Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giao an lop 2 tuan 28 ca ngay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.83 KB, 31 trang )

ĐẠO ĐỨC: Giúp đỡ người khuyết tật(Tiết 2).
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố về những việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật
-Có ý thức giúp đỡ người khuyết tật
-Khắc sâu bài học về cách ứng xử đối với người khuyết tật
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra

2 Bài mới
HĐ1:Xử lý
tình huống

HĐ2 : Bµy tá
ý kiÕn
HĐ3: Giới
thiệu tư liệu
về việc giúp
đỡ người
khuyết tật
3)Củng cố
dặn dò
Kể những việc cần làm để giúp đỡ
người khuyết tật?
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
Bài 4- Gọi H đọc
-Chia lớp thành nhóm yêu cầu H
thảo luận để chuẩn bò đóng vai
-KL: Thuỷ nên khuyên bạn: Cần
chỉ đường hoặc dẫn người mù đến


tận nhà
Bài 5: Cho H đọc yêu cầu
-Nhận xét đánh giá
-Gọi H lên kể hoặc đọc bài thơ đã
được nghe hoặc chứng kiến việc
giúp đỡ ngưới khuyết tật
-Nhận xét đánh giá
-Khen HS có ý thức tốt
-Em cần làm gì để giúp đỡ người
khuyết tật
-Nhận xét nhắc nhở HS
-2-3 HS nêu
-2 H đọc
-Thảo luận theo nhóm
-Vài nhóm H đóng vai
-Nhận xét các vai
-2 H đọc
-Làm bài vào vở bài tập
-2-3 H đọc
-Nhiều H thực hiện
-Nhận xét
-Nêu
Tuần 28: Từ ngày 14 đến ngày 18 tháng 3 năm 2011
Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2011
TẬP ĐỌC: Kho báu
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kó năng đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới :
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kó năng đọc – hiểu nghóa các từ mới trong SGK

- Hiểu nội dung câu chuyện:Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động, chăm chỉ
trên đồng ruộng người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc
II.Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra

2. Bµi míi
* Lun đọc

3. Tìm hiểu
bài
-Giới thiệu chủ điểm mới cây cối
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu toàn bài
-Yêu cầu đọc từng câu
-Theo dõi và cho HS phát âm
-HD HS đọc 1 số câu văn dài
-Chia lớp thành các nhóm 3 H
-Tìm những từ ngữ nối lên sự cần
cù chòu khó của vợ chồng người
nông dân?
-Nhờ chăm chỉ làm lụng 2 vợ
chồng người nông dân đã đạt
được điều gì?
-2 người con trai người nông dân
có chăm làm ruộng như cha mẹ
không?
- Tríc khi mÊt ng¬i cha cho hai
con biÕt ®iỊu g×?

- Nghe lêi cha, hai con ®· lµm g×?
-Quan sát tranh
-Nối tiếp đọc
-phát âm từ kho
ù-Luyện đọc cá nhân
-Đọc nối tiếp đoạn
-Nêu nghóa của từ SGk
-Luyện đọc trong nhóm
-Đọc đồng thanh nhóm
-Cử 3 đại diện thi đọc
-Một nắng 2 sương , cày sâu cuốc
bẫm, từ sáng sớm,… Mặt trời lặn,
chẳng lúc nào ngơi tay
-Gây dựng được cơ ngơi đàng
hoàng
-Họ ngại làm ruộng chỉ mơ hào
uyển
-…rng nhµ cã mét kho b¸u
- hä ®µo bíi c¶ ®¸m rng.
4. Luyện đọc
lại
5. Củng cố
dặn dò
-Cuối cùng kho báu 2 anh em tìm
được là gì?
- V× sao mÊy mïa liỊn lóa béi thu?
-Câu chuyện muốn khuyên em
điều gì?
-Nhận xét ý kiến đúng
-Từ câu chuyện trên các em rút

ra bài học gì cho mình?
-Cho H thi đọc từng đoạn
-Nhận xét ghi điểm
-Nhận xét giờ học
-Nhắc H về nhà tập kể chuyện
- … v× dÊt ®ỵc lµm kü.
-Đất đai màu mỡ là lao động
chuyên cần mới có của cải
-Ai chăm học chăm làm người ấy
sẽ thành công sẽ hạnh phúc có
nhiều niềm vui
-6 H thi đọc
-1-2 H đọc toàn bài
-NhËn xét bạn đọc
TOÁN : Kiểm tra đònh kỳ lần 3.
(§ề của chuyên môn ra.)
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
TOÁN: Đơn vò –chục – trăm – nghìn.
I.Mục tiêu.
- Ôn lại về đơn vò, chục, trăm, nghìn.
- Nắm được đơn vò nghìn và mối quan hệ giữa trăm và nghìn.
- Biết cách đọc và viết số tròn trăm
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Ôn về đơn
vò chục trăm
2.Bµi míi:
Nghìn:

3. Thực

hành.
4.Củng cố
dặn dò:
-Gắn các tấm bìa có 10 ô vuông.
-10 đơn vò được gọi là bao nhiêu?
10 chục bằng bao nhiêu?
-Yêu cầu gắn 1 trăm đến 9 trăm
-Các số 100, 200, … 900 gọi là
các số tròn trăm.
-Các số tròn trăm có tận cùng
mấy chữ số 0?
-Gắn thêm 100 ô vuông có tất cả
mấy ô vuông?
10 trăm viết: 1000; đọc: một nghìn
-Một nghìn gồm mấy trăm?
-Số 1000 gồm mấy chữ số?
Bài 1:
Yêu cầu thực hành trên VBT
Bài 2: HS tự làm vào VBT
-Cho HS đọc từ 100 =>1000 và
ngược lại.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn bài.
-Thực hiện.
-10 đơn vò = 1 chục
-100 đơn vò; 10 chục = 100
-Thực hiện đếm từ 100 900
-Nhắc lại nhiều lần.
-2 chữ số 0
-Có 10 trăm

1000 = 10 trăm 10 trăm = 1000
-10 đơn vò = 1 chục
-10 chục = 100
10 trăm = 1000
200 – hai trăm
100 – một trăm
900 – chín trăm
-Đọc lại các số.
- H đếm số ô vuông ở VBT.
- Làm vào vở.
-Đọc kq.
-Về làm bài tập.
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC: Cây dừa
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kó năng đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó; ngắt, nghỉ hơi đúng sau các
dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, sau mỗi dòng thơ
- Biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, hồn nhiên, có nhòp điệu.
2.Rèn kó năng đọc – hiểu nghóa các từ ngữ trong bài, các câu thơ.
- Hiểu nội dung bài: Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng
Khoa giống như 1 con người gắn bó với trời đất, với thiên nhiên xung quanh
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra

2 Bài mới
* Luyện đọc
* Tìm hiểu
bài

* Luyện đọc
thuộc lòng
3.Củng cố
dặn dò:
-Đưa ra 5 cái thăm nói về 5 cây lạ.
-Đánh giá, ghi điểm
-Giới thiệu bài
-Đọc mẫu toàn bài
-Yêu cầu đọc câu
-HD cách đọc và chia 3 đoạn
-Chia lớp thành các nhóm
-Yêu cầu đọc thầm
- C¸c bé phËn cđa c©y dõa ®ỵc so
s¸nh víi nh÷ng g×?
C©y dõa g¾n bã víi thiªn nhiªn nh thÕ
nµo?
-Em thích câu nào nhất? Vì sao?
-Qua bài này em có nhận xét gì về
cây dừa đối với quê hương?
Chia nhóm và nêu yêu cầu
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc H về học thuộc bài.
- §ọc câu hỏi gọi bạn trả lời
-Nhận xét
-Theo dõi
-Nối tiếp đọc câu
-3 H nối tiếp đọc đoạn
-Nêu nghóa của từ SGK: Bạc
phếch, ®ánh nhòp

-Đọc trong nhóm
-Cử đại diện các nhóm thi đọc
-Nhận xét bình chọn
-Thực hiện
-C1: Ngọn dừa: Cái đầu biết gật
-Thân dừa: bạc phếch, canh trời
-Quả dừa: đàn lợn con, hũ rượu
-C2: Nêu
-Nối tiếp nhau cho ý kiến
-Gắn bó như con người.
-Đọc trong nhóm
-Đọc đồng thanh
-Thi đua đọc thuộc toàn bài.
CHÍNH TẢ (NV): Kho báu.
I.Mục đích – yêu cầu.
- Nghe – viết chính xác trình bày đúng một đoạn trích trong chuyện kho báo.
-Luyện viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn: l/n; ên/ênh; ua/ươ.
-Giáo dục HS cẩn thận nắn nót trong khi viết.
II.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.

2.Bài mới.
* HD nghe
viết.

* Luyện tập
3.Củng cố
dặn dò:
-Yêu cầu HS viết bảng con.

-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Đọc bài chính tả.
-Đoạn viết nói lên điều gì?
-Yêu cầu viết: quanh, sương, lặn
-Đọc bài chính tả
-Đọc từng câu.
-Đọc lại bài.
-Thu chấm 10 – 12 bài.
Bài 2:
Bài 3a,b
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét giờ học.
Nhắc H về làm bài tập vào vở
-2Từ bắt đầu bằng l/n
-Nghe.
2-H đọc lại, cả lớp đọc lại.
-Đức tính chăm chỉ của hai vợ
chồng người nông dân.
- phân tích và viết bảng con:,
-Nghe.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2H đọc.
-Làm vào vở và đọc lại bài.
+voi h vòi, mùa màng.
Thû nhỏ, chanh chua.
-2-3H đọc bài.
-Điền l/n; ên/ênh
-Làm miệng.

-Nối tiếp nhau đọc lại bài.
-Thực hiện.
Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
LTVC: Từ ngữ về cây cối – đặt và trả lời câu hỏi: để làm gì?
I. Mục đích yêu cầu.
- Mở rộng vốn từ ngữ về cây cối.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ: để làm gì?
-Ôn lại cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. G. thiƯu bµi
2. Bµi míi
* Từ ngữ về cây
cối:
* Đặt và trả lời
câu hỏi để làm
gì?
* Ôn dấu chấm,
dấu phẩy
3.Củng cố dặn
dò:
-Tổ chức cho HS thi đua kể về
các loại cây mà em biết?
-Nhận xét và cho H kể thêm
-Hãy cho biết có loại cây nào
vừa cho quả, bóng mát, lấy gỗ?
-Làm gì để cây phát triển?
Bài 2;
-Yêu cầu thảo luận hỏi đáp.
-Nhận xét đánh giá.

Bài 3:
Bài tập yêu cầu gì?
+Sau dấu chấm ta viết ntn?
+Dấu phẩy dùng làm gì?
-Nhận xét – đánh giá.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS.
-Thực hiện theo 2 dãy lên ghi hết
các loài cây.
-Phân chia thành từng loại.
+Cây lương thực, thực phẩm
+Cây lấy gỗ:
+Cây ăn quả:
+Cây bóng mát:
+Cây hoa.
-Cây mít, cây dâu, cây sấu.
-Bảo vệ chăm sóc không bẻ cành.
-2-3 H đọc bài.
-Đọc mẫu câu và trả lời.
-Thực hiện.
-5-6 cặp lên thực hành hỏi đáp.
-2-3 H đọc
-Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy.
-Viết hoa.
-Ngăn cách giữa các cụm từ dài.
-Làm bài vào vở bài tập.
-Vài H đọc bài, đọc đúng các dâu
chấm, dấu phẩy.
-Hệ thống lại các kiến thức đã học.
-Về ôn lại bài.

TOÁN: So sánh các số tròn trăm.
I. Mục tiêu:
- So sánh các số tròn trăm.
- Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biết điền các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
2 Bài mới
*So sánh các
số tròn trăm
* Thực hành
3.Củng cố
dặn dò:
-Gọi H lên viết từ 100  1000
-10Đơn vò bằng mấy chục?
-10 Chục bằng mấy trăm?
-10 Trăm bằng bao nhiêu?
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
-Kể tên các số tròn chục?
-Nêu các số tròn trăm từ bé- lớn
-Các số tròn trăm có đặc điểm gì?
-Ta nói 2 trăm như thế nào với 300
và ngược lại.
-Yêu cầu H thực hành bằng các ô
vuông - Ghi vào bảng con
Bài 1: HD và yêu cầu thực hành
theo cặp.
Bài 2: Nêu y cầu điền dấu >, <, =
-Khi so sánh 2 số tròn trăm cần lưu

ý điều gì?
Bài 3:
-Giữa hai số tròn trăm liền nhau
hơn kém nhau bao nhiêu đơn vò?
-Trong dãy số tròn trăm số nào lớn
nhất, số nào bé nhất?
-Số 1000 là số lớn nhất có 4 chữ số
hay bé nhất có 4 chữ số?
Bài 4:
-Cho H chơi trò chơi: sắp xếp các
số tròn trăm: HD cách chơi.
-Nhận xét nhắcnhở.
- Đếm xuôi đến ngược
-1 Chục
-1 trăm
-1000
10; 20……90; 100; 200;… ; 900
100; 200; 300; …; 900
-Tận cùng có 2 chữ số 0
200 < 300; 300 > 200
-Nhắc lại nhiều lần.
-Thực hiện
400 < 500; 500 > 400
300 > 100; 300 < 400
100 < 300; 400 > 300
-Làm vào vë
-So sánh hàng trăm vì hàng đơn,
chục là các chữ số 0
-Làm vào vở bài tập.
-100 đơn vò.

-Số lớn nhất 900
-Số tròn trăm bé nhất 100
-Số bé nhất có 4 chữ số:
-Cho H chơi theo 2 tổ.
-Nhận xét thi đua.
Kể Chuyện: Kho báu.
I.Mục tiêu:
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể
phù hợp với nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng theo dõi bạn kể.
- Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. GTB
2. Bµi míi:
* Kể từng đoạn
theo gợi ý
* Kể toµn bộ
câu chuyện.
3.Củng cố
dặn dò:
-Giới thiệu bài.
-Treo bảng phụ ghi các gợi ý.
-Yêu cầu dựa vào gợi ý và kể
mẫu
-Chia lớp thành nhóm 3 H.
-Nhận xét đánh giá.

-Nêu yêu cầu:
-Nhận xét đánh giá.
-Câu chuyện khuyên em điều
gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Nhắc H về tập kể lại theo vai.
3-H đọc nối tiếp.
3-H kể nối tiếp.
Hình thành nhóm
-Tập kể trong nhóm
-2-3 nhóm thi kể.
-Nhận xét bình chọn
2-3 H kể lại câu chuyện.
-1-2 H kể lại câu chuyện
bằng lời của mình.
-Nhận xét lời kể của hai bạn.
-Nêu:
-Vài H nhắc lại.
-Thực hiện.
TNXH: Loài vật sống trên cạn.
I.Mục tiêu:
- Nêu tên và lợi ích của một số loài vật sống trên cạn; Phân biệt vật nuôi trong
nhà và sống nơi hoang dã.
- Yêu quý và bảo vệ các con vật, đặc biệt là những động vật quý hiếm.
II.Đồ dùng dạy – học: Tranh ảnh về các con vật.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới
HĐ 1: Làm

việc với SGK

HĐ 2: Triển
lãm tranh
ảnh về các
con vật
HĐ 3: Đố vui
3.Củng cố :
-Kể tên các con vật sống dưới nước?
-Con vật nào vừa sống ở cạn vừa
sống dưới nước?
-Nhận xét đánh gÝa.
Giới thiệu bài.
+Kể tên các con vật mà em biết.
-Con vật nào nguy hiểm và không
nguy hiểm?
-Con nào đựơc nuôi trong gia đình,
con nào sống hoang dã?
-Đánh giá tuyên dương.
-Yêu cầu quan sát tranh SGK.
Nêu tên các con vật.
-Tại sao lạc đà có thể sống ở sa
mạc?
-Kể tên 1 số con vật trong lòng đất?
+Cần làm gì để bảo vệ các con vật?
+Con vật nào có ích?
+Con vật nào có hại?
-Nhận xét chung.
-Các nhóm dán tranh theo nhóm các
con vật nuôi và vật sống hoang dã.

-Nhận xét. Tuyên dương cácnhóm,
- Các nhóm ra câu đố về các con vật.
-Nhắc H sưu tầm thêm tranh ảnh về
các con vật.
-Nối tiếp nhau kể.
-Ếch, rắn, cá sấu.
-Thi kể theo 2 nhóm
-Nêu:
Nêu:
-Qsát - thảo luận theo cặp đôi.
Nêu ích lợi của từng con.
-Vì nó có bư¬ùu chứa nước có
thể chòu đựng được nóng.
-Thỏ, chuột, rắn, nhím, …
-Không giết hại, săn bắn đốt
rừng làm cháy rừng.
-Trồng cây gây rừng.
-Nêu:
-Thực hiện theo nhóm
-Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả.
+Con gì bắt chuột.
+Con gì chòu nắng tốt.
-Thực hiện
TOÁN: Các số tròn chục từ 110 đến 200
I. Mục tiêu:
- Biết các số tròn chục từ 110 – 200 gồm các trăm, chục, đơn vò.
- Đọc viết thành thạo các số tròn trăm, chục.
- So sánh được các số tròn chục, nắm được thứ tự các số tròn chục.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra

2.Bài mới.
* Ôn các số
tròn chục đã
học
* So sánh
các số tròn
chục

3. Thực
hành
3.Củng cố
dặn dò:
-Đọc:
300 … 100 500 … 500
400 … 600 900 … 1000
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Cho H nêu các số tròn chục nhỏ
hơn 100.
-Có một trăm ô vuông thêm 10 ô
vuông nữa ta viết được số nào
gồm mấy trăm, mấy chục, đơn
vò?
-110 là số có mấy chữ số?
-Ycầu H viết số và đọc.
Các số 110, 120,… 190 gọi là các
số tròn chục.

-Dãy số này có gì giống nhau?
-HD H thực hành trên đồ dùng
trược quan như SGK.
-120 và 130 có những hàng nào
giống nhau?
-Khi so sánh, ta so sánh số nào?
- 150 … 160
Bài 1: yêu cầu và HD cách làm.
-Hai số tròn chục liên tiếp hơn
kém nhau bao nhiêu đơn vò?
Bài 2:
Bài 3: Nêu yêu cầu:
Bài 4,5:
-Nhận xét nhắc nhở HS.
-Viết các số từ 100  1000
-Làm bảng con.
-Nêu: 10, 20, 30, … 90
-1 trăm, 1 chục, 0 đơn vò.
110 : đọc: Một trăm mười.
-Nhiều H đọc.
3 chữ số: 1, 1, 0
-Đọc: 110, 120,… 200
-Tận cùng là chữ số 0.
-Thực hiện và nêu.
120 < 130 130 > 120
-Hàng đơn vò, hàng trăm.
-Số hàng chục.
-Nêu: 150 < 160; 160 > 150
-làm vào vở.
130: Một trăm ba mươi.

200: Hai trăm.
-10 đơn vò.
-Lấy ví dụ: 130, 140, …
-Đọc xuôi và ngược các số từ
110 => 200
-Thực hiện trên VBT
130: một trăm ba mươi
180: một trăm tám mươi
-Làm vào vở.
130 > 110
110 < 130
-Làm vào vở.
-Về tìm thêm các số tròn chục.
CHÍNH TẢ (NV ): Cây dừa.
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết lại chính xác trình bày đúng 8 dòng đầu của bài thơ. “Cây dừa”
-Viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x; in/ inh.
- Viết đúng các tên riêng Việt Nam
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra,
2.Bài mới.
*HD chính tả.
* Luyện tập.
3.Củng cố
dặn dò.
Đọc: búa liềm, thû bé, của
trách, no ấm, lúa chiêm.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài học.

-Đọc đoạn thơ.
-Đoạn trích tả cây dừa như con
người, tìm từ ngữ nói lên điều đó?
-Yêu cầu H viết: toả, dáng, sao,
rượu.
-Em có nhận xét gì về cách trình
bày dòng thơ, mỗi dòng thơ có
mấy chữ, viết như thế nào?
-Đọc lại lần 2:
-Đọc cho hs viết.
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm 10 – 12 vở HS.
Bài 2a
-Chia lớp thành 2 nhóm cho H thi
đua tiếp sức. Viết các tiếng bắt
đầu bằng s/x?
Bài 2b) Cho H nêu miệng
Bài 3b) Treo bảng phụ.
-Tên riêng Việt Nam em viết như
thế nào?
-Nhận xét giờ học.
Nhắc H về nhà làm bài tập.
-Nghe – viết bảng con.
-Nghe- 2-3H đọc lại.
-Đọc đồng thanh.
-Dang tay, gật đầu, nhòp nhàng.
- Phân tích và viết bảng con:
-Nêu:
-Nghe.
-Viết bài vào vở.

-Đổi vở soát lỗi.
-2H đọc yêu cầu.
-Thi đua giữa hai nhóm
+x: xà cừ, xoan, xà nu,…
+s: sen, súng, sim, sấu, sến,…
-Số chín, chín, tinh, thính.
-2H đọc.
-Bắc Sơn, đình cả, thái nguyên,
Tây Bắc, Điện Biên,
-Viết hoa con chữ đầu mỗi tiếng.
TẬP VIẾT: Chữ hoa Y.
I.Mục đích – yêu cầu:
- Biết viết chữ hoa Y (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
- Biết viết câu ứng dụng “ Yêu lũy tre làng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ,
đều nét và nối đúng quy đònh.
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra

2.Bài mới.
* HD viết
chữ hoa.

* HD viết
cụm từ ứng
dụng

* Tập viết.

3.Củng cố
dặn dò:
-Thu chấm vở H.
-Nhận xét.
-Giới thiệu bài.
-Đưa mẫu chữ.
-Chữ y được viết bởi mấy li?
Viết bởi mấy nét?
-HD cách viết mẫu và nêu cách
viết.
-Nhận xét.
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
Yêu luỹ tre làng.
-Tre rất gần gũi với bà con nông
dân, tre dùng để làm gì?
-Yêu luỹ tre làng nói lên tình
cảm gì của người Việt Nam?
-Hãy nhận xét về độ cao của các
con chữ trong cụm từ ứng dụng.
-HD cách viết chữ Yêu.
-Nhắc nhở H trước khi viết.
-Theo dõi chung
-Thu chấm vở H.
-Nhận xét đánh giá.
-Nhắc H
-Viết bảng con: X, Xuôi, Xuân.
-Quan sát.
-8 li rộng 6 ô.
Nét móc hai đầu.
Nét khuyết dưới

-Quan sát theo dõi.
-Viết bảng con 2-3lần.
-Đọc.
-Tre dùng làm nhà, đan rổ, rá,
nong, nia, …
-Yêu làng xóm, yêu quê hương
đất nước.
-Nêu:
-Viết bảng con 2- 3 lần.
-Viết bài vào vở.
-Về viết bài ở nhà.
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
TOÁN: Các số từ 101 đến 110.
I. Mục tiêu.
- Biết các số từ 101 đến 110 có các trăm, các chục, đơn vò.
- Đọc và viết thành thạo các số từ 101 đến 110.
- So sánh được các số từ 101 đến 110. Nắm được thứ tự các số từ 101 đến 110.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: đọc
viết các số
từ 101 đến
110
* Thực
hành
3.Củng cố:
-Đọc các số từ 110  200
-Nhận xét – đánh giá.

-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu H cùng làm trên đồ dùng
trực quan.
-Có 100 ô vuông thêm 1 ô vông có
tất cả mấy trăm, chục, mấy đơn vò?
-Em hãy đọc số 101?
-Số 101 có mấy trăm, chục, đơn vò?
-Có 100 ô vuông thêm 2 ô vuông có
tất cả bao nhiêu ô vuông? – ta có số
nào?
-Nêu các số liền sau số 104.
-Các số 101=> 109 có gì giống nhau?
Bài 1: Cho H làm vào vở.
Bài 2:
Bài 3: Chia lớp thành 2 dãy thực
hiện bảng con.
Bài 4: Gọi H đọc.
-Chia lớp làm 2 dãy và thực hiện.
-Nhận xét chữa bài.
3-4 H đọc:
-Lấy đồ dùng trực quan.
1 trăm 0 chục 1 đơn vò.
Vài H đọc Nhiều H đọc.
-nêu: 1 trăm 0 chục 1 đơn vò.
102 ô vuông.
102: Đọc số: phân tích.
-Tự làm trên đồ dùng với các số
103, 104
-Nêu: 105, 106, 107, 108, 109.
-Giống nhau hàng trăm, hàng đv

-§ọc giống nhau “linh”
-Đọc xuôi, ngược từ 101 - 110
-Làm vào vở.
101 < 102 106 < 109 109 > 108
102 = 102 103 > 102 109< 110
105 > 104 105 = 105
-2-3H đọc.
-2H lên bảng thực hiện.
a) 103, 105, 106, 107, 108.
b) 110, 107, 106, 105, 103, 100
-Đọc lại 2 dãy số.
-Thực hiện.
TẬP LÀM VĂN: Đáp lời chia vui –Tả ngắn về cây cối.
101 102 103 104 105 106 107 108 109 110
I.Mục đích - yêu cầu.
1.Rèn kó năng nghe và nói: Biết đáp lời chia vui.
-Đọc đoạn văn tả quả măng cụt và trả lời các câu hỏi về hình dáng mùi vò, ruột của
quả.
2.Rèn kó năng nói – viết: Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp chính tả.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. GTB
2. Bµi míi
* Đáp lời
chia vui
* Đọc và trả
lời câu hỏi.
HĐ 3: Viết.
3.Củng cố
dặn dò:

-Cho H hát bài quả.
-Nêu các quả có trong bài hát?
-Nhận xét – giới thiệu.
Bài 1: Gọi H đọc bài.
-Chia lớp thành nhóm theo bàn.
-Khi nói lời đáp các em cần nói
với thái độ như thế nào?
-Gọi H đọc bài quả măng cụt?
-Cho H thảo luận theo cặp.
Bài 3: Gọi Hs đọc yêu cầu.
-Nhận xét thu chấm vở H.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc H về làm lại bài tập.
-Hát.
-Nêu:
-2HS đọc.
-Quan sát tranh.
-Thảo luận theo bàn.
-3-4 Nhóm thực hiện vai đáp lới
chia vui. Bình chọn lời nói hay.
-Thành thật, chân thành.
-2-3H đọc.
-Đọc đồng thanh.
-Đọc câu hỏi SGK.
-Thực hiện.
-H nêu câu hỏi cho bạn trả lời.
-Nhắc lại nhiều lần về hình
dáng, mùi vò, ruột.
-Cho H nói miệng theo từng phần
trong nhóm.

-2H đọc.
-Viết vào vở bài tập tiếng việt.
-3-4H đọc lại bài viết.
THỦ CÔNG.
Bài: Làm đồng hồ đeo tay (T2.)
I Mục tiêu.
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay. Làm được đồng hồ đeo tay.
- Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối
II Chuẩn bò.
- Quy trình, vật mẫu, giấu màu.
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn lại
các bước làm
đồng hồ
HĐ 2:Thực
hành
HĐ 3: Đánh
giá sản phẩm
3.Củng cố dặn
dò:
-Gọi HS nhắc lại quy trình
làm đồng hồ
-Nhận xét đánh giá.
-Cho Hs nhắc lại các bước
làm đồng hồ.
-Chuẩn bò vật mẫu theo các

bước yêu cầu HS lần lượt
nhắc lại quy trình và tìm vật
tương ứng sau đó GV đính
lên bảng.
-Treo quy trình.
-Yêu cầu HS dựa vào quy
trình và làm đồng hồ, nhắc
Hs các nếp gấp phải sát,
miết kẽ, giúp đỡ HS yếu.
-Tổ chức cho HS trưng bày
sản phẩm.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhắc HS chuẩn bò giấy
màu, kéo, hồ dán cho giờ
sau.
-2HS thực hiện.
+Cắt thành nan giấy
+làm mặt đồng hồ.
+Gài giây đeo đồng hồ.
+Vẽ số, kim
-2-3HS nhắc.
-Thực hiện.
-Quan sát.
-Thực hành làm đồng hồ.
-Trưng bày theo tổ.
- Các tổ chọn sản phẩm đẹp để
thi trước lớp.
-Nhận xét bình chọn.
Lun To¸n: Lun tËp chung
I. Mục tiêu

- Củng cố cho HS tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
- Củng cố cách tìm kết quả của phép chia và mối quan hệ giữa phép nhân với phép chia.
- Thao tác nhanh, chính xác, trình bày đẹp.
II. Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Bài cũ:
3'
2/ Thực
hành
30'

3/ Củng cố-
dặn dò 2
GV ghi bảng phép tính: 12 : 3 =
4
HD làm các BT ở VBT (T 50)
Bài 1: Tính nhẩm
- HD học sinh cách tính câu b
2cm x 3 = 6cm (Lấy 2 x 3 = 6,
viết tên đơn vị vào bên phải kết
quả vừa tìm đợc)
Bài 2: Tính
- HD trờng hợp mẫu:
8 : 2 + 6 = 4 + 6
= 10
Theo dõi chung
Bài 3:
a, - Có mấy cái bút? Số bút đó
xếp đều vào mấy hộp?
- Bài toán hỏi gì?


B, HD tơng tự với câu a
- Yêu cầu H so sánh điểm giống
nhau và khác nhau giữa hai bài
toán.
Bài 4: Tô màu
- Có mấy hình tam giác?
2
1
số hình tam giác là mấy hình?
3
1
số hình tam giác là mấy hình?

- Nêu tên gọi các thành phần và
kết quả của phép tính trên.
- Nhẩm nhanh kết quả câu a sau đó
tiến hành hỏi- đáp trớc lớp.
- Làm vào vở câu b và nối tiếp
nhau nêu kết quả.
3cm x 4 = 12cm ; 5kg x 5 = 25kg
30cm : 5 = 6cm ; 3 kg : 1 = 3kg
- Nhận xét các phép tính trong mỗi
dãy tính. Nêu cách thực hiện và
làm vào vở.
- 3 H chữa bài ở bảng lớp
4 x 3 - 7 = 12 - 7 0 : 7 + 2 = 0 + 2
= 5 = 2
- Đọc bài toán, xác định yêu cầu
và giải vào vở.

- Đọc bài giải trớc lớp, lớp nhận
xét, đối chiếu
a, Số bút mỗi hộp là:
15 : 3 = 5(cái)
Đáp số: 5 cái
b, Số hộp bút đợc xếp là:
15 : 5 = 3 (hộp)
Đáp số : 3 hộp
- có 6 hình tam giác
- 6 : 2 = 3 hình
- 6 : 3 = 2 hình
- Tô màu vào số hình tam giác
theo yêu cầu.
BD Toán Ôn luyện
I. Mục tiêu
- Rèn luyện cho HS kỹ năng giải toán có lời văn (Bài toán về nhiều hơn, ít hơn.)
- Tiếp tục củng cố cách tìm chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Vận dụng nhanh, trình bày sạch sẽ.
II.Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu
bài: 1
2/ Thực
hành:

30



3/ Củng cố -

dặn dò 4
- Nêu yêu cầu tiết học

Hớng dẫn HS làm các bài tập
Bài 1:Tính:
1 x 2 x 8 3 x 3 x 4 24 : 4 x 5
0 x 5 x 10 2 x 8 : 4 12 : 3 : 2
Bài 2:
Thùng to đựng đợc 63 lít dầu, thùng to
đựng nhiều hơn thùng nhỏ 15 lít dầu.
Hỏi thùng nhỏ đựng đợc bao nhiêu lít
dầu?
- Thùng to đựng nhiều hơn thùng nhỏ
bao nhiêu lít dầu?
- Thùng nhỏ đựng ít hơn thùng to bao
nhiêu lít?
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
Bài 2: Hà nặng 27kg, Hà nhẹ hơn
Tùng 5kg. Hỏi Tùng nặng bao nhiêu
ki-lô-gam?
- Tùng nặng hơn Hà bao nhiêu kg? Vì
sao?
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
Bài 3: Tính chu vi của hình tam giác
ABC biết AB = 12cm ; BC = 16cm và
AC = 1dm.
- Muốn tính chu vi của hình tam giác
ta làm thế nào?
Bài 4: Tính chu vi của hình tứ giác
biết mỗi cạnh dài 7dm?

- Hình tứ giác có mấy cạnh?
- Tính chu vi của hình tứ giác bằng
cách nào?
- Theo dõi chung

-Chấm bài và nhận xét
- Lắng nghe.
- Nêu cách thực hiện và làm bài
vào vở.
- H chữa bài ở bảng.
Đọc bài toán (3 em)
- Xác định yếu tố đã biết. Yếu tố
cần tìm.
- xác định dạng toán và giải vào
vở sau đó chữa bài trớc lớp.
Thùng nhỏ đựng đợc là:
63 - 15 = 48 (lít)
Đáp số: 48 lít
- Đọc bài toán, xác định dạng
toán và giải vào vở.1 HS nêu bài
giải, lớp đổi chéo vở để kiểm tra.
Cân nặng của Tùng là:
27 + 5 = 32 (kg)
Đáp số: 32 kg
- Đọc bài toán (2 em)
- tính tổng độ dài các cạnh
- Giải bài vào vở, 1em nêu kết
quả
Đổi 1 dm = 10 cm
Chu vi của tam giác ABC là:

12 + 16 + 10 = 38 (cm)
Đáp số : 38cm
- có 4 cạnh
- Tính tổng độ dài của 4 cạnh.
- Vận dụng để giải vào vở và
chữa bài. Lớp nhận xét,đối chiếu.
Chu vi hình tứ giác là:
7 + 7 + 7 + 7 = 28 (dm)
Đáp số : 28 dm
L T Việt Luyện đọc: Kho báu
I. Mục tiêu
- Rèn cho HS đọc trôi chảy, rõ ràng toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và
giữa các cụm từ.
- Đọc phân biệt đợc giọng của các nhân vật.
- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện từ đó giáo dục HS yêu lao động và quý trọng các
sản phẩm lao động.
II.Các hoạt độngdạy học
ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Giới
thiệu bài 1'
2/ Luyện
đọc 22'
3.Tìm hiểu
bài
10'
4/ Củng cố
- dặn dò 2'
GV đọc mẫu toàn bài, hớng dẫn H
đọc một số câu dài:
- Đến vụ lúa,/ họ cấy lúa,/ gặt hái

xong,/ lại trồng khoai,/ trồng cà.//
Hớng dẫn HS đọc giọng của ngời
cha (giọng lo lắng)
- Theo dõi, sửa sai cho H
-Những từ ngữ nào cho thấy hai
vợ chồng ngời nông dân lao động
rất chăm chỉ?
- Các con trai của họ thì sao?
- Trớc khi mất, ngời cha dặn các
con điều gì?
a. Kho báu giấu ở trong nhà. Các
con hãy tìm mà dùng.
b. Kho báu giấu ở dới ruộng. Các
con đào lên mà dùng.
c. Kho báu giấu ở dới gốc cây. Các
con đào lên mà dùng.
- Theo lời ngời cha, các con đã
làm gì? Kết quả ra sao?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng
ta điều gì?
- Lắng nghe
- Luyện đọc ngắt, nghỉ hơi ở
các câu (cá nhân, đồng thanh)
- Luyện đọc lời của ngời cha
+ Đọc đoạn trong nhóm
+ Thi đọc đoạn 2 trớc lớp.
+Đọc phân vai trong nhóm và
thi đọc phân vai trớc lớp
+ Đọc đồng thanh toàn bài.
- ra đồng từ lúc gà gáy

sáng không cho đất nghỉ mà
chẳng lúc nào ngơi tay.
- ngại làm ruộng, chỉ mơ
chuyện hão huyền.
- Thảo luận nhóm 4 để lựa chọn
đáp án đúng. Các nhóm nêu kết
quả, lớp nhận xét, bổ sung.
Đáp án đúng là: b
- Họ đào bới khắp ruộng Kết
quả là họ có một vụ mùa bội thu.
- ai yêu quý đất đai, ai chăm
chỉ lao động thì có cuộc sống
ấm no
Luyện Toán Đơn vị, chục, trăm, nghìn
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố và khắc sâu mối quan hệ giữa đơn vị và chục, chục và trăm, trăm và
nghìn.
- Củng cố cho HS cách đọc, viết các số tròn trăm.
- Vận dụng nhanh, chính xác, trình bày đẹp.
II. Các hoạt động dạy học
BD Toán So sánh các số tròn trăm
I. Mục tiêu
- Tiếp tục củng cố cho HS cách so sánh các số tròn trăm; thứ tự các số tròn trăm; cách
viết các số tròn trăm trên tia số.
- Giáo dục HS ham học và yêu thích môn Toán.
II. Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Bài cũ:
5


2/ Thực
hành :
26


3/ Củng cố
- dặn dò 4
Điền dấu thích hợp vào ô trống 200
600 300 100 + 100
800 500 400 800 - 400
600 900 700 + 200 800
- Theo dõi, nhận xét chung.
H dẫn H làm BT ở VBT (T54)
Bài 1: Viết (theo mẫu)
- HD mẫu:
- Bên trái có mấy hình vuông 100 ô
vuông? Có tất cả mấy ô vuông?
- Bên phải có mấy hình vuông 100 ô
vuông? Tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Ba trăm ô vuông nh thế nào so với
một trăm ô vuông? Vậy 300 nh thế
nào so với 100?
-Nhận xét chung.
Bài 2:
- Bài tập 2 yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh
- Theo dõi, nhận xét.
Bài 3: Số?
Yêu cầu HS điền các số còn thiếu
vào mỗi vạch ở trên tia số


Bài 4: Khoanh vào số lớn nhất.

Chấm bài và nhận xét.
- Lớp làm vào bảng con.
- Có 3 hình vuông 100 ô vuông.Có tất
cả 300 ô vuông.
- có 1 hình vuông 100 ô vuông. Có tất
cả 100 ô vuông.
- ba trăm ô vuông nhiều hơn một trăm
ô vuông. Vậy 300 > 100
Hay 100 < 300
- Làm tiếp các trờng hợp còn lại vào
vở và chữa bài (nói rõ cách so sánh)
Điền dấu > hoặc < vào chỗ chấm
- Số nào có hàng trăm lớn hơn thì số
đó lớn hơn và ngợc lại.
- Làm bài vào vở. Nối tiếp nhau nêu
kết quả.
- H làm vào vở. 1H chữa bài
- Đọc lại các số trên tia số (đọc xuôi,
đọc ngợc)

0 100 200 300 400 500 600 700 800
- Thảo luận nhóm 4 để khoanh
a, 800 ; 500 ; 900 ; 700 ; 400
b, 300 ; 500 ; 600 ; 800 ; 1000
LT Việt
Luyện đọc : Bạn có biết?
I. Mục tiêu

1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ phiên âm, đại lợng thời gian, độ cao.
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
2/ Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ : tuổi thọ ; tiệm giải khát ; ớc tính.
- Hiểu nội dung bài: Cung cấp thông tin về 5 loại cây lạ trên thế giới. Biết về mục
Bạn có biết ? từ đó có ý thức tìm đọc.
II. Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu
bài:
2/ Luyện
đọc: 15
3/ Tìm hiểu
bài

9


4/ Luyện đọc
lại 7
5/ Củng cố


- Đọc mẫu toàn bài
- H dẫn H luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ
- Sửa lỗi phát âm cho HS
- Hớng dẫn cách đọc các câu :
2.// Cây to nhất // Cây xê- côi- a 6000

tuổi ở Mĩ to đến mức/ ngời ta đặt đợc
cả một tiệm giải khát trong gốc cây.//
- Theo dõi chung, hớng dẫn H bình
chọn nhóm đọc hay.

- Nhờ bài viết trên, em biết đợc những
điều gì mới?
- Vì sao bài viết có tên là Bạn có
biết?
a. Vì đó là những nơi nguy hiểm, khó
khăn cha có dấu chân ngời đến.
b. Vì đó là những tin tức lạ gây ngạc
nhiên, gợi trí tò mò của ngời đọc.
c. Vì đó là những tin tức mọi ngời cần
phải đọc ngay.
d. Vì đó là những tin tức nóng bỏng
mang tính thời sự.
- Hãy nói về cây cối ở trờng em?


- Nhận xét, ghi điểm
- Dặn HS su tầm một số loài cây lạ.
- Lắng nghe
-1H khá đọc lại. Cả lớp theo dõi
và đọc thầm theo
+ Đọc tiếp sức câu
+ Đọc từng đoạn trớc lớp:
- Luyện đọc ngắt, nghỉ hơi ở
câu dài (cá nhân - đồng thanh)
- Đọc chú giải ở cuối bài

+ Đọc đoạn trong nhóm4
+Thi đọc đoạn2 giữa các nhóm
+ Đọc toàn bài
- cây nào sống lâu nhất, cây nào
to nhất các cây đó mọc ở đâu.
- Thảo luận nhóm 4 để lựa chọn
đáp án đúng.
- Các nhóm nêu kết quả, lớp
nhận xét, bổ sung.
Đáp án đúng là : b
- Nối tiếp nhau nói theo hiểu
biết của mình
- Luyện đọc cá nhân theo từng
phần, toàn bài.
- dặn dò 3
BD Tiếng Việt Ôn Luyện từ và câu
I. Mục tiêu
-Tiếp tục củng cố, mở rộng vốn từ về loài chim.
- Rèn kỹ năng đặt và trả lời câu hỏi với các cụm từ : Khi nào? ở đâu? Nh thế nào? Vì
sao?
- Rèn kỹ năng sử dụng dấu phẩy trong một số câu văn cụ thể.
- Bồi dỡng khả năng sử dụng Tiếng Việt cho HS.
II. Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/Bài
cũ:
5

2/ Thực
hành:




7
10


10


3/ Củng cố
Cụm từ Khi nào ? dùng để hỏi gì?
Cụm từ Nh thế nào ?dùng để hỏi gì?
- Lớp học của em nh thế nào?
Hớng dẫn H làm các bài tập.
Bài 1: Viết tên các loài chim vào chỗ
trống cho phù hợp.
- Nhanh nh - Đen nh
- Nói nh - Hót nh
- Hôi nh
Bài 2:Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch
chân trong các câu sau:
a, Tháng sáu, chúng em đợc nghỉ hè.
b, Các bạn nam đá bóng trên sân tr -
ờng.
c, Những bác rô già, rô cụ lực l ỡng .
d, Vì ham chơi, em bị mẹ mắng.
- Muốn hỏi về địa điểm, nơi chốn em
dùng cụm từ nào?
- Khi muốn hỏi về nguyên nhân ta

phải dùng cụm từ nào để hỏi?
Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp
trong các câu sau:
a, Tre giữ nớc giữ làng giữ mái nhà
tranh giữ đồng lúa chín.
b, Ngay dới lòng sông, từ sát mực nớc
trở lên những luống ngô đỗ lạc khoai
càchen nhau xanh rờn phủ kín các
bãi cát.
Dấu phẩy đợc dùng trong những tr-
ờng hợp nào?
- hỏi về thời gian
- hỏi về đặc điểm của sự vật
- Lớp học của em rộng rãi (sạch sẽ)
- Thảo luận nhóm 4 để tìm tên các loài
chim
- Thi điền nhanh các từ ở BT1 theo
hình thức tiếp sức giữa các tổ
- Nhanh nh cắt - Đen nh quạ
- Nói nh vẹt - Hót nh khớu
- Xác định bộ phận gạch chân trong các
câu.
- Đặt câu hỏi vào vở sau đó nối tiếp
nhau nêu kết quả trớc lớp
a. Khi nào chúng em đợc nghỉ hè?
(Tháng mấy chúng em đợc nghỉ hè?)
b. Các bạn nam đá bóng ở đâu?
c. Những bác rô già, rô cụ nh thế nào?
d. Vì sao em bị mẹ mắng?
- HS làm bài vào vở. 2 Hs chữa bài ở

bảng lớp.Lớp nhận xét, đối chiếu
a, Tre giữ nớc, giữ làng, giữ mái nhà
tranh, giữ đồng lúa chín.
b, Ngay dới lòng sông, từ sát mực nớc
trở lên, những luống ngô, đỗ, lạc,
khoai, càchen nhau xanh rờn phủ kín
các bãi cát.
- dặn dò 3
Luyện Toán Các số từ 110 đến 200
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS cách đọc, viết và so sánh các số tròn chục từ 110 đến 200
- Nắm đợc thứ tự của các số tròn chục đã học.
- Vận dụng nhanh, chính xác.
II. Các hoạt động dạy học
ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Bài cũ:
5

2/ Thực
hành :

28


3/ Củng
- Hai số tròn chục liên tiếp hơn
(kém) nhau mấy đơn vị?
- Số 150 gồm mấy trăm, mấy chục,
mấy đơn vị?
Nhận xét chung.

H dẫn H làm các BT ở VBT (T57)
Bài 1: Viết (theo mẫu)
HD trờng hợp mẫu:
- Có mấy hình 100 ô vuông và mấy
hình mời ô vuông?
- Có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- Số một trăm ba mơi đợc viết nh
thế nào?
Theo dõi chung.

Bài 2: Viết (theo mẫu)
Tiến hành tơng tự nh BT1
- Theo dõi, nhận xét.


Bài 3: Viết (theo mẫu)
HD kỹ cho HS trờng hợp mẫu để
so sánh các số tròn chục
Bài 4: Yêu cầu HS nêu yêu cầu
của bài
Theo dõi chung
Bài 5: Số?
HD học sinh quan sát dãy số, xác
định các số còn thiếu để điền
- Yêu cầu HS đọc lại các dãy số
vừa điền

Nhận xét giờ học.
- Nêu các số tròn chục đã học (2 em)
- hơn kém nhau 10 đơn vị.

- Số 150 gồm 1 trăm 5 chục và 0 đơn vị.

- Có 1 hình một trăm ô vuông và 3 hình
mời ô vuông
- có một trăm ba mơi ô vuông
- 130
- Vận dụng mẫu để viết tiếp các số còn
lại (170 ; 160 ; 180 ; 110 ; 150 ; 190 ;
120 ; 200)
- xác định yêu cầu và ghi lại cách đọc
các số tròn chục từ 110 đến 200
Viết số Đọc số
130 Một trăm ba mơi
120 Một trăm hai mơi
150 Một trăm năm mơi
170 Một trăm bảy mơi
140 Một trăm bốn mơi
- làm bài vào vở và nêu kết quả.
- Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
- Hoàn thành bài tập và chữa bài trớc lớp.
- 2 H chữa bài ở bảng. Lớp nhận xét.
a, 100 ; 110 ; 120 ;130 ; 140 ; 150 ;160 ;
170 ;180 ;190 ;200
b, 200 ; 190 ; 180 ; 170 ; 160 ; 150 ;
140 ; 130 ; 120 ; 110 ; 100

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×