Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

báo cáo thực tập tìm hiểu quy trình thiết kế tàu thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.1 KB, 17 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
 Phạm Văn Phượng
  Nguyễn Đức Tùng
Viện khoa học công nghệ tầu thủy
 80B Trần Hưng Đạo - Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỘC LẬP - TÙ DO - HẠNH PHÓC
o0o o0o
Khoá : 45
Bộ môn : Kỹ Thuật Tàu Thuỷ_Hàng Không
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn : Phạm Văn Phượng
Họ và tên : Nguyễn Đức Tùng
Líp : Kỹ thuật Tàu Thuỷ-K45
Bộ môn : Kỹ Thuật Tàu Thuỷ_Hàng Không
Viện khoa học công nghệ tầu thủy
 !"
- Làm quen với công việc của cơ sở
- Nang cao kiến thức chuyên nghành
- Chuẩn bị số liệu cho đồ án tốt nghiệp
#$% 
- Tìm hiểu về cơ cấu sản xuất của cơ sở
- Tìm hiểu về quy trinh quy phạm thiết kế tầu thủy
- Tìm hiểu về vấn đề liên quan đến việc làm đồ án sau này
#&'('
- Thời gian thực tập là 7 tuần, có mặt đầy đủ trên Công ty
- Làm việc theo sự chỉ đạo của can bộ hướng dẫn
)*+,-./0.1-&23-)4.-56

Ngày tháng năm 2005


Chữ ký của người nhận xét
783.92
 !
"#$%&'(&#
)'*+,-./*01*2
345'674/*& 1*28%'5
984:;$<=;78%'54*8&>=?
;=#@43./*@#AB
%A4@C*D&*E(&#/*
4F4D&4)6
 'GG% &!/*A)FA-.#
4#H@A&.67!4I*8%'JG
 !"#$%&'
1*.K/*L/*.L4M+
FD&4G*&'6
NOG%@/*0 1*2P

7'QRQC*STTU
V!
7&'WB8X

:3;<=>?.>?
I. Giới thiệu về nơi thực tập:
Viện khoa học công nghệ tàu thủy (Tiền thõn là phõn viện thiết kế tàu
thủy ô tô được thành lập từ năm 1959) là đơn vị nghiên cứu thiết kế hàng
đầu trong ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam.
.@"
Viện Khoa Học Công Nghệ Tàu Thủy (SSTI)
ã Trụ sở : 80B Trần Hưng Đạo – Hà Nội.
ã Điện thoại : +84 4 9422067 ã Fax : +84 4 9424672

Ngoài các pḥng thiết kế và bộ phận nghiệp vụ, trong Viện công nghệ có các
cơ sở sau:
1 - Trung tõm nghiên cứu và kiểm định tàu thủy (có bể thử mô h́nh tàu thủy)
2 - Trung tõm cơ khí đường bộ.
3 - Trung tõm công nghệ điều khiển và tự động hóa.
.(AB'C
Huõn chương kháng chiến hạng nhõt
́
.
Huõn chương chiến công hạng ba.
Huõn chương lao động hạng ba.
Nhiều bằng khen của chính phủ và Bộ GTVT.
.DEF!G
Khảo sát, tư vấn, thiết kế các sản phẩm cơ khí giao thông vận tải, các công
trình nổi, công trình biển, nhà máy đóng tàu.
Tư vấn, thiết kế, chế tạo, thi công lắp đặt các hệ thống và thiết bị.
Lập dự án đầu tư xõy dựng mới, sửa chữa, mở rộng, nõng cấp các phương
tiện nổi.
Tổng thầu sản xuất, sửa chữa, hoán cải các sản phẩm, các tổng thành thuộc
chuyên nghành.
Kiểm tra, khảo sát các công tŕnh phục vụ sửa chữa, nõng cấp các phương
tiện giao thông thủy.
H'$B'IJK%
Đăng kiểm Việt nam (VR),
Đăng kiểm Nhật ( NK ),
Đăng kiểm Đức (GL) ,
Đăng kiểm Pháp ( BV ),
Đăng kiểm DNV.
!LM$NJN
7OPQRSTUVWXY

Viện khoa học công nghệ tàu thủy có một quá trình hình thành và phát triển
lõu dài trải qua nhiều thời kỳ với các tên gọi :
- Năm 1959 - 1961 : Tiền thõn của Viện là Ban thiết kế trong phõn viện
cơ khí kỹ thuật Cục vận tải thủy bộ (Bộ GTVT).
- Năm 1961 : Phõn viện thiết kế tàu thủy ô tô, Cục cơ khí (Bộ GTVT).
- Năm 1970 : Phõn viện thiết kế tàu thủy ô tô, Cục cơ khí (Bộ GTVT).
- Năm 1980 : Viện nghiên cứu thiết tàu thủy (Bộ GTVT).
- Năm 1983 : Viện được đổi tên thành Công ty nghiên cứu thiết kế cơ khí
Viện Trưởng
Viện Phó
P.N/C
Khoa
học
P.T/K
Tinh
năng
P.TK
Kết
cấu
&CN
P.N/C
Chế tạo
TTBTT
P.T/K
Lắp đặt
máy
&CKTT
P.T/K
Điện
TT

P.h nh à
chinh,
Kế
hoạch….
GTVT, Liên hiệp KHSX đóng tàu Việt Nam (Bộ GTVT).
- Năm 1996 : Khi Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam được
thành lập, năm 1998 Viện khoa học công nghệ tàu thủy được thành lập
trực thuộc Tổng công ty.
.PZ[%"B'!FWK
1. Thời kỳ 1960 - 1964 :
Thiết kế và chỉ đạo thi công các phương tiện chính sau:
Tàu khách chạy sông, ven biển loại 50 - 100 khách.
Tàu nổi 300T, các Tàu vận tải ven biển 50 - 100T.
Tàu không số cho vận tải trên Đường ṃn Hồ Chí Minh trên biển.
2. Thời kỳ 1964 - 1972 :
Tập trung lực lượng phục vụ đảm bảo giao thông vận tải chống chiến tranh
phá hoại, các sản phẩm chính đă được nghiên cứu thiết kế và chỉ đạo thi
công là:
Các loại phà, phà ghép, phà truyền lực…
Các loại phương tiện vượt sông: xe kéo, ô tô lội nước.
Ca nô phá thủy lôi không người lái T5.
3. Thời kỳ 1973 - 1996 :
Triển khai nhiều loại hoạt động khoa học công nghệ phục vụ công cuộc phát
triển kinh tế và củng cố quốc pḥng :
Hàng loạt tàu khách và tàu du lịch đến 200 khách.
Các đoàn tàu đẩy, tàu kéo biển, lớn nhất là 980 sức ngựa.
Tàu hàng đi biển 3000T, 3850T, ụ nổi phục vụ sửa chữa có sức nõng đến
2.500T…
4. Thời kỳ 1996 đến nay.
4.1 Thiết kế :

Các loại tàu hàng đi biển 6.300T, 11.500T, 12.500T, 20.000T
Các loại tàu dầu đến 5.000T, kho chứa dầu 4500m3, ụ nổi 8.500Tá 14.000T
Các loại tàu vận tải quõn sự 450T, 600T, 1000T, tàu đổ bộ quõn sự
Các loại phà phun xoay 60Tá 120T.
Các loại tàu hút bùn, tàu thay thả phao biển
Các loại tàu lai, tàu kéo, tàu đẩy đến 3200cv.
Các loại tàu du lịch, tàu chở khách đến 300 chỗ.
4.2 Nghiên cứu:
Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước về các vấn
đề :
Hệ thống điều khiển từ xa trên tàu thủy.
Hệ thống lái tự động.
Nghiên cứu, hợp tác chuẩn bị thiết kế các loại tàu 20.000Tá 30.000T, tàu
chở Container 800TEU, tàu chở dầu thô 100.000 DWT
4.3 Sản xuất công nghiệp:
Chế tạo các thiết bị kiểu Schotell phun xoay cho phà.
Thực hiện việc lắp ráp các thiết bị phức tạp đ
̣
i hỏi kỹ thuật cao.
Chế tạo các thiết bị cho hệ lái; chế tạo, lắp ráp, sửa chữa các thiết bị điện,
điện tử trên tàu thủy.
Chế tạo và sửa chữa lắp ráp các thiết bị thủy lực, thiết bị lạnh.
Chế tạo các máy công cụ phục vụ các ngành công nghiệp….
)O!G\PZ[%"$T]M$
S6Q;YA#A
Viện khoa học công nghệ tàu thủy là đơn vị nghiên cứu thiết kế chuyên
ngành về các phương tiện nổi, có một đội ngũ kỹ sư kinh nghiệm, mọi công
việc tính toán và thiết kế, xử lư số liệu được thực hiện trên máy tính.
Viện có kinh nghiệm tổ chức thiết kế, khảo sát và thiết kế hoán cải, lập hồ sơ
sửa chữa cho các công tŕnh biển.

Các hoạt động thiết kế chính
Thiết kế đóng mới tàu thủy
Thiết kế hoán cải, nõng cấp tàu
Thiết kế lắp đặt thiết bị
Thiết kế ụ nổi phục vụ sửa chữa công trình biển
Thiết kế đóng tàu chở dầu
Thiết kế đóng tàu cao tốc vỏ bằng hợp kim nhôm
Các loại cầu cáp, cầu ngầm
Lập hồ sơ giám sát, kiểm tra, thử nghiệm
Thiết kế máy công cụ phục vụ các ngành công nghiệp
Ngoài năng lực, kinh nghiệm của con người, chúng tôi c̣n áp dụng các phần
mềm chuyên dụng hỗ trợ như sau:
Mô h́nh 3 chiều tàu khách được thiết kế trên autoship
Phần mềm AUTOSHIP
Phần mềm Autoship gồm có 5 mụđun :
AUTOSHIP : Dùng để thiết kế vỏ tàu
AUTOHYDRO : Dùng tính toán các yếu tố thủy động lực học và ổn định tàu
AUTOPOWER : Dùng tính chọn công suất máy và thiết kế chõn vịt
AUTOPLATE : Dùng trong khai triển tôn vỏ
AUTOSTRUCTURE : Dùng thiết kế triển khai các cơ cấu
Phần mềm triển khai thi công SHIP CONSTRUCTOR
Phần mềm triển khai thi công đóng mới tàu thủy bao gồm nhiều mô đun
dùng trong thiết kế triển khai thi công trong nhà máy đóng tàu, phần mềm
giúp triển khai các cơ cấu đến mức chi tiết sau đó xuất sang máy cắt CNC để
cắt cơ cấu.
N+Z[
Z
*A#A
1.Tên sản phẩm : Tàu hàng 20.000T
Chủ hàng : Công ty hàng hải ven biển Vinashin

Thời gian thực hiện : 04-2004

2. Tên sản phẩm : Tàu Lash
Chủ hàng : Công ty hàng hải ven biển Vinashin
Thời gian thực hiện : 02-2004

3.Tên sản phẩm : Sà lan mặt boong 15.000T
Chủ hàng : XNLD Vietsovpetro
Thời gian thực hiện : 12-2003

4. Tên sản phẩm : Ụ nổi 8.000T
Chủ hàng : Công ty CNTT Nam Triệu
Thời gian thực hiện : 05-2003

5. Tên sản phẩm : Ụ nổi 14.000T
Chủ hàng : Công ty CNTT Nam Triệu
Thời gian thực hiện : 10-2002
8\*#']7^8_
Phõn viện là thành viên Hội không phá hủy Việt Nam (VANDT). Kết quả
kiểm tra được công nhận bởi Đăng kiểm Việt Nam và các tổ chức Đăng
kiểm quốc tế.
Thuật ngữ kiểm tra không phá hủy (NDT) được dùng để mô tả những
phương pháp kiểm tra vật liệu, cho những thông tin về những tính chất của
vật liệu mà không làm hư hỏng hoặc ảnh hưởng tới sự hữu dụng của vật liệu
hoặc bộ phận được kiểm tra. NDT liên quan với việc phát hiện những khuyết
tật trong vật thể được kiểm tra.
Những khiếm khuyết trên bề mặt không nhìn thấy được bằng mắt thường có
thể được phát hiện bằng chất thấm hoặc các phương pháp từ tính. Nếu những
khuyết tật bề mặt thật sự nghiệm trọng được phát hiện thì cần tiến hành
những biện pháp kiểm tra phức tạp hơn bên trong vật thể bằng siêu õm hoặc

phép chụp ảnh phóng xạ.
Kiểm tra khuyết tật của các công tŕnh biển nhằm sửa chữa kịp thời để tránh
rủi ro là một công việc vô cùng quan trọng. Tất cả các công trình biển nói
chung và tài biển nói riêng, việc kiểm tra định kỳ về đo chiều dày c̣n lại của
kim loại, kiểm tra vết nứt là điều kiện bắt buộc, được quy định trong các quy
phạm của các tổ chức Đăng kiểm.
;'-3`&
a Kiểm tra bằng phương pháp siêu õm (UT)
b Kiểm tra bằng phương pháp thẩm thấu (PT)
c Kiểm tra bằng bột từ (MPI)
d Đo độ dày tôn (UTM)
N+-Y&Ya
1.Tên tàu / Kiểu kiểm tra : Nghĩa Thành 05, định kỳ 5 năm
Chủ tàu : Công ty TNHH Hoàng An
Nội dung công việc : Thực hiện việc đo chiều dày vỏ tàu, ống, bình áp lực,
lập hạng mục sửa chữa và biểu đồ bản vẽ để thay thế.
Thời gian thực hiện : 2-2004
2. Tên tàu / Kiểu kiểm tra : Ḥa B́nh 01, định kỳ 5 năm
Chủ tàu : Công ty TNHH Ḥa B́nh Gasoline
Nội dung công việc :Thực hiện việc đo chiều dày vỏ tàu, ống, bình áp lực,
lập hạng mục sửa chữa và biểu đồ bản vẽ để thay thế.
Thời gian thực hiện : 1-2004
3. Tên tàu / Kiểu kiểm tra : Dầu Khí 105, định kỳ 5 năm
Chủ tàu : Xí nghiệp tàu dịch vụ dầu khí - PTSC
Nội dung công việc : Siêu õm đường hàn
Thời gian thực hiện : 1-2004
4. Tên tàu / Kiểu kiểm tra : Hoàng Sa, định kỳ 5 năm
Chủ tàu :JV "Vietsovpetro"
Nội dung công việc : Siêu õm đường hàn
Thời gian thực hiện : 12-2003

5. Tên tàu / Kiểu kiểm tra : Hoàng Sa, định kỳ 5 năm
Chủ tàu : JV "Vietsovpetro"
Nội dung công việc : Thực hiện việc đo chiều dày vỏ tàu, ống, bình áp lực,
lập hạng mục sửa chữa và biểu đồ bản vẽ để thay thế.
Thời gian thực hiện : 12-2003
6. Tên tàu / Kiểu kiểm tra : Côn Đảo 03, định kỳ 5 năm
Chủ tàu :Côn Đảo
Nội dung công việc : Thực hiện việc đo chiều dày cấu trúc vỏ tàu. Lập biểu
đồ bản vẽ để thay thế
Thời gian thực hiện : 12-2003
bA\c8*
Nghiên cứu, chế tạo các thiết bị máy móc tự động, hệ thống điều khiển theo
chương trình phục vụ cho một số thiết bị hệ thống điện tàu thủy, hệ thống
điện thiết bị nghiền đá xõy dựng, các ngành công nghiệp sản xuất quạt điện,
động cơ điện, biến áp các loại
Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời, năng
lượng gió, ứng dụng trong sinh hoạt và trong công nghiệp.

Chế tạo hệ thống phun xoay cho các phà.
Chế tạo máy lái điện thủy lực
Chế tạo bảng điện điều khiển và một số thiết bị điện trên tàu thủy

Chế tạo các máy công cụ
(Phần chế tạo máy công cụ do Công ty TNHH Thiết Bảo thực hiện.
115/865 Nguyễn Kiệm, Phường 13, Quận G̣ Vấp, TP Hồ Chí Minh
Máy tự động quấn dõy theo chương trình dùng cho quạt bàn và các động cơ
nhỏ
Máy tự động quấn dõy theo chương trình trực tiếp vào lơi stator quạt trần
Máy tự động quấn dõy theo chương trình các loại biến áp hình xuyến
Máy tự động quấn dõy theo chương trình các loại động cơ lớn từ 0.4 - 75Kw

Máy tự động quấn dõy theo chương trình các loại biến áp có 1 - 6 trục quấn
Máy kiểm tra vạn năng chuyên dùng các loại quạt điện và động cơ nhỏ
Máy định h́nh bối dõy stator quạt điện và các động cơ nhỏ
Hệ thống điện máy nghiền đá xõy dựng
N+-&Ya
1.Máy tự động quấn dõy biến áp_D600xL600 MQBA 600x600
Tính năng kỹ thuật :
- Tốc độ quấn điều chỉnh vô cấp từ 0 đến 1000 ṿng /phút.
- Bước rải điều chỉnh được vô cấp từ 0 đến 10 mm, tự động rải, tự động đổi
chiều.
- Hành trinh rải (chiều rộng khuôn quấn) từ 0 đến 600mm.
- Dõy đường kính từ 0,2 đến 5mm, dõy dẹt 2 đến 5mm.
- Đường kính bối dõy lớn nhất 600mm.
- Có 100 chương trinh cài đặt.
- Động cơ quấn 3HP 3pha 380 V, điều khiển bằng INVERTER.
- Máy có các cơ cấu tự động dừng khi đứt hoặc hết dõy, chỉnh độ căng dõy,
nắn thẳng dõy, khung đỡ cuộn dõy.
- Trọng lượng máy : 400 Kg.
- Kích thước máy : Dài 1700mm x Rộng 900mm x Cao 1400mm.
2.Máy tự động quấn dõy biến ápP D600xL900 MQBA 600x900
Tính năng kỹ thuật :
- Tốc độ quấn điều chỉnh vô cấp từ 0 đến 1000 ṿng /phút.
- Bước rải điều chỉnh được vô cấp từ 0 đến 10 mm, tự động rải, tự động đổi
chiều.
- Hành trinh rải (chiều rộng khuôn quấn) từ 0 đến 900mm.
- Dõy đường kính từ 0,2 đến 5mm, dõy dẹt 2 đến 5mm.
- Đường kính bối dõy lớn nhất 600mm.
- Chương trinhđiều khiển dùng vi xử lư (100 chương tŕnh)
- Chương trinh quấn có thể đặt ở các chế độ: Tự động, Bán tự động (bằng
bàn đạp).

- Động cơ quấn 3HP - 3pha 380v, điều khiển bằng INVERTER (Đài loan ).
- Truyền động rải dùng motor bước.
- Máy có các cơ cấu tự động dừng khi đứt hoặc hết dõy, chỉnh độ căng dõy,
nắn thẳng dõy, khung đỡ cuộn dõy.
- Trọng lượng máy từ 1200 Kg.
- Kích thước máy: 2200mmx900mmx1400mm.
V\@&'
1. Điện và tự động điều khiển
Các hệ thống tự động điều khiển & bảo vệ : Động cơ diesel, máy phát, nồi
hơi
Các hệ thống điều động tàu : Tời neo, chõn vịt,
Các hệ thống hàng hải : Rada, đo sõu, JPS,
Các hệ thống chỉ báo & báo động : Đo mức nhiệt độ, áp suất, ṿong quay,
Các hệ thống phục vụ sinh hoạt : Chưng cất nước ngọt, điều ḥa không khí,
Các hệ thống chiếu sáng : Đèn hành trinh, đèn buồng máy, sinh hoạt,
Bảo dưỡng & sửa chữa các loại motor, máy phát.
2. Vỏ tàu
̣Gõ rỉ, làm sạch bề mặt, phun sơn.
Vệ sinh buồng máy, hầm hàng : tàu dầu, tàu chở hàng khô
Khảo sát thiết kế & thi công : Thay mới hoán cải vỏ tàu, hầm hàng
3. Hệ thống lạnh :
Thiết kế, thay mới, bảo dưỡng và sửa chữa toàn bộ hệ thống Điều ḥa không
khí, làm lạnh thực phẩm
4.Cung ứng vật tư cho tàu thủy
Dõy cáp điện và các thiết bị phụ tùng, dùng cho cần cẩu bờ, cần cẩu tàu
thủy, cần cẩu container
Các trung tõm thiết bị tự động điều khiển phục vụ tàu thủy
Thiết bị phụ tùng cơ điện chuyên dùng cho tàu thủy : rơ le, dõy cáp điện, ap-
to-mat, đèn
Các loại motor, máy phát

Các hệ thống hàng hải
5.Kiểm tra, sửa chữa container
Tư vấn, sửa chữa và PTI container lạnh
Thiết kế, thi công hệ thống lạnh tàu thủy, công trình công nghiệp
Cung cấp và trao đổi thiết bị, vật tư trong lĩnh vực kỹ thuật lạnh của các
hăng : CARRIER, Mitsubishi, Dakin
Thiết kế, sản xuất thiết bị tự động phục vụ cho tàu thủy
Cung cấp các sản phẩm với chức năng điều khiển phong phú : analog,
digital, đúng tiêu chuẩn SOLAS 74, đảm bảo tính chính xác tin cậy cao.
II. Kết quả thực tập:
Dưới sự hướng dẫn của các bác và các anh trong Công ty, trong quá
trình thực tập em đã tìm hiểu những vấn đề sau :
-^%K'_@NJN-\'-'`
Quá trình thiết kế tàu thuỷ là một quá trình rất phức tạp, nó lặp đi
lặp lại nhiều lần trong mỗi một quá trình nhằm tìm ra một kết quả tốt nhất có
thể.
Thiết kế là một khâu đầu trong dây truyền sản xuất của công
nghiệp đóng tàu. Chất lượng của thiết kế ảnh hưởng trực tiếp đến tính năng
của con tàu. Chất lượng thiết kế không những do quan điểm thiết kế và
trình độ kỷ thuật của người thiết kế quyết định, mà còn co liên quan mật
thiết đến phương pháp thiết kế.
Công tác thiết kế Tàu Thuỷ là một công việc phức tạp, nó thường
chia làm nhiều giai đoạn và tiến hành theo phương thức đi từ nguyên tắc đến
cụ thể, từng bước đi sâu và tiếp cận nó.
Xây dựng nhiệm vụ thiết kế là bước đầu tiên trong trình tự thiết kế.
Trên cơ sở yêu cầu đề ra trong nhiệm vụ thiết kế, tiến hành thiết kế sơ bộ,
thiết kế kỷ thuật, thiết kế chi tiết.
1.1. Nhiệm vụ thiết kế:
a) d!&%&&'!e0 '-*`A#Af
Nhiệm vụ thiết kế là tài liệu gốc chủ yếu trong công tác thiết kế

Tàu Thuỷ, thường chủ tàu là người xây dựng nhiệm vụ thiết kế. Mỗi yêu cầu
kỹ thuật đề ra trong nhiệm vụ thiết kế phải được nghiên cứu và trao đổi giữa
cơ quan thiết kế, cơ sở sản xuất và đơn vị sử dụng tàu. Nhiệm vụ thiết kế
phải phản ánh đầy đủ những yêu cầu cơ bản về tính năng của con tàu và về
sử dụng.
b) 7-&*`A#Af
- Công dụng, loại hình và khu vực hoạt động của con tàu:
Về loại tàu chỉ rõ tàu võ gỗ hay tàu võ thép, vị trí khoang máy, đặc
điểm và số tầng boong, đặc điểm và số lượng kiến trúc thượng tầng, hình
dáng mòi và lái, loại máy chính là động lực của tàu và số chân vịt khu vực
hoạt động của tàu, chỉ rõ phạm vi hàng hải của tàu. Về công dụng tàu, chỉ rõ
tàu dùng chở khách, chở hàng, hay chở dầu
- Cấp tàu:
Tàu thiết kế và chế tạo theo sự phân cấp nào của quy phạm nào?
Tuyến đường? Tàu chạy sông hay tàu chạy biển? Tàu chạy trong nước hay
nước ngoài? Để từ đó có thể thiết kế cho đáp ứng yêu cầu điều kiện địa lý
của từng vùng và các điều kiện liên quan khác
- Kích thước chủ yếu của tàu:
Qua tính toán dùa vào các thông số ban đầu ta xác định được các
kích thước tàu chủ yếu như chiều dài hai trô Lpp, chiều rộng B Tuy nhiên
các kích thước này phải tuân theo mét quy phạm nào đó, điều kiện khai thác,
điều kiện địa lý
- Tính năng kỹ thuật:
Nói rõ những tính năng chủ yếu mà tàu phải đạt được để có một
khái niệm tương đối hoàn chỉnh về con tàu thiết kế
- Vật liệu thân tàu và thiết thân tàu:
Quá trình này, người ta xác định hình dáng thân tàu, tuy theo loại
hình phương pháp thiết kế mà ta có hình dáng thân tàu hợp lý. Về vật liệu
thân tàu thì ở đây Công ty chỉ thiết kế tàu vỏ thép nên vật liệu là thép, còn
việc chọn loại thép gì tuỳ theo quy phạm mà người đóng tàu chọn

- Thiết bị sinh hoạt:
Ở phần này, người thiết kế dùa theo quy phạm về thiết bị sinh hoạt
để thiết kế sao cho hợp lý. Tuy nhiên cần phải theo yêu cầu của người chủ
tàu.
- Thiết bị trên tàu:
Cần phải chỉ rõ tên các thiết bị, loại thiết bị, vị trí bố trí nó cách bố
trí tuỳ thuộc vào từng loại tàu, phụ thuộc vào quy phạm
- Bè trí động lực:
Loại máy chính, máy phụ, đặc điểm truyền động, tốc độ, quy cách
và yêu cầu đối với các thiết bị dùng sữa chữa máy.
- Hệ thống ống trên tàu:
Nói rõ phương pháp lắp đặt và chế độ làm việc
- Thiết bị trên tàu:
Nói rõ loại máy phát, loại dòng điện và điện áp.
- Thiết bị thông tin:
Quy định những thiết bị hàng hải chủ yếu trên tàu, thiết bị thông
tin bên ngoài và vị trí lắp đặt, quy định thiết bị thông tin trên tàu.
- Các thiết bị đặc biệt khác:
- Dữ trữ :
1.2.Phương pháp thiết kế:
Theo lý thuyết thì các phương pháp thiết kế được chia làm hai
nhóm chính:
- Nhóm I: Phương pháp thiết kế theo tàu mẫu hay còn gọi là phương
pháp phụ thuộc. Tức là dùng một hoặc nhiều tàu mẫu có các thông số sát với
yêu cầu kỹ thuật của tàu mới phải thiết kế
- Nhóm II: Phương pháp thiết kế không theo tàu mẫu nào hay còn gọi
là phương pháp thiết kế độc lập.
Qua quá trình thực tập chúng em được biết hiện nay ở nước ta chủ yếu
là dùng phương pháp phụ thuộc. Phương pháp này áp dụng rộng rãi nhất vì
tàu mẫu là chổ dùa chắc chắn nhất của những tính năng kỷ thuật của tàu mới

và cũng từ đó nhanh chóng xác định được các thông số kỷ thuật chủ yếu của
con tàu mới.
Tuy nhiên phương pháp này cũng có những nhược điểm tiếp nhận số
liệu của tàu mẫu một cách dễ dãi, thiếu phân tích, phê phán đưa đến kết luận
thiếu chính xác và nhất là đưa đến những phương án không phải tối ưu trong
điều kiện thiết kế cho phép.
Phương pháp thiết kế không theo tàu mẫu thì cơ sở để xác định các
thông số chủ yếu của tàu bao gồm các biểu đồ, các công thức kinh nghiệm
được xây dựng từ những số liệu thống kê của mô hình Tàu Thuỷ. Phương
pháp này đòi hỏi cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại, thời gian dài để làm và
thử mô hình Vì vậy ở nước ta hầu như chưa dùng phương pháp thiết kế
này
Bên cạnh phương pháp thiết kế phụ thuộc được áp dụng rộng rãi Viện
khoa học công nghệ tầu thủy còn dùng một số phương pháp nh:
+ Phương pháp tiệm cận:
Là phương pháp tính toán nhằm xác định các thông số chủ yếu của
tàu đáp ứng những yêu cầu đề ra cho con tàu thiết kế. Để có được những
thông số thoã đáng phải qua nhiều bước tính toán. Các bước đó được gọi là
bước gần đúng, bươc gần đúng sau dùa vào kết quả của bước gần đúng trước
để điêu chỉnh số liệu ban đầu.
+ Phương pháp thiết kế theo đường chôn ốc:
Quá trình thiết kế được tiến hành có tính lặp di lặp lại trong từng
giai đoạn và qua các bước.
+ Phương hoán cải:
Đây là phương pháp thiết kế cải tiến từ tàu cũ thành tàu mới có
chức năng khác hơn
III. Kết luận:
Qua đợt thực tập này em hiểu được bao nhiêu điều về công việc thiết
kế của các kỷ sư thiết kế, em nhạn thấy khả năng ứng dụng khoa học kỹ
thuật vào sản suất của nước ta ngày càng phát triển và hoàn thiện.Cụng tỏc

thiết kế tầu thủy là một công việc đòi hỏi độ chính xác cao chính vì lẽ đó đòi
hỏi những con người có khả năng ,nhiệt tình yêu nghề và có nhiều kinh
nghiệm.Hệ thống đào tạo kỹ sư thiết kế của nước ta đó cú từ rất nhiều năm
nay,và nhưng con người đó đang khẳng định mình để đưa nghành thiết kế
tầu thủy ngày càng phát triển
Để hoàn thành đợt thực tập này một lần nữa em xin thành cảm ơn Lãnh
đạo và cán bộ, công nhân viên của Viện khoa học công nghệ tầu thủy và các
Thầy Cô giáo ở Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, các Thầy Cô trong bộ
môn Thuỷ Khí và Hàng Không !
Sinh viên
Nguyễn Đức Tùng

×