Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giao an lop 5 tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.68 KB, 37 trang )

Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
Tuần 33
Thứ 2 ngày 3 tháng 5 năm 2010
Tập đọc :
Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. yêu cầu cần đạt :
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em(Trả lời câu
hỏi trong SGK)
II. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài củ: HS đọc bài" Những cánh buồm ", GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc:
- 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật.
- HS tìm hiểu phần chú giải. Tìm từ khó trong bài và luyện đọc.
- Một HS đọc cả bài . GV đọc mẫu toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
HS đọc thầm từng điều luật , trao đổi theo cặp và trả lời các câu hỏi :
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền trẻ em Việt Nam ?(Điều 15,16,17 )
- Điều luật nào nói về bổn phận trẻ em ?(Điều luật 21)
- Nêu những bổn phận trẻ em đợc quy định trong luật ?( HS nêu 5 bổn phận ).
- Em đã thực hiện những bổn phận gì ?( HS liên hệ thực tế )
- HS trao đổi và cho biết ý nghĩa của các điều luật.
c. Luyện đọc lại:
- 4 hs tiếp nối đọc lại bài.
- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm điều luật 2và 3.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. Thi đọc diễn cảm trớc lớp.
3. Củng cố, dặn dò : HS nhắc lại nội dung bài. GV nhận xét tiết học.


___________________________________________________________
Chính tả:( Nghe- viết)
Trong lời mẹ hát
I/ yêu cầu cần đạt :
- Nghe- viết đúng chính tả trong bài "Trong lời mẹ hát", trình bày đúng hình thức bài
thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ớc về quyền trẻ em(BT2)
II.Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ ; bảng nhóm
III.Hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ: 2 hs lên bảng làm bài tập 1,2. Cả lớp và GV nhận xét.
B.Bài mới:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 1
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC giờ học.
HĐ1: Hớng dẫn hs nghe viết
- GV đọc bài chỉnh tả- cả lớp theo dõi trong SGK
- Cả lớp đọc thầm lạ bài thơ, trả lời câu hỏi
- Nội dung bài thơ nói điều gì?
- HS đọc thầm lại bài thơ-viết những chữ khó vào giấy nháp
- GV đọc từng dòng thơ cho hs viết.
- HS viết bài vào vở- GV quan sát uốn nắn.
HĐ2: Hớng dẫn hs làm bài tập chính tả
- 1 hs đọc phần lệnh và đoạn văn. 1 hs đọc phần chú giải từ khó sau bài.
- Cả lớp đọc thầm đoan văn. Đoạn văn nói điều gì?
- GV gọi một hs đọc lại tên các cơ quan đó trong đoạn văn "Công ớc về quyền trẻ
em"
- 1 hs nhắc lại nội dung yêu cầu ghi nhớ và cách viết hoa tên các cơ quan tổ chức
- Cả lớp làm bài vào vở- 4 hs làm trên phiếu

- Những hs làm phiếu dán bài lên bảng trình này nhận xét về cách viết hoa từng tên
cơ quan, tổ chức
- Cả lớp và gv nhận nhận xét, kết luận hs làm bài đúng nhất.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài thơ" Sang năm con lên 7" cho tiết chính tả tuần 34.
________________________________________________________________-
Toán:
Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình
I. Yêu cầu cần đạt :
Thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học.
Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế.Bài tập cần làm:bài 2, bài3.
II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1. Củng cố kiến thức:
- Ôn tập các công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
GV cho HS nêu lại công thức.
2. Thực hành :
Bài 1 : GV hớng dẫn cách làm - gọi một HS lên bảng thực hiện.
Bài 2: HS tự làm vào vở . 1 HS làm bài vào bảng phụ. Cả lớp nhận xét. GV kết luận.
Nhận xét ghi điểm.
Bài 3: (gọi HS lên bảng làm vào bảng phụ).Tính thể tích bể nớc trớc, sau đó tính thời
gian vòi nớc chảy đầy bể.
- Cả lớp nhận xét bài ở bảng phụ. GV kết luận.
3.Củng cố dặn dò :Giáo viên nhận xét tiết học
__________________________________________________________________
buổi chiều
Địa lí:
Ôn tập cuối năm
I.Yêu cầu cần đạt:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 2
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
- HS nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân c và hoạt động kinh tế của
châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dơng.
- Nhớ tên đợc một số quốc gia đã học của các châu lục trên.
- Chỉ đợc trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam
II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ thế giới, Quả địa cầu.
III.Hoạt động dạy học:
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Gọi HS lên bảng nêu tên và chỉ các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam trên
bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
HĐ2: Trò chơi " Đối đáp nhanh"
- GV chia 4 nhóm mỗi nhóm 6 HS.
- GV hớng dẫn HS cách chơi:
+ Em số1(nhóm 1) nói tên 1 quốc gia hay một châu lục.
+ Em số 2 có nhiêm vụ lên chỉ trên bản đồ quốc gia hay châu lục đó. Nếu em này chỉ
sai hoặc không chỉ đợc thì một HS khác trong nhóm lên chỉ giúp. Chỉ đúng tính một
điểm chỉ sai không đợc điểm, cứ tiếp tục nh thế đến HS cuối cùng.
- GV cho học sinh nhận xét - đánh giá tổng số điểm của mỗi nhóm.
HĐ3: Thảo luận nhóm
- GV phát phiếu thảo luận cho từng nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và điền đúng vào phiếu.
- Gọi đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc.
- GV cùng cả lớp nhận xét- giáo viên cho điểm.
4. Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học.
___________________________________________________________
Thứ 3 ngày 4 tháng 5 năm 2010
Khoa học:

Tác động của con ngời đến môi trờng rừng
I.Yêu cầu cần đạt :
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Nêu tác hại của việc phá rừng.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình trang 134, 135 SGK .
- Su tầm các thông tin về rừng ở địa phơng bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng
III. Hoạt động dạy - học :
HĐ1 : Quan sát và thảo luận.
* Làm việc theo nhóm 4
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134 ,135 SGK để trả lời
các câu hỏi :
- Con ngời khai thác gỗ và phá rừng để làm gì.?
- Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá ?
* Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 3
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
- Tiếp theo , GV yêu cầu cả lớp thảo luận :Phân tích những nguyên nhân dẫn đến
việc rừng bị tàn phá .
* GV kết luận.
HĐ2: Thảo luận
* Làm việc theo nhóm
Các nhóm thảo luận câu hỏi : Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì ? Liên hệ đến
thực tế ở địa phơng bạn ( khí hậu , thời tiết có gì thay đổi ; thiên tai , )
* Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, nhóm khác bổ sung
- GV kết luận

HĐ3: Củng cố dặn dò .
- Nhận xét tiết học. Dặn về nhà tiếp tục su tầm các thông tin , tranh ảnh về nạn
phá rừng và hậu quả của của nó .
___________________________________________________________
Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ : Trẻ em
i/ yêu cầu cần đạt:
Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em(BT1,BT2)
Tìm đợc hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em (BT3),hiểu nghĩa của các thành ngữ ,tục
ngữ nêu ở BT4.
II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: HS nêu tác dụng của dấu hai chấm - lấy VD minh hoạ.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn HS tìm hiểu bài .
Bài tập 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1 Cả lớp suy nghĩ trả lời .
GV chốt lại ý đúng : ý C.
Bài tập 2:
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét - GV chốt lại ý đúng .
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS trao đổi nhóm , ghi lại những hình ảnh so sánh vào giấy .
- Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4: 1 HS đọc yêu câu bài tập - Cả lớp làm bài vào vở. Trình bày kết quả.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
3. Củng cố dặn dò: Gọi HS nhắc lại một số KT cần nhớ về nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________________________________

Toán:
Luyện tập
I.Yêu cầu cần đạt:
Biết tính diện tích và thể tích trong các trờng hợp đơn giản. Bài tập cần làm:bài 1, 2
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 4
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
II. Hoạt động dạy và học :
A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn
phần và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
B. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập
phơng và hình hộp chữ nhật rồi ghi kết quả vào ô trống.
- Cho 2 HS làm vào bảng phụ. Sau đó cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: Gợi ý HS cách tính chiều cao hình hộp chữ nhật khi biết thể tích và diện tích
đáy của nó.
- HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm bài vào bảng nhóm
- Cả lớp nhận xét bài ở bảng nhóm.GV kết luận.
Bài 3: C ả lớp làm vào vở bài tập. 1 HS chữa bài . GV và HS nhận xét.
C. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học .
Thứ 4 ngày 5 tháng 5 năm 2010
Toán:
Luyện tập chung
I. Yêu cầu cần đạt:
Biết thực hành tính diện tích và thể tích một số hình đã học. Bài tập cần làm:bài 1,
bài 2
II. Hoạt động dạy và học:
1.Củng cố kiến thức:
- Gọi HS nêu lại một số quy tắc đã học về cách tính diện tích và thể tích .

2. Luyện tập:
Bài 1: 1 HS đọc yêu cầu BT, HS tự làm rồi chữa bài.
Có thể gợi ý để HS tính đợc chiều dài hình chữ nhật khi biết chu vi và chiều rộng hình
chữ nhật đó.
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài.
Gọi 1 HS lên bảng giải.Cả lớp nhận xét, GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3: Hớng dẫn tơng tự các bài trên.
3. Củng cố- Dặn dò: GV hệ thống lại bài học.Nhận xét tiết học.
_________________________________________________________________
Đạo đức:
Thăm viếng mộ các anh hùng liệt sĩ
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS biết nhớ đến các anh hùng liệt sĩ. Vì các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống hoặc cống
hiến xơng máu để gìn giữ độc lập cho dân tộc.
- Nhớ ơn các anh hùng, liệt sĩ là một truyền thống có từ lâu của ngời Việt Nam .
- Mỗi ngời phải có trách nhiệm quan tâm đến các thơng binh. chăm sóc phần mộ các
liệt sĩ. Biết làm những việc có ý nghĩa nhân ngày lễ 27-7 .
II. Hoạt động dạy, học:
(Tham mu với ban giám hiệu nhà trờng, tổ chức cho HS hoạt động ngoại khoá,
thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ ở địa phơng vào một ngày nghỉ gần đây nhất).
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 5
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
- Trong buổi hoạt động ngoại khoá này, làm cho HS thấy đợc mục đích, ý nghĩa của
buổi học, trách nhiệm của HS đối với các thơng binh, liệt sĩ và gia đình có công với
Cách mạng.

Tập đọc:
Sang năm con lên bảy

(Vũ Đình Minh)
I. yêu cầu cần đạt:
Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự do.
2. Hiểu nội dung bài : Điều ngời cha muốn nói với con : Khi con lớn lên ,từ giã tuổi
thơ con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính bàn tay con tạo nên (Trả lời
đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ cuối bài)
- HS đọc thuộc bài thơ .
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài củ: HS tiếp nối nhau đọc bài: Luật bảo vệ, chăm sóc và bảo vệ trẻ
em.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc
- Một HS giỏi đọc toàn bài.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài. HS tìm từ khó trong bài và luyện đọc.
- HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
* HS đọc thầm bài, trao đổi theo cặp và trả lời các câu hỏi sau:
- Những câu thơ nào trong bài cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp ?(HS đọc
khổ 1,2 trả lời câu hỏi).
- Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên ?(HS đọc khổ 2).
- Từ giã tuổi thơ ,con ngời tìm thấy hạnh phúc ở đâu ?(HS đọc khổ 3).
- Bài thơ nói với em điều gì ?( HS trao đổi tìm nội dung của bài)
c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Ba HS đọc tiếp nối nhau diễn cảm ba khổ thơ.
- GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm toàn bài.
- HS thi đọc và học thuộc lòng toàn bài.

3. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ.
______________________________________________________________
Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Yêu cầu cần đạt :
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 6
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
- Kể đợc câu chuyện đã nghe đã đọc nói về việc gia đình, nhà trờng, xã hội, chăm sóc
giáo dục trẻ em, thực hiện bổn phận với gia đình nhà trờng và xã hội.
- Hiểu câu chuyện: trao đổi đợc với các bạn về nội dung câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về cha mẹ, thầy cô, ngời lớn chăm sóc trẻ em.
- Sách báo về trẻ em làm việc tôt, ng ời lớn chăm sóc và giáo dục trẻ em.
III.Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Hai học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện "Nhà vô địch" và
nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:GV nêu MĐ, YC giờ học.
2. Hớng dẫn HS kể chuyện:
- Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài :
+ Gọi 4 hs nối tiếp nhau đọc các phần 1,2,3,4 trong SGK.
+ HS nêu lại tên câu chuyên mình chọn.
3. HS thực hành kể chuyện,trao đổi nội dung câu chuyện với bạn.
- HS kể chuyện trong nhóm đôi.
- HS thi kể chuyện trớc lớp, nói rõ nội dung câu chuyện của mình kể.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hay nhất.

3:Củng cố dặn dò, nhận xét tiết học.
_________________________________________________________________
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
I/ Yêu cầu cần đạt :
- Kiểm tra thử nội dung học môn tự chọn. Yêu cầu biêts cách tham gia kiểm tra,
thực
hiện cơ bản động tác và đạt thành tích cao.
II/ Địa điểm - ph ơng tiện :
- Sân trờng
- hai còi, mỗi hs một dây nhảy, bốn cái cầu, bốn quả bóng
III/ Hoạt động dạy - học:
1/ Phần mở đầu:
- tập hợp lớp và gv phổ biến nhiệm vụ tiết học
- Cả lớp gióng hàng và khởi động toàn thân
2/ Phần cơ bản
a. Kiểm tra:
Bớc 1:
Kiểm tra hs ôn tâng cầu bằng đùi ( gọi 4 tốp mỗi tốp 2 hs cùng thực hiện)
Bớc 2:
Gọi 5 hs để kiểm tra thử mỗi em thực hiện 1 lần tâng cầu bằng đùi
Bớc 3:
Gọi 4 em hs lên thử kiểm tra ném bóng trúng đích. Gv nhắc lại các động tác để hs
nắm vững kỉ thuật
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 7
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
b. Nhảy dây:
Bớc 1: Ôn lại cách nhảy dây kiểm chân trớc chân sau

Bớc 2: Chia lớp thành 4 nhóm để hs tự ôn cá nhân
3. Phần kết thúc:
Đi đều theo 4 hàng dọc và hát
- Hít thở sâu và thả lỏng
- Nhận xét, tuyên dơng một số cá nhân thực hiện tốt.
- Dặn dò chuẩn bị cho tiết kiểm tra sau
Buổi chiều
Lịch sử:
Ôn tập: Lịch sử nớc ta từ giữa thế kỷ XIX đến nay
I/ yêu cầu cần đạt:
Nắm đợc một số sự kiện , nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến
nay:
Thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
Đảng cộng sản Việt nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nớc ta; cách mạng
tháng Tám thành công; ngày 2- 9 -1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta, nhân dân ta tiến hành
cuộc kháng chiến giữ nứơc. chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi
cuộc kháng chiến.
Giai đoạn 1954- 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc
vừa xây dựng chũ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của
Đế quốc Mỹ, đồng thời chi viện cho miền Nam.Chiến dịch Hồ Chí Minh
toàn thắng, đất nớc đợc thống nhất.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử Việt Nam từ 1958 đến nay .
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Hớng dẫn HS vừa ôn tập vừa kiểm tra kiến thức.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Ghi mục bài.Nêu MĐ, YC tiết học.

2.Hớng dẫn HS ôn tập:
HĐ1 : Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 đến 1975.
- GV treo bảng thống kê đã hoàn thành nhng che kín các nội dung .
- GV điều khiển HS đàm thoại để cùng xây dựng bảng thống kê.
- GV cho HS chọn 5 sự kiện có ý nghĩa trong lịch sử của dân tộc ta từ 1945 đến nay.
HS cả lớp nêu ý kiến , trao đổi và thống nhất các sự kiện.
GV nhận xét, ghi bảng các sự kiện.
HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 8
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ 1945 đến
1975, kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn này.(GV ghi nhanh các ý
kiến của HS lên bảng thành hai phần:Trận đánh lớn / Nhân vật lịch sử tiêu biểu )
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dơng những HS kể tốt, kể hay .
Tổng kết:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài học trong SGK .
- GV kết luận.
3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học
- Dặn HS :
về nhà tiếp tục ôn tập để tiết sau kiểm tra .
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập về Luyện từ và câu
I.Yêu cầu cần đạt:
- Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học
II.Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu tiết học

2 Ôn lí thuyết
Dấu phẩy,dấu chấm,dấu chấm hỏi có tác dụng gì?
3.Luyện tập
Bài1: Đặt câu theo yêu cầu
a. Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
b. Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
c. Câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép.
Bài2: Viết đoạn văn 5-7 câu trong đó có dùng 5-7 từ ngữ chỉ những phẩm chất tốt đẹp
của phụ nữ Việt Nam.
- HS tự làm bài
- Chấm chữa bài
__________________________________________________________
Hoạt động tập thể :
Hội vui học tập
I. Yêu cầu cần đạt :
- Ôn tập, củng cố kiến thức các môn học.
- Xây dựng thái độ phấn đấu vơn lên học giỏi, say mê học tập.
- Rèn t duy nhanh nhạy và kỹ năng phát hiện, trả lời câu hỏi.
II.Chuẩn bị
Câu hỏi và đáp án
III. Cách tiến hành
1.Giới thiệu chơng trình hội vui học tập
2.Tiến hành hội thi
- Ngời dẫn chơng trình đọc câu hỏi và đáp án, HS chọn đáp án đúng và ghi vào
bảng.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 9
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
- Vòng 1: Gồm 5 câu hỏi, bạn nào trả lời sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.

- Vòng 2: Gồm 10 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng đợc ghi 10 điểm
- Th kí ghi kết quả và công bố điểm của từng bạn
- Nhận xét, dặn dò.
________________________________________________________
Thứ 5 ngày 6 tháng 5 năm 2010
Tập làm văn:
Ôn tập về tả ngời
I.yêu cầu cần đạt:
Lập đợc dàn ý cho một bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý trong SGK
Trình bày miệng đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch,dựa trên dàn ý đã lập
II. Đồ dùng dạy hoc : Một bảng phụ ghi sẵn ba đề văn.Bút dạ và phiếu học
nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Luyện tập:
Bài 1: Một học sinh đọc nội dung bài tập 1 trong sách giáo khoa.
Giáo viên treo lên bảng lớp bảng phụ đã viết ba đề bài, cùng học sinh phân tích từng
đề , gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học theo theo lời dặn của cô.
- Một số em nói đề bài các em chọn.
- Học sinh viết nhanh nội dàn ý bài văn ra nháp. ba em làm vào phiếu ba đề bài.
- Những em lập nội dung trên phiếu treo bài lên bảng lớp , trình bày.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các nội dung.
- Mỗi học sinh tự sửa bài viết của mình.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập hai.
- HS trình bày bài làm trớc lớp.
- Cả lớp trao dổi , thảo luận về cách sắp xếp các phần trong nội dung, cách trình bày
bình chọn ngời trình bày hay nhất .
3.Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học

- Những em viết cha xong nội dung BT, về nhà tiếp tục viết.
________________________________________________________________
Toán:
Một số dạng bài toán đã học
I.Yêu cầu cần đạt: Giúp HS:
Biết một số dạng toán đã học.
Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu
của hai số đó. Bài tập cần làm:bài 1, bài 2
II. Các hoạt động dạy- học:
1. YC HS nhắc lại các dạng toán đã học Và nêu sơ lợc cách giải của từng dạng toán.
2.Thực hành:
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 10
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
Trớc hết hớng dẫn HS tìm số hạng thứ 3:
(12 + 18) : 2 = 15 (km)
Từ đó tính đợc trung bình mỗi giờ xe đạp đi đợc quảng đờng là:
(12 + 18 +15) : 3 = 15 (km)
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
GV hớng dẫn HS đa về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
Gọi một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét.
Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Gợi ý cho HS bài toán này là bài toán về quan hệ về tỷ lệ, có thể giải bằng cách rút về
đơn vị , HS có thể làm gộp các phép tính.
3.Củng cố dặn dò : GVnhận xét tiết học.Dặn HS về ôn lại bài và làm các bài tập còn
lại.
________________________________________________________
Luyện từ và câu:

Ôn tập về dấu câu " Dấu ngoặc kép"
I. yêu cầu cần đạt:
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép và làm đợc bài tập thực hành về dấu ngoặc kép.
Viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép.(BT3)
II. Đồ dùng dạy- học: Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 2,4 tiết LTVC trớc.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hớng dẫn HS ôn tập:
BT 1: 1 HS đọc nội dung bài tập.
- HS nhắc lại hai tác dụng của dấu ngoặc kép - HS làm bài - 1HS lên bảng điền dấu.
Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.
BT2:1 HS đọc nội dung bài tập.Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài,1 em trình bày bài, cả lớp nhận xét, GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
BT3 :1HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ và viết đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép.
- HS trình bày HS khác và GV nhận xét bổ sung.
3. Củng cố dặn dò : GV nhận xét tiết học - HS nhắc lại kiến thức bài
________________________________________________________
buổi chiều
Khoa học:
Tác động của con ngời đến môi trờng đất
I.Yêu cầu cần đạt :
Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình trang 136 , 137 SGK .
III. Hoạt động dạy học :
HĐ1: Quan sát và thảo luận.
*Làm việc theo nhóm 4
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát hình 1,2 trang 136 SGK trả lời câu hỏi :

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 11
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
Hình 1 và hình 2 cho biết con ngời sử dụng đất trồng vào việc gì .
Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó .
* Làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm . Các nhóm khác bổ sung.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau :
+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi ?
+ Nêu một số nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó ?
GV kết luận :
HĐ2 : Thảo luận
*Làm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi :
+ Tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, đến môi tr ờng đất ?
+Nêu tác hại của rác thải đối với môi trờng đất .?
* Làm việc cả lớp
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .Nhóm khác bổ sung
GV kết luận :
3.Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học. Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau .
________________________________________________________________
Luyện Tiếng việt
luyện tập Tập làm văn
I/ yêu cầu cần đạt :
Lập đợc dàn ý cho một bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý trong SGK
Trình bày miệng đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch,dựa trên dàn ý đã lập
III. Các hoạt động dạy học:
1. GV ra đề bài: Tả một thân hoặc ngời bạn để lại cho em nhiều ấn tợng nhất.
2. Hớng dẫn HS làm bài:

HS nêu lại cấu tạo bài văn tả ngời
3.HS làm bài :
GV chấm một số bài, sau đó đọc một vài bài HS viết tốt để HS học tập.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị ND cho tiết tập làm văn tiếp theo.
______________________________________________________________
Luyện Toán:
Ôn luyện
I. Yêu cầu cần đạt :
Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học về một số dạng toán đã học.
Biết giải bài toán có liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết tổng và hiệu
của hai số đó.
II.Hoạt động dạy học
1.Ôn kiến thức
- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải các bài toán về tìm số trung bình cộng, tìm hai số biết
tổng và hiệu của hai số đó.
2.Luyện tập
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 12
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
- Yêu cầu HS tự làm bài tập ở VBT in.
GV quan sát, giúp đỡ HS gặp lúng túng trong làm bài
- Chấm, chữa bài - Nhận xét
Thứ 6 ngày 07 tháng 5 năm 2010
Tập làm văn:
Tả ngời( kiểm tra viết)
I. yêu cầu cần đạt:
HS viết đợc 1 bài văn tả ngời theo đề bài gợi ý trong SGK . Bài văn rõ nội dung

miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả ngời đã học.
II.Đồ dùng dạy học:
Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trớc)
II.Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Trong tiết học trớc, các em lập dàn ý và trình bày miệng một bài
văn tả ngời. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết bài văn tả ngời theo dàn ý đã lập.
2.Hớng dẫn HS làm bài.
- Mỗi HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- GV nhắc HS: 3 đề bài đã nêu là 3 đề bài lập dàn ý ở tiết trớc. Các em nên viết theo
đề bài đã lập dàn ý. Tuy nhiên nếu muốn các em có thể thay đổi chọn 1 đề bài khác
với một trong ba đề bài này.
3. Học sinh làm bài. Nộp bài chấm.
4. Củng cố dặn dò: GV thu bài, nhận xét tiết học.
________________________________________________________________-
Kĩ thuật:
Lắp ghép mô hình tự chọn
I.Yêu cầu cần đạt: HS cần phải :
- Chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp đợc một mô hình tự chọn.
Với HS khéo tay: Lắp đợc ít nhất một mô hình tự chọn.Có thể lắp đợc mô hình mới
ngoài mô hình gợi ý trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, lắp sẵn vài mô hình đã gợi ý trong SGK.
III. Hoạt động dạy học : Tiết 1.
1.Giới thiệu bài: Ghi mục bài.
HĐ1: HS chọn mô hình lắp ghép.
- HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc tự su tầm.
- HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự su tầm.
HĐ2:.HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
4. Củng cố, dặn dò:

- HS thu dọn thiết bị lắp ghép vào hộp .
- GV nhận xét giờ học
- dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 13
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
Toán:
Luyện tập
I.Yêu cầu cần đạt:
Biết giải một số bài toán có dạng đã học. Bài tập cần làm:bài 1, bài 2, bài 3.
II. Hoạt động dạy, học:
1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2. Hớng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Gợi ý: Bài này là dạng toán tìm 2 số biết hiệu và tỉ của 2 số đó
Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài.
( Trớc hết tìm số HS nam, số HS nữ dựa vào dạng toán Tìm 2 số biết tổng và tỉ số
của 2 số đó.
Bài tập 3. 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài và chữa bài.
( Đây là dạng toán về quan hệ tỉ lệ, có thể giải bằng cách Rút về đơn vị
Bài tập 4. 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
( Theo biểu đồ, có thể tính số phần trăm HS lớp 5 xếp loại khá của Trờng Thắng Lợi.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại một số KT về các dạng toán đặc biệt. Nhắc HS tiếp tục ôn luyện.
- Nhận xét tiết học.

__________________________________________________________
Sinh hoạt:
Sơ kết cuối tuần
I.yêu cầu cần đạt:
- HS nhận biết những u điểm và hạn chế trong tuần 33.
- Triển khai nhiệm vụ , kế hoạch hoạt động tuần 34.
II. Hoạt động dạy học:
1. Nhận xét tuần 32:
- Các tổ trởng nhận xét tình hình tổ mình: Về học bài cũ, bài mới, sách vở, đồ dùng,
thời gian đến lớp, học bài, làm bài.Về các hoạt động khác : trực nhật, vệ sinh, tập
luyện đội, sao, lao động, tự quản
- Cá nhân , tổ nhận loại trong tuần
- Lớp trởng nhận xét-GV nhận xét trong tuần và xếp loại các tổ.
2. Kế hoạch tuần 33: theo kế hoạch nhà trờng.
__________________________________________________________________
Buổi chiều
Luyện tự nhiên và xã hội
Luyện Lịch sử,địa lý
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 14
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
I.Yêu cầu cần đạt:Ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học
II.Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu tiết học
2.Ôn tập
- GV tổ chức cho HS ôn tập dới dạng trả lời câu hỏi
- Gọi lần lợt HS trả lời câu hỏi
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

_____________________________________________________________-
Thể dục
Môn thể thao tự chọn. Trò chơi : dẫn bóng
I.Yêu cầu cần đạt :
- Ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện đúng động tác và
nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi Dẫn bóng.
II. Phơng tiện:1 còi, mỗi tổ 5 quả bóng, 1 quả cầu.
III.Hoạt động dạy- học:
1.Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn trong sân trờng từ 200- 250m
- Khởi động: xoay khớp chân tay , hông, vặn mình toàn thân.
- Ôn các động tác thể dục đã học.
2.Phần cơ bản:
a. Đá cầu :
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- GV chia lớp thành 2 tổ: HS phát cầu theo tổ ở 2 đầu sân. Tổ nào thực hiện đúng
động tác và phát cầu tốt thì tổ đó thắng.
b.Chơi trò chơi dẫn bóng :
- GV nhắc lại tên trò chơi sau đó HS chơi thử 1 lần, GV nhận xét sửa chữa rồi cho
HS chơi tiếp ( chia lớp thành 3 nhóm )
3.Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống , củng cố lại bài.
- HS tập một số động tác hồi tĩnh.
- Nhận xét đánh giá giờ học. Dăn HS về nhà tập đá cầu.
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 15
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010

Tiết 5: Sinh hoạt:
Sơ kết cuối tuần
Nhận xét, đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua, phổ biến kế hoạch tuần tới.
Yêu cầu HS nhận thấy đợc những u điểm của lớp, của bản thân mình trong tuần
qua,những thiếu sót cần khắc phục.( các bớc hoạt động tơng tự nh tuần trớc.)
Tuần 33
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 16
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
Thứ 2 ngày 4 tháng 5 năm 2009
Tập đọc
vơng quốc vắng nụ cời ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
1/ Đọc trôi chảy, liêu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy
bất
ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật " Nhà vua, cậu bé".
2/ Hiểu đợc nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cời nh
một phép màu làm cho cuộc sống của Vơng quốc u buồn thây đổi, thoát khỏi nguy cơ
tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cời với cuộc sống của chúng ta
II/ Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ nội dung bài trong SGk
III/ Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2hs đọc thuộc lòng bài thơ "Ngắm trăng - Không đề" và trả lời câu hỏi nội
dung bài đọc.
- Gv nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Một hs đọc phần trớc, Gv tiếp để giới thiệu bài phần tiếp theo.
2/ Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài:

*) Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hs đọc nói tiếp nhâu 3 đoạn của bài.
+) đoạn 1: Từ đầu đến nói đi ta trọng thởng
+) Đoạn 2: Tiếp đến đứt giải rút ạ
+) Đoạn 3: Đoạn còn lại
- Gv kết hợp cho hs xem tranh minh hoạ truyện.
- Luyện đọc tiếng khó: Dễ lây, tàn lụi, vờn ngự uyển.
- Giải nghĩa từ khó: Tóc để trái đào, vờn ngự uyển.
- Hs luyện đọc theo cặp; 2 hs đọc cả bài.
- Gv đọc mẫu toàn bài
*) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hs đọc thầm toàn bài, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi:
Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cời ở đâu?
Vì sao những chuyện ấy buòn cời?
Bí mật của tiếng cời là gì?
Tiếng cời làm thay đổi cuộc sống ở vơng quốc u buồn nh thế nào?
*) Hoạt đông3: Luyện đọc diễn cảm
- Câu chuyện có mấy nhận vật?
- Hs trả lời
- Đọc phân vai ( chọn 3 hs đọc tốt). Vai ngời dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé.
- Gv hớng dẫn hs đọc thể hiện đợc lời và tính cách của các nhân vật.
- Cho hs đọc theo nhóm theo cách phân vai.
- Mỗi nhóm chọn 1 vai để đọc trớc lớp. Đọc 3 lợt
- Gv cho hs thi đọc toàn bộ câu chuyện phần 1 và phần 2, 2 nhóm mỗi nhóm 5 em
đọc
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 17
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
thi trớc lớp toàn bộ hs còn lại làm ban giám khảo bằng cách chấm điểm theo thẻ

màu xanh và màu đỏ. Mỗi nhân vật đọc tốt đợc giơ 1 lần thẻ màu xanh.
- Gv tiểu kết, nhận xét .
- Vậy câu chuyện này muốn nói với các em điều gì?
3/ Củng cố, dặn dò:
Hs về nhà đọc và kể cho bố mẹ nghe toàn bộ câu chuyện
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số ( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Giúp hs: - Ôn tập củ cố cách thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
- Rèn kỷ năng thực hiện nhân chia phan số thành thạo, chính xác
- Giáo dục hs ý thức học tập tốt, cẩn thận khi làm bài
II/ Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- 2 hs chữa bài tập 4, 5 tiết 160
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn
- Gv nhận xét, ghi điểm
2/ Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Các em đã đợc học các phép tính nào với phân số?
Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập thực hiện kỷ năng nhân chia phân số.
b. tổ chức hớng dẫn ôn tập.
Bài 1: Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập
- Gọi 2 hs nhắc lại cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số.
- Hớng dẫn mẫu.
- Hs làm bài vào vở ô ly, Gv theo dõi, nhận xét chữa bài cá nhân
Bài 2:
- 1 hs nêu yêu cầu của bài tập - Gv hớng dẫn hs sử dụng mối quan hệ giữa thành
phần và kết quả của phép tính để tìm x .
- Hs nêu cách tìm thừa số, số bị chia, số chia.
- Hs làm bài vào vở
- Gv theo giỏi rồi chữa bài lên bảng


7
2
. X =
3
2
X =
3
2
:
7
2
X =
3
7
5
2
: X =
3
1
X =
5
2
:
3
1
X =
5
6
X :

11
7
= 22
X = 22 .
11
7
X = 14

Bài 3:
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập
- Gv hớng dẫn hs làm bài tập, có thể rút gọi rồi tính
- Mẫu bài tập c
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 18
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
3
2
X
6
1
X
11
9
=
11.6.3
9.1.2
=
11
1


- Hs làm bài tập vào vở
- Gv chữa ý d
Bài 4:
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Hớng dẫn phân tích yếu cầu của bài tập: hs nhắc lại chu vi và diện tích của hình
vuông.
- Gv hớng dẫn làm câu b bằng hai cách tính.
Cách 1 lấy độ dài cạnh hình vuông chia cho cạnh ô vuông ta đợc mỗi cạnh hình vuông
5 ô vuông
5
2
:
25
2
=5 (ô vuông)
- Từ đó số ô vuông cắt đợc là: 5 x 5 = 25 ô vuông
Cách 2: Tính diện tích 1 ô vuông
25
2
X
25
2
=
625
4
(m
2
)
Lấy diện tích hình vuông chia cho diện tích một ô vuông thì tìm đợc số ô vuông đợc

cắt là:
25
4
:
625
4
= 25 (ô vuông)
(Gv hớng dẫn rồi hs làm)
- Gv chấm bài tập một số em

3 Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, nhắc lại cách rút gọn các phân số trớc khi tìm kết quả.
Gv ra bài tập về nhà.
Chính tả(Nhớ viết)
ngắm trăng - không đề
I/ Mục tiêu:
- Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn: Ch/Tr; iêu/iu
II/ Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ kẻ các bài tập 2,3
III/ Hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra:
- Gọi 2 hs lên viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp các từ: năm sau, xứ sở, dí
dỏm,
hóm hỉnh.
- Gv nhận xét, nhắc lại cách viết cho hs
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn hs nhớ viết
- 1 hs đọc yêu cầu của bài sau đó đọc thuộc lòng 2 bài thơ.

- Yêu cầu hs nhớ cách trình bày 2bài thơ
- Gv cho hs biết thể loại của 2 bài thơ để giúp hs trình bày
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 19
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
- Hs nhớ viết
- Nhắc nhở hs khi ngồi viết.
- Theo dõi chấm bài
3. Hớng dẫn hs làm bài tập chính tả
- Yêu cầu hs làm bài tập 2b trang 165 sgk
- Chữa bài tập bằng cách cho 1 số hs điền vào bảng phụ.
- cả lớp nhận xét
Bài 3: ý b
- Hs nhắc lại thế nào là từ láy?
- Chia nhóm 4 hoàn thiện bài tập ở bảng phụ rồi ghi vào vở
- Gv nhận xét các tổ bằng kết quả ở bảng phụ
4/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét bài viết cuả hs bài tập về nhà: bài 2a,
Khoa học
quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I/ Mục tiêu
Sau bài học hs có thể:
- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và yếu tố hữu sinh trong tự nhiên.
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn cuả sinh vật kia
II/ Đồ dùng dạy học:
SGk, Giấy A4
III/ Hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
-Hs 1kể tên những yếu tố mà động vật thờng xuyên phải lấy từ môi trờng và thải ra

môi trờng trong quá trình sống.
- Hs 2 trình bày sự trao đổi chất ở động vật
- Gv nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới:
1. giới thiệu bài:
2. Các hoạt động:
*) Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong
tự nhiên.
+) Mục tiêu: xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên
thông qua quá trình trao đổi chất của thực vật.
+) Cách tiến hành
B1:
- Gv yêu cầu hs mở SGk trang 130 rồi quan sát hình1 và kể tên những gì đợc vẽ trong
hình.
- Yêu câu hs nói về ý nghĩa chiều các mũi tên có trong sơ đồ (lá ngô hấp thụ khí cac
bo-nich, rễ cây hấp thụ nớc, muối khoáng)
- Gv chốt lại ý nghĩa chièu các mũi tên
B2:
Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 20
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
- Thức ăn cảu cây ngô là gì?
Từ những thức ăn đó cây ngô có thể tạo ra những chất dinh dỡng gì để nuôi cây.
Gv chốt và kết luận: Chỉ có thực vạt mới trực tiếp hấp thụ năng lợng ánh sáng mặt
trời
và lấy các chất vô sinh nh nớc, khí cac-bo-nich để tạo thành chất dinh dỡng nh bột đ-
ờng, chất đạm nuôi chính thực vật và các sinhvật khác
*) Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ

+) Mục tiêu:
- Hs vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
+) Cách tiến hành:
B1: Làm việc cả lớp
- Gv hớng dẫn tìm hiêủ:
Thức ăn của châu chấu là gì?
Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
Thức ăn của ếch là gì?
Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì?
B2: Thực hành vẽ sơ đồ ( nhóm 3)
B3: Kiểm tra sơ đồ của các nhóm đại diện nhóm giải thích sơ đồ
- Gv kết luận: cây ngô, châu chấu, ếch đều là các sinh vật.
4/ Củng cố, dặn dò:
Tổ chức chơi trò chơi " Ai nhanh, ai đúng"
Chia lớp thành 2 nhóm thi nêu sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
Ví dụ: Muỗi là thức ăn của cóc
Nhóm nào kể đợc nhiều, đúng làm nhóm đó thắng cuộc. Mỗi hs đợc nêu 1 lần
không lặp lại bạn khác và nhóm khác.
Dặn dò ôn bài .
Thứ 3 ngày 5 tháng 5 năm 2009
Toán
Ôn tập về các phép tính với các phân số (tiếp theo)
I/ Mục tiêu
Giúp hs ôn tập, củng cố kỉ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị
của biểu thức và giải bài toán có lời văn.
II/ Hoạt động dạy - học:
1/ Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài tập về nhà của hs
- Nhận xét và đánh giá chung
2/ Dạy bài mới

Baì 1:
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Hớng dẫn hs thực hiện bằng 2 cách
Cách 1: Tính tổng trớc rồi sau đó nhân với
7
3
Cách 2: Nhân từng số hạng của tổng rồi cộng kết quả
- Hs làm bài tập
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 21
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
Bài 2:
- Hớng dẫn hs chọn cách tính thuận tiện nhất
- Mẫu theo sgk
- Hs làm bài tập
Bài 3:
- Gọi 2hs đọc bài toán, nêu yêu cầu của bài toán
- Gv cùng hs phân tích để giải bài toán
- Hs làm bài tập vào vở
Bài 4:
- Hs chọn ý đúng ghi vào bảng con sau khi gv nêu yêu cầu bài tập
- Gv nhận xét cách chọn ý đúng
- Gv chấm bài
3/ Củngcố, dặn dò:
Bài tập về nhà
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: lạc quan, yêu đời
I/ Mục tiêu
Tiếp tục mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời.

- Biết đặt câu với vốn từ đó
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ, phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1hs nêu nội dung ghi nhớ tiết 64
- 1 hs đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích
- Gọi hs nhận xét, gv bổ sung
B/ Dạy bài mới:
1. giới thiệu bài
2. *)Hớng dẫn hs làm bài tập 1
B1: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
B2: Gv hớng dẫn hs làm phép thử để biết 1 số từ phức đã cho chỉ hoạt động cảm
giác hay tính tình.
Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi nào? ( Ai làm gì?)
Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào? ( cảm thấy thế nào?)
Từ chỉ trạng thái trả lời cho câu hỏi nào?( Là ngời nh thế nào?)
B3: Hs hoàn thiện bài tập bằng hoạt động nhóm đôi ghi kết quả vào phiếu
Đại diện nhóm đọc kết quả, các bạn khác và GVcùng chữa bài tập
*)Hớng dẫn hs làm bài tập 2:
- 2 hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài cá nhân sau đó nối tiếp nhau đọc câu văn của mình.
- Mẫu: Cảm ơn bạn đã đén góp vui với mình
Mình đánh bản nhạc múa vui cho cậu thôi
- Gv và hs nhận xét các ý đúng và sửa sai nếu có
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 22
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
*) Hớng dẫn làm bài tập 3

- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập 3
- Gv nhắc hs chỉ cần tìm các từ mô phỏng tiếng cời
- Từ mô phỏng âm thanh ( không tìm từ miêu tả nụ cời)
- hs trao đổi nhóm 4 để tìm đợc nhiều từ
- Hs nối tiếp nhau đọc từ của mình
Ví dụ: Cời ha hả
Anh ấy cời ha hả đầy vẽ khoái chí
Cời hì hì
Cụ ấy gải đầu cời hì hì vẽ xoa dịu
3/ Củng cố, dặn dò:
Gv chấm bài tập, nhận xét tiết học
Yêu cầu hs ghi nhớ những từ vừa tìm đợc
Bài tập: Tập dặt câu với vốn từ lạc quan, yêu đời.
Lịch sử
Tổng kết
I/ Mục tiêu
Giúp hs biết
- Hệ thống đợc quá trình phát triển của lịch sử nớc ta từ buổi đầu dựng nớc đến giữa
thế kỷ XIX
- Nhớ đợc các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nớc
và giữ nớc của dân tộc ta từ thời Hùng Vơng đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Tự hào về truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập
- Băng thời gian biểu thị các thời kỳ lịch sử trong sgk đợc phóng to.
III/ Các hoạt động dạy - học:
*) Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
- GV đa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu hs điền nội dung các
thời kỳ, thời đại vào ô trống cho chính xác.
- Hs dựa vào kiến thức đã học làm theo yêu cầu của gv

*) Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
Gv đa ra một danh sách các nhân vật lịch sử:
- Hùng Vơng - Lý Thái Tổ
- An Dơg Vơng - Lý Thờng Kiệt
- Hai Bà Trng - Trần Hng Đạo
- Ngô Quyền - Lê Thánh Tông
- Đinh Bộ Lĩnh - Nguyễn Trãi
- Lê Hoàn - Nguyễn Huệ
- Hs ghi tóm tắt công lao của các nhân vật lịch sử trên
*) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Gv đa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cập trong sgk nh sau.
- Đền Hùng
- Thành cổ Loa
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 23
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
- Sông Bạch Đằng
- Thành Hoa L
- Thành Thăng Long
- Tợng phật A- Di - Đà

- Hs điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh di tích lịch sử,
văn hoá.
- Liên hệ thực tế kể các di tích lịch sử, văn hoá ở trong huyện, tỉnh
3/ Tổng kết, dặn dò: nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giờ kiểm tra
Đạo đức
Dành cho địa phơng: An toàn khi đi đến trờng
I/ Mục tiêu

Giúp hs biết
- Giữ an toàn khi đi bộ, đi xe đạp đến trờng
- Hs có kỉ năng biết giữ an toàn cho mình, cho mọi ngời khi đi trên đờng
- Hs biết tham gia giao thông an toàn
II/ Hoạt động dạy - học:
*) Hoạt động 1: Tìm hiểu về an toàn giao thông
Có những loại đờng giao thông nào?
Em cần làm gì để tham gia an toàn giao thông?
- Một số hs trả lời - Các hs khác nhận xét
- Gv kết luận
*) Hoạt động 2: An toàn giao thông khi đi đến trờng
Hoạt động nhóm 4 thảo luận các câu hỏi sau:
Hàng ngày các em đến trờng bằng phơng tiện giao thông nào?
Khi đi bộ, xe đạp đến trờng các em cần chú ý điều gì?
Có nên đi xe đạp dàn hàng ba, hàng bốn trên đờng không?
Khi sang đờng cần làm gì?
- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung- Gv kết luận
- Một số hs trả lời các câu hỏi trên.
*) Củng cố, dặn dò:
- Cho hs tự liên hệ bản thân mình đã thực hiện tốt việc an toàn khi đi trên đờng cha?
- Nhận xét giờ học
Dặn dò: Thực hiện tốt ATGT khi đi đến trờng
Thứ 4 ngày 6 tháng 5 năm 2009
Toán
Ôn tập các phép tính với phân số (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Giúp hs: - Ôn tập, củng cố kĩ năng tính cộng, từ, nhân, chia các phân số và
giải bài toán có lời văn.
II/ Hoạt động dạỵ - học:
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 24
Giáo án lớp 5-Năm học 2009- 2010
- Gv hớng dẫn từng bài và chữa bài theo hình thức cuốn chiếu
- Hớng dẫn hs làm bài ở sgk vào vở ô li
- Hs làm gv theo dõi, kèm hs yếu - chữa bài
Bài 1:
- 1 hs đọc đề bài - nêu cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Yêu cầu hs thực hiện các phép tính :
Tổng
7
2
5
4
+
, Hiệu
7
2
5
4

,
tích
7
2
5
4
x
, thơng
7

2
:
5
4
Bài 2: yêu cầu hs viết kết quả vào ô trống
Bài 3: 1 hs đọc yêu cầu
- 2 hs nêu cách tính giá trị của biểu thức không có dấu ngoặc đơn
- yêu cầu hs tính đợc giá trị của biểu thức
Bài 4: - 1 hs đọc yêu cầu - phát biểu để tóm tắt bài toán
Bài toán cho biết gì? ( giờ thứ nhất chảy đợc
5
2
bể, giờ thứ hai chảy đợc
5
2
bể)
Bài toán hỏi gì? ( a, sau 2 giờ vòi nớc chảy đợc mấy phần bể. b, nếu đã dùng một lợng
nớc bằng
2
1
bể thì số nớc còn lại là mấy phẩn của bể?)
- HS suy nghĩ làm bài - Nếu hs gặp khó khăn thì gv có thể gợi ý cho hs:
+)Tính phàn bể nớc sau 2 giờ vòi nớc đó chảy đợc
+) Tính số phần bể nớc còn lại

III/Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu:

1. Rèn kĩ năng nói
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc
có nhân vật, ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan, yêu đời
- Trao đổi đợc với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện.
2. Rèn kỉ năng nghe
- Lắng nghe bàn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II/ Đồ dung dạy - học:
- Một số báo, sách, truyện viết về những ngời trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc
quan, yêu đời, có khiếu hài hớc ( Gv và hs su tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn,
truyện danh
nhân, truyện cời, truyện thiếu nhi.
III/Hoạt động dạy - học:
A/ Bài cũ:
- Gọi 2 hs kể chuyện " Khát vọng sống, nói ý nghĩa câu chuyện"
- Gv nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới: Giới thiệu bài
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Ngời thực hiện : Trần Thị Phơng - GV Trờng Tiểu học Bùi Xá 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×