Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tuan 26 - Lop 1- CKTKN - Van NT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.39 KB, 24 trang )

Vũ Thị Hồng Vân Lớp 1G Trờng Tiểu học Ngọc Thiện 1
Tuần26
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011.
Chào cờ
_____________________
Tập đọc
Bàn tay mẹ
I.Mục tiêu: - HS đọc đúng : Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xơng xơng. Đọc đúng
nhanh cả bài .Ngắt nghỉ đúng dấu chấm dấu phẩy .
- Ôn vần an ,at, an, at . Nói câu chứ tiếng có vần an, at.Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Hiểu : Tình cảm của bạn nhỏ khi nhìn đôi tay mẹ . Tấm lòng yêu quý biết ơn của
bạn nhỏ với mẹ.
II. Đồ dùng dạy học : - Trực quan
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Kiểm tra : - Đọc bài; Cái nhãn vở.
Bài mới :
a.GV đọc mẫu
b .Hớng dẫn HS đọc
GV đánh số trang
? Bài có mấy câu ?
GV chai nhóm
Gv ghi bảng
Đọc tiếng khó
Đọc câu
Đọc nối câu
- Đọc đoạn , nối đoạn .
Giải lao
Đọc cả bài
c. Ôn vần : an, at.
-Gọi HS lên tìm vần an, at trong bài và


gạch chân
d. Thi tìm câu có chứa vần an, at.
? Tranh vẽ gì ?
GV hớng dẫn
Nhận xét tuyên dơng
Tiết 2 .
Luyện đọc tìm hiểu bài :
Luyện đọc :
Gv đọc mẫu lần 2
Gọi HS đọc
Gọi HS đọc đoạn 1,2.
?Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình
?
- Gọi HS đọc đoạn 3 .
? Bàn taymẹ Bình nh thế nào ?
- 2 em đọc
HS theo dõi
- HS trả lời . Chỉ câu
- HS thảo luận tìm tiếng khó
HS đọc tiếng từ khó (cá nhân , ĐT)
HS đọc câu : cá nhan, ĐT
2 nhóm đọc
Thi hai em đọc . ĐT
HS trả lời :
HS đọc câu mẫu
Hai dãy thi nói câu có vần an, at.
Cá nhân .ĐT
HS đọc đoạn 1,2
Năm học 2010 -2011
1

Vũ Thị Hồng Vân Lớp 1G Trờng Tiểu học Ngọc Thiện 1
Luyện nói :
? Tranh vẽ gì ?
? Ai nấu cơm cho bạn ăn ?
? Ai giặt quần áo cho bạn ?
Củng cố Dặn dò :
- Về học bài
HS thực hành luyện nói
_________________________________
Tự nhiên và xã hội
Con gà
I. Mục tiêu :
*Giúp học sinh :
- Kể đợc tên 1 số bộ phận bên ngoài của con gà .
- Nêu ích lợi của việc nuôi gà. HS khá giỏi phân biệt đợc con gà tróng , con
gà mái về hình dáng và tiếng kêu.
- Giáo dục học sinh có ý thức chăm sóc gà ( nếu gia đình nuôi gà)
II. Đồ dùng dạy học :
1.Giáo viên : hình bài 26
2.Học sinh : Su tầm về tranh con gà
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới :giới thiệu
a. Hoạt động 1: Cho học sinh quan sát
tranh con gà
* Mục tiêu : Học sinh biết tên các bộ phận
bên ngoài của con gà . Phân biệt đợc gà
trống , gà mái .
* HD QS chỉ ra các bộ phận bên ngoài

của con gà .
? Em hãy kể tên các bộ phận bên ncoài của
con gà ?
? Con gà gồm mấy bộ phận chính ?
? Gà kiếm ăn bằng những bộ phận nào ?
? Gà còn di chuyển bằng những bộ phận
nào ?
- GV chốt kiến thức :
- GV hỏi củng cố lại nội dung kiến thức bài
cũ . So sánh về cách di chuyển của con cá
và con gà.
* Học sinh quan sát tranh phân biệt gà
trống , gà mái và gà con .
- Gà trống , gà mái, gà con khác nhau nh
thế nào ?
* Trò chơi : Bắt chiếc tiếng kêu của các
- HS hát 1 bài
- Quan sát tranh con gà.
- Học sinh nhiều em trả lời .
- Học sinh trả lời Nhận xét , bổ
xung .
- Học sinh trả lời Nhận xét .
- Học sinh phân biệt so sánh , giải
thích vì sao biết .
- Khác nhau về màu lông , kích thớc
, hình dáng
Năm học 2010 -2011
2
Vũ Thị Hồng Vân Lớp 1G Trờng Tiểu học Ngọc Thiện 1
con gà

b.Hoạt động 2: ích lợi của việc nuôi gà
? Bức tranh 1 chụp cảnh gì ?
? Nhà con có nhà bạn nào nuôi gà không ?
? Con chăm sóc gà nh thế nào ?
? Em cho gà ăn ở đâu ?
? Bức tranh 2 chụp cảnh gì ?
? Gà nuôi nhiều hay ít ?
- Giáo viên chốt kiến thức .
? Ngời ta nuôi gà để làm gì ?
? Những món ăn nào đợc làm từ thịt và
trứng gà ?
- Ăn thịt gà và trứng gà có lợi gì ?
* Trò chơi : Ô chữ kì diệu .
- Giáo viên hớng dẫn cách chơi
3. Củng cố Dặn dò :
- Nhặn xét giờ
- Chuẩn bị bài : Con mèo .
- Gà trống : gáy vang gọi mọi ngời
thức giấc .
- Gà mái : cục tác và đẻ trứng.
- Gà con kêu : chíp chíp

- HS trả lời .
- Cho gà ăn cơm , cám , rau, uống -
Nêu ý kiến .
- Học sinh trả lời .
- Học sinh nhiều em trả lời .Nhận
xét bổ xung .
- Thêm chất bổ , tăng chiều cao
- Học sinh thực hành chơi

_______________________________________________________________
_________________
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011.
Toán:
Các số có hai chữ số
I.Mục tiêu:
+ Nhn bit s lng, bit c, vit cỏc s t 20 n 50
+ Nhn bit c th t ca cỏc s t 20 -> 50
II. Đồ dùng dạy học:
S dng b dựng dy toỏn lp 1
4 bú mi bú 1 chc que tớnh v 10 que tớnh ri
III. Hoạt động dạy học:
1. n nh t chc
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Kim tra bi c
- GV gi 2 HS m s t 10 n 90
- 10 cũn gi l my chc?
- 1 chc bng bao nhiờu n v?
- GV nhn xột cho im.
3. Bi mi
a. Gii thiu bi
- 2 HS m:
10,20,30,40,50,60,70,80,90
- Gi l 1 chc.
- 10 n v
Năm học 2010 -2011
3
Vò ThÞ Hång V©n Líp 1G Trêng TiÓu häc Ngäc ThiÖn 1
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Các số có
2 chữ số.

b. Giảng bài mới
1. Giới thiệu các số từ 20 -> 50
- GV cho HS lấy 2 bó que tính, mỗi bó
1 chục que tính đồng thời GV gắn que
tính lên bảng và hỏi:
+ Trên bảng có mấy chụcque tính?
+ Cô gắn thêm 3 que tính nữa?
+ Vậy trên bảng có tất cả bao nhiêu
que tính?
+ Vậy 23 gồm mấy chục và mấy đơn
vị?
+ Số 23 được viết thế nào?
+ Hấy đọc số này?
+ Số 23 được viết bởi mấy chữ số?
- GV vừa hỏi vừa kết hợp điền lên
bảng và cho HS nhắc lại.
- GV cho HS đọc các số 20 đến 30.
* GV giới thiệu số 36 và 42 theo quy
trình tương tự.
+ Các số 23, 36, 42 đều có mấy chữ
số?
- GV nhận xét chung.
c. Luyện tập
Bài 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu bài
a. Viết số
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét – sửa chữa
- HS nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tên
bài.

- HS thao tác theo HD của GV và trả
lời:
+ Có 2 chục que tính.
+ 3 que tính.
- Hai mươi ba que tính.
+ Gồm 2 chục và 3 đơn vị.
+ Số 2 viết trước, số 3 viết sau.
+ Hai mươi ba
+ 2 chữ số
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS đọc:
20,21,22,23,24,25,26,27,28,29,30
- Có 2 chữ số.
Viết số
- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
vào vở.
Hai mươi: 20 hai mươi năm: 25
Hai mươi mốt: 21 hai mươi sáu: 26
hai mươi hai: 22 hai mươi bảy: 27
hai mươi ba: 23 hai mươi tám: 28
hai mươi bốn: 24, hai mươi chín: 29
b.Viết số vào dưới mỗi vạch
Lần lượt là các số sau:
19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29,
30, 31, 32.
Bài 2: Viết số
- 2 em lên bảng làm bài – cả lớp làm
vào vở
Ba mươi : 30 Ba mươi lăm: 35
N¨m häc 2010 -2011

4
Vũ Thị Hồng Vân Lớp 1G Trờng Tiểu học Ngọc Thiện 1
Bi 2: Vit s
- GV cho HS nờu yờu cu bi tp
- GV gi HS lờn bng lm bi.
- GV nhn xột sa cha
Bi 3: GV hng dn HS cỏch lm
tng t bi 2
- GV gi HS nờu yờu cu bi tp
- GV gi HS lờn bng lm bi.
- GV nhn xột sa cha
Bi 4
- HS nờu yờu cu bi 4 - Vit s
thớch hp vo ụ trng ri c cỏc s
ú.
- GV gi 3 em lờn bng lm cũn li
lm vo v.
24 25 26 27 28 29 30
35 36 37 38 39 40 41
39 40 41 42 43 44 45
- GV bao quỏt giỳp HS yu.
- GV nhn xột sa cha
4. CNG C DN Dề
- GV cng c li bi dn cỏc em v
nh lm bi tp trong v bi tp
- GV nhn xột gi hc u khuyt
im
Ba mi mt: 31 Ba mi sỏu: 36
Ba mi hai: 32 Ba mi by: 37
Ba mi ba: 33 Ba mi tỏm: 38

Ba mi bn: 34 Ba mi chớn: 39

Vit s
Bn mi: 40 Bn mi lm: 45
Bn mi mt: 41 Bn mi sỏu: 46
Bn mi hai: 42 Bn mi by: 47
Bn mi ba: 43 Bn mi tỏm: 48
Bn mi bn: 44 Bn mi chớn: 49
Nm mi: 50
_____________________________
Tập viết:
Tô chữ hoa C, D, Đ
I.Mục tiêu:
- HS tô đúng và đẹp các chữ hoa C , D, Đ
- HS viết đúng và đẹp các vần an, at, các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc
- Viết theo chữ thờng, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
II. Đồ dùng dạy học
- Chữ hoa mẫu C, D, Đ .
Năm học 2010 -2011
5
Vũ Thị Hồng Vân Lớp 1G Trờng Tiểu học Ngọc Thiện 1
- Bảng phụ có ghi các chữ : an, at, bàn tay, hạt thóc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
II) Bài mới :
1. Giới thiệu bài
Giờ tập viết hôm nay các con sẽ tập tô
các chữ hoa C và tập viết các vần, các từ
ngữ ứng dụng trong bài tập đọc.
- GV ghi đầu bài.

2. Hớng dẫn HS tô chữ hoa
- * GV treo chữ mẫu C
- GV nêu cách viết
+ Chữ hoa C gồm những nét nào? ( Chữ
hoa C gồm 2 nét : nét cong trên và nét
cong trái nối liền nhau.)
+ GV chỉ lên chữ hoa C và nói cách viết:
Từ điểm đặt bút ở trên đờng kẻ ngang
trên viết nét cong trên độ rộng một đơn vị
chữ, tiếp đó viết nét cong trái nối liền.
Điểm dừng bút cao hơn đờng kẻ ngang d-
ới một chút, hơi cong, gần chạm vào thân
nét cong trái.
GV sửa nếu HS viết sai hoặc viết xấu.
3- Hớng dẫn HS viết vần và từ ngữ ứng
dụng.
Gv treo bảng phụ có ghi sẵn các vần và từ
ứng dụng.
- GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
- GV nhận xét HS viết.
4- Hớng dẫn HS tâp viết vào vở.
- GV gọi 1 HS nhắc lại t thế ngồi viết,
- HS nêu cấu tạo chữ C
- HS viết bảng con.
- HS đọc cá nhân các vần và từ ngữ
viết trên bảng phụ.
- Cả lớp đồng thanh.
- HS viết bảng con.
- HS thực hành viết từng dòng.
- GV chấm 1 số bài

*Tơng tự chữ hoa D, Đ
- Khen HS viết đẹp, có tiến bộ.
III) Củng cố, dặn dò
- GV khen các em viết đẹp, có tiến bộ
Chính tả
Năm học 2010 -2011
6
Vũ Thị Hồng Vân Lớp 1G Trờng Tiểu học Ngọc Thiện 1
Bàn tay mẹ

I. Mục tiêu:
- HS chép đúng và đẹp đoạn: Bình yêu lót đầy
- Trình bày bài vêtts , điền đúng chữ an , at , chữ g , gh vào chỗ trống. Làm bài
tập 2, 3 .
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
II. Đồ dùng dạy :
Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và 2 bài tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Cách viết bài chính tả
Viết tên bài vào giữa trang . Chữ đầu
đoạn văn lùi vào 1 ô. Sau dấu chấm
phải viết hoa.Tên riêng phải viết hoa.
* Soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi vở cho
nhau để soát lỗi.
- Gv thu vở và chấm 1 số bài.
- GV nhận xét
3- 5 HS đọcđoạn văn trên bảng phụ.
+ Trong bài này có một số tiếng khó
viết nh: hằng ngày, bao nhiêu, nấu

cơm
- HS đọc + phân tích các tiếng khó
+ HS viết bảng con các tiếng khó viết
+ HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp
+ Cách viết bài chính tả
Viết tên bài vào giữa trang . Chữ đầu
đoạn văn lùi vào 1 ô. Sau dấu chấm
phải viết hoa.Tên riêng phải viết hoa.
* Soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi vở cho
nhau để soát lỗi.
- Gv thu vở và chấm 1 số bài.
- GV nhận xét
3- 5 HS đọcđoạn văn trên bảng phụ.
+ Trong bài này có một số tiếng khó
viết nh: hằng ngày, bao nhiêu, nấu
cơm
- HS đọc + phân tích các tiếng khó
+ HS viết bảng con các tiếng khó viết
+ HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp
HS thực hành viết bài chính tả vào vở
- HS soát lỗi và ghi số lỗi ra lề vở.
- HS lấy lại vở, xem các lỗi và ghi
số lỗi ra lề vở.
3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
a) Bài tập 2: Điền vần an hay at?

b) Bài tập 3: Điền g hay gh? - 1 HS đọc yêu cầu, cho HS quan sát 2
bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
-2 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vở ô
li.

- HS chữa bài
- HS đọc các từ vừa điền đợc
Năm học 2010 -2011
7
Vũ Thị Hồng Vân Lớp 1G Trờng Tiểu học Ngọc Thiện 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Hỏi: Khi nào điền gh?
( Điền gh khi có i, e, ê)
III) Củng cố, dặn dò:
- GV khen các em viết đẹp, có tiến bộ
- Gv dặn HS nhớ các quy tắc chính tả.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vở ô
li.
- HS chữa bài
__________________________
Đạo đức:
Cảm ơn và xin lỗi
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu đựoc:
- Cần nói lời cảm ơn khi đợc ngời khác quan tâm giúp đỡ, cần nói lời xin lỗi khi
mắc lỗi, làm phiền ngời khác.
- Biết cảm ơn, xin lỗi là tôn trọng bản thân và ngời khác
- HS có thái độ tôn trọng những ngời xung quanh. HS biết nói lời cảm ơn , xin lỗi
khi cần trong cuộc sống hằng ngày
II. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập Đạo đức 1.
Tranh bài tập 1 phóng to.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I : Kiểm tra bài cũ

Để c xử tốt với bạn, các em cần làm
gì?
- GV nhận xét.
II : Bài mới
1 Giới thiệu bài
2 - Hoạt động 1:Phân tích tranh bài
tập 1
GV hớng dẫn HS phân tích lần lợt
từng tranh và trả lời câu hỏi
+ Trong tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
+ Họ đang nói gì? Vì sao?
GV kết luận: GV kết luận theo từng
tranh.
Khi đợc ngời khác quan tâm giúp đỡ
thì chúng ta cần phải nói lời cảm ơn.
Khi có lỗi, làm phiền ngời khác phải
xin lỗi.
3 -Hoạt động 2 : Làm bài tập 2 theo
cặp.
2 HS trả lời
GV ghi đầu bài
- HS quan sát từng tranh và lần lợt trả lời
câu hỏi.
- HS bổ sung ý kiến cho nhau, tranh luận.
- Hs thảo luận theo cặp
Năm học 2010 -2011
8
Vũ Thị Hồng Vân Lớp 1G Trờng Tiểu học Ngọc Thiện 1
GV yêu cầu HS quan sát từng

tranh ở BT2 và cho biết:
+ Trong từng tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
+ Trong mỗi tranh, các bạn cần phải
nói gì? Tại sao?
GV kết luận theo từng tranh:
4 -Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế.
GV nêu yêu cầu HS tự liên hệ về việc
nói lời cảm ơn, xin lỗi:
+ Em đã cảm ơn( xin lỗi ) ai?
+ Chuyện gì xảy ra khi đó?
+ Em đã nói gì để cảm ơn( xin lỗi)?
+ Vì sao lại nói nh vậy?
+ Kết quả là gì?
III Củng cố:
Khi nào ta cần nói lời cảm ơn, xin
lỗi?
- HS trình bày kết quả thảo luận, bổ sung
ý kiến cho nhau.
- Một số HS tự liên hệ theo hớng dẫn
trên.
Thứ t ngày 2 tháng 3 năm 2011.
Toán
Các số có hai chữ số
I.Mục tiêu:
+ Nhn bit v s lng, bit c, vit m cỏc s t 50 n 69
+ Nhn bit c th t cỏc s t 50 n 69.
+ GD ý thức học bài.
II.Đồ dùng dạy học:
- S dng b dựng dy toán 1

- 6 bú mi bú cú 1 chc que tớnh, v 10 que tớnh ri
III. Hoạt đọng dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. ễn nh t chc
vn ngh
2. Kim tra bi c
- GV c cho hc sinh vit cỏc s t 45
n 50 vo bng con .Gi 1 HS lờn
bng vit .
- GV nhn xột sa sai v hi:
+ S 47 gm my chc v my n v ?
- GV nhn xột, chm im .
3. Bi mi
a. Gii thiu bi
- HS vit : 45, 46, 47 , 48, 49, 50
- HS : S 47 gm 4 chc v 7 n v
- HS: Cỏc s cú hai ch s tip theo
Năm học 2010 -2011
9
Vò ThÞ Hång V©n Líp 1G Trêng TiĨu häc Ngäc ThiƯn 1
- GV giới thiệu ghi bảng cho học sinh
nhắc lại .
b. Giới thiệu các số từ 50 -> 69
- GV gắn lên bảng 54 que tính và cho
học sinh cùng thực hiện thao tác , hỏi :
+ Trên bảng có bao nhiêu que tính ?
+ Vậy số 54 gồm mấy chục và mấy đơn
vị ?
+ Số 54 được viết và đọc như thế nào ?

- GV gọi học sinh trẩ lời và ghi bảng,
cho học sinh nhắc lại .
- GV hướng dẫn các số còn lại quy
trình tương tự
Bài 1:
+ Bài này u cầu gì?
- GV cho học sinh nhẩm đọc và gọi 2
em lên bảng làm bài.
- Gv bao qt lớp , giúp đỡ học sinh
yếu
- GV nhận xét – sửa chữa
Bài 2: GV hướng dẫn cách làm tương
tự như bài 1
- GV gọi 2 em lên bảng làm bài
- GV nhận xét – sửa chữa
Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống
- GV gọi HS nêu u cầu bài tập
+ Muốn viết các số thích hợp vào đúng
ơ trống ta cần làm gì ?
- GV gọi 1 em lên bảng làm bài.
- GV bao qt lớp,giúp đỡ học sinhyếu
- GV nhận xét – sửa chữa
- Trên bảng có năm mươi bốn que tính.
- Năm mươi bốn gồm năm chục và bốn
đơn vị.
CHỤC ĐƠN
VỊ
VIẾT
SỐ
ĐỌC SỐ

5 4 54 Năm mươi bốn
6 1 61 Sáu mươi mốt
6 8 68 Sáu mươi tám
Viết số
- 2 em lên bảng làm bài – còn lại làm
vào vở
Năm mươi: 50 năm mươi lăm: 55
Năm mươi mốt: 51 năm mươi sáu: 56
Năm mươi hai: 52 năm mươi bảy: 57
Năm mươi ba: 53 năm mươi tám: 58
Năm mươi tư: 54 năm mươi chín: 59
Viết số
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 em lên bảng làm bài – còn lại làm
vơ.
Sáu mươi: 60 sáu mươi sáu: 66
Sáu mươi mốt: 61 sáu mươi bảy: 67
Sáu mươi hai: 62 sáu mươi tám: 68
Sáu mươi ba: 63 sáu mươi chín: 69
Sáu mươi tư: 64 bảy mươi: 70
Sáu mươi lăm: 65
ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng:
- HS ta dựa vào dãy các số có hai chữ
số đã học.
- HS 1 em lên bảng làm bài – còn lại
làm vào vở
3
0
3
1

3
2
3
3
3
4
3
5
3
6
3
7
3
8
3
9
4
0
4
1
4
2
4
3
4
4
4
5
4
6

4
7
4
8
4
9
5
0
5
1
5
2
5
3
5
4
5
5
5
6
5
7
5
8
5
9
N¨m häc 2010 -2011
10
Vò ThÞ Hång V©n Líp 1G Trêng TiĨu häc Ngäc ThiƯn 1
Bài 4: đúng ghi Đ sai ghi S

- GV gọi HS nêu u cầu bài tập
- G v gọi học sinh nêu miệng cách làm
và giải thích vì sao lại chọn đúng và
chọn sai
- GV nhận xét – sửa chữa, ghi bảng .
4 . Củng cố và dặn dò .
- GV cho học sinh thi đua nhau đếm
xi đếm ngược các số từ 54 đến 70.
- GV nhận xét , tun dương .
- Dặn các em về nhà làm bài trong
vở bài tập.
- GV nhận xét giờ học
6
0
6
1
6
2
6
3
6
4
6
5
6
6
6
7
6
8

6
9
Đúng ghi Đ sai ghi S
a) ba mươi sáu viết là 306
ba mươi sáu viết là 36
b) 54 gồm 5 chục và 4 đơn vò
54 gồm 5 và 4
________________________________
TËp ®äc
C¸i bèng
I. Mơc tiªu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa
ròng
- Hiểu được nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK)
- Học thuộc lòng bài đồng dao
II. §å dïng d¹y häc:
- GV :Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK , ghi sẵn bài tập đọc.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Đơi bàn tay của mẹ đã làm những cơng
việc gì cho chị em Bình?
+ Đọc lại câu văn diễn tả tình cảm của
Bình đối với mẹ?
- HS nêu và đọc:
+ Nấu cơm, giặt đồ, tắm cho chị em
Bình.

+ Bình u lắm đơi bàn tay rám
nắng, của mẹ.
N¨m häc 2010 -2011
11
S
Đ
Đ
S
Vò ThÞ Hång V©n Líp 1G Trêng TiÓu häc Ngäc ThiÖn 1
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài.
- GV giới thiệu bài và ghi : Cái bống
b. Luyện đọc
- GV viết bài tập đọc lên bảng, đọc mẫu
toàn bài : Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng ,
tình cảm
+ Luyện đọc tiếng, từ khó
- GV dùng phấn màu gạch chân dưới tiếng
khó đọc:sảy, sàng, khéo, ròng,
-Tiếng sảy được phân tích như thế nào?
- GV nhận xét và HD các tiếng còn lại
tương tự.
- GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và
đọc các tiếng còn lại.
- Lượt 2 GV cho HS đứng lên đọc lại các
từ khó đọc: khéo sảy, khéo sàng, mưa
ròng, đường trơn, gánh đỡ.
- GV giải nghĩa từ:
“đường trơn” : đường bị ướt dễ ngã

“Gánh đỡ” : gánh giúp mẹ
“mưa ròng” : mưa nhiều kéo dài.
* Luyện đọc câu, đoạn, cả bài:
- GV hỏi:
+ Bài này có mấy dòng thơ?
- GV cho mỗi HS nối tiếp nhau đọc 1
dòng thơ ( 2 lần).
- GV chia bài thơ làm 2 đoạn và gọi HS
nối tiếp đọc đoạn 1( GV kết hợp hướng
dẫn hs ngắt hơi )
- GV gọi 3 hs nối tiếp đọc đoạn 2
- GV gọi HS nhận xét sữa sai.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn các dãy
bàn.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- GV cho HS đọc đồng thanh toàn bài.
* Ôn các vần anh. ach
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên
bài.
- 1 em đọc lại bài.
- Âm s đứng trước vần ay đứng sau,
dấu hỏi trên a
Sảy; s + ay + dấu hỏi
- Cá nhân nối tiếp nhau đọc: khéo
sảy, khéo sàng, mưa ròng, đường
trơn, gánh đỡ.
- HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp.
- Có 4 dòng thơ.
- HS đọc cá nhân.

- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 1.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn 2
- mỗi dãy bàn đọc 1 lần.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc lại bài thơ.
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
N¨m häc 2010 -2011
12
Vò ThÞ Hång V©n Líp 1G Trêng TiÓu häc Ngäc ThiÖn 1
- GV nêu yêu cầu 1 .
- Tìm tiếng trong bài có vần anh, ach
- GV cho HS phân tích đánh vần và đọc
trơn tiếng.
- GV cho HS nêu yêu cầu 2.
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần anh hặc ach:
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK và
hỏi.
+ Trong tranh vẽ gì?
- GV nhận xét ghi bảng từ nước chanh và
gọi HS phân tích đánh vần và đọc trơn.
- GV hướng dẫn hs tìm tiếng có vần ach
tương tự và đọc.
- GV nhận xét sữa sai
- GV hướng dẫn HS nói tiếng có chứa vần
anh, ach
- GV cho HS đọc to lại toàn bài.
TIẾT 2
- GV cho HS mở SGK và cầm sách nối
tiếp nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài
nhiều lần.
- GV theo dõi và nhận xét sữa sai.

- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV cho HS nhìn sách đọc trơn toàn bài.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- GV gọi HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ đầu,
cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Bống đã làm gì để giúp mẹ nấu cơm?
- GV gọi HS nhận xét bổ sung
- GV gọi 2 HS đọc to 2 dòng thơ cuối
+ Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
+ Qua bài thơ trên ta thấy được Bống là
cô bé thế nào?
- GV nhận xét và rút ra nội dung bài
NGHỈ 5 PHÚT
* Hướng dẫn hs luyện đọc thuộc lòng.
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo
nhóm đôi và cho HS cả lớp đọc đồng
thanh, GV kết hợp xóa dần từ, câu.
- HS tìm và nêu: gánh
- HS phân tích đánh vần và đọc trơn
theo cá nhân, cả lớp.
- g + anh + dấu sắc
- HS tìm và nêu
- HS quan sát và nêu:
- Bé đang làm nước chanh.
- HS đánh vần, đọc trơn cá nhân - cả
lớp.
- HS nêu:
- HS đọc các nhân, cả lớp.
- HS đọc đồng thanh cả lớp.

- HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn
của GV: Cá nhân, dãy bàn, cả lớp.
- 2 HS nối tiếp nhau thi đọc.
- HS đọc đồng thanh cả lớp
- 2 HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ đầu,
cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Bống sàng và sảy gạo
+ Bống ra gánh giúp mẹ chạy cơn
mưa ròng.
+ Bài thơ cho tháy Bống là cô bé
chăm chỉ biết giúp đỡ mẹ.
N¨m häc 2010 -2011
13
Vũ Thị Hồng Vân Lớp 1G Trờng Tiểu học Ngọc Thiện 1
* Thi c thuc lũng
- GV t chc cho HS thi c thuc lũng c
on, bi th.
- GV nhn xột tuyờn dng chm im
ng viờn
* Luyn núi
- GV cho HS m SGK gii thiu tranh v
chia lp lm nhiu nhúm 4 cho HS da
vo cõu hi SGK lm vic.
+ nh em lm vic gỡ giỳp b m?
- GV bao quỏt giỳp nhúm cũn lỳng
tỳng
- GV mi i din nhúm trỡnh by, cỏc
nhúm nhn xột b sung.
- GV nhn xột tuyờn dng HS bit tham
gia giỳp b m.

4. Cng c dn dũ:
- GV cho vi HS c thuc lũng bi
th.
- GV nhn xột tit hc.
- GV dn HS v hc thuc lũng bi th
v chun b bi sau: Cỏi nhón v.
- HS c theo nhúm 2
- HS c ng thanh c lp, nhúm,
cỏ nhõn.
- HS thi c cỏ nhõn, dóy bn.
- HS quan sỏt tranh tho lun nhúm
4:
- i din nhúm trỡnh by, cỏc nhúm
nhn xột b sung.
- Gi em, quột nh,
Thủ công
Cắt, dán hình vuông( Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- HS biết kẻ đợc hình vuông .
- HS khá và khéo tay biết cắt dán đợc hình vuông theo 2 cách.Có thể kẻ cắt dán
đợc hình
- GD ý thức học bài .
II/ đồ dùng dạy học:
- Bút chì, thớc kẻ. Tờ giấy vở có kẻ ô.
- Hình vẽ mẫu.
III/ hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I - Kiểm tra bài cũ
Năm học 2010 -2011
14

Vũ Thị Hồng Vân Lớp 1G Trờng Tiểu học Ngọc Thiện 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Kiểm tra đồ dùng của HS
GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS
II- Bài mới :
1- GV ghi đầu bài
- Giới thiệu bài
2-HS thực hành
GV cho HS thực hành kẻ ,cắt ,dán hình
vuông theo trình tự
+ Nêu lại cách kẻ hình vuông theo 2
cách?
+ Kẻ hình vuông theo 2 cách sau đó cắt
rời và dán sản phẩm vào vở thủ công.
, Gv quan sát để kịp thời uốn nắn, giúp
đỡ những HS còn lúng túng hoàn thành
nhiệm vụ.
- GV nhắc HS phải ớm sản phẩm vào vở
thủ công trớc sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt
dán cân đối và miết hình phẳng.
- GV chấm 1 số bài. Khen những bài đẹp.
III- Nhận xét, dặn dò.
- GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn
bị đồ dùng học tập, kĩ năng kẻ, cắt của
HS.
- Dặn HS chuẩn bị bút chì, thớc kẻ,
giấy vở có kẻ ô để học bài: Cắt dán
hình vuông tiết 2.
- HS thực hành
_________________________________________________________________

Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011.
Toán
Các số có hai chữ số
I. Mục tiêu:
+ Nhn bit s lng, bit c, vit cỏc s t 20 n 50
+ Nhn bit c th t ca cỏc s t 20 -> 50
II. Đồ dùng dạy học:
S dng b dựng dy toỏn lp 1
4 bú mi bú 1 chc que tớnh v 10 que tớnh ri
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. n nh t chc
2. Kim tra bi c
- GV gi 2 HS m s t 10 n 90
- 10 cũn gi l my chc?
- 2 HS m:
10,20,30,40,50,60,70,80,90
- Gi l 1 chc.
Năm học 2010 -2011
15
Vò ThÞ Hång V©n Líp 1G Trêng TiÓu häc Ngäc ThiÖn 1
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: Các số có
2 chữ số.
b. Giảng bài mới
1. Giới thiệu các số từ 20 -> 50
- GV cho HS lấy 2 bó que tính, mỗi bó

1 chục que tính đồng thời GV gắn que
tính lên bảng và hỏi:
+ Trên bảng có mấy chụcque tính?
+ Cô gắn thêm 3 que tính nữa?
+ Vậy trên bảng có tất cả bao nhiêu
que tính?
+ Vậy 23 gồm mấy chục và mấy đơn
vị?
+ Số 23 được viết thế nào?
+ Hấy đọc số này?
+ Số 23 được viết bởi mấy chữ số?
- GV vừa hỏi vừa kết hợp điền lên
bảng và cho HS nhắc lại.
- GV cho HS đọc các số 20 đến 30.
* GV giới thiệu số 36 và 42 theo quy
trình tương tự.
+ Các số 23, 36, 42 đều có mấy chữ
số?
- GV nhận xét chung.
c. Luyện tập
Bài 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu bài
a. Viết số
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét – sửa chữa
- 10 đơn vị
- HS nghe và nối tiếp nhau nhắc lại tên
bài.
- HS thao tác theo HD của GV và trả
lời:

+ Có 2 chục que tính.
+ 3 que tính.
- Hai mươi ba que tính.
+ Gồm 2 chục và 3 đơn vị.
+ Số 2 viết trước, số 3 viết sau.
+ Hai mươi ba
+ 2 chữ số
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS đọc:
20,21,22,23,24,25,26,27,28,29,30
- Có 2 chữ số.
Viết số
- HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm
vào vở.
Hai mươi: 20 hai mươi năm: 25
Hai mươi mốt: 21 hai mươi sáu: 26
hai mươi hai: 22 hai mươi bảy: 27
hai mươi ba: 23 hai mươi tám: 28
hai mươi bốn: 24, hai mươi chín: 29
b.Viết số vào dưới mỗi vạch
Lần lượt là các số sau:
19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29,
30, 31, 32.
Bài 2: Viết số
N¨m häc 2010 -2011
16
Vũ Thị Hồng Vân Lớp 1G Trờng Tiểu học Ngọc Thiện 1
Bi 2: Vit s
- GV cho HS nờu yờu cu bi tp
- GV gi HS lờn bng lm bi.

- GV nhn xột sa cha
Bi 3: GV hng dn HS cỏch lm
tng t bi 2
- GV gi HS nờu yờu cu bi tp
- GV gi HS lờn bng lm bi.
- GV nhn xột sa cha
Bi 4
- HS nờu yờu cu bi 4 - Vit s
thớch hp vo ụ trng ri c cỏc s
ú.
- GV gi 3 em lờn bng lm cũn li
lm vo v.
24 25 26 27 28 29 30
35 36 37 38 39 40 41
39 40 41 42 43 44 45
- GV bao quỏt giỳp HS yu.
- GV nhn xột sa cha
4. CNG C DN Dề
- GV cng c li bi dn cỏc em v
nh lm bi tp trong v bi tp
- GV nhn xột gi hc u khuyt
im
- 2 em lờn bng lm bi c lp lm
vo v
Ba mi : 30 Ba mi lm: 35
Ba mi mt: 31 Ba mi sỏu: 36
Ba mi hai: 32 Ba mi by: 37
Ba mi ba: 33 Ba mi tỏm: 38
Ba mi bn: 34 Ba mi chớn: 39


Vit s
Bn mi: 40 Bn mi lm: 45
Bn mi mt: 41 Bn mi sỏu: 46
Bn mi hai: 42 Bn mi by: 47
Bn mi ba: 43 Bn mi tỏm: 48
Bn mi bn: 44 Bn mi chớn: 49
Nm mi: 50
_________________________
Thể dục:
Bài thể dục - Trò chơi
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc bài.
- Ôn trò chơi "Tâng cầu" . Yêu cầu tham gia vào trò chơi một cách chủ động.
- GD ý thức luyện tập.
II.Địa điểm và phơng tiện:
- Sân trờng. Dọn vệ sinh nơi tập.
- G chuẩn bị còi và một số quả cầu trinh.
III.Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Năm học 2010 -2011
17
Vũ Thị Hồng Vân Lớp 1G Trờng Tiểu học Ngọc Thiện 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu:
- G nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu
cầu bài học.
- Khởi động
2. Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục
- Tâng cầu
3. Phần kết thúc:

- Hồi tĩnh.
- G cùng H hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về
nhà.
- Cán sự tập hợp lớp thành 2- 4 hàng
dọc, sau đó quay thành hàng ngang.
Để G nhận lớp. Điểm số và báo cáo sĩ
số cho G.
* Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc
trên địa hình tự nhiên ở sân trờng: 50 -
60m.
* Đi thờng theo vòng tròn (ngợc chiều
kim đồng hồ) và hít thở sâu.
- Xoay khớp cổ tay, cẳng tay, cánh
tay, đầu gối.
- Xoay hông (đứng hai chân rộng bằng
vai, hai tay chống hông rồi hơi cúi
thân trên và xoay hông theo vòng tròn:
mỗi chiều 5 vòng.
H tập hợp theo đội hình vòng tròn.
H tập 2 - 3 lần, 2 X 8 nhịp.
G chú ý sửa chữa động tác sai cho H.
Tổ chức cho các em tập dới dạng trò
chơi hoặc thi đua có đánh giá xếp loại.
Dành 3 - 4 phút tập cá nhân (theo tổ)
sau đó cho từng tổ thi xem trong mỗi
tổ ai là ngời có số lần tâng cầu cao
nhất (cho H đứng thành hàng ngang,
em nọ cách em kia 1 - 2m. G hô
"Chuẩn bị Bắt đầu!" để H bắt đầu

tâng cầu. Ai để rơi thì đứng lại, ai tâng
cầu đến cuối cùng là nhất). Sau khi tổ
chức thi xong. G cho H nhất, nhì, ba
của từng tổ lên cùng thi một lợt xem ai
là vô địch lớp.
- H đi thờng theo nhịp (2 - 4 hàng dọc)
trên địa hình tự nhiên ở sân trờng và
hát.
* Tập động tác điều hoà của bài thể
dục: 2 X 8 nhịp.
Năm học 2010 -2011
18
Vò ThÞ Hång V©n Líp 1G Trêng TiĨu häc Ngäc ThiƯn 1
TËp ®äc
«n tËp
I.Mơc tiªu:
- HS ôn củng cố lại các bài tập đọc đã học từ tuần 25.
- HiĨu néi dung bµi .
- Giáo dục ý thức học bài .
II. §å dïng d¹y häc : - Trùc quan
III. Ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1. KiĨm tra : - §äc bµi : Cái Bống
2. Bµi míi :
a.Híng dÉn HS ®äc
- §äc tiÕng khã
- §äc c©u
- §äc nèi c©u
- Gi¶i lao
§äc c¶ bµi

3. Cđng cè DỈn dß :–
- VỊ häc bµi
- 2 em ®äc
- HS theo dâi
-HS tr¶ lêi . ChØ c©u
- H S th¶o ln t×m tiÕng khã
- HS ®äc tiÕng tõ khã (c¸
nh©n , §T)
- HS ®äc c©u : c¸ nhan, §T
- 2 nhãm ®äc
- Thi hai em ®äc . §T
_________________________________________________________________
Thø s¸u ngµy 4 th¸ng 3 n¨m 2011.
Tốn
So s¸nh c¸c sè cã hai ch÷ sè
I. Mơc tiªu:
- Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số
bé nhất trong nhóm có 3 số.
II. §å dïng d¹y häc:
- GV : Sử dụng bộ đồ dùng dạy học tốn.
Các bó mỗi bó có 1 chục qe tính.
- HS : Bảng con, que tính
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1. Ổn định tổ chức
Văn nghệ đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS lên bảng và đọc cho HS
viết ,
- GV nhận xét cho điểm.

- Cả lớp viết vào bảng con: 75, 67, 69
N¨m häc 2010 -2011
19
Vò ThÞ Hång V©n Líp 1G Trêng TiÓu häc Ngäc ThiÖn 1
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài ghi bảng: So sánh
số có 2 chữ số.
b. Giảng bài mới
* Giới thiệu 62 và 65 63 và 58
- GV cho HS xếp que tính như GV xếp
trên bảng và hỏi:
+ Bên phải có bao nhiêu que tính?
+ Bên trái có bao nhiêu que tính?
+ Em có nhận xét gì về hàng chục của
số 62 và 65?
+ Vậy số nào có hàng đơn vị lớn hơn?
- GV nhận xét và nêu: 5 > 2 hay 2 < 5
tức là số 62 < 65 hay 65 > 62
- GV gọi vài HS nhắc lại.
- GV đưa ra 1 cặp số cho HS so sánh.
44 và 42; 76 và 78
- GV cùng HS nhận xét
- GV hướng dẫn HS so sánh số 63 và
58 theo quy trình tương tự số 62 và 65
- Hãy so sánh hàng chục của 2 số?
- GV nhận xét và hỏi: Nếu 2 số , số
nào có hàng chục lớn hơn thì số đó thế
nào?
- GV nhận xét và đưa ra 1 số ví dụ cho

HS so sánh: 38 và 48 ; 72 và 92
- GV nhận xét và cho HS nhắc lại cách
so sánh.
* Thực hành
Bài 1:
- GV gọi 2 em nêu yêu cầu bài tập
- Muốn điền dúng dấu ta phải làm gì?
- GV gọi HS lên bảng làm bài .
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.

- GV cùng hs nhận xét sữa chữa.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài .
- Muốn khoanh đúng vào số lớn nhất
ta phải làm gì?
- HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài.
- HS xếp que tính và nêu:
- Có 65 que tính
- Có 62 que tính.
- Đều có hàng chục bằng nhau.
-Số 65
- HS nghe.
- HS nối tiếp nhắc lại.
- HS nêu: 44 > 42 ; 76 < 78
- 6 > 5 ; 5 < 6
- 63 > 58 hoặc 58 < 63
- Số hàng chục lớn hơn thì số đó sẽ lớn
hơn.
- HS nêu: 38 < 48 ; 72 < 92
- So sánh hàng đơn vị nếu 2 số có hàng

chục bằng nhau
- So sánh hàng chục nếu hàng chục của
2 số không bằng nhau.
Điền dấu < , > , = vào chổ chấm.
- Ta cần phải so sánh.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
> 34 < 38 55 < 57 90 = 90
> ? 36 > 30 55 = 55 97 > 92
= 37 = 37 55 > 51 92 < 97
25 < 30 85 < 95 48 > 42
N¨m häc 2010 -2011
20

Vò ThÞ Hång V©n Líp 1G Trêng TiÓu häc Ngäc ThiÖn 1
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng hs nhận xét sữa chữa.
Bài 3:
- Muốn khoanh đúng vào số bé nhất ta
phải làm gì?
- GV gọi HS lên bảng làm bài
- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng hs nhận xét sữa chữa.

Bài 4:
- GV cho hs nêu yêu cầu bài.
- Muốn viết các số theo thứ tự từ bé
đến lớn và từ lớn đến bé ta làm thế
nào?
- GV gọi HS lên bảng làm bài .

- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.
- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.
4. Củng cố dặn dò
- Muốn so sánh các số có 2 chữ số
ta làm thế nào?
- GV nhận xét tiết học
- GV dặn HS về xem lại bài và
chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- Khoanh vào số lớn nhất:
- Ta cần so sánh
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
a) 38 , 68 ,
b) 89 , 69
c) 94 , 92
d) 40 , 38
Khoanh vào số bé nhất:
- Ta cần so sánh
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
a) 38 , 48 ,
b) 76 , 78 ,
c) 79 , 61
d) 79 , , 81
viết các số 72, 38, 64
- Ta cần phải so sánh các số với nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
38 , 64 , 72

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
72 , 64 , 38
N¨m häc 2010 -2011
21
8
0
9
1
9
1
4
5
1
8
7
5
7
5
6
0
6
0
Vũ Thị Hồng Vân Lớp 1G Trờng Tiểu học Ngọc Thiện 1
Chính tả:
Cái Bống
I. Mục tiêu:
- HS chép đúng và đẹp bài thơ: Cái Bống
- Trình bày đúng hình thức.
- Điền đúng vần anh hay ach , chữ ng hay chữ ngh
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép sẵn bài thơ và bài tập.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I) Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 1 số HS lên bảng làm bài tập của
bài chính tả tiết trớc.
- GV chấm vở của 1 số HS phải viết lại bài
Bàn tay mẹ.
2 HS lên bảng làm.
II) Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
Hôm nay sẽ chép bài chính tả Cái Bống.
- GV ghi đầu bài.
2. Hớng dẫn HS tập chép
* GV treo bảng phụ và gọi HS đọc bài thơ
cần chép.
Hỏi: -Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
-Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
+ Trong bài này có một số từ khó viết nh
:khéo sảy, đờng trơn
GV nhận xét.
* Tập chép bài chính tả vào vở.
+ GV cho HS nêu t thế ngồi viết, cách cầm
bút, đặt vở
3- 5 HS đọc bài thơ trên bảng phụ và
TLCH- Cả lớp đồng thanh.
- HS đọc + phân tích các tiếng khó
viết.
+ HS viết bảng con các tiếng khó

viết
+ HS viết bảng con, 2 HS viết bảng
lớp.
Năm học 2010 -2011
22
Vũ Thị Hồng Vân Lớp 1G Trờng Tiểu học Ngọc Thiện 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV quan sát , uốn nắn cách cầm bút, cách
ngồi của 1 số em còn sai.
- GV đọc bài thơ, đánh vần những từ khó
viết
* Soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau
để soát lỗi.
Gv thu vở và chấm 1 số bài.
- GV nhận xét bài chấm.
- HS thực hành viết bài chính tả vào
vở.
- HS soát lỗi và ghi số lỗi ra lề vở.
- HS lấy lại vở, xem các lỗi và ghi
tổng số lỗi ra lề vở.
3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
a) Bài tập 2 : Điền vần anh hay ach
GV gọi 1 HS đọc yêu cầu, cho HS quan sát
2 bức tranhvà hỏi:Bức tranh vẽ cảnh gì?
b) Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vở
ô li.
- HS chữa bài
- HS đọc các từ vừa điền đợc.

- GV hỏi: Khi nào điền chữ ngh?
(Khi có i, e, ê)
- HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vở ô
li.
- HS chữa bài
III) Củng cố, dặn dò
- GV khen các em viết đẹp, ít lỗi, có tiến
bộ. GV dặn HS nhớ các quy tắc chính tả.
__________________________
Kể chuyện
Kiểm tra định kỳ.
( Sở ra đề)
_________________________
Sinh Hoạt
Sinh hoạt lớp tuần 26
I. Mục tiêu:
- Nhận xét về tình hình học tập, rèn luyện của HS tuần 25 và phơng hớng
tuần 26.
- Sinh hoạt văn nghệ ( cá nhân , tập thể ).
II. Đồ dùng dạy học :
Các bài hát Trò chơi
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức :
II. Nhận xét Thi đua tuần qua:
1.Các tổ tự nhận xét:
- GV cho HS sinh hoạt theo nhóm về nội
HS cả lớp cùng hát
Năm học 2010 -2011
23

Vũ Thị Hồng Vân Lớp 1G Trờng Tiểu học Ngọc Thiện 1
dung học tập tuần vừa qua
Nội dung nhận xét:
- Đi học đều
- Bạn nào đợc nhiều điểm 9 , 10
- Ngồi trong lớp trật tự không nói chuyện
- Biết giúp đỡ bạn
- Vệ sinh cá nhân , lớp , mặc đồng phục đầy
đủ
- Đi học đầy đủ đồ dùng học tập
- Ôn tập tốt nội dung đã học trong tuần vừa
qua
2.GV tổng hợp nhận xét:
- GV nhận xét chung: HS duy trì tốt nề nếp,
hát đầu giờ tốt. Đi học đúng giờ, mặc đồng
phục đúng ngày quy định. Hăng hái phát
biểu ý kiến xây dựng bài, HS có ý thức
trong học tập
- Nêu tên những HS chăm ngoan học giỏi,
viết đẹp, có nhiều tiến bộ về mọi mặt
( Hiền , Lan , Phơng Nhi )
- Nhắc nhở động viên những em đi học còn
viết cha đẹp, nói chuyện riêng, cha chăm
học, mất trật tự ( Em Long, Hạnh ,
Anh ).
III. Văn nghệ
- Cả lớp hát các bài hát về các chú bộ đội
IV. Giáo viên phổ biến công tác tuần tới.
- Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo
và ngời lớn.

- Chăm chỉ học bài. hăng hái phát biểu
- Thi đua học tốt giành nhiều điểm 9, 10
để chào mùng ngày thành đoàn 26 -3 .
- Đi học đều và đúng giờ.
- Xếp hàng nhanh- Tập thể dục đều, đẹp.
- Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ của công.
- Để giấy, rác vụn vào đúng nơi quy định.
- Ra về đi theo hàng, không chen lấn, xô
đẩy nhau.
V. Củng cố
Hát tập thể một bài.
- HS ngồi theo nhóm và thảo luận
- Nhóm trởng tổng hợp ý kiếnvà
phát biểu
- Các bạn khác phát biểu thêm
- Lớp trởng tổng kết , nhận xét từng
mặt( học tập, nề nếp, kỉ luật)
- Sau khi các nhóm phát biểu GV
tổng hợp nhận xét tình hình học
tập , đạo đức tuần qua
-Cá nhân, tập thể xung phong biểu
diễn các tiết mục văn nghệ , kể
chuyện.
-GV nêu câu hỏi để HS biết công
việc chung của tuần tới.
-GV phát động thi đua tuần 26
_________________________________________________________________

Năm học 2010 -2011

24

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×