đặt vấn đề
Xét đến cùng giải quyết vấn đề nguồn nhân lực dợc ở TTYT huyện Thọ
Xuân Thanh Hoá là giải quyết tốt bài toán thu nhập cho cán bộ dợc tuyến
huyện. Cụ thể là phải có chế độ, chính sách ...thích hợp để đãi ngộ tài năng thu
hút nhân lực.
Trong tiểu luận quản trị kinh doanh em đã trình bầy một số giải pháp cho
vấn đề nguồn nhân lực dợc ở TTYT huyện Thọ Xuân Thanh Hoá, trong đó vấn
đề giải quyết thu nhập cho cán bộ dợc là quan trong nhất, trong tiểu luận
marketing - marketing Dợc em xin trình bày rõ hơn về vấn đề này.
Tiểu luận Dự án hỗ trợ cho giải pháp vấn đề nguồn nhân lực ở trung
tâm y tế huyện Thọ Xuân Thanh Hoá nhằm hai mục tiêu :
Vận dụng một số lý thuyết của marketing vào thực tế hoàn cảnh của địa
phơng.
Xây dựng nên các chiến lợc cụ thể và triển khai nó trong các giai đoạn
thích hợp.
1
Phần I - Tổng quan
1.Tổng quan về marketing
1.1.Lịch sử và định nghĩa marketing.
* Lịch sử marketing.
Marketing ra đời từ khi bắt đầu có sự trao đổi hàng hoá, các học thuyết
marketing phát triển qua các thời kỳ và dần hoàn thiện. Trong thời kỳ này ngời
ta sản xuất ra hàng hoá và bán những gì mà mình có, tiến hơn một bớc đó là
các hình thức bán kèm, giảm giá...tất cả các điều đó đều thuộc vào hệ
thống lý thuyết marketing cổ điển. Cho đến những thập kỷ 40 của thế kỷ 20
với cuộc cách mạng đại công nghiệp, hậu quả của nó là khủng hoảng thừa
hàng hoá, lý thuyết marketing có những bớc tiến nhảy vọt. Các công ty hàng
đầu thế giới đã bắt đầu nhận thức đợc tầm quan trọng của nó. Marketing trở
thành vũ khí thể hiện sức mạnh của doanh nghiệp và tiện ích tối u của sản
phẩm. Cũng từ đây một hệ thống lý thuyết marketing mới xuất hiện
Marketing hiện đại với xu hớng hoàn toàn mới hãy bán những thứ mà thị tr-
ờng cần chứ không phải bán những cái mình có. Marketing hiện đại bắt đầu
từ nhu cầu thị trờng để sản xuất, phân phối hàng hoá và bán hàng để thoả mãn
nhu cầu đó.
* Định nghĩa marketing.
Một số định nghĩa thờng dùng:
- Theo Philip Kotler : Marketing là hoạt động của con ngời hớng tới
việc thoã mãn nhu cầu và ớc muốn thông qua trao đổi .
- Theo hiệp hội marketing Mỹ : Marketing là quá trình kế hoạch hoá và
thực hiện các kế hoạch, định giá khuyến mãi và phân phối hàng hoá và
dịch vụ để tạo ra sự trao đổi, từ đó thoả mãn mục tiêu cá nhân và tổ
chức.
- Viện Marketing Anh : Marketing là quá trình tổ chức toàn bộ các hoạt
động sản xuất kinh doanh. Từ việc phát hiện và biến sức mua của ngời
tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về một mặt hàng cụ thể, đến việc sản
xuất và đa các hàng hoá đến ngời tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo
cho công ty thu đợc lợi nhuận theo dự kiến .
- Một cách định nghĩa khác: Marketing là quá trình xác định , phát triển
và cung cấp các dịch vụ tốt hơn cho khách hàng .
*Tóm lại :
Trong trong thời kỳ và nhìn nhận dới những góc độ nhất định thì các
định nghĩa trên đều đúng. Tuy nhiên một định nghĩa định nghĩa chuẩn nhất là
một định nghĩa mà nó không những bao hàm khía cạnh vật chất của hàng hoá
và dịch vụ mà còn bao hàm cả các mặt của đời sống kinh tế chính trị xã hội
nh : văn hoá, t tởng, tôn giáo,....vv
1.2. Phân loại marketing
2
Dới mỗi góc độ khác nhau ta có những cách phân loại khác nhau:
- theo lĩnh vực đời sống xã hội : marketing chính trị, marketing xã hội...
- theo phạm vi của các giai đoạn quá trình tái sản xuất hàng hoá :
marketing công nghiệp, marketing thơng mại, marketing dịch vụ...
- theo thời gian : marketing truyền thống và marketing hiện đại.
1.3. Mục tiêu của marketing
* Lợi nhuận : Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì bắt buộc phải
tạo ra lợi nhuận. Bởi lợi nhuận tham gia vào hoàn trả lại vốn sản xuất trong
kinh doanh,tái sản xuất, mở rộng sản xuất...vv. Các doanh nghiệp hoạt động
theo nguyên tắc marketing thì sẽ tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp chính
bằng con đờng đảm bảo thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng.
* Lợi thế cạnh tranh : Là một trong những mục tiêu quan trọng của
marketing và nó đợc thể hiện ở chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp trên thơng
trờng về một sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng về một sản phẩm cụ
thể nào đó.
* An toàn trong kinh doanh : Mục tiêu này xuất phát từ những phân tích
phán đoán biến đổi của thị trờng từ đó nhận định đợc các cơ hội, đề ra biện
pháp đối phó bất trắc và hạn chế thấp nhất các rủi ro trong kinh doanh.
1.4. Những chức năng của marketing.
* Làm sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trờng : Đây là chức năng
quan trọng nhất bởi nó giúp cho các nhà sản xuất trả lời các câu hỏi : sản xuất
cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho ai, số lợng bao nhiêu,...Do vậy công
tác thị trờng là công tác quan trọng bậc nhất của các công ty.
* Chức năng phân phối : Chức năng này bao gồm toàn bộ các các hoạt
động nhằm tổ chức sự vận động tối u sản phẩm hàng hoá từ sau khi nó kết
thúc quá trình sản xuất đến khi nó đợc giao cho những khách hàng bán buôn
bán lẻ, ngời tiêu dùng .
* Chức năng tiêu thụ hàng hoá : là một chức năg rất quan trọng nó có
chức kiểm soát giá cả thị trờng ,nghệ thuật bán hàng,...
Chức năng yểm trợ : là chức năng bề nổi nhằm thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá bao
gồm quản cáo, xúc tiến bán hàng, dịch vụ, triển lãm, hội thảo,...
1.5.Các thành phần cơ bản của marketing
Marketing có các thành phần cơ bản là sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc
tiến và hổ trợ kinh doanh. Từ các thành phần cơ bản trên các nhà kinh tế học
đã xây dựng nên các lý thuyết về bốn chính sách kinh doanh của marketing:
- chính sách sản phẩm (product)
- chính sách giá (price)
- chính sách phân phối (place)
- chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh (promotion)
3
Tổng hợp bốn chính sách trên sẽ tạo ra marketing mix, công ty có thành
công hay không là vận dụng một cách thích hợp các chính sách trên để
marketing mix hoạt động có hiệu quả thực sự.
* Marketing mix
Marketing mix là các chiến lợc, giải pháp, chiến thuật, tổng hợp từ sự
nghiên cứu, tìm tòi áp dụng và kết hợp nhuần nhuyễn cả bốn chính sách của
chiến lợc marketing trong hoàn cảnh thực tiễn, thời gian, không gian, mặt
hàng, mục tiêu cụ thể để phát huy sức mạnh tổng hợp của bốn chính sách.
Marketing mix thực chất là sự phối hợp một cách chặt chẽ cả bốn chính
sách marketing trên một thị trờng mục tiêu, nhằm thâm nhập một sản phẩm
mới, tăng doanh số, mở rộng thị trờng, thị phần, nâng cao uy tín công ty.
2.Các chính sách của marketing
2.1. Chính sách sản phẩm
Sản phẩm đợc hiểu là bao gồm cả hàng hoá và dịch vụ, nó là những gì có
thể cung cấp cho thị trờng để tạo sự chú ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu thụ
nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn của thị trờng.
Thuốc là một loại hàng hoá đặc biệt,vì vậy các chính sách về marketing nói
chung và về sản phẩm nói riêng cũng có những nét đặc thù của nó.
*Một số chiến lợc trong chính sách sản phẩm
- Chiến lợc triển khai tiêu thụ sản phẩm theo chu kỳ sống của sản phẩm.
- Chiến lợc phát triển danh mục sản phẩm.
- Chiến lợc phát triển sản phẩm mới.
2.2. Chính sách giá
Chính sách giá đối với sản phẩm là việc qui định mức giá trong các tình
huống cụ thể theo loại khách hàng, theo lợng mua, theo từng thời điểm,
...trong kinh doanh giá là một khâu vô cùng quan trọng, kiểm soát giá tốt , sử
dụng một cách khoa học mới có thể đạt dợc mục tiêu kinh doanh của công ty
là tối đa hoá lợi nhuận, an toàn, bảo vệ các khu vực thị trờng đã chiếm
lĩnh...v.v.
*Một số phơng pháp định giá
- Định giá theo chi phí (phơng pháp cộng lãi vào chi phí, theo lợi nhuận
mục tiêu, theo thị trờng...).
- Định giá theo khả năng thoả mãn nhu cầu khách hàng( theo giá trị sử
dụng, theo ngời mua).
- Định giá theo thị trờng(phân tích thị trờng).
Trên thực tế thì các công ty khi định giá cho sản phẩm của mình thì tổng
hợp cả 3 phơng pháp trên tuỳ hoàn cảnh thực tiễn của thị trờng
* Một số chiến lợc giá.
- Chiến lợc một giá
- Chiến lợc giá linh hoạt
- Chiến lợc giá hớt váng
4
- Chiến lợc giá ngự trị
- Chiến lợc giá xâm nhập
- Chiến lợc giá khuyến mại( các hình thức chiết khấu, u tiên, giảm giá..)
Tuỳ vào thực lực mỗi công ty, tuỳ vào thời điểm tung sản phẩm ra thị trờng,
dựa vào sự phân tích thị trờng,..các doanh nghiệp áp dụng các chính sách giá
thích hợp.
2.3.Chính sách phân phối
Chính sách phân phối có vai trò vô cùng quan trọng trong chính sách
marketing. Một chính sách phân phối tốt sẽ giúp cho hoạt động kinh doanh an
toàn hơn, tăng cờng khả năng liên kết trong kinh doanh, giảm sự cạnh tranh và
làm cho quá trình lu thông hàng hoá nhanh, hiệu quả và phát triển thị trờng
tiêu thụ.
Phân phối là hoạt động liên quan đến điều hành tổ chức, vận chuyển, phân
phối hàng hoá từ nơi sản xuất đến ngời tiêu dùng trong một quốc gia hay ở các
nớc khác, các khu vực trên thế giới. Xây dựng chính sách phân phối để đa
hàng hoá và dịch vụ kịp thời từ nơi sản xuất đến tay ngời tiêu dùng, đảm bảo
sự ăn khớp giữa cung và cầu trên thị trờng. Chính sách phân phối không những
thông tin cho khách hàng mà còn tạo ra mối quan hệ giữa khách hàng và nhà
sản xuất.
* Các hình thức phân phối
- Phân phối trực tiếp.
- Phân phối gián tiếp
- Kênh phân phối
* Một số chiến lợc trong chính sách phân phối.
- Chiến lợc phân phối chọn lọc
- Chiến lợc phân phối độc quyền
- Chiến lợc phân phối mạnh
2.4. Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
Đây là chính sách bề nổi tạo nên hình ảnh của công ty trên thị trờng. Là
công cụ của doanh nghiệp tác động vào thị trờng nhằm đạt đợc các mục tiêu
trong kinh doanh. Đối với thuốc là một sản phẩm hàng hoá đặc biệt liên quan
trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng của con ngời nên các hoạt động thông tin
quảng cáo, tuyên truyền về thuốc phải đảm bảo tính chính xác, khách quan,
trung thực và theo tất cả các qui định của bộ y tế.
* Mục tiêu của chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.
- Đẩy mạnh việc bán hàng
- Tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp
- Truyền đạt thông tin về sản phẩm đến ngời tiêu dùng.
- Là vũ khí cạnh tranh trên thơng trờng
* Một số chiến lợc xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
- chiến lợc kéo
5
- chiến lợc đẩy
* Các công cụ trong chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
- quảng cáo
- kích thích tiêu thụ
- tuyên truyền
- bán hàng cá nhân
- trình dợc viên
2.5.Một số phơng pháp kiểm tra, đánh giá hoạt động marketing
* Kiểm tra hoạt động marketing.
- Kiểm tra kế hoạch năm
- Kiểm tra khả năng sinh lời
- Kiểm tra hiệu suất
- Kiểm tra chiến lợc
* Đánh giá hiệu quả
- Triết lý khách hàng
- Thông tin tổng hợp
- Thông tin marketing chính xác
- Định hớng chiến lợc
- Hiệu suất công tác
3. Marketing Dợc
3.1.Khái niệm
Marketing dợc thực chất là tổng hợp các chính sách chiến lợc
marketing của thuốc nhằm thoả mãn nhu cầu bệnh nhân, nhằm phục vụ
chăm sóc sức khoẻ cộng đồng. Ngoài các mục tiêu, chức năng của marketing
thông thờng, do đặc thù của nghành yêu cầu marketing dợc có nhiệm vụ :
thuốc dợc bán ra đúng loại , đúng gá, đúng số lợng...
3.2.Mục tiêu của marketing dợc
- Mục tiêu sức khoẻ : Thuốc phải đạt chất lợng tốt, hiệu quả, an toàn.
- Mục tiêu kinh tế : Sản xuất và kinh doanh phải đạt hiệu quả để có
thể tồn tại và phát triển
Mâu thuẫn giữa mặt tiêu cực của nền kinh tế thị trờng với tính nhân đạo
của nghành y tế là một thách thức lớn với marketing dợc.
3.3.Vai trò của marketing dợc
- Thị trờng : Công cụ quản lý vĩ mô của nhà nớc
- Vi mô : Quyết định chiến lợc marketing của công ty, nó không
chỉ mang tính chất kinh tế mà cả tính y tế.
3.4.Đặc điểm của marketing dợc
- đúng loại thuốc ( the right product )
- đúng số lợng ( the right quantity )
- đúng lúc ( the right time )
6
- đúng nơi ( the right place )
- đúng giá ( the right price )
3.5.Các yếu tố ảnh hởng tới marketing dợc.
* Môi trờng vĩ mô nh : môi trờng khoa học kỹ thuật, môi trờng chính trị,
môi trờng kinh tế, xã hội ...ảnh hởng trực tiếp đến nhà sản xuất. Các nhà sản
xuất thực hiện marketing để chăm sóc bệnh nhân, xong bệnh nhân không thể
tự dùng thuốc đợc mà chịu sự chi phối của bác sỹ, vì vậy bác sỹ là khách hàng
mục tiêu của marketing dợc.
* Bên cạnh đó các nhà marketing cũng phải xem xét cả yếu tố ảnh hởng đến
nhu cầu thuốc nh: nhân khẩu, số lợng cán bộ y tế, mô hình bệnh tật và các yếu
tố kinh tế y tế.....vv.
Kết luận :
Marketing dợc là một bộ phận đặc biệt của Marketing, Marketing dợc
không chỉ sản xuất hay kinh doanh dợc phẩm mà còn phải thực hiện chăm sóc
thuốc, thoả mãn cho nhu cầu điều trị hợp lý ( pharmaceutical care ).
Phần II - khảo sát thực trạng thu nhập của cán bộ d-
ợc ở TTYT huyện thọ xuân - thanh hoá
7