Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

GIAO AN LƠP 4 TUAN 27,28- QUANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.29 KB, 66 trang )

TUẦN 27
gggg&hhhh
Thứ hai
Ngày soạn : 13 tháng 3 năm 2011
Ngày dạy :14 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY !
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái
độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa
học. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy
- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai và
nêu nội dung bài đọc
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong chủ điểm Những
người quả cảm, các em đã biết nhiều tấm
gương dũng cảm: Những gương dũng cảm
trong chiến đấu qua các bài: Bài thơ về
tiểu đội xe không kính, Ga-vơ-rốt ngoài
chiến lũy; Những chú bé không chết;
gương dũng cản trong đấu tranh chống
thiên tai (Thắng biển); gương dũng cảm
trong đấu tranh với bọn côn đồ hung hãn
(khuất phục tên cướp biển). Bài đọc hôm
nay sẽ cho các em thấy một biểu hiện


khác của lòng dũng cảm-dũng cảm bảo
vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm
gương của hai nhà khoa học vó đại: Cô-
péc-ních và Ga-li-lê.
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- 4 hs đọc theo cách phân vai
- Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-
vrốt.
- Lắng nghe
- 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
+ Đoạn 1: Từ đầu chúa trời
1
+ Lượt 1: Luyện phát âm: Cô-péc-ních,
Ga-li-lê
+ Lượt 2: Giảng từ: thiên văn học, tà
thuyết, chân lí
- Bài đọc với giọng như thế nào?
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài:
- YC hs đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác
ý kiến chung lúc bấy giờ?
- YC hs đọc thầm đoạn 2, trả lời: Ga-li-lê
viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
- YC hs đọc thầm đoạn 3, trả lời: Lòng

dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê
thể hiện ở chỗ nào?
- Giảng bài: Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã
dũng cảm nói lên chân lí khoa học dù
điều đó đã đối lập với quan điểm của
Giáo hội lúc bấy giờ và sẽ nguy hại đến
tính mạnh. Vì khi đó Giáo hội là cơ quan
có quyền sinh sát đối với mọi người dân.
Ga-li-lê đã trải qua những năm tháng cuối
đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí
khoa học.
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài
- YC hs lắng nghe, tìm những từ cần nhấn
+ Đoạn 2: Tiếp theo gần bảy chục tuổi
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Luyện cá nhân
- Lắng nghe, giải nghóa
- Bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài , cả lớp theo dõi SGK
- Lắng nghe
- Thời đó, người ta cho rằng trái đất là
trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ,
còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao
phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních
đã chứng minh ngược lại: chính trái đất
mới là một hành tinh quay xung quanh
mặt trời.
- Ga-li-lê viết sách nhằmủng hộ tư tưởng

khoa học của Cô-péc-ních.
+ Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho
rằng ông đã chống đối quan điểm của
Giáo hội, nói ngược với những lời phán
bảo của Chúa trời.
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược với
lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập
với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ,
mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại
đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua
những năm thánh cuối đời trong cảnh tù
đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
- Lắng nghe
- 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài
- Lắng nghe, trả lời: nhấn giọng những từ
ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của
2
giọng trong bài
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn
+ Gv đọc mẫu
+ Gọi hs đọc
+ YC hs đọc diễn cảm trong nhóm đôi
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
+ Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc
hay.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu nội dung bài?
- Gọi vài hs đọc lại
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần
- Bài sau: Con sẻ

2 nhà khoa học: trung tâm, đứng yên,
bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết
- Lắng nghe
- 2 hs đọc to trước lớp
- Đọc diễn cảm trong nhóm đôi
- Vài hs thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- Ca ngợi những nhà khoa học chân
chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân
lí khoa học
- Vài hs đọc
- Lắng nghe, thực hiện
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài tốn có lời văn liên quan đến phân số.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 và bái 4* dành cho HS khá, giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KiĨm tra bµi cò:
Gäi HS lªn ch÷a bµi vỊ nhµ.
B. Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs nêu y/c của bài
- YC hs kiểm tra từng phép tính, sau đó
báo cáo kết quả trước lớp
- HS sửa bài tập ở nhà.
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs làm vào vở

- Lần lượt nêu ý kiến của mình
a) Rút gọn các phân số:

25 25: 5 5
30 30 : 5 6
= =
9 9 : 3 3
15 15:3 5
= =
10 10 :2 5
12 12 :2 6
= =

6 6 :2 3
10 10 :2 5
= =
b) Phân số bằng nhau là:
3 9 6
5 15 10
= =
3
- Cùng hs nhận xét câu trả lời của hs
Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm căp
và gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Bài 3: Gọi hs nêu y/c của bài
- HS thảo luận nóm 4.
- Đại diện thi đua
- Chấm bài và tun dương nhóm thắng
cuộc.
- Nhận xét.

* Bài 4: gọi HS đọc u cầu bài.
- GV nªu c¸c bíc gi¶i:
- T×m sè x¨ng lÊy ra lÇn sau.
- T×m sè x¨ng lÊy ra c¶ hai lÇn.
- T×m sè x¨ng lóc ®Çu cã.
- GV nhận xét.
5 25 10
6 30 12
= =
- HS thảo luận nhóm cặp.
- 1 HS lªn b¶ng gi¶i.
Gi¶i:
a) Ph©n sè chØ 3 tỉ HS lµ
4
3
b) Sè HS cđa 3 tỉ lµ:
32 x
4
3
= 24 (b¹n)
§¸p sè: a)
4
3
- 1 hs đọc đề bài
- HS thảo luận và thi đua.
- 2 hs lên bảng giải thi đua, cả lớp làm vào
vở
Giải
Qng đường anh Hải đã đi:


2
15 10
3
x =
( km)
Qng đường anh Hải còn phải đi:
15 – 10 = 5 ( km)
Đáp số: 5 km

- §äc yªu cÇu vµ lµm bµi.
- 1 em lªn b¶ng gi¶i.
Bµi gi¶i:
LÇn sau lÊy ra sè lÝt x¨ng lµ:
32.850 : 3 = 10.950 (l)
C¶ 2 lÇn lÊy ra sè lÝt x¨ng lµ:
32.850 + 10.950 = 43.800 (l)
Lóc ®Çu trong kho cã sè lÝt x¨ng lµ:
56.200 + 43.800 = 100.000 (lÝt x¨ng)
Đáp số:: 100.000 lít xăng
4
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tự giải lại các bài đã giải ở lớp
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học
ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và cơng
cộng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả

năng và vận dụng bạn bè, gia đình cùng tham gia.
KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số thẻ màu.
- Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38
- Em có thể làm gì để giúp đỡ những người
gặp khó khăn, thiên tai ?
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em
sẽ tiếp tục tìm hiểu xem những việc làm
nào là nhân đạo và các em có thể làm gì để
giúp đỡ những người chẳng may bò tật
nguyền, hay sống cô đơn.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT4 SGK)
KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Gọi hs đọc bài tập 4 SGK/39
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi và xác
đònh xem những việc làm nào nêu trên là
việc làm nhân đạo.
- Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 ý)
a) Uống nước ngọt để lấy thưởng
b) Góp tiền vào quỷ ủng hộ người nghèo.
- 1 hs đọc ghi nhớ
- Nhòn tiền quà bánh, tặng quần áo, tập

sách, không mua truyện, đồ chơi để
dành tiền giúp đỡ mọi người.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc yêu cầu và nội dung
- Thảo luận nhóm đôi
- Trình bày
- Sai. Vì lợi ích này chỉ mang lại cho cá
nhân, không đem lại những lợi ích chung
cho nhiều người, nhất là những người có
hoàn cảnh khó khăn.
b) Đúng. Vì với nguồn quỹ này, nhiều
gia đình và người nghèo sẽ được hỗ trợ
5
c) Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp
đỡ những trẻ em khuyết tật
d) Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng
đá của trường.
e) Hiến máu tại các bệnh viện.
Kết luận: Góp tiền vào quỹ ủng hộ người
nghèo, biểu diễn nghệ thuật để quyên góp
giúp đỡ những trẻ em khuyết tật, hiến máu
tại các bệnh viện là các hoạt động nhân
đạo.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống(BT2 SGK)
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm cách
ứng xử cho 2 tình huống trên
- Gọi đại diện nhóm trình bày
Kết luận: Chúng ta cần phải giúp đỡ những
người chẳng may gặp tật nguyền, hay những

người già cô đơn những việc làm phù hợp để
giúp họ giảm bớt những khó khăn, nỗi buồn
trong cuộc sống.
* Hoạt động 3: BT5 SGK
- YC hs thảo luận nhóm 6 ghi kết quả vào
phiếu học tập theo mẫu BT5
- Gọi các nhóm trình bày
Kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ,
giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn
bằng cách tham gia những hoạt động nhân
đạo phù hợp với khả năng.
Kết luận chung: Gọi hs đọc ghi nhớ
SGK/38
TT.HC Lòng nhân ái, vò tha.
và giúp đỡ, vượt qua khó khăn.
c) Đúng. Vì những em khuyết tật cũng là
những người gặp khó khăn.
d) Sai. Vì đó chỉ là hỗ trợ thêm cho đội
bóng đá, mang tính giải thưởng
e) Đúng. Vì hiến máu giúp bệnh viện có
thêm nguồn máu để có thể giúp đỡ các
bệnh nhân nghèo.
- Lắng nghe
- 1 hs đọc yêu cầu
- Chia nhóm 4 thảo luận cách ứng xử
- Trình bày
a) Em cùng các bạn đẩy xe lăn giúp bạn
(nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp
bạn mua xe lăn (nếu bạn chưa có xe)
b) Em cùng các bạn có thể thăm hỏi, trò

chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những việc
hàng ngày như lấy nước, quét nhà, quét
sân, nấu cơm, dọn nhà cửa.
- Lắng nghe
- Chia nhóm 6 trao đổi với các bạn về
những người gần nơi các em ở có hoàn
cảnh khó khăn cần được giúp đỡ và
những việc các em có thể làm để giúp
đỡ họ.
- Lần lượt trình bày
- Lắng nghe
- Vài hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện
6
C/ Củng cố, dặn dò:
- Các em hãy thực hiện dự án giúp đỡ những
người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo
kết quả BT5
- Tích cực tham gia vào các hoạt động nhân
đạo ở trường, ở cộng đồng
- Bài sau: Tôn trọng luật giao thông
KHOA HỌC NGUỒN NHIỆT
I/ Mục tiêu:
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an tồn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh
hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu; tắt bếp khi đun xong,…
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Chuẩn bò chung: hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp
- Chuẩn bò theo nhóm: tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt
II/ Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các
em sẽ cùng tìm hiểu các nguồn nhiệt trong
cuộc sống, vai trò của các nguồn nhiệt đối
với con người và những việc làm để phòng
tránh rủi ro, tai nạn hay tiết kiệm khi sử
dụng nguồn nhiệt.
B/ Bài mới :
Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt và
vai trò của chúng
Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò
các nguồn nhiệt thường găp trong cuộc
sống
- Các em hãy quan sát tranh minh họa và
vốn hiểu biết thảo luận nhóm đôi hãy trả
lời câu hỏi: Những vật là là nguồn tỏa
nhiệt cho các vật xung quanh? Hãy nói về
vai trò của chúng.
- Gọi hs trình bày
- Lắng nghe
- Làm việc nhóm đôi
- Các nhóm nối tiếp trình bày
+ Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi
ấm, phơi khô thóc, lúa, ngô, quần áo,
nước biển bốc hơi nhanh tạo thành
muối, (hình 1)
+ Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu
chín thức ăn, đun sôi nước, (hình 2)
+ Bàn ủi điện: giúp ta ủi khô quần áo
(hình 3)

7
- GV ghi nhanh lên bảng thành các nhóm:
đun nấu, sưởi ấm, sấy khô,
- Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì?
Kết luận:
- Ngọn lửa của các vật bò đốt cháy như
que diêm, than củi, ga, giúp cho việc
thắp sáng và đun nấu
- Bếp điện, lò sưởi điện đang hoạt động
giúp cho việc sưởi ấm hay làm nóng chảy
một vật nào đó.
- Mặt trời luôn tỏa nhiệt làm nóng sấy khô
nhiều vật.
- Khí biôga là một loại khí đốt, được tạo
thành bởi phân, rơm rạ được ủ kín trong
bể, thông qua quá trình lên men. Khí bi-ô-
ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến
khích sử dụng rộng rãi
* Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi
sử dụng các nguồn nhiệt
Mục tiêu: Biết thực hiện những qui tắc
đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm
khi sử dụng các nguồn nhiệt
- Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào?
- Em còn biết những nguồn nhiệt nào
khác?
- Em hãy quan sát hình 5,6 SGK/107 nêu
những rủi ro có thể xảy ra có trong hình?
- Vậy chúng ta phải làm gì để phòng tránh
những rủi ra trên?

- Các em hãy hoạt động nhóm 4 ghi vào
phiếu những rủi ro, nguy hiểm có thể xảy
ra khi sử dụng các nguồn nhiệt mà em biết
và cách phòng tránh
- Gọi các nhóm trình bày
Những rủi ra, nguy hiểm có thể xảy
+ Bóng đèn đang sáng: sưởi ấm gà, lợn
vào mùa đông.
- Sấy khô, đun nấu, sưởi ấm
- Lắng nghe
- Nhà em sữ dụng những nguồn nhiệt:
ánh sáng Mặt trời, bàn ủi, bếp điện, bếp
than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc,
- Lò nung gạch, lò sưởi điện, lò nung đồ
gốm
- Chơi gần bếp đang nấu nước sôi có thể
bò bỏng (hình 5); để quên bàn ủi điện
đang nóng trên quần áo sẽ cháy áo và
cháy những đồ vật khác (hình 6)
- Không chơi gần bếp lửa, không được ủi
đồ rồi làm việc khác.
Chia nhóm 4 làm việc
- Các nhóm trình bày
Cách phòng tránh
- Không nên chơi đùa gần bàn ủi, bếp
củi, bếp than
8
ra
- Bò bỏng do chơi đùa gần vật tỏa nhiệt:
bếp củi, bếp than,

- Bò bỏng do bưng nồi, xoong, ấm ra khỏi
nguồn nhiệt
- Cháy các đồ vật do để gần bếp than, bếp
củi.
- Bò cảm nắng
- Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để lửa quá
to.
+ Tại sao phải dùng lót tay để bưng nồi,
xoong ra khỏi nguồn nhiệt?
+ Tại sao không nên vừa ủi quần áo vừa
làm việc khác?
Kết luận: Khi sử dụng các nguồn nhiệt,
các em nhớ phải thật cẩn thận và nhớ
những việc làm cần tránh để không xảy ra
những rủi ro, nguy hiểm.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các
nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản
xuất ở gia đình. Thảo luận: Có thể làm gì
để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các
nguồn nhiệt
Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử
dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống
hàng ngày.
- Các em hãy hoạt động nhóm đôi nói cho
nhau nghe em và gia đình có thể làm gì để
thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn
nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
- YC các nhóm phát biểu
- Dùng lót tay khi bưng nồi, xoong, ấm
- Không để các vật dễ cháy gần bếp

than, bếp củi.
- Đội nón khi ra đường Không nên chơi
đùa ngoài nắng.
- Để lửa vừa phải và phải canh chừng
+ Vì khi đang hoạt động, nguồn nhiệt tỏa
ra xung quanh một lượng nhiệt rất lớn.
Nhiệt này truyền vào xoong, nồi. Xoong,
nồi làm bằng kim loại là vật dẫn nhiệt
tốt , lót tay là vật cách nhiệt, nên ta dùng
lót tay để bưng nồi, xoong ra khỏi nguồn
nhiệt để tránh bò bỏng và bể đồ dùng
+ Vì bàn ủi là điện đang hoạt động toả ra
nhiệt rất mạnh. Nếu vừa ủi đồ vừa làm
việc khác rất dẽ bò bỏng tay, chảy quần
áo và có khi cháy cả những đồ vật khác.
- Lắng nghe
- Làm việc nhóm đôi
- Lần lượt phát biểu
+ Tắt bếp điện khi không dùng
+ Đậy kín phích nước nóng để giữ cho
nước nóng lâu hơn
+ Không để lửa quá to khi đun bếp
+ Không để bàn ủi đang nóng mà không
ủi đồ
- Lắng nghe
9
Kết luận: Khi sử dụng các nguồn nhiệt,
em và gia đình cần phải thực hiện tiết
kiệm. Vì muốn có được nguồn nhiệt, gia
đình phải tốn tiền, của. Vì thế phải sử

dụng các nguồn nhiệt khi thật cần thiết.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn
nhiệt?
- Về nhà xem lại bài, nói với gia đình thực
hiện tiết kiệm nguồn nhiệt
- Bài sau: Nhiệt cần cho sự sống
- Tại vì nếu không tiết kiệm sẽ hao phí
tiền của của gia đình và có thể ảnh
hưởng đến mọi người xung quanh.
- Lắng nghe, thực hiện
________________________

Thứ ba
Ngày soạn : 14 tháng 3 năm 2011
Ngày dạy : 15 tháng 3 năm 2011
TỐN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số, tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau,
rút gọn, so sánh phân số; viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.
- Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số; cộng, trừ, nhân phân số với số tự nhiên; chia phân số cho
số tự nhiên khác 0.
- Tính giá trị biểu thức của các phân số ( khơng q 3 phép tính); tìm một thành phần chưa biết
trong phép tính.
- Chuyển đổi, thực hiện phép tính với số đo khối lượng, diện tích, thời gian.
- Nhận biết hình bình hành, hình thoi và một số đặc điểm của nó, tính chu vi, diện tích hình
chữ nhật, hình bình hành.
- Giải bài tốn có đến 3 bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số trong đó có các bài tốn:
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó; tìm phân số của một số.

II/ Các hoạt động dạy-học:
ĐỀ DO BAN GIÁM HIỆU RA
____________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KHIẾN
I/ Mục tiêu:
- Nắm vững cấu tạo và tác dụng của câu khiến ( ND Ghi nhớ).
- Nhận biết câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn,
với anh chị hoặc với thầy cơ (BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
10
- Bảng phụ viết câu khiến ở BT1(phần nhận xét)
- Bốn băng giấy - mỗi băng viết một đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập)
- Một số tờ giấy để HS làm BT2-3 (phần luyện tập)
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC : MRVT: Dũng cảm
- Gọi hs đọc thuộc lòng các thành ngữ ở
chủ điểm dũng cảm và giải thích 1 thành
ngữ mà em thích
- Gọi hs đặt câu hoặc nêu tình huống sử
dụng một trong các thành ngữ thuộc chủ
điểm dũng cảm
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Hàng ngày, chúng ta
thường nhờ vả ai đó hoặc rủ những người
thân cùng làm việc gí đó. Để thực hiện
được những việc như vậy, phải dùng đến
câu khiến. Bài học hôm nay giúp các em
tìm hiểu để nhận dạng và sử dụng câu

khiến.
2) Tìm hiểu bài:
Bài 1,2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Gọi hs đọc câu in nghiêng
- Câu in nghiêng đó dùng để làm gì?
- Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu
- Gọi 4 hs lên bảng viết câu mà mình
tưởng tượng như đang nói bạn cho mượn
vở, những hs ở dưới lớp tập nói với nhau.
- Nhìn vào các câu bạn đặt trên bảng, các
em hãy cho biết câu khiến dùng để làm
gì?
- Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến?
Kết luận: Những câu dùng để yêu cầu,
đề nghò, nhờ vả người khác làm một việc
gí đó gọi là câu khiến. Cuối câu khiến
thường có dấu chấm than hoặc dấu chấm
* Chú ý: Đặt dấu chấm ở cuối câu khi đó
- 3 hs thực hiện theo yc
- Lắng nghe
- 1 hs đọc yêu cầu
- Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
- Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào
- Cuối câu có dấu chấm than
- 1 hs đọc yêu cầu
- 4 hs lên bảng viết và đọc câu của mình
+ Cho mình mượn quyển vở của bạn!
+ Làm ơn, cho mình mượng cây bút chì!
+ Nga ơi, cho mình mượn quyển vở của

bạn đi!
+ Cho mình mượn quyển vở của bạn với.
- Câu khiến dùng để nâu yêu cầu, đề nghò,
mong muốn, của người nói, người viết
với người khác.
- Cuối câu có dấu chấm than hoặc dấu
chấm.
- Lắng nghe
11
là lời yêu cầu, đề nghò nhẹ nhàng.
+ Đặt dấu chấn than cuối câu khi đó là lời
đề nghò, yêu cầu mạnh mẽ (có các từ hãy,
đừng, chớ, nên, phải đứng trước động từ
trong câu), hoặc có hô ngữ ở đầu câu; có
từ nhé, thôi, nào, ở cuối câu
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/88
3) Luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Các em đọc thầm lại các đoạn văn và
xác đònh các câu khiến trong từng đoạn.
- YC hs đọc câu khiến trong từng đoạn
văn
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Gợi ý: Trong SGK, câu khiến thường
được dùng để yêu cầu các em trả lời câu
hỏi hoặc giải đáp bài tập. Cuối các câu
này thường dùng dấu chấm. Còn các câu
khiến trong truyện kể, bài thơ, bài tập đọc
thường có dấu chấm than ở cuối câu. Các
em làm bài tập này trong nhóm 4(phát

phiếu cho 3 nhóm)
- Gọi các nhóm dán phiếu và đọc các câu
khiến, các nhóm khác nhận xét
Bài 3: Gọi hs nêu y/c
- Gợi ý: Khi đặt câu khiến các em phải
chú ý đến đối tượng mình yêu cầu, đề
nghò, mong muốn, là bạn cùng lứa tuổi,
với anh, chi, cha mẹ, với thầy cô giáo.
- Gọi hs đọc các câu khiến mình đặt
- Vài hs đọc to trước lớp
- 4 hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu
- Tự xác đònh
- Lần lượt nêu trước lớp
a) - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
b) Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé!
Đừng có nhảy lên boong tàu!
c) - Nhà vua hoàn gươm lại cho Long
Vương!
d) Con đi chặt cho đủ một trăm đốt tre,
mang về đây cho ta.
- 1 hs đọc yêu cầu
- Lắng nghe, làm bài trong nhóm 4
- Dán phiếu và trình bày
+ Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích
của một loài cây mà em biết. (STV tập
2/53)
+ Vào ngay!
+ Tí ti thhôi!-Ga-vrốt nói.
- Dẫn nó vào! Đức vua phấn khởi ra lệnh.
- Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười

được.
- Nói đi, ta trọng thưởng.
(Vương quốc vắng nụ cười)
- 1 hs đọc yêu cầu
- Lắng nghe, tự làm bài
- Lần lượt đọc câu khiến mình đặt
12
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ
- Viết vào vở 5 câu khiến
- Bài sau: Cách đặt câu khiến
- Nhận xét tiết học
+ Cho mình mượn bút chì một lát nhé!
+ Bạn đi nhanh lên đi!
+ Anh cho em mượn chiếc xe bin này một
chút nhé!
+ Chò giảng cho em bài toán này nhé!
+ Em xin phép cô cho em vào lớp.
- Lắng nghe, thực hiện
CHÍNH TẢ (Nhớ – viết): BÀI THƠ VỀ TIỀU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
I/ Mục tiêu:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể loại tự do và trình bày các
khổ thơ.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a; 3a.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a , viết nội dung BT3a
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Thắng biển
- Gọi 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào B

: lung linh, giữ gìn, nhường nhòn, rung
rinh.
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay
các em sẽ nhớ viết lại 3 khổ thơ cuối
trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không
kính và làm bài tập chính tả phân biệt s/x
2) HD hs nhớ-viết:
- Gọi hs đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối
của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- YC hs nhìn sách giáo khoa tìm các từ
khó viết và chú ý cách trình bày
- HD hs phân tích và viết vào B: đột ngột,
buồng lái, mưa tuôn, ướt áo.
- Gọi hs đọc lại các từ khó
- Bài thơ được trình bày thế nào?
- YC hs gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ - tự
viết bài
- 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết B
- lắng nghe
- 1 hs đọc thuộc lòng trước lớp
- Nối tiếp nhau nêu: xoa, đột ngột,
buồng lái, mưa tuôn, mưa xối, ướt áo
- Lần lượt phân tích và viết vào B
- Vài hs đọc to trước lớp
- Viết thẳng cột từ trên xuống, hết mỗi
khổ cách 1 dòng
- Tự viết bài
- Tự soát bài

13
- YC hs soát lại bài
- Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra
- Nhận xét
3) HD hs làm bài tập chính tả
Bài 2a: Các em hãy tìm 3 trường hợp chỉ
viết với S, không viết với X, 3 trường hợp
chỉ viết với X, không viết với S
- YC hs làm bài trong nhóm 4
- Gọi các nhóm dán bài lên bảng lớp và
trình bày kết quả
Bài tập 3a: Gọi hs đọc yc
- Yc hs xem tranh và tự làm bài gạch
những tiếng viết sai chính tả
- Dán lên bảng 3 băng giấy, gọi hs lên
bảng thi làm bài
- Gọi hs đọc lại bài hoàn chỉnh
- YC hs nhận xét: chính tả, phát âm
C/ Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong
bài
- Đọc lại và nhớ thông tin thú vò ở BT3
- Bài sau: Ôn tập
- Đổi vở nhau kiểm tra
- Lắng nghe
- Làn bài trong nhóm 4
- Trình bày kết quả
* Chỉ viết với S: sai, sếu, sim, sò, soát,
sườn, sửu, sáu, sấm, sỡ, suy, suyễn, sẽ,
sụa, sòng, sóng, sọt, sứa, sảng,

* Chỉ viết với X: xí xò, xoan, xúm, xuôi,
xuống, xuyến, xỉn, xếch, xệch, xoà,
xõa, xem, xéo, xóm, xồm, xổm,
- 1 hs đọc yêu cầu
- Tự làm bài
- 3 hs lên bảng thi làm bài
- HS làm bài đọc to trước lớp
- Nhận xét
a) sa mạc, xen kẽ
KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
Đề bài: Kể lại một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu:
- Chọn được câu chuyện đã tham gia ( hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong
SGK.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa
câu chuyện.
KNS*: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Tự nhận thức, đánh giá.
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
- Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện
III/ Các hoạt động dạy-học:
14
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs kể lại câu chuyện đã
nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm
Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong tiết KC tuần

trước, các em đã kể những câu chuyện đã
nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. Tiết
học hôm nay giúp các em được kể về
lòng dũng cảm của những con người có
thực đang sống xung quanh các em.
2) HD hs hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi hs đọc đề bài
- Gạch chân: lòng dũng cảm, chứng kiến,
tham gia.
- Gọi hs đọc các gợi ý trong SGK
- Gọi hs mô tả những gì diễn ra trong 2
bức tranh
- Hành động của các chú công an, bộ đội
chứng tỏ các chú là người dũng cảm,
hành động nhận lỗi của bạn nhỏ cũng nói
lên bạn là người dũng cảm nhận lỗi và
sửa lỗi.
- Treo bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2
- Các em đònh kể câu chuyện về ai? Câu
chuyện đó xảy ra khi nào? Hãy giới thiệu
cho các bạn cùng nghe
3) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện
- Yc hs kể chuyện trong nhóm cặp
- 2 hs thực hiện theo yc
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Theo dõi
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý, cả lớp
theo dõi trong SGK xem các tranh minh

họa
+ Các chú bộ đội, công an đang dũng
cảm, vật lộn với dòng nước lũ để cứu
người, cứu tài sản của dân
+ Bạn nhỏ trèo cây hái trộm quả của
gia đình một người hàng xóm. Bạn nhận
ra lỗi lầm của mình và xin lỗi người
hàng xóm
- Lắng nghe
- 1 hs đọc to trước lớp
- Nối tiếp nhau giới thiệu
+ Tôi xin kể câu chuyện về chính mình.
Một lần tôi nô đùa với con mèo làm vỡ
chiếc gương của mẹ. Tôi đã phải đấu
tranh với chính mình để dũng cảm nhận
lỗi với mẹ.
+ Tôi xin kể với các bạn về các chú bộ
đội đã dũng cảm cứu dân khỏi những
cơn lũ. Hình ảnh các chú trong ngày
hôm đó không phai mờ trong trí của tôi.
15
- Tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp
- YC hs lắng nghe, trao đổi với các bạn
về câu chuyện
- Cùng hs nhận xét, bình chọn bạn có câu
chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe
- Bài sau: Đôi cánh của Ngựa Trắng

- Nhận xét tiết học
- HS thực hành kể chuyện trong nhóm
cặp
- Vài hs thi kể trước lớp
+ Bạn cảm thấy thế nào khi tận mắt
chứng kiến việc làm của chú ấy?
+ Theo bạn nếu không có chú ấy thì
chuyện gì sẽ xảy ra?
+ Việc làm của chú ấy có ý nghóa gì?
+ Bạn cảm thấy thế nào khi dũng cảm
nhận lỗi với bố mẹ?
- Nhận xét
- Lắng nghe, thực hiện
Thứ tư
Ngày soạn : 15 tháng 3 năm 2011
Ngày dạy : 16 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC CON SẺ
I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với nội dung; bước đầu nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi
cảm.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ con của sẻ già. (trả lời được các
câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Dù sao Trái Đất vẫn quay!
- Lòng dũng cảm của Cô-Péc-níc và Ga-li-
lê thể hiện ở chỗ nào?
- Bài văn nói lên điều gì?

- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- YC hs quan sát tranh minh họa và mô tả
- 2 hs đọc và trả lời
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược với
lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập
với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ,
mặc dù học biết việc làm đó sẽ nguy hại
đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua
những năm tháng cuối đời trong cảnh tù
đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính
đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa
học.
16
những gì vẽ trong bức tranh.
- Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy
lòng dũng cảm của một con chim sẻ bé
bỏng mà khiến một con người cũng phải
kính cẩn nghiêng mình trước nó. Câu
chuyện cảm động như thế nào? Các em
cùng tìm hiểu qua bài Con sẻ.
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) HD đọc
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài
+ Lượt 1: Luyện phát âm: rít lên, tuyệt
vọng, mõm, khản đặc.
+ Lượt 2: Giải nghóa từ: tuồng như, khản
đặc, bối rối, kính cẩn

- Bài đọc với giọng như thế nào?
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi 1 hs đọc cả bài
- Gv đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Trên đường đi, con chó thấy gì?
- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó
dừng lại và lùi?
- Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ trên
cây lao xuống cứu con được miêu tả như
thế nào?
- Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu
Nhưng một sức mạnh vô hình vẫn cuốn nó
- Tranh vẽ một con chó to đang đứng
khựng lại trước cảnh chon chim mẹ xù
lông, xòe cánh bảo vệ con chim non.
- Lắng nghe
- 5 hs đọc 5 đoạn của bài
+ Đoạn 1: Từ đầu tổ xuống
+ Đoạn 2: tiếp theo con chó
+ đoạn 3: tiếp theo xuống đất
+ Đoạn 4: tiếp theo thán phục
+ Đoạn 5: phần còn lại
- Luyện cá nhân
- Lắng nghe, giải nghóa
- Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi. Đoạn 1
chậm rãi khoan thai, đoạn 2,3 hồi hộp
căng thẳng, đoạn 4,5 chậm rãi, thán phục
- Luyện theo cặp
- 1 hs đọc cả bài

- Lắng nghe
- Con chó đánh hơi thất một con sẻ non
vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến
lại gần sẻ non.
- Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây lao
xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ rất
hung dữ khiến con chó phải dừng lại và lùi
vì cảm thấy trước mặt nó có một sức mạnh
làm nó phải ngần ngại.
- Con sẻ già lao xuống như một hòn đá rơi
trước mõm con chó; lông dựng ngược,
miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết;
nhảy hai, ba bước về phía cái mõm há
rộng đầy răng của con chó; lao đến cứu
con, lấy thân mình phủ kín sẻ con
- Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một
17
xuống đất là sức mạnh gì?
- Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối
với con sẻ nhỏ bé?
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi 5 hs đọc lại 5 đoạn của bài
- YC hs lắng nghe, tìm các từ ngữ cần
nhấn giọng trong bài
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn
+ Gv đọc mẫu
+ YC hs luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm trước
lớp
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc

tốt
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 hs đọc lại bài
- Bài văn nói lên điều gì?
- Tình mẹ thương con là tình cảm thiêng
liêng cao cả, rất đáng trân trọng.
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần.
- Bài sau: Ôn tập
tình cảm tự nhiên, bản năng trong con sẻ
khiến nó dù khiếp sợ con chó săn to lớn
vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con.
- Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng
cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để
cứu con là một hành động đáng trân trọng,
khiến con người cũng phải cảm phục.
- 5 hs đọc lại 5 đoạn của bài
- Lắng nghe, trả lời: dừng chân, tuồng như,
dựng ngược, rít lên, tuyệt vọng, thảm thiết,
bé bỏng,
- Lắng nghe
- Luyện theo cặp
- Vài hs thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- 1 hs đọc lại bài
- Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân
cứu sẻ non của sẻ già.
- Lắng nghe
TỐN HÌNH THOI
I/ Mục tiêu:
Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.

Bài tập cần làm bài 1a, bài 2, bài 4 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- GV: Chuẩn bò bảng phụ có vẽ sẵn một số hình như trong bài 1 SGK
- HS: Chuẩn bò giếy kẻ ô vuông, mỗi ô vuông cạnh 1cm; thước kẻ; ê ke; kéo.
+ Mỗi hs chuẩn bò 4 thanh nhựa trong bộ lắp ghép mô hình kó thuật để có thể lắp ghép thành
hình vuông hoặc hình thoi
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Hãy kể tên các hình
mà em biết?
- Tiết toán hôm nay, các em làm quen với
một hình mới, đó là hình thoi.
- Hình vuông, hình chữ nhật, hình tứ
giác
- Lắng nghe
18
B/ Bài mới:
1) Hình thành biểu tượng về hình thoi
- Các em dùng các thanh nhựa để lắp
ghép thành một hình vuông
- Dùng mô hình mình vừa lắp ghép, các
em đặt lên giấy nháp và vẽ theo đường
nét của mô hình để có được hình vuông
trên giấy
- GV vẽ hình vuông lên bảng
- GV xô lệch hình vuông để được hình
mới và vẽ hình này lên bảng (yc hs làm
theo)
- Giới thiệu: Hình vừa được tạo từ hình
vuông là được gọi là hình thoi.

- YC hs đặt mô hình thoi vừa tạo lên giấy
và vẽ
- Gv vẽ trên bảng lớp
- 2 em ngồi cùng bàn hãy quan sát hình
đường viền trong SGK và chỉ hình thoi có
trong đường diềm
- Đặt tên hình thoi trên bảng là ABCD và
hỏi: Đây là hình gì?
2) Nhận biết một số đặc điểm của hình
thoi
- Yc hs quan sát hình thoi ABCD trên
bảng
+ Kể tên các cặp cạnh song song với nhau
có trong hình thoi?
+ Các em hãy dùng thước đo độ dài các
cạnh của mô hình hình thoi và cho biết:
độ dài của các cạnh hình thoi như thế nào
so với nhau?
- Bạn nào có thể cho cả lớp biết hình thoi
có những đặc điểm nào?
- Gv ghi bảng như SGK
- Gọi hs lên bảng chỉ vào hình và nói
những đặc điểm của hình thoi
3) Luyện tập-thực hành
Bài 1: Treo bảng phụ có vẽ các hình như
BT1 và hỏi:
+ Hình nào là hình thoi?
+ Hình nào là hình chữ nhật ?
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- HS thực hành lắp ghép hình vuông

- Thực hành vẽ hình vuông bằng mô
hình
- Quan sát
- Theo dõi, thực hiện theo
- Lắng nghe
- Thực hành vẽ hình thoi bằng mô hình
- 2 hs ngồi cạnh nhau chỉ cho nhau xem
- Đây là hình thoi
- Quan sát hình thoi trên bảng
- AB//DC; BC//AD
- HS thực hiện đo độ dài các cạnh của
hình thoi và trả lời: Các cạnh của hình
thoi có độ dài bằng nhau.
- Hình thoi có 2 cặp cạnh đối diện song
song và 4 cạnh bằng nhau.
- 1 hs thực hiện theo yc
- Quan sát
- Hình 1,3 là hình thoi
- Hình 2,4,5 là hình chữ chật
- 1 hs đọc yêu cầu
- Theo dõi, quan sát
+ HS kiểm tra và trả lời:Hai đường chéo
của hình thoi vuông góc với nhau.
19
- Vẽ bảng hình như SGK
+ Các em hãy dùng ê ke kiểm tra xem hai
đường chéo của hình thoi có vuông góc
với nhau không?
+ Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét
để kiểm tra xem hai đường chéo của hình

thoi có cắt nhau tại trung điểm của mỗi
hình hay không?
Kết luận: Hai đường chéo của hình thoi
vuông góc với nhau tại trung điểm của
mỗi đường.
*Bài 3: Gọi hs đọc yc
- Các em hãy quan sát các hình trong
SGK
- Gv thực hiện mẫu
- Gọi 1 hs lên bảng thực hiện
- YC hs lấy tờ giấy đã chuẩn bò để thực
hiện gấp và cắt tờ giấy để tạo thành hình
thoi
- Tuyên dương các hs gấp nhanh và đẹp
C/ Củng cố, dặn dò:
- Hình như thế nào thì được gọi là hình
thoi?
- Hai đường chéo của hình thoi như thế
nào với nhau?
- Ghi nhớ những đặc điểm của hình thoi
- Bài sau: Diện tích hình thoi
+ Kiểm tra và trả lời: Hai đường chéo
của hình thoi cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đường.
- Lắng nghe, vài hs lặp lại
- 1 hs đọc yêu cầu
- Quan sát
- Theo dõi
- 1 hs thực hiện, cả lớp theo dõi
- Thực hành gấp và cắt tờ giấy để tạo

thành hình thoi
- Hình có hai cặp cạnh song và bốn
cạnh bằng nhau
- Hai đường chéo hình thoi vuông góc
với nhau và cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường.

TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ CÂY CỐI (KIểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
Viết được một bài văn hồn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK; bài viết đủ 3 phần
( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Ảnh một số cây cối trong SGK, một số tranh, ảnh cây cối khác
- Bảng lớp viết đề bài và dàn ý của bài văn tả cây cối
+ MB: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây
+ Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
+ KB: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
III/ Đề bài: Tả một cây hoa.

20
LỊCH SỬ: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I/ Mục tiêu:
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ
XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển ( cảnh bn bán nhộn nhịp, phố
phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…).
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II/ Đồ dùng học tập:
- Bản đồ VN, phiếu học tập của hs
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
1) Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn
ra như thế nào?
2) Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế
nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Vào thế kỉ thứ XVI-XVII,
thành thò ở nước ta rất phát triển, trong đó
nổi lên 3 thành thò lớn là Thăng Long, Phố
Hiến ở Đàng Ngoài và cảng Hội An ở
Đàng Trong. Bài học hôm nay, chúng ta
cùng nhau tìm hiểu về thành thò ở giai đoạn
lòch sử này.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Giảng khái niệm thành thò: Thành thò ở
giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính
trò, quân sự mà còn là nơi tập trung đông
dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát
triển.
- Treo bản đồ VN, yêu cầu hs xác đònh vò
- 2 hs trả lời
1) Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn
hoang là nông dân và quân lính. Họ
được chính quyền nhà Nguyễn cấp
lương thực trong nửa năm và một số
nông cụ để khẩn hoang. Đoàn người
khẩn hoang chia thành từng đoàn, đi
khai phá đất hoang. Họ tiến dần vào

phía Nam, từ vùng đất Phú Yên, Khánh
Hoà đế Nam Trung Bộ, Tây
Nguyên Đi đến đâu họ lập làng, lập
ấp mới. Công cuộc khẩn hoang đã biến
một vùng đất hoang vắng ở phía Nam
trở thành những xóm làng đông đúc và
trù phú.
2) Diện tích đất nông nghiệp tăng, sản
xuất nông nghiệp phát triển, đời sống
nhân dân ấm no hơn.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Vài hs lên bảng xác đònh
21
trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An trên
bản đồ
* Hoạt động 2: Thăng Long, Phố Hiến,
Hội An-Ba thành thò lớn thế kỉ XVI-XVII
- Các em hãy đọc các nhận xét của người
nước ngoài về Thăng Long, Phố Hiến, Hội
An trong SGK thảo luận nhóm 4 để điền
vào bảng thống kê sau (phát phiếu cho hs)
- Gọi hs dán phiếu và trình bày
- Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK,
các em hãy mô tả lại các thành thò Thăng
Long, Phố Hiến, Hội An.
Kết luận: Ở TK XVI-XVII, cuộc sống ở các
thành thò như Thăng Long, Phố Hiến, Hội
An trở nên sôi động Thăng Long lớn bằng
thò trấn ở một số nước Châu Á, Phố Hiến

thì lại có trên 2000 nóc nhà, còn Hội An là
phố cảng đẹp nhất, lớn nhất ở Đàng Trong.
* Hoạt động 3: Tình hình kinh tế nước ta
TK XVI-XVII
- Các em hãy dựa vào các thông tin trong
SGK, trả lời các câu hỏi sau:
1) Nêu nhận xét chung về số dân, quy mô
và hoạt động buôn bán trong các thành thò
ở nước ta vào TK XVI-XVII
2) Theo em, hoạt động buôn bán ở các
thành thò trên nói lên tình hình kinh tế
(nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương
nghiệp) nước ta thời đó như thế nào?
Kết luận: Thành thò nước ta lúc đó tập
trung đông người, quy mô hoạt động và
buôn bán rộng lớn, sầm uất. Sự phát triển
của thành thò phản ánh sự phát triển mạnh
của nông nghiệp và thủ công nghiệp
C/ Củng cố, dặn dò;
- Gọi hs đọc bài học SGK/58
- Về nhà xem lại bài, trả lời 2 câu hỏi SGK
- Bài sau: Nghóa quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long (năm 1786)
- Chia nhóm 4 thảo luận
- Dán phiếu và trình bày
- 3 hs trình bày (mỗi hs trình bày 1
thành thò)
- Lắng nghe
1) Thành thò nước ta TKXVI-XVII tập
trung đông người, quy mô hoạt động và

bn bán rộng lớn, sầm uất.
- Hoạt động buôn bán ở các thành thò
nói lên ngành nông nghiệp,tiểu thủ
công nghiệp, thương nghiệp phát triển
mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao
đổi, buôn bán.
- Lắng nghe
- Vài hs đọc to trước lớp

22

Thứ năm
Ngày soạn : 15 tháng 3 năm 2011
Ngày dạy : 17 tháng 3 năm 2011
TOÁN : DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I/ Mục tiêu:
Biết tính diện tích hình thoi.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- GV: Chuẩn bò bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK
- HS: Chuẩn bò giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Hình thoi
- Nêu đặc điểm của hình thoi?
- Hai đường chéo của hình thoi như thế
nào với nhau?
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, cô

sẽ giúp các em biết cách tính diện tích
hình thoi
2) Bài mới:
a) Hình thành công thức tính diện tích
hình thoi
- Đưa miếng bìa hình thoi chuẩn bò, nêu:
Hình thoi ABCD có AC = m, BD = n.
Tính diện tích của hình thoi
- Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 hình
tam giác bằng nhau, sau đó ghép lại
thành hình chữ nhật
- Vậy ta cắt theo 2 đường chéo và ghép
thành hình chữ nhật AMNC
- Đính hình thoi ban đầu, các hình đã cắt
và ghép lại hình chữ nhật lên bảng
- Chỉ vào hình và hỏi: Theo em, diện tích
hình thoi ABCD và diện tích hình chữ
nhật AMNC như thế nào với nhau?
- Vậy ta có thể tính diện tích hình thoi
thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- YC hs đo các cạnh của hình chữ nhật và
so sánh chúng với đường chéo của hình
2 hs trả lời
- Hình có hai cặp cạnh song và bốn cạnh
bằng nhau
- Hai đường chéo hình thoi vuông góc với
nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường.
- Lắng nghe
- Lắng nghe

- Hs suy nghó và phát biểu
- Theo dõi
- Diện tích hai hình bằng nhau
- Nêu: AC=m; AM=
2
n
23
thoi ban đầu
- Diện tích hình chữ nhật được tính như
thế nào?
- Ghi bảng: DT hình chữ nhật MNCA là m
x
2
n
mà m x
22
mxnn
=
- m và n là gì của hình thoi?
- Vậy ta tính diện tích hình thoi bằng cách
nào?
Kết luận và ghi bảng: Diện tích hình thoi
bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho
2 (cùng một đơn vò đo)
Ta có công thức: S =
2
mxn
b) Thực hành
Bài 1: Gọi hs nêu yc
- Gọi hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm

vào vở
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu
- Đọc lần lượt từng câu, yêu cầu hs thực
hiện B
- Gọi hs nêu cách tính diện tích ở câu b
*Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu của bài tập
- Để xác đònh được câu nào đúng, câu
nào sai chúng ta phải làm như thế nào?
- YC hs tính diện tích hình thoi và diện
tích hình chữ nhật sau đó nêu kết quả
trước lớp
- Cùng hs nhận xét câu trả lời của hs
C/ Củng cố, dặn dò;
- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm
sao?
- Về nhà học thuộc công thức tính diện
tích hình thoi
- Bài sau: Luyện tập
- m x
2
n
- Theo dõi
- Là độ dài hai đường chéo của hình thoi
- Bằng cách lấy tích độ dài 2 đường chéo
chia cho 2
- Lắng nghe, theo dõi, vài hs lập lại
- 1 hs nêu trước lớp
- 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
a) 6 cm
2

; b) 14 cm
2

- 1 hs đọc to trước lớp
- Thực hiện Bàng con
a) 50dm
2
; b) 300 dm
2

- ta đổi 4m = 40 dm rồi thực hiện tính
diện tích
- 1 hs nêu: nhận xét xem câu nào đúng,
câu nào sai
- Chúng ta phải tính diện tích của hình
thoi và hình chữ nhật sau đó so sánh.
- Tự làm bài
Diện tích hình thoi là:
2 x 5 : 2 = 5 (cm
2
)
Diện tích hình chữ nhật là:
2 x 5 = 10 (cm
2
)
- Diện tích hình thoi bằng
2
1
diện tích hình
chữ nhật. Vậy câu b là câu đúng

- Ta lấy tích độ dài hai đường chéo chia
cho 2
24
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I/ Mục tiêu:
- Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); biết đầu đặt câu khiến phù hợp với tình
huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước ( hãy, đi, xin) theo cách đã học (BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bút màu đỏ, 3 băng giấy, mỗi băng đều viết câu văn (Nhà vua hoàn gươm lại cho Long
Vương) bằng mực xanh đặt trong các khung khác nhau để 3 hs làm BT1 (phần nhận xét)-
chuyển câu kể thành câu khiến theo 3 cách khác nhau.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Câu khiến
- Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu
nào để nhận ra câu khiến?
- Gọi 2 hs lên bảng, mỗi em đặt 2 câu
khiến
- Gọi hs ở lớp dưới đọc đoạn văn có sử
dụng câu khiến.
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Bài học trước các em đã
biết tác dụng của câu khiến. Bài học hôm
nay giúp các em tạo ra câu khiến trong
các tình huống khác nhau.
2) Tìm hiểu bài
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Hỏi: Động từ trong câu: Nhà vua hoàn

gươm lại cho Long Vương là từ nào?
- Hãy thêm một từ thích hợp vào trước
động từ để câu kể trên thành câu khiến?
- Hãy thêm một từ thích hợp vào cuối câu
để câu trên thành câu khiến?
- YC hs tự làm bài
- Dán 3 băng giấy, gọi hs lên bảng thực
hiện, sau đó đọc câu khiến vừa chuyển
với giọng, phù hợp.
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải
đúng.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
+ Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề
nghò, mong muốn, của người nói, người
viết với người khác. Khi viết, cuối câu
khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
- 2 hs lên bảng thực hiện
- Vài hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe
- 1 hs đọc yêu cầu
- Là từ "hoàn"
- Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long
Vương.
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long
Vương đi.
- Tự làm bài
- Vài hs lên bảng làm bài
- Nhận xét
+ Nhà vua (hãy,nên,phải)hoàn gươm lại
cho Long Vương!

+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long
Vương đi (thôi, nào).
+ Xin (mong) nhà vua hoàn gươm lại
25

×