Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

LOP 2 TUAN 27((TU DLIEU)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361 KB, 21 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC
PPCT 79 ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Thứ Môn Bài dạy LG
Thứ 15/3 Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Ơn tập và kiểm tra giữa HKII (T1 )
Ơn tập và kiểm tra giữa HKII (T2)
Số 1 trong phép nhân và phép chia
Lòch sự khi đến nhà người khác(T2)
KNS
Thứ3
16/3
Hát
Thể dục
Toán
Tập viết
Ơn bài:Chim chích Bông
Đi thường theo vạch kẻ thẳng , hai tay chống hơng và dang
ngang. TC Tung vòng vào đích
Số 0 trong phép nhân và phép chia
Ơn tập và kiểm tra giữa HKII (T3)
Thứ 4
17/3
Tập đọc
Toán


Chính tả
TNXH
Mỹ thuật
Ơn tập và kiểm tra giữa HKII (T4)
Luyện tập
Ơn tập và kiểm tra giữa HKII (T5)
Loài vật sống ở đâu?
Vẽ cặp sách học sinh
Thứ 5
18/3
Tóan
Thể dục
LT&câu
Thủ công
Luyện tập chung
Đi kiễng gót , hai tay chống hơng. Đi nhanh chuyển sang
chạy.TC : Tung vòng vào đích.
KT (đọc )
Làm đồng hồ đeo tay (T1)
Thứ 6
19/3
Chính tả
Toán
Kể chuyện
TLV
Sinh hoạt
Ơn tập và kiểm tra giữa HKII (T7)
Luyện tập chung
Ơn tập và kiểm tra giữa HKII (T8)
KT (viết)

1
1- Đọc rõ ràng , rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ ràng tốc độ khoảng
45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn , bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
2- Biết đặt và trà lời CH với Khi nào ? (BT2,BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể
(1 trong 3 tình huống ở BT4)
3- HS khá, giỏi : Biết đọc lưu lốt được đoạn, bài ; tốc độ đọc trên 45 tiếng/phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng , SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
2. Bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc học thuộc lòng
- GV cho HS bốc thăm đọc bài
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài
đọc
- GV ghi điểm
Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu
hỏi: Khi nào?
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS làm câu a
Bài 3ø
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS đọc câu a
- Yêu cầu 2 HS cạnh nhau thực hành hỏi đáp
- GV nhận xét ghi điểm
Hoạt động 3: Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của
người khác
- Tổ chức cho 2 HS cạnh nhau thảo luận tình
huống. Nhận xét ghi điểm

4. Củng cố : Câu hỏi Khi nào dùng hỏi về nội
dung gì?
5.Dặn dò:Chuẩn bò: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và
học thuộc lòng (tiết 2)
- Nhận xét tiết học
- HS đọc bài Sơng Hương và trả lời câu hỏi.
- HS lần lượt bốc thăm về chỗ chuẩn bò
- Từng HS đọc bài và TLCH
- HS nhận xét bạn
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- HS đọc yêu cầu
- Những đêm trăng sáng …
- HS nêu
- Chỉ thời gian
- Khi nào dòng sông … ?
- HS thực hành
- HS thảo luận nói lời đáp
- HS trình bày
- Nhận xét bạn
- Về thời gian
- Nhận xét tiết học
TẬP ĐỌC
PPCT 80 ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 1 - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
2- Nắm được một số từ ngữ về bốn mùa ( BT2) ; Biết đặt dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn.
( BT3 )
3/ Yêu môn Tiếng Việt
II. CHU ẨN BỊ SGK, phiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Giáo viên Học sinh
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc lấy điểm
- GV cho HS bốc thăm đọc bài
- HS lần lượt bốc thăm về chỗ chuẩn bò
2
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
- GV ghi điểm
Hoạt động 2: Trò chơi mở rộng vốn từ về mùa
- GV phát cho mỗi đội 1 bảng ghi từ, đội nào tìm
nhiều từ thì thắng
- Nhận xét và tuyên dương
* Hoạt động 4: Ôn luyện cách dùng dấu chấm
- Yêu cầu HS đọc đề bài 3
- Cho HS tự làm vào vở
- Gọi 1 HS đọc bài làm
- Nhận xét ghi điểm
4.Củng cố :
5.Dặn dò : Chuẩn bò: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và
học thuộc lòng (tiết 3)
- Nhận xét tiết học
- Từng HS đọc bài và TLCH
- HS nhận xét bạn
- HS các nhóm thi tìm từ , dán lên bảng.
- HS nxét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở
- HS nxét
- HS nghe
- Nhận xét tiết học

TOÁN
PPCT 131 SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU: 1- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó .
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó .
- Biết số nào chia với 1 cũng bằng chính số đó .
2.1- Biết thực hành được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó .
2.2- Biết thực hành số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó .
2.3- Biết thực hành số nào chia với 1 cũng bằng chính số đó .
* Bài tập cần làm : 1 ; 2.
3- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.
II. CHU ẨN BỊ: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ : Luyện tập
- Tính chu vi hình tam giác có các cạnh là: 3cm,
4cm, 2cm.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Số 1 trong phép nhân và phép chia
Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 1
- GV nêu phép nhân hướng dẫn HS chuyển thành
tổng các số hạng bằng nhau:
1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2
- Lần lượt gọi HS thực hiện 1 x 3, 1 x 4 bằng cách
chuyển 2 phép nhân này thành tổng của nhiều số
giống nhau.
 Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó
- Trong các bảng nhân đã học đều có các phép
nhân:
2 x 1 3 x 1 4 x 1 5 x 1
- HS nêu nhận xét số thứ nhất và tích của phép

-2 HS thực hiện bài trên bảng, lớp làm bảng
con
- HS nxét
- HS đọc
- 1 x 3 = 1+ 1 + 1 = 3
- 1 x 4 = 1 + 1 + 1 +1 =4
- HS nhắc lại
- HS nêu nhận xét
3
nhân
Số nào nhân cho 1 cũng bằng chính số đó
 GV ghi bảng
Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1
- GV dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép
chia nêu :
1 X 2 = 2 ta có 2 : 1 = 2
- Yêu cầu HS làm trên bảng: 1 X 3= 3 : 1 = …
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận
Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu
Bài 2
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu
*Bài 3:hs khá gỉoi
3. HĐ nối tiếp:
4. Dặn dò :Về nhà làm VBTHọc thuộc ghi nhớ
- Chuẩn bò: Số 0 trong phép nhân và phép chia.
- Nxét tiết học
- HS đọc ghi nhớ

- 3 HS làm bảng
- Số bò chia và thương bằng nhau
- HS đọc và làm miệng
- HS làm bảng con
- Nxét tiết học

ĐẠO ĐỨC
PPCT 27 LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU: 1.Sau bài học,HS cần đạt
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác .
- Biết cư xử phù hợp khi đến nhà bạn bè , người quen
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác .
NX 6 (CC 1, 3) TTCC: Tổ 3 + 4
2. Các kĩ năng sống:-Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác; Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự
trọng khi đến nhà người khác; Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.
II. CHU ẨN BỊ: Tranh ảnh hoặc băng hình minh hoạ truyện đến chơi nhà. Đồ dùng đóng vai.
III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
-Thảo luận nhóm,Thảo luận cặp đơi.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
2. Bài cũ: Lòch sự khi đến nhà người khác (T 1)
- Đến nhà người khác em cần phải có thái độ như
thế nào?
 Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Lòch sự khi đến nhà người khác (T 2)
Hoạt động 1: Đóng vai
* HS tập cách cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
- GV chia nhóm và giao niệm vụ cho mỗi nhóm
đóng vai 1 tình huống:
 GV nhận xét

HS trả lời.
- HS nxét
-Thảo luận nhóm,Thảo luận cặp đơi.
-Các nhóm chuẩn bò đóng vai.
4
Hoạt động 2: Trò chơi đố vui.
* HS củng cố lại về cách cư xử khi đến nhà người
khác.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm
nêu 2 câu đố về chủ đề đến chơi nhà người khác.
Ví dụ:
+ Trẻ em có cần lòch sự khi đến chơi nhà
người khác không?
+ Bạn cần làm gì khi đến nhà người khác?
 GV và các nhóm còn lại đóng vai trò trọng tài
nhận xét.
4. HĐ nối tiếp
- GV rút ra kết luận chung:
Cư xử lòch sự khi đến nhà người khác là thể hiện
nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử lòch sự sẽ được
mọi người yêu quý.
5.Dặn dò : Làm bài tập tiếp.
Chuẩn bò: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1).
Nhận xét tiết học
- HS nxét, bổ sung
- HS thi đua. Nhóm này đố nhóm khác. Sau
đó đổi lại, nhóm khi hỏi, nhóm này trả lời.
- HS nhắc lại.
Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011

ÂM NHẠC
GV DẠY CHUYÊN
THỂ DỤC
GV DẠY CHUYÊN
TOÁN
PPCT 132 SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU:1 - Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 .
- Biết được số nào nhân với 0 cũng bằng 0
- Biết số 0 chia cho số nào khác khơng cũng bằng 0.
- Biết khơng có phép chia cho 0
- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 .
2,1- Thực h ành biết được số nào nhân với 0 cũng bằng 0
2.2- Thực h ành biết số 0 chia cho số nào khác khơng cũng bằng 0.
2.3- Thực h ành biết khơng có phép chia cho 0
* Bài tập cần làm : 1,2,3
3- HS ham thích học toán.
II. CHU ẨN BỊ: Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
2. Bài cũ: “Số 1 trong phép nhân và phép chia”
- Sửa bài 3
- Số nào nhân với 1 có kết quả như thế nào?
- HS lên bảng sửa bài:
4 x 2 x 1 = 8 x 1
= 8
4 : 2 x 1 = 2 x 1
= 2
5
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu phép nhân có thừa số 0
- GV giới thiệu phép tính: 0 x 2
- Yêu cầu HS viết phép nhân trên thành phép
tính cộng các số hạng sau:
0 x 2 = 0 + 0 = 0
- Vậy 0 x 2 = ?
- 0 x 2 = 0
Vậy 2 x 0 = ?
- Vì sao em biết?
- Tương tự GV cho HS lập phép tính cộng và tính
kết quả từ phép nhân
- Vậy 0 x 3 = ?
3 x 0 = ?
- Vậy trong phép nhân có thừa số 0 thì tích như
thế nào?
HĐ 2: Giới thiệu phép chia có số bò chia là 0
- GV đưa ra bài mẫu: 0 : 2 = ?
- Vì sao em biết?
- Tương tự cho HS làm bảng cài
- Nhận xét số bò chia, thương trong phép chia
này?
 Vậy 0 chia cho số nào khác 0 đều bằng 0. Không
có phép chia cho 0 (số chia phải khác 0)
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS làm miệng
- GV sửa bài
Bài 2: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS làm miệng
Bài 3: Số

- GV nxét, sửa
Bài 4: HS KHÁ GIỎI
4 . HĐ nối tiếp
5 Dặn do ø :Về nhà làm bài trong VBT
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
- Nxét tiết học
- Cũng bằng chính số đó
-HS đọc lại
- 0 x 2 = 0
- HS đọc lại
- 2 x 0 = 0
- Vì khi đổi chỗ 2 thừa số trong phép nhân
thì tích của chúng không thay đổi
- HS làm bài
0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0
- 0 x 3 = 0
3 x 0 = 0
- Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân
với 0 đều bằng 0.
- 0 : 2 = 0
- Vì 0 x 2 = 0 ➠ 0 : 2 = 0
- 0 : 3 = 0
0 : 5 = 0
- Đều là 0
- HS nhắc lại
- HS làm miệng
0 x 2 = 0 0 x 4 = 0
2 x 0 = 0 4 x 0 = 0
0 x 3 = 0 0 x 1 = 0
3 x 0 = 0 1 x 0 = 0

- HS đọc đề
0 : 4 = 0 0 : 3 = 0
0 : 1 = 0 0 : 2 = 0
- Nxét tiết học
Tập Viết
PPCT 53 ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HKII (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 1- Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
2- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với Ở đâu ? ( BT2,BT3) ; biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp
cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)
3-Yêu Tiếng Việt .
II. CHU ẨN BỊ :Phiếu, bảng phụ ghi nội dung bài 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
6
Giáo viên Học sinh
1. Ổ n đònh:
2. Bài mới: Ôn tập (tiết 3)
Hoạt động 1: Kiểm tra đọc
- GV tiến hành kiểm tra lấy điểm đọc như tiết 1
- GV nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Đặt và trả lời câu hỏi”Ở đâu”
Bài 2: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi” Ở
đâu”
- GV yêu cầu lớp làm bài
- GV nhận xét, sửa bài
a. Hai bên bờ sông
b. Trên những cành cây
- Yêu cầu HS làm VBT
- Nhận xét
Bài 3: HS làm bài
GV nxét, sửa bài

Bài 4
- Từng cặp HS thực hiện nói lời đáp trong các
tình huống
- Tổng kết, nhận xét
4. HĐ nối tiếp
5.Dặn do ø Về nhà cần thực hiện nói và đáplời xin
lỗi trong giao tiếp hằng ngày
- Chuẩn bò: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học
thuộc lòng (tiết 4).
Nhận xét tiết học
Hát
HS thực hiện
Nhận xét bạn
- HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ, nhận xét
HS nêu
HS bài vào vở
HS thực hiện
a) Hoa phượng vó nở đỏ rực ở đâu?
b) Ở đâu, trăm hoa khoe sắc thắm?
- HS thực hành theo các tình huống
- HS nxét bổ sung
-Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
PPCT 80 ÔN TẬP (TIẾT 4).
I. MỤC TIÊU:
1- Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
2- Nắm được một số từ ngữ về chim chóc (BT2) ; viết được một đoạn văn ngắn về một loại chim hoặc gia
cầm (BT3)
3-Tham gia nhiêät tình sôi nổi .

II CHU ẨN BỊ : Phiếu ghi các bài tập đọc, giấy khổ to ghi bài tập 2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Ôn tập, kiểm tra tập đọc và học thuộc
lòng (tiết 3)
- Kiểm tra tập đọc 4, 5 HS
- Yêu cầu HS bóc thăm tên bài tập đọc và trả lời
- Hát
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
7
câu hỏi
- GV nhận xét
3. Bài mới:
1) Ôn luyện tập đọc và HTL.
- GV y/c HS đọc bài + TLCH
2) Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- GV lưu ý: các loài gia cầm (vòt, gà, ngang,
ngỗng) cũng được xếp vào họ chim vì nó có cánh
và có lông vũ giống như chim.
- Trò chơi: Bạn biết gì về con vật.
- Chia lớp ra làm 2 đội A, B
- Thi hỏi đáp nhanh:
- Đội A đưa ra con: gà (vòt …)
- Đội A hỏi:
+ Con gà có lông màu gì? – Đội B trả lời
+ Con gà có cái mỏ như thế nào? – Đội B trả lời
+ Con gà nó kêu như thế nào? – Đội B trả lời
+ Con gà nó cho ta gì? – Đội B trả lời

- Tương tự đội B đưa ra con khác như: chim bồ
câu (chim sâu, cú …), đội B hỏi, đội A trả lời
- Trong lúc 2 đội hỏi đáp thư ký 2 đội có thể ghi
tóm tắt nhanh ý của các bạn vào giấy khổ to.
- Tổng kết: 2 đội dán giấy ghi được lên bảng
- Nhận xét, tuyên dương
3) Viết đoạn văn ngắn 3, 4 câu về một loài gia
cầm
- Nêu miệng về một loài chim (hoặc gia cầm) mà
em thích
- Con vật em thích có tên là gì? (Chim khuyên,
chim sâu, chim cú …)
- Lông (mỏ, mắt, chân, …) nó có gì đặc biệt?
- Nó có lợi ích gì?
- Em nuôi (hoặc chăm sóc) nó thế nào?
- Yêu cầu HS viết vào vở
- Nhận xét, sửa bài
4. HĐ nối tiếp
5. Dặn dò : Học ôn các bài tập đọc HKII
- Ôn các bài luyện từ và câu, tập làm văn (tuần
19 đến tuần 26)
- Chuẩn bò: Ôn tập (tiết 5)
Nhận xét tiết học
- HS đọc bài
- HS nghe phổ biến luật chơi
- Vàng, xanh, đen
- Mỏ nhọn
- Ò ó o, chíp chíp, tục tục
- Thòt, trứng
- Hai đội nhận xét bạn

- 5, 7 HS
- Nhận xét bạn
- HS làm vở
- 2, 3 HS đọc bài
- Lớp nhận xét
- HS nghe.
Nhận xét tiết học
TOÁN
PPCT 133 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
8
1 - Lập được bảng nhân 1 bảng chia 1 .
- Biết thực hiện phép tính có số 1 , số 0
2/ T hực hiện phép tính có số 1 , số 0
* Bài tập cần làm : 1 ; 2
3-Tích cực trong học tập.
II CHU ẨN BỊ: Bảng phụ, SGK Bộ đồ dùng toán, VBT
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1. Ổn đònh
2. Bài cũ: “Số 0 trong phép nhân và chia”
- GV gọi 2 HS làm bài tập:
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
Bài 1
- Yêu cầu HS làm miệng
- GV sửa bài, nhận xét
Bài 2
- GV sửa bài và nhận xét
4. HĐ nối tiếp :

5. dặn dò :Về nhà chuẩn bò bài: Luyện tập chung
GV nhận xét tiết học.
- Hát
- Lớp làm bảng con
- Nhắc lại quy tắc
- HS đọc yêu cầu: Tính nhẩm
- HS làm VBT và nêu kết quả nối tiếp nhau
- Đọc đồng thanh bảng chia, bảng nhân 1
- HS đọc yêu cầu
- HS nhẩm nêu kết quả
- HS sửa, đọc trước lớp
- HS nghe
GV nhận xét tiết học.
Chính tả
PPCT 27 ÔN TẬP (TIẾT 6).
I. MỤC TIÊU:1 - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
2- Nắm được một số từ ngữ về mng thú (BT2) ; kể ngắn được về con vật mình biết (BT3)
3-Yêu thích môn Tiếng Việt.
II. CHU ẨN BỊ :Phiếu ghi sẳn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. Các câu hỏi về chim
chóc để chơi trò chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
Câu hỏi “Như thế nào” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Khi đáp lại lời khẳng đònh hay phủ đònh của người
khác chúng ta cần có thái độ như thế nào?
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các

bài đã học.
- GV cho HS bốc thăm đọc bài
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
- GV ghi điểm
Hoạt động 2: Mở rộng vốn từ về muôn thú
- Chia lớp thành 4 đội phát cho mỗi đội một lá cờ.
- Hát
- Về đặc điểm
- Lòch sự, đúng mực
- HS lần lượt bốc thăm về chỗ chuẩn bò
- Từng HS đọc bài và TLCH
- HS nhận xét bạn
9
- Phổ biến luật chơi: trò chơi diễn ra qua 2 vòng
+ Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về tên các
con vật. Mỗi lần GV đọc, các đội phất cờ để giành
quyền trả lời trước. Nếu đúng được 1 điểm, nếu sai
thì không được điểm nào, đội bạn được quyền trả lời.
+ Vòng 2: các đội lần lượt ra câu đố cho nhau.
Nếu đội bạn trả lời được thì đội ra câu đố bò trừ 2
điểm, đội giải được câu đố được 3 điểm. Nếu đội bạn
không trả lời được thì đội ra câu đố giải đố và được
cộng 2 điểm, đội bạn bò trừ 1 điểm. Nội dung câu đố
nói về hình dáng hoặc hoạt động của 1 con vật bất
kỳ.
-GV chốt lại đội nào thắng
Hoạt động 3: Kể về 1 con vật mà em biết
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó cho HS thời gian
để suy nghó về con vật mà em đònh kể.
- HS có thể kể lại câu chuyện em biết về 1 con vật

mà em được đọc hoặc nghe kể.
4. HĐ nối tiếp
5. dặn dò :Về nhà tập kể về con vật mà em thích cho
người nhà nghe.
- Chuẩn bò: Ôn tập (tiết 7)
- Vòng 1:
1. Con gì có bờm và được mệnh danh là vua
của rừng xanh (sư tử)
2. Con gì thích ăn hoa quả (khỉ)
3. Con gì có cổ rất dài (hươu cao cổ)
4. Con gì rất trung thành với chủ (chó)
5. Con gì được nuôi trong nhà để bắt chuột
(mèo)
- Vòng 2:
1. Cáo được mệnh danh là con vật như thế nào?
(tinh ranh)
2. Nuôi chó để làm gì? (trông nhà)
3. Sóc chuyền cành như thế nào? (nhanh nhẹn)
4. Gấu trắng có tính gì? (tò mò)
5. Voi kéo gỗ như thế nào? (rất khỏe mạnh)
-Chuẩn bò kể, sau đó 1 số HS trình bày trước
lớp, cả lớp theo dõi.
- HS nghe
Nhận xét tiết học
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
PPCT 27 LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ?
I. MỤC TIÊU: 1- Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi : trên cạn , dưới nước .
2- Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn , trên khơng , dưới nước của một số lồi động vật .
* GDBVMT (Liên hệ) : ý thức bảo vệ MT sống của lồi vật.
NX 6 (CC 1, 2, 3) TTCC : CẢ LỚP

II CHU ẨN BỊ: Giấy khổ to cho 4 tổ trưng bày ảnhHình, tranh sưu tầm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: “Một số loài cây sống dưới nước”
- Yêu cầu HS nêu tên một số loài cây sống dưới
nước.
- GV nhận xét
3. Bài mới:
- Cho HS chơi trò chơi “chim bay, lợn bay”
- GV ghi tựa bài lên bảng
Hoạt động 1. Làm việc với SGK
* HS nhận ra lồi vật có thể sống được ở khắp nơi
- GV cho HS làm việc theo cặp: nêu tên các con
- HS nêu, nhận xét bạn
- HS chơi trò chơi
- HS nhắc lại
- HS quan sát và nêu:
10
vật có ở trong hình và cho biết con này sống ở đâu?
- Vậy loài vật có thể sống ở đâu?
- GV chốt: Vậy loài vật có thể sống ở khắp nơi:
trên cạn, dưới nước, trên không
Hoạt động 2: Triển lãm
* HS củng cố những kiến thức đã học.
( Đ/C: Có thể không yêu cầu HS sưu tầm, chỉ y/c
nói về nơi sống của con vật mà bạn biết)
- GV yêu cầu HS nói về nơi sống của con vật mà
các em biết
- GV nxét, chốt lại

 Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có
thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên
không. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng.
4. HĐ nối tiếp :Tổ chức cho 2 tổ đố tên các loài vật
và nơi sống của chúng.
- Liên hệ GDBVMT: ý thức bảo vệ MT sống của
lồi vật.
5.Dặn dò:Chuẩn bò bài: Một số loài vật sống trên
cạn.
Nhận xét tiết học
+ Hình 1: chim, một số con bay trên trời, một số
đậu dưới bãi cỏ
+ Hình 2: Đàn voi đang đi trên đồng cỏ
+ Hình 3: Con dê sống trên mặt đất
+ Hình 4: rắn sống trên mặt đất hoặc dưới nước
+ Hình 5: Cá, tôm, cá ngựa sống ở dưới nước
- HS nêu: sống trên cạn, dưới nước, trên
không.
- HS nhắc lại
- HS trả lời các nhân
- Nhận xét và đánh giá
Nhận xét tiết học
MĨ THẬT
GV DẠY CHUYÊN
Thứ năm, ngày 17 tháng 3 năm 2011
TOÁN
PPCT 134 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:1 - Thuộc bảng nhân , bảng chia đã học
- Biết tìm thừa số , số bị chia .
- Biết nhân (chia) số tròn chục với (cho) số có một chữ số .

- Biết giải bài tốn có một phép chia ( trong bảng nhân 4 )
2.1 -Tìm thừa số , số bị chia .
2.2- Nhân (chia) số tròn chục với (cho) số có một chữ số .
2.3- Giải bài tốn có một phép chia ( trong bảng nhân 4 )
* Bài tập cần làm : 1 ; 2(cột 2) ; 3 ; 4
3- Yêu thích môn toán.
II. CHU ẨN BỊ: Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1. Ổn đònh :
2 . Bài cũ :
_ GV yêu cầu HS lên sửa bài.
_ Nêu ý nghóa của số 1 trong phép nhân và phép
_ Hát
11
chia?
_ Nêu ý nghóa của số 0 trong phép nhân và phép
chia?
 Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới :
Bài 1: Tính nhẩm
_ Yêu cầu lớp làm bài, sửa bài bằng hình thức nêu
miệng.
 Nhận xét.
Bài 2: ND ĐC cột3
_ GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu. GV lưu ý:
khi làm bài vào vở chỉ cần ghi :
30 x 3 = 90. không cần ghi đầy đủ các bước tính
nhẩm như mẫu.
- GV nxét, sửa bài

Bài 3: Tìm x
_ GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm thành phần chưa
biết của phép nhân và tìm số bò chia
_ Yêu cầu HS làm bài, 4 HS lên bảng sửa bài.
Nhận xét.
Bài 4: Giải toán
_ GV yêu cầu HS đọc đề, phân tích đề và nêu cách
giải.
_ Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên bảng làm vào
bảng phụ.
 Nhận xét.
4. HĐ nối tiếp
5. Dặn dò : Chuẩn bò : Luyện tập chung.
_ HS thực hiện.
_ HS nêu.
- HS làm bài, nêu miệng.
2 x 3 = 6 3 x 4 = 12
6 : 2 = 3 12 : 3 = 4
……… ………
_ HS theo dõi.
_ HS thực hiện.
20 x 4 = 80 20 x 3 = 60
40 x 2 = 80 20 x 5 = 100
…… ……
_ HS nêu.
y : 2 = 2 4 x x = 28
y = 2 x 2 x = 28: 4
y = 4 x = 7.
- HS làm vở
Giải:

Số tờ báo mỗi tổ có là:
24 : 4 = 6 (tờ)
Đáp số: 6 tờ.
Nhận xét tiết học.
THỂ DỤC
G DẠY CHUYÊN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
PPCT 27 ÔN TẬP (TIẾT 5).
I. MỤC TIÊU:
1 - Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
2- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào ? ( BT2,BT3) ; biết đáp lời khẳng định , phủ định trong
tình huống cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)
3-Tham gia nhiệt tình
II. CHU ẨN BỊ: Phiếu ghi tên các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu HKII, bảng quay viết sẳn nội
dung bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- Hát
12
- Gọi HS lên đọc bài
3. Bài mới:
1) Kiểm tra tập đọc (số HS còn lại)
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
-HS đọc và trả lời câu hỏi đoạn vừa đọc
-Nhận xét, cho điểm
2) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “như thế
nào?”
3) Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm

- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét bài làm trên bảng quay
a) Chim đậu như thế nào trên những cành cây?
b) Bông cúc sung sướng như thế nào?
4) Nói lời đáp của em
-Thực hành đối đáp
+ Tình huống a
HS 1: vai ba
HS 2: vai con
4 . HĐ nối tiếp
5.Dặn dò :Chuẩn bò: Ôn tập (tiết 6)
GV nhận xét tiết học
- HS đọc bài
- HS bốc thăm, xem lại bài đọc
- HS trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS làm trên bảng quay, cả lớp làm nháp
- HS nxét, sửa
-2 HS làm trên bảng quay, cả lớp làm vào vở bài
tập
- HS nxét, sửa bài
- Từng cặp HS thực hành theo tình huống.
- HS nghe
THỦ CÔNG
PPCT 27 LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
1- Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
2,1- Làm được đồng hồ đeo tay.
22- Với HS khéo tay : Làm được đồng hồ đeo tay. đồng hồ cân đối.
3- HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình

NX 6 (CC 2, 3) TTCC: TỔ 1 + 2
II. CHN BỊ:Mẫu đồng hồ đeo tay, qui trình làm đồng hồ, Giấy thủ công, kéo, bút chì.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: Làm dây xúc xích (tiết 2)
- GV kiểm tra dụng cụ của HS để làm đồng hồ
- Nhận xét
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát
- GVgiới thiệu đồng hồ mẫu
- Cho HS quan sát, gợi ý để HS nêu nhận xét:
- Chốt: Ngoài vật liệu là giấy thủ công ta còn có
thể làm đồng hồ bằng lá dừa , lá chuối …
- Gv giúp HS liên hệ với đồng hồ thật
Hát
- HS để trên bàn
- HS quan sát mẫu và nêu nhận xét cụ thể:
- Giấy màu, kép, hồ, bút chì
- Mặt đồng hồ, dây đeo, đai cái dây đeo
13
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
-GV hướng dẫn HS các bước làm đồng hồ đeo tay
+ Bước 1: Cắt nan giấy
- 1 nan: 4 ô x 3 ô để làm mặt đồng hồ
- 1 nan: 32 ô x 2,8 ô để làm dây, cắt vát 2 bên nan
- 1 nan: 8 ô x 1 ô để làm đai cài dây đồng hồ
+ Bước 2: Làm mặt đồng hồ
- Gấp một đầu nan giấy làm mặt đồng hồ vào 3 ô
- Gấp cuốn tiếp cho đến hết

+ Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ
- Gài một đầu nan giấy làm dây đeo vào khe giữa
- Gấp nan này đè nếp gấp cuối cùng của mặt đồng
hồ
- Kéo đầu nan cho nếp gấp khít chặt để giữ mặt và
dây đeo
- Dán nối hai đầu dây đai để giữ dây đồng hồ
+ Bước 4: Vẽ số và kim
- Lấy 4 điểm chính để ghi số: 12, 3, 6, 9 và chấm
các điểm
- Vẽ kim ngắn, kim dài, luồn dây đai
- GV cho HS tập làm
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
4. HĐ nối tiếp
5.Dặn dò: Về nhà tập làm đồng hồ
- Chuẩn bò: Làm đồng hồ đeo tay (tiết 2)
Nhận xét tiết học

- HS nêu về hình dáng , màu sắc
- HS theo dõi nhắc lại qui trình
- HS theo dõi nhắc lại qui trình
- HS theo dõi nhắc lại qui trình
- HS tập làm đồng hồ đeo tay
- HS nghe
Nhận xét tiết học
Thứ sáu ,ngày 18 tháng 3 năm 2011
CHÍNH TẢ
KIỂM TRA ĐỌC (ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU)
TOÁN
PPCT 135 LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU: 1- Thuộc bảng nhân , bảng chia đã học .
- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kém đơn vị đo .
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia ; nhân , chia
trong bảng tính đã học )
- Biết giải bài tốn có một phép tính chia .
2.1- Thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kém đơn vị đo .
2.2- Tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia ; nhân , chia
trong bảng tính đã học )
2.3- Giải bài tốn có một phép tính chia .
- BT cần làm: Bài 1(cột 1,2,3câu a; cột 1,2,câu b ), Bài 2, Bài 3 (b)
3-Tính cẩn thận.
II. CHU ẨN BỊ: Bảng phụ, hình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
14
Giáo viên Học sinh
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ : Luyện tập chung
_ Yêu cầu 2 HS lên sửa bài 3.
 Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới :
Bài 1:
a) (cột 1,2,3) ND ĐC cột 4
_ Yêu cầu lớp làm bài, sửa bài bằng hình thức nêu
miệng.
b) (cột 1,2) : Tiến hành tương tự như trên.
 Nhận xét.
Bài 2: Tính
_ Yêu cầu HS làm bài, 4 HS lên làm ở bảng phụ.
- GV nxét, sửa bài
Bài 3b:

_ Yêu cầu lớp làm vào vở, 1 HS lên làm ở bảng
phụ.
 Nhận xét, tuyên dương.
4 HĐ nối tiếp
Đọc bảng chia 5, 4.
5.Dặn dò:Về làm VBT
_ Chuẩn bò Đơn vò, chục trăm, nghìn.
_ Nhận xét tiết học
_ Hát
_ 2 HS lên bảng.
_ HS đọc.
_ HS thực hiện.
2 x 4 = 8 3 x 5 = 15 …………
8 : 2 = 4 15 : 3 = 5
_ HS thực hiện.
3 x 4 + 8 = 12 + 8
= 20
0 : 4 + 6 = 0 + 6
= 6
_ HS thực hiện.
b. Giải:
Số nhóm chia được là:
12 : 3 = 4 (nhóm)
Đáp số: 4 nhóm
_ HS thi đua.
Nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN
PPCT 27
I. MỤC TIÊU: 1- Mức độ u cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
2- Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với Vì sao ? ( BT2,BT3) ; biết đáp lời đồng ý người khác trong tình

huống giao tiếp cụ thể ( 1 trong 3 tình huống ở BT4 )
3- Yêu thích môn Tiếng Việt.
II. CHU ẨN BỊ: Phiếu ghi tên 4 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Giáo viên Học sinh
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Ôn tập (tiết 6)
_ GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi.
 GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới : Ôn tập (tiết 7)
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng
_ Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài thơ.
 Nhận xét, ghi điểm. Với những HS nào không đạt
_ Hát
_ HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
_ HS bốc thăm, xem lại bài trong SGK khoảng 2
– 3’.
15
yêu cầu, GV cho kiểm tra tra lại vào tiết sau.
Hoạt động 2: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao
 Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
 GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4 : Nói lời đáp của em
_ Yêu cầu HS đọc 3 tình huống.
_ Gợi ý: Bài yêu cầu các em nói lời đáp, lới đồng ý
của người khác.
_ Yêu cầu 1 HS nói lời mời thầy hiệu trưởng đến dự
liên hoan văn nghệ của lớp, 1 HS đóng vai thầy hiệu
trưởng đáp lại lời đáp của lớp.

- Khen ngợi những HS nói tự nhiên.
4. HĐ nối tiếp
5. Dặn dò: Thực hành theo bài học.
_ Chuẩn bò : Thi GHII
_ Nhận xét tiết học.
_ Đọc bài không cần sách.
_ 1 HS đọc yêu cầu của bài.
_ 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm ra giấy.
vì khát, vì mưa.
_ HS đọc yêu cầu bài. 3
_ Lớp làm vào vở.
_ 1 HS đọc.
_ 1 cặp HS thực hành đối đáp trong từng tình
huống.
_ HS 1: Chúng em kính mời thầy đến dự liên
hoan văn nghệ của lớp em chào mừng nhày nhà
giáo Việt Nam ạ._ HS 2: Cảm ơn các em, thầy sẽ
đến._ HS 1: Chúng em cảm ơn thầy đã nhận lời
ạ.
HS nghe.
_ Nhận xét tiết học.
KỂ CHUYỆN
PPCT 27 KIỂM TRA VIẾT ( CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN)
……………………………………………………………………………………………………
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
PPCT 27 TUẦN 27
I.Mục tiêu: 1- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 27
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
2 / Hiểu được ý nghóa ngày thành lập Đ oàn 26/3

- Giáo dục HS biết q trọng kính mến mẹ và cô – hai người mẹ hiền
- Biết cách thể hiện sự q trọng người phụ nữ VN
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
III. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức
đã học.
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
* Học tập:
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- Thi GKII kết quả khá tốt.
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
* Văn thể mó:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
16
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
* Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
- Đóng kế hoạch nhỏ của trường và của sở đề ra chưa dứt điểm.
phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
CHỦ ĐỀ 5 YÊU Q MẸ VÀ CÔ
LGHĐNGLL
Hiểu được ý nghóa 26/3
- Giáo dục HS biết q trọng kính mến mẹ và cô – hai người mẹ hiền
- Biết cách thể hiện sự q trọng người phụ nữ VN
IV. Kế hoạch tuần 28
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy đònh.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.

* Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng ngày 26/3
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 28
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
* Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
.


THỂ DỤC
PPCT 53
ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG , HAI TAY CHỐNG HƠNG VÀ DANG NGANG. TC TUNG
VỊNG VÀO ĐÍCH.
PHẦN DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG
17
I. MỤC TIÊU: 1- Thực hiện cơ bản đúng động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và
dang ngang.
2- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
3- Trật tự không xô đẩy.
NX 7, NX 8 TTCC: HS còn nợ
II.CHU ẨN BỊ : Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung TG Tổ chức luyện tập
1. Phần mở đầu :

_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài kiểm tra.
_ Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
_ Xoay cánh tay, khớp vai, cổ, tay, gối
_ Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc.
_ Ôn một số động tác của bài thể dục phát
triển chung.
2. Phần cơ bản:
- Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống
hơng và dang ngang:
GV chia lớp thành 2 hàng dọc và cho HS đi
thực hiện bài tập theo nhiều đợt, mỗi đợt lần
lượt 2 HS. HS tập trung thành 2 hàng dọc ở
trước phía đường chạy, GV đứng bên phía
khác của đường chạy. GV gọi tên 2 em vào
vò trí chuẩn bò sau đó vào vò trí xuất phát. GV
nêu tên từng động tác cho HS thực hiện. Khi
nhóm trước đang thực hiện thì nhóm sau bước
vào vò trí chuẩn bò.
- Trò chơi : Tung bóng vào đích
3. Phần kết thúc :
_ Đi thường theo 2 hàng dọc.
_ Trò chơi hồi tónh.
_ GV nhận xét, tuyên dương
- Nxét tiết học
7’
16’
7’
_ Theo đội hình hàng ngang.
X X X X X X X

X X X X X X X
X X X X X X X
X
Theo đội hình hàng dọc.
X X X X
X X X X X
X X X X
X X X X
- Theo đội hình 2 hàng dọc
CB XP đi nhanh Cchạy Đ
- HS chơi theo hướng dẫn của GV.

X X
X X X
X X
X X
¤n tËp bµi h¸t: chim chÝch b«ng
Nh¹c : V¨n Dung
Th¬: Ngun ViÕt B×nh
I/ Mơc tiªu:
- 1 H¸t ®óng giai ®iƯu vµ thc lêi ca
- 2 TËp biĨu diƠn bµi h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ häa.
II/ Chn bÞ:
- Nh¹c cơ
- Mét vµi ®éng t¸c phơ häa
III/ C¸c b íc lªn líp:
1/ ỉn ®Þnh líp: KiĨm tra sÜ sè
Hs b¾t h¸t mét bµi
2/ KiĨm tra bµi cò:
- Gäi hs nh¾c l¹i néi dung bµi häc tiÕt tríc.

18
- Gäi 2 em h¸t bµi h¸t Chim chÝch b«ng.
- Hs nhËn xÐt, gv nhËn xÐt
3/ Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
A/ ¤n h¸t:
- Gv ®µn cho hs nghe l¹i giai ®iƯu bµi h¸t
Chim chÝch b«ng
- H¸t cho hs nghe chn x¸c l¹i bµi h¸t
- ChØ huy cho hs «n lun bµi h¸t. Sưa sai
cho hs( nÕu cã)
- ChØ huy cho hs «n lun theo tỉ, bµn,
nhãm.
- H¸t kÕt hỵp vç tay, gâ ®Ưm theo tiÕt tÊu,
nhÞp, ph¸ch.
B/ H¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ häa:
Dùa theo lêi bµi h¸t híng dÉn hs nh÷ng ®éng t¸c
chim vç c¸nh bay, vÈy gäi chim, má chim mỉ vµo
lßng bµn tay.
- Cho hs h¸t, gv lµm mÈu c¸c ®éng t¸c trªn,
híng dÉn hs thùc hiƯn
- Tỉ chøc cho hs biĨu diƠn tríc líp.
- Gäi nhãm 5 em lªn võa h¸t võa thùc hiƯn
vµi ®éng t¸c ®¬n gi¶n.
- Hs nhËn xÐt, gv nhËn xÐt
Hs l¾ng nghe l¹i giai ®iƯu bµi h¸t
H¸t «n lun cho chn x¸c
H¸t kÕt hỵp vç tay, gâ ®Ưm
Chó ý thùc hiƯn vµi ®éng t¸c ®¬n
gi¶n cho bµi h¸t sinh ®éng h¬n.

TËp biĨu diƠn tríc ®«ng ngêi
THỂ DỤC
PPCT 54 ĐI KIỄNG GĨT, HAI TAY CHỐNG HƠNG. ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TC :
TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH.
I. MỤC TIÊU: 1- Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gót, hai tay chống hơng.
2- Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy.
2.1- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
3- Trật tự không xô đẩy.
TTCC 2 CỦA NX7 ; CC3 NX8 : HS chưa đạt.
II. CHU ẨN BỊ : Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.Còi, vòng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu :
_ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học.
_ Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhòp.
_ Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay
hông.
_ Ôn bài bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản :
- Đi kiễng gót, hai tay chống hơng.
- Đi nhanh chuyển sang chạy.
-Trò chơi “ Tung vòng vào đích”
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi,
cho một số HS chơi thử. Chia tổ tự chơi.
7’
16’
- Theo đội hình hàng ngang.
X X X X X X X
X X X X X X X

X X X X X X X
X
- Tập luyện theo hướng dẫn của GV.
- HS chơi trò chơi vui vẻ chủ động
19
Khoảng cách giữa các vạch giới hạn đến
đích: 1,5 m – 2 m. HS tập hợp thành hàng
dọc sau vạch chuẩn bò. Khi có lệnh, HS có
lần lượt từ vò trí chuẩn bò tiến vào vạch giới
hạn, lần lượt tung 5 vòng vào đích, sau đó
lên nhặt vòng đặt ở vạch chuẩn bò để bạn
tiếp theo chơi. GV nên có hình thức khen
kòp thời để kích thích HS chơi.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
3. Phần kết thúc :
_ Đi thường theo 4 hàng dọc.
_ Tập một số động tác thả lỏng.
_ GV và HS hệ thống bài.
_ GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà.
7’
CB XP Đ


- HS thực hiện theo y/c
- Nxét tiết học
Bài 27: VẼ THEO MẪU
VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH
I- MỤC TIÊU.
1 HS nhận biết được đặc điểm của cặp sách.
2 HS biết cách vẽ và vẽ được cái cặp sách.

3 HS có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
1.GV chuẩn bị :
- Chuẩn bị 1 vài cặp sách có hình dáng, trang trí khác nhau.
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.
- Bài vẽ của HS năm trước.
2. HS chuẩn bị :
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,…
III- CÁC THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
phút
5
phút
20
phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho xem 1 số cặp sách khác nhau, gợi ý:
+ Hình dáng của các cặp sách ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Được trang trí như thế nào ?
- GV tóm tắt:
- GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý về:
bố cục, hình, trang trí và màu sắc,…
HĐ2: Hướng dẫn HS cáh vẽ.
- GV đặt mẫu vẽ.
- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- GV hướng dẫn:
+ Vẽ hình cái cặp.

+ Xác địng các bộ phận và phác hình.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ hoạ tiết trang trí. Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- HS quan sát và trả lời.
+ Có hình dáng khác nhau.
+ Gồm: thân, nắp,đáy, quai xách,…
+ Được trang trí phong phú: hoa, Lá,…
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét về bố cục,
hình, trang trí, màu,…
- HS quan sát mẫu.
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe hướng dẫn.
- HS vẽ bài theo mẫu, trang trí và vẽ
20
5
phút
- GV bao quát lớp, nhắc nhở vẽ hình cân đối,
nhìn mẫu để vẽ, tranh trí và vẽ màu theo ý
thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
* Lưu ý: không được dùng thước.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dò:
- Quan sát các hoạt động của dáng người.

- Đưa vở, đất sét, bút chì, tẩy, màu,…/.
màu theo ý thích,…
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí,
màu,…và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dò.
21

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×