Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Dành cho học sinh yêu thích môn hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.95 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THPT KINH MÔN II
TỔ: HÓA-SINH-CN-TD-QP
BÀI THI DÀNH CHO HỌC SINH YÊU THÍCH MÔN
HỌC
Môn: Hóa - Khối : 10 bảng A vòng 3
Năm học 2010 – 2011
Thời gian làm bài: 90 phút.

(Cho O=16, H=1, S=32, Cl=35,5, Br=80, I=127, F=18, C = 12; Na= 23, K=39, Ca=40; Mg=24; Ba
=127; Cu=64; Fe=56; Al=27, Mn = 55, Ag=108)
Phần A. Trắc nghiệm (3 điểm):
Câu 1: Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất là:
A. HF B. HCl C. HBr D. HI
Câu 2: Tính oxi hóa của Br
2
:
A. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Clo. B. mạnh hơn Clo nhưng yếu hơn Iot.
C. mạnh hơn Iot nhưng yếu hơn Clo. D. mạnh hơn Flo nhưng yếu hơn Iot.
Câu 3: Trong phản ứng hóa học sau, Brom đóng vai trò là
SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O → H
2
SO
4
+2HBr
A. Chất khử. B.Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử.


C.Chất oxi hóa. D.Không là chất oxi hóa không là chất khử.
Câu 4: Các dãy chất nào sau đây mà các nguyên tử nguyên tố halgen có số oxi hoá tăng dần :
A. HBrO,HF,HClO
2,
Cl
2
O
7
, HClO
3
. B. HF, Cl
2
O
7
, HClO
2
, HClO
3
, HbrO.
C. HF, HBrO, HClO
2
, HClO
3
, Cl
2
O
7
. D. HClO
3
, HBrO, HF, Cl

2
O
7
, HClO
2
.
Câu 5: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các ion Halogenua (X
-
) là:
A. ns
2
np
4
. B. ns
2
np
5
C. ns
2
np
6
D. (n – 1)d
10
ns
2
np
5
.
Câu 6: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:
A. NaOH, Al, CuSO

4
, CuO. B. Cu(OH)
2
, Cu, CuO, Fe.
C. CaO, Al
2
O
3
, Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
. D. NaOH, Al, CaCO
3
, Cu(OH)
2
.
Câu 7: Hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng : HNO
3
+ HCl → NO
2
+ Cl
2
+ H
2
O theo thứ

tự là:
A. 2;6;2;3;4. B. 2;6;2;3;2. C. 2;2;2;1;2. D. 1;6;1;3;1
Câu 8: Cho phản ứng sau (hệ số chưa cân bằng ):
Cl
2
+ Br
2
+ H
2
O → X + HBrO
3
Hỏi X là chất nào sau đây:
A. HClO
2
B.

Cl
2
O
7
C. HClO
3
. D. HCl
Câu 9: Khi đổ dung dịch AgNO
3
vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm
nhất:
A. Dung dịch HF. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch HBr. D. Dung dịch HI.
Câu 10: Cho 14 g Fe và 6,4g Cu tác dụng với dung dịch HCl (lấy dư). Thể tích khí thu được ở đktc là:
A. 7,84 lít. B. 5,6 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.

Phần B tự luận (7 điểm)
Bài 1: (1điểm)
K
2
CO
3
 KCl Cl
2
 KClO
3
 Cl
2
 Br
2
 I
2
Bài 2 (1.5điểm)
Cho 47,4g KMnO
4
tác dụng với dung dịch HCl. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dung dịch NaOH
4M (ở nhiệt độ thường) thu được dung dịch X.
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
b) Xác định nồng độ mol của những chất có trong dung dịch X (thể tích dung dịch thay đổi
không đáng kể).
Bài 3 (1.5điểm)
a) Cân bằng phương trình sau:
K
2
Cr
2

O
7
+ HCl  CrCl
3
+ KCl + Cl
2
+ H
2
O
KClO
3
+ HCl  KCl + Cl
2
+ H
2
O
b) Cho những chất sau: MnO
2
, KMnO
4
, K
2
Cr
2
O
7
, KClO
3
và dung dịch HCl. Nếu các chất oxi hoá có
khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?

Bài 4. (1điểm)
Khi cho m (g) kim loại Canxi tác dụng hoàn toàn với 17,92 lit khí X
2
(đktc) thì thu được 88,8g muối
halogenua.
a. Tính giá trị m.
b. Xác định công thức chất khí X
2
đã dùng.
Bài 5. (1điểm)
Hoà tan 15,6 (g) kim loại chưa rõ hoá trị bằng dung dịch axit HCl thu được 4,48 (l) H
2
(ở đkc). Xác
định kim loại. Xác định kim loại.
Bài 6. (1điểm)
Hoà tan 30,9g muối natri halogenua vào 200ml AgNO
3
3M thu được 58,8g kết tủa và dung dịch X.
Xác định công thức muối natri halogenua và nồng độ của các chất có trong dung dịch X. (thể tích dung
dịch thay đổi không đáng kể)

×