Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

NGỮ VĂN 7 T 29 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.98 KB, 12 trang )

Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG
Tuần: 29
Ngày soạn: 14/ 03/ 2011
Ngày dạy: 21/ 03/ 2011
Tiết : 10 9- 110
Những trò lố
Hay là Va – ren và Phan Bội Châu
I.Mục tiêu: Nguyễn Ái Quốc
1/ Kiến thức:
- Bản chất đê tiện của Va-ren.
- Phẩm chất khí phách người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu.
- Nghệ thuật tưởng tượng, sáng tảo tình huống truyện đổc đáo, cách xây dựng hình tượng nhân vật
đối lập, cách liệt kê, giọng kể hóm hỉnh châm biếm.
2/ Kỹ năng
Đọc kể diễn cảm văn xi tự sự (truyện ngắn châm biếm) bằng giọng điểu phù hợp.
Phân tích tính cách nhân vật,qua lời nói cử chỉ hành động.
3/ Thái độ
Kính trọng những người anh hùng xả thân gì nước, khinh bỉ bọn thực dân đế quốc.
II. Phương tiện:
- Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập.
- GV:
+Các em về nhà học thuộc lòng nội bài phân tích hôm nay, học thuộc lòng nội dung ghi nhớ SGK
(trang 83).
+Soạn bài: Những trò lố hay Va – ren và Phan Bội Châu.
- Tài liệu hổ trợ: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7, tranh ảnh.
- Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, giải thích, bình luận, thảo luận.
III. Tiến trình dạy học:
1/ Ổn đònh lớp:(1’) Điểm danh, báo cáo và ổn đònh các nề nếp thông thường.
2/ KTBC: ( 5’)
1)-Em hãy xem lại các chi tiết trong văn bản (Sống chết mạc bay) và cho biết mặt tương phản cơ
bản trong truyện?


(2)-Qua hai mặt tương phản đó, hình ảnh tên quan phủ đi “hộ đê” được tác giả khắc họa như thế nào
=> Đáp án: (1) Hai mặt tương phản trong truyện “sống chết mặc bay”.
-Một bên là cảnh tượng dân phu dang vật lộn căng thẳng trong bùn lầy, nước lớn, dưới trời mưa tầm
tã, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ.
-Một bên là cảnh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng trong đình vững chãi, đèn thắp sáng trung đang
lao vào cuộc tổ tôm ngay trong khi họ “đi hộ đê”.
=>(2): Hình ảnh quan phụ mẫu đi (hộ đê)
-Dáng ngồi, cách nói, kẻ hầu người hạ,… cho thấy tên quan phủ rất nổi bật giữa cảnh tượng kẻ hầu
người hạ xung quanh. (dẫn chứng sgk).
1
Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG
-Đồ sinh hoạt của qua phủ trong khi đi hộ đê(bát yến hấp đường phèn,… trầu vàng,…), chứng tỏ có
cuộc sống xa hoa, quý phái, hoàn toàn cách biệt với cuộc sống lầm than cơ cục của người dân.
-Sự đam mê tổ tôm và cách đánh bài không lo gì đến việc hộ đê, đê vỡ.
-Thái độ của tên quan khi nghe đê vỡ vẫn bình thường, chỉ lo đến ván bài thắng to.
3/ Dạy bài mới.
a) Giới thiệu bài mới: :(1’)
-Trong bài “sống chết mặc bay” tác giải Phạm Duy Tốn đã sử dụng thành công pháp tương phản giữa
người dân hộ đê và lão quan lòng lang dạ thú. tác phẩm hôm nay, tác giả cũng rất thành công khi sử
dụng nghệ thuật đối lập để miêu tả tính cách của hai nhân vậy Va-ren và Phan Bộ Châu. Vò tác giả tài
năng ấy chính là Bác Hồ của chúng ta. Hai nhân vật trong truyện có tính cách dối lập như thế nào
chúng ta hãy cùng tìm hiểu văn bản hôm nay.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản ( 13’)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
Đọc và tìm hiểu tác giải-tác
phẩm.
-Gọi hs đọc phần chú thích có
() SGK (Trang 92). Nói sơ
lược về tác giả, tác phẩm.


Hs thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên và trả lời theo chú
thích SGK.
I/ Đọc – Tìm hiểu chung văn
bản.
-Tác giả: Nguyễn i Quốc
(1890-1969) là tên gọi rát nổi
tiếng của chủ tòch Hồ Chí Minh.
(SGK Tr.92)
-Tác phẩm: SGK (trang 92).
* Hoạt động 1: Đọc- Hiểu văn bản ( 20’)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
Gv hướng dẫn hs đọc, sau đó
đọc mẫu và yêu cầu hs đọc.
-Gọi sh đọc một số từ khó trong
thích SGK (trang 92, 93). Trả lời
thêm những thắc mắc của học
sinh.
-Qua việc phân chia đoạn để
đọc, các em hãy chia đoạn và
cho biết chủ đề của từng đoạn?


-Hs thảo luận nhóm, củ đại diện
trả lời, các hs khác nghe và
nhận xét bổ sung.
II/ Đọc – Hiểu văn bản.
1/ Đọc văn bản
-Đọc diễn cảm, giọng hóm hỉnh
mỉa mai của người kể, thể hiện

trò lố của Va-ren.
2/ Giải thích từ khó: (3, 4, 5, 6,
15, 19, 21).
3/ Bố cục: Văn bản được chia
làm ba đoạn.
-Đoạn 1: Từ “Do sức ép của
công luận => bò giam trong tù”.
Lời hứa và nguyên nhân hứa của
Va-ren.
-Đoạn 2: Từ “nhưng chúng ta
hãy theo dõi => Va-ren không
hiểu Phan Bộ Châu”. Cuộc gập
gỡ giữa Va-ren và Phan Bộ
2
Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG
Qua phần đọc và chia đoạn văn
bản; theo các em, đây là một
tác phẩm ghi chép sự thật hay là
tưởng tượng hư cấu? Căn cứ vào
đâu để kết luận?
Hoạt động 3
Phân tích lời hứa của Va-ren.
-Va-ren đã hứa gì về vụ Phan
Bội Châu.
-Thực chất lời hứa đó là gì?
-Các em hãy đọc đoạn “i thật
là cho đến án kề bên cổ” và cho
biết về con người của Va-ren?
Hs trả lời dựa theo đoạn 1 văn
bản sách giáo khoa.

Hs nhận xét về nhân vật Va-
ren. Suy nghó cá nhân, đứng tại
chỗ trả lời, hs khác nghe và bổ
sung
Châu.
-Đoạn 3: còn lại: Phản ứng của
Phan Bội Châu.
=> Đây là một tác phẩm được
ghi chép tưởng tượng hư cấu.
Căn cứ vào thời gian viết truyện
và thời gian Va-ren sang nhận
chức ở Đông Dương. (truyện viết
ngay sau khi PBC bò bắt cóc
ngày 18/6/1925 ở Trung Quốc
giải về giam ở Hỏa Lò Hà Nội
còn Va-ren đang chuẩn bò sang
nhận chức ở Đông Dương hoạc
xem câu cuối của đoạn đầu).
4/ Phân tích.
4.1/ Thực chất lời hứa của Va-
ren về vụ Phan Bội Châu.
Va-ren hứa sẽ chăm sóc vụ
PBC trước khi sang nhận chức
toàn quyền Đông Dương (Sẽ tha
bỏng cụ PBC).
-Thực chất lời hứa đó chỉ là lời
dói trá, hứa để va vuốt, chấn an
nhân dân Việt Nam đang đấu
tranh đòi thả cụ PBC. Lời hứa
thực chất là một trò lố.

-Va- ren từng phản bộ giai cấp
vô sản, bọ đồng bọn đuổi ra khổi
tập đoàn, là kẻ ruồng bỏ quá
khứ,lòng tin, giai cấp của mình
(kẻ phản bộ).
* Củng Cố: ( 3’) Gọi Hs nêu ý cơ bản về lời hứa của va – ren.
* Chuẩn bị tiết sau: :( 2’) xem câu hỏi phần còn lại.
Tiết 2.
3
Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG
Những trò lố
Hay là Va – ren và Phan Bội Châu
Nguyễn Ái Quốc
I-Mục tiêu:
(Như tiết 1)
II-Phương tiện:
- HS: Soạn bài theo dặn dò.
- GV: Phương pháp: Nhóm, vấn đáp…
Phương tiện: SGK, giáo án , tranh, bảng phụ
Yêu cầu đối với HS: học bài, soạn bài theo yêu cầu.
III-Tiến trình dạy học:
1.Ổn đònh: (1’)
- Kiểm tra sỉ số HS
2.Bài cũ: ( 3’)
Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS tiếp theo.
3.Tiến hành bài mới: (1’) Gv nêu trửc tiếp vào vấn đề.
* Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản ( 35’)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
Hoạt động 4
Tìm hiểu nghệ thuật tính cách

nhân vật, qua cuộc gặp gỡ giữa
Va-ren và PBC.
-Các em hãy đọc lại đoạn 2 và
trả lời các câu hỏi:
+Em hãy cho biết đoạn văn này
nêu lên điều gì về nghệ thuật?
Em hãy chỉ rõ điều đó?
Từ sự phân tích tren em hãy nêu
ra sự tương phản về ngôn ngữ
nhân vật và thái độ của họ?
-Biện pháp nghệ thuật chủ yếu
tác giả sử dụng trong cảnh này

Hs thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên và trả lời theo chú
thích SGK.
Hs đọc theo yêu cầu của giáo
viên, suy nghó và đứng tại chỗ
trả lời các câu hỏi, hs khác nghe
nhận xét và bổ sung.
Hs nhân xét về thái độ, lời nói
giữa hai nhân vật.
Điều này hs rất dễ nhận thấy,
không khó. Hs đúng tại chỗ trả
4.2/ Cuộc gặp gỡ giữa Va-ren
và Phan Bội Châu.
-Tác giả nêu trực tiếp sự tương
phản về phẩm cách của nhân vật
Va-ren (V) và Phan Bộ
Châu(PBC)

-(V) là con người phản bội, bò
đuổi, ruồng bỏ quá khứ lòng tin.
-(PBC) là con người hi sinh cả
gia đình, của cải, sống xa lìa quê
hương, bò kết án tử hình,… nhưng
vẫn được coi là vò anh hùng, là
một thiên xứ được ton sùng.
-(V) thì nói dài, nói nhiều ><
(PBC) thì im lặng.
-(V) sửng sốt cả người >< (PBC)
thì dửng dưng.
-Tác giả dành một số lượng từ
ngữ lớn, hình thức ngôn ngữ trần
4
Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG
là tương phản. Nhà văn thể hiện
một sự tương phản, đối lập cực
độ giữa hai nhân vật: Số lượng
lời văn dành cho việc khắc họa
tính cách của hai nhân vật nhiều
ít thế nào?
-Sự nhiều ít đó thể hiện dụng ý
nghệ thuật gì của tác giả khi
khắc họa tính cách của từng
nhân vật.
-Qua những lời lẽ có tính cách
độc thoại (tự nói một mình) của
Va-ren trước PBC, động cơ, tính
cách, bản chất của (V) đã hiện
len như thế nào?

-Qua sự im lặng của PBC và lời
bình của tác giả về sự im lặng
của PBC, em thấy gì về khí
phách, tư thế của PBC trước Va-
ren?
Hoạt động 5
Tìm hiểu ý nghóa nghệ thuật
trong đoạn kết và đoạn tái bút.
-Gọi hs đọc đoạn cuối và đoạn
tái bút: Em hãy cho biết ý nghóa
quả quyết của anh lính dõng An
Nam,… giá trò câu chuyện tăng
len thế nào?
Ngoài ra còn có lời tái bút. Vậy
giá trò của lời tái bút này là gì?
lời, hs khác nghe và nhân xét,
bổ sung.
Hs trao đổi trả lời câu hỏi, hs
khác nhận xét, bổ sung.
Hs suy nghó và trả lời cá nhân,
hs khác nhận xét và bổ sung.
-Hs trao đổi với bân để tìm ra
câu trả lời.
Hs thảo luận nhóm để tìm câu
trả lời. Cử đại diện trả lời, các
nhóm khác chú ý nghe và nhận
xét bổ sung.
Hs suy nghó và trả lời cá nhân.
Đúng tại chỗ trả lời.
thuật để khắc họa tính cách Va-

ren.
-Còn với PBC, dùng sự im lặng
làm phương thức đối lập.
=> (V) càng nói thì càng tự bộc
lộ các tính cách bò tha hóa, biến
chất của một kẻ xa thời phản
bội, bản chất xấu xa…muốn mua
chuộc, lôi kéo PBC…còn PBC thì
im lặng thể hiện khí phách trí
tuệ của nhà cách mạng… bất hợp
tác với Va-ren.
-Nhân vật (V) được miêu tả chủ
yếu qua ngon ngữ của y. đó là
hình thức đối thoai đơn phương,
gần như là độc thoại, tự nói một
mình vì PBC không hề nói lại
điều gì. Nội dung, cách nói trong
những đoạn độc thoại đều thể
hiện sự vuốt ve, dụ dỗ, bòp bợm
một cách vừa xảo trá, vừa trắng
trợn của Va-ren.
-Ngược với (V), (PBC) chỉ im
lặng, phớt lờ, coi như không có
(V) trước mặt, đã bộc lộ rõ thái
độ kinh bỉ và bản lónh kiên
cường trước kẻ thù.
4.3/ Ý nghóa và nghệ thuật trong
đoạn kết và đoạn tái bút.
-Sự thay đổi nhẹ trên nét mặt
người tù lừng tiếng: “đôi ngọn

râu mép người tù nhếch lên một
chút… có một lần rồi thôi”. Sự
thay đổi trên nhằm tiếp tục nâng
5
Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG
cấp tính cách, thái độ của PBC
trước kẻ thù.
-Ở lời kết, thái độ kinh bỉ của
PBC được thể hiện bằng hình
thức ứng xử im lặng, dửng dung
=> Ở đoạn tái bút đã phát triển
thành một hành động chống trả
quyết liệt: nhổ vào mặt (V). Đối
với kẻ thù phải có nhiều cách tỏ
thái độ. Chỉ im lặng dửng dưng
thì chưa đủ, mà phải nhổ vào
mặt chúng. Đều đó thật hóm
hỉnh, thú vò, làm tăng thêm ý
nghóa của vấn đề.
4/ Củng cố: :( 3’)
-Sau những phân tích trên, em hãy nêu lên tính cách của hai nhân vật Va-ren và PBC?
5/ Dặn dò: :( 2’)
-Về nhà học thuộc lòng các nội dung bài phân tích và nội dung ghi nhớ SGK (Trang 95).
-Làm bài tập còn lại.
-Soạn bài: Dùng cụm chủ – vò để mở rộng câu (tiếp theo).
IV-Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 29
Ngày soạn: 14/ 03/ 2011

Ngày dạy: 23/ 03/ 2011
Tiết :111
Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
Luyện tập (TT)
I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
- tác của việc dùng cụm – vị để mở rộng câu.
2/ Kỹ năng
- Mở rộng câu bằng cụm chủ - vị.
- Phân tích tác dụng của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
3/ Thái độ
Dùng cụm chủ – vò phải thích hợp với văn cảnh, hoàn cảnh nói.
6
Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG
II. Phương tiện:
- Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập.
- GV:
+Các em về nhà học thuộc lòng nội bài phân tích hôm nay, học thuộc lòng nội dung ghi nhớ SGK
(trang 83).
+Soạn bài: Những trò lố hay Va – ren và Phan Bội Châu.
- Tài liệu hổ trợ: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tư liệu ngữ văn 7, tranh ảnh.
- Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, giải thích, bình luận, thảo luận.
III. Tiến trình dạy học:
1/ Ổn đònh lớp:( 1’) Điểm danh, báo cáo và ổn đònh các nề nếp thông thường.
2/ KTBC: ( 5’)
-Em hiểu thế nào là dùng cụm chủ – vò để mở rộng câu và các trường hợp dùng cụm chủ
– vò để mở rộng câu?
=> Đáp án: Theo ghi nhớ SGK (Trang 68 và 69)
Ví dụ: cho câu “Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn”. Em hãy phân tích cụm chủ – vò là thành

phần câu theo sơ đồ nến, sau đó cho biết trường hợp dùng cụm chủ – vò để mở rộng câu.
=> Đáp án: Trung đội trưởng Bính khuôn mặt đầy đặn.
C V
C V
-Cụm chủ – vò làm vò ngữ của câu.
3/ Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài mới (1’): Ở tiết 102 các em các em đã tìm hiểu bài “Dùng cụm chủ – vò để mở rộng
câu” ở tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập, nhằm củng cố kiến thức đã học. Chủ yếu là làm các bài
tập SGK (trang 96 và 97).
* Hoạt động 1: Xác đònh cụm C – V làm thành phần câu hoăïc thành phần cụm từ. (13’)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
Gọi một học sinh đọc bài tập 1
sách giáo khoa trang 96 và 97.
Hướng dẫn hs làm bài tập.
-Chia lớp làm 3 nhóm để mỗi
lớp làm một câu. Sau đó cử đại
diện trình bày kết quả, các
nhóm khác chú ý nghe và nhận
xét, bổ sung.

Hs thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên: Cách làm bài tập này
giống như cách làm bài tập ở
mục I.2. Tiết trước: tìm thành
phần câu trước, sau đó mới phân
tích cấu tạo của chúng để nhân
ra các cụm C – V và chức vụ cú
pháp của nó
1/ Xác đònh cụm C – V làm
thành phần câu hoăïc thành

phần cụm từ.
Câu a) Khí hậu nước ta/ ấm
áp// cho
C V
phép// ta/ quanh năm trồng trọt,
thu
C V
hoạch bốn mùa.
=> Một cụm C – V làm chủ ngữ
7
Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG
và một cụm C – V làm phụ ngữ
trong cụm động từ, bổ nghóa cho
động từ cho phép.
Câu b) Có kẻ nói từ khi các
thi só ca
tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi
non, hoa cỏ trông mới đẹp;// từ
khi có người lấy tiếng chim kêu,
tiếng suối chảy làm đề ngâm
vònh, tiếng chim, tiếng suối nghe
mới hay.
=> Nếu ta tìm phụ ngữ cho đt nói
thì cấu trúc câu là một câu ghép
gồm hai vế.
=> Nếu tìm phụ ngữ cho dt khi
thì cấu trúc của câu có hai cụm
chủ vò:
-Ở phụ ngữ (1), dt khi có cụm C
– V làm phụ ngữ: Khi các thi só

ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ.
-Ở phụ ngữ (2), dt khi được bổ
nghóa bằng một cụm đt mà trung
tâm là động từ có: có người lấy
tiếng chim kêu, tiếng suối chảy
làm đề ngâm vònh.
Như vậy ở phụ ngữ (1), có cụm
C – V làm phụ ngữ trong cụm
danh từ; còn ở phụ ngữ (2), có
cụm C – V làm phụ ngữ trong
cụm động từ
Câu c) Thật đáng tiếc khi
chúng ta thấy những tục lệ tốt
đẹp ấy mất dần, và những thức
quý của đất mình thay dần bằng
những thứ bóng bảy hào nhoáng
và thô kệt bắt chước người ngoài
[…].
=> Danh từ khi có phụ ngữ là
một cụm
C – V: chúng ta thấy những tục
8
Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG
lệ tốt đẹp ấy mất dần, và những
thức quý của đất mình thay dần
bằng những thứ bóng bảy hào
nhoáng và thô kệt bắt chước
người ngoài […].
=> Động từ thấy có hai phụ ngữ
làm cụm C – V: những tục lệ tốt

đẹp ấy mất dần// (và) những
thức quý của đất mình thay dần
bằng những thứ bóng bảy hào
nhoáng và thô kệch bắt chước
người ngoài […].
* Hoạt động 2: thực hành bài tập 2, 3 ( 20’)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
Hoạt động 2 (10’)
Sau khi làm bài tập 1 xong giáo
vien chuyển sang bài tập 2 và
hướng dẫn hs làm.

Hs suy nghó cá nhân và đứng tại
chỗ trả lời các câu hỏi, hs khác
nhận xét, bổ sung.

Bài tập 2: Yêu cầu biến đổi hai
câu để tạo thành một câu có
dùng cụm C – V làm thành phần
mà nội dung của câu biến đổi về
cơ bản là không khác so với nội
dung của hai câu đã cho.
Câu a) Nội dung câu trước và
câu sau có mối quan hệ nhân
quả, vì vậy có thể dùng cụm C –
V ở câu trước làm CN, và dùng
động từ gây khiến kết hợp với
cụm C – V ở câu sau làm VN. Ví
dụ:
-Chúng em học giỏi làm cha mẹ

vui lòng.
Câu b) Câu “cái đẹp là cái có
ích”. Là lời dẫn trực tiếp, bổ
sung ý nghóa cho động từ khẳng
đònh. Biến đổi câu này bằng
cách dùng lời dẫn trực tiếp làm
phụ ngữ cho động từ khẳng đònh:
Nhà văn Hoài Thanh khẳng
đònh rằng cái đẹp là cái có ích.
9
Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG
Hoạt động 3 (10’)
Làm bài tập 3.
Gọi hs đọc yêu cầu và làm bài
tập 3.
Bài tập 3 có yêu cầu như bài tập
2.
Hs suy nghó và trả lời cá nhân,
hs khác nhận xét, bổ sung.
Câu c) Cách biến đổi câu này
gần giống với câu a. Cụm từ
điều đó có tác dụng thay thế câu
trước, chỉ cần bỏ từ này ta sẽ có
cụm C – V làm cn và cụm C – V
làm phụ ngữ cho động từ khiến.
-Tiếng việt rất giàu thanh điệu
khiến lời nói của người Việt
Nam ta du dương, trầm bỏng như
một bản nhạc.
Câu d) Cách biến đổi câu này

gần giống với câu a.
- Cách mạng tháng Tám thành
công đã làm cho tiếng việt có
một bước phát triển mới, một số
phận mới.
Bài tập 2: yêu cầu như bài tập 2.
vì vậy, cách làm cũng giống với
cách làm ở bài tập 2.
a) Bỏ dấu phẩy: Anh em hòa
thuận hai thân vui vầy.
b) Bỏ dấu chấm: Đây là cảnh
một rừng thông ngày ngày biết
bao nhiêu người qua lại.
c) Bỏ các tử “Sự ra đời của các
vở kòch ấy”.
4/ Củng cố: ( 3’)Yêu cầu hs nhắc lại thế nào là dùng cụm chủ – vò để mở rộng câu và các trường hợp
dùng cụm chủ – vò để mở rộng câu? Đáp án: Theo ghi nhớ SGK (Trang 68 và 69).
5/ Dặn dò ( 2’) về nhà soạn bài “Luyện nói: bài văn giải thích một vấn đề”/ 98 sgk
IV-Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 29
Ngày soạn: 1 6/ 03/ 2011
Ngày dạy: 26/ 03/ 2011
Tiết :112
Luyện nói
Bài văn giải thích một vấn đề
I.Mục tiêu:
10
Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG

1/ Kiến thức:
- Cách thức biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày văn nói giải thích một vấn đề.
- Những u cầu khi trình bày văn nói giải thích một vấn đề.
2/ Kỹ năng
- Tìm ý lập dàn ý, bày văn giải thích một vấn đề.
- Biết cách giải thích một vấn đề trước tập thể.
- Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng một vấn đề mà người nghe chưa bết bằng ngơn ngữ nói.
3/ Thái độ
Chuẩn bò bài nói cho tốt ở nhà, tư thế nói phải đónh đạt, từ tốn, giọng phải phù hợp.
II. Phương tiện:
- Hs: Bài soạn, Bảng nhóm, sách tham khảo, dụng cụ học tập.
-GV:+Dặn dò tiết trước:
-Các em về nhà học thuộc lòng nội dung bài học, nội dung sách giáo khoa và nội
dung ghi nhớ lập luận giải thích.
-Soạn bài tiếp theo: Luyện tập lập luận giải thích một vấn đề
+ SGK, SGV, giáo án, tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ.
+Phương pháp:Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận, thực hành
III. Tiến trình dạy học:
1/ Ổn đònh lớp:( 1’) Điểm danh, báo cáo và ổn đònh các nề nếp thông thường.
2/ KTBC: ( 5’)
-Muốn làm bài văn lập giải thích phải thực hiện theo những bước nào? => Theo ghi nhớ SGK
-Em hãy nêu rõ cách làm bài văn lập giải thích (cách viết bài). => Theo nội dung sách giáo khoa.
3/ Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài mới (1’): Ở tiết trước chúng ta đã làm rất kó các bước làm một bài văn lập luận giải
thích. Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành làm bài tập.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu chung văn bản ( 13’)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
Giáo viên nhắc lại cho hs hiểu
về cách chuẩn bò ở nhà.
=>Đây là bài luyện nói giải

thích một vấn đề. Các em đã
chuẩn bò trước ở nhà, đến lớp sẽ
thực hành luyện nói trên lớp.
-Bài thực hành luyện nói này,
SGK đã viết rất rõ ràng và cụ
thể. Trong bốn đề luyện nói, có
đến ba đề (a, b, c) đã được học
khá kó trong phần văn, nên có
nhiều thuận lợi trong việc tìm ý
cho bài giải thích của mình. Vì
vậy, các em có thể dựa vào

Hs nhắn lại sự chuẩn bò của
mình ở nhà.
Báo cáo sự chuẩn bò của mình.
Và sau đó nghe giáo viên nhắc
lại cách làm, cũng như cách
chuẩn bò ở nhà.
/ Chuẩn bò ở nhà.
1/ Chọn đề văn phù hợp
Trong bốn đề văn của SGK, các
em chỉ cần chọn một đề để
chuẩn bò. Nên chọn đề nào mà
em cảm thấy hứng thú và tự thấy
mình có thể làm được.
2/ Lập dàn bài
Muốn lập dàn bài phải tìm hiểu
đề và tìm ý. Các em thực hiện
như những bài đã luyện tập trước
đây. Vì dàn bài này là để luyện

nói ở lớp (phát biểu bằng miệng
theo dàn bài) nên cần đạt những
yêu cầu sau đây:
11
Võ Thành Để Trường TH&THCS VBB – VT - KG
những điều hướng
dẫn trong SGK để chuẩn bò cho
bài làm ở nhà.
-Có lập luận rõ ràng, chặt chẽ;
các ý phải được sắp xếp khoa
học, hợp lí.
-Cách thể hiện dàn bài: theo các
mục
I; 1, 2; a, b… thật rõ ràng để có
thể nhìn vào đó mà được một
cách trôi chảy, chủ động. (Các ý
nên kèm theo những lí lẽ, dẫn
chứng để nói cho rõ).
* Hoạt động 2: Thực hành trên lớp ( 20’)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
Hướng dẫn thực hành luyện
nói trên lớp.
-Gọi hs đọc đề chuẩn bò ở nhà,
cả phần gợi ý.
-Gv giảng giải cho hs nghe tầm
quan trọng của kó năng nói, yêu
cầu của bài nói, các bước của
bài luyện nói văn bản lập luận
giải thích.
Thực hành luyện nói trên lớp.

-Yêu cầu hs lên bục giảng nói
trước lớp như đã hướng dẫn. Cho
hs thảo luận nói trước các bạn
10 phút, sau đó cho các bạn góp
ý rồi lên trình bày trên bảng.

Hs chú ý lắng nghe sự hướng
dẫn của giáo viên
Hs thảo luận (nói) trước bạn, để
các bạn góp ý cho hoàn chỉnh
rồi sau đó xung phong lên bảng
trình bày trước lớp.
II/ Thực hành trên lớp
-Nói năng là một trong bốn kó
năng ngôn ngữ rất cần thiết của
con người (nghe, nói, đọc, viết).
Con người cần nói năng để bảo
vệ mình, để trình bày, thổ lộ cho
người khác ý kiến, tình cảm của
mình.
-Luyện nói: bài văn giải thích
một vấn đề:
+Nói đúng, tập trung vào vấn
đề. +Đúng loại văn bản lập luận
giải thích
+Chuẩn bò dàn bài cẩn thận.
+Chọn giọng, ngôn ngữ phù hợp
với nội dung hoàn cảnh và đối
tượng nghe nói cần ngắn gọn và
hấp dẫn, đónh đạt

Nhóm trưởng lên bảng trình bày
theo hướng dẫn của giáo viên.
4/ Củng cố: ( 3’) Có thể nêu cho hs nghe một bài văn mẫu như nội dung hôm nay.
5/ Dặn dò: ( 2’) Về nhà mỗi em viết hoàn chỉnh cho đề văn của mình
Soạn bài tiếp theo: “Ca Huế trên sông Hương” / 99 sgk
IV-Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×