Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giao an Lop 5Tuan 27 CKTKN - (P)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251 KB, 17 trang )

Tuần 27
Thứ hai ngày 22 tháng 3năm 2010
Tập đọc
Tranh lng H
I . Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh
dân gian độc đáo. (Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3).
II .Đồ dùng dạy- học :Tranh minh hoạ
III . Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS luyện đọc
- GV chốt lại từng đoạn đúng theo yêu cầu .
. Nối tiếp lần 1: HD HS đọc đúng.
. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ: làng
Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần
phác,lĩnh, trắng điệp - đọc chú giải; tranh lợn
ráy, khoáy âm dơng, , màu quan sát tranh)
- GV đọc mẫu toàn bài.
c.HD HS tìm hiểu nội dung:
+Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề
tài trong cuộc sống hàng ngày của làng quê
Việt Nam?
+Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc
biệt?


+Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện
sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ?
+Tại sao tác giả lại biết ơn những ngời nghệ sĩ
dân gian làng Hồ?
+Dựa vào phần tìm hiểu, em hãy nêu nội dung
chính của bài?
d. HD HS luyện đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu nội dung, hãy cho biết : Để
đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc với giọng
nh thế nào?
- Gv lu ý thêm.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: Từ
ngày còn ít tuổi. Tơi vui
- Gọi 1 vài hs đọc trớc lớp, gv sửa luôn cách
- Hát tập thể
- HS đọc và nêu nội dung bài Hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân.
- HS nhận xét
+ 1 HS đọc toàn bộ nội dung bài đọc
+ Yêu cầu HS nêu cách chia bài
+ HS đọc nối tiếpthành 3 đoạn
. Nối tiếp lần 1
. Nối tiếp lần 2
+ HS đọc trong nhóm đôi
+ 1 HS đọc toàn bộ bài
- Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố
nữ
- Màu đen không pha bằng thuốc mà pha bằng bột
than của rơm nếp, cói chiếu lá tre mùa thu. Màu
trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với bột nếp

- Phải yêu mến cuộc đời trồng trọt, chăn nuôi lắm,
rất có duyên, kĩ thuật đạt tới sự tinh tế
- Vì các nghệ sĩ đã đem vào cuộc sống một cái nhìn
thuần phác, lành mạnh, hóm hỉnh vui tơi
- nội dung: ngợi ca những nghệ sĩ dân gian đã tạo
ra những sản phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc
truyền thống của dân tộc và nhắn nhủ mọi ngời hãy
biết quý trọng, gìn giữ những nét đẹp truyền thống
văn hoá dân tộc.
- Thong thả nhẹ nhàng, nhấn mạnh những từ ngữ
miêu tả vẻ đẹp của những bức tranh làng Hồ.
- Yêu cầu một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
- HS nhận xét cách đọc cho nhau.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng
trong đoạn này.
- 1 vài hs đọc trớc lớp.
1
đọc cho hs.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm trớc lớp: GV gọi
đại diện mỗi nhóm một em lên thi đọc, yêu
cầu các hs khác lắng nghe để nhận xét.
- GV khái quát những nội dung cơ bản và yêu
cầu HS nêu nội dung chính của bài học.
4. Củng cố:
- GV yêu cầu hs nêu lại nội dung của bài đọc,
HD hs tự liên hệ thêm
- GV nhận xét tiết học: tuyên dơng những HS
có ý thức học tập tốt.
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :

- GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và
chuẩn bị cho bài sau: Đất nớc.
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- HS đa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn
đọc tốt nhất.
Luyện tập
I .Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khỏc nhau
II.Đồ dùng dạy- học : Bng ph
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho 2HS lên bảng làm các bài tập.
- Gv cho HS nêu lại quy tắc và công thức tính
vận tốc, cách viết đơn vị đo vận tốc.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Bài 1: GV cho HS đọc đề toán
- Để tính đợc vận tốc của con đà điểu chúng ta
làm nh thế nào?
- Gv cho HS chữa bài.
Bài 2: GV cho HS đọc đề bài, Đề bài yêu cầu
chúng ta làm gì?
Gv chú ý cho HS ghi tên đơn vị của vận tốc.
GV cho HS nhận xét bài làm.
Bài 3: GV cho HS đọc đề bài.
- GV hớng dẫn HS tìm cách giải
- GV cho HS làm bài và chữa.

- GV cho HS nhận xét chữa bài.
Bài 4: (Luyờn cho HS khá, giỏi)
GV cho HS đọc đề toán.
+2 HS lên bảng làm các bài tập
+ HS nêu lại quy tắc và công thức tính vận tốc, cách
viết đơn vị đo vận tốc.
Bài1
Vận tốc chạy của đà điểu là:
5250 : 5 = 1050 (m/phút)
Đáp số:1050m/phút
Bài 2: HS chữa miệng
Bài 3:
Quãng đờng đi bằng ôtô là:
25 5 = 20 (km)
Thời gian đi bằng ôtô là
1nửa giờ hay 0,5 giờ hay
2
1
giờ
Vận tốc của ôtô là:
20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
Đáp số: 40km/giờ
Bài 4:(HS khá, giỏi)
2
- Để tính đợc vận tốc của ca nô chúng ta cần
làm nh thế nào?
- GV cho HS chữa bài.
4. Củng cố:
- GV cho HS nhắc lại cách tính vận tốc.
- Nhận xét chung tiết học.

5. Dặn dò :
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
Quãng đờng.
Thời gian ca nô đi đợc là:
7giờ45phút 6 giờ 30phút = 1giờ15phút
1giờ15phút = 1,25 giờ
Vận tốc của ca nô đó là:
30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
Đáp số: 24km/giờ
Chính tả (Nhớ - viết)
Cửa sông
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông
- Tìm đợc các tên riêng trong hai đoạn trích trong SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết
hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài (BT2).
II.Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ
III .Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV nhận xét, sửa chữa bổ sung
- YC HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí
nớc ngoài.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b)H ớng dẫn viết chính tả:
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
? Cửa sông là địa điểm đặc biệt nh thế nào ? ( hs

nêu : Gv nhận xét và chốt lại
- hớng dẫn HS luyện viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn trong bài .
- GV tổ chức cho HS luyện viết từ khó .
- GV hớng dẫn cách trình bày .
? Đoạn thơ có mấy khổ? Cách trình bày mỗi khổ
thơ nh thế nào ?
- GV đọc bài ,(chú ý nhắc hs t thế ngồi viết )
- GV đọc cho hs soát lỗi
-HS đổi vở cho nhau soát bài, GV đi chấm 5-7 bài
c) HD HS làm bài tập chính tả :
BT2: Goi HS đọc yêu cầu của bài tập và hai đoạn
văn.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS dùng bút chì
gạch chân dới các tên riêng đó.
- Gọi HS phát biểu, nhận xét
- GV kết luận
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò :
- Hát tập thể
- Yêu cầu 1,2 hs lên bảng, hs dới lớp viết giấy
nháp các từ :
Ơ-gien Pô-chi-ê,Pi-e Đơ-gây-tê, Công xã Pa-ri,
Chi ca-gô.
-HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
-HS trả lời
- HS nêu các từ ngữ khó: Con sóng, nớc lợ, nông
sâu
1,2 HS lên bảng ; Di lớp viết bng con

-HS trả lời
- hs viết chính tả
-HS đọc thành tiếng trớc lớp
-HS nối tiếp nhau nêu các tên riêng và giải thích
cách viết
3
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa
lí nc ngoài
Th ba ngy 23 thỏng 3 nm 2010
Luyn t v cõu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
I.Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao quen
thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao,
tục ngữ (BT2).
- HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2.
II.Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ; Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu HS đọc bài làm ở nhà.
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm
chung.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b.Hớng dẫn HS làm bài tập:
BT1: 1 hs đọc yêu cầu , cả lớp theo dõi SGK.

- HS thảo luận nhóm 2 về yêu cầu của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho
bạn, GV bổ sung nếu cần.
- GV chốt lại:
BT2: 1 hs đọc yêu cầu , cả lớp theo dõi SGK.
- YC HS lên bốc thăm chơi trò chơi đoán ô chữ.
- GV bổ sung nếu cần.
- GV chốt lại.
4. Củng cố:
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- Gv dặn hs học thuộc ít nhất 10 câu tục ngữ, ca dao
trong bài tập 2; chuẩn bị bài sau: Liên kết câu trong
bài bằng tờ ngữ nối.
+HS đọc bài làm .
- HS thảo luận nhóm 2 về yêu cầu của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét
cho bạn.
- HS làm bài vào vở; mỗi em viết ít nhất 4 câu
minh hoạ cho 4 truyền thống đã nêu.
- HS thảo luận nhóm 2 về yêu cầu của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét
cho bạn,
- Cả lớp làm bài vào ô chữ trong vở bài tập theo
lời giải đúng.
Toỏn
Quóng ng
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:

- Biết cách tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều.
( Bài tập : 1 ; 2 ) .
II.Đồ dùng dạy- học :
- SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
4
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho HS chữa bài 4.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hình thành cách tính quãng đờng của một
chuyển động đều.
* Bài toán 1:
- GV treo bảng phụ cho HS đọc bài toán 1.
Em hiểu vận tốc của ôtô 42,5 km/giờ nh thế nào?
- Ôtô đi trong thời gian bao lâu?
- Em hãy tính quãng đờng ôtô đi đợc?
- GV yêu cầu HS trình bày bài toán?
- GV hỏi: Muốn tính quãng đờng ta làm thế nào?
- GV HD HS viết công thức tính quãng đờng
* Bài toán 2: HS đọc bài toán 2.
- GV HD HS tơng tự bài toán 1. Lu ý phép đổi: 2
giờ 30 phút = 2,5 giờ
3. Thực hành.
- GV yêu cầu hS đọc đề toán.
- GV cho HS làm bài1.
- GV cho HS nối tiếp đọc bài làm.

- GV nhận xét bài làm của HS.
- GV cho HS đọc bài 2.
- GV bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nhận xét chữa.
BT3: (HS khá, giỏi)
GV cho HS tự làm bài 3, sau đó cho 1 HS lên bảng
làm bài.
4. Củng cố dặn dò.
- HS nêu lại cách tính quãng đờng
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau:
Luyện tập.
1 HS lên bảng chữa bài .
- Cả lớp nhận xét chữa
- 1 HS đọc bài toán.
- Là quãng đng đi của ô tô trong thời gian 1 giờ.
- 4 giờ
- Quãng đờng ô tô đi trong 4 giờ là:
42,5 x 4 = 170 (km)
Đáp số 170 km
- Muốn tính quãng đờng ta lấy vận tốc nhân với
thời gian.
S = v x t
BT 2: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đờng ngời đó đã đi đợc là:
12 x 2,5 = 30 (km)
Đáp số 30 km
Bài 1:
Quãng đờng ca nô đi trong 3 giờ là
15,2 x 3 = 45,6 (km)

Đáp số 45,6 km
Bài 2:
15 phút = 0,25 giờ
Quãng đờng đi đợc của ngời đó là:
12,6 x 0,25 = 3,15 (km)
Đáp số 3,15 km
Bài 3: (HS khá, giỏi)
Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
11 giờ 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút
Đổi 2 giờ 40 phút = 2
3
2
giờ
Độ dài quãng đờng AB là:
42 x 2
3
2
= 112 (km)
Đáp số: 112 km
K chuyn
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia.
I . Mục tiêu:
- Tìm và kể đợc một câu chuyện có thật về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt
Nam hoặc về một kỉ niệm đối với thầy giáo, cô giáo.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
II. Đồ dùng dạy- học :
- Một số tranh ảnh về tình thày trò
III. Các hoạt động dạy- học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

5
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS kể một câu chuyện đã đợc nghe hoặc đợc đọc
về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn
kết của dân tộc 3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b) Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV yêu cầu HS phân tích đề .
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2
đề bài đã viết trên bảng lớp.
c) Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện:
* Kể chuyện theo nhóm:
* Thi kể chuyện trớc lớp:
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu
chuyện ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất
trong tiết học.
4. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò :
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời
thân.
- Chuẩn bị trớc bài sau: Ôn tập.
- Hát tập thể
- HS kể câu chuyện .
- 1 HS đọc 2 đề bài
- 4 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng 2 gợi ý cho 2

đề (Những việc làm thể hiện truyền thống tôn s
trọng đạo kỉ niệm về thày cô) Cả lớp theo dõi
trong SGK
- Mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện.
- Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau
nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi em kể xong sẽ
cùng các bạn đối thoại về nội dung ý nghĩa câu
chuyện.
Luyờn Tiờng Vit
M RNG VN T : TRUYN THNG
I.MC TIấu : Luyn cho HS
-Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Truyền thống trong những câu tục ngữ, ca dao
quen thuộc theo yêu cầu của BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca
dao, tục ngữ (BT2).
- HS khá, giỏi thuộc một số câu tục ngữ, ca dao trong BT1, BT2
II. DNG DY -HC
-T in thnh ng v tc ng Vit Nam, ca dao, dõn ca Vit Nam (nu cú).
-V bi tp Ting Vit 5, tp hai (nu cú)
-Bỳt d v mt vi t giy kh to.
III. CC HOT NG DY -HC
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
6
A.Hng dn HS lm BT1:
-Cho HS c yờu cu ca BT1
-GV giao vic
+ Cỏc em c li yờu cu + c 4 dũng a,b,c,d.
+ Vi ni dung mi dũng, em hóy tỡm mt cõu tc
ng hoc ca dao minh ho.

+ Cho HS lm bi. GV phỏt phiu cho HS.
-Cho HS trỡnh by kt qu
-1HS c thnh ting, lp c thm theo.
-HS lm bi cỏ nhõn hoc lm theo nhúm.
-i din nhúm lờn dỏn phiu kt qu bi
lm trờn bng lp.
-GV nhn xột + cht li nhng cõu HS tỡm ỳng. -Lp nhn xột
BT2 :
-Cho HS c ton b BT2
-GV giao vic.
-1 HS c to, lp c thm theo.
+ Mi em c li yờu cu ca BT2
+ Tỡm nhng ch cũn thiu in vo cỏc ch cũn trng
trong cỏc cõu ó cho.
+ in nhng ting cũn thiu va tỡm c vo cỏc ụ
trng theo hng ngang. Mi ụ vuụng in mt con ch.
-Cho HS lm bi : GV phỏt phiu v bỳt d cho cỏc
nhúm lm bi.
-Cho HS trỡnh by kt qu.
-GV nhn xột v cht li kt qu ỳng
-Cỏc nhúm lm bi
-i din cỏc nhúm dỏn phiu bi lm lờn
bng lp.
-Lp nhn xột.
-HS chộp kt qu ỳng vo v hoc v bi
tp.
3. Cng c, dn dũ-GV nhn xột tit hc
-Yờu cu mi HS v nh hc thuc ớt nht 10 cõu tc
ng, ca dao trong BT1, 2 ó lm.
-HS lng nghe

Th t ngy 24 thỏng 3 nm 2010
Tập đọc
Đất nớc
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào về đất nớc tự do ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK,
thuộc lòng 3 khổ thơ cuối).
II. Đồ dùng dạy- học :
- Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc và nêu ND bài Tranh làng Hồ
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HD HS luyện đọc
- Hát tập thể
- HS đọc và nêu ND bài Tranh làng Hồ
+ 1 HS đọc toàn bộ ND bài đọc
7
. Nối tiếp lần 1: HDHS đọc đúng.
. Nối tiếp lần 2 (Kết hợp giải nghĩa từ : đất nớc, hơi
may- đọc chú giải; cha bao giờ khuất- đặt câu).
- GV đọc mẫu toàn bài.
c. HD HS tìm hiểu nội dung:
+Những ngày thu đẫ xa đợc tả trong hai khổ thơ
đầu đẹp mà buồn. Em hãy tìm những từ ngữ nói

lên điều đó?
+Cảnh đất nớc trong mùa thu mới đợc tả ở khổ thơ
thứ ba nh thế nào?
+Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để miêu tả cảnh
thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của
kháng chiến?
+Lòng tự hào về đất nớc tự do, về truyền thống bất
khuất của dân tộc đợc thể hiện qua những từ ngữ,
hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?
+Em hãy nêu nội dung chính của bài?
d. HD HS luyện đọc diễn cảm:
-YC một tốp hs đọc nối tiếp cả bài.
- GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: Khổ 4-5
4. Củng cố:
- GV khái quát những nội dung cơ bản và yêu cầu
HS nêu nội dung chính của bài học.
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- GV nhắc hs về tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho
bài sau.
+ HS nêu cách chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp
+ HS đọc trong nhóm đôi
+ 1 HS đọc toàn bộ bài
+Những ngày thu đã xa đẹp: sáng mát trong, gió
thổi mùa thu hơng cốm mới. Những ngày thu đã
xa, sáng chớm lạnh
+rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu
trong biếc
+Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá làm cho

trời đất cũng thay áo mới
+Đợc thể hiện qua các điệp từ: đây, những, của
chúng ta; những từ ngữ: cha bao giờ khuất, rì rầm
trong lòng đất, vọng nói về.
+đất nớc, hơi may, cha bao giờ khuất
+HS đọc nối tiếp cả bài.
+HS nhận xét cách đọc cho nhau.
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn
giọng trong đoạn này.
- 1 vài hs đọc trớc lớp,
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm trớc lớp: HS đa ra ý kiến
nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
Luyện tập
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách tính quãng đờng đi đợc của một chuyển động đều.
( Bài tập : 1 ; 2 ) .
II. Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho 2HS lên bảng làm các bài tập của tiết học
trớc.
- GV gọi 1HS đứng tại chỗ nhắc lại quy tắc và công
thức tính quãng đờng.
- GV chữa bài, nhận xét
3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:
b.Hớng dẫn luyện tập
*Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề toán và hỏi:
+Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
-2HS lên bảng làm bài.
-HS nêu trớc lớp
-HS trả lời
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
8
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra.
*Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV: Để tính đợc độ dài quãng đờng AB chúng ta
phải biết những gì?
- GV:Vậy chúng ta cần đi tìm thờigian ô tô đi từ A
đến B, sau đó mới tìm quãng đờng AB.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét.
*Bài 3: (HS khá,giỏi)
Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .
- GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán.
- Gv hỏi: Em có nhận xét gì về đơn vị vận tốc bay
của ong mật và thời gian bay mà bài toán cho?
- GV:Vậy phải đổi các số đo theo đơn vị nào ?
- GV chữa bài
- GV nhận xét
4. Củng cố:

- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:
Thời gian.
-HS đọc to trớc lớp.
-1HS tóm tắt trớc lớp.
-HS làm bài: 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vở nháp.
-HS nhận xét bài của bạn
-
Toán
Tập làm văn
Ôn tập về tả cây cối
I. Mục tiêu:
- Biết đợc trình tự tả, tìm đợc các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây
chuối trong bài văn.
- Viết đợc một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của một cây quen thuộc.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Vở bài tập tiếng Việt 5 - tập 2 .
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Không kiểm tra .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn HS làm bài.
*Bài1:
- Một HS đọc bài văn Cây chuối mẹ trong SGK.
- GV cho HS làm bài tập

- Gọi HS trả lời.
? Cây chuối trong bài đợc tả theo trình tự nào?
? Cây chuối đợc tả theo cảm nhận của các giác
quan nào?
?Tìm các hình ảnh so sánh đợc tác giả sử dụng để
- Một HS đọc đề bài trong SGK .
- HS làm bài.
+tả theo từng thời kì phát triển của cây chuối con
chuối to cây chuối mẹ.
9
tả cây chuối.
- HS làm bài.
*Bài 2:
- GV nhắc HS chú ý:
+ Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết 1 đoạn văn ngắn,
chọn tả chỉ một bộ phận của cây (lá hoặc hoa, quả,
rễ, thân ).
+ Khi tả các em có thể chọn cách miêu tả khái quát
rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó
theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách
quan sát, so sánh, nhân hoá.
4. Củng cố:
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
Tả cây cối (Kiểm tra viết).
- HS đọc yêu cầu.
- Một vài HS nói các em chọn tả bộ phận nào của
cây.
- HS làm bài vào vở bài tập.

- một số HS đọc đoạn văn đã viết. Cả lớp và GV
nhận xét. GV chấm điểm bài văn hay.
Đạo đức
Em yêu hoà bình (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu đợc các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hoà bình , tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng
do nhà trờng, địa phơng tổ chức.
- Biết đợc ý nghĩa của hoà bình.Biết trẻ em có quyền đợc sống hoà bình và có trách nhiệm
tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Tranh ảnh, bài báo về chủ đề hoà bình
- Giấy khổ to , bút màu
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Giới thiệu các t liệu đã su tầm
(BT4 SGK)
- GV gọi HS giới thiệu trớc lớp các tranh ảnh đã su
tầm về hoạt động bảo vệ hoà bình.
- GV nhận xét và KL: Thiếu nhi và nhân dân ta
cũng nh các nớc đã tiến hành nhiều hoạt động bảo
vệ hoà bình, chống chiến tranh.
* Hoạt động 2:Vẽ cây hoà bình
- GV cho HS làm việc theo 4 nhóm.

- GV hớng dẫn HS vẽ, và phát cho HS những phiếu
nhỏ để HS ghi ý kiến.
- GV cho HS trình bày
* Hoạt động 3: Triển lãm về chủ đề Em yêu hoà
bình
- HS giới thiệu những bức tranh đã đợc su tầm.
- HS vẽ tranh theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm giới thiệu về tranh của nhóm
mình.
- HS nhận xét đánh giá
- HS trng bày sản phẩm
- HS thảo luận những việc làm và hoạt động cần
làm để giữ gìn hoà bình.
10
- GV cho HS trng bày sản phẩm
+Góc tranh vẽ chủ đề về hoà bình.
+Góc hình ảnh
+Góc báo trí
+Góc âm nhạc
- GV cho HS giới thiệu
- GV kết luận:
4. Củng cố:
- Cho HS đọc ghi nhớ.
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- Dặn HS chuẩn bị bài thực hành.
-HS nêu ý nghĩa của những ý kiến của nhóm đa ra.
Th nm ngy 25 thỏng 3 nm 2010
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối

I .Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận biết đợc
những từ ngữ dùng để nối các câu và bớc đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu;
thực hiện đợc yêu cầu của các BT ở mục III .
II . Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ viết đoạn văn
III .Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, tục ngữ bài
2 tiết trớc
- GV nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Tìm hiểu ví dụ
Bài 1: GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
+Mỗi từ ngữ đợc in đậm trong đoạn văn có tác
dụng gì ?
- GV kết luận .
Bài 2: GV yêu cầu: Em hãy tìm thêm những từ
ngữ mà em biết có tác dụng giống nh cụm từ vì
vậy ở đoạn văn trên.
- GV kết luận: Những từ ngữ mà các em vừa tìm
có tác dụng nối các câu trong bài.
c.Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ

d.Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn Qua
những mùa hoa
- Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dới từ nối.
- GV nhận xét, kết luận
- Hát tập thể
-HS đọc thuộc lòng
- Gọi HS nhận xét
- HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận
- HS phát biểu, HS khác bổ sung
-HS trả lời
-HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
-HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng
-HS đọc thành tiếng
-HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày bài làm . HS khác nhận xét
11
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài và mẩu chuyện
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nêu từ dùng sai và từ thay thế
- GV ghi bảng từ thay thế HS tìm đợc .
- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện vui
+Cậu bé trong truyện là ngời nh thế nào?
4. Củng cố:
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- Dặn HS ghi nhớ cách liên kết câu trong bài bằng
từ nối và chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
-HS báo cáo kết quả.

-HS đọc thành tiếng trớc lớp
-HS làm bài cá nhân
-HS phát biểu
-HS đọc thành tiếng
-HS trả lời
Toỏn
Thời gian
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều .
( Bài tập : Bài 1- cột 1;2 ; bài 2 )
II. Đồ dùng dạy- học :
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho HS làm bài của tiết trớc, sau đó nhận xét
- GV cho HS đứng tại chỗ nêu cách tính vận tốc, quãng đờng;
GV nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hình thành cách tính thời gian của một c/ động.
* Bài toán 1: GV cho HS đọc đề bài toán 1
+ô tô đi đợc quãng đờng dài bao nhiêu ki-lô-mét?
+Biết ô tô mỗi giờ đi đợc 42,5km và đi đợc 170km. Em hãy
tính thời gian để ô tô đi hết quãng đờng đó.
- GV yêu cầu HS trình bày bài toán.
- GV HD HS nhận xét để rút ra quy tắc tính thời gian.
- GV khẳng định: Đó cũng chính là QT tính thời gian Muốn

tính thời gian ta lấy quãng đờng chia cho VT.
- GV nêu: Biết quãng đờng là s, vận tốc là v, thời gian là t,
hãy viết công thức tính thời gian
*Bài toán 2: GV cho HS đọc đề bài toán 2
-GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán
+Muốn tính thời gian đi hết quãng sông của ca nô chúng ta
làm nh thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét bài làm của HS
c.Thực hành: *BT1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
- GV mời 1HS nhắc lại cách tính thời gian
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV cho HS trình bày bài của mình
-2HS lên bảng chữa bài
-HS nêu cách tính
-HS đọc trớc lớp
+ô tô đi đợc quãng đờng dài170km.
+Thời gian ô tô đi hết quãng đờng đólà:
170 : 42,5 = 4(giờ)
-HS trình bày lời giải của bài toán
-HS nhắc lại quy tắc
- HS cả lớp viết ra giấy nháp và nêu
t = s : v
-HS đọc trớc lớp
-1HS tóm tắt trớc lớp
-HS trả lời
-Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
12
- GV HS nhận xét bài của bạn và nhận xét bài làm trên bảng

lớp
* BT2: GV mời một HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS tóm tắt từng phần
? Để tính đợc thời gian đi của ngời đi xe đạp chúng ta làm
nh thế nào?
- GV cho HS nhận xét bài làm trên bảng; GV nhận xét sửa
chữa
4. Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính thời gian của một chuyển
động
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập .
làm nháp
-HS đọc trớc lớp
-1HS nêu trớc lớp
-Một HS lên bảng làm, HS cả lớp làm
vào vở
Luyn Toỏn
THI GIAN
I. Mc tiờu: Luyn cho HS
Bit cỏch tớnh thi gian ca mt chuyn ng u. Lm BT,VBT
II. dựng dy hc : - Bng ph ghi bi tp 1.
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
3/ Luyn tp
Bi 1: Yờu cu HS c bi
+ HS lp lm v, 1 HS lm bng
+ HS c bi lm ca mỡnh
* GV nhn xột ỏnh giỏ :

+ mi trng hp, HS i gi ra cỏch gi thụng thng
+ HS nờu li cụng thc tớnh thi gian
+ Cú nhn xột gỡ v n v ca thi gian?
Bi 2: Yờu cu HS c bi.
+ 2 HS lờn bng, HS lp lm v
* GV ỏnh giỏ:
Bi 3: Yờu cu HS c bi.
+ HS gch 1 gch di yu t ó bit, 2 gch di yu t
cn tỡm.
+ bi hi gỡ?
+ Gi HS c bi lm v gii thớch cỏch lm.
+ HS nhn xột
* GV ỏnh giỏ
+ HS nờu mi quan h gia 3 i lng: vn tc, quóng
ng v thi gian. Nờu cụng thc
* GV cht: s = v x t v = s : t
t = s : v
III/ Nhn xột - dn dũ:
- Nhn xột tit hc
- 1 HS c
- HS lm bi
- HS c bi lm cha bi
+ HS nhn xột
- 2gi 30phỳt; 2gi 15phỳt;
1gi 45phỳt;
- HS nờu
-Cựng vi n v thi gian ca vn tc.
- 1 HS
- HS lm bi
+ HS nhn xột, cha bi

- 1 HS
- HS thao tỏc
+ 1 HS lờn bng, HS lp lm v
- Mỏy bay n ni lỳc my gi?
- HS lm bi
- HS c
- Khi bit 2 trong 3 i lng, ta cú th
tớnh c i lng th 3.
Th sỏu ngy 26 thỏng 3 nm 2010
13
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết cách tính thời gian của một chuyển động.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đờng.
( Bài tập : 1 ; 2 ; 3 )
II. Đồ dùng dạy- học :- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho 2 HS lên bảng làm các bài tập của tiết trớc.
-Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu cách tính vận tốc,quãng
đờng, thời gian của một chuyển động.
-GV chữa bài, nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hớng dẫn luyện tập.

*Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và hỏi :Bài tập yêu
cầu em làm gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau
đó chữa bài
*Bài 2
- GV mời HS đọc đề bài toán.
- GV hỏi: Để tính đợc thời gian con ốc sên bò hết
quãng đờng 1,08m chúng ta phải làm nh thế nào?
+Vận tốc của ốc sên đang đợc tính theo đơn vị nào?
Quãng đờng của ốc sên bò tính theo đơn vị nào?
+Vậy để tính đúng thời gian ốc sên bò hết quãng đ-
ờng em cần đổi đơn vị cho phù hợp.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
*Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
- GV mời 1 HS đứng tại chỗ đọc bài làm để chữa
bài.GV nhận xét.
4. Củng cố:
- GV cho HS nêu lại cách tính quãng đờng,vận tốc,
thời gian
- Nhận xét chung tiết học.
5. Dặn dò :
- GV dặn HS về nhà học bài (Làm BT4) và chuẩn bị
bài sau: Luyện tập chung.
-2 HS lên bảng làm bài.
-1 HS nêu trớc lớp
-HS trả lời: Điền số thích hợp vào ô trống

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
-HS nhận xét
-HS đọc đề bài trớc lớp
-HS trả lời: Tính vận tốc của con ốc sên
-HS trả lời
Đơn vị m/phút
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở.
-HS cả lớp làm bài vào vở.
-1HS đọc bài,cả lớp theo dõi và nhận xét.
-
Tp lm vn
KIM TRA VIT
(T cõy ci)
14
I. MC TIấU:
-Vit đợc một bài văn tả cây cối đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu
đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II. DNG DY -HC
-Giy kim tra hoc v. Tranh v hoc nh chp mt s loi cõy, trỏi theo bi.
III. CC HOT NG DY -HC
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1. Gii thiu bi tit Tp lm vn trc, cụ ó dn cỏc
em v nh c 5 bi vn v chn 1 trong 5 ú. Trong tit
Tp lm vn hụm nay, cỏc em s vit mt bi vn hon chnh
cho bi mỡnh ó chn.
-HS lng nghe.
2. Hng dn HS lm bi-Cho HS c bi v Gi ý
-GV hi HS v s chun b bi ca mỡnh.
-2 HS ni tip nhau c.

-C lp c thm li.
-Mt s HS trỡnh by ý kin v mỡnh ó chn.
-GV cú th dỏn lờn bng lp tranh, nh ó chun b hoc t
cỏc cõy, trỏi lờn v trớ trong lp m HS d quan sỏt.
3. HS lm bi -GV lu ý cỏc em v cỏch trỡnh by bi vn,
cỏch dựng t, t cõu v cn trỏnh mt s li chớnh t cỏc em
cũn mc phi bi Tp lm vn trc.
-GV thu bi .
-HS chỳ ý lng nghe.
-HS lm bi.
4. Cng c, dn dũ-GV nhn xột tit hc. Dn HS v nh
luyn c li cỏc bi tp c, hc thuc lũng cỏc bi th (cú
yờu cu thuc lũng) trong SGK Ting vit 5, tp hai (t tun
19-27) kim tra ly im trong tun ụn tp ti.
Luyn Ting Vit
LIấN KT CC CU TRONG BI BNG T NG NI
I.MC TIấU
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối. Hiểu và nhận
biết đợc những từ ngữ dùng để nối các câu và bớc đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để
liên kết câu; thực hiện đợc yêu cầu của các BT ở mục III .
II. DNG DY -HC: VBT
III. CC HOT NG DY -HC
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
15
4.Luyện tập
HĐ1 : Cho HS làm BT1
-Cho HS làm bài VBT.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
HĐ2 : Cho HS làm BT2

-Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc mẫu chuyện vui.
-GV giao việc
+ Mỗi HS đọc lại mẫu chuyện vui
+ Tìm chỗ dùng sai từ để nối.
+ Chữa lại chỗ sai cho đúng.
-HS làm việc cá nhân.
-Làm bài VBT
-HS trình bày
-Lớp nhận xét
-Làm việc cá nhân
-HS trình bày
-Lớp nhận xét
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng :
+ Thay từ nhưng bằng vậy hoặc vậy thì, thế thì, nếu thế
thì, nếu vậy thì.
5. Củng cố, dặn dò-GV nhận xét tiết học
-Lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Ngoài giờ lên lớp
GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
I/ Yêu cầu giáo dục : giúp học sinh :
- Hiểu được các quyền mà trẻ em được hưởng và bổn phận của trẻ em đối với gia
đình và xã hội.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động :
a) Nội dung : Giáo dục HS hiểu một số điều khoản trong luật bảo vệ và chăm sóc trẻ
em
b) Hình thức : - Thảo luận , tuyên truyền
III/ Chuẩn bị hoạt động :
a) Về phương tiện : Một số điều khoản trong luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em
(điều 8 và điều 13 )
b) Về tổ chức :

- Thành lập các nhóm
- Chuẩn bị nêu các quyền và bổn phận trẻ em
V/ Tiến hành hoạt động :
1.Khởi động : Bắt bài hát
2. Tiến hành:
- Lớp trưởng tuyên bố lí do
- Các nhóm cùng nhau thảo luận và nêu các quyền và bổn phận ra giấy nháp
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- GV tổng hợp và nêu:
* Mọi trẻ em đều có quyền:
- Quyền được sống còn - Quyền được bảo vệ - Quyền được phát triển - Quyền được
tham gia
* Bổn phận của trẻ em:
- Yêu quí, kính trọng, hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn, thương
yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ người già yếu, tàn tật, giúp đỡ gia đình làm
những việc vưà sức mình.
- Chăm chỉ học tập, rèn luyện thân thể, tuân theo nội qui nhà trường.
- Tôn trọng pháp luật, thực hiện nếp sống văn minh, trật tự công cộng và an toàn giao
thong, giữ gìn của công, tôn trong tài sản của người khác.
16
- Yêu quê hương đất nước yêu đồng bào, có ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước Việt
Nam bảo vệ xã hội chủ nghĩa
VI/ Kết thúc hoạt động:
Bắt hát và dặn dò cho tuần đến
*************************
SINH HOẠT LỚP
I. Ổn định tổ chức: Bắt bài hát tập thể
II.Đánh giá tình hình học tập trong tuần qua:
- Các tổ trưởng nhân xét trong tổ.
- Lớp phó lao động nhận xét về lao động vệ sinh

- Lớp phó văn thể mỹ nhận xét
- Lớp kỉ luật nhận xét về nề nếp lớp
- Lớp phó học tập nhận xét về việc học tập của các bạn trong lớp.
- Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung
- Ý kiến của các thành viên trong lớp
- GV nhận xét chung:
+ Nề nếp học tập tương đối tốt
+ Tổ trực nhật chưa quét trần nhà
+ Một số em chưa có ý thức tốt trong học tập.
+ Việc rèn luyện chữ viết còn hạn chế
III.Bình chọn: Tổ chức bình chọn cá nhân, tổ có thành tích xuất sắc trong tuần
IV. Triển khai kế hoạch tuần đến:
- Duy trì nề nếp, vệ sinh trường lớp.
- Kiểm tra CT- RLĐV
- Tập trung ôn tập để chuẩn bị KT giữa HKII
- Tăng cường kiểm tra các công thức, cách tính diện tích, thể tích các hình
- Tổ chức thi rèn chữ viết ở các tổ.
**************************
17

×