Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Giao an lop 5 tuàn 21-25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.66 KB, 87 trang )

Tuần 23 Giáo án lớp 5C
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
trí dũng song toàn
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc chôi chảy lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời các nhân vật.
- Từ ngữ: Trí dũng song toàn, đồng tru, linh cữu
- ý nghĩa: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ đợc quyền lợi và danh dự
của đất nớc khi đi sứ nớc ngoài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn chờ rất lâu sang cúng giỗ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Nhà tài trờ đặc biệt của cách mạng
2.Bài mới: a Giới thiệu bài.
b) Luyện đọc:
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn
đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài.
c) Tìm hiểu bài.
? Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để
vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
? Vì sao vua nhà Minh sai ngời ám hại ông
Giang Văn Minh?
? Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là ngời
trí dũng song toàn?
c) Đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc phân vai.
? Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
? ý nghĩa.


- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng
và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc toàn bài trớc lớp.
- vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để
cúng giỗ cụ tổ 5 đời. Vua Minh phán Vua
Minh biết đã mắc mu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ
giỗ Liễu Thăng.
- Vua mắc mu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp
giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thầy
Giang Văn Minh không những không chịu
nhún nhờng trớc câu đối của đại thần trong
triều, còn dám sai ngời ám hại Giang Văn
Minh.
- Vì Giang Văn Minh vừa mu trí, vừa bất
khuất, giữa triều đình nhà Minh, ông biết dung
mu để vua nhà Minh buộc phải góp giỗ Liễu
Thăng cho nớc Việt; để giữ thể diện và danh dự
đất nớc ông dũng cảm không sợ chết, dám đối
lại 1 vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
- 5 học sinh đọc phân vai, để củng cố nội dung,
cách đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc cặp 3 phân vai.
- Thi đoc trớc lớp.
- Học sinh nêu ý nghĩa
3. Củng cố: - Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
4.Dặn dò: Đọc bài.
Lịch sử

Nớc nhà bị chia cắt
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ, âm mu chia cắt lâu dài đất nớc ta.
- Vì sao nhân dân ta phải cầm song đứng lên chống Mĩ- Diệm.
- Học sinh ham thích học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Hành chính Việt Nam. để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo quy định của Hiệp định
Giơ- ne- vơ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Nội dung hiệp định Giơ- ne- vơ

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 1
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Nội dung hiệp định Giơ- ne-
vơ.
? Học sinh đọc sgk, chú giải.
- Hớng dẫn học sinh hiểu nghĩa của:
? Tại sao có hiệp định Giơ- ne- vơ.
? Nêu nội dung của Hiệp định Giơ- ne- vơ?
? Hiệp định thể hiện mong ớc gì của nhân dân
ta?
* Hoạt động 2: Vì sao nớc ta bị chia cắt thành
2 miền Nam- Bắc.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá- kết luận.
? Mĩ có âm mu gì?
? Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ có tính
phá hoại Hiệp định Giơ- ne- vơ?
? Những việc làm của Đế Quốc Mĩ đã gây hậu
quả gì cho dân tộc ta?

? Muốn xoá bỏ nỗi đau bị chia cắt dân tộc ta
phải làm gì?
* Bài học: sgk.
- Học sinh nối tiếp đọc sgk, chú giải để hiểu.
- Hiệp định: Hiệp thơng, tổng tuyển cử, Tố
cộng, Diệt cộng, thảm sát.
. Pháp phải kí với ta sau khi chúng thất bại
nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định đợc kí
ngày 21/ 7/ 1954.
- chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở
Việt Nam. Theo hiệp định sông Bến Hải là
giới tuyến phân chia tạm thời 2 miền Nam-
Bắc
- mong muốn độc lập, tự do và thống nhất
đất nớc của dân tộc ta.
- Học sinh thảo luận nhóm- trình bày.
- Thay chân Pháp xâm lợc Việt Nam.
- Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
- Ra sức chống phá lực lợng cách mạng.
- Khủng bố dã man những ngời đối hiệp thơng
tổng tuyển cử, thống nhất đất nớc.
- Thực hiện chính sách Tố cộng, diệt cộng
với khẩu hiệu thà giết nhầm còn hơn bỏ sót
- Đồng bào ta bị tàn sát, đất nớc ta bị chia cắt
lâu dài.
+ đứng lên cầm song chống đế quốc Mĩ, và
tay sai.
- Học sinh nối tiếp nêu.
3. Củng cố: - Hệ thống nội dung.
- Liên hệ- nhận xét.

4.Dặn dò: Học bài.
Toán
Luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học nh hình chữ nhậtm
hình vuông.
- Vận dụng tốt vào giải bài tập.
- Học sinh chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 2 (102)
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Giới thiệu cách tính.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm VD
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tính diện tích từng
phần nhỏ từ đó suy ra diện tích toàn mảnh đất.
b) Thực hành:
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm- nhận xét.
- Học sinh đọc ví dụ.
- Học sinh tính- trình bày

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 2
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
Bài 2: - Hớng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
Chiều dài hình chữ nhật 1 là:
3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích hình chữ nhật 1 là:
11,2 x 3,5 = 39,2 (m

2
)
Diện tích hình chữ nhật 2 là:
4,2 x 6,5 = 27,3 (m
2
)
Diện tích của mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m
2
)
Đáp số: 66,5 m
2

- Học sinh thảo luận trình bày.
Cạnh AB dài là:
100,5 + 40,5 = 141 (m)
Cạnh BC dài là:
50 + 30 = 80 (m)
Diện tích ABCD là:
141 x 80 = 11280 (m
2
)
Diện tích của hình chữ nhật 1 là:
50 x 40,5 x 2 = 4050 (m
2
)
Diên tích của khu đất là:
11280 4050 = 7230 (m
2
)

Đáp số: 7230 m
2
3. Củng cố: - Nội dung.
- Liên hệ nhận xét.
4. Dặn dò: Làm vở bài tập.
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng : Đề tài tự do
( Gv chuyên ngành lên lớp)
Kĩ thuật
Vệ sinh phòng bệnh cho gà
I.Mục tiêu
- Học sinh nắm đợc cách vệ sinh phàng bệnh cho gà để gà sinh trởng và phát triển tốt.
- Biết cách phòng bệnh cho gà vào những ngày thời tiết khắc nghiệt.
II. Chuẩn bị bài
- SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài Ghi tên bài
b. Hớng dẫn học sinh tìm hiểu các quy trình của việc chăm sóc và phòng bệnh cho gà

+ Khi nuôi gà ta cần có những gì phải vệ sinh? - Chuồng nuôi, đồ đựng thức ăn
+ Tại sao thức ăn cho gà ta cần cho vào máng. - Để đảm bảo vệ và khỏi bị rơi vãi
+ Tại sao ta phải vệ sinh đồ cho gà ăn uống? - Cho sạch sẽ không bị bệnh dịch
+ Ta phải vệ sinh vào thời gian nào trong ngày? - Mỗi ngày ta nên vệ sinh một lần vào buổi
sáng
+Nếu ta không làm vệ sinh chuồng nuôi thì bầu
không khí trong chuồng nuôi sẽ ra sao?
- Có mùi hôi và rất rễ bị nhiễm bệnh cho gà.

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 3

Tuần 23 Giáo án lớp 5C
+ ở nhà gia đình em có nuôi gà không?
+ Gia đình em vệ sinh phòng bệnh cho gà bằng
những cách nào?
- HS liên hệ
Trong mỗi gia đình ở nông thôn chúng ta th-
ờng nuôi để tăng thêm thu nhập, để việc nuôi
gà đợc hiệu quả chúng ta cần phải vệ sinh
phòng bệnh cho gà.
3. Củng cố Dặn dò
- Về nhà thực hiện theo những điều đã học
- Chuẩn bị bài giờ sau
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: công dân
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý
thức công dân,
2. Vận dụng vốn từ đã học, viết đợc 1 đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng việt 5.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm miệng bài tập 1, 2, 3 tiết học trớc.
2. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn học sinh làm bài:
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu hịc sinh làm bài cá nhân
- Giáo viên và cả lớp nhận xét rồi chốt lại ý
đúng.
Bài 2:

- Giáo viên đã kẻ bài tập 2 rồi mời 3 học sinh
lên bảng thi làm bài đúng.
+ Điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận
cho ngời dân đợc hởng, đợc làm, đợc đòi hỏi.
+ Sự hiểu biết về nghĩa vụ và quyền lợi của
ngời dân đối với đất nớc.
+ Điều mà pháp luật hay đạo đức bắt buộc
ngời dân phải làm đối với đất nớc, đối với ng-
ời khác.
Bài 3:
- Dựa vào câu nói của Bác, mỗi em viết 1
đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc của mỗi công dân.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc theo nhóm.
- Đại diện lên trình bày kết quả.
- Nghấ vụ công dân,
- Quyền công dân
- ý thức công dân
- Bổn phận công dân
- Trách nhiệm công dân.
- Công dân gơng mẫu.
- Công dân danh dự.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập suy nghĩ
làm cá nhân.
- Học sinh trình bày kết quả.
Quyền công dân.
ý thức công dân.

Nghĩa vụ công dân.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3.
- Học sinh làm bài ra nháp.
- Một, hai học sinh khá, giỏi làm mẫu.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài văn của
mình.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học Giao bài về nhà.
Khoa học
Năng lợng mặt trời

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 4
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Trình bày đợc tác dụng của năng lợng mặt trời trong tự nhiên.
- Kể tên một số phơng tiện, máy móc, hoạt động của con ngời sử dụng năng lợng mặt trời.
II. Chuẩn bị:
- Phơng tiện chạy bằng năng lợng mặt trời (tranh ảnh )
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Thảo luận đôi
? Mặt trời ở những dạng nào?
Trái Đất ở những dạng nào?
? Nêu vài trò của năng lợng đối với sự sống.
- Gọi đại diện lên trình bày.
cHoạt động 2: Quan sát thảo luận.
? Kể một số công trình năng lợng mặt trời.
? Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lợng

mặt trời ở gia đình và địa phơng.
- Nhận xét, cho điểm.
d.Hoạt động 3: Trò chơi.
- Chia lớp làm 2 nhóm (5 HS/ nhóm)
- Từng thành viên luân phiên lên ghi những vai
trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sông trên
Trái Đất
- Học sinh thảo luận- trả lời câu hỏi.
+ ánh sáng và nhiệt.
+ Nguồn gốc của các nguồn năng lợng là mặt
trời.
+ Nhờ có năng lợng mặt trời mới có quá trình
quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh tr-
ởng đợc.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Quan sát hình và thảo luận theo các nội
dung.
+ Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lơng thực,
thực phẩm, làm muối
+ Máy tính bỏi túi
- Đại diện lên trình bày.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Tung và bắt bóng, nhảy dây- Bật cao
( Gv chuyên ngành lên lớp)
Toán
Luyện tập về tính diện tích (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Luyện tập về tính diện tích
- Vận dụng vào làm bài tập thành thạo
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài 2.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Ví dụ
- Giáo viên hớng dẫn cách làm.
+ B1: Chia hình tứ giác thành những hình
đã học.
- Đọc đầu bài ví dụ (sgk- 10)

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 5
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
+ B2: Tính khoảng (chiều cao của các hình
vừa tạo)
+ B3: Tính diệnc tích các hình nhỏ tính
diện tích các hình lớn.
- Giáo viên gọi học sinh đứng dậy cùng
làm:
Vậy diện tích mảnh đất là:
1677,5 m
2

3.3. Hoạt động 2: Làm vở.
- Cho một học sinh nêu cách làm:
+ Tính diện tích hình thang AEGD
- Tính diện tích tam giác BGC
- Tính diện tích tứ giác AEGD

c. Hoạt động 3: Làm vở
- chấm phiếu.
- Nhận xét cho điểm.
( )
2
BMADBC
ABCD
ì+
=S

( )
935
2
223055
=
ì+
=
(m
2
)
5,742
55
=
ì
=
2
27
ADE
S
(m

2
)
ADEABCABCDE
SSS +=
= 935 + 742,5 = 1677,5 (m
2
)
Bài 1:
- Một học sinh lên bảng, lớp làm vở.
52926334AEAD
ABCDE
=ì=ì=S
(cm
2
)
2646
2
8463
2
BEAE
ABCD
=
ì
=
ì
=S
(CM
2
)
( )

2:3063282:GCAG
ABCDE
ì+=ì=S
= 1365 (cm
2
)
BGCABEAEGDABCD
SSSS ++=
= 5292 + 2462 + 1365 = 9119 (cm
2
)
Đáp số: 9119 (cm
2
)
Bài 2:
254,8
2
20,824,5
AMB
=
ì
=S
(cm
2
)
480,7
2
3825,3
CND
=

ì
=S
(cm
2
)
( )
1099,56
2
3820,837,4
MNB
=

=S
(cm
2
)
1099,56480,7254,8
ABCD
++=S
= 1835,06 (cm
2
)
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nghe- viết)
trí dũng song toàn
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe- viết đúng chính tả một đoạn truyện Trí dũng song toàn
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu r/d/gi ; có thanh hỏi/ thanh ngã.

II. Chuẩn bị:

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 6
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên viết những từ có chữ âm đầu r/d/gi (dựa vào bài chính tả tuần
20)
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe- viết:
- Giáo viên đọc đoạn cần viết.
- Tìm hiểu nội dung đoạn.
? Đoạn văn kể điều gì?
- Hớng dẫn viết những từ dễ sai.
- Giáo viên đọc.
- Giáo viên đọc.
c. Hoạt động 2: Hơng dẫn làm bài tập
Bài 2a) Làm nhóm.
- Cho học sinh nối tiếp nhau dọc kết
quả.
- Lớp nhận xét.
Bài 3a) Làm vở.
Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét, cho điểm.
- Học sinh theo dõi.
+ Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh
tức giận, sai ngời ám hại ông. Vua Lê Thần Tông
khóc thơng trớc linh cữu ông, ca ngợi ông là anh
hùng thiên cổ
+ Những từ viết hoa.

- Học sinh viết.
- Học sinh soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài 2a)
+ Gửi lại để dùng về sau: dành dụm, để dành.
+ Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ.
+ Đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành thạo:
cái giành.
- Đọc yêu cầu đọc bài 3a)
+ Nghe cây lá rầm rì.
+ Lá gió đang dao nhạc.
+ Quạt dịu tra ve sầu.
+ Cõng nớc làm ma rào.
+ Gió chẳng bao giờ mệt!
+ Hình dáng gió thế nào.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau.
Thứ t ngày 19 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Tiếng rao đêm
(Nguyễn Lê Tín Nhân)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi
đoạn; khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thợng của anh thơng binh nghèo mà
dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Trí dũng song toàn

2. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phần 4 đoạn nh sau.
Đoạn 1: Từ đầu buồn não ruột.
Đoạn 2: Tiếp đến khói bụi mịt mù.
Đoạn 3: Tiếp đến một cái chân gỗ.
Đoạn 4: Phần còn lại
- Giáo viên giúp học sinh đọc và hiểu nghĩa các từ ngữ chú thích cuối
bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
1. Đám cháy xảy ra vào lúc nào?
2. Đám cháy miêu tả nh thế nào?
- Một, hai học sinh khá đọc nối tiếp toàn bài.
- Từng tốp 4 học sinh nối tiếp nhau đọc nối tiếp đọc 4 đoạn của bài.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai em đọc toàn bài.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 và đoạn 2 rồi trả lời câu hỏi.
- Đám cháy xảy ra vào lúc nửa đêm.
- Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung
cửa ập xuống, khói bụi mịt mù.
- Ngời cứu em bé là ngời bán bánh giò, là một thơng binh nặng, chỉ
còn 1 chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò nhng anh có

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 7
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
3. Ngời đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con ngời và hành động có gì
đặc biệt?
4. Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho ngời đọc?

5. Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân
của mỗi ngời trong cuộc sống?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Nội dung bài (Giáo viên ghi bảng)
c) Đọc diễn cảm.
- Giáo viên HD cả lớp đọc diên cảm 1 đoạn văn tiêu biểu để đọc diễn
cảm.
một hành động cao đẹp dũng cảm rám xả thân, lao vào đám cháy
xứu ngời.
Chi tiết: ngời ta cấp cứu cho ngời đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh
có một cái chân gỗ mới biết anh là ngời bán bánh giò.
- Một công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi ngời, cứu ngời khi gặp
nạn.
- Học sinh đọc lại.
- Bốn học sinh đọc nối tiếp diễn cảm bài văn.
- Học sinh đọc diễn cảm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học Giao bài về nhà.
Địa lí
Các nớc láng giềng của việt nam
I. Mục đích: Học xong bài này học sinh:
- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), nêu đợc vị trí địa lí Cam- pu- chia, Lào và Trung Quốc và đọc tên thủ đô 3 nớc này.
- Nhận biết đợc: Cam- pu- chia và Lào là 2 nớc nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. Trung Quốc có số dân đông nhất thế giời, đang phát triển
mạnh, nổi tiếng về một số hàng công nghiệp và thủ công nghiệp truyền thống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ các nớc châu á - Bản đồ tự nhiên châu á
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí và đặc điểm tự nhiên của khu vữ Đông Nam á
2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.

1. Cam- pu- chia.
* Hoạt động 1: (Hoạt động theo cặp)
? Cam- pu- chia thuộc khu vữ nào của châu á, giáp với những nớc
nào?
Địa hình có đặc điểm gì?
2. Lào:
* Hoạt động 2: (Hoạt động theo cặp)
? Nêu vị trí địa lí và tên thủ đô của Lào.
? Kể các loại nông sản của Lào và Cam- pu- chia?
3. Trung Quốc:
? Trung Quốc giáp với những nớc nào?
? Kể tên 1 số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Bài học sgk.
- Học sinh quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18.
- Cam- phu- chia thuộc khu vực Đông Nam á, giáp với Việt Nam,
Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan, địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng
lòng chảo trũng.
- HS quan sát hình 5 bài 18 để TLCH
- Lào nằm ở khu vực Đông Nam á giáp với Việt Nam, Trung Quốc,
Mi- an- ma, Thái Lan, Cam- pu- chia, không giáp biển. Thủ đô:
Viêng Chăn.
+ Lào: lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đờng thốt nốt, cá.
+ Cam- pu- chia: Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo,
- Học sinh quan sát hình 5 bài 18 để trả lời câu hỏi.
- Mông cổ, Triều Tiên, Liên Bang Nga, Lào, Việt Nam, ấn Độ,
- Tơ lụa, gốm, sứ, chè, máy móc hàng điện tử, hàng may mặc, đồ
chơi,
- Học sinh đọc lại.
3. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tiếng anh
(GV chuyên ngành lên lớp)
Toán
Luyện tập chung
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh.
- Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn thẳngm tính diện tích các hình đã học nh hình chữ nhật và hình thoi , tính chu vi hình
tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài:
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh giải trên bảng.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Học sinh áp dụng công thức tính S hình tam giác rồi
tính độ dài của đáy.
Bài giải
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác:

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 8
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
Bài 2: Hớng dẫn học sinh nhận biết: Diện tích khăn trải
bàn bong S hình chữ nhật có chiều dài 2m, chiều rộng
1,5 m.
- Hình thoi có độ dài các đờng chéo là 2m và 1,5 m. Từ
đó tính đợc diện tích hình thoi.
Bài 3: Hớng dẫn học sinh nhận biết độ dài sợi dây
chính là tổng độ dài của 2 nửa đờng tròn cộng với 2 lần

khoảng cách giữa 2 trục.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
2
5
2
1
:2
8
5







(m)
Đáp số:
2
5
m
- Học sinh tự làm sau đó kiểm tra chéo cho nhau.
- Học sinh khác nhận xét, giáo viên kết luận.
Bài giải
Diện tích khăn trải bàn là:
2 x 1,5 = 5 (m
2
)
Diện tích hình thoi là:

2 x 2,5 : 2 = 1,5 (m
2
)
Đáp số: 3 m
2
1,5 m
2

- Học sinh giải vào vở.
- Học sinh chữa bài- học sinh khác nhận xét.
Bài giải
Chu vi của hình tròn có đờng kính:
0,35 m là: 0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài sợi dây là:
1,099 + 3,1 x 2 = 7,299 (m)
Đáp số: 7,299 m
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Tập làm văn
Lập chơng trình hoạt động
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết lập chơng trình cho 1 hoạt động tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Băng giấy viết sẵn cấu tạo của chơng trình hoạt động.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh nói lại tác dụng của việc lập chơng trình hoạt động và cấu tạo chơng trình hoạt động.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:

b. Hoạt động 1: Hớng dẫn lớp lập chơng trình hoạt động
Tìm hiểu yêu cầu đề bài:
- Giáo viên nêu đầy là một đề bài mở.
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần một
chơng trình hoạt động.
Học sinh lập chơng trình hoạt động.
- Cho học sinh tự lập vào vở.
- Cho một số học sinh đọc kết quả.
- Cho lớp bình chọn bài hay nhất.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ lựa chọn hoạt động
để lập chơng trình.
- Một số học sinh tiếp nối nhau nói tên hoạt động.
- Một học sinh nhìn bảng nhắc lại.
Bài mẫu:
- Chơng trình quyền góp ủng hộ thiếu nhi vùng lũ lụt.
1) Mục đích: giúp đỡ thiếu nhi vùng lũ lụt.
- Thể hiện tinh thần lá lành đùm lá rách
2) Các công việc cụ thể, phân công nhiệm vụ.
- Họp lớp thống nhất nhận thức: lớp trởng.
- Nhận quà: 4 tổ trởng (ghi tên ngời, số bảng)
- Đóng gói, chuyển quà nộp cho trờng.
3) Chơng trình cụ thể:
- Chiều thứ sáu: họp lớp: phát biểu ý kiến.
+ Trao đổi ý kiến, thống nhất loại quà.
+ Phân công nhiệm vụ.
- Sáng thứ hai: nhận quà.
- Chiều thứ hai: đóng gói, nộp nhà trờng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.

- Nhận xét giờ
Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011
Đạo đức
Uỷ ban nhân dân xã (phờng) em (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Cần phải tôn trọng UBND xã (phờng) và vì sao phải tôn trọng xã (phờng)
- Thực hiện các quy định của UBND xã (phờng); tham gia các hoạt động do UBND xã (phờng) tổ chức.

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 9
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
- Tôn trọng UBND xã (phờng)
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
ảnh phóng to trong bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Vì sao chúng ta phải yêu quê hơng?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Thực hành.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến uỷ ban nhân dân
phơng
? Bố Nga đến UBND phờng để làm gì?
? UBND xã (phờng) có vai trò rất quan trọng nên mỗi
ngời dân cần phải có thái độ nh thế nào với UBND?
? UBND phờng làm cái gì?
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 1:
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm.
- Giáo viên kết luận: UBND xã (phờng) là các việc:
Bài 5:
- Giáo viên kết luận:

+ (b), (c) là hành vi, việc làm đúng.
+ (a) là hành vi không nên làm.
- Gọi 1, 2 học sinh đọc truyện trong sgk.
- Lớp thảo luận theo nhóm. (3 nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày.
- Mời 1, 2 học sinh đọc ghi nhớ sgk.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
Lớp trao đổi và bổ sung.
b, c, đ, d, h, h, i
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm cá nhân.
- Gọi học sinh lên trình bày ý kiến.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Tìm hiểu UBND xã (phờng) tại nơi mình ở.
Khoa học
Sử dụng năng lợng chất đốt
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
- Biết cách sử dụng chất đốt hợp lí
II. Chuẩn bị:
- Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày tác dụng của năng lợng mặt trời?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt.
- Giáo viên đặt câu hỏi.

? Hãy kể một số chất đốt thờng dùng:
? Chất đốt nào ở thể rắn, chất nào ở thể lỏng, chất nào ở
thể khí?
- Nhận xét, cho điểm.
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Kể đợc tên, nêu đợc công dụng của từng loại chất đốt.
- Đại diện lên trình bày.
- Các nhóm, bổ xung.
- Giáo viên chốt lại.
- Lớp thảo luận.
+ Than, ga, củi, khí đốt, dầu, điện,
+ Thể rắn: than đá, than hoa, than tổ ong
+ Thể lỏng: dầu hoả.
+ Thể khí: ga, khí đốt bi- ô- ga.
1. Sử dụng các chất rắn.
- Kể tên: củi, tre, rơm, rạ, (dùng ở nông thôn)
- Than đá: đợc sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt
điện và một số loại động cơ, dùng trong sinh hoạt: đun
nấu, sởi
+ Khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng
Ninh.
+ Than đá: (than bùn, than củi )
2. Sử dụng các chất lỏng
- Dầu hỏa, xăng dầu nhờn
- Khai thác dầu mỏ: Dầu mỏ đợc lấy theo các lỗ khoan
của giếng dầu. Từ dầu mỏ có thể tách ra xăng, dầu hoả,
dầu đi-ê-zen, dầu nhờn
3. Sử dụng các chất khí đốt.

- Có 2 loại (khí tự nhiên, khí sinh học)
- Chế tạo: ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc, khí thoát
ra theo đờng ống dẫn.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 10
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
- Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Nhảy dây- Bật cao. Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa
( Gv chuyên ngành lên lớp)
Toán
Hình hộp chữ nhật- hình lập phơng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hình thành đợc biểu tợng về hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Nhận biết đợc các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập ph-
ơng, phân biệt đợc hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Chỉ ra đợc các đặc điểm của các yếu tốt của hình chữ nht và hình lập phơng, vận
dụng để giải các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số hình hộp chữ nhật và hình lập phơng có kích thớc khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài 3 tiết trớc.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
Hình thành biểu tợng về hình hộp chữ nhật.
- GV giới thiệu mô hình trực quan.
- Giáo viên tổng hợp lại để có đợc biểu

tợng của hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu học sinh chỉ ra các mặt của
hình.
b) Hình lập phơng.
- Làm tơng tự nh hình chữ nhật.
Bài 1:
- Yêu cầu một số học sinh đọc kết quả.
- Giáo viên đánh giá bài của học sinh.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Giáo viên đánh giá kết quả?
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh giải thích kết quả
(vì sao)
- Học sinh quan sát và nhận xét về các
yếu tố của hình chữ nhật.
- Học sinh tự nêu đợc các hình trong
thực tiễn có dạng hình chữ nhật.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh khác nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài.
a) Các cạnh bằng nhau của hình chữ
nhật là:
AB = MN = QP = DC
AM = DQ = CP = BN
AD = MQ = BC = NP
b) Diện tích của mặt đáy MNPQ là:
6 x 3 = 18 (cm
2
)

Diện tích của một bên ABNM là:
6 x 4 = 24 (cm
2
)
Diện tích của mặt bên BCPN là:
4 x 3 = 12 (cm
2
)
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh quan sát, nhận xét.

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 11
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiểu nguyên nhân, kết quả.
- Biết điền quan hệ từ thích hợp vào ô trống, thêm vế câu thích hợp vào ô trống, thay đổi vị trí
của các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả.
II. Chuẩn bị:
- Băng giấy ghi câu ghép bài 1.
- Băng giấy ghi 2 câu văn ở bài tập 3 (phần luyện tập)
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh đọc đoạn văn ngắn viết về nghĩa vụ bảo v Tổ quốc của mỗi công dân.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:

b. Hoạt động 1: Nhận xét.
Bài 1.
- Hớng dẫn học sinh làm.
Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch/ nên
các anh bảo vệ thờng phải cột dây.
Câu 2: Thầy phải kinh ngạc/ vì chú
học đén đâu hiểu ngay đến đó và có trí
nhớ lạ thờng.
Bài 2:
- Giáo viên chốt lại:
Ghi nhớ
Bài 1
- Làm cá nhân
- Cho học sinh làm- gọi 3 học sinh lên
chữa.
a) Bởi chng bác mẹ tôi nghèo.
Cho nên tôi phải băm bèo, thai khoai.
b) Vì nhà nghèo quá,
chú phải bỏ học.
c) Lúa gạo quí.
Vì ta phải đổi bao mồ hôi mới làm ra đợc.
- Đọc yêu cầu bài.
- 2 vế câu đơc nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vì
nên, thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả.
+ Vế 1 chỉ nguyên nhân.
+ Vế 2 chỉ kết quả.
- 2 vế câu đợc nối với nhau chỉ bằng một quan hệ từ vì,
thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả.
+ Vế 1 chỉ kết quả- vế 2 chỉ nguyên nhân.
- Đọc yêu cầu bài.

- Viết nhanh ra những quan hệ từ, cặp quan hệ từ tìm đ
ợc.
+ Các quan hê từ: vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên, do vậy.
+ Cặp quan hệ từ: vì nên, bởi vì cho nên, tại vì
cho nên , nhờ mà do mà.
- Học sinh đọc to phần ghi nhớ.
- 2, 3 học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu bài 1.
+ Vế nguyên nhân:
+ Vế kết quả.
+ Vế nguyên nhân:
+ Vế kết quả.
+ Vế nguyên nhân:
+ Vế kết quả.
+ Vế nguyên nhân:
+ Vế kết quả.
- Đọc yêu cầu bài 2.

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 12
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
Vàng cũng quí.
Vì no rất đắt và hiếm.
Làm nhóm đôi.
- Mời một học sinh khá làm mẫu.
a) Bởi chng bác mẹ tôi nghèo
Cho nên tôi phải băm bèo thái khoai.
b) Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.
c) Lúa gạo qúi vì ta phải đổ bao mồ hôi
mới làm ra đợc. Vàng cũng quí vì nó
rất đắt và hiếm.

Làm nhóm.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Giáo viên chốt lại đáp án đúng.
Làm vở.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
- Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chng (bởi vì) bác mẹ
tôi nghèo.
+ Học sinh thảo luận- nối tiếp đọc.
- Chú phải bỏ học vì nhà nghèo qua.
Chú phải bỏ học vì gia đình sa sút, không đủ tiền cho
chú ăn học.
- Vì ngời ta phải đổ mồ hôi mới làm ra đợc, nên lúa
gạo rất quý. Vì vàng rất đắt và hiếm nên vàng cũng rất
quí.
- Đọc yêu cầu bài 3:
- Thảo luận đại diện lên trình bày.
a) Nhờ thời tiết thuận tiện nên lúa tốt.
b) Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
- Đọc yêu cầu bài 4.
- Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém.
- Do chủ quan nên bài thi của nó không đạt diểm cao.
- Nhờ cả t giúp đỡ tận tình nên Bích Vân đã có nhiều
tiến bộ trong học tập.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ - Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
Tập làm văn
Trả bài văn tả ngời

I. Mục đích, yêu cầu:
- Rút đợc kinh nghiệm về cách xây dựng bố cụcm trình tự miêu tả, quan sát và chọn
lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả ngời.
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi, viết lại đợc một đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ để ghi lỗi điển hình cần sửa chung trớc lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh trình bày lại CTHĐ đã lập tiết trớc.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh.
- Giáo viên nhận xét chung về bài viết của
học sinh về u điểm, nhợc điểm, ví dụ cụ
thể (tránh nêu tên học sinh)
- Trả vở cho học sinh.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh sửa
lỗi.
- Giáo viên chỉ các lỗi sai cần sửa viết sẵn
trên bảng phụ.
- Giáo viên sửa lại cho đúng.
- Học sinh nghe và trả lời.
- Một học sinh lên bảng chữa lớp
tự chữa.

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 13
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn
hay của học sinh trong lớp (hoặc ngoài
lớp)
- Học sinh thảo luận và từ đó rút ra

kinh nghiệm cho bản thân.
- Học sinh sửa (viết lại) đoạn văn cha
hay của mình gọi vài học sinh đọc
lớp nghe.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại cả bài văn.
Toán
Diện tích xung quanh- diện tích toàn phần
hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Có biểu tợpng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ
nhật.
- Tự hình thành đợc cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng đợc các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
Một hình hộp chữ nhật.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung
quanh và diện tích toàn phần, của hình hộp chữ nhật.
- Giáo viên giới thiệu một hình hộp chữ
nhật và chỉ ra các mặt xung quanh.
Diện tích xung quanh của hình hộp
chữ nhật là tổng diện tích bốn mặt bên
của hình hộp chữ nhật.
1. Ví dụ: Cho hình hộp chữ nhật có

chiều dài 8 cm, chiều rộng 5 cm và
chiều cao 4 cm. Tính diện tích xung
quanh của hình hộp chữ nhật đó:
Giải
Chiều dài là: 5 + 8 + 5 + 8 = 26 (cm)
(chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật )
Chiều rộng là: 4 cm (chiều cao hình
hộp chữ nhật)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ
nhật là:
20 x 4 = 104 (cm
2
)
- Muốn tính diện tích xung quanh hình
hộp chữ nhật?
Gọi diện tích xung quanh hình hộp chữ
nhật là: S
xq
- Học sinh đọc
- Học sinh trả lời

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 14
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
Ta có công thức:
- Giáo viên hớng dẫn và kết luận:
Quy tắc (học sinh đọc)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là tổng diện tích xung quanh và diện tích 2
mặt đáy. - Học sinh đọc.
ở ví dụ 1 có diện tích mặt đáy là: 8 x 5 = 40 (cm
2

)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là: 104 + 40 x 2 = 184 (cm
2
)
- Nếu gọi diện tích toàn phần là: S
TP
Ta có công thức:
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
Diện tích.
Bài 2: Giáo viên hớng dẫn
S
TP
= S
xq
+ S
mặt đáy
x 2
- Học sinh làm cá nhân.
Giải
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là:
(4 + 5) x 2 x 3 = 54 (cm
2
)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là:
54 + 5 x 4 x 2 = 94 (cm
2
)
Đáp số: S
xq

: 54 cm
2
S
TP
: 94 cm
2

- Học sinh làm vở
Bài giải
S
xq
thùng tôn là: (6 + 4) x 2 x 9 = 180
(dm
2
)
S
TP
thùng tôn không nắp là:
180 + 6 x 4 = 204 (dm
2
)
Đáp số: 204 dm
2
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại quy tắc tính S
xq
, S
TP
hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét giờ

Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh kể đợc một câu chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia đã làm thể hiện ý
thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá
- Biết xắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi với bạn
đợc nội dung ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ công trình công cộng, di tích lịch sử- văn hoá
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc về những tấm gơng
sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề.
- Giáo viên chép 3 đề lên bảng.
- Giáo viên gạch chân những từ ngữ
quan trọng trong để.
- Học sinh đọc đề

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 15
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
Đề bài:
1. Kể một việc làm của những công dân nhỏ tuổi thể hiện ý thức bảo vệ các công
trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá.
2. Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đ ờng bộ.
3. Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các th ơng binh liệt sĩ .
* Hoạt động 2: Thực hành kể và trao đổi
ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể theo nhóm.

- Giáo viên quan sát, uốn nắn từng
nhóm.
b) Thi kể trớc lớp.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá
- Học sinh đọc gợi ý sgk.
- Học sinh chọn đề đọc gợi ý đề đó.
- Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu
chuyện mình kể (đã chuẩn bị ở nhà).
- Học sinh lập nhanh dàn ý cho câu
chuyện.
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe
và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Các nhóm cử đại diện thi kể đối
thoại nhau về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Xem trớc bài sau.
Âm nhạc
Học bài hát : Tre ngà bên lăng Bác
(GV chuyên ngành lên lớp)
Sinh hoạt
Kiểm điểm trong tuần
I. Mục tiêu.
- Học sinh thấy đợc những u nhợc điểm của mình trong tuần để có hớng khắc phục
và sửa chã
- Đề ra phơng hớng của tuần sau
II. Nội dung
1.GV nhận xét tình hình của lớp trong tuần

- Ra vào lớp đúng giờ theo hiệu lệnh
- Đi học muộn xảy ra phổ biến vì thời tiết ma và rét
Tồn tại
- Còn hiện tợng học sinh mặc cha đủ ấm
- Lời học bài ở nhà
- Vệ sinh cá nhân cha sạch
2. Phơng hớng tuần sau
- Phát huy u điểm khắc phục nhợc điểm
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Lập làng giữ biển
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc lu loát, đọc diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Từ ngữ: Làng biển, vàng lới, lới đáy.
- ý nghĩa: Ca ngợi những ngời dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hơng quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo
ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữa một vùng biển trời của Tổ quốc.

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 16
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn: Để có phía chân trời
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: ? Học sinh đọc bài Tiếng rao đêm
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc
đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
? Bài văn có những nhân vật nào?

? Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì?
? Bố Nhụ nói con sẽ họp làng chứng tỏ ông là
ngời nh thế nào?
? Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài
đảo có lợi gì?
? Hình ảnh làng chài mới hiện ra nh thế nào qua
những lời nói của bố Nhụ?
? Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ
rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch lập
làng giữa biển của bố Nhụ.
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố nh thế nào?
? ý nghĩa.
c) Đọc diễn cảm:
? Học sinh đọc phân vai.
- Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- 1 Học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc toàn bài.
- 1 bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn, 3 thế hệ trong một gia
đình.
- Họp bàn để di dân ra đảo đa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
- Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng xã.
- Ngoài đảo có đất rộng, bãi dây, cây xanh, nớc ngọt, ng trờng gần,
đáp ứng đợc mong ớc bấy lâu của những ngời dân chài là có đất
rộng để phơi đợc 1 vàng lới, buộc đợc một con thuyền.
- Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi
lới, buộc thuyền.

Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên đất liền- có chợ, có trờng
học, có nghĩa trang
- Ông bớc ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng
nh ngời súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tởng hình thành
trong suy tính của con trai ông quan trọng nhờng nào.
- Nhụ đi sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo
Mõm cá sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế
hoạch của bố và mơ tởng đến làng mới.
- Học sinh nêu ý nghĩa.
- Học sinh luyện đọc, củng cố nội dung cách đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc phân vai.
- Thi đọc trớc lớp.
3. Củng cố: - Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
4. Dặn dò: Về học bài.
Lịch sử
Bến tre đồng khởi
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết vì sao nhân dân Việt Nam phải vùng lên đồng khởi. Đi đầu phong trào Đồng khởiở miền Nam là
nhân dân tỉnhBbến Tre.
- Học sinh chăm chỉ học tập bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ của phong
trào Đồng khởi Bến Tre
? Phong trào Đồng khởi ở Bến Tre nổ ra trong
hoàn cảnh nào?
? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu

biểu nhất là ở đâu?
* Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi của nhân
dân tỉnh Bến Tre.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thảo luận trình bày
diễn biến của phong trào.
? Thuật lại sự kiện ngày 17/ 1/ 1960.
? Kết quả của phong trào Đồng khởi Bến Tre?
- Học sinh đọc sgk- trả lời.
- Mĩ- Diệm thi hành chính sách Tố cộng, Diệt cộng đã gây ra
những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam.
- Cuối năm 1959 đầu năm 1960, mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
- Nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa mở đầu cho phong
trào Đồng khởi Bến Tre.
- Trong 1 tuần ở Bến Tre đã có 22 xã đợc giải phóng hoàn toàn, 29
xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn giải phóng nhiều ấp.
- đã trở thành ngọn cờ tiên phong, đẩy mạnh cuộc đấu tranh của
đồng bào miền Nam cả ở nông thôn- Thành thị tham gia đấu
tranh chống Mĩ- Diệm.
- Phong trào Đồng khởi mở ra thời kì mới cho đấu tranh của nhân

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 17
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
? Phong trào Đồng khởi Bến Tre có ảnh hởng
đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền núi
nh thế nào?
? ý nghĩa của phong trào Đồng khởi Bến Tre.
? Bài học sgk (44)
? Học sinh đọc.
dân Miền Nam; nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thúc

đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
1. Kiểm tra: ? Nêu tình hình nớc ta sau Hiệp định Giơ- ne- vơ
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài.
3. Củng cố: - Hệ thống nội dung.
- Liên hệ - nhận xét.
4. Dặn dò: Về học bài.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số
tình huống đơn giản.
- Học sinh chăm chỉ luyện tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
Bài 1: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhật xét đánh giá.
- Hớng dẫn học sinh đổi:
1,5 m = 15 dm
Bài 2: ? Học sinh đọc đề- trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chữa nhận xét.
- Học sinh làm, chữa bài.
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(25 + 15) x 2 x 18 = 1440 dm
2
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:

1440 + 25 x 15 x 2 = 2190 (dm
2
)
Đáp số: 1440 dm
2

2190 dm
2

b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
30
17
4
1
2
3
1
3
5
=ìì+






(m
2
)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:

30
33
2
3
1
5
4
30
17
=ìì+
(m
2
)
Đáp sô:
30
17
m
2
;
30
33
m
2
- Học sinh theo dõi.
Đổi 8 dm = 0,8 m
Diện tích quét sơn là:
(1,5 + 0,6) x 2 + (1,5 = 0,6) = 6,3 m
2
Đáp số: 6,3 m
2


- ý a Đ c S
b S đ Đ
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 2.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
3. Củng cố: - Nội dung bài.
- Liên hệ nhận xét.
4. Dặn dò: Về làm bài.
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa
nét thanh , nét đậm
( Gv chuyên ngành lên lớp)

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 18
TuÇn 23 Gi¸o ¸n líp 5C

GV : NguyÔn ThÞ Thanh Quý 19
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
Kĩ thuật
Lắp xe cần cẩu
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp đợc xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát
mẫu.
? Để lắp xe cần cẩu theo em cần phải lắp
mấy bộ phận?
* Hoạt động 2:
1. Chọn các chi tiết.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn đúng,
đủ các chi tiết.
2. Lắp từng bộ phận.
- Giáo viên vừa thao tác vừa hớng dẫn.
? Để lắp giá đỡ cẩu cần những chi tiết nào?
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- 5 bộ phận giá đỡ cẩu, cần cẩu,
ròng rọc, dây tời, trục bánh xe.
- Học sinh lựa chọn đủ, đúng các chi
tiết.
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp.

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 20
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
- Lắp cần cẩu hớng dẫn học sinh theo H3
sgk.
- Lắp các bộ phận khác theo hình 4a, 4b,
4c.
3. Lắp ráp xe cần cẩu.
- Hớng dẫn học sinh thao tác lần lợt lắp
theo trình tự.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 3: Ghi nhớ: sgk 79.

* Hoạt động 4: Hớng dẫn tháo các chi tiết.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh thao tác
tháo.
- Lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.
- Lắp thanh thẳng 5 lỗ vào các thanh
thẳng 7 lỗ.
- Lắp các thanh chữ U dài vào thanh 7
lỗ.
- Học sinh thực hành.
- Học sinh hoàn thành lắp các bộ phận.
- Lắp cần cẩu vào giá đỡ.
- Lắp ròng rọc vào cần cẩu.
- Lắp trục quay vào cần cẩu.
- Lắp dây tời vào ròng rọc và buộc vào
trục quay.
- Lắp các trục bánh xe vào giá đỡ cẩu.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh tháo lần lợt các chi tiết xếp
gọn vào hộp.
3. Củng cố: - Hệ thống nội dung.
- Liên hệ- nhận xét.
4. Dặn dò: - Học bài.
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Luyện từ và câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Học sinh hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện kết quả, giả thiết, kết
quả.
2. Biết tạo các câu ghép có quan hệ điều kiện- kết quả, giả thiết kết quả, bằng cách
điền quan hệ từ hoặc quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống.

II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bút dạ và 3- 4 tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
Bài 1:
- Giáo viên nhắc học sinh trình tự
bài làm.
- Giáo viên gọi học sinh chỉ vào
câu văn đã viết trên bảng, nêu nhận
xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Nếu trời trở rét/ thì em phải mặc
thật ấm.
b) Con phải mặc ấm, nếu trời trở
rét.
Bài 2:
- Giáo viên gọi học sinh lấy ví dụ.
c) Ghi nhớ: sgk
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh đọc thầm 2 câu văn, suy nghĩ rồi
phát biểu ý kiến.
- 2 vế câu đợc nối với nhau bằng cặp quan hệ từ
nếu thì
- 2 vế câu ghép đợc nối với nhau chỉ bằng quan
hệ từ nếu.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh nêu ví dụ.
+ Nếu trời ma to thì lớp ta nghỉ lao động.
+ Lớp ta nghỉ lao động nếu trời ma to.
- Học sinh đọc lại.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 rồi làm cá


GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 21
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
d) Luyện tập:
Bài 1:
- Giáo viên gọi 2 học sinh phân
tích 2 câu văn, câu thơ đã viết trên
bảng.
Bài 2:
- Giáo viên dán 3- 4 tờ phiếu đã
viết nội dung.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt
lại lời giải đúng.
Bài 3: Hớng dẫn làm tơng tự nh bài
tập 2.
- Giáo viên gọi học sinh lên trình
bày.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét và
chốt lại ý đúng.
nhân.
- Học sinh trình bày.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh suy nghĩ làm bài.
- Học sinh lên bảng trình bày kết quả.
a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi
cắm trại.
b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại
trầm trồ khen ngợi.
c) Nếu ta chiếm đợc cao điểm này thì trận đánh
sẽ mất thuận lợi.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 3.

- Học sinh làm bài vào vở.
a) Hễ em đợc điểm tốt thì cả nhà cùng vui.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó
thành công.
c) Nếu Hồng chịu khó học tập thì Hồng đã có
nhiều tiến bộ trong học tập.
1. Kiểm tra bài cũ:- Học sinh chữa bài tập 3, 4.
2. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Khoa học
Sử dụng năng lợng chất đốt
I. Mục tiêu: Giúp học:
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Su tầm bài báo về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Nhóm
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát câu hỏi cho các nhóm.
c. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
? Tại sao không nên chặt cây bừa
bãi để lấy củi đun, đốt than?
? Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có
phải là các nguồn năng lợng vô tận
không? Tại sao?

? Tại sao cần sử dụng tiết kiệm,
chống lãng phí năng lợng?
? Nêu các việc làm để tiết kiệm,
- Thảo luận: ghi vào phiếu nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày kết quả.
+ Sẽ làm ảnh hởng tới nguồn tài nguyên rừng,
tới môi trờng.
+ Than đá, dầu mỏ khí thiên nhiên đợc hình
thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm.
Hiện nay, các nguồn năng lợng này đang có
nguy cơ cạn kiệt do việc sử dụng của con ngời.

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 22
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
chống lãng phí chất đốt ở gia đình
bạn.
? Gia đình em đang sử dụng chất
đốt gì để đun nấu?
d. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên chốt lại.
- Học sinh nêu: đốt bằng ga, than, củi.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Nhảy dây phối hợp mang vác.
Trò chơi : trồng nụ trồng hoa
(Gv chuyên ngành lên lớp)
Toán

Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình lập phơng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tự nhận biết đợc hình lập phơng là hinh hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra quy tắc tính
diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phơng từ quy tắc tính diện
tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng đợc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập
phơng để giải một số bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số hình lập phơng có kích thớc khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu lại khái niệm về hình lập phơng.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
- Cho học sinh quan sát mô hình trực
quan.
? Các mặt có đặc điểm gì?
? Hình lập phơng có mấy kích thớc?
Học sinh rút ra công thức tính
diện tích xung quanh và diện tích
toàn phần.
c. Hoạt động 2: Bài 1: Lên bảng.
- Gọi 2 học sinh lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
d. Hoạt động 3: Làm vở
- Học sinh làm vở.
- Gọi chấm vở.
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Đều là hình vuông.
+ Có 3 kích thớc đều bằng nhau.

aaa
xq
ìì=S
6aa
tp
ìì=S
Đọc yêu cầu bài.
- Dới lớp làm bài.
Giải
Diện tích xung quanh của hình lập phơng có
cạnh 1,5 m là:
(1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m
2
)
Diện tích toàn phần của hình lập phơng có
cạnh 1,5 m là:
(1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m
2
)

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 23
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc yêu cầu bài.
Giải
Diện tích một mặt của hình lập phơng là:
2,5 x 2,5 = 6,25 (dm
2
)

Diện tích cần dùng để làm hộp gồm 5 mặt (do
không có nắp) là:
6,25 x 5 = 31,25 (dm
2
)
Đáp số: 31,25 dm
2

a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn
phần của hình lập phơng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nghe- viết)
Hà nội
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe- viết đúng chính tả trính đoạn bài thơ Hà Nội
- Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết những tiếng âm đầu r/d/gi
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nghe- viết:
- Giáo viên đọc đoạn trích bài thơ Hà
Nội
? Nội dung bài thơ là gì?
- Nhắc chú ý những từ dễ viết sai.

- Giáo viên đọc từng dòng thơ.
- Giáo viên đọc lại bài.
- chấm chữa bài.
- Nhận xét chung.
c. Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 2:
? Đoạn trích có mấy tên ngời, tên địa
lí Việt Nam?
- Giáo viên nhắc lại qui tắc viết hoa.
- Nhận xét.
Bài 3: Làm nhóm.
- Chia lớp làm 3- 4 nhóm.
- Mỗi nhóm có 4 học sinh. Mỗi bạn
trong nhóm sẽ điền tên vào đủ 5 ô rồi
- Lớp theo dõi sgk.
- Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến,
Thủ đô, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ,
nhiều cảnh đẹp.
- Học sinh đọc thầm lại bài thơ.
- Học sinh viết.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
+ 1 tên ngời: Nhụ
+ 2 tên địa lí Việt Nam: Bạch Đằng
Giang, Mõm Cá Sấu.
- Học sinh lên viết
- Đọc yêu cầu bài 1:
Tên
bạn
nam

Tên
bạn
nữ
Tên
anh
hùng
Tên
sông
(hồ,
Tên xã
(phờng)

GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 24
Tuần 23 Giáo án lớp 5C
chuyển nhanh cho các bạn trong
nhóm.
- Nhận xét.
trong
lớp
tron
g lớp
nhỏ
tuổi
trong
lịch sử
núi)
- Kim
Đồng
- Lê
Văn

Tám
- Sông
Hồng
- Sông

- Hơng
Canh
3. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ t ngày 26 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Cao bằng
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu
mến của tác giả với đất đai và những ngời dân Cao Bằng đôn hậu.
2. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng- mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những
ngời dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cơng của Tổ quốc.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài trong sgk Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:Đọc bài Lập làng giữa biển
2. Dạy bài mới:a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
. Bài
a) Luyện đọc:
- Giáo viên kết hợp hớng dẫn phát
âm đúng các từ ngữ dễ viết sai (lặng
thầm, suối khuất, rì rào) giúp học

sinh hiểu các địa danh: Cao Bằng,
Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bằng.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
1. Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ
thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt Cao
Bằng?
2. Tác giả sử dụng những từ ngữ và
hình ảnh nào để nói lên lòng mến
khách? Sự đôn hậ của ngời Cao
Bằng?
- Một, hai học sinh khá, giỏi đọc bài thơ.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ.
- Từng tốp nối tiếp dọc 6 khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc cả bài.
- Phải vợt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao
Bằng. Những từ ngữ trong khổ thơ sau khi
qua ta lại vợt , lại vợt nói lên địa thế rất
xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng.
- Khách vừa đến đợc mời thứ hoa quả rất đặc
trừng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận
ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến
khách của Cao Bằng, sự đôn hậu của những
ngời dân thể hiện qua những từ ngữ và hình
ảnh miêu tả: ngời trẻ thì rất thơng, rất thảo,
ngời già thì lành nh hạt gạo, hiền nh suối
trong.
Còn núi non Cao Bằng
nh suối khuất rì rào.


GV : Nguyễn Thị Thanh Quý 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×