Tải bản đầy đủ (.pptx) (62 trang)

SỰ TĂNG GIÁ CỦA NHÂN DÂN TỆ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO LÊN THẶNG DƯ CỦA TRUNG QUỐC TRONG THƯƠNG MẠI GIA CÔNG CHẾ BIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 62 trang )

SỰ TĂNG GIÁ CỦA NHÂN DÂN TỆ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO LÊN THẶNG DƯ CỦA TRUNG QUỐC
TRONG THƯƠNG MẠI GIA CÔNG CHẾ BIẾN?
Họ và tên:
Bùi Minh Quyên
Đỗ Thị Thu Trang
Trần Nguyễn Trọng Nhân
Nguyễn Vĩnh Hoàng
Lê Tiến Được
Tác động
Đặt vấn đề
Tỷ giá có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả xuất nhập khẩu.
Kiềm chế
Ảnh hưởng gì đến thặng dư?
CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

Moris Goldstein; John Williamson; Nicholas R. Lardy; Jian Guang Shen;

Quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá hối đoái ở Việt Nam (2004) - Lê Quốc Lý,

Trung Quốc sau 4 năm tham gia WTO – Đánh giá sơ khởi vài nét chính (2005) - Đỗ
Tuyết Khanh;

Kinh nghiệm đổi mới cơ chế quản lý ngoại hối của Trung Quốc trong quá trình gia nhập
WTO và quá trình đổi mới cơ chế quản lý ngoại hối của Việt Nam hướng tới hội nhập
kinh tế quốc tế - Nguyễn Thị Nhung…
CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

Yoshitomi (2007):
→ Bộ phận, linh kiện trong thương mại chế biến Trung Quốc chủ yếu từ Đông Á
→ Sự tăng giá đồng nhân dân tệ chỉ ảnh hưởng đến chi phí ngoại tệ của giá trị gia
tăng trong thương mại gia công chế biến của Trung Quốc,


→ Sự tăng giá chung ở châu Á sẽ ảnh hưởng đến chi phí ngoại tệ của toàn bộ sản
lượng hàng gia công của Trung Quốc.
CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

Thorbecke and Smith (2010)
→ Xây dựng biến tỷ giá hối đoái tích hợp đo lường thay đổi trong chi phí ngoại tệ trên giá trị gia tăng và toàn sản lượng hàng gia
công Trung Quốc.
→ Sử dụng ước OLS, dữ liệu năm giai đoạn 1992-2005, cho rằng tăng giá 10% so với khu vực làm giảm xuất khẩu chế biến xuống
10%.

Ahmed (2009)
→ sử dụng mô tự tương quan (ARDL) dữ liệu quý 1996Q1 – 2009Q2 cùng tỷ giá hối đoái phân tách
đồng Nhân dân tệ thay đổi cân xứng với các quốc gia Đông Á và quốc gia khác.
→ 10% tăng giá đồng nhân dân tệ với các quốc gia không thuộc Đông Á làm giảm giá trị xuất khẩu chế
biến xuống 17%
→ 10% tăng giá đồng tiền của các quốc gia Đông Á làm giảm giá trị xuất khẩu chế biến của Trung Quốc
xuống 15%.
CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

Gauliser, Lemoine, và Unal-Kesenci (2005):
→ phân loại hàng hóa nhập khẩu chế biến. Loại đầu tiên

Xing (2009):
→ lợi nhuận độc quyền đóng góp vào lượng tiết kiệm cao của các công ty, bồi thường đặc biệt cao cho các giám đốc điều hành tại
doanh nghiệp nhà nước, và phân phối thu nhập chênh lệch nhau.

Huang (năm 2009)
→ sai lệch trong thị trường các yếu tố sinh ra một lượng trợ cấp sản xuất gần 2 nghìn tỷ
nhân dân tệ (7% GDP) trong năm 2008 gồm nhân dân tệ bị định giá thấp, giá đất thấp, lãi
suất thực, giá nhiên liệu và điện được điều chỉnh, và môi trường pháp luật không được thi

hành chặt chẽ.
1. Lý thuyết tổng quan
MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA

Thặng dư thương mại

Tỷ giá hối đoái

Nhập khẩu để gia công chế biến

Độ co giãn

Hiệp phương sai không đồng nhất phù hợp với thống kê Z

Thị trường các yếu tố

Tỷ giá cố định mục tiêu

Tỷ giá hối đoái linh hoạt

Tỷ giá hối đoái tích hợp

Mô hình tự hồi quy và mô hình phân phối trễ

Tỷ giá hối đoái trọng số
LÝ THUYẾT TỔNG QUAN
CHÍNH SÁCH TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI
Quá trình chính phủ lựa chọn chế độ tỷ giá và sử dụng các công cụ (hành chính, thị trường…)
điều chỉnh tỷ giá hối đoái.
Chế độ tỷ giá hối đoái bao gồm quy tắc xác định phương thức mua bán ngoại hối

→ ảnh hưởng, tác động đến biến số của nền kinh tế như: giá trị xuất nhập
khẩu, lạm phát và tăng trưởng kinh tế, đầu tư nước ngoài, nợ nước ngoài…
TÁC ĐỘNG CỦA TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN CÁN CÂN XUẤT NHẬP
KHẨU
Ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa trên quốc
tế.
Trực tiếp tác động đến sự thăng bằng trong cán cân thanh toán quốc tế, trước hết là tài
khoản vãng lai. Cán cân thương mại xấu đi hay tốt lên khi có những biến động của tỷ
giá hối đoái.
Cân bằng thương mại (xuất khẩu ròng) NX :
Trong đó:

NX : cán cân thương mại

EX: xuất khẩu hàng hoá

IM: nhập khẩu hàng hoá

ε: giá cả tương đối hàng hoá nhập khẩu so với sản xuất trong nước (tỷ giá thực
REER)

y : thu nhập quốc dân (GDP)
TÁC ĐỘNG CỦA TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN CÁN CÂN XUẤT NHẬP
KHẨU
TÁC ĐỘNG CỦA TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI LÊN CÁN CÂN XUẤT NHẬP
KHẨU
CHÍNH SÁCH TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA
TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN TỪ 1949 ĐẾN NAY
Giai đoạn 1949-1979: Quản lí
kinh tế theo cơ chế kế hoạch

hoá tập trung, thực hiện tỷ giá
cố định
Giai đoạn 1979-1993: Sử
dụng cơ chế tỉ giá thả nổi
có quản lí,duy trì 2 loại tỉ
giá- tỉ giá do NH TQ công
bố và tỉ giá thả nổi trên thị
trường.
Giai đoạn 1994 đến nay:
Thống nhất 2 loại tỉ giá, sử
dụng tỉ giá có quản lý, tuy
nhiên trên thực tế Trung
quốc vẫn thực hiện cơ chế
tỷ giá cố định gắn với đồng
USD
Nền kinh tế gặp nhiều khó
khăn,trì trệ
Chênh lệch giữa 2 loại tỉ giá
ngày càng tăng dẫn đến TQ gặp
khó khăn trong cân đối ngoại tệ
Tăng trưởng GDP cao, Vươn lên
đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ,
Nhật, có dự trữ ngoại hối đứng
đầu thế giới.
CHÍNH SÁCH TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA
TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN TỪ 1949 ĐẾN NAY
Thương mại gia công chế biến tại Trung Quốc.
Nhập khẩu
Gia công
Hàng nhập khẩu cho gia công

chế biến
Xuất khẩu hàng đã qua chế
biến
Nhập khẩu để gia công - chế biến không chịu thuế và gồm những nguyên liệu đầu vào cũng như thành
phẩm được đưa vào thị trường nội địa Trung Quốc. Ngược lại, hàng hóa nhập khẩu thông thường phải gánh
chịu thuế, còn có những hàng hóa sử dụng nguyên liệu địa phương
Thống kê của cục hải quan Trung Quốc đã chia thương mại gia công - chế biến ra làm hai loại:

Gia công và lắp ráp: các nhà cung cấp nước ngoài nhập khẩu những hàng hóa trung gian và sử dụng
nguồn ấy để sản xuất hàng hóa, sau đó xuất khẩu lại.

Chế biến với nguyên liệu nhập khẩu: các nhà cung cấp nước ngoài nhập khẩu nguyên liệu đầu vào từ
một hãng khác và sử dụng chúng để sản xuất hàng hóa rồi sau đó xuất khẩu lại
Thương mại gia công chế biến tại Trung Quốc.
Thương mại gia công chế biến tại Trung Quốc.
H1.
Thương mại gia công chế biến tại Trung Quốc.
H2a. Thương mại gia công chế biến từng phần
Thương mại gia công chế biến tại Trung Quốc.
H2b.Thương mại gia công chế biến từng phần
Thương mại gia công chế biến tại Trung Quốc.
2. Mô Hình - Phương Pháp Nghiên Cứu
- Dữ Liệu
Mô Hình
Phương Pháp Nghiên Cứu - Dữ Liệu
ex
t
= α
10
+ α

11
rer
t
+ α
12
y
t
*

+ Ɛ
1t
(1)
Im
t
= α
20
+ α
21
rer
t
+ α
22
y
t
+ Ɛ
2t
(2)
Hàm số của xuất khẩu và nhập khẩu
Theo mô hình thay thế bất hoàn hảo của Goldstein và Khan (năm 1985):


ex
t
đại diện cho xuất khẩu thực

rer
t
đại diện cho tỉ giá hối đoái thực

y
t
* đại diện cho thu nhập từ nước ngoài thực

im
t
đại diện cho nhập khẩu thực

y
t
đại diện cho thu nhập từ nội địa thực

Các biến số được đo lường trong hệ số logarit tự nhiên
Hàng nhập khẩu để chế biến: độ co giãn với giá nhỏ vì hàng hóa trung gian không được sản xuất trong nước, nên tiềm năng thay
thế nhập khẩu bằng nguyên liệu nội địa nhỏ.
Tuy nhiên, nhu cầu đối với hàng hoá nhập khẩu dùng để gia công chế biến có thể đã trở nên co dãn hơn với giá trong những năm
gần đây.
Mô Hình
Phương Pháp Nghiên Cứu - Dữ Liệu
→ Hàng nhập khẩu để gia công chế biến nên thay đổi tương ứng với hàng xuất khẩu gia
công chế biến.

×