Võ Thành Để Trường THCS VBBắc 2 Vĩnh thuận KG
Tuần: 17
Ngày soạn: 29/ 11/ 2010
Ngày dạy: 0 6/ 1 2/ 2010
Tiết : 65 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Giúp học sinh
- Hệ thống hóa kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I về từ ghép , từ láy , đại từ , quan hệ từ .
- Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, từ hán Việt, các phép tu từ.
2/ Kỹ năng
- Giải nghĩa một số yếu tố hán Việt đã học.
- Tìm thành ngữ theo u cầu
3/ Thái độ
- HS cảm nhận được từ ngữ tiếng việt, yêu thích môn học.
II.Phương tiện:
- HS: Làm thơ mẫu, bài tập SGK (156).
- GV: Bảng phụ, mẫu hướng dẫn làm thơ
- Phương pháp: thảo luận , trả lời .
III.Tiến trình dạy học:
1Ổn đònh: (1p)
- kiểm tra só số
2Kiểm tra bài cũ: ( 3p)
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà cua Hs
3.Tiến hành bài mới (1p)
Giới thiệu: Học kỳ I đã học nhiều kiến thức bổ ích về từ ngữ, từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán
Việt, quan hệ từ, …ở bài này ta tiến hành ôn tập các loại từ trên
* Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ – tìm ví dụ điền vào ô trống (từ phức) (10p)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
- Yêu cầu HS nhắc lại khái
niệm từ và hỏi:
+ Từ phức là gì ? cho ví dụ ?
+ Có mấy loại từ phức ? cho ví
dụ ?
+ Các tiểu loại của từ từ ghép ?
cho ví dụ?
+ Các tiểu loại của từ láy ? cho
ví dụ ?
- GV chốt lại ý chính.
- HS nhớ lại trả lời.
+ Từ phức là từ gồm hai tiếng
trở lên kết hợp với nhau.
+ VD: xăng dầu, điện máy, đẹp
đẽ, xinh xắn.
- Từ phức có hai loại: từ ghép
và từ láy.
+ VD: núi đồi, cá rô.
Lao xao, đìu hiu,
- Có hai loại ghép chính phụ và
ghép đẳng lập.
+ VD: cây bưởi, nhà khánh.
Sông núi, áo quần.
- Trong từ phức các tiếng quan
hệ về nghóa thì gọi là từ ghép.
Có quan hệ lập lại (láy) âm gọi
là từ láy.
- Giữa từ ghép và từ láy thường
có một số từ trung gian.
- Sơ đồ SGK (trang 183)
1
Võ Thành Để Trường THCS VBBắc 2 Vĩnh thuận KG
- từ láy có hai loại: toàn bộ và
bộ phận.
+ VD: đẹp đẽ, bâng khuâng
xanh xanh, đỏ đỏ.
* Hoạt động 2: ôn tập về đại từ (10p)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
- GV nêu câu hỏi củng cố kiến
thức.
+ Đại từ là gì ? cho ví dụ?
+ Có mấy loại đại từ ? cho ví
dụ ?
- GV nhận xét sửa lại cho hoàn
chỉnh.
- GV chốt lại ý chính.
- HS suy nghó trả lời.
+ Đại từ là những từ dùng để
chỉ sự vật, hoạt động , tính chất,
… hoặc dùng để hỏi.
+ VD: nó, ấy, nọ, ai, đâu, gì,
nào …
- Có hai loại đại từ: đại từ để
chỉ và đại từ để hỏi
+ Đại từ để chỉ:
chỉ người (tôi ,tao, tớ ..)
chỉ số lượng (bấy, bao nhiêu,
… )
chỉ hoạt động tính chất ( sao,
thế nào )
Ngoài chức năng dùng để chỉ,
hỏi đại từ còn có thể đóng vai
trò ngữ pháp như chủ ngữ, vò
ngữ, đònh ngữ , bỗ ngữ.
* Hoạt động 3: ôn tập về quan hệ từ ( 5p)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
- Hỏi HS về kiến thức quan hệ
từ
+ quan hệ từ là gì ? cho ví dụ ?
+ vai trò và tác dụng của quan
hệ từ ?
- HS suy nghó trả lời.
- là những từ dùng để liên kết
các thành phần của cụm từ,
câu, đoạn văn trong bài.
+ VD: và, với, cùng, như, khi,
cho, dù….
- quan hệ từ có số lượng không
lớn nhưng tần số sử dụng rất
cao. Nó là một trong những từ
công cụ quan trọng cho sự diễn
đạt.
- Quan hệ từ là từ liên kết các
thành phần trong câu.
- Nhờ có quan hệ từ mà lời nói
câu văn chặt chẻ hơn, chính
xác hơn, giảm bớt sự hiểu lầm
khi giao tiếp.
* Hoạt động 4: ôn tập về từ Hán Việt (10p)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
- GV hướng dẫn cho HS giải
nghóa từ hán việt.
+ giải nghóa dựa vào ngữ
cảnh ?
- HS thảo luận nhóm trả lời.
- Yếu tố: lộ (bạch lộ, bình lộ,
như lộ … )
- Yếu tố thiên (thiên thời, thiên
- Giải nghóa từ hán việt cần dựa
vào các yếu tố giải nghóa theo
ngữ cảnh, dựa vào cách dòch
nghóa, dựa vào cuốn sách từ
hán việt.
2
Võ Thành Để Trường THCS VBBắc 2 Vĩnh thuận KG
+ dựa vào cách đònh nghóa, dựa
vào các cuốn sách tự học hán
việt.
lý, thiên đô, thiên thu…)
- HS dựa vào các yếu tố trên
giải nghóa thêm một số từ hán
việt.
- Chú ý phân biệt các yếu tố
hán việt với thuần việt.
4. Củng cố , tồng kết: ( 3p)
- Yêu cầu HS nhắc lại.
- Thế nào là từ phức ? từ phức có mấy loại ?
- Thế nào là đại từ ? đại từ có mấy loại ?
- Giải nghóa từ hán việt
5. Hướng dẫn học ở nhà: (1 2p)
- Dặn dò HS về xem bài , học bài ở nhà.
- Làm bài tập 1, 2,3 SGK cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bò bài cho tiết sau. TRẢ BÀI VĂN SỐ 3
IV. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tuần: 17
Ngày soạn: 29/ 11/ 2010
Ngày dạy: 0 6/ 1 2/ 2010
Tiết: 66 TRẢ BÀI VĂN SỐ 3
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Giúp HS
- Hiểu và đánh giá sự tiến bộ của bản thân ở bài viết về văn biểu cảm, củng cố kiến
thức về văn biểu cảm, liên kết giữa tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
2/ Kỹ năng
- Luyện kỹ năng sửa bài, xây dựng bài văn biểu cảm cho hoàn chỉnh.
3/ Thái độ
- Nghiêm túc sửa bài, yêu thích môn học.
II.Phương tiện:
HS: Xem lại yêu cầu đề bài, chuẩn bò sửa.
GV: Hoàn thành bài kiểm tra, bảng tổng hợp điểm, ưu điểm, khuyết điểm từng bài của HS.
III. Tiến trình lên lớp:
1. n đònh: (1p)
- kiểm tra só số lớp.
3
Võ Thành Để Trường THCS VBBắc 2 Vĩnh thuận KG
2. Kiểm tra bài cũ
- Dành thời gian cho trả bài viết
3. Tiến hành bài mới (1p)
Giới thiệu: Tiết trước đã viết bài số 3 về thể loại văn biểu cảm. Bài viết các em
như thế nào … hôm nay sửa lại và trả bài.
* Hoạt động 1: Thực hành luyện tập ( 28p)
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
- GV ghi đề lên bảng, hướng
dẫn HS tìm hiểu đề và lập dàn
ý.
- Yêu cầu HS các nhóm thực
hiện.
- GV nhận xét và sửa lại cho
hoàn chỉnh.
- HS tìm hiểu và lập lại dàn ý
theo yêu cầu đề.
- Đề bài: Cảm nghó về người
thân trong gia đình.
a) mở bài:
- Giới thiệu người thân và cảm
nghó chung của em.
b) Thân bài:
- Cảm nhận chung về người
thân.
- Cảm nghó về từng chi tiết ( cử
chỉ, thái độ, hình dáng, kó niệm
đáng nhớ … )
- Tình cảm gắn bó với người
thân.
c) Kết bài:
- Cảm nghó của em đối với
người thân
- HS trình bày kết quả của
nhóm mình thực hiện.
- HS lập dàn bài khái quát
chung về đề bài:
Cảm nghó về người thân trong
gia đình.
* Hoạt động 2: Sửa thể loại, kiểu bài, đọc bài kiểm tra so sánh. (10p)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt
- GV nêu vấn đề và hỏi:
+ Có phải là văn miêu tả và tự
sự không ? vì sao ?
- GV nhận xét chung về bài
làm của lớp.
+ Số điểm đạt trên trung bình –
dưới trung bình.
+ Bố cục, trình bày, cách diễn
đạt.
+ Lời văn, câu từ, chữ viết,
chính tả.
- HS suy nghó trả lời.
Là văn biểu cảm có kết hợp
yếu tố miêu tả và tự sự mà
người viết bày tỏ cảm xúc của
mình.
- HS chú ý lắng nghe để áp
dụng sửa bài cho mình.
- HS chú ý lắng nghe tìm ra ưu
khuyết điểm.
HS chú ý lắng nghe sửa bài
mình cho hoàn chỉnh và nêu ra
hướng khắc phục cho bài viết
sau.
4
Võ Thành Để Trường THCS VBBắc 2 Vĩnh thuận KG
- GV gọi HS đọc bài khá giỏi
cho HS tham khảo.
- Gọi HS đọc bài diễn đạt chưa
tốt để HS tham khảo so sánh.
- GV nêu ra một số lỗi sai cho
từng bài và nêu ra hướng sửa
bài cho HS
- Cho hs sinh trao đổi nhau tìm
ra những ưu khuyết điểm để rút
ra kinh nghiệm sửa.
- GV nhận xét chốt lại cho
hoàn chỉnh.
- HS tìm ra những ưu khuyết
điểm để so sánh.
- HS trao đổi bài nhau thực
hiện.
4. Củng cố tổng kết: ( 3p)
- Cho HS đọc bài văn, đoạn văn hay cho lớp tham khảo.
- Nhận xét chung cho bài làm của lớp (ưu điểm – tồn tại )
5. Hướng dẫn học ở nhà: ( 2p)
- Dặn HS về học bài ở nhà, hoàn thành bài ở nhà
- Chuẩn bò bài cho tiết sau : ÔN TẬP PHẨM TRỮ TÌNH TÁC
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần: 17
Ngày soạn: 30/ 11/ 2010
Ngày dạy: 03/ 1 2/ 2010
Tiết : 67 - 68 ÔN TẬP PHẨM TRỮ TÌNH
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Giúp học sinh
- Bước đầu hiểu được khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình và một số đặc điểm phổ biến
thơ trữ tình, củng cố các kiến thức về tác phẩm trữ tình.
- Một số thể thơ đã học giá trị nội dung nghệ thuật cua một số tác phẩm trữ tình đã học
2/ Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng ghi nhớ hệ thống hóa tổng hợp, phân tích chứng minh.
- Cảm nhận, phân tích tác phâm trữ tình .
3/ Thái độ
- Cảm nhận được tình cảm trong tác phẩm, thêm yêu quê hương môn học.
II.Phương tiện:
- HS: chuẩn bò các bài tập SGK và các bài đã học trước
- GV: Bảng phụ, bài tập sơ đồ trên giấy lớn, SGK …
5