Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án tuần 27 lớp 3,2 buổi (đẹp + CKTTN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.04 KB, 29 trang )

Tuần 27
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011.
Chào cờ SÁNG
Tiết : 27
I. Mục tiêu.
Tổng kết cơng tác thi đua giữa các lớp. Đề ra mục tiêu hoạt động trong tuần 27.
II. Hoạt động chính
1. Ổn định nề nếp, kiểm tra lớp xếp hàng, trang phục, biến động sĩ số của lớp,
2. Tổng phụ trách đội lên báo cáo cơng tác thi đua giữa các lớp do đội cờ đỏ thực hiện trong
tuần qua. Phê bình, nhắc nhở một số lớp chưa hồn thành nhiệm vụ. phân cơng nhiệm vụ tuần
27.
3. Ban giám hiệu nhà trường lên thơng qua kế hoạch tuần tới

SÁNG: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
ÔN TẬP
KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 1).
I/. Yêu cầu: Đọc đúng:
 Kiểm tra đọc (lấy điểm).
 Nội dung: Các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.
 Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ /1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau
các dấu câu và giữa các cụm từ.
 Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
 Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh
động.
II/Chuẩn bị:
 Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
 6 tranh minh hoạ các bài tập đọc truyện kể.
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2/ KTBC:


3/ Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Trong tiết ôn tập đầy tiên của tuần 27 này, các
em sẽ được ôn luyện về nhân hoá. Một số em
sẽ được kiềm tra để lấy điểm kiềm tra giữa HK
II của phân môn tập đọc. Ghi bảng.
b. Kiểm tra tập đọc: (KT khoảng 1/3 lớp)
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung
bài đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
- Những HS đọc không đạt yêu cầu, GV cho các
em về nhà luyện đọc thêm để kiểm tra vào tiết
sau.
c. Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Gv nhắc lại yêu cầu: Bài tập cho trước 6 bức
-Lắng nghe.
-Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn
bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
-Lắng nghe và ghi nhận.
-1 HS đọc yêu cầu BT.
1
tranh. Mỗi tranh đều có lời của nhân vật. Các
em có nhiệm vụ dựa vào tranh để kể lại câu
chuyện. Khi kể dùng phép nhân hoá để lời kể
sinh động.

-Cho HS quan sát tranh + đọc phần chữ trong
tranh để hiểu nội dung.
-Cho HS trao đổi.
-Cho HS thi kể.
-Cho HS kể cả câu chuyện: Quả táo.
-GV nhận xét và chốt lại nội dung từng tranh.
4. Củng cố, dặn dò:
-Câu chuyện quả táo giúp em hiểu điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho mọi
người nghe.
-Dặn HS về nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi
trong các bài tập đọc để kiểm tra tiết sau.
-HS quan sát tranh và đọc kĩ phần chữ trong
tranh.
-HS trao đổi theo nhóm đôi, tập kể theo nội
dung 1 hoặc 2 tranh.
-Đại diện các nhóm thi kể theo từng tranh.
-Hai HS kể toàn diện.
-Lớp nhận xét.
-Tranh 1: Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng nhìn lên
bỗng thấy một quả táo. Nó nhảy lên định hái
táo, nhưng chẳng tới. Nhìn quanh nó thấy chị
Nhím đang say sứa ngủ dưới gốc táo. Ở cây
thông bên cạnh, một anh quạ đang đậu trên
cành. Thỏ mừng quá đành cất tiếng ngọt ngào.
Anh quạ ơi! Anh làm ơn hái hộ tôi quả táo với.
-Tranh 2: Nghe vậy, Quạ bay ngay đến cành
táo, cúi xuống mổ. Quả táo rơi, cắm chặt vào
bộ lông sắc nhọn của chị Nhím. Nhím choàng

tỉnh dậy, khiếp đảm bỏ chạy thục mạng. Thỏ
liền chạy theo gọi: -Chị Nhím đừng sợ! Quả
táo của tôi rơi đấy! Cho tôi xin lại nào!
-Tranh 3, 4, 5, 6. GV hướng dẫn kể tương tự.
-HS suy nghĩ tự trả lời.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:


TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP
KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 2).
I. Mục tiêu:
 Kiểm tra đọc (Yêu cầu như tiết 1).
 Ôn luyện về nhân hoá: các cách nhân hoá.
II. Đồ dùng dạy – học:
 Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
 Bảng chép bài thơ Em thương.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên
bảng.
b. Kiểm tra tập đọc:
-HS lắng nghe
2
-Tiến hành tương tự như tiết 1. (KT 1/3 lớp).
-Số lượng thăm chuẩn bị (10 – 15 phiếu

thăm).
-Cho HS kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS lên đọc và trả lời câu hỏi.
c. Ôn luyện về nhân hoá:
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV nhắc lại yêu cầu: BT cho bài thơ Em
thương. Nhiệm vụ của các em là: đọc kĩ bài
thơ và chỉ ra được sự vật được nhân hoá trong
bài thơ là những sự vật nào? Từ nào trong bài
thơ chỉ đặc điểm của con người? Từ nào chỉ
hoạt động của con người?
-Cho HS đọc bài thơ Em thương trên bảng
lớp.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-Cho HS làm bài trên giấy khổ to GV đã
chuẩn bị trước.
-GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn những HS chưa kiểm tra TĐ và những
HS đã kiểm tra nhưng chưa đạt yêu cầu, về
nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra.
-Chuẩn bị bài sau: Thực hành đóng vai chi đội
trưởng trình bày báo cáo.
-HS lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút.
-HS làm việc theo thăm mình đã bốc được.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS trao đổi theo từng cặp.
-Đại diện 3 đến 4 nhóm lên bảng làm bài.
Ý a: Sự vật được nhân hoá là: Làn gió, Sợi nắng.
-Từ chỉ đặc điểm của con người: mồ côi, gầy.
-Từ chỉ hoạt động của con người: tìm, ngồi, run
run, ngã.
Ý b:
Làn gió Giống một người bạn ngồi
trong vườn cây.
Sợi nắng Giống một người gầy yếu.
Giống một bạn nhỏ mồ côi.
Ý c: Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm
với những đứa trẻ mồ côi cô đơn; những người
ốm yếu không nơi nương tựa.
-Lắng nghe và ghi nhận.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:


TOÁN :
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 Nhận biết được số có 5 chữ số.
 Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số có các hàng chục nghìn, nghìn, trăm,
chục, đơn vị.
 Biết đọc, viết các số có 5 chữ số.
II/ Chuẩn bị:
Bảng các hàng của số có 5 chữ số.
Hàng
Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị

3
 Bảng số trong bài tập 2.
 Các thẻ ghi số có thể gắn được lên bảng.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Ôn tập số có 4 chữ số
-GV viết số 2316 lên bảng yêu cầu HS đọc
số.
-GV hỏi: số 2316 có mấy chữ số?
-Số 2316 gồm mấy nghìn, mấy trăm, mấy
chục và mấy đơn vị?
-GV viết lên bảng số 10 000 và yêu cầu HS
đọc.
-Số 10 000 có mấy chữ số.
-Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn,
mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
-Số này còn gọi là một chục nghìn, đây là số
có 5 chữ số nhỏ nhất.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu số 42316:
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về
số có 5 chữ số.
-GV treo bảng có gắn các số như phần học
của SGK.
-GV giới thiệu: Coi mỗi thẻ ghi số 10 000 là
một chục nghìn, vậy có mấy chục nghìn?
-Có bao nhiêu nghìn?
-Có bao nhiêu trăm?
-Có bao nhiêu chục?

-Có bao nhiêu đơn vị?
-GV gọi HS lên bảng viết số chục nghìn, số
ngìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số.
- Giới thiệu cách viết số 42316:
-GV: Dựa vào cách viết các số có 4 chữ số,
bạn nào cũng có thể viết số có 4 chục nghìn, 2
nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn vị?
-GV nhận xét đúng / sai và hỏi: Số 42316 có
mấy chữ số?
-Khi viết số này, chúng ta bắt đầu viết từ đâu?
-GV khẳng định: Đó chính là cách viết số có
5 chữ số. Khi viết các số có 5 chữ số ta viết
lần lượt từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao
đến hàng thấp.
-Giới thiệu cách đọc số 42316:
-GV: Bạn nào có thể đọc được số 42316?
-Nếu HS đọc đúng, GV khẳng định lại cách
đọc đó và cho cả lớp đọc. Nếu HS đọc chưa
-HS đọc: Hai nghìn ba trăm mười sáu.
-Số có 4 chữ số.
-Số 2316 gồm 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục và 6 đơn
vị.
-HS đọc: mười nghìn.
-Số 10 000 có 5 chữ số.
-Số 10 000 gồm một chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm
0 chục và 0 đơn vị.
-HS quan sát bảng số.
-Có 4 chục nghìn.
-Có 2 nghìn.
-Có 3 trăm.

-Có 1 chục.
-Có 6 đơn vị.
-HS lên bảng viết số theo yêu cầu.
-2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy
nháp. (hoặc bảng con): 42316.
-Số 42316 có 5 chữ số.
-Ta bắt đầu viết từ trái sang phải; Ta viết từ thứ
tự từ hàng cao đến hàng thấp: Hàng chục nghìn,
hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.
-1 đến 2 HS dọc, cả lớp theo dõi.
4
chúng GV giới thiệu cách đọc: bốn mươi hai
nghìn ba trăm mười sáu.
-GV hỏi: Cách đọc số 42316 và 2316 có gì
giống và khác nhau.
-GV viết lên bảng các số 2357 và 32357;
8759 và 38759; 3876 và 63876 yêu cầu HS
đọc các số trên.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
-Yêu cầu HS quan sát bảng số thứ nhất, đọc
và viết số được biểu diễn trong bảng số.
-GV yêu cầu HS tự làm phần b.
-GV hỏi: Số 24312 có bao nhiêu chục nghìn,
bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục và bao nhiêu
đơn vị?
-Kiểm tra vở của một số HS.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và
hỏi: bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

-Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 trăm,
5 chục, 2 đơn vị.
-Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
-GV viết các số 2316; 12427; 3116; 82427 và
chỉ số bất kì cho HS đọc, sau mỗi lần HS đọc,
GV hỏi lại: Số gồm mấy chục nghìn, mấy
nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
Bài 4:
-GV yêu cầu HS điền số còn thiếu vào ô trống
trong từng dãy số.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó đổi vở để kiểm tra bài nhau.
-GV có thể yêu cầu HS nêu quy luật của từng
dãy số.
-GV cho HS đọc các dãy số của bài.
4 Củng cố – Dặn dò:
-HS đọc lại số 42316.
-Giống nhau khi đọc từ hàng trăm đến hết, khác
nhau ở cách đọc phần nghìn, số 42316 có bốn
mươi hai nghìn, còn số 2316 chỉ có hai nghìn.
-HS đọc từng cặp số.
-2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1 HS viết số: ba
mươi nghìn hai trăm mười bốn- 33214
-HS làm bài vào VBT, sau đó có 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Số
24312 – Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
-Số 24312 có 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 1
chục và 2 đơn vị.

-Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số và viết số.
-HS viết 68352 và đọc: Sáu mươi tám nghìn ba
trăm năm mươi hai.
-1 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
-HS thực hiện đọc số và phân tích số theo yêu
cầu.
-3 HS lên bảng lqàm 3 ý, HS dưới lớp làm vào
VBT.
-Kiểm ta bài bạn.
không kể số đầu tiên thì:
+Dãy thứ nhất: Mỗi số trong dãy này bằng số
đứng ngay trước nó thêm một chục nghìn.
+Dãy thứ hai: Mỗi số trong dãy này bằng số đứng
ngay trước nó thêm một nghìn.
+Dãy thứ ba: Mỗi số trong dãy này bằng số đứng
ngay trước nó thêm một trăm.
-Một số HS đọc cá nhân, sau đó cả lớp cùng đồng
thanh đọc.
5
-GV: Qua bài học, bạn nào cho biết khi viết,
đọc số có 5 chữ số chúng ta viết, đọc từ đâu
đến đâu?
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh
thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và
chuẩn bị bài sau.
-Viết, đọc từ hàng chục đến hàng nghìn đến hàng
trăm đến hàng chục cuối cùng đọc hàng đơn vị
Rút kinh nghiệm tiết dạy:



CHIỀU: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:
ÔN TẬP
KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 1).
I/. Yêu cầu: Đọc đúng:
 Kiểm tra đọc (lấy điểm).
 Nội dung: Các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26.
 Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 70 chữ /1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau
các dấu câu và giữa các cụm từ.
 Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
 Ôn luyện về nhân hoá: Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh
động.
II/Chuẩn bị:
III/. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra tập đọc:
c. Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Gv nhắc lại yêu cầu: Bài tập cho trước 6 bức
tranh. Mỗi tranh đều có lời của nhân vật. Các
em có nhiệm vụ dựa vào tranh để kể lại câu
chuyện. Khi kể dùng phép nhân hoá để lời kể
sinh động.
-Cho HS quan sát tranh + đọc phần chữ trong
tranh để hiểu nội dung.

-Cho HS trao đổi.
-Cho HS thi kể.
-Cho HS kể cả câu chuyện: Quả táo.
-GV nhận xét và chốt lại nội dung từng tranh.
4. Củng cố, dặn dò:
-Câu chuyện quả táo giúp em hiểu điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho mọi

-1 HS đọc yêu cầu BT.
-HS quan sát tranh và đọc kĩ phần chữ trong
tranh.
-HS trao đổi theo nhóm đôi, tập kể theo nội
dung 1 hoặc 2 tranh.
-Đại diện các nhóm thi kể theo từng tranh.
-Hai HS kể toàn diện.
-Lớp nhận xét.
6
người nghe.
-Dặn HS về nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi
trong các bài tập đọc để kiểm tra tiết sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:


TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
ÔN TẬP
KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 2).
I. Mục tiêu:
 Kiểm tra đọc (Yêu cầu như tiết 1).
 Ôn luyện về nhân hoá: các cách nhân hoá.

II. Đồ dùng dạy – học:
 Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc.
 Bảng chép bài thơ Em thương.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
7
Rút kinh nghiệm tiết dạy:


TOÁN :
CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 Nhận biết được số có 5 chữ số.
 Nắm được cấu tạo thập phân của các số có 5 chữ số có các hàng chục nghìn, nghìn, trăm,
chục, đơn vị.
 Biết đọc, viết các số có 5 chữ số.
II/ Chuẩn bị:
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Ôn tập số có 4 chữ số
3. Bài mới:
a.Giới thiệu số 42316:
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
-Yêu cầu HS quan sát bảng số thứ nhất, đọc
và viết số được biểu diễn trong bảng số.
-GV yêu cầu HS tự làm phần b.
-GV hỏi: Số 24312 có bao nhiêu chục nghìn,
bao nhiêu trăm, bao nhiêu chục và bao nhiêu
đơn vị?

-Kiểm tra vở của một số HS.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và
hỏi: bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hãy đọc số có 6 chục nghìn, 8 nghìn, 3 trăm,
5 chục, 2 đơn vị.
-Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
-GV viết các số 2316; 12427; 3116; 82427 và
chỉ số bất kì cho HS đọc, sau mỗi lần HS đọc,
GV hỏi lại: Số gồm mấy chục nghìn, mấy
nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
4 Củng cố – Dặn dò:
-GV: Qua bài học, bạn nào cho biết khi viết,
đọc số có 5 chữ số chúng ta viết, đọc từ đâu
đến đâu?
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh
-HS đọc: Hai nghìn ba trăm mười sáu.

-2 HS lên bảng, 1 HS đọc số, 1 HS viết số: ba
mươi nghìn hai trăm mười bốn- 33214
-HS làm bài vào VBT, sau đó có 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Số
24312 – Hai mươi tư nghìn ba trăm mười hai.
-Số 24312 có 2 chục nghìn, 4 nghìn, 3 trăm, 1
chục và 2 đơn vị.
-Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số và viết số.
-HS viết 68352 và đọc: Sáu mươi tám nghìn ba
trăm năm mươi hai.

-1 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
-HS thực hiện đọc số và phân tích số theo yêu
cầu.
-3 HS lên bảng lqàm 3 ý, HS dưới lớp làm vào
VBT.
-Kiểm ta bài bạn.
8
thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và
chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:


Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
TOAÙN :
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số.
 Thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số.
 Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000).
II/ Chuẩn bị:
 Bảng viết nội dung bài tập 3, 4.
III/ Các hoạt động dạy hocï:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước.
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về
đọc, viết các số có 5 chữ số. Nhận ra thứ tự số
trong một nhóm các số có 5 chữ số, làm quen
với các số tròn nghìn từ 10 000 đến số
19 000.
b. Luyện tập:
Bài 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 tương
tự như đã hướng dẫn ở bài tập 2 tiết 131.
Bài 2:
-GV cho HS tự làm bài, sau đó gọi 2 HS lên
bảng, yêu cầu 1 HS viết các số trong bài cho
HS kia đọc số.
-GV nhận xét và cho HS điểm.
Bài 3:
-GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV hỏi HS tự làm phần a: Vì sao con điền
36522 vào sau 36521?
-2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 bài.
-Nghe giới thiệu.
-HS tự làm bài vào VBT, sau đó theo dõi bài làm
của 2 ban trên bảng và nhận xét.
-Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào
chỗ trống.
-3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c; HS cả lớp làm
bài tập vào VBT.
-Vì dãy số này bắt đầu từ 36520, tiếp sau đó là
36521, đây là dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ
số 36250, vậy sau 36521 ta phải điền 36522.

(Hoặc: Vì trong dãy số này mỗi số đứng sau bằng
số đứng trước nó cộng thêm 1)
9
-Hỏi tương tự với HS làm phần b và c.
-Yêu cầu HS cả lớp đọc các dãy số trên.
Bài 4:
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS đọc các số trong
dãy số.
-GV hỏi: Các số trong dãy số này có điểm gì
giống nhau?
-GV giới thiệu: Các số này được gọi là số tròn
nghìn.
-GV yêu cầu HS nêu các số tròn nghìn vừa
học.
4. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị cho
bài tiết sau.
-HS lần lượt đọc từng dãy số.
-2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm bài vào
VBT.
-HS đọc: 10 000; 11 000; 12 000; 13 000; 14 000;
15 000; 16 000; 17 000; 18 000; 19 000.
-HS: Các số này đều có hàng trăm, hàng chục,
hàng đơn vị là 0.
-2 HS nêu trước lớp.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:



CHÍNH TẢ
ÔN TẬP
KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 3).
I. Mục tiêu:
 Tiếp tục kiểm tra đọc, yêu cầu như tiết 1.
 Ôn luyện về trình bày báo cáo (miệng): báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, tự tin.
II. Đồ dùng dạy – hoc:
 Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học.
 Bảng lớp hoặc bảng phụ viết các nội dung cần báo cáo.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên
bảng.
b. Kiểm tra tập đọc:
-Tiến hành tương tự như tiết 1. Kiểm tra số
HS còn lại.
-Số lượng thăm chuẩn bị (10 – 15 phiếu
thăm).
-Cho HS kiểm tra.
-Gọi từng HS lên bốc thăm.
-Cho HS lên đọc và trả lời câu hỏi.
c. Luyện tập viết giấy mời theo mẫu:
Bài tập 2:
-HS lắng nghe.
-Số HS còn lại lên bốc thăm.
-HS lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2 phút.

-HS làm việc theo thăm mình đã bốc được.
10
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi 1 HS đọc mẫu giấy mời.
-GV yêu cầu các em đóng vai chi đội trưởng
báo cáo với thầy cô Tổng phụ trách kết quả
tháng thi đua: “Xây dựng đội vững mạnh”.
-Cho 2 HS đọc lại mẫu báo cáo đãhọc tuần 20
trang 20. GV có thể cho HS đọc thêm mẫu
báo cáo ở tiết 5 trang 75.
+Yêu cầu của báo cáo trang 75 có gì khác với
yêu cầu của báo cáo ở trang 20.
-GV: Đây là báo cáo bằng miệng, nên khi
trình bày các em thay từ “Kính gửi …” bằng
từ “Kính thưa…”.
-Cho HS làm việc theo tổ.
-Cho HS thi trước lớp.
-GV nhận xét:
+Báo cáo có đủ thông tin về các mặt học tập,
lao động và các công tác khác không?
+Người trình bày báo cáo có tự tin trước lớp
không? Nói có to, rõ ráng, rành mạch không?
4. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chưa có điểm tập đọc về nhà luyện
đọc thêm để tiết sau kiểm tra.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-1 HS đọc mẫu giấy mời trên bảng.
-HS đọc mẫu báo cáo trang 20 và trang 75.
-Những điểm khác là:

+Người báo cáo là chi đội trưởng.
+Người nhận báo cáo là cô (thầy) tổng phụ trách.
+Nội dung thi đua: “Xây dựng đội vững mạnh”.
-Nội dung báo cáo: về học tập, về lao động, thêm
nội dung về công tác khác.
-HS làm việc theo tổ. Cả tổ thống nhất kết quả
hoạt động của chi đội trong tháng qua: về học tập,
về lao động và các công tác khác. HS tự ghi
nhanh ý tổ đã thống nhất. Lần lượt các thành viên
trong tổ đóng vai chi đội trưởng báo cáo kết quả
hoạt động của chi đội. Cả tổ góp ý.
-Đại diện các tổ thi trình bày.
-Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:


TẬP VIẾT:
ÔN TẬP
KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 5).
I. Mục tiêu:
 Kiểm tra học thuộc lòng (lấy điểm).
 Nội dung: 7 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
 Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn, tốc độ tối thiểu 70 chữ/ 1 phút,
biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 Kĩ năng đọc - hiểu: Trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
 Ôn luyện về cách viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, HS viết lại một báo cáo đủ
thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy- học:
 Phiếu ghi sẵn tên, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
 Phô tô đủ mẫu báo cáo cho từng HS.

11
III. Các hoạt động dạy- học học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên
bảng.
b. Kiểm tra học thuộc lòng:
- Gọi HS nhắc lại tên các bài có u cầu học
thuộc lòng.
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS trả lời 1 câu hỏi về bài.
- Cho điểm trực tiếp HS.
c. Ơn luyện về viết báo cáo:
-Gọi HS đọc u cầu.
-Gọi HS đọc lại mẫu báo cáo.
-GV nhắc lại u cầu bài tập: Bài tập cho
trước một mẫu báo cáo. Nhiệm vụ của các
em là: dựa vào bài tập làm văn miệng ở tiết
3 các viết một báo cáo gửi cơ (thầy) tổng
phụ trách để báo cáo vể tình hình học tập,
lao động và về cơng tác khác.
-u cầu HS tự làm.
-u cầu HS trình bày.
-GV nhận xét, bình chọn báo cáo viết tốt
nhất.
-Lắng nghe.
-HS nhắc lại: Bộ đội về làng, Chú ở bên Bác Hồ,

Bàn tay cơ giáo, Cái cầu, Em vẽ Bác Hồ, Ngày hội
rừng xanh, Đi hội chùa Hương.
-Lần lượt HS gắp thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
-Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc u cầu trong SGK. Lớp theo dõi.
-2 HS đọc lại mẫu đơn SGK.
-Lắng nghe GV nói.
-Nhận phiếu và tự làm.
-5 đến 7 HS đọc báo cáo của mình.
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chưa có điểm HTL và những HS kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục ôn luyện.
-Dặn HS ghi nhớ mẫu báo cáo và về nhà thử làm bài luyện tập ở tiết 8 trang 77.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:


Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011.
SÁNG: TỐN :
CÁC SỐ CĨ MĂM CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 Nhận biết được các số có 5 chữ số (Trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị
là 0).
 Biết đọc viết các số có 5 chữ số có dạng nêu trên biết được chữ số 0 để chỉ khơng có đơn vị
nào ở hàng đó của số có 5 chữ số.
 Biết đọc, viết các số có 5 chữ số.
II/ Chuẩn bị:
 Bảng số như phần bài học trong SGK.
12
 Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 4.

III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước.
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục học cách đọc, viết
các số có 5 chữ số. Nhận biết thứ tự của các số trong
một nhóm các số có 5 chữ số.
b.Đọc và viết số có 5 chữ số (Trường hợp các chữ số
ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0).
-GV yêu cầu HS đọc phần bài học, sau đó chỉ vào
dòng của số 30 000 và hỏi: Số này gồm mấy chục
nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?
-Vậy ta viết số này như thế nào?
-GV nhận xét đúng (sai) và nêu: Số có 3 chục nghìn
nên viết chữ số 3 ở hàng chục nghìn, có 0 nghìn nên
viết 0 ở hàng nghìn, có 0 trăm nên viết 0 ở hàng trăm,
có 0 chục nên viết 0 ở hàng chục, có 0 đơn vị nên viết
0 ở hàng đơn vị. Vậy số này viết là 30 000.
-Số này đọc như thế nào?
-GV tiến hành tương tự để HS nêu cách viết, cách đọc
các số 32 000; 32 500; 32 560; 32 505;32 050; 30
050; 30 005 và hoàn thành bảng như sau:
-2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 bài.
-Nghe giới thiệu.
-HS: Số gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0
chục, 0 đơn vị.

-1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp.
-HS theo dõi GV giảng bài.
-Đọc là: Ba mươi nghìn.
Hàng Viết số Đọc số
Chục
nghìn
Nghìn Trăm Chục Đơn vị
3 0 0 0 0 30 000 Ba mươi nghìn
3 2 0 0 0 32 000 Ba mươi hai nghìn
3 2 5 0 O 32 500 Ba mươi hai nghìn năm trăm
3 2 5 6 0 32 560 Ba mươi hai nghìn năm trăm sáu mươi
3 2 5 0 5 32 505 Ba mươi hai nghìn năm trăm linh năm
3 2 0 5 0 32 050 Ba mươi hai nghìn không trăm năm mươi
3 0 0 5 0 30 050 Ba mươi nghìn không trăm năm mươi
3 0 0 0 5 30 005 Ba mươi nghìn không trăm linh năm
13
b. Luyện tập:
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS viết các số
trong bài tập, HS kia đọc các số đã viết.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trong SGK.
-GV yêu cầu HS chú ý vào dãy số a và hỏi: Số
đứng liền trước số 18 302 bằng số đứng liền trước
nó thêm mấy đơn vị?
-GV giới thiệu: Đây là dãy các số tự nhiên có 5
chữ số bắt đầu từ số 18 301, tính từ số thứ hai trở

đi, mỗi số trong dãy này bằng số liền trước nó
thêm một đơn vị.
-Sau số 18 302 là số nào?
-Hãy đọc số còn lại của dãy số này.
-GV yêu cầu HS tự làm phần b, c.
-GV yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số b, c.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:
-GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT SGK.
+Dãy a: Trong dãy số a, mỗi số bằng số đứng
ngay trước nó thêm bao nhiêu?
+Dãy b: Trong dãy số b, mỗi số bằng số đứng
ngay trước nó thêm bao nhiêu?
+Dãy c: Trong dãy số c, mỗi số bằng số đứng
ngay trước nó thêm bao nhiêu?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, sau đó hỏi: Trong dãy số trên, dãy
số nào là dãy số tròn nghìn, dãy số nào là dãy số
tròn trăm, dãy số nào là dãy số tròn chục?
-GV yêu cầu HS lấy ví dụ về các số có 5 chữ số
nhưng là số tròn nghìn, tròn trăm, số tròn chục.
-Yêu cầu HS cả lớp đọc các dãy số trên.
Bài 4:
-GV yêu cầu HS tự xếp hình, sau đó chữa bài,
tuyên dương những HS xếp hình nhanh.
-GV tổ chức thi xếp hình giữa các tổ HS, trong
thời gian quy định (2 phút) tổ nào có nhiều bạn
xếp hình đúng nhất là tổ thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học.

-Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT in và chuẩn bị
cho bài tiết sau.
-Đọc số và viết số.
-HS viết số với trường hợp cho cách đọc và đọc
số với trường hợp cho cách viết.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.
-HS cả lớp đọc thầm.
-Số đứng liền trước số 18 302 là 18 301; Số
18302 bằng số đứng liền trước nó thêm 1 đ/vị.
-HS nghe giảng.
-Là số 18 303.
-HS viết tiếp các số 18 304; 18 305; 18 306;
18 307.
-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
b.Là dãy số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ số 32
006.
c.Là dãy số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ số 92
999.
-Điền số còn thiếu vào các dõy số.
+Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay
trước nó thêm 1000.
+Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay
trước nó thêm 100.
+Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay
trước nó thêm 10.
-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
-Theo dõi và trả lời: Dãy số a là dãy số tròn
nghìn; Dãy số b là dãy số tròn trăm; Dãy số c là
dãy số tròn chục.

-Một số HS trả lời trước lớp: VD: 42 000; 34200;
12 340;……
-HS tự xếp.
14
Rút kinh nghiệm tiết dạy:


TẬP ĐỌC
ÔN TẬP
KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 7).
I.Mục tiêu:
 Kiểm tra học thuọc lòng (yêu cầu như tiết 5).
 Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II.Đồ dùng dạy - học:
 Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
 Một số tờ giấy khổ to phô tô ô chữ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài.
b.Kiểm tra học thuộc lòng:
-Tiến hành tương tự như tiết 5
c. Hướng dẫn chơi trò chơi: Ô chữ.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 và đọc cả mẫu.
-GV nhắc lại yêu cầu: BT cho trước một số ô
chữ và chữ điền mẫu: PHÁ CỖ. Nhiệm vụ

của các em là phải điền những từ ngữ vào ô
trống sao cho đúng (theo gợi ý SGK/76)
-Cho HS quan sát ô chữ trong SGK.
-Cho HS làm bài (GV nhắc HS phải viết bằng
chữ in hoa. Mỗi ô chỉ viết được một chữ cái.
Các từ ngữ các em điền phải có nghĩa đúng
như lời gợi ý và có số chữ khớp với các ô
trống trên từng dòng. Sau khi điền đủ 8 từ
ngữ vào các ô trống theo dòng ngang, các em
đọc từ mới xuất hiện ở ô chữ in màu).
-Cho HS làm bài theo nhóm trên các tờ giấy
to GV đã chuẩn bị trước ô chữ (cũng có thể
cho HS làm bài theo kiểu tiếp sức).
-Cho HS trình bày bài của nhóm mình.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp quan sát ô chữ và
chữ điền mẫu.
-HS quan sát ô chữ và chữ điền mẫu.
-HS dựa theo lời gợi ý phán đoán từ ngữ đó là gì.
-Các nhóm trao đổi, tìm ra từ ngữ đúng và điền
vào tờ giấy to có ô chữ GV đã phát.
-Các nhóm dán bài đã làm trên bảng lớp.
-Dòng 1: Phá cỗ.
-Dòng 2: Nhạc sĩ.
-Dòng 3: Pháo hoa.
-Dòng 4: Mặt trăng.
-Dòng 5:Tham quan.
-Dòng 6: Chơi đàn
-Dòng 7: Tiến sĩ.

-Dòng 8: Bé nhỏ.
15
-Yêu cầu cả lớp chép bài vào vở BT.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở
(nếu chưa xong).
-Chuẩn bị giấy bút để kiểm tra tiết sau.
-Từ mới xuất hiện ở đây ô chữ in màu: Phát minh.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP
KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 6).
I.Mục tiêu
 Kiểm tra học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 5).
 Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ viết sai do ảnh hưởng của cách phát âm đại
phương (r/d/gi; l/n; tr/ch; uôt / uôc; ât / âc; iết / iêc; ai / ay).
II. Đồ dùng:
 Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
 3 phiều nội dung BT2.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên
bảng.

b.Kiểm tra học thuộc lòng:
-Tiến hành tương tự như tiết 5.
c.Hướng dẫn làm BT điền từ:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và đọc đoạn văn.
-GV nhắc lại yêu cầu: BT cho trước một đoạn
văn, cho một số từ đặt trong ngoặc đơn.
Nhiệm vụ của các em là phải chọn một trong
các từ trong ngoặc đơn để có được những câu
văn đúng nghĩa, những từ đúng chính tả.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS thi làm bài tiếp sức trên 3 tờ giấy to
GV đã chuẫn bị trước.
-GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
-Yêu cầu một số HS đọc lại đoạn văn đã điền
chữ thích hợp.
-Cho HS chép lời giải đúng vào vở BT.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chưa có điểm tiếp tục về nhà HTL.
-Dặn HS về nhà thử làm bài luyện tập ở tiết 9
-Lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn trong SGK.
-Lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân vào giấy nháp.
-3 nhóm thi mỗi nhóm 5 HS. Mỗi HS chọn 1 từ để
điền. Cứ lần lượt tiếp sức cho đến xong bài.
Bài giải: Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt.
Nhìn thấy cây nêu ngất ngưỡng trụi lá trước sân
đình, tôi tính thầm “A, còn ba hôm nữa lại Tết,
Tết hạ cây nêu!” Nhà nào khá giả lại gói bánh

chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là
gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào
16
để chuận bị kiểm tra giữa HKII. đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:


CHIỀU: TOÁN :
CÁC SỐ CÓ MĂM CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 Nhận biết được các số có 5 chữ số (Trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị
là 0).
 Biết đọc viết các số có 5 chữ số có dạng nêu trên biết được chữ số 0 để chỉ không có đơn vị
nào ở hàng đó của số có 5 chữ số.
 Biết đọc, viết các số có 5 chữ số.
II/ Chuẩn bị:
 Bảng số như phần bài học trong SGK.
 Mỗi HS chuẩn bị 8 hình tam giác vuông như bài tập 4.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS viết các số
trong bài tập, HS kia đọc các số đã viết.

-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trong SGK.
-GV yêu cầu HS chú ý vào dãy số a và hỏi: Số
đứng liền trước số 18 302 bằng số đứng liền trước
nó thêm mấy đơn vị?
-GV giới thiệu: Đây là dãy các số tự nhiên có 5
chữ số bắt đầu từ số 18 301, tính từ số thứ hai trở
đi, mỗi số trong dãy này bằng số liền trước nó
thêm một đơn vị.
-Sau số 18 302 là số nào?
-Hãy đọc số còn lại của dãy số này.
-GV yêu cầu HS tự làm phần b, c.
-GV yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số b, c.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò:
-Đọc số và viết số.
-HS viết số với trường hợp cho cách đọc và đọc
số với trường hợp cho cách viết.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo
dõi và nhận xét.
-HS cả lớp đọc thầm.
-Số đứng liền trước số 18 302 là 18 301; Số
18302 bằng số đứng liền trước nó thêm 1 đ/vị.
-HS nghe giảng.
-Một số HS trả lời trước lớp: VD: 42 000; 34200;
12 340;……
-HS tự xếp.
17
-Nhận xét giờ học.

-Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT in và chuẩn bị
cho bài tiết sau.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:


TẬP ĐỌC
ÔN TẬP
KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (Tiết 7).
I.Mục tiêu:
 Kiểm tra học thuọc lòng (yêu cầu như tiết 5).
 Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
II.Đồ dùng dạy - học:
 Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
 Một số tờ giấy khổ to phô tô ô chữ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Kiểm tra học thuộc lòng:
c. Hướng dẫn chơi trò chơi: Ô chữ.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 và đọc cả mẫu.
-GV nhắc lại yêu cầu: BT cho trước một số ô
chữ và chữ điền mẫu: PHÁ CỖ. Nhiệm vụ
của các em là phải điền những từ ngữ vào ô
trống sao cho đúng (theo gợi ý SGK/76)
-Cho HS quan sát ô chữ trong SGK.
-Cho HS làm bài (GV nhắc HS phải viết bằng

chữ in hoa. Mỗi ô chỉ viết được một chữ cái.
Các từ ngữ các em điền phải có nghĩa đúng
như lời gợi ý và có số chữ khớp với các ô
trống trên từng dòng. Sau khi điền đủ 8 từ
ngữ vào các ô trống theo dòng ngang, các em
đọc từ mới xuất hiện ở ô chữ in màu).
-Cho HS làm bài theo nhóm trên các tờ giấy
to GV đã chuẩn bị trước ô chữ (cũng có thể
cho HS làm bài theo kiểu tiếp sức).
-Cho HS trình bày bài của nhóm mình.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Yêu cầu cả lớp chép bài vào vở BT.
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập vào vở
(nếu chưa xong).
-Chuẩn bị giấy bút để kiểm tra tiết sau.
-Các nhóm trao đổi, tìm ra từ ngữ đúng và điền
vào tờ giấy to có ô chữ GV đã phát.
-Các nhóm dán bài đã làm trên bảng lớp.
-Dòng 1: Phá cỗ.
-Dòng 2: Nhạc sĩ.
-Dòng 3: Pháo hoa.
-Dòng 4: Mặt trăng.
-Dòng 5:Tham quan.
-Dòng 6: Chơi đàn
-Dòng 7: Tiến sĩ.
-Dòng 8: Bé nhỏ.
-Từ mới xuất hiện ở đây ô chữ in màu: Phát minh.
18

Rỳt kinh nghim tit dy:


LUYN T V CU
ễN TP
KIM TRA TP C V HC THUC LềNG(Tit 6).
I.Mc tiờu
Kim tra hc thuc lũng (yờu cu nh tit 5).
Luyn vit ỳng cỏc ch cú õm, vn d vit sai do nh hng ca cỏch phỏt õm i
phng (r/d/gi; l/n; tr/ch; uụt / uục; õt / õc; it / iờc; ai / ay).
II. dựng:
Phiu ghi sn tờn cỏc bi hc thuc lũng t tun 19 n tun 26.
3 phiu ni dung BT2.
III. Cỏc hot ng dy - hc ch yu:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1.n nh:
2/ KTBC:
3/ Bi mi:
a.Gii thiu bi:.
b.Kim tra hc thuc lũng:
c.Hng dn lm BT in t:
-Gi HS c yờu cu bi tp v c on vn.
-GV nhc li yờu cu: BT cho trc mt on
vn, cho mt s t t trong ngoc n.
Nhim v ca cỏc em l phi chn mt trong
cỏc t trong ngoc n cú c nhng cõu
vn ỳng ngha, nhng t ỳng chớnh t.
-Cho HS lm bi.
-Cho HS thi lm bi tip sc trờn 3 t giy to
GV ó chun b trc.

-GV nhn xột v cht li gii ỳng.
-Yờu cu mt s HS c li on vn ó in
ch thớch hp.
-Cho HS chộp li gii ỳng vo v BT.
4.Cng c, dn dũ:
-Nhn xột tit hc.
-Nhc HS cha cú im tip tc v nh HTL.
-Dn HS v nh th lm bi luyn tp tit 9
chun b kim tra gia HKII.
-1 HS c yờu cu v on vn trong SGK.
-Lng nghe.
-HS lm bi cỏ nhõn vo giy nhỏp.
-3 nhúm thi mi nhúm 5 HS. Mi HS chn 1 t
in. C ln lt tip sc cho n xong bi.
Bi gii: Tụi i qua ỡnh. Tri rột m, rột but.
Nhỡn thy cõy nờu ngt ngng tri lỏ trc sõn
ỡnh, tụi tớnh thm A, cũn ba hụm na li Tt,
Tt h cõy nờu! Nh no khỏ gi li gúi bỏnh
chng. Nh tụi thỡ khụng bit Tt h cõy nờu l
gỡ. Cỏi tụi mong nht bõy gi l ngy lng vo
ỏm. Tụi bm t tay: mi mt hụm na.
Rỳt kinh nghim tit dy:


Thửự naờm ngaứy 17 thaựng 3 naờm 2011.
SNG: TON:
LUYN TP
I/ Mc tiờu: Giỳp HS:
19
 Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số (Trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, trăn, chục, đơn

vị là 0)
 Củng cố về thứ tự trong một nhóm các số có 5 chữ số.
 Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số.
II/ Chuẩn bị:
 Bảng viết nội dung bài tập 3, 4.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.
- Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về
đọc, viết các số có 5 chữ số, thứ tự số trong
một nhóm các số có 5 chữ số, các phép tính
với số có 4 chữ số.
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài tập YC chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS viết các
số trong bài cho HS kia đọc số.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
*GV có thể hỏi thêm về cấu tạo của các số
trong bài. Ví dụ: Số 62 070 gồm mấy chục
nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và
mấy đơn vị.
Bài 2:

-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Bài tập YC chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS đọc các
số trong bài cho HS kia viết số.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS quan sát tia số trong bài và
hỏi: Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào?
Vạch này tương ứng với số nào?
-Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào? Vạch
này tương ứng với số nào?
-Vậy hai vật liền nhau trên tia số hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị?
-Yêu cầu HS tiếp tục làm bài
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
-4 HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 phần trong
bài.
-Nghe giới thiệu.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-BT cho cách viết số, yêu cầu chúng ta đọc số.
-HS cả lớp làm bài vào VBT.
-2 HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
-HS trả lời theo yêu cầu của GV.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
- BT cho cách đọc số, yêu cầu chúng ta viết số.
-HS cả lớp làm bài vào VBT.
-2 HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.

-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Vạch đầu tiên trên tia số là vạch A tương ứng
với số 10 000.
-Vạch đầu tiên trên tia số là vạch B tương ứng
với số 11 000.
-Hai vật liền nhau trên tia số hơn kém nhau bao
nhiêu 1000 đơn vị.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
20
-Bài tập YC chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS lần lượt nêu
cách nhẩm của các phép tính sau:
+Em nhẩm như thế nào với 300 + 2000 x 2?
+Hỏi tương tự các phép tính khác.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh
thần học tập tốt.
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và
chuẩn bị bài sau.
-Bài tập YC chúng ta tính nhẩm.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần của
bài, lớp làm VBT.
-Theo dõi GV chữa bài để kiếm tra bài của mình,
sau đó một số em nêu cách nhẩm.
+Nhẩm: 2000 nhân 2 bằng 4000, 300 cộng 4000
bằng 4300.
-HS nêu các phép tính khác tượng tự.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:



TẬP VIẾT:
ÔN TẬP
KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG(Tiết 5).
I. Mục tiêu:
 Kiểm tra học thuộc lòng (lấy điểm).
 Nội dung: 7 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
 Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc thuộc lòng các bài thơ, đoạn văn, tốc độ tối thiểu 70 chữ/ 1 phút,
biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 Kĩ năng đọc - hiểu: Trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc.
 Ôn luyện về cách viết báo cáo: Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, HS viết lại một báo cáo đủ
thông tin, ngắn gọn, rõ ràng, đúng mẫu.
II. Đồ dùng dạy- học:
 Phiếu ghi sẵn tên, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26.
 Phô tô đủ mẫu báo cáo cho từng HS.
III. Các hoạt động dạy- học học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Kiểm tra học thuộc lòng:
c. Ôn luyện về viết báo cáo:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi HS đọc lại mẫu báo cáo.
-GV nhắc lại yêu cầu bài tập: Bài tập cho
trước một mẫu báo cáo. Nhiệm vụ của các
em là: dựa vào bài tập làm văn miệng ở tiết
3 các viết một báo cáo gửi cô (thầy) tổng

phụ trách để báo cáo vể tình hình học tập,
lao động và về công tác khác.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK. Lớp theo dõi.
-2 HS đọc lại mẫu đơn SGK.
-Lắng nghe GV nói.
-Nhận phiếu và tự làm.
-5 đến 7 HS đọc báo cáo của mình.
21
-u cầu HS tự làm.
-u cầu HS trình bày.
-GV nhận xét, bình chọn báo cáo viết tốt
nhất.
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chưa có điểm HTL và những HS kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục ôn luyện.
-Dặn HS ghi nhớ mẫu báo cáo và về nhà thử làm bài luyện tập ở tiết 8 trang 77.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:


CHÍNH TẢ(nghe – viết)
KIỂM TRA ĐỌC – HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
I. u cầu:
 Học sinh kiểm tra vào giấy phần đọc hiểu trong thời gian 30 phút.
 Hiểu nội dung ý nghĩa của bài đọc: Bài thơ nói về q trình hình thành suối, vẻ đẹp, ích lợi
của suối và tình càm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên.
 HS biết nhân hố qua việc làm bài tập 3, 4, 5.
II Chuẩn bị:
 GV: Đề kiểm tra.
 HS: Giấy bút.

 Tranh ảnh về dòng suối.
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: Kiểm tra giấy bút.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu: Trong tiết học hơm nay, các
em sẽ đọc thầm bài thơ Suối của tác giả Vũ
Duy Thơng. Sau đó, dựa vào nội dung bài
thơ, trả lời câu hỏi đúng theo u cầu bài tập
về phép nhân hố. HS quan sát tranh.
b. Hướng dẫn HS đọc thầm bài thơ:
-Cho HS đọc thầm bài thơ Suối.
-Cho HS đọc chú giải.
c. Làm bài kiểm tra:
-GV phát đề cho HS nhắc các em phài đọc
thật kĩ nội dung bài thơ, sau đó làm bài.
Câu 1: Cho HS đọc u cầu của câu 1.
-GV nhắc lại u cầu BT: BT u cầu các em
dựa vào nội dung bài thơ Suối để chọn một
trong 3 ý trả lời của câu hỏi 1.
-Cho HS làm bài.
Câu 2, 3, 4, 5: HD tương tự như câu 1.
-Báo cáo.
-Lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm vài lượt.
-1 HS đọc: thung, hợp đồng. Cả lớp lắng nghe.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Lắng nghe và thực hiện.
-HS làm bài cá nhân vào giấy kiểm tra.

-Lớp nhận xét.
*Trả lời:
Câu 1: Suối do mưa của các nguồn nước trên rừng
núi tạo thành.
22
-Thu bài làm của HS.
4/ Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết kiểm tra.
-Dặn HS về nhà tìm những câu thơ, câu văn
có phép nhân hoá. Khi làm văn, các em có
thể sử dụng phép nhân hoá khi cần thiết để
bài làm sinh động hấp dẫn.
Câu 2: Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp
thành biển.
Câu 3: Trong câu: Từ cơn mưa bụi ngập ngừng
trong mây, sự vật được nhân hoá là mưa bụi.
Câu 4: Trong khổ thơ 2 những sự vật được nhân hoá
là: suối, sông.
Câu 5: Suối được nhân hoá bằng cách: Tác giả nói
với suối như nói với người “suối ơi”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:


SÁNG: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 Củng cố về đọc, viết các số có 5 chữ số (Trường hợp các chữ số ở hàng nghìn, trăn, chục, đơn
vị là 0)
 Củng cố về thứ tự trong một nhóm các số có 5 chữ số.
 Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số.

II/ Chuẩn bị:
 Bảng viết nội dung bài tập 3, 4.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài tập YC chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS viết các
số trong bài cho HS kia đọc số.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
*GV có thể hỏi thêm về cấu tạo của các số
trong bài. Ví dụ: Số 62 070 gồm mấy chục
nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và
mấy đơn vị.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2.
-Bài tập YC chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu 1 HS đọc các
số trong bài cho HS kia viết số.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
-Bài tập YC chúng ta làm gì?
-Nghe giới thiệu.

-1 HS nêu yêu cầu BT.
-BT cho cách viết số, yêu cầu chúng ta đọc số.
-HS cả lớp làm bài vào VBT.
-2 HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
-HS trả lời theo yêu cầu của GV.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
- BT cho cách đọc số, yêu cầu chúng ta viết số.
-HS cả lớp làm bài vào VBT.
-2 HS lên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
23
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS lần lượt nêu
cách nhẩm của các phép tính sau:
+Em nhẩm như thế nào với 300 + 2000 x 2?
+Hỏi tương tự các phép tính khác.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh
thần học tập tốt.
-YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập và
chuẩn bị bài sau.
-Bài tập YC chúng ta tính nhẩm.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần của
bài, lớp làm VBT.
-Theo dõi GV chữa bài để kiếm tra bài của mình,
sau đó một số em nêu cách nhẩm.
+Nhẩm: 2000 nhân 2 bằng 4000, 300 cộng 4000
bằng 4300.
-HS nêu các phép tính khác tượng tự.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:



Thứ sáu ngày 17 tháng 3 năm 2011.
SÁNG: TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA: CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN.
Thời gian: 40 phút.
a/ Chính tả: ( Nghe viết ) Bài:……………………………………….
 Viết trong thời gian 15 phút.
b/ Tập làm văn:
 HS viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 5 – 7 câu ), ( thời gian 25 phút).
c/Tiến hành:
 GV ghi đề bài lên bảng.
 Đọc cho HS chép chính tả.
 HS chép và làm bài tập làm văn.
 GV thu bài.
 Nhận xét giờ kiểm tra.
TOÁN
SỐ 100 000 – LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 Nhận biết số 100 000 (một trăm nghìn – một chục vạn).
 Nêu được số liền trước, số liến sau của một số có 5 chữ số.
 Củng cố về thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số.
 Nhận biết số 100 000 là số liến sau số 99 999.
II/ Chuẩn bị:
 Các thẻ ghi số 10 000.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà.

- Nhận xét-ghi điểm.
-2 HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 phần trong
bài.
24
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-GV hỏi: Số lớn nhất có 5 chữ số là số nào?
-Bài học hôm nay sẽ cho các em biết số đứng
liền sau số 99 999 là số nào.
b.Giới thiệu số 100 000.
-GV yêu cầu HS lấy 8 thẻ có ghi số 10 000,
mỗi thẻ biểu diễn 10 000 đồng thời gắn lên
bảng 8 thẻ như thế.
-GV hỏi có mấy chục nghìn?
-GV yêu cầu HS lấy thêm một thẻ có ghi số
10 000 đặt vào cạnh 8 thẻ số lúc trước, đồng
thời gắn thêm 1 thẻ số trên bảng.
-GV hỏi: Tám chục nghìn thêm một chục
nghìn nữa là mấy chục nghìn?
-GV yêu cầu HS lấy thêm một thẻ có ghi số
10 000 đặt vào cạnh 9 thẻ số lúc trước, đồng
thời gắn thêm 1 thẻ số trên bảng.
-GV hỏi: Chín chục nghìn thêm một chục
nghìn nữa là mấy chục nghìn?
-Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là
mười chục nghìn. Để biểu diễn số mười chục
nghìn người ta viết số 100 000 (GV viết lên
bảng).
-GV hỏi: Số mười chục nghìn gồm mấy chữ
số ? Là những chữ số nào?

-GV nêu: Mười chục nghìn gọi là một trăm
nghìn. (Hay là mười vạn).
c.Luyện tập thực hành:
Bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS đọc dãy số a.
-Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số
này bằng số đứng liền trước thêmbao nhiêu
đơn vị?
-Vậy số nào đứng sau số 20 000?
-Yêu cầu HS điền tiếp vào dãy số, sau đó đọc
dãy số của mình.
-GV nhận xét cho cả lớp đồng thanh đọc dãy
số trên, sau đó yêu cầu HS tự làm phần b, c,
d.
-GV chữa bài và hỏi:
+Các số trong dãy b là những số như thế nào?
+Các số trong dãy c là những số như thế nào?
+Các số trong dãy d là những số như thế nào?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
-Bài tập YC chúng ta làm gì?
-Vạch đầu tiên trên tia số là số nào?
-Là số 99 999.
-Nghe giới thiệu.
-HS thực hiện thao tác theo yêu cầu của GV.
-HS: Có tám chục nghìn.
-HS thực hiện thao tác.
-Là chín chục nghìn.
-HS thực hiện thao tác.

-Là mười chục nghìn.
-Nhìn bảng đọc số 100 000.
-Số 100 000 gồm 6 chữ số, chữ số 1 đứng đầu và
5 chữ số 0 đứng sau.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-HS đọc thầm.
-Bắt đầu từ số thứ hai, mỗi số trong dãy số này
bằng số đứng liền trước thêm mười nghìn (hay
một chục nghìn) đơn vị.
-Số 30 000.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT: 10 000; 20
000; 30 000; 40 000; 50 000; 60 000; 70 000; 80
000; 90 000; 100 000.
-3 HS lên bảng làm BT, lớp làm VBT.
+Là các số tròn nghìn, bắt đầu từ số 10 000.
+Là các số tròn trăm, bắt đầu từ số 18 000.
+Là các số tự nhiên liên tiếp, bắt đầu từ số 18235.
25

×