Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Tìm hiểu tính chất bù nhìn của Nam triều ở Trung kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.59 KB, 44 trang )

1
LI M U

Mi mt ch lp ra u cú mt chớnh quyn ca mỡnh. Chớnh quyn quõn
ch trong nhn thc núi chung l ton b t chc quyn lc chớnh tr t trung ng
n a phng. Nú th hin quyn lc v l cụng c phc v cho li ớch ca ch
ú.Vỡ vy khi nghiờn cu v c cu t chc ca mt chớnh quyn s thy rừ
c cỏi ct lừi, thc cht ca ch ú.
Vo cui th k XIX u th k XX Vit Nam triu ỡnh phong kin nh
Nguyn tng bc u hng nhc nhó trc s tn cụng ca thc dõn Phỏp. Thc
dõn Phỏp xõm chim nc ta ti õu l thit lp ngay b mỏy thng tr ca chỳng
vi nhõn dõn ta ti ú. Chỳng chia nc ta thnh 3 x: Nam Kỡ thuc a, Bc Kỡ
bo h, Trung Kỡ na bo h. B mỏy thng tr ny ngy cng c cng c da
vo ú thc hin mc ớch thc dõn ca chỳng.
Ti Trung Kỡ, thc dõn Phỏp tip tc duy trỡ ch phong kin ca quan li
nh Nguyn song thc cht ú ch l mt hỡnh thc chớnh quyn bự nhỡn do Phỏp
lp ra thc hin mc ớch kinh t, chớnh tr ca mỡnh.
Cú th núi Trung Kỡ l trung tõm ca triu ỡnh Hu. õy l ni i din cao
nht cho s tn ti ca quan li nh Nguyn by gi, ng thi cng l ni Phỏp
duy trỡ ch na bo h. Vỡ th nghiờn cu Trung Kỡ thỡ cú th thy c tớnh
cht in hỡnh nht ca ch phong kin bự nhỡn Nam triu cui th k XIX u
th k XX.
T trc n nay ó cú rt nhiu cụng trỡnh nghiờn cu v cỏc vn c
t ra trong thi gian ú nh Lch s cn i Vit Nam(Trn Vn Giu), Lch
s cỏch mng Vit Nam (o Duy Anh), Cỏch mng cn i Vit Nam (Trn
Huy Liu), Lch s tỏm mi nm chng Phỏp (Trn Huy Liu)Nhng cụng
trỡnh ny ó trỡnh by khỏ sõu sc c th bi cnh xó hi ca cuc khỏng chin
chng thc dõn Phỏp ng thi, nhng chớnh sỏch cai tr ca thc dõn Phỏp vi
thuc a ụng Dng núi chung v Vit Nam núi riờng, phong tro u tranh ca
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2


dõn tc ta chng li ỏch ụ h ca thc dõn... õy l nhng ngun s liu gc ht
sc quan trng trong cụng vic nghiờn cu v sau ny. Nú cung cp cho chỳng ta
nhng phng phỏp nghiờn cu, cỏch tip cn vn v nú cũn l nhng tri thc
quan trng giỳp cho ta nhõn thc v nhng s kin lch s v quỏ trỡnh lch s ca
dõn tc.
Tuy nhiờn vic nghiờn cu sõu vo tớnh cht l thuc ca triu Nguyn mt
cỏch c th thỡ cũn l vn mi m. Hoc cú chng l nhng cụng trỡnh nghiờn
cu mang tớnh khỏi quỏt bao trựm. Tip cn vn t mt khớa cnh hp hn tụi
mun th hin mt cỏi nhỡn c th sõu sc hn v bn cht ca ch bự nhỡn Nam
triu v quyn lc thc cht ca quan li nh Nguyn. ng thi cú cỏch ỏnh giỏ
khỏch quan hn v thỏi chớnh tr ca triu ỡnh Phong kin v mt s quan li
Nam triu
Mc ớch ca bỏo cỏo:
T trc n nay, trong lch s nghiờn cu v triu Nguyn núi chung v b
mỏy quõn ch ca Nam triu núi riờng cú th núi quan im cú ý ngha chi phi l
Chớnh quyn quõn ch Vit Nam sau Hip c Patenotre (6/6/1884) l chớnh
quyn bự nhỡn v tay sai cho gic v cho n thi Bo i thỡ mi kt thỳc. Tuy
nhiờn bi vit nh ny vi tiờu Tỡm hiu tớnh cht bự nhỡn ca Nam triu
Trung kỡ chỳng tụi mun lm rừ hn tớnh cht bự nhỡn ca chớnh quyn ú trờn
tng khớa cnh, phm vi. ng thi cng mun ỏnh giỏ li thỏi chớnh tr tớch
cc ca mt s vua quan trong lch s chng Phỏp m v sau ny khi triu ỡnh ó
b bin thnh mt thit ch bự nhỡn, chỳng ta vn cũn ghi nhn c nhng hnh vi
yờu nc chng s chim úng ca ngoi bang ca cỏc v vua nh Hm Nghi,
Thnh Thỏi, Duy Tõn cựng vi quan li cú tinh thn yờu nc nh Tụn Tht
Thuyt v phong tro Cn Vng khp mi ni. ú l s ớt nhng ngi cú ý
thc y thm cnh b cp git quyn t ch, c lp ca dõn tc v cú nhng
s n lc thoỏt ra khi tỡnh trng bự nhỡn l thuc ú.
V phm vi nghiờn cu:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3

Vi bỏo cỏo ny phm vi khụng gian c cp n l nghiờn cu trong
gii hn Trung kỡ vỡ thc ra sau Hip c Patenotre thỡ quyn hn ca chớnh quyn
quõn ch ch cũn tn ti Trung Kỡ. V nh ó núi trờn thỡ õy l ni i din
cao nht cho s tn ti ca quan li nh Nguyn by gi, ng thi cng l ni
Phỏp duy trỡ ch na bo h. Vỡ th nghiờn cu Trung Kỡ thỡ cú th thy c
tớnh cht in hỡnh nht ca ch phong kin bự nhỡn Nam triu cui th k XIX
u th k XX. i vi phm vi khụng gian thỡ nhng mc 1884 v 1925 u mang
nhng ý ngha nht nh. Nm 1884 l nm din ra vic kớ kt hip c u hnh
nhc nhó ca triu ỡnh Hu trc s tn cụng ca thc dõn Phỏp. Cú th núi t sau
hip c ny Vit Nam ó tr thnh thuc a ca Phỏp cho dự tờn gi mi min
cú khỏc nhau i chng na. Nm 1925 l nm quan trng c ỏnh giu bng bn
Quy c kớ ngy 6/11/1925 gia chớnh quyn thc dõn v triu ỡnh phong kin.
Vi bn quy c ny chớnh quyn thc dõn ó hon ton nm quyn lp phỏp hnh
phỏp v t phỏp. Nú ó t lt b cỏi nhón hiờu bo h gi nhõn gi ngha ca nú.
Cú th núi õy l nh cao ca ng li trc tr ca chớnh quyn thuc a. Bi
vit do gii hn v mt thi gian v ti liờu nờn ch cp n b mỏy cai tr ca
thc dõn cp Trung ng, kỡ v tnh cũn cp lóng xó xin c tip tc
nghiờn cu.
Bi vit cú tham kho nhng ti liu gc, vn bn gc, nhiu cụng trỡnh
nghiờn cu cú liờn quan ca cỏc nh s hc v nhng giỏo s u ngnh. Em xin
chõn thnh cm n giỏo viờn hng dn trc tip ng thi l s giỳp ch bo
nhit tỡnh ca Thy cụ giỏo trong khoa cựng bn bố ó giỳp cho em hon thnh
bỏo cỏo ny. Do cũn nhiu hn ch v nhn thc v trỡnh nờn bi vit cũn nhiu
thiu sút. Mong nhn c s úng gúp ca thy cụ v bn bố b xung v sa
cha. Em xin chõn thnh cm n.



THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4

NI DUNG

Nm 1858 Thc dõn Phỏp n sỳng xõm lc nc ta m u cho thi kỡ xõm
lc v thng tr ca chỳng Vit Nam. Triu ỡnh Phong kin ó ln lt kớ cỏc
hnh c ngy 5/6/1862 v ngy 15/2/1874 vi thc dõn Phỏp. Phỏp ó tng bc
xỏc lp ch quyn ca mỡnh trờn lónh th Vit Nam. Tip sau ú ngy 6/6/1884
triu ỡnh Hu li tip tc kớ vi Phỏp bn Hip c Patenotre xỏc lp quyn bo h
ca thc dõn i vi Vit Nam. Chỳng ó thit lp mt h thng chớnh quyn thuc
a bờn cnh s dng h thng chớnh quyn bn x lm cụng c nụ dch vi hai giai
on ch yu trc v sau khi thit lp ch ton quyn ụng Dng
(17/10/1887). Vỡ vy nghiờn cu tớnh cht bự nhỡn ca chớnh quyn quõn ch
trong giai on ny thỡ cn phi tỡm hiu c c ch hot ng ca nú v c b mỏy
cai tr ca thc dõn ỏp t Vit Nam
1. B mỏy chớnh quyn quõn ch Nam triu sau Hip nh Patenotre
(5/6/1884) Trung Kỡ
1.1. Mt s iu khon ca Hip nh liờn quan n quyn lc thc cht
ca quan li nh Nguyn
Trong khon 1 ca Hip c ghi rừ: Nc Vit Nam tha nhn s bo h
ca nc Phỏp, nc Phỏp s thay mt Vit Nam trong mi vic giao tip vi ngoi
quc v bo h ngi Vit Nam ngoi nc
1
Theo nh quy nh trờn thỡ Vit Nam ó tr thnh x bo h ca thc dõn
Phỏp. Bo h l mt hỡnh thc thng tr ca bn quc thc dõn i vi mt nc
b xõm lc. Chỳng duy trỡ s dng chớnh quyn tay sai v nờu chiờu bi la bp l
nhm phc v li ớch ca nc b xõm lc. Theo nh GS Phan Ngc Liờn nh
ngha thỡ Bo h l hỡnh thc mt nc quc bt mt nc nh yu ph thuc

1
Tp t liu lch s cn i Vit Nam . trang 98
2.T in thut ng lich s ph thụng. GS Phan Ngc Liờn. tr 40,41

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
5
vào mình tuy nước này vẫn có chính quyền riêng
2
. Đây là bước chuẩn bị cho mưu
đồ xâm lược làm thuộc địa của chính quyền thực dân.
Đối với các tỉnh ở Trung kì, nếu như trong Hiệp ước Hacmand (25/8/1883)
các quan lại người Việt ở cấp tỉnh vẫn được tiếp tục “cai trị như trước khơng phải
chịu một sự kiểm sốt nào của người Pháp” cả ( điều 6). Nhưng sang đến Hiệp ước
6/6/1884 thì cái đoạn “…khơng phải chịu một sự kiểm sốt nào của nước Pháp”
khơng còn được ghi nữa. Đây là tiền đề có tính chất pháp lí mà bọn thống trị thực
dân đã chuẩn bị để mở rộng quyền lực của bọn cơng sứ đầu tỉnh Trung kì.
Hiệp định cũng quy định: “Quan khâm sứ thay mặt chính phủ Pháp chủ
trương trong việc ngoại giao của Việt Nam bảo đảm sao cho việc bảo hộ được thi
hành đúng đắn mà khơng can thiệp đến chính sự của các tỉnh… Người ngoại quốc
muốn đi lại trong xứ Trung kì phải được quan Khâm sứ Huế hoặc quan Thống đốc
Nam kì cấp thơng hành rồi duyệt đi”(khoản 5).
Như vậy điều ước Patenotre đã đặt cơ sở lâu dài và chủ yếu cho chính quyền
đơ hộ của Pháp ở Việt Nam. Pháp với vai trò bảo hộ nắm mọi quyền cai quản triều
chính, còn quyền hành thực chất của triều Nguyễn trên thực tế bị tước bỏ, nhà
Nguyễn khơng có tự quyền quyết định cơng việc của đất nước mà tất cả những mặt
chính trị, qn sự, kinh tế, ngoại giao… đều nằm dưới sự kiểm sốt của Pháp.

1.2. Bộ máy chính quyền Nam triều
Từ sau khi Pháp thiết lập chế độ “Tồn quyền Đơng Dương” bộ máy cai trị
của chính quyền AnNam (Trung kì) dần có sự thay đổi và có khác về hình thức so
với Bắc Kì. Bộ máy cai trị mang tính chất “song hành” hay “lưỡng thể”
2
tức là có
hai hệ thống chính quyền song song tồn tại: Nam triều do nhà vua đứng đầu và

Pháp do viên khâm sứ Pháp đứng đầu.Với sự tồn tại của bộ máy chính quyền lưỡng
thể này thì tính chất độc lập tự chủ của chính quyền qn chủ trước đây khơng còn.

2
chữ dùng của TS Nguyễn Văn Khánh trong “Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa”, tr14
2
chính quyền thuộc địa ở Việt Nam- Dương Kinh Quốc, tr 153
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
6
Tồn bộ chính quyền qn chủ bị thực dân Pháp chi phối và điều khiển. Về sau này
năm 1898 chính tên Khâm sứ Trung kì đã tun bố trong tờ thơng tư rằng: “Từ nay
trên vương quốc An Nam khơng còn tồn tại hai chính quyền nữa mà chỉ có một
chính quyền duy nhất thơi”
2.
.
Sau khi Pháp đặt Nam kì dưới chế độ thuộc địa và thành lập chức Kinh lược
sứ ở Bắc kì (26/7/1897) thì quyền lực của chính phủ Nam triều cũng chỉ giới hạn
trong phạm vi Trung kì (An Nam). Hệ thống quyền lực này được trải dọc theo 3
cấp: Trung ương- tỉnh – xã.
1.2.1. Cấp Trung ương
Trên cùng có vua. Dưới vua là các tổ chức quan lại phụ tá như: Hội đồng phụ
chính, Tứ trụ triều đình, Viện cơ mật, Viện đơ sát, Phủ tơn nhân…
* Tứ trụ triều đình và Hội đồng Phụ chính
Tứ trụ triều đình gồm 4 viên quan cao cấp mang hàm “chánh nhất phẩm”với
tứơc hiệu là “Đại học sĩ” và chức năng là “qn sư”. Nếu vua nhỏ tuổi thì Tứ trụ
triều đình sẽ giữ cương vị “phụ chính đại thần” và trở thành Hội đồng phụ chính
thay vua điều hành mọi cơng việc trong triều đình.
Ngày 27/9/1897 vua Thành Thái ra đạo dụ “về việc tổ chức chính phủ Nam
triều” trong đó quyết định bãi bỏ Hội đồng phụ chính (khoản 1)
3

chuyển phụ chính
đại thần thành cố vấn đặc biệt của nhà vua. Cố vấn có quyền mật đàm với vua về
mọi vấn đề và sau đó thay mặt vua hội đàm với Khâm sứ. Về mặt chính quyền cố
vấn vẫn được bảo lưu danh vị Phụ chính để trực tiếp giữ chức Thượng thư của các
bộ quan trọng. Tuy nhiên đến ngày 6/11/1925 thì một điều khoản giữa tồn quyền
Đơng Dương với triều đình đã được kí kết, trong đó quy định: mọi vấn đề có liên
quan đến ngạch tư pháp, đến cơng việc cai trị, tổ chức cơng sở, đến việc tuyển
dụng, thăng giám quan lại các cấp của Nam triều đều nằm trong tay Khâm sứ

3
chính quyền thuộc địa ở Việt Nam-Dương Kinh Quốc, tr 153
-
2
Đại nam điển lệ tốt yếu- Ngơ sĩ Giáo, NXB tp HCM
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
7
Trung kì. Quyền hành của Hội đồng phụ chính chỉ còn là thay mặt vua tế lễ trời đất,
sắc phong cho Thành hồnh làng xã, ban tước hiệu cho quan lại…
* Viện cơ mật
Thành viên của Viện cơ mật gồm có 4 Thượng thư nắm giữa các bộ quan
trọng nhất của triều đình, thường gọi là Tứ trụ triều đình. Viện này đặt dưới sự chủ
toạ của vua và có nhiệm vụ giúp vua lãnh đao qc gia. Tuy nhiên dưới sức ép của
thực dân Pháp ngày 27/9/1897 Thành Thái đã ra đạo dụ về việc tổ chức lại Viện cơ
mật và quy định chức năng của Khấm sứ đối với chính phủ Nam triều. Tất cả cơng
việc của mỗi bộ đều tập trung giải quyết ở Hội đồng cơ mật. Sau khi hội bàn Hội
đồng cơ mật phải làm tờ trình lên vua. Tờ trình đó phải được thơng qua Khâm sứ
phê chuẩn và sau đó mới trình lên vua để nhà vua chuẩn y, đóng dấu và ban bố.
Khâm sứ Pháp có quyền chủ toạ Viện cơ mật và là người quyết định mọi cơng việc
của Viện cơ mật
* Các bộ

Triều đình vẫn thiết lập 6 bộ như trước đây. Mỗi bộ do một Thượng thu đứng
đầu. Bộ chia thành các Ty do Thám tri đứng đầu. Dưới Thám tri có Thị lang giúp
việc, dưới Thi lang có các quan lại như Lang tung, Tá lý, Viên ngoại, chủ sự, tư vụ.
Sáu Thượng thư họp lại thành Hội đồng Thượng thư.
Đạo dụ của Thành Thái ngày 27/9/1897 cũng bãi bỏ chức Hội đồng thượng
thư nhưng đến ngày 6/11/1925 lại được tái thành lập do bản Cơng ước kí giữa
Pháp và Nam triều. Hội đồng thượng thư đặt dưới sự chủ toạ của Khâm sứ hoặc
của viên chức Pháp đại diện cho Khâm sứ.
* Viện đơ sát
Viện này đặt từ năm thứ 3 niên hiệu Gia Long. Viện đơ sát có chức năng
nhiệm vụ là kiểm sốt mọi hoạt động của các cấp và theo dõi việc thi hành luật
pháp cũng như quy tắc do Triều đình ban hành “ những sự tâu đối điều hay, hay
can gián điều dở đàn hặc (rạch tỏ) các tội lỗi các quan đều giao cho viện này”
2
.
Viện đơ sát dần dần cũng bị Khâm sứ Pháp nắm nhất là từ năm 1897, khi mà Khâm
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
8
sứ Pháp có quyền chủ toạ cả Viện cơ mật và quyết định mọi cơng việc của Viện cơ
mật.
* Phủ Tơn nhân
Phủ tơn nhân do hội đồng phụ trách đặt dưới sự điều hành trực tiếp của một
người trong hồng tộc có chức vụ cao. “ Chức quản lĩnh đại thần phủ này do đặc
chỉ của nhà vua bổ chứ khơng có ngạch nhất định”. Phủ Tơn nhân có trách nhiệm
giải quyết mọi việc có liên quan đến các thân vương cơng tử, cơng tơn của nhà vua.
Tổ chức này do nhà vua trực tiếp nắm giữ và sau năm 1897 đặt dưới sự chủ toạ của
Khâm sứ
Trên đây là tồn bộ những cơ quan của Triều đình ở cấp độ Trung ương, ở
cấp tỉnh bộ máy ấy được phân bổ như sau:
1.2.2. Cấp tỉnh

Đứng đầu mỗi tỉnh lớn có Tổng đốc, bố chánh đặc trách về thuế khố, án sát
đặc trách về tư pháp. Đứng đầu mỗi tỉnh loại vừa có Tuần phủ, bố chánh, 1 án sát.
Đứng đầu mỗi tỉnh loại nhỏ có 1 tuần vũ (tuần phủ) phụ trách chung, 1 án sát, hoặc
1 Bố chánh, 1 án sát. Riêng Thừa Thiên nơi đóng đơ của triều đình thì đứng đầu là
1 phủ dỗn và 1 phủ thừa.
1.2.3. Cấp phủ, huyện, châu
Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu (miền núi) có các Tri phủ, Tri hun, Tri châu,
thay mặt cơng sứ và Tổng đốc (tuần phủ) cai quản từng phủ hoặc từng huyện. Có 1
số nha thuộc giúp việc như đề lại, lục sự , thừa phái. Trong “Đại nam sử lệ” có
chép: Lệ năm Thành Thái thứ 5 định rằng phàm khi có khuyết chức Tri phủ, phải
đem những viên đã làm qua chức Tri huyện mà đã được liệt vào danh sách cử tri
kham bổ Tri phủ , danh sách đã có chỉ y cho”
1.2.4. Cấp Tổng
Tổng là đơn vị hành chính trung gian giữa phủ, huyện với các làng xã trực
thuộc. Một phủ hay huyện có nhiều Tổng ( thường dưới 100 tổng) do chánh tổng
cai quản.Trong Đại Nam sử lệ cũng ghi: Lệ định phàm Tổng nào số đinh điền nhiều
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
9
và Tổng nào mà đường đi xa đến 2, 3 ngày thì phải đặt 1 cai Tổng và 1 phó Tổng.
Mỗi Tổng quản lí một số làng xã.
1.2.5. Cấp xã
Xã và Làng (thơn) là cấp cơ sở của chính quyền nhà nước. Đứng đầu là Lý
trưởng, phó lý trưởn. Thực dân Pháp duy trì tổ chức làng xã nhằm sử dùng bộ máy
kì hào phong kiến để thu thuế, bắt lính, đi phu, đàn áp nhân dân, cũng như lợi dụng
những phong tục tập qn lỗi thời, lạc hậu để dễ bề thống trị. Tồn quyền Đume đã
bộc lộ dã tâm này: “Theo tơi duy trì trọn vẹn thậm chí tăng cường cách tổ chức cũ
kĩ mà chúng ta đang thấy đó là một điều tốt đẹp. Theo cách tổ chức này thì mỗi
làng xã sẽ là một nước cộng hồ bé nhỏ, độc lập trong giới hạn những quyền lợi địa
phương. Đó là một tập thể được tổ chức rất chặt chẽ có kỉ luật và rất có trách nhiệm
với chính quyền cấp trên về những cá nhân thành viên của nó, những cá nhân mà

chính quyền cấp trên có thể khơng cần biêt tới, đó là điều rất thuận lợi cho cơng
việc của chính quyền”
4
Như vậy bộ máy chính quyền Nam triều ở An Nam sau Hiệp định Paternotre
về cơ bản khơng khác gì nhiều so với trước.Theo như D.G .E.Hall tác giả của cuốn
sách “ Lịch sử Đơng Nam á”đã nhận xét: “đối với xứ bảo hộ thì việc thực thi quyền
lực khơng được trực tiếp như ở Nam Kì. Việc cai trị thực sự do các viên chức bản
xứ thực hiện dưới sự chỉ đạo của các viên chức Pháp tương ứng, nhưng viên chức
này khơng bao giờ can thiệp trực tiếp trừ phi đó là điều tối cần thiết. Do đó quan lại
bản xứ khơng phải là bung xung nhưng sự kiểm sốt của Pháp vẫn là tuyệt đối”.
Đội ngũ quan lại ở cấp Trung ương (Triều đình) và các cấp tỉnh, phủ, huyện, đạo,
châu, ở Trung kì trước đấyđều do vua quan bổ dụng, thun chuyển, thăng giám.
“Hình thức bên ngồi của chính quỳên bản xứ rất đồ sộ điều đó cũng có ích để làm
cho sự cai trị của nước ngồi bớt khó chiu hơn”
2
. Song dần dần việc đó đã bị giới
cầm quyền thực dân ở Trung kì thâu tóm.

4
Đai cương lịch sử Việt Nam . Tập II
2
Lịch sử Đơng Nam á
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
10
2. H thng chớnh quyn ca TD Phỏp Trung Kỡ
Thc dõn Phỏp xõm chim nc ta ti õu l thit lp ngay b mỏy thng tr
ca chỳng i vi nhõn dõn ta ti ú. i vi Nam kỡ khụng phi i n khi chim
c ton b Lc tnh thc dõn Phỏp mi t chc b mỏy cai tr ca chỳng. M
ngay t khi chim c ba tnh min ụng l Gia nh, nh Tng, Biờn Ho v
buc triu ỡnh nh Nguyn kớ hip nh u tiờn 5/6/1862 Thc dõn Phỏp ó bc

u t chc b mỏy cai tr ca chỳng nhng ni chỳng chim c
Ti Trung kỡ trc Hip nh 1884 Phỏp thc hin k hoch tm n lỏ ln
dn t, chim dn quyn v thit lp dn h thng t chc chớnh quyn ca chỳng
nh sau:
Lỳc u chỳng t ra chc i bin hay cũn gi l ngoi giao c phỏi
viờn ti Hu t ti kinh ụ Hu duy trỡ mi quan h hu ho gia hai nc
v giỏm sỏt vic thi hnh hip c15/3/1874 ca triu ỡnh Hu. Ch i bin
ny c bt u t ngy 28/7/1875 v kộo di n ngy 5/4/1883
Ngy 31/5/1883, Chớnh ph Phỏp cho t chc Tng u viờnca nc
Cng ho phỏp ti Bc kỡ. Viờn quan ny l ngi i din cho Chớnh ph Phỏp c
Bc kỡ v Trung kỡ v l ngi ch trỡ mi cụng vic i ngoi ca Nam triu.
Di quyn ca Tng u viờn l cỏc cụng s ngi Phỏp ng u mi tnh Bc
kỡ v 1 viờn Trỳ s ngi Phỏp úng ti kinh ụ Hu thay mt cho chớnh quyn
bo h ca Phỏp Trung kỡ. Trỳ s khụng cú quyn can thip vo ni b ca
Nam triu song cú quyn cỏ nhõn mt m vi vua bt kỡ lỳc no nu thy cn
thit. Ch Tng u viờn ny chm dt vi s ra i ca bn Hip c 6/6/1884.
T sau khi kớ Hip c nm 1884, chớnh quyn thc dõn ó c thnh lp
3 cp: Trung ng , cp kỡ v cp tnh.
TRUNG NG: ng u cp ny l mt viờn tng trỳ s chung cho c
Bc kỡ v Trung kỡ nờn c gi l Ton quyn lng kỡ hay Ton quyn Trung-
Bc kỡ. Tng trỳ s úng ti kinh ụ Hu, l ngi thay mt cho chớnh ph Phỏp
duy trỡ mi cụng vic i ngoi ca Nam triu. Ch tng trỳ s tn ti cho n
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
11
ngày 9/5/1889 thì bị bãi bỏ theo Sác lệnh của Tổng thống Pháp, chế độ Tổng trú sứ
từ 1886 về trước đều do các võ quan nắm và từ 1886-1889 chuyển sang tay các
quan văn.
Ở CẤP KÌ: Ngày 27/1/1886, Pháp thiết lập ở Bắc kì và Trung kì mỗi nơi một
viên chức cao cấp người Pháp. Đứng đầu Bắc kì là viên Thống sứ. Đứng đầu Trung
kì là viên Khâm sứ. Cả hai viên này đều trực thuộc tồn quyền Trung- Bắc kì.

Khâm sứ có nhiệm vụ quản lý và khống chế mọi hoạt động của triều đình Huế.
Thống sứ có nhiệm vụ quản lý và khống chế mọi hoạt động của quan lại người Việt
ở Bắc kì.
Ở CẤP TỈNH: đứng đầu cấp tỉnh là viên cơng sứ người Pháp. ở Trung kì,
chức cơng sứ đầu tỉnh được thiết lập theo quy ước ngày 30/7/1885. Chức năng của
cơng sứ đứng đầu trong thời điểm này khơng được xác định cụ thể như ở Bắckì .
Tuy nhiên qua Hiệp ước 25/8/1883, ta thấy cơng sứ là người nắm giữ các vấn đề
thuộc về thương chính và cơng chính trong tỉnh; còn các quan lại người Việt ở cấp
tỉnh vẫn được “tiếp tục cai trị như trước, khơng phải chịu một sự kiểm sốt nào của
nước Pháp” cả (điều 6 Hiệp ước). Nhưng phải sang đến Hiệp ước 1884 thì quyền
ấy khơng con nữa
Ngày 8/2/1886 Tổng thống Pháp kí sác lệnh cho phép các viên cơng sứ ở
Bắc kì và Trung kì được thi hành cả chức năng lãnh sự nữa, đồng thời cho phép
viên tổng Trú sứ Trung-Bắc kì tổ chức bộ máy cai trị đầu não của chúng ở cấp kì và
cấp tỉnh. Đó là phủ Thống sứ Bắc kì , Tồ Khâm sứ Trung kì và các tồ cơng sứ
các tỉnh.
Tóm lại: Đây là mơ hình tổ chức chính quyền thực dân ở Trung kì trước
ngày thành lập “Liên Bang Đơng Dương”. Mơ hình này gần giống với mơ hình
Pháp đặt tại Bắc kì. Tuy nhiên ở Bắc kì vào năm 1886, Pháp có đắt thêm chức
Khâm lược sứ nhằm tách Bắc kì ra khỏi triều đình Huế. Hạn chế quyền can thiệp
của triều đình Huế ở Bắc kì
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
12
Sau khi Pháp thiết lập chế độ “Tồn quyền Đơng Dương”, bộ máy cai trị của
chúng ở Trung kì cũng có sự thay đổi, dần dần khác hơn so với Bắc kì về mặt hình
thức:
CẤP TRUNG ƯƠNG:
Kể từ sắc lệnh ngày 9/5/1889 bãi bỏ chức Tổng trú sứ Trung kì thì đứng đầu
hệ thống tồn quyền của Pháp ở đây là Khấm sứ Trung kì, chịu sự chỉ đạo trực tiếp
của Tồn quyền. Khâm sứ nắm mọi hoạt động từ cấp tỉnh trở xuỗng thơng qua

Cơng sứ Pháp đầu tỉnh. Nói một cách tổng qt Khâm sứ Trung kì chịu trách nhiệm
trước tồn quyền Đơng Dương về mọi mặt kinh tế, chính trị, qn sự, dân sự, văn
hố, giáo dục… trên địa bàn Trung kì. Ngày 18/7/1912 Khâm sứ Trung kì ra nghị
định về việc ban cấp phẩm hàm cho cơng chức và binh lính người Việt Nam làm tại
các cơng sứ của Pháp ở Trung kì.Trong đó khẳng định Khâm sứ là người có quyền
ban cấp phẩm hàm. Những phẩm hàm do Khâm sứ ban cấp phải được coi tương
đương như phẩm hàm do nhà vua ban cấp. Ngồi ra khâm sứ có cả quyền duyệt
chiếu các đạo dụ- một hình thức văn bản thể hiện cụ thể của luật pháp dưới thời
Phong kiến- cuả nhà vua, trước khi đạo dụ đó được ban bố cơng khai.
Giúp việc cho Khâm sứ có một số những tổ chức phụ tá được thiết lập:
- Tòa khâm sứ Trung kì: được thiết lập theo sắc lệnh ngày 3-2-1886 của
Tổng thống Pháp. Đây là cơ quan có tính chất chỉ đạo vừa có tính chất tổng hợp rất
cao về mọi mặt hoạt động của chính quyền thực dân.
- Phòng tư vấn Liên hợp thương mại canh nơng Trung kì : được thành lập
theo nghị định ngày 4-5-1897của Tồn quyền , có 1 chủ tịch, 2 phó chủ tịch (đều là
người Pháp) và một số ủy viên người Pháp lẫn người Việt.
- Hội đồng bảo hộ Trung kì: được thành lập theo Nghị định của Tồn quyền
Đơng Dương ngay 8-6-1900, có nhiệm vụ thảo luận thơng qua các nghị định của
khâm sứ Trung kì. Chủ tịch hội đồng là khâm sứ.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
13
- Hội đồng học chính Trung kì: được thành lập theo nghị định của Tồn
quyền ngày 18/9/1923 của Tồn quyền có nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất mọi vấn đề
liên quan đến học hành, thi cử Trung Kì.
- Viện dân biểu Trung Kì: Tiền thân của nó là phòng tư vấn Trung Kì, thành
lập theo đạo dụ ngày 19/4/1920 của Khải Định và được đổi thành viện dân biểu
theo Nghị định ngày 21/2/1926 của Tồn quyền. Ngày 3/7/1933 thực dân Pháp cho
phép ra đạo dụ tổ chức tại viện dân biểu. Viện có nhiệm vụ góp ý kiến cho chính
phủ Nam triều về các vấn đề kinh tế, tài chính, xã hội. Các uỷ viên ( nghị viên) đại
diên cho ba khối người: Tồn bộ dân đinh người Kinh ( theo tỷ lệ, 1/3 vạn ), các

thương gia có đóng thuế mơn bài, dân đinh các dân tộc. Mỗi năm viện họp một
khố tại Huế.
Có thể nói Pháp đã lập ra rất nhiều những tổ chức cơ quan hỗ trợ tư vấn ở
cấp độ Trung ương. Đây là hệ thống ngụy trang mà Pháp sử dụng. Hội đồng tư vấn
bản xứ Trung Kì là một ví dụ tuyệt vời về hệ thống nguỵ trang này. Người Pháp lập
râ song khơng trao cho các Hội đồng này chút quyền lực chính trị nào. Dự tốn
ngân sách của xứ bảo hộ được trình bày trước Hội đồng này nhưng đó cũng chỉ là
hình thức thơi .
Ở CẤP TỈNH:
Cấp tỉnh ở Trung kì: Tại mỗi tỉnh Trung kì, theo quy ước ngày 30/7/1885,
chính quyền thực dân đã đặt chức cơng sứ người Pháp để nắm giữ các vấn đề về
cơng chính và thương mại. Thể theo Hiệp ước 25/8/1883 “các quan cơng sứ có
quyền phân xử những việc kiện cáo dân sự tài sản và bn bán giữa những người
Âu châu và người bản xứ, giữa những người này với những người muốn được sự
bảo hộ của Pháp”. Điều 17: “ các viên cơng sứ kiểm sốt việc tuần phòng các thị
trấn mở mang đến đâu thì quyền kiểm sốt quan lại bản xứ của các viên cơng sứ
cũng mở rộng đến đó”
5


5
Tập tư liệu lịch sử cận đại.Tr 15
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
14
Năm 1886 thể theo Hiệp ước ngày 25/8/1883, chính quyền thực dân ở chính
quốc cho phép cơng sứ được thi hành cả chức năng lãnh sự. Ở các tỉnh lớn hoặc
quan trọng có đặt thêm phó sứ.
Như vậy với những điều khoản trên, quyền lực của cơng sứ được dần dần
củng cố và mở rộng. Cơng sứ đã trở thành người thay mặt cho Khâm sứ để nắm và
chỉ đạo mọi hoạt động từ cấp tỉnh trở xuống.

Các tổ chức phụ tá của cơng sứ gồm có:
- Tồ cơng sứ: được thiết lập ngày 3/2/1886 theo sác lệnh của Tổng thống
Pháp. Cũng giống như tồ khâm sứ các tỉnh ở Bắc kì, nó cũng có các phòng ban
tương tự
- Hội đồng hàng tỉnh: được thành lập theo đạo dụ ngày 29/1/1923 của Duy
Tân. Đạo dụ này quy định rõ tên gọi: Hội đồng kì mục bản xứ hàng tỉnh gọi tắt là
Hội đồng hàng tỉnh. Hội đồng có nhiệm vụ góp ý kiến với chính quyền các vấn đề
có tính chất kinh tế xã hội, phân chia địa vực hành chính, bảo quản xây dựng đường
xá, đê điều.
+ Về số lượng và thành phần của uỷ viên hội đồng: sẽ do khâm sứ ấn định
cho từng tỉnh. Uỷ viên của Hội đồng hàng tỉnh Trung kì được tuyển lựa từ ba
nguồn. Một là hành ngũ chánh tổng của các phủ, huyện người Kinh. Hai là hành
ngũ chánh tổng của các tổng người dân tộc. Đại biểu này do cơng sứ hội đồng cùng
quan tỉnh trực tiếp lựa chọn. Ba là hàng ngũ các thân hào, nhân sĩ người Kinh có
tiếng tăm. Số đại biểu này do cơng sứ hiệp đồng cùng giới cầm quyền hàng tỉnh lựa
chọn. Danh sách hội đồng uỷ viên hội đồng hàng tỉnh dù thơng qua bầu cử hay
thơng qua lựa chọn của cơng sứ cuối cùng đều phải được khâm sứ Pháp duyệt y.
+ Về hoạt động: hàng năm vào đầu tháng 5 Hội đồng hàng tỉnh Trung Kì
phải họp khố thường kì tại tồ cơng sứ. Mỗi cuộc họp của Hội đồng đều do cơng
sứ Pháp chủ toạ với tư cách là chủ tịch hội đồng hàng tỉnh. Các cuộc họp này phải
có biên bản ghi bằng chữ Pháp và chữ Nho.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
15
Như vậy với cấp tỉnh ở Trung kì thực dân Pháp đã thành lập ách thống trị của
mình bằng cách đặt chức cơng sứ do người Pháp nắm giữ. Đồng thời các viên cơng
sứ này lại có các tổ chức phụ tá giúp sức sẽ thống nhất trong tay mọi việc thuế vụ,
giám sát từ việc thu nạp đến việc sử dụng.
CẤP THÀNH PHỐ Ở TRUNG KÌ:
Thành phố đầu tiên được thành lập ở Trung Kì là Đà Nẵng theo Nghị định
ngày 24/5/1889 của Tồn quyền sau khi Đồng Khánh ra dụ ngày 1/10/1888 nhượng

cho Pháp quỳên sở hữu hồn tồn khu vực ấy. Đà Nẵng là thành phố cấp II do một
đốc lý người Pháp đứng đầu có phụ ta giúp việc.
Ngồi ra chính quyền thực dân còn cho chuyển một số thị xã quan trọng lên
thành phố cấp III do cơng sứ kiêm đốc lí như: Vinh, Thanh Hố
CẤP XÃ Ở TRUNG KÌ:
Đối với cấp xã ở Trung Kì tuy thực dân Pháp khơng trực tiếp can thiệp xong
chúng đã thơng qua chính quyền Nam triều để với tay tới cấp xã. Trong phạm vi
báo cáo này do hạn chế về tư liệu tơi xin phép khơng trình bày sâu về chính quyền
thực dân Pháp tổ chức ở cấp xã ở Trung Kì
Như vậy Pháp với sức manh qn sự và tiềm lực kinh tế của mình đã dần dần
cho chân vào triều đình nước ta. Sau khi thành lập Liên Bang Đơng Dương Pháp đã
tiến hành củng cố,cải cách, hồn thiện bộ máy thống trị của mình. Đứng đầu chính
quyền cai trị ở Trung Kì là 1 viên khâm sứ Pháp tập trung trong tay quyền lập
pháp, tư pháp, hành pháp. Tiếp đến mỗi tỉnh ở Trung Kì do một viên cơng sứ đảm
nhận cùng với những tổ chức cơ quan phụ giúp thực hiện tốt những chức năng
nhiệm vụ của cơng sứ. Hệ thống chính quyền mà Pháp xây dựng ở Trung Kì đã làm
cho chính quyền thống trị ở Trung Kì dần dần có sự thay đổi có những nét khác
biệt so với Bắc kì và Nam Kì. ở Trung Kì có hai hệ thống chính quyền song song
tồn tại: Nam triều do nhà Nguyễn đứng đầu và Pháp do viên khâm sứ Pháp đứng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
16
u. õy l ch cai tr mang tớnh song hnh, lng th
6
. Tc l cú s tn
ti ng thi ca hai h thng chớnh quyn ca Phỏp v ca Nam triu.Tuy nhiờn
theo phõn tớch trờn thc t ton b chớnh quyn triu Nguyn ó b thc dõn Phỏp
chi phi v iu khin. Ngy 24/8/1898 khõm s Trung kỡ ó tuyờn b trong t
thụng t rng: t nay trờn vng quc An Nam khụng cũn tn ti hai chớnh quyn
na , m ch cũn mt chỡnh quyn duy nht thụi tc l chớnh quyn ca thc dõn
Phỏp.

iu ny cú ngha l, trong quỏ trỡnh thc dõn Phỏp cng c b mỏy thng tr
ca chỳng cng tc l quỏ trỡnh m quyn th ca triu ỡnh Hu v ca quan li
ngi Vit ngy mt b ln dn v rỳt hp li.Quyn ni chớnh dn dn b mt, mi
quyn tr dõn thu thu u thuc v thc dõn Phỏp, n ni v sau ngay c kinh phớ
triu ỡnh cng do Phỏp quyt nh, quyn ngoi giao cng b ln dn v b Phỏp
ot hn ly. C h thng triu ỡnh quan li Phong kin tr thnh bự nhỡn tay sai
ca Phỏp.
3. B mỏy chớnh quyn Nam triu mang tớnh cht bự nhỡn l thuc
T xa n nay ó cú nhiu cụng trỡnh nghiờn cu khng nh tớnh cht bự
nhỡn ca chớnh quyn Nam triu nhng vic tỡm hiu ch dng li mc tng
quỏt m cha i sõu vo ch ra tng c im khớa cnh c th ca vn . Khi núi
n tớnh cht bự nhỡn ca chớnh quyn quõn ch An Nam trc tiờn cn phi gii
ỏp cỏc cõu hi th no l mt chớnh quyn bự nhỡn ? chớnh quyn y cú nhng c
im gỡ? sau ú mi cú th khng nh hay ph nhn nhng lun trờn. õy cng
l phng phỏp lch s c tụi s dng trong bi vit ny.
Trong cun t in thut ng lch s ph thụng ( GS Phan Ngc Liờn ch
biờn) ó a ra nh ngha v bự nhỡn nh sau: bự nhỡn l ngi gi mt chc
v (hay chớnh ph do ngi khỏc hoc nc khỏc ) t ra ( hay dng lờn) v iu
khin, bn thõn khụng cú thc quyn. Cũn trong cun t in ting Vit ca

6
c c cu kinh t xó hi Vit Nam thi thuc a - Nguyn Vn Khỏnh Sdd Tr14
2
Lich s ụng Nam ỏ, 1084 tr
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
17
Vin ngụn ng hc thỡ cú nh ngha nh sau: bự nhỡn l k cú chc m khụng cú
quyn hnh, ch lm theo mnh lnh ca ngi khỏc. Hai khỏi nim ny u mang
n cho ta cỏch hiu th no thỡ c gi l bự nhỡn. T ú cú th rỳt ra c
khỏi nim, c im ca mt chớnh quyn bự nhỡn.

ú l chớnh quyn trờn thc t b tc ht quyn uy chớnh tr c lp. Vỡ th
chớnh quyn y phi lm theo ch o ca mt quyn lc khỏc. Ton b nhng
hoch nh hay chớnh sỏch u di s ch o ca th lc ú.
Chớnh quyn ú khụng t mỡnh c a ra nhng quyt nh m nú mun
k c nhng quyt nh m vn thuc quyn uy ca nú.
Mt chớnh quyn gi l bự nhỡn khi nú phi hnh ng khụng nht thit ch
l li ớch ca nú va nú c mt quyn lc khỏc tr cụng, ban thng, trng pht
nu khụng thc hin.
Nhng c im trờn chớnh l c s ỏnh giỏ mt cỏch ton din v khỏch
quan quyn lc thc cht ca chớnh quyn nh Nguyn. T ú chỳng ta s chng
minh c mt cỏch tng i y tớnh cht bự nhỡn ca Nam triu
3.1. Chớnh quyn quõn ch An Nam l chớnh quyn trờn thc t b
tc ht quyn uy chớnh tr c lp. Chớnh quyn ny phi lm theo s ch ao
ca thc dõn Phỏp. Vỡ th ton b nhng hoch nh chớnh sỏch phi lm theo
s ch o ca Phỏp
Trc ht v ngoi giao:
Ngy 6/6/1884 triu ỡnh Hu v Phỏp ó kớ Hip c ti Hu. Hip c
gm 19 khon m ni dung bao trựm l: Nc Vit Nam tha nhn s bo h ca
nc Phỏp, nc Phỏp s thay mt Vit Nam trong mi vic giao thip vi ngoi
quc v bo h ngi Vit Nam nc ngoi ( khon1). Hip c ny mang ý
ngha nh mt bn khai t i vi ch quyn i ngoi ca vua nc Nam. Triu
ỡnh Hu kớ iu c chp nhn s bo h ca Phỏp vi Vit Nam ng ngha
vi vic chp nhn b tc b mi quyn chớnh tr c lp. Theo nh vn bn m
xột nh nc Phong kin Vit Nam vi t cỏch l mt nc c lp cú ch quyn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×