõ ý kiến của em?
Câu2.
Cảm nhận của em trớc bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân trong bốn câu thơ đầu đoạn
trích: Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
Câu 3:
a. Chép chính xác 8 câu cuối của đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích.
b. Trong 8 câu thơ vừa chép, điệp ngữ Buồn trông đợc lặp lại 4 lần. Cách lặp đi lặp lại
điệp ngữ đó có tác dụng gì.
Câu 4:
Trong Truyện Kiều có câu:

Tởng ngời dới nguyệt chén đồng

1. Hãy chép 7 câu thơ tiếp theo.Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai?
2. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thơng đó có hợp lí không ? Tại sao ?
3. Viết một đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình
trong đoạn thơ trên.

GV: Th Phng Lan 10 Trng THCS Thanh
Thựy
Giỏo ỏn ụn Thi vo 10 Nm hc: 2014 - 2015
CC DNG NLVH
Câu 1.
Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay,
Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính.
1. Ghi rõ tên, năm sáng tác và tên tác giả của bài thơ có những câu thơ trên.
Theo em, cần nhớ những điểm cơ bản nào về hoàn cảnh sáng tác để hiểu bài thơ hơn?
2. Từ mặc kệ đặt giữa câu thơ cùng với hình ảnh làng quê quen thuộc đã gợi cho em
cảm xúc gì về tình cảm của anh bộ đội vốn xuất thân từ nông dân trong kháng chiến
chống Pháp.
3. Đọc ba câu thơ trên, em nhớ tới bài ca dao nào? Điều gì khiến em có sự liên tởng đó.
Câu 2:
a. Nêu tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ Đoàn thuyền đánh cá.
b. Cảm hứng về lao động của tác giả đã tạo nên những hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu
sắc lãng mạn về con ngời lao động trên biển khơi bao la. Hãy chép lại các câu thơ đầy
sáng tạo ấy.
c. Hai câu thơ:
"Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
đợc tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Cho biết tác dụng của những biện pháp

nghệ thuật ấy.
Câu 3:
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lớt giữa mây cao với biển bằng
1. Hai câu thơ có trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác?
2. Hình ảnh buồm trăng trong câu thơ, theo em là ẩn dụ hay hoán dụ?
3. Em hãy viết một đoạn văn phân tích chất thự và chất lãng mạn của hình ảnh đó.
4. Trong bài thơ khác mà em đã học ở lớp 9 có một hình ảnh lãng mạn đợc xây dựng
trên cơ sở quan sát nh hình ảnh buồm trăng. Hãy chép lại câu thơ đó.
Câu 4.
Phân tích bài thơ Đồng chí, để chứng tỏ bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao
quý của các anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp
Câu 5.
GV: Th Phng Lan 11 Trng THCS Thanh
Thựy
Giỏo ỏn ụn Thi vo 10 Nm hc: 2014 - 2015
Cảm nhận của em về những chiếc xe không kính và những ngời chiến sĩ lái xe ấy trên đ-
ờng Trờng Sơn năm xa, trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.
Câu 6.
Vẻ đẹp và sức mạnh của ngời lao động trớc thiên nhiên - vũ trụ trong bài thơ Đoàn
thuyền đánh cá của Huy Cận.
Câu 7.
Cho câu thơ sau:
Lận đận đời bà biết mấy nắng ma

a. Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.
b. Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào và ai là ngời sáng tác?
c. Từ nhóm trong đoạn thơ vừa chép có những nghĩa nào?
d. Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa đợc nhắc đến nhiều lần trong bài thơ có ý
nghĩa gì?

Câu 8.
Đoạn kết thúc một bài thơ có câu:
"Trăng cứ tròn vành vạnh"
a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ.
b. Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào ? Của ai?
c. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài
thơ?
Câu 9. Đoạn văn
Mùa xuân ngời cầm súng
Lộc giắt đầy trên lng
Mùa xuân ngời ra đồng
Lộc trải dài nơng mạ
Tất cả nh hối hả
Tất cả nh xôn xao
( Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải)
Em hãy viết một đoạn văn ngắn, phân tích để làm rõ giá trị của các điệp ngữ trong đoạn
thơ trên
Câu10. Đoạn văn
Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu theo cách tổng hợp - phân tích - tổng
hợp, nội dung trình bày những cảm nhận của em về bức tranh mùa xuân xứ Huế trong
đoạn thơ :
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đa tay tôi hứng
(Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải)
Câu 11. Đoạn văn
GV: Th Phng Lan 12 Trng THCS Thanh

Thựy
Giỏo ỏn ụn Thi vo 10 Nm hc: 2014 - 2015
Mở đầu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết:
Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Em hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu phân tích nét đặc sắc về cách đặt câu trong câu
thơ trên.
Câu 12. Đoạn th
Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi tóc bạc
(Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)
Em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 dòng diễn tả những suy nghĩ về nguyện ớc chân
thành của Thanh Hải trong đoạn thơ trên.
Câu 13. Tập làm văn
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mơi
Dù là khi tóc bạc
Hãy phân tích hai khổ thơ trên để làm rõ tâm nguyện cao đẹp của Thanh Hải : muốn đ-
ợc cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc đời chung, cho đất nớc.

Câu 14. Đoạn văn
Trong hai câu thơ :
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đa tay tôi hứng
Từ giọt có ngời hiểu là giọt ma xuân, có ngời lại cho là giọt âm thanh tiếng chim ở câu
thơ trớc đó. Nêu cách hiểu của em và phân tích hai câu thơ trên.
Câu 15: Đoạn văn
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viếng lăng Bác - Viễn Phơng)
a. Hãy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng ở câu thơ trên.
b. Chép hai câu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong một bài thơ mà em đã học (Ghi rõ
tên và tác giả bài thơ).
Câu 16. Đoạn văn
GV: Th Phng Lan 13 Trng THCS Thanh
Thựy
Giỏo ỏn ụn Thi vo 10 Nm hc: 2014 - 2015
a. Chép chính xác 4 câu đầu đoạn bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng.
b. Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích hình ảnh hàng tre trong khổ thơ trên, trong
đoạn có câu văn dùng phần phụ chú (gạch chân phần phụ chú đó).
Câu 17. Đoạn văn
Những cảm xúc, suy nghĩ của em khi đọc khổ thơ
Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hơng đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
(Viếng lăng Bác - Viến Phơng)
Câu 18.
Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :
Ta làm con chim hót

Ta làm một cành hoa.
Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phơng có viết :
Mai về Miền Nam thơng trào nớc mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
a. Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhng có chung chủ đề. Hãy chỉ
ra t tởng chung đó.
b. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trên.
Câu 19. Đoạn văn
Bằng đoạn văn khoảng 8 câu, có câu đơn trần thuật (gạch chân câu đơn trần thuật đó),
em hãy giới thiệu về bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phơng.
Câu 20. Đoạn văn
Bằng đoạn văn khoảng 8 câu, hãy phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến
chuyển trong không gian lúc sang thu ở khổ thơ:
Bỗng nhận ra hơng ổi
Phả vào trong gió se
Sơng chùng chình qua ngõ
Hình nh thu đã về.
(Sang thu - Hữu Thỉnh)
Câu 21.
Sông đợc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
(Sang thu - Hữu Thỉnh)
Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh đám mây mùa
hạ trong khổ thơ trên.
Câu 22. Đoạn văn
Viết một đoạn văn khoảng sáu câu trình bày cách hiểu của em về hai câu thơ cuối bài
Sang thu (Hữu Thỉnh)
Sấm cũng bớt bất ngờ

GV: Th Phng Lan 14 Trng THCS Thanh
Thựy
Giỏo ỏn ụn Thi vo 10 Nm hc: 2014 - 2015
Trên hàng cây đứng tuổi
Câu 23. Đoạn văn
Ngời đồng mình thô sơ da thịt
Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con
Ngời đồng mình tự đục đá kê cao quê hơng
Còn quê hơng thì làm phong tục
( Nói với con - Y Phơng)
Viết một đoạn văn ngắn có dùng dẫn chứng trực tiếp để nêu suy nghĩ của em về những
điều ngời cha nói với con trong các câu thơ trên.
Câu24 . Tập làm văn
Phân tích bài thơ "Viếng lăng Bác" của Viễn Phơng.
Câu 25. Tập Làm văn
(1) Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất
trời từ cuối hạ sang đầu thu qua bài thơ Sang thu.
(2) Phân tích những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hứu Thỉnh về thời khắc giao mùa
cuối hạ sang đầu thu trong bài thơ Sang thu
Câu 26. Em cảm nhận đợc ngời cha nói những gì với con qua bài thơ "Nói với con"
của Y Phơng.
Bài tập.
Câu 1:
Tình huống nào bộc lộ sâu sắc tình yêu làng và lòng yêu nớc của nhân vật ông Hai?
Nhận xét về nghệ thuật xây dựng tình hung truyện của tác giả?
Câu 2:
Tác giả Nguyễn Thành Long gọi truyện Lặng lẽ Sa Pa là một bức chân dung. Hãy
chứng minh ý kiến ấy.
Câu 3.
Truyện ngắn làng của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới

trong tình cảm của ngời nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
Dựa vào đoạn trích trong Ngữ văn 9, tập một, để trình bày ý kiến của em.
Câu 4.
Hãy tóm tắt truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi bằng một đoạn văn khoảng 20 câu.
Trong đó có câu cha thành phần tình thái (gạch chân thành phần tình thái đó).
Câu 5.
Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của
Nguyễn Thành Long và nhân vật Phơng Định trong Những ngôi sao xa xôi của Nguyễn
Minh Khuê
Câu 6.
Truyện Chiếc lợc ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một câu chuyện cảm động
về tình cha con sâu nặng
Hãy phân tích đoạn trích đã học để làm rõ ý kiến trên
GV: Th Phng Lan 15 Trng THCS Thanh
Thựy
Giáo án ôn Thi vào 10 Năm học: 2014 - 2015
Đề 1 :
Câu 1 (2 điểm)
a. Truyện “Chiếc lược ngà” xoay quanh một kỉ vật đơn sơ mà vô giá nối hai cuộc gặp
gỡ với ba con người. Nhưng vang vọng suốt cả câu chuyện, suốt những quãng đời, suốt
những cuộc đời ấy chỉ có một tiếng kêu, một tiếng kêu bình dị mà thiêng liêng bậc nhất
của cõi đời này, ấy là tiếng … !
(Chu Văn Sơn, Phân tích – bình giảng tác phẩm văn học)
Tiếng kêu bình dị mà thiêng liêng bậc nhất trong
tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng được
nhắc đến trong đoạn trích trên là gì? Tiếng kêu ấy thể hiện
tâm trạng gì của nhân vật?
b. Bạn trẻ trong hình bên đã dùng ngôn ngữ chat, ngôn
ngữ tuổi teen, khi giao tiếp với người lớn. Theo em, bạn ấy
đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Nguyên nhân dẫn

đến sự vi phạm đó?
Câu 2: (3 điểm)
Mùa hè này, những học trò nghèo của làng chài bãi ngang xã Phổ Châu, huyện
Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, ngày nào cũng xuống biển bắt cua, sò, ốc … để kiếm vài
ngàn ít ỏi nuôi mơ ước đến trường. Từng giọt mồ hôi “non nớt” sớm rơi trên gành đá, hòa
vào lòng biển vì ước mong có được bộ sách, cái cặp… cho năm học mới. Đồng hành với
khát khao của con trẻ, những người mẹ nghèo của vùng đất này cũng nói với con: “Ăn
khổ mấy má cũng chịu, miễn con có sách vở, quần áo mới tới trường là má vui rồi!”
GV: Đỗ Thị Phương Lan 16 Trường THCS Thanh
Thùy
Giỏo ỏn ụn Thi vo 10 Nm hc: 2014 - 2015
(Theo Bỏo Thanh niờn ngy 18-6-2013, ễm c m i v phớa bin)
Hóy vit bi vn ngn (khong 01 trang giy thi) trỡnh by suy ngh ca em c gi ra
t cõu chuyn trờn.
Cõu 3: (5 im)
Khụng cú kớnh, ri xe khụng cú ốn, Mựa xuõn ngi cm sỳng
Khụng cú mui xe, thựng xe cú xc, Lc git y trờn lng
Xe vn chy vỡ min Nam phớa trc: Mựa xuõn ngi ra ng
Ch cn trong xe cú mt trỏi tim. Lc tri di nng m
(Phm Tin Dut Bi th v Tt c nh hi h
tiu i xe khụng kớnh) Tt c nh xụn xao
(Thanh Hi Mựa xuõn nho nh)
Trỡnh by cm nhn v mt trong hai vn sau:
1. Tỡnh cm ca ngi Vit Nam i vi t nc qua hai kh th trờn.
2. V p ca hỡnh nh n d trong hai kh th trờn.
Đề 2:
Câu 1(2điểm):
a. Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy giải nghĩa từ vàng trong các cụm từ sau: - Củ
nghệ vàng
- Quả bóng vàng

- Tấm lòng vàng
- Ông lão đánh cá và con cá vàng.
b. Tỡm khi ng trong cỏc cõu sau:
- Cũn mt tụi thỡ cỏc anh lỏi xe bo: Cụ cú cỏi nhỡn sao m xa xm
- Võng! ễng giỏo dy phi! i vi chỳng mỡnh thỡ th l sung sng.
c. Ch ra thnh phn bit lp trong cỏc cõu sau :
- Tht y , chuyn ny khụng c c lp thỡ cht c i ch sng lm gỡ cho nú
nhc.
- Cng may m bng y nột v, ho s ó ghi xong ln u khuụn mt ca ngi
thanh niờn
d. Tỡm li dn trong kh th sau v cho bit ú l li dn trc tip hay li dn giỏn tip,
cơ sở nào em xác định điều đó?.
Bao nhiờu ngi thuờ vit
Tm tc ngi khen ti:
Hoa tay tho nhng nột
Nh phng mỳa rng bay.
GV: Th Phng Lan 17 Trng THCS Thanh
Thựy
Giỏo ỏn ụn Thi vo 10 Nm hc: 2014 - 2015
(V ỡnh Liờn, ễng )
Câu 2: (3 điểm):
Mụi trng sng ca chỳng ta ang kờu cu. Da vo nhng hiu bit ca em v
mụi trng, vit mt đoạn vn nghị luận khoảng 15 dòng trỡnh by quan im ca em v
cỏch ci to mụi trng sng ngy mt tt p hn.
Câu 3( 5điểm):
Những cảm nhận tinh tế, sâu sắc của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ
cuối hạ sang đầu thu qua bài thơ Sang thu.
3 ( HS v nh lm)
Cõu 1. (2,0 im)
c k on vn v tr li cõu hi:


(1)
Ngi ta gi chỳng tụi l t trinh sỏt mt ng.
(2)
Cỏi tờn gi s khỏt khao lm nờn
nhng s tớch anh hựng.
(3)
Do ú, cụng vic cng chng n gin.
(4)
Chỳng tụi b bom vựi
luụn.
(5)
Cú khi bũ trờn cao im v ch thy hai con mt lp lỏnh.
(6)
Ci thỡ hm rng
trng loỏ trờn khuụn mt nhem nhuc.
(7)
Nhng lỳc ú, chỳng tụi gi nhau l nhng con
qu mt en.
( Ng vn 9, tp 2, NXB GD, 2006, trang 114)
1.Cõu vn no cú s dng phộp ni liờn kt vi cỏc cõu khỏc?
2.Tỡm cỏc t lỏy trong on vn?
3. Phỏt hin v sa cha cỏc li trong on vn sau:
Chớnh Hu l nh th - chin s. Th nhng ó khc ha tht trõn thc, sinh ng
hỡnh tng anh b i c H. Cỏc anh phi vt qua bao nhiờu gian nan, thiu thn vỡ
vn gn bú by nhiờu vi nhau trong ngha tỡnh ng chớ thiờng liờng.
Cõu 2: ( 3,0 im)
Bin cho ta cỏ nh lũng m
Nuụi ln i ta t bui no
(Huy Cn, on thuyn ỏnh cỏ, Ng vn 9, tp1, NXB GD, 2011, trang 140)

T hai cõu th trờn, em hóy vit mt on vn ( hoc bi vn ngn) vi ni dung: Bin
nh lũng m
Cõu 3. (5,0 im)
Cm nhn ca em v v p ca nhõn vt V Nng trong vn bn Chuyn ngi con
gỏi Nam Xng ( Nguyn D, Ng vn 9, tp 1, NXB GD, 2011)
***********************************************************
4:
Cõu 1 . ( 2,0 im )
a. Th no l li dn trc tip, li dn giỏn tip?
b. Hóy chuyn li li nhõn vt V Nng trong on trớch sau õy theo cỏch dn giỏn
tip:
GV: Th Phng Lan 18 Trng THCS Thanh
Thựy
Giỏo ỏn ụn Thi vo 10 Nm hc: 2014 - 2015
Hụm sau, Linh Phi ly mt cỏi tỳi bng la tớa, ng mi ht minh chõu,sai s ga
Xớch Hn a Phan ra khi nc. V Nng nhõn ú cng a gi mt chic hoa vng
m dn:
- Nh núi h vi chng Trng, nu cũn nh chỳt tỡnh xa ngha c, xin lp mt n gii
oan bn sụng, t cõy ốn thn chiu xung nc, tụi s tr v.
c. Trong bi th Mựa xuõn nho nh ca Thanh Hi cú on:
Ta lm con chim hút
Ta lm mt cnh hoa
Ta nhp vo ho ca
Mt nt trm xao xuyn
Hóy ch ra hm y ca on th?
Cõu 2(3 im): Di õy l mt phn trong lnh truyn ca vua Quang Trung vi quõn
lớnh:
- Quõn Thanh sang xõm ln nc ta, hin Thng Long, cỏc ngi ó bit cha?
Trong khong v tr, t no sao y, u ó phõn bit rừ rng, phng Nam, phng Bc
chia nhau m cai tr. () Cỏc ngi u l nhng k cú lng tri, lng nng, hóy nờn

cựng ta ng tõm hip lc, dng nờn cụng ln.
(Trớch Ng vn 9, tp mt - NXB Giỏo dc, 2012)
T on trớch trờn, vi nhng hiu bit xó hi, em hóy trỡnh by suy ngh (khong
na trang giy thi) v hỡnh nh nhng ngi chin s ngy ờm bo v bin o thiờng
liờng ca dõn tc.
Cõu 3 (5,0 im)
Cú ý kin cho rng: Bi th Núi vi con, bng nhng t ng, hỡnh nh giu sc
gi cm, qua li nhn nh thit tha vi con, nh th Y Phng ó th hin tỡnh cm gia
ỡnh m cỳng, ca ngi truyn thng cn cự, sc sng mnh m ca quờ hng v dõn tc
mỡnh.
Phõn tớch bi th lm ni bt sc hp dn ca ni dung ú.
Đề 5:
Câu 1( 2điểm):
a. Qua hai ví dụ sau, em thấy nghĩa của các từ từng và mỗi có gì khác nhau?
- Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi.
- Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi cùng các tớng rút lui mỗi ngời một ngã.
b. Chỉ ra phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản sau:
Trờng học của chúng ta là trờng học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích
đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những ngời chủ tơng lai của nớc nhà. Về mọi mặt,
trờng học của chúng ta phải hơn hẳn trờng học của thực dân phong kiến.
GV: Th Phng Lan 19 Trng THCS Thanh
Thựy
Giỏo ỏn ụn Thi vo 10 Nm hc: 2014 - 2015
Muốn đợc nh thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ
hơn nữa.
c. xác định và phân tích phép tu từ có trong các đoạn thơ sau:
- Đau lòng kẻ ở ngời đi
Lệ rơi thấm đá tơ chia rũ tằm ( Nguyễn Du)
- Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù. ( Nguyễn Du)

Câu 2( 3điểm) :
Vit mt vn bn ngh lun xó hi ( khong 30 dũng) nờu suy ngh ca em v c
tỡnh khiờm nhng.
Câu 3( 5 điểm):
Phõn tớch on th sau trong bi nh trng ca Nguyn Duy:

T hi v thnh ph
quen ỏnh in, ca gng
vng trng i qua ngừ
nh ngi dng qua ng.
Thỡnh lỡnh ốn in tt
phũng buyn - inh ti om
vi bt tung ca s
t ngt vng trng trũn.
Nga mt lờn nhỡn mt
cú cỏi gỡ rng rng
nh l ng l b
nh l sụng l rng
Trng c trũn vnh vnh
k chi ngi vụ tỡnh
ỏnh trng im phng phc
cho ta git mỡnh.
( Ng vn 9, Tp 1)
7
Cõu 1: (1 im)
Tỡm li dn trong kh th sau v cho bit ú l li dn trc tip hay li dn giỏn tip.
Bao nhiờu ngi thuờ vit
Tm tc ngi khen ti:
Hoa tay tho nhng nột
Nh phng mỳa rng bay.

(V ỡnh Liờn, ễng )
GV: Th Phng Lan 20 Trng THCS Thanh
Thựy
Giáo án ôn Thi vào 10 Năm học: 2014 - 2015
Câu 2: (2 điểm)
Giáo dục tức là giải phóng(1). Nó mở ra cánh cửa dẫn đến hòa bình, công
bằng và công lí(2). Những người nắm giữ chìa khóa của cánh cửa này – các thầy, cô
giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những người mẹ - gánh một trách nhiệm vô cùng
quan trọng, bởi vì cái thế giới mà chúng ta để lại cho các thế hệ mai sau sẽ tùy thuộc
vào những trẻ em mà chúng ta để lại cho thế giới ấy (3).
(Phê-đê-ri-cô May-o, Giáo dục – chìa khóa của tương lai, Ngữ văn lớp 9, Tập 2)
a/ Chỉ ra từ ngữ thực hiện phép liên kết giữa câu 1 và câu 2 của đoạn văn trên.
Cho biết đó là phép liên kết gì?
b/ Chỉ ra các từ ngữ là thành phần biệt lập trong đoạn văn trên. Cho biết tên
gọi của thành phần biệt lập đó.
Câu 3: (2 điểm)
Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
Hãy viết một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) trình bày suy
nghĩ của em về vấn đề trên.
Câu 4: (5 điểm)
Cảm nhận của em về tình cha con trong đoạn trích sau:
Đến lúc chia tay, mang ba lô trên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu
mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà.
Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên
lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu.
Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.
- Thôi ! Ba đi nghe con ! – Anh Sáu khe khẽ nói.
Chúng tôi, mọi người – kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi.
Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong
lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:

- Ba…a…a… ba!
Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người,
nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng
“ba” như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con
sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó. Tôi thấy làn tóc tơ sau ót
nó như dựng đứng lên.
Nó vừa ôm chặt lấy cổ ba nó vừa nói trong tiếng khóc:
- Ba! Không cho ba đi nữa ! Ba ở nhà với con !
Ba nó bế nó lên. Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn
cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa.
đề 8
Câu 1: (1 điểm)
Trong truyện ngắn Làng, Kim Lân đã xây dựng một tình huống truyện làm bộc lộ sâu
sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai. Đó là tình huống nào?
Câu 2: (1 điểm)
Kim vàng ai nỡ uốn câu,
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời.
GV: Đỗ Thị Phương Lan 21 Trường THCS Thanh
Thùy
Giáo án ôn Thi vào 10 Năm học: 2014 - 2015
Câu ca dao trên khuyên chúng ta điều gì? Điều đó liên quan đến phương châm
hội thoại nào?
Câu 3: (3 điểm)
Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà
nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con,…”
(Theo Lí Lan, Cổng trường mở ra)
Từ việc người mẹ không “cầm tay” dắt con đi tiếp mà “buông tay” để con tự
đi, hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) bàn về tính tự lập.
Câu 4: (5 điểm)
Cảm nhận về cảnh mùa xuân trong bốn câu thơ đầu và sáu câu thơ cuối của đoạn trích

Cảnh ngày xuân:
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
[…]
Tà tà bóng ngà về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về
Bước dần theo ngọn tiểu khê,
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
GV: Đỗ Thị Phương Lan 22 Trường THCS Thanh
Thùy

×