Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

giao an lop 2tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.01 KB, 20 trang )

Kế hoạch bài dạy tuần 28
Từ ngày 14 .tháng 3 đến ngày 18 tháng 3 năm 2011
Thứ Buổi Môn Tên bài
Hai Sáng
Tập đọc
Kho báu
Tập đọc
Kho báu
Mỹ thuật
Gv chuyên
Toán
Kiểm tra đònh kì giữa học kì II

Toán
So sánh các số tròn trăm
Tập viết
Chữ hoa Y
TN & XH
Moat số loài vật sống trên cạn
Kể chuyện
Kho báu
Chiề
u
Ôn TV
n luyện
Ôn toán
Ôn luyện
Rèn viết
Năm
Sáng
LTVC


Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? Dấu
chấm phẩy.
Toán
Các số tròn chục từ 11o đến 200
Chính tả
Nghe – viết: Cây dừa
Thủ công
Làm đồng hồ đeo tay ( tiết 2)
chiều
Ôn LTVC
Ôn luyện
Ôn toán
Ôn luyện
Luyện viết
Bài 28
sáu
TLV
Đáp lời chia vui, tả ngắn về cây cối
Toán
Các số từ 101 đ33ns 110
Thể dục
Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
Sinh hoạt
Tuần 28
Sáng
- 1 -
Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
KHO BÁU
I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu được ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động , người đó có cuộc sống ấm no
hạnh phúc.
- Giáo dục học sinh yêu lao động.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ cảnh lao động: cấy lúa hoặc trồng cây
III . Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét bài kiểm tra giữa HKII.
2 . Bài mới : Tiết 1
a. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu bài.
-HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
-Luyện đọc: hai sương một nắng, lặn mặt trời,
dặn dò, hảo huyền…
* Đọc từng đoạn .
+ Đoạn 1:Lđ “ngày xưa… mặt trời”
-Giảng: hai sương một nắng; cày sâu cuốc
bẫm; cơ ngơi đàng hoàng.
+ Đoạn 2:Lđ “cha không sống….mà dùng”
- Giảng: hảo huyền
+ Đoạn 3:Lđ “liên tiếp….người cha”
- Giảng:kho báu, bội thu, của ăn của để.
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu đọc theo nhóm 3
- Gv theo dõi, giúp H yếu.
* Thi đọc giữa các nhóm .
- Bình chọn nhóm đọc tốt.
* Đọc đồng thanh .

Tiết 2
b .Hướng dẫn tìm hiểu bài :
+ Tìm các hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu
khó của vợ chồng người nông dân ?
+ Nhờ chăm chỉ lao động 2 vợ chồng người
nông dân đã đạt được điều gì?
+ Tính nết 2 con trai họ như thế nào?
+Trước khi mất, người cha cho các con biết
điều gì?
+ Theo lời người cha 2 con làm gì ?
+ Vì sao mấy vụ lúa đều bội thu ?

- H lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu .

-H đọc cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước
lớp

- H đọc theo yêu cầu
- H đọc theo nhóm 3.
- 2N đại diện 2 H
- Lớp nhận bình chọn người có
giọng đọc hay nhất .
- Lớp đọc đồng thanh bài .


- Quanh năm hai sương một nắng ,
cuốc bẫm cày sâu ….ngơi tay .
- Gầy dựng được một cơ ngơi

đàng hoàng.
-Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ
tưởng hão huyền .
-Ruộng nhà mình có 1 kho báu
các con hãy tự đào lên mà dùng .
- Họ đào bới cả đám ruộng lên
để tìm kho báu .
- Đất đai được cuốc xới tơi xốp
- 2 -

+ Cui cựng, kho bỏu m hai ngi con tỡm
c l gỡ ?
+ Cõu chuyn mun khuyờn chỳng ta iu
gỡ?
GV : Ai bit quý t ai, chm ch lao ng
trờn rung ng, ngi ú s cú cuc sng m
no, hnh phỳc .
c. Luyn c li : Gi HS c bi .
- GV nhn xột tuyờn dng .
3 . Cng c ,dn dũ
+ Qua cõu chuyn em hiu c iu gỡ ?
Giỏo dc: T cõu chuyn Kho bỏu cỏc em
cn rỳt ra bi hc cho mỡnh : Ai chm hc,
chm lm, ngi y s thnh cụng, s cú cuc
sng m no hnh phỳc, cú nhiu nim vui .
-Nhn xột ỏnh giỏ tit hc .
nờn lỳa tt .
-t ai mu m v s cn cự lao
ng .
-ng ngi m tng ho huyn ,

ch cú lao ng cn cự mi to ra
ca cỏi . t ai l kho bỏu vụ tn ,
chm ch lao ng thỡ mi cú cuc
sng m no hnh phỳc .
-HS nhc li .

- HS c bi .
- HS tr li .

- Lp lng nghe.

Myừ thuaọt
GV chuyeõn daùy soaùn

Toỏn
KIM TRA NH Kè.
(Đề của phòng)

Chiu th hai v ngy th ba ng chớ Nga dy - son

Sỏng
Th t, ngy 16 thỏng 3 nm 2011
Toỏn
SO SNH CC S TRềN TRM
I. Y ờu cu cn t
- Biết cách so sánh các số tròn trăm
- Biết thứ tự các số tròn trăm.
- Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số. Làm đợc BT 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học :
10 hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100, kích thớc 25cm x 25cm, có vạch chia

thành 100 hình vuông nhỏ.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm các bài tập :
+ Đọc, viết các số: 100, 300, 500, 700, 200
+ 10 chục bằng bao nhiêu?
- Giáo viên sửa bài và ghi điểm.

- 2 em lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào giấy nháp.
- 3 -
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn so sánh các số tròn
trăm.
- Gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 1 trăm và
hỏi : Có mấy trăm ô vuông?
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết số 200 xuống
dới hình biểu diễn.
- Gắn tiếp 3 hình vuông , mỗi hình vuông biểu
diễn 1 trăm lên bảng cạnh 2 hình trớc nh phàn
bài học trong sách giáo khoa và hỏi: Có mấy
trăm ô vuông?
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết số 300 xuống
dới hình biểu diễn.
- 200 ô vuông và 300 ô vuông bên nào có nhiều ô
vuông hơn?
- Vậy 200 và 300 số nào lớn hơn?
- 200 và 300 số nào bé hơn?

- Gọi học sinh lên điền dấu >, < hoặc dấu = vào
chỗ trống của :200 300 và 300 200
- Tiến hành tơng tự với số 300 và 400.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và cho biết : 200 và
400 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?
- 300 và 500 số nào lớn hơn? Số nào bé hơn?
b. Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập .
*Bài 1:
- Gọi HS nêu y/c bài.
- Y/c HS tự làm bài vào vở
*Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm học sinh .
*Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài .
- Các số đợc điền phải đảm bảo yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh đếm các số tròn trăm từ 100
đến 1000 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Giáo viên vẽ một tia số lên bảng sau đó gọi học
sinh lên điền các số còn thiếu lên tia số.
3. Củng cố , dặn dò :
- Yêu cầu học sinh đọc lại các số tròn trăm từ
100 đến 900.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
*Có 200 ô vuông.
- 1 HS viết lên bảng số: 200
*Có 300 ô vuông.

- 1 HS viết lên bảng số: 300
*300 ô vuông có nhiều hơn 200 ô
vuông.
*300 lớn hơn 200
*200 bé hơn 300.
*200 < 300 ; 300 > 200.
*200 bé hơn 400 ; 400 lớn hơn
200; 400 > 200 ; 200 < 400
*500 > 300 ; 300 < 500
- Cả lớp làm bài.
- 2 HS nêu y/c.
- 1 học sinh nêu yêu cầu của bài .
- 2 học sinh lên bảng , dới lớp
làm bài vào vở bài tập .
- Nhận xét, sửa bài.
- 2 HS nêu y/c bài.
*Điền số còn thiếu vào ô trống.
*Các số cần điền là các số tròn
trăm, số đứng sau lớn hơn số
đứng trớc.
- HS cả lớp cùng nhau đếm.
- 2 học sinh lên bảng làm bài , cả
lớp làm vào vở bài tập .
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
của giáo viên .
- 2, 3 học sinh đọc.
- 4 -
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh.
- NxÐt tiÕt häc, tuyªn d¬ng nh÷ng em häc tèt.
- DỈn vỊ chn bÞ bµi sau.


TËp viÕt
Ch÷ hoa : y
I. Mục tiêu:
- ViÕt ®óng ch÷ hoa Y (1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá); ch÷ vµ c©u øng dơng :
Yªu(1 dßng cì võa, 1 dßng cì nhá), Yªu l tre lµng.(3 lÇn)
- HS khut tËt tËp viÕt ch÷ hoa Y.
II. Chuẩn bò:
- GV: Chữ mẫu Y . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’)
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: X
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : X – Xu«i chÌo m¸t m¸i.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Giíi thiƯu: (1’)
- GV nêu mục đích và yêu cầu.
- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết
hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau
chúng.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Y
- Chữ Y cao mấy li?

- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ Y và miêu tả:
+ Gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét
khuyết ngược.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- Nét 1: viết như nét 1 của chữ U.
- Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, rẽ bút lên
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết
bảng con.
- HS quan sát
- 8 li.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- 5 -
đường kẽ 6, đổi chiều bút, viết nét khuyết
ngược, kéo dài xuống đường kẽ 4 dưới đường
kẽ 1, dừng bút ở đường kẽ 2 phía trên.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
1. Giới thiệu câu: Y – Yªu l tre lµng.
2. Quan sát và nhận xét:

- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Yªu lưu ý nối nét Y và êu.
3. HS viết bảng con
* Viết: : Y
- GV nhận xét và uốn nắn.
 Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bò: Chữ hoa A ( kiểu 2).
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- Y : 5 li
- l, y, g : 2,5 li
- t : 1,5 li
- r : 1,25 li
- e, u, a, n : 1 li
- Dấu ngã (~) trên y
- Dấu huyền ( `) trên a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết

- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ
đẹp trên bảng lớp.

Tự nhiên xã hội
MỘT SỐ LỒI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu:
-Nêu được tên một số động vật sống trên cạn đối với con người.
- Kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật ni trong nhà.
-u q và bảo vệ các con vật , đặc biệt là những động vật q hiếm.
II. Đồ dùng dạy học :
- 6 -
-Các tranh , ảnh , bài báo về động vật trên cạn.
-Phiếu trò chơi, giấy khổ to , bút viết bảng.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ :
+ Loài vật có thể sống ở đâu ?
+ Kể tên một số loài vật sống trên mặt đất,
dưới nước, bay lựợn trên không trung .
-GV nhận xét ghi điểm . Nhận xét chung.
2 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
* Hoạt động 1 : Làm việc với tranh ảnh trong
SGK
+ Bước 1 : Thảo luận
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận :
-Nêu tên các con vật trong tranh .
+Cho biết chúng sống ở đâu ?
+Thức ăn của chúng là gì ?
+Con nào là vật nuôi trong nhà, con nào

sống hoang dã hoặc được nuôi trong vườn thú
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi đại diện các nhóm lên chỉ tranh và
nói
* Kết luận : Có rất nhiều loài vật sống trên
mặt đất như : voi , ngựa , chó , hổ , … có loài
vật đào hang sống dưới đất như thỏ , giun ,
chuột , … Chúng ta cần phải bảo vệ các loài
vật có ích có trong tự nhiên , đặc biệt là các
loài vật quý hiếm.
Hoạt động 2 : Làm việc với tranh ảnh, các
con vật sống trên cạn đã sưu tầm .
- Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS tập hợp tranh ảnh phân loại
và dán vào tờ giấy to .
- GV yêu cầu HS ghi tên các con vật . Sắp xếp
theo các tiêu chí do nhóm chọn.
- Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo
kết quả của nhóm mình.
* Hoạt động 3 : Trò chơi . “Đố bạn con gì”
- GV hướng dẫn cách chơi .
-Treo vào lưng của 1 HS 1 hình vẽ con vật
sống trên cạn .
- Cho HS gợi ý để người chơi đoán tên con
vật .
- GV nhận xét tuyên dương những HS chơi
tốt .
3 . Củng cố,dặn dò


-Sống trên mặt đất, dưới nước và
trên không.

- HS nhắc
- HS quan sát , thảo luận trong nhóm
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- Đại diện nhóm thực hiện theo yc.
- Lớp lắng nghe.
- Các nhóm phân loại tranh ảnh ,
quan sát nhận xét đánh giá .
-Đại diện các nhóm lên báo cáo .
-Đặït câu hỏi HS đeo vật đoán .
+Con vật này có 4 chân phải
không ?
+ Con vật này sống trên cạn phải
không ?
-Sau khi nghe câu hỏi HS đoán con
vật
- 7 -
+Kể tên một số con vật nuôi trong gia đình,
một số con vật sống hoang dã .
- GV tổ chức trò chơi “Bắt chước tiếng con
vật”
+ Các bạn lên bốc thăm và làm theo tiếng
con vật kêu theo yêu cầu của thăm.
-GV nhận xét tiết học .
- Các nhóm cử đại diện lên chơi .
- Bắt chước tiếng kêu của các con vật
: Con gà , con trâu , con bò , con

chó ,…

Kể chuyện
KHO BÁU
I. Mục tiêu :
-Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
-Biết kể chuyện bằng lời của mình , phân biệt được giọng của các nhân vật.
-Biết nghe , nhận xét , đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
-Bảng ghi sẵn các câu gợi ý.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa .
2. Bài mới :
* Hướng dẫn kể chuyện :
- Kể lại từng đoạn theo gợi ý .
Bước 1 :Kể chuyện trong nhóm .

Bước 2 : Kể trước lớp
- GV yêu cầu HS các nhóm nhận xét và
bổ sung.
- Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý theo
từng đoạn
Đoạn 1 : Có nội dung là gì ?
+ Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm như
thế nào ?
+ Hai vợ chồng đã làm việc như thế nào ?
+ Kết quả mà hai vợ chồng đạt được?
- Tương tự như trên với đoạn 2 , 3 .
* Kể lại toàn bộ câu chuyện :

-Yêu cầu HS kể lại từng đoạn .
- Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét tuyên dương những HS kể
tốt .
3 . Củng cố,dặn dò : : Hỏi tựa
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
Về nhà tập kể , kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
-HS kể trong nhóm. Khi HS kể các em
khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ
sung cho bạn.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
(Mỗi nhóm kể 1 đoạn)
-Hai vợ chồng chăm chỉ .
-Họ ra đồng lúc gà gáy sáng và trở về
khi đã lặn mặt trời .
-Hai vợ chồng cần cù làm việc chăm
chỉ , không lúc nào ngơi tay . Đến vụ
lúa họ cấy lúa rồi trồng khoai, trồng
cà .Không để cho đất nghỉ .
-Nhờ làm lụng chuyên cần, họ đã gây
dựng được một cơ ngơi đàng hoàng .
- 3 HS mỗi em kể 1 đoạn .
1 -2 HS khá kể lại toàn bộ câu
chuyện .
- 8 -
- Nhn xột tit hc. -HS tr li .

Chiều
Tiếng việt: Rèn đọc

I - Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, từ dễ lẫn, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau
các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
- Đọc phân biệt lời của các nhân vật. Bớc đầu biết chuyển giọng phù hợp với
việc thể hiện với nội dung từng đoạn.
- Học sinh yếu đọc đúng đợc hai đoạn của bài.
- Hiểu nghĩa của các từ mới và hiểu nội dung, ý nghĩa của của câu chuyện.
- Giáo dục học sinh tính dũng cảm.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho bài đọc.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Luyện đọc.
1. Kiểm tra (3- 4 ): - Gọi học sinh đọc bài học thuộc lòng đã học.
- Lớp nhận xét, giáo viên cho điểm.
2. Bài mới (28 ): Giáo viên giới thiệu và nêu yêu cầu tiết học.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lớp theo dõi.
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu, luyện phát âm tiếng, từ khó.
- Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp, luyện đọc câu dài.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh yếu đọc đúng từng câu.
- Đọc từng đoạn nối tiếp trong nhóm, kết hợp sửa trong nhóm, đọc chú giải,
giải nghĩa từ mới.
* Thi đọc giữa các nhóm (15).
- Lớp nhận xét, tuyên dơng nhóm đọc tốt nhất.
3.Củng cố: Nhận xét tiết học

Toán: Ôn luyện
I/ Mục tiêu:
- Luyện tập cho HS nắm vững về đơn vị chục, trăm , nghìn. Hiểu rõ quan
hệ trăm, nghìn.
II/ H ớng dẫn HS làm bài tập:

1- a, Khoanh tròn vào số lớn nhất trong các số sau:
128; 281; 182; 821; 218; 812
b, Gạch chân số bé nhất trong các số sau:
427; 494; 471; 426; 491
2- Điền dấu >; <; = vào chỗ trống:
210 210 200 300
230 240 500 100
180 150 400 700
3- Cho 3 số 1; 0; 5:
- 9 -
a, Viết tất cả các số có đủ 3 chữ số đã cho.
b, Đọc các số vừa viết.
4- Viết số theo cách đọc và phân tích cấu tạo.
Đọc số Viết số Số gồm có
Trăm Chục Đơn vị
Sáu trăm ba mơi mốt
Năm trăm linh bảy
Chín trăm năm mơi
Chín trăm chín mơi tám
5- Mẹ Lan mua một số quả cam, mẹ bảo Lan "có cha đợc một chục quả
cam, con hãy xếp vào đĩa trông cho đẹp" Khi Lan đem xếp vào 3 đĩa mỗi
đĩa có số cam bằng nhau và nhiều hơn 2 quả thì thấy vừa hết. Hãy tính số
cam mẹ mua.
6- Viết số có 3 chữ số có số trăm là số lớn nhất có một chữ số, số chục là
một số bé nhất có 1 chữ số, số đơn vị bằng 1/3 số trăm.
III/ Tổng kết dặn dò: Nhận xét dặn dò.

Reứn vieỏt: Kho baựu
I. Mc ớch yờu cu
- Luyn k nng nghe v vit chớnh xỏc cõu vn di.

- Vit ỳng mt s t d ln nh ting cú thanh hi v thanh ngó; õm s v õm l .
II. Cỏc hot ng dy v hc
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
* GV gii thiu bi vit on 1,2
- Gv c bi vieỏt
- Yờu cu hc sinh nờu mt s t d ln.
- GV cht- Nhn xột
* GV yờu cu hc sinh vit bng con .
- GV cht- Nhn xột
* GV c bi cho hc sinh vit
- GV c li tng cõu hc sinh dũ
theo.
* Trũ chi : Thi vit ỳng v p:
Tờn trng hc, lp hc ca em.
- GV nhn xột trũ chi
* Nhn xột tit dy.
- Hai hc sinh nhc li ta bi.
- Hc sinh c li .
- i din nhn xột- B sung
- Hc sinh thc hin
- Dnh cho hc sinh khỏ gii
- Hc sinh vit bi
- Hc sinh dũ bi.
- tho lun nhúm .
- i din nhúm trỡnh by
- Nhn xột- b sung

Sỏng
Th nm, ngy17 thỏng 3 nm 2011
Luyn t v cõu

T NG V CY CI
- 10 -
T V TR LI CU HI: LM Gè?
I. Y ờu cu cn t
- Nêu đợc 1 số từ ngữ về cây cối (BT1)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ Để làm gì?(BT2); điền đúng dâu chấm, dấu
phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT3)
II. Đồ dùng dạy và học :
- Bài tập 1 viết vào 4 tờ giấy to, bút dạ.
- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3 .
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên nhận xét bài KTĐK giữa kì II.
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Hớng dẫn kể tên các loài cây
mà em biết theo nhóm.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài và phần mẫu.
- Chia lớp thành 5 nhóm, phát giấy bút để các em
thảo luận.
- Yêu cầu học sinh lấy các cây đã su tầm đợc để
trên bàn. Học sinh trong nhóm cùng thảo luận
phân nhóm cho các cây trên, sau đó ghi ra giấy
theo từng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm lên dán kết quả trên bảng.
- Giáo viên tổng kết và tuyên dơng những nhóm
phân nhóm cây đúng và tìm đợc nhiều cây.
b. Hoạt động 2: Hớng dẫn hỏi đáp theo mẫu.
- Gọi học sinh đọc đề bài tập 2.
- Yêu cầu học sinh hỏi đáp theo cặp.

Ví dụ
+Học sinh 1: Ngời ta trồng cây bàng để làm gì?
+Học sinh 2: Ngời ta trồng cây bàng để lấy bóng
mát cho sân trờng
- Gọi một số cặp lên thực hành.
- GV nhận xét, tuyên dơng, cho điểm học sinh .
c. Hoạt động 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài tập 3.
- Treo bảng phụ và đọc đoạn văn.
- Yêu cầu học sinh lên làm bài
- Nhận xét , chữa bài và cho điểm học sinh .
- Vì sao ở ô trống thứ nhất lại điền dấu phẩy?
- Vì sao lại điền dấu phẩy vào ô trống thứ hai ?
3. Củng cố , dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- HS nghe và rút kinh nghiệm.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 Học sinh đọc .
- Học sinh chia nhóm theo y/c.
- Học sinh làm việc theo nhóm,
các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Đại diện các nhóm lên dán kết
quả.
- 1 Học sinh đọc .
- 10 cặp lên thực hành.

- 1 em nêu yêu cầu của bài
- 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp
làm vào vở.

- Học sinh nghe và ghi nhớ.
*Vì câu đó cha thành câu.
*Vì câu đó đã thành câu và chữ
đầu câu sau đã viết hoa.

Toỏn
CC S TRềN CHC T 110 N 200
I. Mc tiờu : Giỳp HS :
- 11 -
-Cấu tạo thập phân của các số tròn chục từ 110 đến 200. Đọc , viết các số tròn chục
từ 110 đến 200.
-So sánh được các số tròn chục từ 110 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này.
( BTCL: Bài1,2,3)
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi học và làm toán.
II. Đồ dùng dạy học :
-Các hình vuông , mỗi hình biểu diễn 100.
-Bảng kẻ sẵn các cột ghi : trăm , chục , đơn vị , viết số , đọc số.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa
Bài 2 : >, <, ?
Bài 4 :Khoanh vào số lớùn nhất :
-GV nhận xét, sửa sai .
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa .
* Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200 .
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 110
+ Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ?
- GV : Số này đọc là : Một trăm mười.
+ 110 có mấy chữ số , là những chữ số nào ?
+ Một trăm là mấy chục ?

+ Vậy số 110 có bao nhiêu chục ?
+ Có lẻ ra đơn vị nào không ?
- GV : Đây là một số tròn chục.
- GV hướng dẫn tương tự với dòng thứ hai
của bảng để HS tìm ra cách đọc , cách viết và
cấu tạo của số 120.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và thảo luận để
tìm ra cách đọc và cách viết của các số : 130 ,
140 , 150 , 160 , 170 , 180 , 190 , 200 .
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ
110 đến 200.
@. So sánh các số tròn chục
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn 110
+ Có bao nhiêu hình vuông ?
- GV yêu cầu HS lên bảng viết số 110.
- GV gắn tiếp lên bảng hình biểu diễn số
120.
+ Có bao nhiêu hình vuông ?
+ 110 hình vuông và 120 hình vuông , thì bên
nào nhiều hơn , bên nào ít hơn ?
-Ta nói 110 < 120 ; 120 > 110

-So sánh các số tròn trăm.
- HS làm bài bảng.
100 < 300 600 < 900 300
> 100
700 > 400 200 < 500 800
> 700
a. 800, 500, 900, 700, 400 .

b. 300, 500, 600, 800, 1000 .
-Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị.
-HS đọc .
-Có 3 chữ số, chữ số hàng trăm là
1, chữ số hàng chục là 1, chữ số
hàng đơn vị là 0.
-Là 10 chục.
-Có 11 chục.
-Không lẻ ra đơn vị nào cả.
- HS thảo luận cặp đôi và viết kết
quả vào bảng số trong phần bài
học.
- 2 HS lên bảng , 1 HS đọc số , 1
HS viết số , cả lớp theo dõi và
nhận xét.

- Lớp đọc đồng thanh.

-Có 110 hình vuông.
- 1 HS viết.
-120 hình vuông.

- 110 < 120 và 120 > 110.

- 12 -
* .Luyện tập
Bài 1 :Viết (theo mẫu )
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở .

-GV nhận xét sửa sai .

Bài 2 : Bài tập yêu cầu gì ?
-Để điền cho đúng trước hết phải so sánh số
sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó .
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 3 :
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào vở .
- GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 4 :Số ? ( Nếu còn thời gian)
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ bé đến
lớn
3.Củng cố, dặn dò : Hỏi tựa
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm .
110 140 160 130
190 160 120 150
- Thi đua 2 dãy .
- GV nhận xét tuyên dương .
- Về nhà ôn bài và làm bài tập (VBT)
- Nhận xét tiết học.


Viết số Đọc số
110 Một trăm mười
130 Một trăm ba mươi
150 Một trăm năm mươi
-Điền dấu < , > vào chỗ trống.
110 < 120 120 > 110

130 < 150 150 > 130
-Điền dấu >, <, = vào chỗ trống .
100 < 110 180 > 170
140 = 140 190 > 150
150 < 170 160 > 130

-Điền số thích hợp vào chỗ chấm .
110 , 120 ,130 , 140 , 150 , 160 ,
170 , 180 190 , 200.

-Đại diện 2 dãy lên làm .

Chính tả(Nghe viÕt)
CÂY DỪA
I. Mục tiêu :
-Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát, làm được bài
tập 2a.
- Rèn kỹ năng nghe viết đúng, chính xác.
- Giáo dục học sinh có ý thhức rèn chữ, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị: Chép sẵn bài tập 2a,3 lên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS lên bàng làm bài tập .
-Điền vào chỗ chấm :ên hay ênh ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới : * Hướng dẫn viết chính tả:
- GV đọc mẫu
-Gọi HS đọc bài .
+ Đoạn thơ nhắc đến bộ phận nào của cây


-2 HS lên bảng làm bài tập .
Cái gì cao lón lênh khênh
Đứng mà không tựa ngã kềnh ra
ngay

- HS lắng nghe
- 1H đọc lại bài .
- 13 -
da ?
* Luyn vit t khú
-Yờu cu HS tỡm t hay vit sai .
- GV cht li ghi bng
dang tay, gi trng, bc phch, h ru, to,
ngt.
-GV nhn xột, sa sai .
* Hng dn cỏch trỡnh by:
+ on th cú my dũng ?
+ Dũng th nht cú my ting ?
+ Dũng th hai cú my ting ?
+ Cỏc ch cỏi u dũng th vit nh th no
- GV : õy l th th lc bỏt . Dũng th nht
vit lựi vo 1 ụ , dũng th hai vit sỏt l.
-GV c bi ln 2 .
- GV c bi vit yờu cu HS vit vo v .
- GV c li bi vit.
- Thu mt s v chm .
* Hng dn lm bi tp:
- Bi 2: a.Hóy k tờn cỏc loi cõy bt u
bng s hoc x .

- GV t chc cho HS tỡm t tip sc .
- Yờu cu HS ni tip ghi cỏc t va tỡm
c .
- GV nhn xột sa sai .
Bi 3: GV yờu cu c yờu cu .
- GV yờu cu c bi th.
- Tỡm ra cỏc tờn riờng trong bi .
+Khi vit tờn riờng ch a danh em phi vit
nh th no ?
-Gi HS lờn bng vit li cho ỳng, c lp
vit vo bng con .
-GV nhn xột, sa sai .
3. Cng c, dn dũ
-GV tr v nhn xột v sa sai .
- V nh sa li v xem trc bi sau .
- Nhn xột tit hc.
-Lỏ da, thõn da, qu da, ngn
da.

-HS tỡm v nờu t hay vit sai .
-HS lờn bng vit, lp vit vo bng
con
- on th cú 8 dũng.
- Dũng th nht cú 6 ting.
- Dũng th hai cú 8 ting.
-Phi vit hoa.


- HS chỳ ý lng nghe.
- HS vit bi vo v .

- HS dũ bi, sa li .

-HS c yờu cu .
- Lp chia nhúm v thi ua tỡm t.
s : sn, sim, sung, si, sen
x : xoan, x c, x nu, xng rng .


-2 HS c .
- bc sn, ỡnh c, thỏi nguyờn, tõy
bc, in biờn .
-Phi vit hoa .
-HS lờn bng vit, c lp vit vo
bng con

Thủ công
Làm đồng hồ đeo tay ( Tiết 2)
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hành làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công. Làm đợc dây đồng
hồ đeo tay để trang trí.
- Rèn đôi tay khéo, óc thẩm mĩ, sáng tạo. Rèn cho học sinh yếu biết làm dây
Làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công.
- Giáo dục học sinh yêu môn học.
II - Đồ dùng dạy học: Giấy màu, kéo, hồ dán.
- 14 -
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra (3- 4 ):
- Gọi 2 học sinh nêu các bớc làm dây Làm đồng hồ đeo tay trang trí.
- Lớp nhận xét, tuyên dơng.
2. Học sinh thực hành đồng hồ đeo tay trang trí.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình làm dây Làm đồng hồ đeo tay.
- Học sinh thực hành làm dây Làm đồng hồ đeo tay trang trí.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh yếu và còn lúng túng làm đợc đúng sản phẩm.
Bớc 1: Cắt các nan giấy.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm lần lợt từng bớc.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh yếu cắt đúng kích thớc.
Bớc 2: Dán các nan giấy thành đồng hồ đeo tay.
- Học sinh tự làm.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh yếu làm đợc đúng.
- Học sinh nhắc lại cách làm.
- Học sinh trình bày sản phẩm theo nhóm.
- Lớp bình chọn cá nhân, nhóm có sản phẩm đẹp.
Bớc 4: Giáo viên tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh.
4. Củng cố, dặn dò (2 - 3 ):
- Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà, tự làm các sản phẩm mà các em yêu thích.
- Chuẩn bị giấy màu cho giờ sau; hoàn thiện đồng hồ đeo tay.

Chiều
Ôn luyện từ và câu
I/ Mục tiêu:
- Ôn từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?
II/ Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài:
1- Tìm và viết tiếp tên các loài cây vào từng ô cho phù hợp.
1, Cây lơng thực 2, Cây ăn quả 3, Cây lấy gỗ
4, Cây cho bóng mát 4, Cây hoa
2- Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau vào chỗ trống.
- Ngời ta trồng bạch đàn để làm gì?


- Ngời ta trồng mận để làm gì?

3- Đoạn văn có mấy dấu phẩy? điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- 15 -
ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng xua tan hơi lạnh mùa
đông. Lúa nặng trĩu bông ngả đầu vào nhau thoang thoảng hơng thơm.
HĐ2: Chấm chữa bài.
HĐ3: Nhận xét dặn dò.

Toán: Ôn luyện
I/ Mục tiêu:
- Ôn các số tròn chục từ 110 đến 200 từ 101 đến 110
- Làm các bài toán so sánh các số tròn chục từ 110 đến 200
II/ H ớng dẫn làm bài tập:
1- Tính:
400 x 2 = 300 x 2 = 300 x 3 =
200 x 4 = 200 x 5 = 500 x 2 =
2- Tính:
3 x 7 + 234 4 x 9 + 312 5 x 3 + 726
= = =
= = =
3- Viết theo mẫu:
215 = 200 + 10 + 5 194 =
467 = 532 =
805 = 980 =
4- Tìm x biết:
x x 4 = 18 x + 15 = 32 x - 4 = 16
5- Tính chu vi của hình tứ giác ABCD biết số đo cạnh ngắn nhất AB bằng
10cm, số đo các cạnh tiếp theo là các số tự nhiên liên tiếp.
HĐ2: Chấm chữa bài.

HĐ3: Nhận xét dặn dò

Luyn vit: Bi 28
I. Mc ớch - Yờu cu:
- Vit ỳng ch hoa; ch v cõu ng dng :
- Luyn hc sinh vit ỳng, p.
II. dựng hc tp:
- Ch mu trong b ch.
III. Cỏc hot ng dy, hc ch yu:
1. Kim tra bi c:
2. Bi mi:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
* Gii thiu bi ghi u bi.
- 16 -
* Hướng dẫn học sinh viết.
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ
mẫu.
- Nhận xét chữ mẫu.
- Giáo viên viết mẫu lên bảng.
- Phân tích chữ mẫu.
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
* Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu từ ứng dụng:
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
- Hướng dẫn viết từ ứng dụng vào bảng
con.
* Viết vào vở luyện viết.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở
theo mẫu sẵn.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai.

3,Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của
các con chữ.
- Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu.
- Học sinh phân tích
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc từ ứng dụng.
- Giải nghĩa từ.
- Học sinh viết bảng con chữ:
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của
giáo viên.
- Sửa lỗi.

Saùng
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn
ĐÁP LỜI CHIA VUI – TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
-Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể. Đọc và trả lời được các
câu hỏi về bài miêu tả ngắn, viết được các câu trả lời.
- Rèn kỹ năng đáp lại lời chia vui, viết được đoạn văn ngắn tả về cây cối.
-Học sinh có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ SGK.
-Tranh quả măng cụt
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét bài kiểm tra định kỳ của HS .

2.Bài mới :
* Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1 :Em đạt giải cao trong một cuộc thi (kể
chuyện, vẽ hoặc múa hát ) các bạn chúc
mừng. Em sẽ nói gì để đáp lại lời chúc mừng
của các bạn .
- GV treo tranh lên bảng .
- GV gọi HS lên làm mẫu.
- GV yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2 , sau
đó suy nghĩ để tìm cách nói khác.
- GV yêu cầu HS thực hành.
Bài 2 : Đọc và trả lời các câu hỏi :


-HS đọc yêu cầu .
- 2 HS làm mẫu.
+ HS 1 : Chúc mừng bạn đã đoạt
giải cao trong cuộc thi.
+ HS 2 : Cảm ơn bạn rất nhiều.
-Các bạn quan tâm đến tớ nhiều
quá, lần sau tớ sẽ cố gắng để đạt giải
cao hơn./ Tớ cảm động quá. Cảm ơn
các bạn .
- 17 -
- GV đọc bài “Quả măng cụt”1 HS đọc lại
bài.
- GV cho HS xem quả măng cụt (Tranh)
- GV cho HS thực hiện hỏi đáp theo nội
dung.
a. Nói về hình dáng bên ngoài quả măng cụt .

+Quả măng cụt có hình gì ?
+ quả to bằng chừng nào ?
+ Quả măng cụt có màu gì ?
+Cuống to như thế nào ?
b. Nói về ruột quả, mùi vị quả măng cụt .
+ Ruột quả măng cụt có màu gì ?
+ Các múi như thế nào ?
+ Mùi vị măng cụt ra sao ?
-Yêu cầu từng cặp thi hỏi đáp nhanh .
- GV nhận xét sửa sai .
Bài 3 :Viết vào vở các câu trả lời cho phần a
hoắc phần b .
-Ở bài này chỉ viết phần trả lời không cần
viết câu hỏi, trả lời dựa vào gợi ý của bài quả
măng cụt .
- GV yêu cầu HS làm bài viết.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
-GV nhận xét, sửa sai .
3.Củng cố,dặn dò
+Khi đáp lời chia vui phải đáp với thái độ
như thế nào ?
- Về nhà thực hành nói lời chia vui , đáp lời
chia vui lịch sự, văn minh và viết về 1 loại
quả mà em thích.
- Nhận xét tiết học.
-HS đọc yêu cầu .
- HS thực hành VD :
+ HS 1 : Quả măng cụt hình gì ?
+ HS 2 : Hình tròn như quả cam.
+ HS 1 : Quả to bằng chừng nào ?

+ HS 2 : To bằng nắm tay trẻ em.
+ HS 1 : Quả măng cụt màu gì ?
+ HS 2: Quả màu tím sẫm ngã sang
đỏ.
+ HS 1 : Cuống nó như thế nào ?
+ HS 2 : Cuống nó to và ngắn …

-HS thực hành hỏi đáp .
-HS đọc yêu cầu .
-Lớp làm vào vở
VD: Quả măng cụt tròn, giống như
một quả cam nhưng nhỏ chỉ bằng
nắm tay của môt đứa bé . Vỏ măng
cụt màu tím thẫm, cuống măng cụt
ngắn và to, có bốn, năm cái tai tròn
trịa úp vào quả và vòng quanh
cuống .
-HS trả lời câu hỏi .
- H lắng nghe và thực hiện tốt yêu
cầu

Toán
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được các số từ 101 đến 110, biết cách đọc, viết, so sánh các số từ 101 đến
110, biết thứ tự các số từ 101 đến 110. ( BTCL: 1,2,3)
- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc, viết, so sánh, thứ tự các số đúng.
- Tiếp thu vận dung tích cực.
II. Đồ dùng dạy học :
-Các hình vuông , các hình biểu diễn 100.

-Bảng kẻ sẵn các cột ghi : trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
Bài 4 :>, < , = ?
150 < 170 160 > 130
160 > 140 180 < 200
- 18 -
-YC 2H lên bảng.
-GV nhận xét ghi tựa .
2.Bài mới
* Giới thiệu các số từ 101 đến 110 :
- GV gắn lên bảng hình biểu diễn số 100
+ Có mấy trăm ?
- GV gắn thêm 1 hình vuông nhỏ hỏi .
+ Có mấy chục và mấy đơn vị ?
- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 0 chục, 1 đơn vị, trong
toán học người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết là
101.
- GV giới thiệu số 102 , 103 tương tự như giới
thiệu số 101.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách viết, đọc
các số còn lại trong bảng : 104 , 105 , … ,110.
Trăm Chục ĐV Viết
số
Đọc số
1 0 1 101 Một trăm linh một
1 0 2 102 Một trăm linh hai
1 0 3 103 Một trăm linh ba
1 0 4 104 Một trăm linh bốn

1 1 0 110 Môt trăm mười
- GV yêu cầu đọc các số từ 101 đến 110.
* Luyện tập
Bài 1 : Mỗi số dưới đây ứng với cách đọc nào ?
-Lần lượt H lên bảng mỗi H nối 1 ô
- GV nhận xét sửa sai .
Bài 2 : Số ?
- GV vẽ lên bảng tia số ( như SGK ), điền các số
trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn .
-GV nhận xét sửa sai .
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 : <, >, = ? (vở)
-Để điền được dấu cho đúng ta phải so sánh các
số với nhau lần lượt so sánh chữ số hàng trăm,
hàng chục, hàng đơn vị .
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 4 : ( Nếu còn thời gian)
a. Viết các số 106, 108, 103, 105, 107, theo thứ tự
từ bé đến lớn .
b. Viết các số 100, 107, 105, 110,theo thhứ tự từ
lớn đến bé.
- GV nhận xét sửa sai .
3.Củng cố ,dặn dò
- GV gọi HS đọc các số từ 101 đến 110.
- Về nhà ôn lại về cách đọc, viết, cách so sánh
các số từ 101 đến 110 .
180 < 190 120 < 170

-Có 100


-Có 0 chục và 1 đơn vị.


-HS đọc số 101 .

-HS thảo luận các số từ 104
110
-HS đọc các số từ 101 đến
110 .
- HS đọc yêu cầu .
- HS nối tiếp nối .

-HS lên bảng làm
-Lớp làm vào vở nháp.


- Điền dấu > , < , = vào chỗ
trống.
101 < 102 106 < 109
102 = 102 103 > 101
105 > 104 105 = 105
-2HS lên bảng, lớp vở nháp
103, 105, 106, 107, 107, 108
110, 107, 106, 105, 103, 100 .
-3 HS đọc dãy số .
- 19 -

Thể dục
trò chơi : "chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"
I- Mục đích: giúp hs

- Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi :"đổi chỗ, vỗ tay nhau"
II- Địa điểm và ph ơng tiện :
- Địa đỉêm : sân trờng.
- Phơng tiện: 1 còi và phơng tiện cho trò chơi "tung vòng vào đích".
III- Nội dung và ph ơng pháp:
1 Mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, cổ tay, vai.
- Đi thờng theo vòng tròn và hít thở sâu.
2- Phần cơ bản:
- Trò chơi: " tung vòng vào đích".
GV cho hs ôn lại trò chơi.
- Trò chơi: "chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Chia tổ luyện tập, sau đó thi đấu xem tổ
nào nhất.
3- Phần kết thúc:
- Đi thờng theo 2 -4 hàng dọc và hát.
* Ôn một số động tác thả lỏng.
* Trò chơi : hồi tĩnh.
- GV hệ thống bài và nhận xét tiết học.

Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động tuần 28
I.Mục tiêu:
- HS nắm đợc những u khuyết điểm trong tuần qua để có hớng phấn đấu, sửa chữa
cho tuần tới.
- Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh ý thức thực hiện tốt các nề nếp.
II. Chuẩn bị: Nội dung
III. Hoạt động dạy học:

1.Tổ trởng nhận xét tổ mình và xếp loại các thành viên trong tổ.
Cả lớp có ý kiến nhận xét.
2. Lớp trởng nhận xét chung các hoạt động trong tuần.
Các tổ có ý kiến.
3. Giáo viên có ý kiến.
C

- 20 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×