Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

giao an lop 4 tuan 29 CKTKN + BVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.86 KB, 27 trang )

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Tuần 29
Thứ/ngày Tiết
Môn học Tên bài dạy Đồ dùng dạy học
Hai
21/3/11
141
Toán Luyện tập chung Phiếu bài tập;bảng phụ
29
Âm nhạc Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế
giới liên hoan
Gõ đệm;đàn,bảng chép bài hát;
Bảng phụ kẻ dòng nhạc.
57
Tập đọc Đờng đi Sa Pa Tranh minh hoạ bài đọc SGK
29
Kỹ thuật Lắp xe nôi Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
29
Chào cờ
Thứ 3
22/3/11
57
Thể dục Môn thể thao tự chọn, nhảy
dây
Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ
để tập môn tự chọn.
142
Toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ
số
Phiếu BT; bảng phụ
29


Lịch sử Quang Trung đại phá quân
Thanh (1789)
Lợc đồ Quang Trung đại phá
Quân Thanh;các hình minh hoạ
29
Chính tả (Nghe viết) Ai nghĩ ra các số
1, 2, 3
3;4 tờ phiếu khổ rộng viết ND
bài tập 2a; BT3.
57
Khoa học Thực vật cần gì để sống? 5 cây trồng nh yêu cầu SGK;
Phiếu học tập theo nhóm.
Thứ 4
23/3/11
57
Luyện từ
và câu
Mở rộng vốn từ: Du lịch -
Thám hiểm
Một số tờ giấy để HS các nhóm
Làm bài tập 4.
29
Mỹ thuật Vẽ tranh: đề tài an toàn giao
thông
Su tầm hình ảnh về giao thôn
đờng bộ,đờng thuỷ;hìnhgợi ý
143
Toán Luyện tập Bảng phụ;phiếu học tập.
29
Kể chuyện Đôi cánh của Ngựa trắng. Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

29
Địa lý Ngời dân và hoạt động SX ở ĐB
Duyên Hải miền Trung (tt)
Bản đồ hành chính VN;Tranh
ảnh một số điểm du lịch ĐBMT
Thứ 5
24/3/11
58
Thể dục Môn TT tự chọn - Nhảy dây. Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ
58
Tập đọc Trăng ơi từ đâu đến? Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
144
Toán Luyện tập Phiếu học tập và bảng phụ
57
Tậplàm văn Luyện tập tóm tắt tin tức Một vài tờ giấy trắng khổ rộng
Cho HS làm BT1,2,3 .
58
Khoa học Nhu cầu nớc của thực vật HS su tầm tranh,cây thật sốn
Nơi khô cạn;hình minh hoạ.
Thứ 6
25/3/11
58
Luyệntừ và
câu
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ Một số tờ phiếu ghi lời giải BT2
3(phần nhận xét)và BT4(LT)
29
Đạo đức Tôn trọng Luật giao thông Một số biển báo giao thông
145
Toán Luyện tập chung Phiếu bài tập;bảng phụ

58
Tậplàm văn Cấu tạo của bài văn miêu tả
con vật
Tranh minh hoạ trong SGK;
Một số tờ giấy khổ rộng LD ý.
29
Sinh hoạt
lớp
Nhận xét cuối tuần
Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2011
Toán (Tiết 141)
Luyện tập chung
A.Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.
-Rèn kỹ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
B.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Nêu các bớc giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 1
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Luyện tập chung
Bài 1: Viết tỉ số của a và b
a)
3
4
b)

5
7
c)
12
3
= 4 d)
6 3
8 4
=

-Giáo viên lu ý cho học sinh: tỉ số có thể rút gọn nh phân số.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
- Gọi học sinh lên bảng lớp làm. - 3 em lên làm. Học sinh khác nhận
xét.
Tổng hai số 72 120 45
Tỉ số của hai số
1
5
1
7
2
3
Số bé 12 15 18
Số lớn 60 105 27
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
+ Tổng của 2 số là bao nhiêu?
+ Số thứ nhất mấy phần?
+ Số thứ hai mấy phần?
- 1 em đọc đề. Học sinh cả lớp theo

dõi.
+ là 1080
+ 1 phần.
+ 7 phần.
Bài giải
Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì đợc số thứ hai nên số thứ nhất bằng
1
7
số thứ hai
Ta có sơ đồ
Số thứ nhất
Số thứ hai 1081
Giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là:
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là:
1080 - 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất: 135
Số thứ hai: 945
-Giáo viên chữa bài, nhận xét và cho điểm.
Bài 4:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự
làm bài.
- Học sinh làm bài vào vở BT
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Chiều rộng
Chiều dài 125m

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
125 - 50 = 75 (m)
Đáp số: Chiều rộng: 50 m
Chiều dài: 75m
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Bài 5: Gọi học sinh đọc đề.
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Học sinh nêu cách giải
- Bài toán này cho biết tổng cha.
- 1 em đọc đề.
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
2 số đó.
- 1 em nêu.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 2
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Vậy ta tìm tổng bằng cách nào? - Cha.
- Chu vi: 2
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật:
64 : 2 = 32 (m)
Ta có sơ đồ
Chiều rộng
Chiều dài 8m 32 m
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(32 - 8) : 2 = 12 (m)

Chiều dài hình chữ nhật là:
32 - 12 = 20 (m)
Đáp số: Chiều rộng: 12 m
Chiều dài: 20 m
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò
-Nêu lại các bớc giải loại toán: Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của chúng
-Về nhà luyện tập cho thành thạo hơn.
-Nhận xét tiết học.

Âm nhạc (Tiết 29)
Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan
Tập đọc nhạc số 8
(Gv dạy nhạc Soạn giảng)

Tập đọc (Tiết 57)
Đờng đi Sa Pa
A.Mục tiêu:
-Đọc đúng: chênh vênh, xuyên tỉnh, bồng bềnh, huyền ảo, trắng xóa, đen huyền,
lớt thớt, liễu rủ, sặc sỡ, ngời ngựa, khoảng khắc, hây hẩy,
-Giải thích đợc một số từ ngữ: lớt thớt, liễu rủ, khoảng khắc, hoàng hôn, áp phiên,
thoắt cái,
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau cái dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng những từ ngữ gợi tả cảnh đẹp của con đờng lên Sa Pa.
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến
thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nớc.
B.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (phóng to)
-Ghi đoạn văn cần luyện đọc ở bảng phục
C. Các hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ:
-HS đọc bài Con sẻ và trả lời câu hỏi:
(1) Trên đờng đi, con chó thấy gì? Theo em nó định làm gì?
(2) Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại?
(3) Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục với con sẻ nhỏ bé?
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối
nhau đọc bài.
- Yêu cầu học sinh đọc theo cặp.
- Gọi học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- 3 em đọc.
Học sinh 1: Xe chúng tôi liễu rủ.
Học sinh 2: Buổi chiều tím nhạt.
Học sinh 3: Hôm sau đất nớc ta.
- 2 em 1 cặp đọc.
- 1 em đọc.
+ Đoạn 1: nh đi trong những đám
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 3
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Gọi học sinh đọc 3 đoạn, yêu cầu
trả lời:
1. Mỗi đoạn văn là một bức tranh
đẹp về cảnh, về ngời. Hãy mô tả

những điều em hình dung đẹp về mỗi
bức tranh.
mây trắng bồng bềnh huyền ảo, đi
lên những thác trắng xóa tựa mây
trời, trong rừng cây âm âm, giữa
những cảnh vật rực rỡ sắc màu.
Những bông hoa chuối rực lên nh
ngọn lửa, những con ngựa ăn cỏ
trong vờn đòa: con đen, con trắng,
con đỏ son, chùm đuôi cong lớt thớt
liễu rủ.
Đoạn 2: Cảnh phố huyện ở Sa Pa rất vui mắt, rực rỡ sắc màu nắng vàng hoe,
những em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi
đùa, ngời ngựa dập dìu đi chợ trong sơng núi tím nhạt.
Đoạn 3: ở Sa Pa, khí hậu liên tục thay đổi: thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảng
khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn ma tuyết trên những cành đào,
Lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu
đen nhung hiếm quí
+ Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi
cho chúng ta điều gì ở Sa Pa?
+ Những bức tranh phong cảnh bằng
lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh
tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết
thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?
Đoạn 1: Phong cảnh đờng lên Sa Pa.
Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn trên
đờng đi Sa Pa.
Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa:
+ Những đám mây trắng nhỏ sà xuống
cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng

bềnh huyền ảo.
+ Những bông hoa chuối rực lên nh
ngọn lửa.
+ Con đen huyền, con trắng tuyết, con
đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong
lớt thớt liễu rủ.
+ Nắng phố huyện vàng hoe.
+ Sơng núi tím nhạt.
.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 4
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món
quà diệu kì của thiên nhiên
+ Bài văn thể hiện tính chất của tác
giả đối với cảnh đẹp của Sa Pa nh
thế nào?
+ Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảng
khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long
lanh một cơn ma tuyết trên những
cành đào, lê, mận. Thoắt cái gió
xuân hây hẩy nồng nàn với những
bông hoa lay ơn màu đen nhung
hiếm quí.
+ Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự
đổi mùa trong 1 ngày ở Sa Pa rất
lạnh lùng, hiếm có.
+ Tác giả ngỡng mộ, háo hức trớc
cảnh đẹp Sa Pa. Ca ngợi: Sa Pa quả
là món quà diệu kì của thiên nhiên
dành cho đất nớc ta.

TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Nội dung chính: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu
mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp và đất nớc.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng
đoạn viết sẵn.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 em thi đọc.
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm đoạn: Xe chúng tôi lớt thớt liễu rủ.
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
- Trao đổi cặp đôi học thuộc lòng
3.Củng cố, dặn dò
-Bài văn nói với em điều gì?
-Về học thuộc lòng đoạn 3, xem trớc bài : Trăng ơi từ đâu đến
-Nhận xét tiết học.

Kỹ thuật (Tiết 29)
Lắp xe nôi (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- HS biết chon đứng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp đợc từng bộ phận và lắp láp xe nôi đứng kỹ thuật, đứng quy
trình.
- Rèn luyện tinh cần thận, an toàn lao động khi thực hiện lắp, tháo các
chi tiết của xe nôi.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình cơ khí.

III/Các hoạt động dạy học:
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Gv hớng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu:
- Gv cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Gv hớng dẫn HS quan sát kỹ từng bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá
bánh xe , giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- Gv nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế:
Hằng ngày, chúng ta thờng thấy các em bé ngồi trong xe nôi và ngời
lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
Hoạt động 2: Gv hớng dẫn thao tác kỹ thuật.
a) Gv hớng dẫn HS chon các chi tiết theo SGK.
- Gv cùng HS chọn từng loại chi tiết cho đúng, đủ nh trong SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nấp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
Lắp tay kéo(H2_SGK)
- HS quan sát H.2 : Để lắp đợc tay kéo em cần chọn chi tiết: 2 thanh
thẳng 7 lỗ, 1thanh chữ U dài .
- Gv tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK.
Lắp giá đỡ trục bánh xe(H.3 SGK)
Lắp thanh dỡ giá đỡ trục bánh xe (H.4 SGK)
Lắp thành xe với mui xe ( H.5 SGK)
Lắp trục bánh xe (H.6 SGK)
c) Lắp láp xe nôi (H.1 SGK)
- Gv lắp láp xe nôi theo quy trình trong SGK.
- Gv cho 1hoặc 2 HS lên lắp láp xe nôi theo quy trình mẫu.
- Sau khi lắp láp song, Gv chuyển động của xe.
d) Gv hớng đẫn HS tháo lời các chi tiết và xếp gọn vào hợp.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 5
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4

IV/ Nhận xét dặn dò:
- gv nhận xét tinh thần thái độ trong giờ học và kỹ năng lắp ghép xe
nôi.
- Gv dặn HS chuẩn bị tiết sau thực hành lắp ghép xe nôi.

Thứ ba ngày 22 tháng 03 năm 2011
Thể dục (Tiết 57)
Môn tự chọn - Nhảy dây
A.Mục tiêu:
-Ôn và học mới 1 số động tác, nội dung tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
những nội dung ôn tập và mới học.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
và nâng cao thành tích.
B.Địa điểm và phơng tiện
-Sân tập thoáng mát, sạch sẽ.
-Mỗi học sinh 1 dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn
C.Các hoạt động dạy học
1.Phần mở đầu: 6 - 10 phút
-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi tập.
-Làm 1 số động tác khởi động.
2.Phần cơ bản: 18 - 22 phút
a)Môn tự chọn: 9 - 11 phút
-Đá cầu: 9 - 11 phút
+ Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân: 2 - 3 phút.
+ Yêu cầu học sinh học chuyền cầu.
- Ném bóng: 9 - 11 phút.
b) Nhảy dây: 9 - 11 phút
-Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau: 5 - 6phút
-Tổ chức thi vô địch tổ tập luyện: 3 - 4 phút.
3.Phần kết thúc: 4 - 6 phút

-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút
-Đi đều và hát: 2 phút.
-Một số động tác chơi hồi tĩnh: 1 phút
-Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.

Toán (Tiết 142)
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
A.Mục tiêu: giúp học sinh biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ
số của 2 số đó
B.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Chấm vở tổ 1
-Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
Bài toán 1:
-Gv yêu cầu học sinh nêu bài toán.
+Bài toán cho ta biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Số bé mấy phần?
+ Số lớn mấy phần?
-Giáo viên gọi học sinh nêu lại thành
phần đã biết, cha biết trong bài toán.
- Giáo viên hớng dẫn tóm tắt sơ đồ:
- HS đọc to. Học sinh khác đọc thầm.
+ Hiệu của 2 số là 24, tỉ số của 2 số

3
5
+ Tìm 2 số.
+ 3 phần

+ 5 phần
- Học sinh nêu
Số bé:
Số lớn:
Bài giải
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 6
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Hiệu số phần bằng nhau: 5 - 3 = 2 (phần)
Giá trị một phần: 24 : 2 = 12
Số bé là: 12 x 3 = 36
Số lớn là: 36 + 24 = 60
Đáp số: Số bé: 36
Số lớn: 60
Bài toán 2: Giáo viên hớng dẫn tơng tự nh BT1
Ta có sơ đồ:
Chiều dài:
Chiều rộng: 12 m
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 4 = 3 (phần)
Giá trị của 1 phần:
12 : 3 = 4 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
4 x 7 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 - 12 = 16 (m)
Đáp số: Chiều dài: 28 m
Chiều rộng: 16 m
3.Luyện tập

Bài 1/151: Gọi 1 em đọc đề. Hớng dẫn tìm hiểu đề.
. -Gọi 1 em lên tóm tắt và giải.
Ta có sơ đồ: Số bé: 123
Số lớn :
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 2 = 3 (phần)
Giá trị của 1 phần là:
123 : 3 = 41
Số bé là:
41 x 2 = 82
Số lớn là:
123 + 82 = 205
Đáp số: Số bé: 82
Số lớn: 205
Bài 2: Tơng tự làm 1
-Học sinh nêu cách giải:
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm tuổi con.
+ Tìm tuổi mẹ.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Tuổi con: 25 tuổi
Tuổi mẹ:
Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là:
7 - 2 = 5 (phần)
Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi)
Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 (tuổi)
Đáp số: Con: 10 tuổi
Mẹ: 35 tuổi

Bài 3:
Bài giải
Số bé nhất có 3 chữ số là 100. Do đó hiệu 2 số là 100
Ta có sơ đồ:
Số lớn:
Số bé: 100
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 7
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 5 = 4 (phần)
Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225
Số bé là: 225 - 100 = 125
Đáp số: Số lớn: 225
Số bé: 125
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò
-Em hãy nêu các bớc giải của loại toán trên.
-Em nào cha xong về hoàn thành vào vở.
-Nhận xét tiết học.

Lịch sử (Tiết 29)
Quang Trung đại phá quân Thanh
(Năm 1789)
A.Mục tiêu: Đọc xong bài này, học sinh biết:
-Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lợc đồ.
-Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lợc nhà
Thanh.
-Cảm phục tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lợc của nghĩa quân Tây
Sơn.

B.Đồ dùng dạy học
Phóng to lợc đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh
Phiếu học tập của học sinh.
C.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Em hãy kể lại chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn tiêu diệt chính quyền họ
Trịnh?
-Gọi 2 em đọc phần ghi nhớ.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm kể lại diễn biến trận
Quang Trung.
+ Nhóm 1: Khi nghe tin quân Thanh
sang xâm lợc nớc ta, Nguyễn Huệ đã
làm gì? Vì sao nói việc Nguyễn Huệ
lên ngôi Hoàng Đế là một việc làm
cần thiết?
+ Nhóm 2: Vua Quang Trung tiến
quân đến Tam Điệp khi nào? ở đây
ông đã làm gì? Việc làm đó có tác
dụng nh thế nào?
+ Nhóm 3: Dựa vào lợc đồ, nêu đờng
tiến của 5 đạo quân.
- Chia lớp thành 5 nhóm.
+ Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy
hiệu là Quang Trung lập tức tiến

quân ra Bắc đánh quân Thanh. Việc
Nguyễn Huệ lên ngôi là cần thiết vì
trớc hoàn cảnh đất nớc lâm nguy cần
có ngời đứng đầu lãnh đạo nhân dân,
chỉ có Nguyễn Huệ mới đảm đơng đợc
nhiệm vụ ấy.
- Vào ngày 20 tháng chạp năm Mậu
Thân (1789). Tại đây ông đã cho
quân lính ăn Tết trớc, rồi mới chia
thành 5 đạo quân để tiến đánh
Thăng Long. Việc nhà vua cho quân
lính ăn Tết trớc làm lòng quân thêm
hứng khởi, quyết tâm đánh giặc.
+ Đạo quân thứ nhất: vua Quang
Trung trực tiếp chỉ huy thẳng hớng
Thăng Long.
+ Đạo quân thứ hai và thứ ba do đô
đốc Long, đô đốc Bảo chỉ huy đánh
vào Tây Nam Thăng Long.
+ Đạo thứ t do đô đốc Tuyết chỉ huy
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 8
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+ Nhóm 4: Trận đánh mở màn diễn
ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao?
+ Nhóm 5: Hãy thuật lại trận Đống
Đa?
- Giáo viên tổng kết cuộc thi.
tiến ra Hải Hng.
+ Đạo thứ năm do đô đốc Lộc chỉ huy

tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang) chặn
đờng rút lui của địch.
+ Trận Hà Hồi, cách Thăng Long
20km, diễn ra vào đêm mùng 3 tết
Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin
hàng.
+ Học sinh thuật lại theo SGK.
Hoạt động 2: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mu trí của vua Quang Trung
- Yêu cầu học sinh hoạt động cá
nhân.
+ Những sự việc, hành động của vua
Quang Trung nói lên lòng quyết tâm
đánh giặc và sự mu trí của nhà vua.
- Học sinh trao đổi với nhau theo h-
ớng dẫn của giáo viên.
+ Hành quân bộ từ Nam ra Bắc tiến
quân trong dịp Tết; cách đánh ở trận
Ngọc Hồi, Đống Đa.
+ Giáo viên chốt lại: Ngày nay cứ đến ngày mồng 5 tết, ở Gò Đống Đa (Hà Nội)
nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để để tởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân
Thanh.
3.Củng cố, dặn dò
-Gọi 3 em đọc mục ghi nhớ SGK/63 (bỏ câu hỏi 2SGK)
-Dựa vào lợc đồ hình 1, em hãy kể lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa.
-Nhận xét tiết học.

Chính tả (Nghe viết)(Tiết 29)
Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ?
A.Mục tiêu:
-Nghe viết chính xác, đẹp bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4 ?

-Viết đúng tên riêng nớc ngoài.
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ch/tr hoặc êt/êch.
B.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ viết sẵn BT :2a, 2b.
-Giấy A4 hoạt động nhóm
C.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 em lên bảng viết 1 số từ khó còn mắc sai.
Biển, hiểu, bủng, buổi, nguẩy, ngẩn, còng, diễm, diễn, miễn,
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hớng dẫn viết chính tả
a)Trao đổi về nội dung bài văn
- Giáo viên đọc bài 1 lần.
- Gọi 1 em đọc 1 lần.
+ Đầu tiên ngời ta cho rằng ai nghĩ
ra các chữ số?
+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số.
+ Mẩu chuyện có nội dung là gì?
b) Hớng dẫn viết từ khó
-Giáo viên đọc học sinh viết 1 số từ
khó, dễ lẫn.
c) Viết chính tả
- Giáo viên đọc học sinh viết vở.
d) Soát lỗi và chấm bài.
- Giáo viên thu vở chấm.
+ Ngời ả rập nghĩ ra các chữ số.
+ Một nhà thiên văn học ngời ấn Độ.
+ Nhằm giải thích các chữ số 1, 2, 3,

4 không phải do ngời ả rập nghĩ ra
mà do một nhà thiên văn học ngời
ấn độ khi sang Bát đa đã ngẫu nhiên
truyền bá một bảng thiên văn có các
chữ số ấn độ 1, 2, 3, 4,
- 2 em viết ở bảng. Học sinh khác
viết vào vở nháp: ả rập, Bát đa, ấn
độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi.
- Học sinh lắng nghe viết bài.
- Học sinh đổi vở chéo soát lỗi.
3.Luyện tập
Bài 2: a) Ghép âm đầu tr, ch với các vần để tạo thành những tiếng có nghĩa và
đặt câu với 1 trong những tiếng vừa tìm đợc (giáo viên hớng dẫn học sinh làm ở
nhà)
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 9
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
-Trai, trâu, trăng, trân.
-Chai, chan, châu, chăng, chân.
b)Ghép các vần êt, ếch có thể ghép với những âm đầu nào bên trái để tạo thành
các tiếng có nghĩa? Đặt câu (học sinh làm ở nhà bài tập 2)
- Bết, bệt
- Chết
- Dết, dệt
- hết, hệt
- kết
- tết
- bệch
- Chếch, chệch
- hếch

- kếch, kệch
- tếch
- Vết thơng làm bết lại những mớ tóc trên trán anh
chiến sĩ.
- Con mèo nhà em bị chết
- Anh bộ đội đeo trên vai một cái túi dết
- Bạn Mỹ giống hệt bố.
- Hoàng và Lệ vừa kết bạn với nhau.
- Bạn Hoa đang tết tóc cho bà.
- Hoa sợ đến trắng bệch cả mặt.
- Chúng tôi đã lạc đờng vì đi chệch hớng
- Mũi của Thảo bị hếch.
- Anh ấy giàu kếch xù
- Cún bông đánh tếch khỏi mảnh đất buồn chán này.
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm ở lớp
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
- 1 em đọc to. Cả lớp đọc thầm.
- 4 nhóm hoạt động.
-Giáo viên nhận xét và kết luận
Trí nhơ tốt
Sơn vừa nghếch mắt nhìn lên tấm bản đồ vừa nghe chị Hơng kể chuyện Cô lôm bô
tìm ra Châu Mĩ. Chị Hơng say sa kể rồi kết thúc:
-Chuyện này đã xảy ra từ 500 năm trớc.
Nghe vậy, Sơn bỗng nghệt mặt ra rồi trầm trồ.
-Sao mà chị có trí nhớ tốt thế?
4.Củng cố dặn dò
-Vừa rồi chúng ta học bài gì?
-Vậy các em còn mắc sai ở lỗi chính tả nào?

-Về nhà viết những lỗi mắc sai vào sổ tay.
-Nhận xét tiết học

Khoa học (Tiết 57)
Thực vật cần gì để sống?
A.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
-Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc, chất khoáng, không khí và ánh
sáng đối với đời sống thực vật.
-Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thờng.
B.Đồ dùng dạy học
-Tranh ở trang 114, 115SGK
-Phiếu học tập.
-Chuẩn bị theo nhóm: 5 lon sữa bò, 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa
sạch.
-Giáo viên: Một lọ thuốc đánh móng tay hoặc một ít keo trong suốt.
C.Các hoạt động dạy học
1.Bài mới
Hoạt động 1: Mô tả thí nghiêm
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát các cây của các bạn mang đến và
sau đó yêu cầu mô tả cách trồng,
chăm sóc cây của mình.
- Giáo viên kẻ bảng và ghi nhanh ý
báo cáo của học sinh:
- Học sinh lắng nghe. Nhóm ghi điều
kiện sống của từng cây dán vào lon.
+ Cây 1: đặt ở nơi tối, tới nớc đều.
+ Cây 2: Đặt nơi có ánh sáng, tới nớc đều, bôi keo lên 2 mặt lá của cây.
+ Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tới nớc.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 10
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+ Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tới nớc đều.
+ Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, tới nớc đều, trồng cây bằng sỏi đã rửa sạch
+ Các cây đậu trên có những điều
kiện sống nào giống nhau?
+ Các cây thiếu điều kiện gì để sống
và phát triển bình thờng? Vì sao?
- Cây nào đủ điều kiện sống?
+ Cùng gieo 1 ngày, cây 1, 2, 3, 4
trồng bằng một lớp đất giống nhau.
+ Cây 1 thiếu ánh sáng. Vì đặt ở nới
tối.
+ Cây 2 thiếu không khí. Vì cây đã bị
bôi keo.
+ Cây 3 thiếu nớc. Vì không đợc tới
nớc.
+ Cây 4 thiếu chất khoáng có trong
đất. Vì cây đợc trồng bằng sỏi đã rửa
sạch.
Cây 4: Là cây đủ điều kiện sống.
Giáo viên: Vậy để sống đợc, thực vật cần phải đợc cung cấp nớc, ánh sáng, không
khí, khoáng chất.
Hoạt động 2
Dự đoán kết quả của thí nghiệm
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt
động cá nhân.
- Học sinh làm việc vào phiếu theo
mẫu:
Các yếu tố

mà cây đợc
cung cấp
ánh sáng Không khí Nớc Chất
khoáng có
trong đất
Dự đoán
kết quả
Cây 1 x x x Cây còi,
yếu ớt, sẽ
chết.
Cây 2 x x x Cây sẽ còi,
chết nhanh
Cây 3 x x x Cây sẽ bị
héo, chết
nhanh
Cây 4 x x x x Cây phát
triển bình
thờng
Cây 5 x x x Cây bị
vàng lá,
chết nhanh
-Cây số 4: Phát triển bình thờng
-Cây 1, 2, 3, 5: không phát triển bình thờng và chết.
-Em hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thờng?
Giáo viên kết luận: Thực vật cần có đủ nớc, chất khoáng, không khí và ánh sáng
thì mới sống và phát triển bình thờng.
Hoạt động kết thúc
-Thực vật cần gì để sống?
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Vận dụng điều đã học làm thực hành ở vờn nhà (nếu có)


Thứ t ngày 23 tháng 03 năm 2011
Luyện từ và câu (Tiết 67)
Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
A.Mục tiêu:
1Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: du lịch - thám hiểm.
2.Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi <<Du lịch
trên sông>>
B.Đồ dùng dạy học
Một số tờ giấy để học sinh các nhóm làm BT4.
C.Các hoạt động dạy học
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 11
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
1.Bài mới
1.1.Giới thiệu bài
1.2.Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:Những hoạt động nào đợc gọi là du lịch? Chọn ý đúng để trả lời.
b)Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh
Bài 2: Theo em, thám hiểm là gì? Chọn ý đúng để trả lời:
c)Thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
Bài 3: Em hiểu câu Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là gì?
-Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. - 4 nhóm hoạt động
Giáo viên kết luận: Ai đợc đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan,
trởng thành hơn.
Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con ngời mới sớm khôn ngoan, hiểu biết.
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
Du lịch trên sông bằng hình thức Hái

hoa dân chủ.
- Giáo viên kết luận và phân thắng
thua.
a) Sông Hồng
b) Sông Cửu Long
c) Sông Cầu
d) Sông Lam
e) Sông Mã
g) Sông Đáy
h) Sông Tiền, Sông Hậu
i) Sông Bạch Đằng.
3.Củng cố, dặn dò
-Giải thích: Du lịch là gì? Thám hiểm là gì?
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ số 4.
-Nhận xét tiết học.

Mỹ thuật (Tiết 29)
Vẽ tranh: đề tài an toàn giao thông
(Gv dạy Mĩ thuật Soạn giảng)

Toán (Tiết 143)
Luyện tập
A.Mục tiêu:
Rèn kỹ năng giải bài toán về Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
B.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Nêu các bớc giải bài toán về Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài

2.2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề và tự làm
bài.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập,
sau đó học sinh đọc lại bài toán trớc
lớp cho học sinh cả lớp theo dõi.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Số bé: 85
Số lớn:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
8 - 3 = 5 (phần)
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 12
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Số bé là:
85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là:
51 + 85 = 136
Đáp số: Số bé là: 51
Số lớn là: 136
-Giáo viên nhận xét ghi điểm
Bài 2: Hớng dẫn tơng tự bài 1
Bải giải
Ta có sơ đồ:
Bóng màu:
Bóng trắng: 250 bóng đèn
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2 (phần)

Số bóng đèn màu là:
250 : 2 x 5 = 625 (bóng)
Số bóng đèn trắng là:
625 - 250 = 375 (bóng)
Đáp số: 625 bóng đèn màu
375 bóng đèn trắng
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm
Bài 3:
- Bài toán cho em biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Lớp 4A nhiều hơn lớp 4B mấy học
sinh.
- Vậy tính số cây mỗi em trồng là
bao nhiêu?
- Lớp 4A: 35 học sinh
- Lớp 4B: 33 học sinh
- Lớp 4A trồng nhiều hơn lớp 4B: 10
cây.
- Số cây mỗi học sinh trồng nh nhau.
- Số cây mỗi lớp trồng đợc
- 2 học sinh (35 - 33 = 2 (học sinh)
- 10 : 2 = 5 (cây)
Bài giải
Số học sinh lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
35 - 33 = 2 (học sinh)
Mỗi học sinh trồng số cây là:
10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4A trồng số cây là:
35 x 5 = 175 (cây)
Lớp 4B trồng số cây là:

33 x 5 = 165 (cây)
Đáp số: 4A: 175 cây
4B : 165 cây
Bài 4: Học sinh dựa vào sơ đồ và đặt đề toán sau đó giải
Đề toán: Hiệu hai số là 72. Số bé bằng
5
9
số lớn. Tìm 2 số đó
- Yêu cầu học sinh làm bài - 1 em làm ở bảng lớp. Học sinh khác
làm vào vở.
Bài giải:
Ta có sơ đồ:
Số bé : 72
Số lớn:
Theo sơ đồ, Hiệu hai số phần bằng nhau là:
9 - 5 = 4 (phần)
Số bé là:
72 : 4 x 5 = 90
Số lớn là:
90 + 72 = 162
Đáp số: Số bé: 90
Số lớn: 162
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 13
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
3. Củng cố, dặn dò
-Khi giải loại toán này ta cần phải làm gì?
-Em nào cha xong về hoàn thành bài vào vở
-Nhận xét tiết học.


Kể chuyện (Tiết 29)
Đôi cánh của ngựa trắng
A.Mục tiêu:
1.Rèn kỹ năng nói:
Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, học sinh kể lại đợc từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng, có thể phối hợp lời kể điệu bộ, nét
mặt tự nhiên.
Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: phải mạnh dạn đi đó đi
đây mới mở rộng tầm hiểu biết mới mau khôn lớn, vững vàng
2.Rèn kĩ năng nghe:
-Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện
-Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
B.Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa bài trong SGK.
C.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài làm thi giữa kì 2
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Giáo viên kể chuyện
- Giáo viên kể lần 1.
- Giáo viên kể lần 2: vừa kể vừa chỉ
vào từng tranh minh họa SGK.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm
hiểu tranh.
+ Tranh 1 có nội dung gì?
+ Tranh 2 vẽ gì? Nội dung nói gì?
+ Tranh 3 vẽ gì? Nội dung nói gì?
+ Tranh 4 có nội dung gì?
+ Tranh 5 vẽ gì? Nội dung thế nào?
+ Tranh 6: Nêu nội dung của bức

tranh này?
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nghe kể, kết hợp nhìn
tranh minh họa.
+ Hai mẹ con Ngựa trắng quấn quýt
bên nhau.
+ Ngựa trắng ớc ao có cánh nh đại
bàng núi. Đại bàng bảo nó: muốn có
cánh phải đi tìm, đừng suốt ngày
quanh quẩn cạnh mẹ.
+ Ngựa Trắng xin mẹ đợc đi xa cùng
đại bàng.
+ Sói xám ngóng đờng Ngựa trắng.
+ Đại bàng núi từ trên cao lao xuống,
bổ mạnh vào trán sói, cứu Ngựa
trắng thoát nạn.
+ Đại bàng sải cánh. Ngựa trắng
thấy bốn chân mình thật sự bay nh
Đại bàng
2.3.Hớng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi 1 em đọc nội dung bài 1, 2
SGK.
* Yêu cầu học sinh kể theo nhóm, và
trao đổi ý nghĩa câu chuyện
* Thi kể trớc lớp
- Yêu cầu học sinh thi kể chuyện
theo tranh và đối thoại cùng các bạn
về nội dung, ý nghĩa của truyện.
+ Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ đợc đi
xa cùng Đại bàng Núi?

+ Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa
trắng điều gì?
- Giáo viên nhận xét lời kể, khả năng
hiểu câu chuyện của từng học sinh.
- 1 em đọc to. Cả lớp đọc thầm.
- 3 em 1 nhóm kể theo đoạn, kể toàn
truyện và trao đổi ý nghĩa của từng
đoạn.
- 6 nhóm. 6 em đại diện thi kể
chuyện.
+ Vì nó mơ ớc có đợc đôi cánh giống
nh Đại Bàng.
+ Mang lại cho Ngựa trắng nhiều
hiểu biết, làm cho Ngựa Trắng bạo
dạn hơn; làm cho bốn vó của Ngựa
trắng thực sự trở thành những đôi
cánh.
- Học sinh bình chọn em kể hay
nhất.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 14
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
3.Củng cố, dặn dò
Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa trắng không? (Đi một
ngày đàng học một sàng khôn)
Giáo viên: Đi cho biết đó biết đây. ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Về nhà xem trớc bài kể chuyện ở tuần 30.
*Nội dung truyện: (SGV/190)


Địa lý (Tiết 29)
Ngời dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng
duyên hải miền Trung (tt)
A.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
-Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế nh du lịch, công
nghiệp.
-Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế
đồng bằng duyên hải miền Trung.
-Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đờng mía.
-Nét đẹp trong sinh hoạt của ngời dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ
chức lễ hội.
B.Đồ dùng dạy học
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh, ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số
nhà nghỉ đẹp, lễ hội của ngời dân miền Trung.
-Mẫu vật: đờng mía hoặc 1 số sản phẩm đợc làm từ đờng mía.
C.Các hoạt động dạy học
3.Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh
H9 và trả lời câu hỏi.
+ Ngời dân miền Trung sử dụng cảnh
đẹp đó để làm gì?
+ Hãy kể tên 1 số bãi biển nổi tiếng
ở miền Trung mà em biết?
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi
và trả lời câu hỏi:
+ Điều kiện phát triển du lịch ở đồng
bằng duyên hải Miền Trung có tác
dụng gì đối với đời sống ngời dân?
- Học sinh quan sát và trả lời.

+ Thu hút khách du lịch đến tham
quan, tắm biển,
+ Bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa),
Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà
Tĩnh), Lăng Cô (Thừa Thiên Huế),
Mỹ Khê, Non Nớc (Đà Nẵng), Nha
Trang (khánh Hòa)
Giáo viên nhấn mạnh: Có điều kiện phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt
động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, chỗ vui chơi, )sẽ góp phần cải thiện đời
sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm, thêm thu nhập) và vùng khác đến
nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực.
4. Phát triển công nghiệp
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát hình 10 và trả lời:
+ Kể tên các sản phẩm hàng hóa từ
mía đờng?
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát H11 và nói cho nhau biết các
công việc của sản xuất đờng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan
sát hình 12: Đê chắn sóng ở khu
cảng Dung Quất và trả lời:
+ ở khu vực này đang phát triển
ngành công nghiệp gì?
+ Qua các hoạt động tìm hiểu trên
hãy cho biết: Ngời dân ở đồng bằng
duyên hải miền Trung có những hoạt
+ Bánh kẹo, sữa, nớc ngọt.
- Thu hoạch mía, vận chuyển mía,
làm sạch, ép lấy nớc quay li tâm để

bỏ bớt nớc và làm trắng đóng gói.
- Lọc dầu, khu công nghiệp Dung
Quất.
+ Có những hoạt động kinh tế mới:
phục vụ du lịch, làm việc trong nhà
máy đóng, sửa chữa tàu, nhà máy đ-
ờng, các khu công nghiệp.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 15
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
động sản xuất nào?
5.Lễ hội ở đồng bằng duyên hải miền Trung
+ Yêu cầu học sinh hoạt động cá
nhân: kể tên các lễ hội nổi tiếng ở
vùng đồng bằng duyên hải miền
Trung.
+ Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm:
Mô tả lại Tháp Bà trong hình 13 và
kể các hoạt động lễ hội Tháp Bà.
+ Lễ hội Tháp Bà, lễ hội cá Ông, lễ
hội Ka - tê mừng năm mới của ngời
chăm.
+ Tháp Bà là khu di tích có nhiều
ngọn tháp nằm cạnh nhau. Các ngọn
tháp không cao nhng trông rất đẹp,
có đỉnh nhọn, đợc xây từ lâu rồi mà
vẫn còn tồn tại tới nay.
Các hoạt động ở lễ hội Tháp Bà
Hoạt động lễ Hoạt động hội
- Ngời dân tập trung tại khu Tháp Bà

làm lễ ca ngợi công đức Nữ thần.
- Cầu chúc cuộc sống ấm no, hạnh
phúc.
- Văn nghệ: thi múa hát.
- Thể thao, bơi thuyền, đua thuyền.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò
-Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến thăm quan miền Trung?
-Kể tên một số ngành công nghiệp có ở các tỉnh duyên hải miền Trung.
-Gọi 3 em đọc mục ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.

Thứ năm ngày 24 tháng 03 năm 2011
Thể dục (Tiết 58)
Môn tự chọn - nhảy dây
A.Muc tiêu
-Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và
nâng cao thành tích.
-Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác
và nâng cao thành tích.
B.Địa điểm, phơng tiện
-Sân tập thoáng mát, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Mỗi học sinh 1 dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn.
C.Các hoạt động dạy học
1.Mở đầu: 6 - 10 phút
-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 phút.
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên: 150 - 200m
-Xoay các khớp tay, chân, hông, vai: 1 - 2 phút.
-Kiểm tra bài cũ: 1 phút.
2.Phần cơ bản: 18 - 22 phút

a)Môn tự chọn: 9 - 11 phút
*Đá cầu: 9 - 11 phút
-Ôn tâng cầu bằng đùi: 2 - 3 phút. Tập theo đội hình hàng ngang.
-Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 nguời: 6 - 7 phút (dạy nh bài 57)
*Ném bóng: 9 - 11 phút
-Ôn 1 số động tác bổ trợ: 2 phút. Giáo viên nêu tên động tác làm mẫu, cho học
sinh tập, uốn nắn động tác sai.
-Ôn cách cầm bóng và t thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném đích: 7 - 8 phút.
b)Nhảy dây: 9 - 11 phút
-Ôn nhảy đây kiểu chân trớc chân sau: 5 - 6 phút. Yêu cầu học sinh tập theo đội
hình vòng tròn.
-Thi vô địch tổ tập luyện 3 - 4 phút, lớp trởng điều khiển (thực hiện nh bài 57)
3.Phần kết thúc: 4 - 6 phút
-Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài: 1 - 2 phút
-Một số động tác hồi tỉnh: 2 phút
-Vỗ tay và hát: 1 phút
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 16
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
-Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà: 1 phút.

Tập đọc (Tiết 58)
Trăng ơi từ đâu đến?
A.Mục tiêu
1.Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng
thơ.
Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết: đọc đúng những câu hỏi lặp đi lặp
lại Trăng ơi từ đâu đến? với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ng-
ỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của trăng.
2.Hiểu các từ ngữ trong bài

Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài
thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ nh một giả định
về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng.
3.Học thuộc lòng bài thơ
B.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
C.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 3 em đọc bài Đờng đi Sa Pa và trả lời 3 câu hỏi SGK.
-Một học sinh học thuộc lòng đoạn cuối và trả lời câu hỏi SGK.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
a)Luyện đọc
-Gọi 6 em tiếp nối đọc 6 khổ thơ.
-Yêu cầu học sinh luyện đọc cặp đôi.
-01, 02 em đọc cả bài.
b)Tìm hiểu bài
- Gọi học sinh đọc 2 khổ thơ đầu và
trả lời câu hỏi:
+ Trong 2 khổ thơ đầu, trăng đợc so
sánh với những gì?
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ
cánh đồng xa, từ biển xanh?
- Yêu cầu học sinh đọc 4 khổ thơ còn
lại và trả lời:
+ Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng
trăng gắn với một đối tợng cụ thể. Đó
là những gì? những ai?

- 2 em đọc to. Cả lớp đọc thầm.
+ Trăng hồng nh quả chín,
Trăng tròn nh mắt cá
- Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh
đồng xa vì trăng hồng nh 1 quả chín
treo lơ lửng trớc nhà; Trăng đến từ
biển xanh vì trăng tròn nh mắt cá
không bao giờ chớp mi.
- 1 em đọc to. Cả lớp đọc thầm.
+ Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ
ru, chú Cuội, đờng hành quân, chú
bộ đội, góc sân.
- Những đồ chơi, sự vật gần gũi với
trẻ em, những câu chuyện các em
nghe từ nhỏ, những con ngời thân
thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đờng
hành quân bảo vệ quê hơng.
Giáo viên: hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dới con mắt nhìn của
trẻ thơ.
+ Bài thơ thể hiện tình cảm của tác
giả đối với quê hơng đất nớc nh thế
nào?
+ Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự
hào về quê hơng đất nớc, cho rằng
không có trăng nơi nào sáng hơn đất
nớc em.
Nội dung chính: Bài thơ cho chúng ta cảm nhận đợc vẻ đẹp độc đáo, gần gũi của
trăng và cho ta thấy tình yêu quê hơng đất nớc tha thiết của tác giả.
c)Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
-Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc - 3 em đọc. Mỗi em đọc 2 khổ thơ.

GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 17
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
6 khổ thơ.
- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn 3
khổ thơ đầu.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm, chọn 3
em lên đọc.
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng từng
khổ thơ.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- 2 em ngồi cùng bàn đọc.
- 3 em thi đọc. Chọn em đọc hay
nhất.
- 6 em đọc thuộc lòng.
3.Củng cố, dặn dò
-Hình ảnh nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất?
+ Em thích hình ảnh trăng hồng nh quả chín, lửng lơ lên trớc nhà. Vì mỗi lần
chơi dới ánh trăng, ngẩng lên nhìn trăng đẹp nh quả chín hồng trên cây.
+ Em thích hình ảnh trăng bay nh quả bóng; Bạn nào đá lên trời. Vì chúng em
rất hay chơi đá bóng. Trong đêm rằm, trăng tròn nh trái bóng.
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ và xem trớc bài thơ Hơn một nghìn ngày vòng
quanh trái đất.
-Nhật xét tiết học.

Toán (Tiết 144)
Luyện tập
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải bài toán Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của
2 số (dạng 1 với n > 1)

B.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Chấm 1 số vở học sinh.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Luyện tập
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc đề.
- Giáo viên gọi 1 em lên giải. Cả lớp
làm vào vở.
- 1 em đọc đề. Cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào
vở.
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Số lớn:
Số bé: 30
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)
Số bé là:
30 : 2 = 15
Số lớn là:
15 + 30 = 45
Đáp số: Số bé: 15
Số lớn: 45
-Giáo viên nhận xét ghi điểm
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề. Cả lớp đọc
thầm.
- Hiệu của 2 số bao nhiêu?
- Hãy nêu tỉ số của 2 số?
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.

- 1 em đọc đề. Cả lớp đọc thầm.
+ Hiệu của 2 số là 60
+ Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì đợc số
thứ 2 nên số thứ nhất bằng 1 số
5
thứ hai hay số thứ hai gấp 5 lần số
thứ nhất.
- 1 học sinh lên làm bài. Cả lớp làm
vào vở.
Bài giải
Vì số thứ nhất gấp lên 5 lần thì đợc số thứ hai nên số thứ nhất bằng
1
5
số
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 18
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
thứ hai.
Ta có sơ đồ:
Số thứ nhất: 60
Số thứ hai:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 1 =4 (phần)
Số thứ nhất là:
60 : 4 = 15
Số thứ hai là:
15 + 60 = 75
Đáp số: Số thứ nhất: 15
Số thứ hai: 75
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.

Bài 3
-Giáo viên hớng dẫn tơng tự bài 1, 2 và giải
Bài giải
Ta có sơ đồ
Gạo nếp: 540 kg
Gạo tẻ:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
4 - 1 = 3 (phần)
Cửa hàng có số gạo nếp là:
540 : 3 = 180 (kg)
Cửa hàng có số gạo tẻ là:
180 + 540 = 720 (kg)
Đáp số: Gạo nếp: 180 kg
Gạo tẻ: 720 kg
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm
Bài 4: Dạy tơng tự bài 1, 2
Đề toán: Số cây dứa nhiều hơn số cây cam là 170 cây. Biết số cây cam bằng
1
6
,
tính số cây mỗi loại?
Bài giảI :
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
6 1 = 5 (phần)
Số cây cam là:
170 : 5 = 34 (cây)
Số cây dứa là:
34 x 6 = 204 (cây)
Đáp số: Cam: 34 cây.
Dứa: 204 cây

3.Củng cố, dặn dò
-Nêu lại các bớc giải một bài toán Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số
-Nhận xét tiết học.

Tập làm văn (Tiết 57)
Luyện tập tóm tắt tin tức
A.Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở các tuần 24, 25
-Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc.
B.Đồ dùng dạy học
-Một vài tờ giấy A2 để làm BT1, 2, 3
C.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét bài kiểm tra giữa kì 2
2.Bài mới
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 19
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hớng dẫn luyện tập
Bài 1, 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu và
nội dung bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh dới lớp đọc bài làm của
mình.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
- 2 em đọc tiếp nối thành tiếng.
- 3 học sinh viết vào giấy khổ to, học
sinh cả lớp viết vào vở.
- 3 -> 5 em đọc bài làm của mình.

Ví dụ
Tin a
Tin b
Khách sạn trên cây sồi
Tại Vát - te - rát, Thụy Điển, có một khách sạn treo trên cây
sồi cao 13 mét dành cho những ngời muốn nghỉ ngơi ở những
chỗ khác lạ. Giá một phòng nghỉ khỏang hơn sáu triệu đồng
một ngày (2 câu).
Khách sạn treo
Để thỏa mãn ý thích của những ngời muốn nghỉ ngơi ở những
chỗ lạ, tại Vát - te - rát, Thụy Điển, có một khách sạn treo
trên cây sồi cao 13 mét (1 câu)
Nhà nghỉ cho khách du lịch bốn chân
Để đáp ứng nhu cầu của những ngời yêu quí súc vật, một phụ
nữ Pháp đã mở khu c xá đầu tiên dành cho các vị khách du
lịch bốn chân (1 câu)
Súc vật theo chủ đi du lịch nghỉ ở đâu?
Để có chỗ nghỉ cho súc vật theo chủ đi du lịch, ở Pháp có một
phụ nữ đã mở một khu c xá riêng cho súc vật (1 câu)
Khách sạn cho súc vật
ở pháp mới có một khu c xá dành cho súc vật đi du lịch vùng
với chủ (1 câu)
Bài tập 3: Đọc một tin trên báo Nhi đồng hoặc Thiến niên Tiền phong và tóm tắt
tin đó bằng một vài câu
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Giáo viên kiểm tra mẩu tin cắt trên
báo của học sinh.
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc
bản tin.
- Học sinh tự làm vào giấy.

- Giáo viên nhận xét, sửa sai.
- 1 em đọc.
- Học sinh trng bày mẩu tin.
- 5 -> 10 em đọc. Cả lớp nhận xét.
- Học sinh tự làm.
3.Củng cố, dặn dò
-Về nhà hoàn thành bài tập vào vở. Quan sát 1 con vật nuôi trong nhà (gà, chim,
chó, mèo ). Su tầm tranh ảnh vật nuôi tiết sau học tập làm văn (Cấu tạo của bài
văn miêu tả con vật)
-Nhận xét tiết học.

Khoa học (Tiết 58)
Nhu cầu nớc của thực vật
A.Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết: trình bày nhu cầu về nớc của thực vật và ứng dụng
thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
B.Đồ dùng dạy học
-Hình trang 116, 117SGK
-Su tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ớt và dới nớc.
C.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Thực vật cần gì để sống?
-Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết cây cần gì để sống?
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 20
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nớc của các loài thực vật khác nhau

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
phân loại: cây sống ở nơi khô cạn,
nơi ẩm ớt, cây sống dới nớc, cây sống
cả trên cạn và dới nớc.
+ Em có nhận xét gì về nhu cầu nớc
của các loài cây?
+ Cho học sinh quan sát tranh minh
họa trang 116 SGK.
- 4 nhóm hoạt động.
- Học sinh phân loại
Ví dụ:
+ Nhóm cây sống dới nớc: bèo, rong,
rêu, tảo, khoai nớc, đớc, chàm, cây
bụt mọc, vẹt, sú, rau muống,
+ Nhóm cây sống ở nơi khô cạn: x-
ơng rồng, thầu dầu, dứa, hành, tỏi,
thuốc bỏng, lúa nơng, thông, phi
lao,
+ Nhóm cây sống ở nơi ẩm ớt: khoai
môn, rau má, bóng nớc, ráy, rau cỏ
bợ.
+ Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa
sống dới nớc: rau muống, dừa, cây lỡi
mác, cỏ,
+ Các loài cây khác nhau thì có nhu
cầu về nớc khác nhau. Có cây chịu đ-
ợc khô cạn, có cây a ẩm, có cây lại
vừa sống đợc ở trên cạn, vừa sống ở
dới nớc.
Giáo viên kết luận: Để tồn tại và phát triển các lòai thực vật đều cần có nớc. Có

cây a ẩm, có cây chịu đợc khô cạn. Cây sống ở nơi a ẩm hay khô hạn cũng đều
phải hút nớc có trong đất để nuôi cây, dù rằng lợng nớc này rất ít ỏi, nhng phù
hợp với nhu cầu của nó.
Hoạt động 2: Nhu cầu về nớc ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây
- Cho học sinh quan sát tranh minh
họa trang 117 SGK và trả lời câu
hỏi:
+ Mô tả những gì em nhìn thấy trong
hình vẽ?
- Quan sát tranh, trao đổi và trả lời.
Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên
thửa ruộng bà con nông dân đang
làm cỏ lúa. Bề mặt ruộng lúa chứa
nhiều nớc.
Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gạt lúa. Bề mặt ruộng lúa khô.
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần
nhiều nớc?
+ Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm
đòng, cây lúa lại cần nhiều nớc?
+ Em còn biết những loại cây nào mà
ở những giai đoạn phát triển khác
nhau sẽ cần những lợng nớc khác
nhau.
+ Khi thời tiết thay đổi nhu cầu về n-
ớc thay đổi nh thế nào?
+ Cây lúa cần nhiều nớc từ lúc mới
cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào
hạt.
+ Cần nhiều nớc để sống và phát
triển, giai đoạn làm đòng lúa cần

nhiều nớc để tạo hạt.
+ Cây ngô: lúc ngô nảy mầm đến lúc
ra hoa cần có đủ nớc nhng đến lúc
bắt đầu vào hạt thì không cần nớc.
+ Cây rau cải, rau xà lách, xu hào
cần phải có nớc thờng xuyên.
+ Các loại cây ăn quả lúc còn non để
cây sinh trởng và phát triển tốt cần
tới nớc thờng xuyên nhng đến khi
quả chín, cây cần ít nớc hơn.
+ Cây mía từ khi trồng ngọn cũng
cần tới nớc thờng xuyên, đến khi mía
bắt đầu có đốt và lên luống thì không
cần tới nớc nữa.
+ Nhất là khi trời nắng, nhiệt độ
ngoài trời tăng cao cũng cần phải tới
nhiều nớc cho cây.
Hoạt động 3: Trò chơi Về nh
- Chia lớp thành 3 nhóm
- Giáo viên yêu cầu học sinh cầm
- Mỗi nhóm cử 5 em tham gia.
- Học sinh giơ tấm thẻ ghi: bèo, xơng
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 21
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
những tấm thẻ có ghi?
- Yêu cầu 3 học sinh cầm tấm thẻ có
ghi?
- Giáo viên hô: Về nhà, về nhà
- Giáo viên tổng kết trò chơi.

rồng, rau rêu, ráy, rau cổ bợ, rau
muống, dừa, cỏ, bóng nớc, thuốc
bỏng, dơng xỉ, hành, rau rút, chàm.
- 3 học sinh cầm: a nớc, a khô hạn, a
ẩm.
- Học sinh lật thẻ lại xem tên mình
là cây gì chạy về phiá sau bạn cầm
thẻ ghi nơi mình a sống.
-Giáo viên tổng kết trò chơi
Hoạt động kết thúc
-Gọi học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 117 SGK.
-Về học bài và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.

Thứ sáu ngày 25 tháng 03 năm 2011
Luyện từ và câu (Tiết 58)
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị
A.Mục tiêu:
1.Học sinh hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
2.Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình
huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
B.Đồ dùng dạy học
-Một tờ phiếu ghi lời BT2, 3 (phần nhận xét)
-Một vài tờ giấy khổ to để học sinh làm BT4 (luyện tập)
C.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 1 em làm BT2, 3; 1 học sinh làm BT4 (Bài: mở rộng vốn từ Du lịch - thám
hiểm)
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới

2.1.Giới thiệu bài
2.2.Phần nhận xét
Bài 1, 2: Tìm những câu nêu yêu
cầu, đề nghị trong mẩu chuyện BT1
+ Yêu cầu học sinh đọc thầm và tìm
các câu nêu yêu cầu, đề nghị.
+ Gọi học sinh phát biểu.
Bài 3:
+ Em có nhận xét gì về cách nêu yêu
cầu, đề nghị của 2 bạn Hùng và
Hoa?
- Bơm cho cái bánh trớc. Nhanh lên
nhé, trễ giờ học rồi.
- Vậy cho mợn cái bơm, tôi bơm lấy
vậy.
- Bác ơi, cho cháu mợn cái bơm nhé.
- Nào để bác bơm cho.
+ Bạn Hùng nói trống không, yêu
cầu bất lịch sự với bác Hai. Bạn Hoa
yêu cầu lịch sự với bác Hai.
Giáo viên: Hùng nói cộc lốc, trống không thể hiện thái độ thiếu tôn trọng ngời có
tuổi khiến bác Hai phật ý, không cho mợn bơm và cũng không bơm hộ. Hoa lễ
phép chào hỏi, thể hiện sự kính trọng với ngời lớn, lời nói nhẹ nhàng khiến bác
Hai hài lòng và tự nguyên bơm xe cho bạn.
Bài 4:
+ Theo em, nh thế nào là lịch sự khi
yêu cầu, đề nghị?
+ Tại sao phải cần giữ lịch sử khi
yêu cầu, đề nghị?
2.3. Ghi nhớ

-Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
Cho ví dụ
2.4. Luyện tập
Bài 1: Khi muốn mợn bạn những
cách nói nào?
+ Là lời yêu cầu phù hợp giữa ngời
nói và ngời nghe, có cách xng hô phù
hợp.
+ Để ngời nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn
sàng làm cho mình.
- 3 em đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm để thuộc bài tại lớp
+ Mai mẹ cho con tiền nộp học mẹ
nhé!
+ Chị ơi, giảng giúp em bài toán này
với.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 22
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
- Chọn ý b và c
b) Lan ơi, cho tớ mợn cái bút!
c) Lan ơi, cậu có thể cho tớ mợn cái
bút đợc không?
+ Cậu làm ơn cho mình di chung áo
ma với.
Bài 2: Khi muốn hỏi một ngời lớn tuổi, em có thể chọn những cách nào? (Chọn b,
c, d)
b)Bác ơi, mấy giờ rồi ạ!
c)Bác ơi, bác làm ơn cho cháu biết mấy giờ rồi!
d)Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ!

-Giáo viên ghi điểm cho học sinh trả lời đúng
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề. Học sinh
tiếp nối trả lời - Giáo viên ghi nhanh
lên bảng, nhận xét.
a) Lan ơi, cho tớ về với!
- Cho đi nhờ một cái!
b) Chiều nay, chị đón em nhé!
- Chiều này, chị phải đón em đấy!
c) Đừng có mà nói nh thế!
- Theo tớ, cậu không nên nói nh thế!
d) Mở hộ cháu cái cửa!
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với.
- 4 em đọc to. Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh trả lời. Học sinh khác bổ
sung.
- Lời nói lịch sự vì có các từ xng hô
Lan, tớ, với, ơi thể hiện quan hệ thân
mật.
- Câu bất lịch sự vì nói trống không,
thiếu từ xng hô.
- Câu lịch sự, tình cảm vì có từ nhé
thể hiện sự đề nghị thân mật.
- Từ phải trong câu có tính bắt buộc,
không phù hợp với lời đề nghị của
ngời dới.
- Câu khô khan, mệnh lệnh.
- Lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết
phục vì có cặp từ xng hô tớ - cậu, từ
khuyên nhủ không nên khiếm tốn:

theo tớ.
- Nói cộc lốc.
- Lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xng
hô bác - cháu thêm từ giúp sau từ mở
thể hiện sự nhã nhặn, từ với thể
hiện tính chất thân mật.
Bài 4: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm.
- Giáo viên nhận xét kết luận ví dụ:
- 4 nhóm hoạt động. Đại diện dán ở
bảng lớp.
a)Mẹ muốn xin tiền bố mẹ để mua 1 quyển vở ghi chép.
-Mẹ ơi, mẹ cho con tiền để con mua quyển sổ ạ!
-Xin mẹ cho con tiền để con mua quyển sổ ạ!
b)Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ ở nhà bác một lúc nhé!
-Tha bác, cháu muốn ngồi nhờ bên nhà bác một lúc, đợc không ạ?
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố, dặn dò
-Theo em nh thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị
-3 em đọc mục ghi nhớ/111
-Nhận xét tiết học.

Đạo đức (Tiết 29)
Tôn trọng Luật giao thông (Tiết 2/2)
Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
- Giáo viên chuẩn bị 1 số biển báo
cho học sinh nhận biết:
+ Biển báo đờng 1 chiều.
+ Biển báo có học sinh đi qua.

+ Biển báo có đờng sắt.
+ Biển báo cấm đỗ xe.
+ Các xe chỉ đi đờng đó theo 1 chiều
(xuôi hay ngợc)
+ Báo hiệu gần đó có trờng học, đông
học sinh. Do đó các phơng tiện đi lại
cần chú ý giảm tốc độ để tránh học
sinh qua đờng.
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 23
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
+ Biển báo cầm dùng còi trong thành
phố.
+ Báo hiệu có đờng sắt, tàu hỏa. Do
đó các phơng tiện đi lại cần lu ý để
tránh khi tàu hỏa đi quan.
+ Báo hiệu không đợc đỗ xe ở vị trí
này.
+ Báo hiệu không đợc dùng còi ảnh
hởng đến cuộc sống của những ngời
dân sống ở phố đó.
Giáo viên kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và
làm đúng mọi biển báo giao thông.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT3SGK)
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm.
Nhóm 1: Câu a: Bạn em nói: <<Luật
giao thông chỉ cần ở thành phố, thị
xã>>
Nhóm 2: b) Bạn ngồi cạnh em trong

ô tô thò đầu ra ngoài.
Nhóm 3: Câu c Bạn rủ em ném đất
đá lên tàu hỏa.
Nhóm 4: Câu d Bạn em đi xe đạp va
vào một ngời đi đờng.
Nhóm 5: Câu đ Các bạn xúm lại xem
1 vụ tai nạn giao thông.
Nhóm 6: Câu e Một nhóm bạn em
khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đờng.
- 6 nhóm. Mỗi nhóm 1 tình huống và
tìm cách giải quyết.
a) Không tán thành Luật giao thông
cần đợc thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
b) Không tán thành. Khuyên bạn
không nên thò đầu ra ngoài nguy
hiểm.
c) Can ngăn bạn không ném đá lên
tàu, gây nguy hiểm cho hành khách
và làm h hỏng tài sản công cộng.
d) Đề nghị bạn dừng xe lại xin lỗi và
giúp ngời bị nạn.
đ) Khuyên các bạn nên ra về, đừng
làm cản trở giao thông.
e) Không nên đi dới lòng đờng vì rất
nguy hiểm.
Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (BT4SGK)
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm.
- Giáo viên nhận xét kết quả làm
việc của nhóm.

- 6 nhóm hoạt động. Đại diện lên
trình bày kết quả.
- Học sinh bổ sung.
Giáo viên kết luận: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và mọi ngời cần chấp
hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
Hoạt động tiếp nối
-Các em tích cực chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi ngời cùng thực
hiện.
-Giáo viên nhận xét tiết học.

Toán (Tiết 145)
Luyện tập chung
A.Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kỹ năng giải bài toán: <<Tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của 2 số đó>> và <<Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó>>
B.Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ
-Chấm 1 số vở bài tập của tổ 2.
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
Bài 1:
- Giáo viên treo bảng phụ có kẻ sẵn
nội dung của bài toán lên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
bài, sau đó làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm bài. Học
sinh cả lớp làm bài vào vở BT.
Hiệu hai số Tỉ số của 2 số Số bé Số lớn
15
2
3

30 45
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 24
TRƯờNG TH Võ THị SáU GIáO áN LớP 4
36
1
4
12 48
-Giáo viên nhận xét bài làm ở bảng lớp
Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề bài
toán
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tỉ
số của hai số.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
- 1 em đọc đề bài trớc lớp. Học sinh
khác đọc thầm.
- Học sinh nêu: vì giảm số thứ nhất
đi 10 lần đợc số thứ hai nên số thứ
nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số
thứ hai bằng
1
10
số thứ nhất
- 1 học sinh làm bài. Cả lớp làm bài
tập.
Bài giải
Vì giảm số thứ nhất 10 lần thì đợc số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ
hai.
Hiệu số phần bằng nhau là:
10 1 = 9 (phần)

Số thứ hai là:
738 : 9 = 82
Số thứ nhất là:
82 + 738 = 820
Đáp số: số thứ nhất 820
số thứ hai 82
-Giáo viên nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tính số kg gạo mỗi loại ta
làm thế nào?
+ Làm thế nào để tính đợc số kg gạo
trong mỗi túi?
+ Vởy đầu tiên chúng ta cần tính gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- 1 em đọc đề. Cả lớp đọc thầm.
+ Có: 10 túi gạo nếp
12 túi gạo tẻ
Nặng 200 kg
Số kg gạo mỗi túi nh nhau.
+ Có bao nhiêu kg gạo mỗi loại.
+ Lờy số kg gạo của mỗi túi nhân với
số túi của từng loại.
+ Ta lấy tổng số gạo chia cho tổng số
túi.
+ Tính tổng số túi gạo.
- 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào
vở.
Bài giải

Tổng số túi gạo là:
10 + 12 = 22 (túi)
Mỗi túi gạo nặng là:
220 : 22 = 10 (kg)
Số gạo nếp nặng là:
10 x 10 = 100 (kg)
Số gạo tẻ nặng là:
12 x 10 = 120 (kg)
Đáp số: gạo nếp: 100 kg
gạo tẻ: 120 kg
- Giáo viên chữa bài trên bảng và nhận xét ghi điểm.
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề
- Giáo viên hỏi: Bài toán thuộc dạng
toán gì?
- Yêu cầu học sinh nêu các bớc giải
toán của loại toán này.
- Yêu cầu học sinh làm bài
- 1 em đọc đề.
+ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của
2 số đó.
- Học sinh nêu.
- 1 em làm ở bảng lớp. Cả lớp làm
vào vở.
Bài giải
Ta có sơ đồ
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU
GIáO VIÊN :Tạ NGọC HậU TRANG 25

×