Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TIM HIEU TEU TO BIEU CAM TRONG VAN NGHI LUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.6 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
Tiết: 100. TÌM HIỂU YẾU TỐ BIỂU CẢM TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
Tuần: 26
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức :
- Lập luận là phương thức biểu đạt chính trong văn nghị luận
- Biểu cảm là yếu tố hỗ trợ cho lập luận, góp phần tạo nên sức lay động, truyền cảm của bài
văn nghị luận
b. Kỹ năng:
- Nhận biết yếu tố biểu cảm và tác dụng của nó trong bài văn nghị luận
- Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hợp lí, có hiệu quả, phù hợp với logich lập
luận của bài văn nghị luận.
c. Thái độ:
Nhận biết được tầm quan trọng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận .
2. Trọng tâm:
- Nhận biết, phân tích được cấu trúc của đoạn văn nghị luận.
- Viết đoạn văn diễn dịch, quy nạp.
- Lựa chọn ngơn ngữ diễn đạt trong đoạn văn nghị luận.
- Viết một đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm có độ dài 90 chữ về một vấn đề chính trị
hoặc xã hội.
3. Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên: Đồ dùng + Phiếu A, B, C, D.
3.2 Học sinh: Bảng nhóm.
4. Tiến trình dạy học:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: kiểm tra sĩ số.
4.2.Kiểm tra miệng:
Câu 1: Trình bày luận điểm của đoạn văn nghị luận phải như thế nào?
- Nội dung của luận điểm trong đoạn văn nghị luận được thể hiện rõ ràng, chính xác, ngắn gọn
trong câu chủ đề.
- Các luận cứ đầy đủ, cần phải được sắp xếp và tổ chức lập luận theo một trình tự hợp lí để làm
nổi bật luận điểm; lời văn diễn đạt trong sáng, có sức thuyết phục.


- Trong đoạn văn trình bày luận điểm, câu chủ đề thường được đặt ở vị trí đầu tiên (đoạn
văn diễn dịch); có khi câu chủ đề đặt ở vị trí cuối cùng (đoạn văn quy nạp).
Câu 2: Theo em, yếu tố biểu cảm có tác dụng như thế nào trong văn nghị luận?
4.3 Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học
Hoạt động 1: Vào bài:
Ta đã biết yếu tố biểu cảm được thể hiện
rõ nhất trong bài văn nghị luận là ở từ,
ngữ, câu cảm, giọng điệu lời văn. Nhưng
có thật chỉ có như vậy khơng? Làm thế
nào để có cảm xúc, tình cảm và biểu hiện
ra khi viết văn nghị luận như thế nào?
Biểu cảm trong văn nghị luận có giống
như biểu cảm trong văn biểu cảm khơng?
Đó là nội dung của bài học hơm nay.
Hoạt động 2: Yếu tố biểu cảm trong văn
nghị luận:
I. Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:
Giáo viên: Lương Thò Phương
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 8
5 Gọi HS đọc văn bản Lời kêu gọi tồn
quốc kháng chiến
5 Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm
mãnh liệt của tác giả và những câu cảm
thán trong văn bản trên?
5 Tuy có những từ ngữ những câu văn
biểu cảm nhưng vì sao hai văn bản trên là
văn bản nghị luận?
Gọi học sinh đọc bản đối chiếu.
5 Nhưngcâu ở cột nào hay hơn? Vì sao?

 Cột 2. Vì nhờ có yếu tố biểu cảm mà
những câu này có khả năng gây được sự
hứng thú, cảm xúc đẹp đẽ, mãnh liệt, sâu
lắng.
5 Từ đó, em hãy cho biết vai trò của yếu
tố biểu cảm trong văn nghị luận?
 Yếu tố biểu cảm làm cho văn nghị luận
cò sừc thuyết phục hơn, tác động mạnh mẽ
tới tình cảm của người ngfhe người đọc.
5 Em hãy cho biết làm thế nào để phát
huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm
trong văn nghị luận?
 Suy nghĩ, xúc động thực sự, chân thành
và biểu lộ cảm xúc ấy bằng phương tiện
ngơn ngữ có tính truyền cảm.
5 Có phải càng dùng nhiều từ biểu cảm,
càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị
biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng?
 Khơng đúng. Vì cảm xúc chân thành
khơng phá vỡ mạch nghị luận.
5 Văn nghị luận có thể tác động tới
người đọc người nghe nhờ vào yếu tố
nào? Làm thế nào để phát huy được tác
dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị
luận?
Từ ngữ biểu cảm: hỡi, muốn, phải, nhân nhượng,
lấn tới, quyết tâm cướp, khơng, thà, chứ nhất định
khơng chịu, phải đứng lên, hễ là, thì, ai có, dùng,
ai cũng phải.
- Câu cảm thán:

+ Hỡi đồng bào và chiến sĩ tồn quốc
+ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!
+ Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân qn! Thắng lợi
nhất định về dân tộc ta!
+ Việt Nam độc lập và thống nhất mn năm!
+ Kháng chiến thắng lợi mn năm!
Hịch tướng sĩ và lời kêu gọi kháng chiến giống
nhau. Có nhiều từ ngữ và nhiều câu văn có giá trị
biểu cảm
 Đây là văn bản nghị luận vì yếu tố biểu cảm là
yếu tố phụ gây sự thuyết phục, tác động mạnh tơi
tình cảm người đọc, nó giúp người đọc bài văn
nghị luận khoẻ hơn. Vì vậy trong văn nghị luận rất
cần yếu tố biểu cảm.
2. Cột 2. Vì nhờ có yếu tố biểu cảm mà những câu
này có khả năng gây được sự hứng thú, cảm xúc
đẹp đẽ, mãnh liệt, sâu lắng.
 Ghi nhớ:
- Văn nghị luận có thể tác động đến người nghe
người đọc bằng lí trí và tình cảm. yếu tố biểu cảm
giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục cao
hơn vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của
người đọc, người nghe.
- Để những yếu tố biểu cảm có thể phát huy tác
dụng của nó trong bài văn nghị luận, người làm
văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình
Giáo viên: Lương Thò Phương
GIAÙO AÙN NGÖÕ VAÊN 8
Hoạt động 3: Luyện tập
5 Làm bài tập 1.

5 Làm bài tập 2.
viết(nói) và biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ
ngữ, câu văn có sức truyền cảm. sự diễn tả cảm xúc
cần phải chân thực và nằm trong kết cấu lập luận,
phục vụ mục đích lập luận.
III. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Biện pháp biểu cảm :
+ Nhại lại các từ : “tên da đen bẩn thỉu”, “An –
Nam – Mít…”, “Con yêu”, “ Bạn hiền”, “chiến sĩ
bảo vệ công lý” và “tự do”  Phơi bày giọng điệu
dối trá của thực dân, tạo hiệu quả châm biếm mỉa
mai sâu cay
+ Dùng hình ảnh mỉa mai bằng giọng điệu tuyên
truyền của thực dân : “Nhiều người… thơ mộng
vùng Ban - căng”  Thể hiện thái độ kinh bỉ sâu
sắc, chế nhạo, cười cợt giọng điệu tuyên truyền của
Pháp  gây tiếng cười châm biếm sâu cay.
Bài tập 2:
Người thầy bộc bạch nỗi buồn và sự khổ tâm của
nhà giáo chân chính trước sự xuống cấp trong lối
học văn, làm văn của HS.
Tình cảm được thể hiện qua: từ ngữ, câu văn,
giọng điệu của lời văn.
4.4 Củng cố và luyện tập. GV cho học sinh nhắc lại ghi nhớ.
5 Văn nghị luận có thể tác động tới người đọc người nghe nhờ vào yếu tố nào? Làm thế
nào để phát huy được tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
- Văn nghị luận có thể tác động đến người nghe người đọc bằng lí trí và tình cảm. yếu tố biểu cảm
giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục cao hơn vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của
người đọc, người nghe.

- Để những yếu tố biểu cảm có thể phát huy tác dụng của nó trong bài văn nghị luận,
người làm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết(nói) và biết diễn tả cảm xúc đó
bằng những từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm. sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và nằm
trong kết cấu lập luận, phục vụ mục đích lập luận.
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Xem lại các bài tập.
+ Đọc lại văn bản “Thuế máu”, tìm các yếu tố biểu cảm? Tác dụng của nó?
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Soạn bài “Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận”. Trả lời các câu hỏi SGK
vào vở soạn.
5. Rút kinh ngiệm:
Nội dung:

Phương pháp:

Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
Giaùo vieân: Löông Thò Phöông

×