Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

GA lớp 1 tuần 14,15,16 - Trần Thị Hải Yến - TH Tân Lập HY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.28 KB, 117 trang )

Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
Tuần 14: ( Từ ngày 29 tháng 11 – ngày 03 tháng 12năm 2010).
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010.
Học vần
Bài 55: eng – iêng ( 2 tiết).
I Mục tiêu:
 Đọc được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng, các từ và câu ứng dụng.
 Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
 Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.
II Đồ dùng:
 Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1: Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3. Dạy vần.
a. Vần eng:
- Nhận xét, ghi bảng.
- Nhận xét.Đánh vần mẫu. e – ng – eng.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi bảng.
- Nhận xét, bổ sung. Đánh vần, đọc trơn
mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm cho cá nhân và điểm
thi đua cho các nhóm.
- Nhận xét, ghi bảng, đưa tranh, giải thích
- Viết, đọc và phân tích: bầu rượu, lúng
túng .
- Nhận xét.


- 2 h/sinh đọc bài 54.
- Phát âm eng, iêng.
- Nhận diện, phân tích, ghép vần.
- Nhận xét.
- Đánh vần, phân tích cá nhân ( 2 – 3
h/sinh).
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Phân tích tiếng xẻng ghép chữ ghi tiếng
xẻng.
- Nhận xét.
- Đánh vần, phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Phân tích từ lưỡi xẻng cá nhân 2
h/sinh.
- Nhận xét.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
210
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
từ: lưỡi xẻng.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét.
b. Vần iêng: Dạy tương tự.
c. Đọc từ ứng dụng: Ghi bảng.
- Nhận xét, sửa. Đọc mẫu, giảng một số
từ.
- Nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân và điểm thi

đua cho các nhóm.
d. Luyện viết bảng con:
 Vần eng:
- Đồ lại chữ mẫu, viết mẫu và nêu quy
trình viết. Lưu ý h/sinh nét nối giữa e
sang ng.
- Nhận xét bổ sung, sửa một số lỗi sai.
 Từ: lưỡi xẻng, vần iêng từ trống
chiêng hướng dẫn tương tự.
4. Luyện tập: ( tiết 2).
a. Luyện đọc.
- Nhận xét, ghi điểm. Treo tranh.
- Ghi bảng đoạn ứng dụng trang 112.
Dù ai nói ngả, nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, đọc mẫu, lưu ý h/sinh ngắt
hơi sau dấy phảy, nghỉ ở dấu chấm.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân, nhóm.
- Nhận xét cho điểm.
b. Luyện viết.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Theo dõi, giúp đỡ, thu chấm một số bài.
- Đọc trơn, phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân: eng – xẻng – lưỡi xẻng.
- So sánh các vần: eng, iêng 2 – 3 h/sinh.
- Tìm, và phân tích các chữ ghi tiếng có
vần mới học, đọc và phân tích cá nhân.
- Nhận xét.

- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Nhận diện và nêu quy trình viết.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- Mở SGK trang: 112 - 113.
- Đọc trang 112 cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Quan sát, nêu nhận xét.
- Tìm đọc và phân tích các chữ ghi tiếng
có vần mới học.
- Nhận xét.
- Đọc đoạn ứng dụng cá nhân 2 – 3 h/s.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.
- Mở vở tập viết bài 55, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
211
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
c. Luyện nói: Treo tranh.
- Gợi ý: Trong tranh vẽ những gì?
- Nhận xét, lưu ý h/sinh nói thành câu.
- Con hãy chỉ cho cô và các bạn biết đâu
là cái giếng?
- Những tranh này đều nói về cái gì?
- Quan sát, nêu chủ đề luyện nói:Ao, hồ
giếng.

- Trình bày trước lớp
- Nhận xét bổ sung.
IV: Củng cố - Dặn dò:
 H/sinh thi ghép các từ có tiếng chứa vần: eng, iêng.
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ôn tập.
_______________________________
Toán
Phép trừ trong phạm vi 8.
I Mục tiêu: Giúp h/sinh:
 H/sinh thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
 Biết làm tính trừ các số trong phạm vi 8.
 Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II Đồ dùng:
 Bộ đồ dùng dạy toán 1.
 Một số tranh, vật thật có số lượng là 8, bảng phụ bài 2, tranh bài
tập 4.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: H/sinh làm bảng: …. + 3 = 8 7 - … = 7.
2. Giới thiệu bài:
3. Hướng dẫn h/sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8 .
 8 – 1 = 7 8 – 7 = 1.
 Gắn lên bảng hoặc treo tranh hướng dẫn h/s quan sát để nêu thành bài toán: “
Tất cả có mấy ngôi sao?” ( Có 8 ngôi sao). “ Có mấy ngôi sao ở phần bên phải?”.
( Có 1 ngôi sao). “ Hỏi còn lại bao nhiêu ngôi sao ở phần bên trái?” ( Có 7 ngôi
sao). 3- 4 h/sinh nêu lại bài toán.
- H/sinh trả lời, giáo viên hướng dẫn h/sinh trả lời thành câu: “ 8 ngôi sao bớt 1
ngôi sao còn 7 ngôi sao”.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.

212
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
- G/v chỉ vào tranh gợi ý để h/sinh nêu:“ 8 bớt 1 còn 7 ” ta viết như sau: 8 – 1 = 7.
- Giáo viên ghi bảng: 8 – 1 = 7 . H/sinh đọc: Cá nhân, nhóm, lớp.
- Hướng dẫn h/sinh tự điền số 7 vào phép tính 8 – 1 = … h/sinh đọc cá nhân.
 Giúp h/sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính trừ: 8 – 7 rồi
tự viết kết quả vào đó : 8 – 7 = 1.
- Giáo viên ghi bảng : 8 – 1 = 7 8 – 7 = 1 cho h/sinh đọc.
- Gợi ý h/sinh nhận xét t/chất giao hoán của phép cộng.
 8 – 2 = 6 8 – 6 = 2 và 8 – 3 = 5 8 – 5 = 3 8 – 4 = 4
hướng dẫn tương tự.
 Hướng dẫn h/sinh thi học thuộc các công thức:
8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 3 = 5 8 – 4 = 4.
8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 5 = 3.
4. Hướng dẫn h/sinh thực hành trừ trong phạm vi 8:
Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu: Tính.
- Giáo viên hướng dẫn h/sinh cách ghi phép tính trừ theo cột dọc.
- Giáo viên hướng dẫn làm mẫu phép tính thứ nhất.
- H/sinh làm vở các phép tính còn lại. Lưu ý h/sinh cách trình bày.
- 3 h/sinh lên chữa bài. Giáo viên chấm một số bài.
- H/sinh nhận xét.
- Giáo viên đưa đap án, nhận xét.
Bài 2: H/sinh nêu yêu cầu: Tính:
- Tổ chức cho h/sinh điền miệng theo hình thức trò chơi: “ Xì điện” cột 1.
- Giáo viên chỉ định bạn thứ nhất nêu kết quả của phép cộng: 1 + 7 nếu
h/sinh ấy trả lời đúng được cả lớp thưởng một tràng pháo tay và được quyền chỉ định
bạn khác trả lời kết quả phép tính tiếp theo. Nếu trả lời sai bạn đó nhận được sự im
lặng của các bạn trong lớp và phải đứng im.
- Hướng dẫn h/sinh nhận xét kết quả của cột 1, nhận ra mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ, nêu cách làm nhanh: Vận dụng mối quan hệ giữa phép cộng

và phép trừ.
- Hướng dẫn h/sinh vận dụng mối quan hệ này vào làm các cột còn lại của
bài 2 vào vở .
- H/sinh làm bài, 2 h/sinh lên chữa, giải thích cách làm. ( Đối với h/sinh
yếu có thể sử dụng que tính).
- H/sinh, giáo viên nhận xét tính điểm thi đua.
- Giáo viên chấm một số bài.
Bài 3: Giáo viên nêu yêu cầu của bài, hướng dẫn h/sinh cách làm: Tính
theo 2 bước.
- Tổ chức cho h/sinh làm theo nhóm 4, yêu cầu giải thích cách làm trong
nhóm.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
213
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
- Một số nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét. Nêu nhận xét về kết quả của các phép tính, dãy
tính trong cột ( đều bằng nhau), giải thích.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, chấm điểm thi đua.
Bài 4: Treo tranh, hướng dẫn h/sinh nhìn tranh nêu bài toán rồi viết phép
tính tương ứng.
- H/sinh làm bài cá nhân.
- 1 h/sinh lên chữa. Giáo viên chấm một số bài.
- Một số h/sinh nhận xét và nêu bài toán tương ứng với phép tính của bạn.
IV Củng cố - Dặn dò:
 H/sinh thi đọc thuộc các công thức trừ trong phạm vi 8.
 Nhận xét giờ học, hướng dẫn h/sinh làm bài 3 cột 2,3, bài 4 với những
tranh còn lại.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập
_______________________________
Đạo đức

Đi học đều và đúng giờ ( tiết 1).
I Mục tiêu: Giúp học sinh :
 Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.
 Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ.
 Biết nhiệm vụ của h/sinh là phải đi học đều và đúng giờ.
 Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ.
II Đồ dùng:
 Vở bài tập đạo đức 1, tranh bài tập 1, 4.
 Công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: H/sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm bài tập 1.
- Giáo viên giới thiệu tranh và hướng dẫn h/sinh thảo luận nhóm xem chuyện
gì sẽ xảy ra với hai bạn?
- H/sinh thảo luận nhóm đôi.
- Một số h/sinh trình bày trước lớp, kết hợp chỉ tranh.
- Giáo viên: Vì sao Thỏ đi học muộn còn Rùa tuy chậm chạp nhưng lại
đến lớp đúng giờ?
- Qua câu chuyện con thấy nên học tập bạn nào? Vì sao?
- Cả lớp trao đổi bổ sung.
 Giáo viên kết luận:
- Thỏ la cà nên đi học muộn.
- Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng nên đã đến lớp đúng giờ. Bạn Rùa
thật đáng khen.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
214
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
2. Hoạt động 2: H/sinh đóng vai theo tình huống: “Trước giờ đi học”.
 Giáo viên chia nhóm và yêu cầu hai h/sinh ngồi cạnh nhau làm thành một
nhóm đóng vai hai nhân vật chính trong tình huống.

 Các nhóm h/sinh thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
 H/sinh trình bày trước lớp.
 H/sinh nhận xét và thảo luận: Nếu con có mặt ở đó con sẽ nói gì với bạn? Vì
sao?
3. Hoạt động 3: H/sinh liên hệ.
- Bạn nào trong lớp hay đi học muộn?
- Con hãy kể những việc cần làm để đi học đúng giờ
 Kết luận: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các
em thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
- Để đi học đúng giờ cần phải:.
+ Chuẩn bị quần, áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước.
+ Không thức khuya.
+ Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi để dậy đúng giờ.
IV Củng cố - Dặn dò:
 H/sinh tự liên hệ và kể những việc mình đã làm để di học đúng giờ.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị cho tiết 2.
_______________________________
Chiều:
Học vần.
Ôn tập ( 1 tiết).
I Mục tiêu: H/sinh được:
 Luyện đọc bài 55.
 Luyện viết từ: xà beng, cái kiềng.
 Làm đúng các bài tập bài 55 vở: Thực hành Tiếng Việt.
II Đồ dùng:
 Vở: Thực hành Tiếng Việt.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ.

- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh ôn tập.
a. Luyện đọc:
- Viết bảng: lưỡi xẻng, trống chiêng,
con yểng, giải thích cách dùng vần yêng.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc bài 55.
- Mở SGK trang: 112 - 113.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
215
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
b. Luyện viết bảng con:
 Từ: xà beng.
- Nhận xét, viết mẫu và hướng dẫn quy
trình viết. Lưu ý h/sinh các nét nối và
khoảng cách giữa các con chữ trong chữ,
các chữ trong từ và vị trí của các dấu
thanh.
- Nhận xét, sửa.
 Từ: cái kiềng dạy tương tự. Yêu
cầu h/sinh giải thích luật chính tả:
4. Hướng dẫn h/sinh làm bài tập.
 Phần: NH.
- Hướng dẫn h/sinh nhẩm thầm các từ và
quan sát tranh rồi lựa chọn nối tranh với
các từ sao cho phù hợp.

- Đưa đáp án, nhận xét. Chấm một số bài.
 Phần: ĐV. Treo bảng phụ.
- Gợi ý hướng dẫn h/sinh quan sát tranh,
tìm hiểu nội dung tranh rồi nhẩm thầm
các từ dưới tranh, lựa chọn vần eng, iêng
điền cho phù hợp.
- Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn h/sinh
nhẩm thầm rồi lựa chọn điền cho phù
hợp.
- Đưa đáp án.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp, phân tích.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.
- Nhận xét.
- Thi ghép các chữ ghi tiếng, từ có chứa
vần eng, iêng đọc và phân tích.
- Phân tích từ, nêu quy trình viết.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- Mở vở: Tiếng Việt thực hành trang:57.
- Nêu yêu cầu: NH.
- Thực hành làm bài. H/sinh đổi vở kiểm
tra chéo.Một số h/sinh đọc kết quả.
- Nhận xét.
- 1 H/sinh nêu yêu cầu của bài.
- 1 h/sinh làm mẫu lên điền vào tranh và
từ thứ nhất: Bồ câu bay liệng.
- Nhận xét.
- Làm bài cá nhân.
- 2 h/sinh lên chữa. Một số đọc kết quả.

- Các h/sinh khác nhận xét.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
216
Bồ câu bay liệng.
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
- Nhận xét, chấm điểm thi đua.
 Phần: NC.
- Nhận xét gợi ý h/sinh nối các từ ở cột
bên trái với các từ ở cột bên phải để tạo
thành câu.
- Đưa đáp án:
- Nhận xét, chấm một số bài.
 Phần viết.
- Nêu nội dung , yêu cầu bài viết. Viết các
từ: xà beng, cái kiềng cỡ vừa, đều nét
mỗi từ 1 dòng.
- Theo dõi, giúp đỡ h/sinh yếu.
- Thu chấm một số bài, nhận xét.
- Nêu cách làm. 1 – 2 h/sinh.
- Làm bài.
- 2 h/sinh lên chữa.
- Nhận xét.
- Mở vở, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.
IV: Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh ghi nhớ các vần vừa học, tập ghép để tạo thành các từ.
 Dặn h/sinh chuẩn bị bài 56: uông, ương.
________________________________
Tập viết.

Vui mừng, sầu riêng, con yểng, lười biếng.
I Mục tiêu:
 Rèn kỹ năng viết theo quy trình liền mạch.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
217
miệng tươi cười.
Chú Tư gõ kẻng.
Nhà ai cũng có
Bạn Tùng dùng
xẻng
đào cây.
nạy hòn đá.
Cha lấy xà beng giếng khơi.
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
 Yêu cầu: H/sinh viết các từ : vui mừng, sầu riêng, con yểng, lười biếng đúng
quy trình, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
II Đồ dùng:
 Bảng phụ, vở viết, bảng tay, chữ mẫu
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung.
2. Giới thiệu bài ghi bảng.
3. Hướng dẫn h/s viết bảng con.
 Từ: vui mừng.
- Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
Lưu ý h/sinh nét nối từ v, m sang vần
ui, vần ưng, khoảng cách giữa các con
chữ trong chữ, các chữ trong từ.

- Nhận xét bổ sung.
 Các từ còn lại dạy tương tự. Lưu ý
h/s khi viết các nét nối và vị trí các dấu
thanh.
4. Hướng dẫn h/s viết vở.
- Nêu nội dung yêu cầu bài viết ( viết
mỗi từ 1 dòng).
- Theo dõi, giúp đỡ h/s yếu.
- Chấm một số bài- nhận xét.
- Viết bảng: xà beng, cái giếng.
- Nhận xét.
- 2 h/s đọc bài viết.
- Quan sát, nêu nhận xét.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- Sửa ( nếu sai).
- Mở vở, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.
- Soát lỗi sau khi viết xong.
VI Củng cố - Dặn dò.
 H/s nêu tư thế ngồi viết đúng.
 Giáo viên nhận xét giờ học, khen những h/sinh viết đẹp , có nhiều tiến bộ.
 Dặn h/s chuẩn bị bài 56: Uông - ương.
________________________________
Toán
Luyện tập
I Mục tiêu:Tiếp tục giúp h/sinh:
 Thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
 Biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.

218
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
 Biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
II Đồ dùng:
 Bảng phụ ghi bài 4, tranh vẽ bài 5.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Một số h/sinh đọc nối tiếp bảng cộng, trừ trong phạm vi 8.
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh làm các bài tập trong vở: Luyện tập toán 1/1 trang: 48
- 49.
Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu: Tính.
- H/sinh làm vào vở.
- Giáo viên hướng dẫn h/sinh cách ghi phép tính cộng theo cột dọc.
- Giáo viên hướng dẫn làm mẫu phép tính thứ nhất.
8 8 8 8 8 8
- - - - - -
5 7 4 3 1 2
3
 Cần lưu ý h/sinh:
- Viết các số sao cho thẳng cột. Thực hành tính và ghi kết quả ở dưới vạch
ngang sao cho thẳng cột.
- H/sinh làm bài.
- 3 H/sinh chữa bài. Giáo viên đi chấm một số bài.
- H/sinh nhận xét bài chữa.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét.
Bài 2. H/sinh nêu yêu cầu: Tính.
- 1 – 2 h/sinh nêu cách làm: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo
luận
- Các nhóm trình bày, giải thích cách điền.

- H/sinh nhận xét.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, tính điểm thi đua.
Bài 3: Hướng dẫn tương tự.
Bài 4: H/sinh nêu yêu cầu: Điền số thích hợp vào .
- Giáo viên gợi ý , hướng dẫn h/sinh nêu cách làm: Dựa vào các bảng
cộng, đã học để điền.
- 3 h/sinh làm mẫu cột 1, nêu nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ.
- H/sinh, giáo viên nhận xét.
- H/sinh làm bài cá nhân.
- 2 h/sinh lên chữa. Giáo viên chấm một số bài.
- H/sinh nhận xét, giải thích cách điền.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
219
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
Bài 5: Treo bảng phụ: H/sinh quan sát và nêu yêu cầu: Viết phép tính thích
hợp.
- Giáo viên hướng dẫn h/sinh làm bài theo nhóm đôi.
- H/sinh trong nhóm lần lượt nêu bài toán sau đó viết phép tính tương ứng
với bài toán vừa nêu, giải thích trong nhóm.
- 2 h/sinh lên chữa.
- H/sinh giáo viên nhận xét.
IV Củng cố - Dặn dò:
 Thi đọc nối tiếp bảng cộng, trừ trong phạm vi 8.
 Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010.

Học vần
Bài 56: Uông – ương ( 2 tiết).
I Mục tiêu:
 Đọc được: uông, ương, quả chuông, con đường,các từ và câu ứng dụng.
 Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường.
 Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng.
II Đồ dùng:
 Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1: Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3. Dạy vần.
a. Vần uông:
- Nhận xét, ghi bảng.
- Nhận xét.Đánh vần mẫu. u - ô – ng –
uông.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
- Viết, đọc và phân tích: con yểng, kiễng
chân, giải thích cách viết.
- Nhận xét.
- 2 h/sinh đọc bài 55.
- Phát âm uông, ương.
- Nhận diện, phân tích, ghép vần.
- Nhận xét.
- Đánh vần, phân tích cá nhân ( 2 – 3
h/s).
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.

- Nhận xét.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
220
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
- Nhận xét, ghi bảng.
- Nhận xét, bổ sung. Đánh vần, đọc trơn
mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm cho cá nhân và điểm
thi đua cho các nhóm.
- Nhận xét, ghi bảng, đưa tranh, giải thích
từ: quả chuông.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét.
b. Vần ương: Dạy tương tự.
c. Đọc từ ứng dụng: Ghi bảng.
- Nhận xét, sửa. Đọc mẫu, giảng một số
từ.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân và điểm thi
đua cho các nhóm.
d. Luyện viết bảng con:
 Vần uông:
- Đồ lại chữ mẫu, viết mẫu và nêu quy
trình viết. Lưu ý h/sinh nét nối giữa u
sang ô, sang ng.
- Nhận xét bổ sung, sửa một số lỗi sai.
 Từ: quả chuông, vần ương từ con
đường hướng dẫn tương tự.
4. Luyện tập: ( tiết 2).
a. Luyện đọc.
- Nhận xét, ghi điểm. Treo tranh.

- Ghi bảng đoạn ứng dụng trang 115.
Nắng đã lên. Lúa trên nương đã
- Phân tích tiếng chuông ghép chữ ghi
tiếng chuông.
- Nhận xét.
- Đánh vần, phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Phân tích từ quả chuông cá nhân 2
h/sinh.
- Nhận xét.
- Đọc trơn, phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân: ong – võng – cái võng.
- So sánh các vần: uông, ương 2 – 3
h/sinh.
- Tìm, và phân tích các chữ ghi tiếng có
vần mới học, đọc và phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Nhận diện và nêu quy trình viết.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- Mở SGK trang: 114 - 115.
- Đọc trang 114 cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Quan sát, nêu nhận xét.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.

221
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
chín. Trai gái bản mường cùng vui vào
hội.
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, đọc mẫu, lưu ý h/sinh nghỉ ở
dấu chấm.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân, nhóm.
- Nhận xét cho điểm.
b. Luyện viết.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Theo dõi, giúp đỡ, thu chấm một số bài.
c. Luyện nói: Treo tranh.
- Gợi ý: Trong tranh vẽ gì?
- Nhận xét, lưu ý h/sinh nói thành câu.
- Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
- Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn?
- Tìm đọc và phân tích các chữ ghi tiếng
có vần mới học.
- Nhận xét.
- Đọc đoạn ứng dụng cá nhân 2 – 3
h/sinh.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.
- Mở vở tập viết bài 56, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.
- Quan sát, nêu chủ đề luyện nói:Đồng
ruộng.

- Trình bày trước lớp
- Nhận xét bổ sung.
IV: Củng cố - Dặn dò:
 H/sinh thi ghép các từ có tiếng chứa vần: uông, ương.
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ôn tập.
_______________________________
Toán
Luyện tập.
I Mục tiêu: Tiếp tục giúp h/sinh:
 H/sinh thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
 Biết làm tính trừ các số trong phạm vi 8.
 Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II Đồ dùng:
 Bảng phụ ghi bài 2, tranh vẽ bài 3.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Một số h/sinh đọc nối tiếp bảng trừ trong phạm vi 8.
2. Giới thiệu bài.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
222
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
3. Hướng dẫn h/sinh làm các bài tập trong SGK trang 75.
Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu: Tính:
- Tổ chức cho h/sinh điền miệng theo hình thức trò chơi: “ Xì điện”cột1.
- Giáo viên chỉ định bạn thứ nhất nêu kết quả của phép trừ : 7 + 1 = nếu
h/sinh ấy trả lời đúng được cả lớp thưởng một tràng pháo tay và được quyền chỉ định
bạn khác trả lời kết quả phép tính tiếp theo. Nếu trả lời sai bạn đó nhận được sự im
lặng cảu các bạn trong lớp và phải đứng im.
- H/sinh nhận xét các kết quả của cột 1, nêu cách tính nhanh dựa vào mối

quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, t/chất giao hoán của phép cộng ( với h/sinh có
thể sử dụng que tính).
- Hướng dẫn h/sinh vận dụng làm cột 2 vào vở.
- 1 h/sinh lên chữa. Một số h/sinh đọc kết quả, nhận xét, giải thích cách
làm.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, chấm một số bài.
Bài 2: H/sinh nêu yêu cầu: Điền số vào chỗ chấm.
- Giáo viên gợi ý , hướng dẫn h/sinh nêu cách làm: Dựa vào các bảng
cộng, trừ đã học để làm. ( Với h/sinh yếu hướng dẫn sử dụng que tính).
- 1 h/sinh làm mẫu: + 3
- H/sinh làm nhóm 8, giải thích trong nhóm.
- Các nhóm thảo luận, làm bài.
- Đại diện các nhóm lên chữa.
- H/sinh nhận xét, giải thích cách điền.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét. Chấm điểm thi đua.
Bài 3: H/sinh quan sát nêu yêu cầu: Tính.
- Hướng dẫn h/sinh làm mẫu: 4 + 3 + 1 = .
- Bước 1: Thực hiện từ trái qua phải tính: 4 + 3 = 7.
- Bước 2: lấy 7 + 1 = 8. Vậy: 4 + 3 + 1 = 8.
- H/sinh làm bài vào bảng con.
- H/sinh, giáo viên nhận xét.
Bài 4: Treo tranh. Hướng dẫn h/sinh quan sát tranh, nêu bài toán theo tranh,
rồi viết phép tính tương ứng với bài toán ( khuyến khích h/sinh nêu theo nhiều cách).
- Với h/sinh yếu chỉ yêu cầu viết đúng phép tính theo tranh.
- H/sinh làm bài. Giáo viên theo dõi, chấm một số bài.
- 2 h/sinh lên chữa, nêu bài toán theo phép tính mình viết.
- H/sinh, giáo viên nhận xét, ghi điểm thi đua.
IV Củng cố - Dặn dò:
 Thi đọc nối tiếp bảng trừ trong phạm vi 8.
 Nhận xét giờ học.Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập.

______________________________
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
223
5
8
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
Tự nhiên xã hội
An toàn khi ở nhà.
I Mục tiêu: Giúp h/sinh;
 Kể tên một số vật trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gay
bỏng, cháy.
 Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
II Đồ dùng:
 Các tranh trong bài 14 phóng to.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Quan sát hình.
 Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay.
 Cách tiến hành.
Bước 1: Hướng dẫn h/sinh quan sát các hình trong bài 14 trang 30 trong SGK, hướng
dẫn h/sinh làm việc theo cặp:
- Quan sát các hình trang 30. Nói về nội dung từng hình, dự kiến điều gì có
thể xảy ra.
Bước 2: H/sinh trình bày trước lớp.
 Giáo viên: Khi dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải
rất cẩn thận để tránh bị đứt tay.
- Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em nhỏ.
2. Hoạt động 2: Đóng vai.
 Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy.
 Cách tiến hành.

Bước 1: Giáo viên hướng dẫn h/sinh làm việc theo nhóm 4.
- Giáo viên giao nhiệm vụ: Quan sát các hình ở trang 31 SGK đóng vai
thể hiện lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống xảy ra trong hình.
- Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của giáo viên.
Bước 2: H/sinh trình bày trước lớp.
- H/sinh, giáo viên nhận xét, bổ sung.
 Giáo viên kết luận: Không được để đèn dầu hoặc các vật gây cháy khác trong
màn hay gần những đồ dùng dễ bắt lửa.
- Nên tránh xa các vật hoặc các vật có thể gây bỏng, cháy.
- Khi sử dụng các đồ điện phải hết sức cẩn thận, không sờ vào phích cắm ổ
điện, dây dãn đề phòng chúng bị hở mạch. Điện giật có thể gây chết người.
IV Củng cố - Dặn dò.
 Giáo viên nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Lớp học.
______________________________
Chiều:
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
224
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
Toán
Luyện tập.
I Mục tiêu: Tiếp tục giúp h/sinh:
 H/sinh thuộc bảng trừ trong phạm vi 8.
 Biết làm tính trừ các số trong phạm vi 8.
 Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II Đồ dùng:
 Bảng phụ ghi bài 3, tranh vẽ bài 4.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Một số h/sinh đọc nối tiếp bảng trừ trong phạm vi 8.

2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh làm các bài tập trong vở: Luyện tập toán 1/1 trang: 49
- 50.
Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu: Tính.
- Giáo viên hướng dẫn h/sinh cách ghi phép tính trừ theo cột dọc.
- Giáo viên hướng dẫn làm mẫu phép tính thứ nhất.
- H/sinh làm vở các phép tính còn lại. Lưu ý h/sinh cách trình bày.
- 3 h/sinh lên chữa bài. Giáo viên chấm một số bài.
- H/sinh nhận xét.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét.
Bài 2: H/sinh nêu yêu cầu: Tính.
- Giáo viên gợi ý , hướng dẫn h/sinh nêu cách làm: Tính theo 2 bước.
- 1 h/sinh làm mẫu: 8- 3 + 2 = .
- Bước 1: Thực hiện từ trái qua phải lấy 8 trừ 3 bằng 5.
- Bước 2: lấy 5 cộng 2 bằng 7. Vậy: 8 – 3 + 2 = 7.
- H/sinh, giáo viên nhận xét.
- H/sinh làm bài. 3 H/sinh lên chữa
- H/sinh nhận xét, giải thích cách điền.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét. Chấm một số bài.
Bài 3: Treo bảng phụ, h/sinh nêu yêu cầu: Nối phép tính với kết quả đúng.
- Hướng dẫn h/sinh nêu cách làm:
- Tính nhẩm kết quả của phép tính rồi lựa chọn và nối với số chỉ kết quẩ
đúng của phép tính đó: VD: Nối phép tính 8 – 3 với số 5. Vì 8 – 3 = 5.
- H/sinh chia làm 3 tổ. Mỗi tổ cử 7 đại diện lên thi điền nối tiếp. Trong
vòng 3 phút tổ nào nối nhanh, đúng sẽ thắng.
- Các tổ thảo luận, cử đại diện lên thi nối.
- H/sinh nhận xét.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, tính điểm thi đua.
Bài 4: Treo tranh: H/sinh quan sát và nêu yêu cầu: Nối với số thích hợp.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.

225
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
- Hướng dẫn tương tự bài 3.
- H/sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm một số bài. 3 h/sinh lên chữa.
- H/sinh, giáo viên nhận xét.
IV Củng cố - Dặn dò:
 Thi đọc nối tiếp bảng trừ trong phạm vi 8.
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập.
______________________________
Học vần.
Ôn tập ( 2 tiết).
I Mục tiêu: H/sinh được:
 Luyện đọc bài 56.
 Luyện viết các từ: ruộng lúa, nhà trường.
 Làm đúng các bài tập bài 56 vở: Thực hành Tiếng Việt.
II Đồ dùng:
 Vở: Thực hành Tiếng Việt.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh ôn tập.
a. Luyện đọc:
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.

 Luyện thêm:
Nhà Dương ở gần đường Hùng
Vương. Hàng ngày đến trường Dương
thường rẽ xuống đường Trần Phú rủ
- Viết bảng: luống rau, đường bừa.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc bài 56.
- Mở SGK trang: 114 – 115.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp, kết hợp phân
tích.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.
- Nhận xét.
- Thi ghép các chữ ghi tiếng, từ có chứa
vần uông, ương đọc và phân tích.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
226
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
Hưng đi cùng.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm cá nhân,
nhóm.
b. Luyện viết bảng con:
 Từ: ruộng lúa.
- Nhận xét, viết mẫu và hướng dẫn quy
trình viết. Lưu ý h/sinh các nét nối và
khoảng cách giữa các con chữ trong chữ,
các chữ trong từ và vị trí của các dấu
thanh.
- Nhận xét, sửa.
 Từ: nhà trường dạy tương tự.

4. Hướng dẫn h/sinh làm bài tập.
 Phần: NH.
- Hướng dẫn h/sinh nhẩm thầm các từ và
quan sát tranh rồi lựa chọn nối tranh với
các từ sao cho phù hợp.
- Đưa đáp án, nhận xét. Chấm một số bài.
 Phần: ĐV. Treo bảng phụ.
- Gợi ý hướng dẫn h/sinh quan sát tranh,
tìm hiểu nội dung tranh rồi nhẩm thầm
các từ dưới tranh, lựa chọn vần uông,
ương điền cho phù hợp.
- Nhận xét, bổ sung, hướng dẫn h/sinh
nhẩm thầm rồi lựa chọn điền cho phù
hợp.
- Đưa đáp án.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Phân tích các
chữ ghi tiếng có vần uông, ương.
- Nhận xét.
- Phân tích từ, nêu quy trình viết.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- Mở vở: Tiếng Việt thực hành trang:58.
- Nêu yêu cầu: NH.
- Thực hành làm bài. H/sinh đổi vở kiểm
tra chéo.Một số h/sinh đọc kết quả.
- Nhận xét.
- 1 H/sinh nêu yêu cầu của bài.
- 1 h/sinh làm mẫu lên điền vào tranh và
từ thứ nhất: Dì Tư đi xuồng.
- Nhận xét.

- Làm bài cá nhân.
- 2 h/sinh lên chữa. Một số đọc kết quả.
- Các h/sinh khác nhận xét.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
227
Dì Tư đi xuồng.
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
- Nhận xét, chấm điểm thi đua.
 Phần: NC.
- Nhận xét gợi ý h/sinh nối các từ ở cột
bên trái với các từ ở cột bên phải để tạo
thành câu.
- Đưa đáp án.
- Nhận xét, chấm một số bài.
 Phần viết.
- Nêu nội dung , yêu cầu bài viết. Viết các
từ: ruộng lúa, nhà trường cỡ vừa, đều
nét mỗi từ 1 dòng.
- Theo dõi, giúp đỡ h/sinh yếu.
- Thu chấm một số bài, nhận xét.
- Nêu cách làm. 1 – 2 h/sinh.
- Làm bài.
- 2 h/sinh lên chữa.
- Nhận xét.
- Mở vở, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.
IV: Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh ghi nhớ các vần vừa học, tập ghép để tạo thành các từ.
 Dặn h/sinh chuẩn bị bài 57: ang, anh.

____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2010.
Học vần
Bài 57: ang – anh ( 2 tiết).
I Mục tiêu:
 Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh, các từ và câu ứng dụng.
 Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
 Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Buổi sáng.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
228
Mẹ địu con lên nương.
Trâu bò đã vào chuồng.
Nhà trường đóng
Sân trường
bàn và ghế mới.
lên tường.
Không nên vẽ bậy
vuông vắn.
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
II Đồ dùng:
 Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1: Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét , ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
3. Dạy vần.
a. Vần ang:
- Nhận xét, ghi bảng.

- Nhận xét.Đánh vần mẫu. a – ng – ang.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi bảng.
- Nhận xét, bổ sung. Đánh vần, đọc trơn
mẫu.
- Nhận xét, ghi điểm cho cá nhân và điểm
thi đua cho các nhóm.
- Nhận xét, ghi bảng, đưa tranh, giải thích
từ: cây bàng.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét.
b. Vần anh: Dạy tương tự.
c. Đọc từ ứng dụng: Ghi bảng.
- Nhận xét, sửa. Đọc mẫu, giảng một số
- Viết, đọc và phân tích: ruộng lúa, chai
tương.
- Nhận xét.
- 2 h/sinh đọc bài 56.
- Phát âm ang, anh.
- Nhận diện, phân tích, ghép vần.
- Nhận xét.
- Đánh vần, phân tích cá nhân ( 2 – 3
h/s).
- Đánh vần, đọc trơn cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Phân tích tiếng bàng ghép chữ ghi tiếng
bàng.
- Nhận xét.
- Đánh vần, phân tích cá nhân.
- Nhận xét.

- Đánh vần, đọc trơn cá nhân nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Phân tích từ cây bàng cá nhân 2 h/sinh.
- Nhận xét.
- Đọc trơn, phân tích cá nhân.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân: ang –bàng– cây bàng.
- So sánh các vần: ang, anh 2 – 3 h/sinh.
- Tìm, và phân tích các chữ ghi tiếng có
vần mới học, đọc và phân tích cá nhân.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
229
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
từ.
- Nhận xét.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân và điểm thi
đua cho các nhóm.
d. Luyện viết bảng con:
 Vần ang:
- Đồ lại chữ mẫu, viết mẫu và nêu quy
trình viết. Lưu ý h/sinh nét nối giữa a
sang ng.
- Nhận xét bổ sung, sửa một số lỗi sai.
 Từ: cây bàng, vần anh từ cành
chanh hướng dẫn tương tự.
4. Luyện tập: ( tiết 2).
a. Luyện đọc.
- Nhận xét, ghi điểm. Treo tranh.
- Ghi bảng đoạn ứng dụng trang 117.
Không có chân, có cánh

Sao gọi là con sông
Không có lá, có cành
Sao gọi là ngọn gió?
- Nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, đọc mẫu, lưu ý h/sinh ngắt
hơi sau mỗi dòng thơ, nghỉ ở dấu chấm.
- Nhận xét, ghi điểm cá nhân, nhóm.
- Nhận xét cho điểm.
b. Luyện viết.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
- Theo dõi, giúp đỡ, thu chấm một số bài.
c. Luyện nói: Treo tranh.
- Gợi ý: Trong tranh vẽ những gì?Đây là
cảnh ở nông thôn hay thành phố?
- Nhận xét, lưu ý h/sinh nói thành câu.
- Trong tranh mọi người đang đi đâu?
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Nhận diện và nêu quy trình viết.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- Mở SGK trang: 116 – 117.
- Đọc trang 116 cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Quan sát, nêu nhận xét.
- Tìm đọc và phân tích các chữ ghi tiếng
có vần mới học.
- Nhận xét.
- Đọc đoạn ứng dụng cá nhân 2 – 3 h/s.

- Nhận xét.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.
- Mở vở tập viết bài 57, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.
- Quan sát, nêu chủ đề luyện nói: Buổi
sáng.
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét bổ sung.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
230
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
- Buổi sáng con thường làm những công
việc gì?
IV: Củng cố - Dặn dò:
 H/sinh thi ghép các từ có tiếng chứa vần: ang, anh.
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ôn tập.
_______________________________
Toán
Phép cộng trong phạm vi 9.
I Mục tiêu: Giúp h/sinh:
 H/sinh thuộc bảng cộng 9.
 Biết làm tính cộng trong phạm vi 9.
 Biết viết phép tính thích hợp với hình vẽ.
II Đồ dùng:
 Bộ đồ dùng dạy toán 1.
 Một số tranh, ảnh, vật thật có số lượng là 9, tranh bài tập 4.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

III Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: H/sinh làm bảng: …. + 3 = 8 8 - … = 5.
2. Giới thiệu bài:
3. Hướng dẫn h/sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 .
 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9.
- Gắn lên bảng hoặc treo tranh hướng dẫn h/s quan sát để nêu thành bài toán: “ Có 8
cái mũ, thêm1 cái mũ nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu cái mũ?”. 3- 4 h/sinh nêu lại bài
toán.
- Giáo viên vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu: “ 8 cộng 1 bằng mấy?”. H/sinh quan sát và
trả lời: “ Tám cộng một bằng chín”.
- Giáo viên ghi bảng: 8 + 1 = 9. H/sinh đọc: Cá nhân, nhóm, lớp.
- H/sinh tự điền số 9 vào phép tính: 8 + 1 = …
 Giáo viên nêu: “ 1 cộng với 8 bằng mấy?” ( chín). Giáo viên ghi
bảng: 1 + 8 = 9. H/sinh đọc. Hướng dẫn h/sinh nhận ra: “ 8 + 1 cũng như 1 + 8”.
 7 + 2 = 9 2 + 7 = 9 6 + 3 = 9 3 + 6 = 9 và 5 + 4 = 9 4 + 5 = 9
hướng dẫn tương tự.
 Hướng dẫn h/sinh thi học thuộc các công thức:
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
231
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9
1 + 8 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9.
- Giáo viên đặt các câu hỏi để h/sinh bước đầu biết: 5 + 4 = 4 + 5 = 6 + 3 = 3
+ 6 = 7 + 2 = 2 + 7 = 1 + 8 = 8 + 1 ( Vì cùng bằng 9).
4. Hướng dẫn h/sinh thực hành cộng trong phạm vi 9:
Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu: Tính.
- H/sinh làm vào vở.
- Giáo viên hướng dẫn h/sinh cách ghi phép tính cộng theo cột dọc.
- Giáo viên hướng dẫn làm mẫu phép tính thứ nhất.
1 3 4 7 6 3

+ + + + + +
8 5 5 2 3 4
9
 Cần lưu ý h/sinh:
- Viết các số sao cho thẳng cột, dấu + viết giữa hai số hơi lệch về bên trái,
kẻ vạch ngang sau khi viết xong. Thực hành tính và ghi kết quả ở dưới vạch ngang
sao cho thẳng cột.
- H/sinh làm bài.
- 3 H/sinh chữa bài. Giáo viên đi chấm một số bài.
- H/sinh nhận xét bài chữa.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét.
Bài 2: H/sinh nêu yêu cầu: Tính:
- Tổ chức cho h/sinh điền miệng theo hình thức trò chơi: “ Xì điện” cột 1.
- Giáo viên chỉ định bạn thứ nhất nêu kết quả của phép cộng: 2 + 7 nếu
h/sinh ấy trả lời đúng được cả lớp thưởng một tràng pháo tay và được quyền chỉ định
bạn khác trả lời kết quả phép tính tiếp theo. Nếu trả lời sai bạn đó nhận được sự im
lặng cảu các bạn trong lớp và phải đứng im.
- H/sinh nhận xét các kết quả của cột 1, nêu cách tính nhanh dựa vào mối
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, t/chất giao hoán của phép cộng ( với h/sinh yếu
có thể sử dụng que tính).
- Hướng dẫn h/sinh vận dụng làm cột 2 vào vở.
- 1 h/sinh lên chữa. Một số h/sinh đọc kết quả, nhận xét, giải thích cách
làm.
Bài 3: H/sinh nêu yêu cầu của bài, giáo viên hướng dẫn h/sinh cách làm.
- Tổ chức cho h/sinh làm theo nhóm 4, yêu cầu giải thích cách làm trong
nhóm.
- Một số nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, chấm điểm thi đua.
Bài 4: Phần a: Treo tranh, hướng dẫn h/sinh nhìn tranh nêu bài toán rồi

viết phép tính tương ứng. ( Khuyến khích h/sinh nêu theo nhiều cách).
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
232
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
- H/sinh làm bài cá nhân.
- 2 h/sinh lên chữa. Giáo viên chấm một số bài.
- Một số h/sinh nhận xét và nêu bài toán tương ứng với phép tính của bạn.
- Phần b hướng dẫn tương tự.
IV Củng cố - Dặn dò:
 H/sinh thi đọc thuộc các công thức cộng trong phạm vi 9.
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập.
________________________________
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn.
_______________________________
Chiều:
Tập viết
Bài: 55, 56 vở: Thực hành luyện viết.
I Mục tiêu:
 H/sinh viết đúng quy trình, đúng cỡ, đúng mẫu các vần, từ: eng, iêng,
uông, ương, cái kẻng, bay liệng, luống rau, đương làng trong vở thực hành luyện
viết quyển 1/1.
II Đồ dùng:
 Bảng phụ, chữ mẫu, vở: Luyện thực hành
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung.

2. Giới thiệu bài ghi bảng.
3. Hướng dẫn h/s viết bảng con.
 Vần: eng.
- Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
- Nhận xét bổ sung.
 Các vần từ còn lại h/dẫn tương
tự.Lưu ý h/s khi viết chú ý nét nối và vị
trí của các dấu thanh trong chữ, khoảng
cách giữa chữ với chữ trong từ, câu.
- Viết bảng: rau muống, phương
hướng.
- Nhận xét.
- 2 h/s đọc bài viết.
- Quan sát, nêu nhận xét về độ cao, phân
tích vần điểm đặt phấn, điểm dừng, nét
nối
- Viết bài.
- Nhận xét.
- Sửa ( nếu sai).
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
233
Giáo án lớp 1 Năm học 2010 – 2011.
4. Hướng dẫn h/s viết vở.
- Nêu nội dung yêu cầu bài 55.
- Theo dõi, giúp đỡ h/s yếu.
- Chấm một số bài- nhận xét.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài 56, hướng
dẫn h/s tương tự bài 55.
- Mở vở, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.

- Soát lỗi sau khi viết xong.
VI Củng cố - Dặn dò.
 Nhận xét giờ học.
 Hướng dẫn h/sinh sửa một số lỗi sai cơ bản ở nhà.
 Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài 58: Ênh - inh.
________________________________
Học vần.
Ôn tập ( 1 tiết).
I Mục tiêu: H/sinh được:
 Luyện đọc bài 57.
 Luyện viết các từ: kiến càng, cành cây.
 Làm đúng các bài tập bài 57 vở: Thực hành Tiếng Việt.
II Đồ dùng:
 Vở: Thực hành Tiếng Việt.
 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài.
3. Hướng dẫn h/sinh ôn tập.
a. Luyện đọc:
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
b. Luyện viết bảng con:
 Từ: kiến càng.
- Viết bảng: cây bàng, cành chanh.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc bài 57.

- Mở SGK trang: 116 - 117.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp, kết hợp phân
tích.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.
- Nhận xét.
- Thi ghép các chữ ghi tiếng, từ có chứa
vần ang, anh đọc và phân tích.
- Phân tích từ, nêu quy trình viết.
Trần Thị Hải Yến Tiểu học Tân Lập.
234

×