Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Báo cáo thực tế tại nhà máy xi măng Lưu xá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.85 KB, 53 trang )

Trường ĐH KT & QTKD TN Báo cáo thực tế
Lời mở đầu
Giới thiệu chung về công ty
GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY XI MĂNG LƯU XÁ
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy
Tên giao dich: Nhà máy Xi măng Lưu Xá
Địa chỉ: Phường Phú Xá- Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại: 02803 855 113 fax: 02803 857 622
Email:
Giám đốc: Nguyễn Công Bằng
Nhà máy Xi măng Lưu Xá là thành viên của Công ty Vật liệu xây dựng
thuộc Tổng công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam, được thành lập theo
quyết định số 342/XL II – TCLĐ ngày 1/8/1995 của giám đốc Công ty Xây lắp
II (Nay là công ty Cổ phần Đầu tư và Sản xuất công nghiệp), giấy phép kinh
doanh số 1703000215 do phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tư
tỉnh Thái Nguyên Cấp ngày 01/05/2006.
Nhà máy bước vào hoạt động từ năm 1995, đây là thời kỳ khó khăn cho
các doanh nghiệp khi cho sự chuyển đổi từ cơ chế kinh tế quan liêu bao cấp
sang cơ chế hoạch toán kinh doanh. Trong những năm đầu do con nhiều khó
khăn và mới đi vào hoạt động do đó nhà máy còn gặp nhiều khó khăn và hoạt
động thiếu ổn định. Đảng ủy và ban giám đốc công ty đã hết sức quan tâm, chỉ
đạo sát sao và dần dần nhà máy đi vào hoạt động ổn định và bắt đầu kinh doanh
có lãi từ năm 1999, cũng bắt đầu từ những thành công đó nhà máy tiếp tục có
những bước phát triển đi lên hoạt động kinh doanh hiệu quả và đảm bảo tốt hơn
đời sống người lao động trong công ty. Tinh thần đoàn kết, ý chí phấn đấu
vươn lên của nhà máy luôn được các thế hệ lãnh đạo của nhà máy phát huy,
công tác quản lý luôn được cải tiến giúp cho ban lãnh đạo nhà máy kịp thời đưa
ra các chủ trương, giải pháp khắc phục khó khăn tiếp tục vươn lên đứng vững
trong thị trường, đồng thời hoạch định các kế hoạch cho nhà máy trong các thời
gian tiếp theo.
Nguyễn Thị Nhung Lớp K5 QTKDTH B


1
Trường ĐH KT & QTKD TN Báo cáo thực tế
Giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2004, nền kinh tế phục hồi, sự phát triển
của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân tao lên sức ép cạnh
tranh vô cùng đối với nhà máy, các doanh nghiếp trong ngành đưa ra các chiến
lược canh tranh đối với sản phẩm của nhà máy như: giảm giá, chiết khấu. Điều
đó không tranh khỏi việc phải điều chỉnh giá bán tại một số thị trường để giữ
vững thị phần, tiếp tục tồn tại và phát triển. Giai đoạn này cũng có nhiều sự
biến động trong thị trường đầu vào: giá xăng dầu biến động, giá than tăng, các
nhà cung cấp nguyên vật liệu tăng giá, chi phí đầu vào tăng làm cho giá thành
đơn vị sản phẩm tăng lên anh hưởng không tốt tới hoạt động sản xuất kinh
doanh của nhà máy. Đứng trước những khó khăn thử thách đó nhà máy được
sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo công ty, sự quyết tâm và tinh thần hăng say
lao động của cán bộ công nhân viên trong nhà máy, cộng với sự hợp tác gắn bó
của các đơn vị bạn, các đối tác trong kinh doanh và hơn hết đó là sự tín nhiệm
của khác hàng đối với sản phẩm, sự tin tưởng và hợp tác của các đại lý. Chính
nhũng điều kiện ấy đã tao cho nhà máy nguồn động lực to lớn tiếp tuc vươn lên
hoàn thành xuất sắc nhiệm vị sản xuất kinh doanh của mình.
Từ năm 2005 tới nay: khi đất nước bước vào thời kỳ hội nhập, hàng hóa
nước ngoài tràn vào cạnh tranh với hàng hóa trong nước tạo nên nhữn khó khăn
thách thức đối với tất cả các ngành kinh tế, và lĩnh vực sản xuất xi măng không
nằm ngoài sự tác động đó. Nhà máy Xi măng Lưu Xá cũng đứng trước nhiều
thách thức: Giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào tiếp tục tăng cao và gây ảnh
hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy. Trong giai đoạn này các
cơ chế chính sách cho công ty cổ phần vẫn còn chưa tạo được nhiều động lực
cho sự phát triển của các công ty cổ phần. Sự xuống cấp của kết cấu hạ tầng và
trang thiết bị máy móc cũng đã làm tăng thêm nhiều khoản chi phí ảnh hưởng
tới hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy trong giai đoạn này. Các doanh
nghiệp trong ngành và đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất xi măng trong tỉnh
Thái Nguyên và các tỉnh lân cận đã có nhiều cải tiến đổi mới công nghệ,

chuyển từ công nghệ lò đứng sang công nghẹ lò quay, cải thiện chất lương nâng
cao hiệu quả sản xuất sản lượng xi măng liên tục gia tăng, áp lực cạnh tranh
Nguyễn Thị Nhung Lớp K5 QTKDTH B
2
Trường ĐH KT & QTKD TN Báo cáo thực tế
ngày càng khốc liệt hơn. Đứng trước muôn vàn khó khăn thử thách đó, toàn thể
cán bộ công nhân viên nhà máy đã tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, thống
nhất ý chí, tích cực trong lao động và công tác chuyên môn. Đảng ủy và lãnh
đạo công ty luôn theo sát từng hoạt động của nhà máy, sự giúp đỡ của các chi
nhánh bạn và các doanh nghiệp bạn. Những cơ hội và thách thức luôn được
lãnh đạo nhà máy nhìn nhận một cách đúng đắn, phát huy tốt nhất các điều kiện
thuận lợi, hạn chế các yếu tố bất lợi, liên tục hoàn thành kế hoạch của nhà máy
từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh, tiếp tục khẳng định vị thế của mình
trên địa bàn, và tạo dựng được lòng tin của khách hàng.
Một số thành tích mà nhà máy đã đạt được trong thời gian qua:
+ Huân chương lao động hạng II (năm 2005)
+ Giải thưởng chất lượng Việt Nam. Giải thưởng tôn vinh các doanh
nghiệp luôn lỗ lực cải tiến chất lượng sản phẩm tổ chức năm 2008.
Nhà máy đã và đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2008,
bộ tiêu chuẩn ISO QUACERT, Sản xuất sạch hơn với 5S.
1.2 Chức năng nhiệm vụ của nhà máy
1.2.1 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh
Đăng ký kinh doanh: Nhà máy xi măng Lưu Xá là một doanh nghiệp nhà
nước mới được chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần từ năm 2006.
Lĩnh vực sản xuất của nhà máy:
+ Sản xuất xi măng PCB30
+ Sản xuất cấu kiện bê tông
+ Sản xuất gach không nung
+ Xây dựng công trình công nghiệp và dân dụng
1.2.2 Các sản phẩm của nhà máy

Xi măng: Sản phẩm chính của nhà máy là xi măng Poocland hỗn hợp
PCB30 được sản xuất theo TCVN 6260:1997 (được Tổng cục Tiêu Chuẩn Đo
Lường Chất Lượng chứng nhận).
Xi măng Poocland là chất kết dính xây dựng, các thành phần hóa học chủ
yếu là hợp chất có độ bazơ cao.
Nguyễn Thị Nhung Lớp K5 QTKDTH B
3
Trường ĐH KT & QTKD TN Báo cáo thực tế
Trong quan điểm hóa học người ta chia ra như sau:
a- Nhóm xi măng Silic – Môi trường nước.
b- Nhóm xi măng Alumin – Môi trường nhiệt độ cao.
c. Nhóm xi măng khác – Môi trường đặc biệt
Xi măng Poocland là chất kết dính thủy lực được sản xuất bằng cách
nghiền mịn clinke xi măng với thạch cao (3-> 5%) và phụ gia nếu có.
Xi măng PCB30 là sản phẩm chủ yếu dùng cho các công trình xây dựng
dân chịu lực và có tuổi thọ cao như: cột, dầm, sàn, các công trình thủy lợi
Sản phẩm xi măng PCB30 được đóng trong bao kín với lớp vỏ chống ẩm
đảm bảo khi vân chuyển đi xa. Trên vỏ bao có in tên và biểu tượng của nhà
máy xi măng Lưu Xá, tên loại xi măng, định lượng hàng hóa, ngày sản xuất,
thời hạn sử dụng (60 ngày kể tử ngày sản xuất), hướng dẫn sử dụng
Dưới đây là các thông số kỹ thuật của xi măng PCB30:
+ Kích cỡ lên sàng 0,08 mm
+ Hàm lượng vôi tự do < 2,5%
+ Độ nghiền mịn < 12%
+ Nhiệt độ nung Clinke 1450
o
C
+ Thành phần Clinke 90%
+ Thạch cao 5%
+ Phụ gia trơ 5%

Các yêu cầu kỹ thuật đối với PCB30:
+ Đảm bảo thành phần hóa học
+ Đảm bảo độ mịn (< 15% trên sang 0,08mm)
+ Đảm bảo đọ ẩm
+ Đảm bảo độ đồng nhất
Để đảm bảo chất lương cho xi măng PCB30 mỗi giai đoạn của quá trình sản
xuất luôn cần được kiểm tra và phân tích về các thông số kỹ thuật, hạn chế
lượng vôi tự do trong thành phần xi măng.
Chương 1: Nội dung thực tập về Quản trị học
1.1. Hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp
1.1.1.Hệ thống kế hoạch và quá trình xây dựng kế hoạch của doanh nghiệp
Nguyễn Thị Nhung Lớp K5 QTKDTH B
4
Trng H KT & QTKD TN Bỏo cỏo thc t
nh mỏy xi mng Lu Xỏ hin cha cú vn bn c th v cụng tỏc hoch
nh chin lc kinh doanh ca nh mỏy. Hin nay nh mỏy ch xõy dng cỏc
k hoch trong ngn hn cho tng thỏng, tng quý, tng nm.
Quỏ trỡnh xõy dng k hoch ca nh mỏy
Trên thực tế, ở nha
Các mục tiêu đợc cụ thể hoá bằng hệ thống các chỉ tiêu: Doanh thu, sản l-
ợng, lợi nhuận, nộp ngân sách
* Nh mỏy xõy dng k hoch sn xut kinh doanh trong tng giai on
da vo nhng cn c sau:
Cn c vo kt qu nghiờn cu nhu cu th trng
Cn c vo ngun lc hin cú ca cụng ty
Cn c vo tỡnh hỡnh thc hin k hoch ca nhng nm trc
* K hoch sn phm th trng: a ra nhng loi sn phm no ra th
trng, k hoch tiờu th trong tng thỏng, quý, hng nm.
* K hoch nhõn s: K hoch v tuyn dng, o to phỏt trin i ng
cụng nhõn viờn.

* K hoch u t phỏt trin kinh doanh: Tng cng u t ci tin, i
mi trang thit b sn xut, ci to v nõng cp mt s ca hng tiờu th nhm
thu hỳt ngi tiờu dựng mua sn phm.
1.1.2.Tỡm hiu v nhn din chin lc ca doanh nghip
Chiến lợc kinh doanh của một doanh nghip là vấn đề hết sức quan trọng
trong tình hình nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt, nó quyết định sự
thành công của mỗi doanh nghiệp trên thơng trờng. Vì vậy đề ra một chiến lợc
kinh doanh hợp lý là yếu tố vô cùng quan trọng tạo nên sức mạnh tổng thể của
mỗi doanh nghiệp.
Nguyn Th Nhung Lp K5 QTKDTH B
5
Phân tích môi trEờng
kinh doanh
Xác định
mục tiêu
Đề ra các giải
pháp
Trng H KT & QTKD TN Bỏo cỏo thc t
Nh mỏy cần phải phân tích rõ môi trờng kinh doanh, các nguồn lực hiện
có, và xu hớng phát triển. Từ đó, nh mỏy lập chiến lợc và kế hoạch hành động
cụ thể.
* Phõn tớch mụi trng bờn ngoi:
- Mụi trng quc t: Ngày nay, xu hớng hội nhập (toàn cầu hoá, khu vực
hoá) là xu hớng chung của toàn thế giới. Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia
nói chung và mỗi doanh nghiệp nói riêng đều có ít nhiều chịu ảnh hởng của môi
trờng quốc tế. Hin nay, so vi cỏc nc trong khu vc v trờn th gii thỡ giỏ
xi mng ca nc ta tng i cao, õy l im bt li khi nc ta hi nhp
khu vc v th gii.
- Mụi trng trong nc:
+ Cỏc nhõn t kinh t: Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trởng kinh

tế ở nớc ta tơng đối ổn định, trung bình gần 9%. Song song với sự tăng trởng
của nền kinh tế thì tốc độ đô thị hoá ngày càng tăng. õy l c hi cho ngnh xi
mng núi chung v nh mỏy xi mng Lu Xỏ núi riờng.
+ Cỏc nhõn t chớnh tr, phỏp lut: quy nh v khai thỏc ti nguyờn cú
phn thụng thoỏng hn trc õy to hnh lang phỏp lý d dng hn cho nh
mỏy trong vic khai thỏc nguyờn vt liu u vo.
+ Cỏc yu t k thut cụng ngh: Ngày nay, yếu tố công nghệ có ý
nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi doanh
nghiệp. Công nghệ có tác động quyết định đến 2 yếu tố cơ bản tạo nên khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp: chất lợng và chi phí cá biệt của sản phẩm, dịch vụ
mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trờng. Song để thay đổi công nghệ không
phải d. Nó đòi hỏi doanh nghiệp cần phải đảm bảo nhiều yếu tố khác nh: trình
độ lao động phải phù hợp, đủ năng lực tài chính, i vi nh mỏy xi mng
Lu Xỏ thỡ õy l im yu ca doanh nghip bi cụng ngh ca nh mỏy ch
mc trung bỡnh so vi ton ngnh, mt s thit b ó lc hu ũi hi nh mỏy
phi thay i dõy chuyn cụng ngh thỡ mi cú th theo kp xu th ca thi i.
+ Yu t t nhiờn: bao gm thi tit, khớ hu, a hỡnhyu t t nhiờn
nh hng ti cht lng sn phm xi mng. Vỡ vy, trong mựa ma nh mỏy
Nguyn Th Nhung Lp K5 QTKDTH B
6
Trng H KT & QTKD TN Bỏo cỏo thc t
cn cú k hoch khai thỏc, d tr nguyờn vt liu, sn phm hp lý ỏp ng
yờu cu sn xut cng nh m bo cht lng sn phm.
- Mụi trng ngnh
+ Khỏch hng: Khỏch hng ca nh mỏy ch yu l cỏc nh mỏy sn xut
tm lp, cỏc cụng trỡnh dõn dng, cỏc h dõn c
+ Nh cung ng: nh mỏy cú cỏc m t, ỏ v m than l nguyờn vt
liu u vo cho sn xut, ngoi ra nh mỏy cũn nhp thờm nguyờn vt liu u
vo ti cỏc m than, t, ỏ trờn a bn tnh Thỏi Nguyờn.
+ i th cnh tranh tim n: Hiện nay, trớc nhu cầu về xi măng xây

dựng trong nớc tăng cao, mức độ tăng trởng rất nóng, nguồn cung ứng xi măng
theo các chủng loại khác nhau ang khan hiếm. Do vậy đây là một thị trờng rất
thu hút, tỷ suất lợi nhuận cao. Do vậy, nhiều doanh nghiệp đang muốn gia nhập
thị trờng này. Các doanh nghiệp muốn gia nhập thị trờng này chủ yếu là những
doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng muốn thực hiện chiến lợc hội nhập dọc
một chiều để chủ động xi măng cho quá trình sản xuất. Các đối thủ này phải có
các lợi thế là ở gần các nguồn nguyên liệu đá, vôi
+ i th cnh tranh: Hin nay nh mỏy xi mng Lu Xỏ ang gp phi
s cnh tranh gay gt ca cỏc nh mỏy xi mng khỏc trờn a bn tnh Thỏi
Nguyờn nh xi mang La Hiờn, xi mng Quang Sn
+ Sn phm thay th
* Phõn tớch mụi trng ni b doanh nghip
- B mỏy qun lý: Mụ hỡnh qun lý ca nh mỏy theo kiu trc tuyn
chc nng nờn m bo c tớnh thng nht tuy nhiờn nú cng bc l nhiu
hn ch nh khụng s dng cỏc chuyờn gia trong quyt nh qun tr, thụng tin
cú th chm v thiu chớnh xỏc
- Nhõn s: Nh mỏy có một lực lợng lao động lớn, nhân công rẻ. Song, nh
mỏy lại thiếu một đội ngũ cán bộ quản lý có tri thức, năng lực tiếp thu kiến
thức quản lý mới; thiếu đội ngũ lao động chuyên môn, đặc biệt là cán bộ phụ
trách hoạt động marketing, phụ trách hoạt động xây dựng kế hoạch; thiếu
đội ngũ công nhân có tay nghề bậc thợ cao. Vì vậy, năng suất lao động
Nguyn Th Nhung Lp K5 QTKDTH B
7
Trng H KT & QTKD TN Bỏo cỏo thc t
không cao. Mặc dù vậy, lực lợng lao động này lại không đợc thờng xuyên
đào tạo để nâng cao tay nghề, trình độ. Đây là một khó khăn nan giải cho
nh mỏy khi muốn thay đổi công nghệ sản xuất để hạ giá thành sản phẩm,
nâng cao chất lợng.
- Hot ng Marketing: hot ng Marketing ca nh mỏy cũn yu cha
ỏp ng c nhu cu th trng.

* S dng ma trn SWOT phõn tớch c hi, nguy c, im mnh, im
yu hỡnh thnh chin lc
Bảng: Ma trận cơ hội - nguy cơ/ điểm mạnh - điểm yếu:
* Các điểm mạnh (S)
1. Nguyờn vt liu sn cú,
d khai thỏc
2. Nguồn lao động dồi dào
với giá nhân công thấp
3. Ti chớnh tng i n
nh.
* Các điểm yếu (W)
1. Lao động có trình độ
quản lý cũn thiu v yu,
tay nghề bậc thợ thấp.
2. Phần lớn thiết bị, công
nghệ đã lạc hậu
* Cơ hội (O)
1. Thị trờng mở rộng
2. Chuyển giao kỹ thuật -
công nghệ
Mở rộng thị trờng bằng
sản phẩm có chất lợng
ngày càng cao ( O
2
S
3
)

Đầu t công nghệ mới


Nguyn Th Nhung Lp K5 QTKDTH B
8
Trng H KT & QTKD TN Bỏo cỏo thc t
* Nguy cơ (T)
1. i th cú cụng ngh
cao
2. S qun lý lng no ca
nh nc
Tăng cờng chiến lợc
marketing (T
1
S
1
)

Nh vy, phng ỏn chin lc c a ra l:
- M rng th trng bng sn phm cú cht lng ngy cng cao
- Tng cng chin lc Marketing: chin lc v giỏ, chớnh sỏch phõn
phi
- u t cụng ngh mi: nh nc cú ch trng n nm 2020 cụng ngh
sn xut xi mng lũ ng s khụng c hot ng na vỡ vy i mi cụng
ngh sn xut sang lũ quay l mt yờu cu tt yu.
* T chc thc hin chin lc
V thc hin chin lc sn xut: Nh mỏy thc hin tng i tt v k
hoch sn xut c th l: giỏ tr sn lng, doanh thu trong nhng nm gn õy
liờn tc vt k hoch ra. Nm 2009, tng giỏ tr sn lng vt 104,3%,
tng doanh thu vt 119,8% so vi k hoch ra. Nm 2010, tng giỏ tr sn
lng vt 108,4%, tng doanh thu vt 103,3% so vi k hoch.
* V thc hin cỏc mc tiờu chin lc: Mục tiêu của nh mỏy không đ-
ợc xây dựng một cách cụ thể nên các chỉ tiêu kinh tế khi xây dựng kế hoạch

không nhiều. Có thể thấy công tác xác định mục tiêu của Công ty là cha tốt.
Chính vì vậy, Công ty cần nghiên cứu thật kỹ những yếu tố môi trờng để hoạch
định mục tiêu chiến lợc cho sát với tình hình thực tế của Công ty. Mục tiêu có
sát với tình hình thực tế thì công tác thực hiện chiến lợc mới đảm bảo đạt yêu
cầu.
* ỏnh giỏ v cụng tỏc thc hin chin lc ca nh mỏy
- Nhng thnh tu t c: Nh mỏy ó cung cp mt khi lng xi
mng tng i ln cho th trng a bn cỏc tnh Thỏi Nguyờn, Cao Bng,
Bc Cn, Vnh Phỳcvi cht lng tng i c ngi tiờu dựng chp
Nguyn Th Nhung Lp K5 QTKDTH B
9
Trng H KT & QTKD TN Bỏo cỏo thc t
nhn. Nh mỏy ó nõng cao c i sng tinh thn, vt cht cho cỏn b cụng
nhõn viờn trong nh mỏy. L i tỏc tin cy vi khỏch hng.
- Nhng mt cũn hn ch: Th trng kinh doanh cũn bú hp
trong phm vi tnh cha m rng c ra cỏc a bn khỏc, mỏy múc
trang thit b cũn lc hu cụng ngh cha hon ton ỏp ng c nhu
cu th trng, kh nng phõn tớch v tng hp cỏc nhu cu ca th
trng cũn cha cao vỡ th nh mỏy cha a ra c cỏc quyt nh
ln cú li ớch lõu di nhm nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh ca
nh mỏy trong tng lai.
1.2. C cu t chc v cỏc cp qun tr ca doanh nghip
1.2.1. S cp qun lý ca nh mỏy
Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận khác nhau
có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hoá đợc giao
những trách nhiệm quyền hạn nhất định và đợc sắp xếp theo từng cấp từng khâu
nhằm thực hiện các chức năng quản lý doanh nghiệp.
Từ đại hội Đảng VI, Đảng ta đã chủ trơng đổi mới nền kinh tế, chuyển từ
nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của
nhà nớc.Sau hơn 20 năm thực hiện có rất nhiều các doanh nghiệp làm ăn ngày

càng phát triển nhng cũng có các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến tình
trạng phá sản hoặc giải thể.Sự thành công hay thất bại của các doanh nghiệp có
phần đóng góp không nhỏ về vấn đề tạo lập tổ chức bộ máy doanh nghiệp.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý luôn phải
đợc hoàn thiện theo hớng ngày càng thích hợp với mục tiêu và nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh cơ cấu bộ máy quản lý phải đảm bảo mối quan hệ hợp lý với số
lợng, số khâu quản lý ít nhất gọn nhẹ nhất. Có nh vậy cơ cấu quản lý mới năng
động đi sâu vào phục vụ sản xuất kinh doanh.
Nm bt c xu hng phỏt trin ca xó hi nh mỏy xi mng Lu Xỏ
ó t chc c b mỏy qun lý hp lý, cht ch, khoa hc v gn nh m bo
cho hot ng sn xut kinh doanh t hiu qu. Mụ hỡnh qun lý ca nh mỏy
xi mng Lu Xỏ theo mụ hỡnh trc tuyn chc nng. Đây là cơ cấu thờng áp
Nguyn Th Nhung Lp K5 QTKDTH B
10
Trng H KT & QTKD TN Bỏo cỏo thc t
dụng cho các doanh nghiệp mà nhiệm vụ quản lý đợc phân thành các chức
năng chuyên môn.Các bộ phận này làm nhiệm vụ t vấn giúp việc tham mu cho
giám đốc và theo dõi về mặt chuyên môn hẹp đối với các bộ phận sản xuất nhng
không đợc quyền ra lệnh trực tiếp.
Đây là cơ cấu có nhiều u điểm và đợc áp dụng rộng rãi.
Quyn hn v trỏch nhim ca tng b phn, tng cỏ nhõn phi c phõn nh
mt cỏch rừ rng v phự hp. Song song ú nh mỏy xõy dng cỏc h thng
quy ch, k lut m bo cho mi hot ng ca doanh nghip c i ỳng
hng, nhm t c cỏc mc tiờu ó ra. Nh vy s m bo mi hot
ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip s c tin hnh mt cỏch liờn tc
t trờn xung di, m bo mi k hoch ra s c thc hin mt cỏch d
dng, t hiu qu cao.
nh mỏy xi mng Lu Xỏ, ban giỏm c trc tip qun lý iu hnh
hot ng ca cỏc phũng ban v cỏc phõn xng. Cỏc trng phũng qun lý
nhõn viờn ca mỡnh hon thnh nhim v c giao sau ú thng xuyờn bỏo

cỏo cụng vic vi ban giỏm c.
Nguyn Th Nhung Lp K5 QTKDTH B
11
Trường ĐH KT & QTKD TN Báo cáo thực tế
1.2.2. Mô hình tổ chức quản lý
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
1.2.3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản trị.
Xuất phát từ những đặc điểm quản lý ta thấy rõ vai trò hết sức quan trọng của
bộ máy quản trị mà nhiều khi quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp bố trí một bộ máy quản lý phù hợp thì sản xuất sẽ đạt hiệu
quả cao tiết kiệm thời gian và nguyên vật liệu. Mặt khác một bộ máy nhẹ sẽ tiết
kiệm được chi phí và có những quyết định nhanh, đúng đắn. Ngoài ra trong
công tác quản lý biết bố trí đúng người đúng việc thì sẽ phát huy hết khả năng
tiềm tàng của cá nhân và tập thể người lao động.
Muốn đạt được hiệu quả cao trong công tác quản lý thì các người quản lý cấp
cao cũng như các phòng ban trong bộ máy quản trị phải hiểu rõ về chức năng
Nguyễn Thị Nhung Lớp K5 QTKDTH B
GIÁM ĐỐC
Phó Giám Đốc
Trưởng
phòng
KH-KT
Trưởng
phòng
CN
Trưởng
ban bảo
vệ
Trưởng
phòng

TC-HC
Trưởn
g
phòng
TT
Trưởn
g
phòng
HC-
KT
Quản đốc phân
xưởng thành
phẩm
Quản đốc phân
xưởng lò nung
Quản đốc phân
xưởng nguyên
liệu
12
Trường ĐH KT & QTKD TN Báo cáo thực tế
nhiệm vụ cơ bản của mình. Các chức năng nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản
trị trong nhà máy xi măng Lưu Xá như sau:
1.2.3.1. Giám đốc
- Chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy.
- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn cho nhà máy.
- Xác lập hệ thống tổ chức, quyền hạn, trách nhiệm, mối quan hệ của từng bộ
phận phòng ban.
- Quyết định mọi phương án, kế hoạch sản xuất kinh doanh, các phương án đầu
tư của nhà máy.
- Phê duyệt các nhà cung ứng, ký kết các hợp đồng kinh doanh, hợp đồng tín

dụng, hợp đồng tiêu thụ sản phẩm.
1.2.3.2. Phó giám đốc
- Điều hành sản xuất: Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất của nhà
máy; phụ trách công tác an toàn lao động; xây dựng các định mức kinh tế kỹ
thuật; hàng tuần báo cáo với giám đốc về tình trạng thiết bị của nhà máy và đề
xuất các giải pháp thay thế nhằm đảm bảo cho việc sản xuất luôn được ổn định.
- Điều hành hệ thống quản lý chất lượng: Phụ trách công tác chất lượng sản
phẩm, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và giám sát việc thực hiện hệ
thống này, phối hợp mọi hoạt động của các phòng ban và các phân xưởng để
thực hiện được các mục tiêu chất lượng đã định.
1.2.3.3. Các phòng ban
1.Trưởng phòng thị trường
+ Tham mưu cho giám đốc nhà máy chiến lược kinh doanh, mở rộng thị
trường, tiêu thụ sản phẩm, điều hành các hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
+ Nghiên cứu các thông tin về thị trường và đối thủ cạnh tranh, đề xuất các
phương án mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng tháng thống kê phân
tích tình hình tiêu thụ sản phẩm của nhà máy.
2.Trưởng phòng kế hoạch kỹ thuật
+ Quản lý và chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuậ cơ, điện toàn nhà máy.
Nguyễn Thị Nhung Lớp K5 QTKDTH B
13
Trường ĐH KT & QTKD TN Báo cáo thực tế
+ Lập kế hoạch mua sắm vật tư phụ tùng thay thế, kế hoạch bảo dưỡng, sửa
chữa máy móc thiết bị trong nhà máy, đôn đốc phối hợp các đơn vị tổ chức
thực hiện theo đúng kế hoạch.
+ Kiểm soát việc thực hiện hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng sửa chữa thiết bị.
Theo dõi kiểm tra tình trạng hoạt động của thiết bị. Khi thiết bị xảy ra sự cố
phải lập biện pháp sửa chữa hoặc thay thế với chất lượng và tiến độ sửa chữa
tốt nhất.
+ Tham mưu cho lãnh đạo về việc cải tạo, đầu tư máy móc thiết bị, đề xuất

những giải pháp kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất để nâng cao hiệu quả hoạt động
của máy móc thiết bị.
+ Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh năm, quý, tháng; lập kế hoạch cân đối vật
tư, phụ tùng cho từng kỳ đảm bảo cung ứng cấp phát vật tư kịp thời cho sản
xuất.
+ Lập kế hoạch sửa chữa lớn và nhu cầu vật tư thiết bị trong năm; báo cáo giám
đốc hàng tháng kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhập xuất vật tư phụ tùng thay
thế. Tổ chức thi công xây dựng, cải tạo nâng cấp, sửa chữa các công trình vừa
và nhỏ trong nhà máy.
+ Thống kê phân tích tình hình hoạt động của máy móc thiết bị chính, theo dõi
sửa chữa trang thiết bị điện, điện tử văn phòng.
+ Quản lý mạng Internet nội bộ.
3.Trưởng phòng công nghệ
+ Chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật công nghệ trong quá trình sản xuất của
nhà máy.
+ Kiểm tra tất cả các loại nguyên, nhiên liệu cho sản xuất, kiểm tra chất lượng
sản phẩm xuất kho. Lập các phương án khắc phục phòng ngừa đối với các vật
tư, bán thành phẩm và thành phẩm không phù hợp, lập định mức tiêu hao
nguyên, nhiên liệu và các vật tư phục vụ cho sản xuất.
+ báo cáo kịp thời với giám đốc, phó giám đốc nhà máy những vấn đề liên quan
đến chất lượng sản phẩm, giao dịch liên hệ với cơ quan quản lý cấp trên để
đăng ký chất lượng sản phẩm.
Nguyễn Thị Nhung Lớp K5 QTKDTH B
14
Trường ĐH KT & QTKD TN Báo cáo thực tế
4. Trưởng phòng tổ chức – hành chính
+ Tham mưu đề xuất giám đốc về việc tổ chức sắp xếp lao động trong nhà máy
cho phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh, thực hiện đầy đủ chế độ chính
sách theo đúng quy định của bộ luật lao động.
+ Xây dựng định mức lao động và đơn giá tiền lương, phân bổ tiền lương.

+ Tổ chức tốt công tác phục vụ đời sống nhân viên, công tác hành chính phục
vụ, đảm bảo các hoạt động của nhà máy được tiến hành thuận lợi.
5.Trưởng phòng hành chính kế toán
+ Xây dựng quy chế tài chính, kế hoạch tài chính hàng năm, sử dụng đúng
nguồn vốn phục vụ sản xuất, duy trì việc trả lương đều theo 2 kỳ trong tháng.
+ Làm thủ tục xuất, nhập, quyết toán, kiểm kê vật tư, hàng hóa sản phẩm đảm
bảo chính xác kịp thời, phối hợp với phòng thị trường để theo dõi, đôn đốc việc
thu hồi nợ từ khách hàng.
1.2.3.4.Quản đốc các phân xưởng
Nhà máy xi măng Lưu Xá có 3 phân xưởng: Phân xưởng thành phẩm, phân
xưởng lò nung, phân xưởng nguyên liệu. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các
quản đốc phân xưởng như sau:
• Xây dựng các mục tiêu và kế hoạch chất lượng của đơn vị, nhận kế
hoạch sản xuất của nhà máy giao và lập kế hoạch sản xuất cho phân
xưởng.
• Báo cáo kịp thời các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
với các phòng ban liên quan và lãnh đạo nhà máy.
• Quản lý lao động, theo dõi kiểm tra việc ghi chép khối lượng sản phẩm,
chấm điểm ở các tổ sản xuất, chịu trách nhiệm mọi hoạt động của đơn vị
mình trước nhà máy.
Nguyễn Thị Nhung Lớp K5 QTKDTH B
15
Trường ĐH KT & QTKD TN Báo cáo thực tế
Chương 2: Nội dung về Quản trị nhân lực
2.1 Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp
2.1.1. Số lượng lao động trong nhà máy
Theo mối quan hệ với hoạt động sản xuất, nhà máy xi măng Lưu Xá phân lao
động thành hai loại:
- Lao động trực tiếp.
- Lao động gián tiếp.

Bảng phân loại lao động theo mối quan hệ với HĐSX
ĐVT: Người
Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tổng số lao động 340 276 262
Lao động trực tiếp 245 194 183
Lao động gián tiếp 95 82 79

(Nguồn: phòng tổ chức hành chính)
Báo cáo cơ cấu tổ chức quý I năm 2011: Tổng số lao động là:256 người; trong
đó lao động trực tiếp là 201 người, lao động gián tiếp là 55 người.
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng số lao động của nhà máy qua các năm có sự
thay đổi, năm 2008 tổng số lao động là 340 người đến năm 2009 tổng số lao
động giảm 64 người xuống còn 276 người, năm 2010 giảm 14 người so với
năm 2009.
Nguyên nhân của việc giảm lao động là do quá trình vận hành sản xuất nhà máy
xi măng Lưu Xá đã thực hiện đạt và vượt công suất thiết kế, thực hiện tốt các
chỉ tiêu của công ty giao với số lượng lao động bình quân hàng năm liên tục
giảm.
Năm 2010 là năm gặp nhiều khó khăn với ngành xi măng nói chung cũng như
đối với nhà máy xi măng Lưu Xá nói riêng. Nhà máy gặp nhiều khó khăn về
vấn đề tìm kiếm thị trường tiêu thụ và gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các
doanh nghiệp sản xuất xi măng khác. Vì thế khối lượng sản xuất và tiêu thụ
năm 2010 chỉ bằng 90.03% so với năm 2009. Do đó nhà máy đã phải có kế
hoạch sắp xếp bố trí công nhân giãn ca, nghỉ luân phiên khi không có việc.
Nguyễn Thị Nhung Lớp K5 QTKDTH B
16
Trường ĐH KT & QTKD TN Báo cáo thực tế
Đi theo chiều sâu ta thấy:
Lao động trực tiếp của nhà máy chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động. Số
lao động trực tiếp có xu hướng giảm dần qua các năm cụ thể là: năm 2009 giảm

51 người so với năm 2008, năm 2010 giảm 11 người so với năm 2009.
Lao động gián tiếp của nhà máy tập trung ở các bộ phận chức năng tuy cũng có
sự suy giảm nhưng không đáng kể. Do đặc thù công nghệ xi măng lò đứng là
công nghệ sản xuất trung bình hiện nay nên để đảm bảo duy trì sản xuất ổn
định, an toàn, và đạt được công suất thiết kế nhà máy luôn cần một lực lượng
cán bộ gián tiếp có trình độ và có kinh nghiệm quản lý tốt. Năm 2008 số lao
động gián tiếp là 95 người, năm 2009 giảm 13 người xuống còn 82 người, năm
2010 số lao động gián tiếp là 79 người tức là giảm 3 người so với năm 2009.
2.1.2.Đánh giá về chất lượng lao động
Bảng phân loại lao động theo trình độ học vấn
ĐVT: Người
Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ
trọng
(%)
Tổng số lao động 340 100 276 100 262 100
Đại học 36 10.59 54 19.57 51 19.47
Cao đẳng 8 2.35 6 2.17 5 1.91

Trung cấp 82 24.12 27 9.78 23 8.78
Công nhân kỹ thuật 196 57.65 174 63.04 168 64.12
Lao động phổ thông 18 5.29 15 5.43 15 5.73

(Nguồn: phòng tổ chức hành chính)
Do dặc điểm ngành nghề của nhà máy là doanh nghiệp sản xuất nên số lao động
có trình độ học vấn cao là không nhiều chiếm tỷ trọng thấp, ngược lại tỷ lệ
công nhân có kỹ thuật có tay nghề chiếm tỷ trọng tương đối lớn.
Nguyễn Thị Nhung Lớp K5 QTKDTH B
17
Trường ĐH KT & QTKD TN Báo cáo thực tế
Số lượng lao động có trình độ đại học năm 2009 tăng 18 người tức 50% so với
năm 2008, nhưng đến năm 2010 lại giảm 3 người tức 5.5% so với năm 2009.
Số lượng lao động có trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp chiếm tỷ trọng
khoảng 30% - 37% trên tổng số lao động của nhà máy và thường giữ vị trí lãnh
đạo từ lãnh đạo cấp cao đến cấp cơ sở.
Số lượng lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp có xu hướng giảm, do nhà
máy thực hiện công tác tinh giảm bộ máy cán bộ đặc biệt là lao động gián tiếp
làm cho bộ máy tinh gọn dễ quản lý. Số lao động có trình độ cao đẳng giảm
nhưng không đáng kể, năm 2010 là 5 người giảm 1 người so với năm 2009, số
lao động có trình độ trung cấp giảm mạnh năm 2009 giảm 55 người tức 67% so
với năm 2008, năm 2010 giảm 4 người tức 14.8% so với năm 2009 xuống còn
23 người.
Lao động phổ thông là lao động trực tiếp sản xuất số lượng tương đối ổn định
vì tuy những năm gần đây nhà máy có cải tạo đầu tư một số dây chuyền nhưng
không tuyển thêm lao động mà tận dụng lao động hiện có nhằm tận dụng khả
năng lành nghề của công nhân đồng thời đào tạo họ để tiếp nhận những thay
đổi trong sản xuất.
2.1.3.Đánh giá về giới tính lao động
Bảng phân loại lao động theo giới tính ĐVT: Người

Nội dung Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số
lượng
Tỷ trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ trọng
(%)
Số
lượng
Tỷ trọng
(%)
Tổng số lao động 340 100 276 100 262 100
Nam 212 62.35 175 63.41 165 62.98
Nữ 128 37.65 101 36.59 97 37.02
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy:
Nhà máy xi măng Lưu Xá hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nên số lao
động nam chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động của nhà máy. Năm 2008 số
lao động nam là 212 người chiếm 62.35% trên tổng số lao động. năm 2009
giảm 37 người xuống còn 175 người chiếm 63.41%. Đến cuối năm 2010 tiếp
Nguyễn Thị Nhung Lớp K5 QTKDTH B
18
Trường ĐH KT & QTKD TN Báo cáo thực tế
tục giảm 10 người xuống còn 165 người chiếm 62.98%. Lao động nam làm
việc chủ yếu ở các phân xưởng.
Lao động nữ chiểm tỷ trọng nhỏ hơn và thường là lao động gián tiếp chủ yếu
tập trung ở các phòng ban chức năng, phòng tổng hợp, phòng kế toán, phòng
kinh doanh…Cụ thể số lao động nữ trong doanh nghiệp qua các năm như sau:

năm 2008 là 128 người chiếm 37.65%, năm 2009 là 101 người giảm 27 người
so với năm 2008, năm 2010 giảm 4 người so với năm 2009 xuống còn 97 người
tương đương 37.02% trên tổng số lao động.
2.1.4.Đánh giá về công việc của lao động
1. Thời gian lao động định mức
Khối cơ quan: Cán bộ quản lý và công nhân phục vụ định mức thời gian dựa
vào Luật lao động hiện hành: 8 giờ/ngày, 48 giờ/tuần và được nghỉ vào chủ
nhật ( tối đa là 26 ngày công). Riêng bộ phận bán hàng làm việc liên tục cả
ngày chủ nhật sau đó được nghỉ bù vào các ngày khác trong tuần.
Khối công nhân trực tiếp sản xuất: (Công nhân vận hành, đóng bao, lao động
phổ thông.) định mức thời gian dựa vào khối lượng sản phẩm mà công nhân đã
làm được. Công nhân tại xưởng làm việc 3 ca/ngày, mỗi ca 8 giờ. Bộ phận tổ
chức hành chính sẽ đảm nhận việc phân bổ công nhân làm việc theo ca cho hợp
lý và đảm bảo đáp ứng được sản xuất.
2.Năng suất lao động.
Năng suất lao động là chỉ tiêu thể hiện hiệu quả lao động có ích của con người
được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc
thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Nhà máy xi măng Lưu Xá đang áp dụng chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng
hiện vật đẻ đo mức độ làm việc hiệu quả của công nhân. Năng suất lao động
tính bằng hiện vật là số lượng sản phẩm kể cả số sản phẩm quy đổi trong năm
tính bình quân đầu người. Nhà máy tính năng suất lao động bình quân cho tất
cả các nhân viên.
W=Q/L
Trong đó: W là năng suất lao động bình quân trong năm
Nguyễn Thị Nhung Lớp K5 QTKDTH B
19
Trng H KT & QTKD TN Bỏo cỏo thc t
Q l khi lng sn phm sn xut trong nm
L l tng s lao ng bỡnh quõn thc t s dng trong nm

2.2 Tuyn dng nhõn viờn
Tuyển dụng lao động là một hiện tợng kinh tế xã hội. Nó biểu hiện ở việc
tuyển chọn và sử dụng lao động phục vụ cho nhu cầu nhân lực trong quá trình
lao động của doanh nghiệp . Tuyển chọn là tiền đề cho việc sử dụng lao động.
Công tác tuyển chọn là một tiến trình triển khai và thực hiện các kế hoạch và
chơng trình nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có đúng số lợng lao động đợc bố
trí đúng lúc, đúng chỗ.
2.2.1. Quy trỡnh tuyn dng
Tuyn dng lao ng l yu t quan trng trong quỏ trỡnh qun lý ngun
nhõn lc. Qua quỏ trỡnh tuyn dng lao ng mi, lao ng c tr húa, trỡnh
lao dng c nõng lờn. Ngun nhõn lc tuyn dng ch yu l con em cỏn
b cụng nhõn viờn trong nh mỏy v thụng bỏo tuyn dng trờn cỏc kờnh thụng
tin.
Phũng t chc hnh chớnh ph trỏch cụng tỏc tuyn dng o to nhõn s.
Cụng tỏc tuyn dng c din ra theo quy trỡnh cht ch m bo tuyn dng
c ngi cú nng lc gúp phn phỏt trin vo s nghip chung ca nh mỏy.
Quy trỡnh tuyn dng nhõn viờn bao gm cỏc bc nh sau:
1. Bc 1: Xỏc nh cụng vic v nhu cu tuyn dng nhõn
s
Phũng t chc hnh chớnh qun lý tỡnh hỡnh nhõn s chung ca nh mỏy
cng nh tng phũng ban c th.
Hng nm cn c vo tỡnh hỡnh chung ca nh mỏy v tỡnh hỡnh ca tng b
phn giỏm c nh mỏy s l ngi ra quyt nh tuyn dng nhõn viờn mi
cho nh mỏy. Nhu cu tuyn dng nhõn s mi phỏt sinh do yờu cu ca sn
xut kinh doanh.
Sau khi xỏc nh c nhu cu tuyn dng nhõn s nh mỏy s ra cỏc mc
tiờu chun cn thit cho cụng tỏc tuyn nhõn s. ú l cỏc yờu cu v trỡnh
chuyờn mụn tay ngh, sc khe
Nguyn Th Nhung Lp K5 QTKDTH B
20

Trường ĐH KT & QTKD TN Báo cáo thực tế
2. Bước 2: Thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân sự
Thông báo trong nội bộ cơ quan nhà máy, thông báo tuyển dụng bằng cách dán
bảng thông báo ở trụ sở cơ quan của nhà máy, đăng tải lên báo.
3. Bước 3:Thu nhận và nghiên cứu hồ sơ
Sau khi nghiên cứu nhu cầu tuyển dụng nhân sự phòng tổ chức hành chính sẽ
tiến hành việc thu nhận hồ sơ, sau đó là nghiên cứu hồ sơ và các ứng cử viên.
Nghiên cứu hồ sơ loại bỏ những ứng cử viên không đạt tiêu chuẩn để giảm bớt
chi phí cho quá trình tuyển dụng ở các giai đoạn sau.
4. Bước 4: Thi tay nghề và phỏng vấn
Nhà máy chỉ tiến hành phỏng vấn đối với những ứng cử viên được tuyển dụng
ở các phòng ban chức năng, giám đốc sẽ là người trực tiếp phỏng vấn các ứng
cử viên đó.
Đối với các công nhân ở các phân xưởng được tiến hành thi tay nghề. Bài thi
tay nghề do phòng kỹ thuật sản xuất đề ra và chấm điểm. Việc thi tay nghề
được giám sát bởi cán bộ trong phòng kỹ thuật.
5. Bước 5: Tổ chức khám sức khỏe
Sau khi qua vòng thi tay nghề và phỏng vấn các ứng cử viên sẽ phải tiến hành
khám sức khỏe nếu đủ điều kiện thì sẽ được nhận vào làm việc tại nhà máy.
6. Bước 6: Thử việc
Số nhân viên mới được tuyển dụng phải trải qua thực tế ít nhất là một tháng.
Nếu trong quá trình thử việc họ có khả năng hoàn thành tốt mọi công việc được
giao thì sẽ được ký hợp đồng lao động với nhà máy, ngược lại nếu ai vi phạm
kỷ luật hoặc lười biếng, trình đọ chuyên môn quá kém so với yêu cầu của công
việc thì sẽ không được vào nhà máy làm việc.
7. Bước 7: Ra quyết định
Người ra quyết định cuối cùng là giám đốc nhà máy, sau khi các ứng cử viên
đáp ứng đủ các điều kiện và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao giám đốc sẽ
xem xét và đi đến tuyển dụng lao động chính thức. Hợp đồng lao động sẽ được
ký kết chính thức giữa giám đốc nhà máy với người lao động.

Nguyễn Thị Nhung Lớp K5 QTKDTH B
21
Trng H KT & QTKD TN Bỏo cỏo thc t
Tuy nhiờn trong nhng nm gn õy do tỡnh hỡnh sn xut v tinh thn ca nh
mỏy l ct gim nhõn s tinh gin b mỏy qun lý t c hiu qu sn
xut nờn nh mỏy ch tp trung vo o to nõng cao tay ngh cho cụng nhõn,
cỏn b cụng nhõn viờn hin cú ca doanh nghip ch khụng cú k hoch tuyn
dng.
2.2.2. Kt qu tuyn dng 2 nm gn nht
Trong 2 nm 2009 v 2010 nh mỏy xi mng Lu Xỏ thc hin ch trng tinh
gin b mỏy qun lý, ch yu phỏt trin nhõn lc theo chiu sõu o to nhõn
viờn hin cú nõng cao trỡnh tay ngh ca nhõn viờn giỳp ngi lao ng tip
nhn c nhng quy trỡnh sn xut mi, ỏp ng nhu cu sn xut.
C th: nm 2009 tng s lao ng l 276 ngi nhung n nm 2010 tng s
lao ng ca nh mỏy gim 14 ngi xung cũn 262 ngi.
2.3 o to nhõn lc
Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phơng pháp,
chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lợng sức lao
động nhằm đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát triển doanh
nghiệp hoặc nền kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển.
Vai trò phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là: Giúp cho
ngời lao động có đợc các kĩ năng và kiến thức, thể lực cần thiết cho công
việc, nhờ vậy mà phát huy đợc nâng lực của họ, góp phần tăng nâng suất
lao động.
Mục tiêu của đào tạo:
- Trang bị kĩ năng và tri thức cần thiết cho công việc.
- Nâng cao đợc năng lực làm việc cho ngời lao động.
- ổn định việc làm, nâng cao đời sống cho ngời lao động
2.3.1 Quy trỡnh o to
Nguyn Th Nhung Lp K5 QTKDTH B

22
Trng H KT & QTKD TN Bỏo cỏo thc t
o to nhõn s phỏt trin ngun nhõn lc cú th c coi l yu t quan
trng hng u quyt nh n thnh cụng ca doanh nghip. Vai trò phát triển
nguồn nhân lực trong doanh nghiệp là: Giúp cho ngời lao động có đợc các
kĩ năng và kiến thức, thể lực cần thiết cho công việc, nhờ vậy mà phát huy
đợc nâng lực của họ, góp phần tăng nâng suất lao động.
Mc ớch ca o to nhõn s nhm khc phc cỏc tn ti, nõng cao trỡnh
chuyờn mụn cho ngi lao ng, to ra i ng lao ng cú cht lng chuyờn
mụn cao, coi s phỏt trin v nhõn lc l yu t cnh tranh sng cũn ca doanh
nghip.
Trong quỏ trỡnh o to mi cỏ nhõn s c bự p nhng thiu sút trong kin
thc chuyờn mụn v c truyn t thờm cỏc kin thc, kinh nghim mi,
c m rng tm hiu bit khụng nhn hon thnh tt cụng vic c giao
m cng cú th ng u vi nhng thay i ca mụi trng ti cụng vic.
Ni dung ca o to nhõn lc:
- Đào tạo những ngời lao động mới nắm bắt đợc những k năng cơ bản
.
- Đào tạo và bồi dỡng những nhân viên quản lý sản xuất kinh doanh .
- Đào tạo lại để đáp ứng đổi mới công nghệ hoặc thay đổi hệ thống
sản xuất kinh doanh .
- Đào tạo lại để phù hợp với sự thay đổi vị trí làm việc của ngời lao
động
- Tổ chức thi nâng bậc hằng năm cho công nhân .
Do xỏc nh c tm quan trng ca cụng tỏc ny nờn nh mỏy thng xuyờn
tin hnh cụng tỏc o to nhõn s, c bit l o to chuyờn mụn k thut cho
ngi lao ng. Do ú trong nhiu nm qua i ng lao ng ca nhf mỏy ó
cú nhng bc phỏt trin ỏng k thớch nghi vi iu kin cnh tranh ca nn
kinh t th trng.
Nguyn Th Nhung Lp K5 QTKDTH B

23
Trường ĐH KT & QTKD TN Báo cáo thực tế
Sơ đồ quy trình đào tạo
Nhà máy tiến hành đào tạo qua 5 bước cơ bản như trên: đầu tiên là phải nắm
được nhu cầu đào tạo xem đào tạo vì nhu cầu gì, đối tượng đào tạo là ai. Tiếp
đó phải xây dựng được quy trình đào tạo gồm những nội dung cơ bản nào cho
từng đối tượng đào tạo. Sau đó là lập kế hoạch đào tạo về số lượng,thời gian
đào tạo. Tiến hành thực hiện đào tạo nhân viên theo kế hoạch đã định. Bước
cuối cùng không thể thiếu là đánh giá kết quả đào tạo, phải đánh giá được
những điểm đạt được và thiếu sót trong quá trình đào tạo để có những biện
pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả, chất lương nhân lực.
• Một số hình thức đào tạo của nhà máy:
Hình thức đào tạo được lựa chọn tương ứng phù hợp với từng mục tiêu, đối
tượng và yêu cầu của các nội dung chương trình đào tạo.
- Đào tạo tại chỗ: là hình thức đào tạo theo việc bao gồm:
+ Đào tạo tại các phòng nghiệp vụ, các đơn vị cơ sở.
+ Tham gia các hoạt động thực tế tại các co sở sản xuất kinh doanh trong và
ngoài ngành.
Hình thức đào tạo này phù hợp với đối tượng chính là cán bộ, chuyên viên
phòng nghiệp vụ.
Nguyễn Thị Nhung Lớp K5 QTKDTH B
Nắm nhu
cầu đào
tạo
Xây
dựng
quy
trình
đào tạo
Lập kế

hoạch
đào tạo
Thực
hiện
đào tạo
Đánh
giá kết
quả
đào
tạo
24
Trường ĐH KT & QTKD TN Báo cáo thực tế
- Đào tạo nội bộ : là hinhg thức đào tạo do nhà máy tổ chức hoặc phối hợp với
các cơ sở đào tạo bên ngoài tổ chức theo yêu cầu nội dung chương trình của
nhà máy. Hình thức này phù hợp với đối tượng chính là cán bộ quản lý cấp
cao, các chuyên viên nghiệp vụ.
- Đào tạo bên ngoài: là hình thức đào tạo do nhà máy cử cán bộ công nhân
viên tham dự các khóa đào tạo do cơ sở đào tạo bên ngoài tổ chức. Phù hợp
với đối tượng chính là cán bộ quản lý cấp cao và chuyên gia đầu ngành.
2.3.2 Kết quả đào tạo
Nhà máy cho cán bộ công nhân vieentham gia các chương trình đào tạo chính
như là: Đào tạo tập huấn về an toàn lao động – phòng chống cháy nổ, an toàn
nhân viên, đào tạo về marketing, đào tạo KCS, công nhân vận hành hành thiết
bị, công nhân sản xuất bao bì, đào tạo về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn ISO và các chương trình tập huấn nâng bậc cho công nhân…
- Đào tạo lý luận chính trị được coi trọng, nhiều cán bộ quản lý các cấp, cán
bộ quy hoạch được đào tạo trình độ cao cấp, đại học về chính trị.
- Đào tạo tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ chuyên viên nghiệp vụ các đơn vị
cơ sở được tăng cường và có hiệu quả bởi nội dung sát thực, thời gian hợp
lý và tiết kiệm chi phí.

- Nội dung chuong trình đào tạo tinhocj được thống nhất và triển khai đồng
bộ ở tất cả các đơn vị cơ sở của nhà máy.
- Đào tạo công nhân được tiến hành thường xuyên ở nhà máy.
- Đội ngũ cán bộ cấp cao ngoài đào tạo chính trị thì ít có điều kiện tham gia
các chương trình đào tạo với nội dung nâng cao kiến thức và kỹ năng quản
trị doanh nghiệp. Đây là ddiemr còn hạn chế của nhà máy trong công tác
đào tạo nhân lực.
Nhìn chung, tình hình đào tạo nhân lực của nhà máy xi măng Lưu Xá đã đạt
được nhiều kết quả đáng ghi nhận, trình độ chuyên môn của lao động ngày
càng được nâng cao đáp ứng được yêu cầu của quá trình sản xuất.
Nguyễn Thị Nhung Lớp K5 QTKDTH B
25

×