Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI 190 HÀM TỬ QUẬN 5 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.8 KB, 73 trang )

BỘ Y TẾ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA DƯỢC
BỘ MÔN DƯỢC TRUNG HỌC
***
BỆNH VIỆN
BỆNH NHIỆT ĐỚI
190 HÀM TỬ QUẬN 5 THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH
DANH THỊ MỸ LINH
NIÊN KHOÁ 2003-2005
BỘ Y TẾ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA DƯỢC
BỘ MÔN DƯỢC TRUNG HỌC
***
BỆNH VIỆN
BỆNH NHIỆT ĐỚI
190 HÀM TỬ QUẬN 5 THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
GVHD: CÔ. VÕ MINH CHÂU
DSPT: THẦY PHẠM VĂN NGHỊ
SVTT:DANH THỊ MỸ LINH
NIÊN KHOÁ: 2003-2005
SƠ LƯỢC VỀ BỆNH VIỆN
BỆNH NHIỆT ĐỚI
12 ĐIỀU Y ĐỨC.
10 ĐIỀU DƯỢC ĐỨC.
10 LỜI KHUYÊN CHO CÁC Y, BÁC SỸ.


LỊCH SỬ BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI
SƠ LƯỢC VỀ KHOA DƯỢC
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHOA DƯỢC
KHO
LẺ
NỘI QUY KHO LẺ.
CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHO LẺ
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC
SƠ ĐỒ KHO LẺ
MỘT SỐ PHIÊU KHO LẺ
PHA CHẾ LẺ
DƯỢC LÂM SÀNG VÀ THÔNG TIN THUỐC
KHO
CHẴN
NỘI QUY KHO CHẴN
CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHO CHẴN
MỘT SỐ NGUYÊN TẮC
SƠ ĐỒ KHO CHẴN
MỘT SỐ PHIẾU KHO CHẴN
THỐNG

TỔ CHỨC NHÂN SỰ
HỦY THUỐC
MỘT SỐ PHIẾU THỐNG KÊ
DANH MỤC THUỐC
Trong thời gian thực tập thực tế tại BỆNH VIỆN BỆNH
NHIỆT ĐỚI em đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo, động viên và sự
giúp đỡ tận tìnhø của quý thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô VÕ MINH
CHÂU và Thầy DS PHẠM VĂN NGHỊ đã giành rất nhiều thời gian

để tận tình hướng dẫn, động viên tinh thần, truyền đạt những kinh
nghiệm, kiến thức quý báu và tạo mọi điều kiện tốt để em hoàn tất đợt
thực tế này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Bệnh Viện đã tạo
điều kiện để em được đi thực tế,được cọ xát với thực tế, được thực
hành những lý thuyết đã học trên lớp.
Em xin gởi lời biết ơn đến
Tất cả các cô chú cán bộ Dược trong Bệnh Viện đã tận tình
hưóng dẫn, góp ý và tạo điều kiện thoải mái giúp em làm tốt công
việc của mình.
Tất cả quý thầy cô và các anh chị trong Bộ Môn Dược Trung
Học đã cung cấp những kiến thức quý báu cho em trong suốt hai năm
học. Em xin kính chúc sức khỏe đến tất cả các cô chú trong bệnh viện
và quý thầy cô.
12 Điều Y Đức
Quy Định Về Y Đức
Y đức là phẩm chất tốt đẹp của người làm công tác y tế, được
biểu hiện ở người có tinh thần trách nhiệm cao, tận tuỵ hết lòng
thương yêu chăm sóc người bệnh, coi họ đau đớn như mình đau đớn
như Hồ Chủ Tịch dạy: ”lương y nhu từ mẫu”. Phải thật thật thà đoàn
kết khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ toàn tâm toàn ý xây
dựng nền y học Việt
Nam
. Y đức phải thể hiện qua những tiêu chuẩn,
nguyên tắc đạo đức được xã hội thừa nhận.
1. Chăm sóc sức khoẻ mọi người là nghề cao quí. Khi đã tự
nguyện đứng trong hàng ngũ y tế phải thực hiện nghiêm túc lời Bác
Hồ dạy, phải có lương tâm trách nhiệm cao, hết lòng yêu nghề, luôn
rèn luyện và nâng cao phẩm chất đạo đức người thầy thuốc. Không
ngừng học tập và nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ chuyên

môn sẳn sàng vượt qua mọi khó khăn gian khổ vì sự ngiệp chăm sóc
và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
2. Tôn trọng pháp luật và thực hiên nghiêm túc các qui chế
chuyên môn. Không được sử dụng người bệnh làm thực nghiệm cho
các phương pháp chuẩn đoán, điều trị nghiên cứu khoa học khi chưa
được phép của bộ y tế và sự chấp nhận của người bệnh.
3. Tôn trọng quyền được khám và chữa bệnh của nhân dân,
tôn những bí mật riêng tư của người bệnh. Khi thăm khám, chăm sóc
cần bảo đảm kín đáo lịch sự, quan tâm đến người bệnh trong viện
chính sách ưu đãi XH, không được phân biệt đối sử với người bệnh.
Không có thái độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp và gây phiền hà cho
người bệnh. Phải trung thực thực khi thanh toán các chi phí khám
bệnh, chữa bệnh .
4. Khi tiếp xúc với người bệnh và gia đình họ, luôn có thái độ
niềm nơ ûtận tình, trang phục chỉnh tề, sạch sẽ để tạo niềm tin cho
người bệnh, phải giải thích tình hình bệnh tật cho người bệnh và gia
đình họ hiểu để cùng hợp tác điều trị; phổ biến cho họ về chế độ,
chính sách quyền lợi và nghĩa vụ; độngviên an ủi, khuyến khích
người bệnh điều trị, tập luyện để chóng phục hồi trong trường hợp
bệnh nặng hoặc tiên lượng xấu cũng hết lòng cứu chữa và chăm sóc
đến cùng, thông báo cho gia đình người bệnh biết.
5. Khi cấp cứu phải khẩn trương chuẩn đoán, xử lý kịp thời
không được đùn đẩy người bệnh.
6. Kê đơn phù hợp với chuẩn đoán, đảm bảo sử dụng thuốc
hợp lý an toàn. Không vì lợi ích cá nhân mà giao cho người bệnh
thuốc kém phẩm chất, thuốc không đúng yêu cầu và mức độ bệnh.
7. Không đươïc rời bỏ vị trí trong khi làm nhiệm vụ theo dõi
và xử lý kịp thời các diễn biến của người bệnh.
8. Khi người bệnh ra viện phải dặn dò chu đáo, hướng dẫn họ
tiếp tục điều trị, tự chăm sóc và giữ gìn sức khỏe.

9. Khi người bệnh tử vong phải thông cảm sâu sắc chia buồn
và hướng dẫn giúp đỡ gia đình họ làm các thủ tục cần thiết .
10. Thật thà đoàn kết, tôn trọng đồng nghiệp, kính trọng các
bậc thầy, sẳn sàng truyền thụ kiến thức, giúp đỡ lẫn nhau.
11. Khi bản thân có thiếu sót phải tự giác chịu nhận trách
nhiệm về mình không đổ cho đồng nghiệp,cho tuyến trước.
12. Hăng hái tham gia công tác tuyên truyền, giáo dục sức
khoẻ, phòng chóng dịch bệnh, cứu chữa người bị nạn, ốm đau tại
cộng đồng, gương mẫu nếp sống vệ sinh, giữ gìn môi trường trong
sạch.

10 Điều Dược Đức
Ban hành theo quyết định số 3297/1999QD-BYT của bộ trưởng bộ
y tế ngày 10/8/1999.
1. Phải đặt lợi ích của người bệnh và sức khoẻ của nhân
dânlên trên hết.
2. Phải hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và tiết kiệm
cho người bệnh và nhân dân, tích cực chủ độïng tuyên truyền kiến
thức về chăm sóc sức khỏe nhân dân.
3. Phải tôn trọng và bảo vệ quyền của người bệnh, những bí
mật liên quan đến bệnh tật của người bệnh.
4. Phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật và những qui định
chuyên môn, thực hiện chính sách quốc gia về thuốc. Không lợi dụng
hoặc tạo đieàu kiện cho người khác lợi dụng nghề nghiệp để mưu cầu
lợi ích cá nhân, vi phạm pháp luật.
5. Phải tôn trọng và hợp tác với các cơ quan nhà nước, kiên
quyết đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực trong hoạt động nghề
nghiệp.
6. Phải trung thưïc thật thà, đoàn kết kính trọng các bậc
thầy, tôn trọng đồng nghiệp. Sẳn sàng học hỏi kinh nghiệm, trao đổi

kiến thức với đồng nghiệp và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
7. Phải hợp tác chặt chẽ với cán bộ y tế khác để thực hiện tốt
nhiệm vụ phòng chóng dịch bệnh, khám chữa bệnh và nghiên cứu
khoa học.
8. Phải thận trọng, tỉ mỉ, chính xác trong nghành nghề.
Không vì mục đích lợi nhuận mà làm thiệt hại đến sức khỏe và quyền
lợi của người bệnh, ảnh hường xấu đến danh dự và phẩm chất nghề
nghiệïp.
9. Không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên mơn,
kinh nghiệm nghề nghiệp, tích cực nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa
học công nghệ, phát huy sáng kiến, cải tiến, đáp ứng tốt các yêu cầu
phục vụ ïxã hội trong mọi tình huống.
10. Phải nâng cao tinh thần trách nhiệm trong ngành nghề,
gương mẫu thực hiện nếp sống văn minh, tích cực tham gia đấu tranh
phòng chống các tệ nạn xaõ hội.


10 LỜI KHUYÊN CHO
Y, BÁC SĨ KHI SỬ DỤNG THUỐC
(Để tránh ADRs)
1/ Sử dụng ít thuốc nếu có thể được.
2/ Chỉ sử dụng thuốc khi nắm rõ tác dụng dược ly.ù
3/ Không thay đổi thuốc nếu không cần thiết, nếu quyết định
dùng 1 thuốc mới, phải nắm rõ tác dụng dược lý của thuốc này.
4/ Phải nắm vững lý thuyết về tương tac thuốc.
5/ Đặc biệt chú ý khi dùng các loại thuốc dễ xảõy ra tương tác.
6/ Đề phòng tương tác của thuốc với một số thức ăn đặc biệt (rượu,
các hoá chất…)
7/ Cần biết rõ toàn bộ thuốc mà người bệnh đang dùng, đặc biệt là
thuốc không toa, dược thảo, thuốc gia truyền, thuốc dân tộc…

8/ Hết sức thận trọng khi dùng thuốc cho trẻ em, người lớn tuổi,
phụ nữ có thai và cho con bú, người có bệnh gan, thận…
9/ Nếu bệnh nhân có triệu chứng bất thường khi dùng thuốc, phải nghĩ
ngay tới ADR.
10/ Nếu nghi ngờ là ADR, phải ngưng thuốc hay giảm liều càng sớm
càng tốt, báo về trung tâm ADR.
Trung tâm ADRs phía nam-200 cô Bắc- quận 1-Tp.Hồ Chí Minh
Tel:8367356&8860158-Fax:8367356&8367900

ĐÔI NÉT VỀ LỊCH SỬ


Trứơc năm 1973 gọi là Bệnh Viện Chợ Quán.

Năm 1973 đến 1975 đổi tên thành Trung Tâm Y Tế Việt Hàn.

Từ năm 1975 đến 1978 đổi tên thành Bệnh Viện Chợ Quán.

Từ năm 1980 đến 2002 Bệnh Viện Chợ Quán đổi tên thành Trung
Tâm Bệnh Nhiệt Đới.

Từ năm 2002 đến nay đổi tên thành Bệnh Viện Bệnh Nhiệt Đới TP
Hồ Chí Minh.

Bệnh viện gồm 500 giường bệnh và 16 khoa phòng:
1.Khoa uốn ván.
2.Khoa nghiên cứu sốt rét.
3.Cấp cứu người lớn.
4.Cấp cứu trẻ em.
5.Khoa nhi A: sốt xuất huyết, viêm họng.

6.Khoa nhi B: tiêu chảy.
7.Khoa nhi C: bại liệt, sốt sởi.
8.Khoa nhi D: viêm họng, bạch hầu, lọc thận, lọc máu.
9.Khoa nhiễm B: sốt thương hàn.
10. Khoa nhiễm C : viêm màng não.
11. Khoa nhiễm D: sốt rét.
12. Khoa nhiễm E: tiêu chảy, viêm gan, AIDS.
13. Khoa nội A.
14. Khoa nội B: tim mạch, huyết áp.
15. Phòng khám.
16. Khoa nội soi.
BỆNH VIỆN NHIỆT ĐỚI TP.HCM

Khám, điều trị tham vấn hàng ngày các bệnh người lớn trẻ
em.

Cảm cúm, sốt rét, sốt xuất huyết, sơûi trái rạ, quai bị,
viêm não, viêm màng não.

Viêm gan, HIV.

Tiêu chảy, kiết lị, dịch tả, uốn ván, ho gà, bạch hầu.

Thương hàn, viên phổi, viêm phế quản, nhiễm trùng máu.

Các bệnh có sốt khác.

Chích ngừa đủ các bệnh: viêm gan, bệnh dại, viêm màng não,
uốnván, trái rạ, quai bị.


Tham vấn các vấn đề phòng ngừa, điều trị các loại bệnh
nhiệm trùng.
SƠ LƯỢC VỀ KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN
1/-CHỨC NĂNG VÀ NHIÊM VỤ
Á-Quản lý thuốc hoá chất, y dụng cụ và các loại máy móc trong
toàn bộ bệnh viện.
-Tổng hợp nghiên cứu và đề xuất các vấn đề dược.
-Đảm bảo nhu câu về thuốc men, dự trữ hoá chất, y dụng cụ.
-Quản lý dược chính, tổ chức giao nhận và sử dụng thuốc
-Kiểm tra, kiểm soát chất lượng thuốc trong điều trị bảo quản
thuốc, bảo dưỡng máy móc y cụ.
-Thành lập hội đồng thuốc, hội đồng kiểm nghiệm, thanh lí.
-Thực hiện pha chế thuốc dùng ngoài.
-Phân công chỉ đạo cho tuyến dược.
-Nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng cán bộ dược.
-Tổng hợp báo cáo tình hình sử dụng cho cấp trên.

Hội dồng thuốc gồm 13 người :
-
Giám dốc làm chủ tịch
-
Phó giám đốc làm phó chủ tịch
-
Trưởng khoa dược: thư ký
-
Tổ viên: 10 người

Nhiệm vụ của hội đồng thuốc:
Xây dựng danh mục thuốc tuỳ thuộc vào phác đồ điềi trị. Mỗi năm
xây dựng danh mục một lần, gồm 23 nhóm thuốc của bộ y tế và các

yêu cầu của các khoa phòng trong bệnh viện.

Hội đồng kiểm nhận gồm:
-1bộ phận của ban giám đốc
-Tài vụ 2 người
-Khoa dược 2 người
 Nhiệm vụ của hội đồng kiểm nhận:
Kiểm nhận thuốc mua về, hàm lượng, giá tiền, số đăng ký, chứng
từ, tên hãng sản suất, đơn vị ,hạn sử dụng…
 Hội đồng thanh lý:
Thanh lý thuốc thừa ,thuốc hư ,thuốc cấm,…giám định thuốc được
thanh lý gồm:
-Thanh lý thuốc thường.
-Thanh lý thuốc độc: phải có sự đồng ý của uỷ ban quản lý môi
trường, có cách thanh lý riêng
2/-TỔ CHỨC NHÂN SỰ: gồm 36 người
-Dược sĩ đai học: 6 người.
-Dược sĩ trung học: 16 người.
-Dược tá: 11 người.
-Công nhân dược: 3 người.
3/-TỔ CHỨC KHOA HỌC:
-Kho chẵn.
-Kho lẻõ.
-Phòng thống kê của khoa dược.
-Đại lý thuốc của bệnh viện.
SƠ ĐỒ TỔ CHƯCÙ KHOA DƯỢC
BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI


TRƯỞNG KHOA DƯC

TRƯỞNG KHOA DƯC
PHÓ KHOA DƯC
PHÓ KHOA DƯC
THỐNG
THỐNG


DƯC
DƯC
CHÍNH
CHÍNH
TRỰC
TRỰC
DƯC
DƯC
PHA CHẾ
PHA CHẾ
DÙNG
DÙNG
NGOÀI
NGOÀI


DLS
DLS


THÔNG TIN
THÔNG TIN
THUỐC

THUỐC
TIẾP
TIẾP
LIỆU
LIỆU
CẤP
PHÁT
THUỐC
KHO CHẴN
KHO CHẴN
KHO LẼ
KHO LẼ
NHÀ THUỐC
NHÀ THUỐC
BV BNH NHIT I CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM
KHOA DC C LP-T ẽDO-HNH PHC
**
NI QUI KHO L
1. Ngi ngoi khụng cú nhim v khụng c vo kho.
Khi vo kho phi cú s ng ý ca trng khoa hay ngi trc c u
nhim.
2. Khụng hỳt thuc ung ru trong kho .
3. Khụng mang tỳi sỏch vaứo trong kho.
4. Nhõn viờn kho khi lm vic trong kho phi n mc ỏo m chuyờn
mụn.
5. Khi ti gi lm vic cú mt nhõn viờn kho mi vo trong kho.
6. Ht gi lm vic hoc ngoi gi, nhõn viờn mun li lm vic trong
kho phaỷi bỏo cỏo cho ban lónh o hoc trng khoa.
7. Trc khi ra v phi kim tra in, nc, úng khoỏ ht cỏc ca kho.
8. Thng xuyờn lm v sinh, sp xp theo trt t ngn np .

9. Trng hp cp cu ngoi gi, mun vo kho ly thuc cp phỏt
phi bỏo cỏo cho ban lónh o v i kốm vi ngi do khoa qui nh
(nhõn viờn trc v ph trỏch hay ngi c u nhim ).
CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA KHO LẺ
1/-Tổ chức nhân sự : 14 người
-2 dược sĩ đại học
-9 dược sĩ trung học
-1 hộ lí
2/-Nhiệm vụ:
-Dự trù thuốc để báo cáo lên kho chẵn thông qua bộ phận tiếp liệu.
-Cấp phát thuốc, y dụng cu ïcho bệnh nhân các khoa phòng và nhận thuốc dư từ
các khoa, phòng trả lại.
-Cung cấp giá cho bệnh nhân đi đóng tiền.
-Ngoài ra còn làm các qui chế dược chính (13 qui chế).
-Bào chế thuốc dùng ngoài.
-Trực dược bảo quản dự trù.
-Đối chiếu, kiểm tra.
-Trực tiếp cấp thuốc cho các khoa phòng.
3/-Tổ chức kho lẻ:
-Tổ trưởng phụ trách.
-Cuối ngày quản lý kho kiểm kê xuất nhập và ghi thẻ kho (xuất ghi mực xanh,
nhập ghi mực đỏ, 10 ngày tổng cộng xuất một lần) rồi đối chiếu, nộp phiếu
lãnh thuốc với phòng thống ke âvà báo thuốc cần nhập cho kho chẵn.
-10 ngày kiểm kê đối chiếu với kho chẵn và thống kê.
-Một tháng báo cáo một lần.
-Mỗi tuần giao ban một lần, có bản ghi chép xuất nhập thuốc hàng ngày rồi
cuối tháng tổng kết vaøo sổ.
-Có sổ xuất nhập thuốc độc A, B riêng.
Các loại phiếu riêng:
-Phiếu lĩnh thuốc hàng ngày.

-Phiếu lãnh thuốc, y dụng cụ.
-Phiếu trả thuốc, y dụng cụ.
-Phiếu lãnh thuốc bổ sung.
-Phiếu lãnh thuốc độc A, B.
-Phiếu lãnh thuốc gây nghiện.
-Phiếu lãnh bơng, băng .
-Phiếu báo cáo xuất thuốc kho lẽ.
-Phiếu cơng khai.
-Phiếu điều trị.
-Đơn thuốc.
Các loại sổ :
-Sổ lãnh thuốc y, dụng cu.ï
-Sổ lãnh thuốc gây nghiện.
-Sổ lãnh thuốc hướng dẫn.
-Sổ lãnh thuốc độc A, B.
-Sổ lãnh dây, dịch truyền.
-Sổ lãnh thuốc bổ xung.
-Sổ lãnh thuốc dùng ngồi.
-Sổ lãnh thuốc bảo hiểm y tế.
-Sổ trả thuốc.
4/-Chức trách của dược sĩ phụ trách kho cấp phát:
Dược sĩ phụ trach kho và cấp phát có các nghĩa vụ, quyền hạn sau:
4.1/-Nhiệm vụ:
-Nghiêm chỉnh thực hiện qui chế bệnh viện,đặc biệt phải chú ý thực hiện
qui chế cơng tác khao dược và qui chế sử dụng thuốc .
-Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa về cơng việc được giao.Trực tiếp giữ
và cấp phát thuốc,hố chất độc bảng A-B,thuốc gêy nghiện theo qui chế cơng tác
khoa dược .
-Hướng dẫn phân cơng các thành viên làm việc tại kho nắm vững nội dung
cơng việc, qui chế cơng tác khoa dược.

-Kiểm tra chặt chẽ xuất,nhập theo qui chế cơng tác khoa dược,đảm bảo kho
an tồn tuyệt đối.
-Tham gia và hướng dẫn cho các kĩ thuật viên dược,dược sinh thực tập,dược
tá học tập nâng cao nhhiệp vụ.
-Nắm vững số lượng, số lượng, hạn dùng của thuốc. Giới thiệu thuốc
mới,biệt dược hoá chất và những dụng cụ có trong kho để phục vụ công tác điều
trị.
-Thường xuyên phải báo cáo với trưởng khoa về công tác kho và cấp phát
-Tham gia nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên moân cho
các thành viên trong khoa và học viên theo sự phân công.
4.2/-Quyền hạn:
-Bảo quản , xuất nhập thuốc, hoá chất và những dụng cụ theo qui định.
-Hướng dẫn phân công các thành viên dược giao nhiệm vụ về công tác bảo
quản, sắp xếp trong kho.
5/-Chức trách chung cho cacù dược tá:
-Tuỳ theo tình hình công tác và biên chế, cần giúp dược sĩcông tác pha chế, bảo
quản kho và kế toán kho.
-Tuỳ theo sự tín nhiệm và khả năng công táctrong trường hợp dược sĩ đi vắng,
có thể được bệnh viện trưởng chỉ định giữ một số thuốc độc theo qui định của bộ.
-Đón tiếp và giúp đỡ công nhân dược thực hiện công tác.
-Tuỳ theo khả năng tham gia giúp dược sĩ nghiên cứu khoa học kỹ thuật về
dược và tham gia trực dược.
Chức trách của dược tá kho cấp phát:
Dưới sự chỉ đạo trực tiếâp của dược sĩ phụ trách có những chức trách sau:
-Chịu trách nhiệm về việc xuất nhập, bảo quản thuốc, y dụng cụ thường
xuyên nắm vững số lượng và chất lượng thuốc, dụng cụ trong kho, đặc biệt chú ý
các loại thuốc có hạn sử dụng, ngững thuốc ít dùng, ứ đọng để báo cáo cho dược sĩ
phụ trách và trưởng khoa đặt kế hoạch giới thiệu sử dụng những thuốc xắp hết để
dự trù kịp thời .
-Phân loại, xắp xếp thuốc, dụng cụ trong kho theo qui định của qui chế

thuốc độc, chế độ bảo quản và theo sự hướng dẫn của dược sĩ. Kho phải gọn gàn,
trật tự , dễ thấy, dễ lấy để cắp phát nhanh chóng và chính xác.
-Cấp phát thuốc, y dụng cụ cho các khoa phòng theo phiếu lĩnh có chữ
ký rõ ràng, hợp lệ của y bác sĩ trưởng khoa. Đảm bảo đầy đủ các chế độ, nội qui đã
qui định.

MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHO LẺ
 5 CHỐNG:
-Aåm móc
-Mối chuột
-Nóng
-Cháy nổ
-Quá hạn dùng
 3 KIỂM TRA (KHO)
-Thể thức đơn hoặc phiếu lĩnh thuốc, liều dùng, cách dùng.
-Nhãn thuốc.
-Chất lượng thuốc.
 3 ĐỐI CHIEÁU:
-Tên thuốc ở đơn phiếu nhãn.
-Nồng độ hàm lượng thuốc ở đơn, phiếu vối số thuốc sẽ giao.
-Số lượng số khoảng thuốc ở đơn phiếu với số thuốc sẽ giao.
 3 KIỂM TRA:( CẤP PHÁT)
-Họ tên ngươi bệnh .
-Tên thuốc.
-Liều dùng.
 5 ĐỐI CHIẾU
-Số giường.
-Nhãn thuốc .
-Đường dùng.
-Chất lượng thuốc.

-Thời gian dùng thuốc.
 3 DỄ :
-Dễ thấy (nhãn chữ to ,phiên âm đúng cách)
-Dễ lấy (hàng chủng loại để gần nhau ,thuốc có hạn ngắn để ngoài).
-Dễ kiểm tra (hàng hoá để phải có lối đi ,kho có ánh sáng đầy đủ ,dễ kiểm
tra chất lượng thuốc)
 BẢO QUẢN KHO LẺ:
-Nhiệt độ kho lẻ : 17
0

_ 22
0
-Nhiệt độ tủ lạnh: 2
0
_8
0
-Kho có hai bình CO
2
-Bình CO
2
6 tháng thay một lần.
-Mỗi năm công nhân viên chức tập huấn phòng cháy chữa cháy một lần.

×