Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

301 Nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.63 KB, 26 trang )

§Ò tµi nghiªn cøu khoa häc
Lời mở đầu
Trong giai đoạn phát triển hiện nay, khi Việt Nam đã là thành viên của
những tổ chức lớn như: Asean, Apec, WTO…thì quan niệm về nguồn nhân
lực cũng thay đổi. Nguồn nhân lực giờ đây không chỉ đơn thuần là phương
tiện, là một nguồn lực giống như những nguồn lực khác mà nguồn nhân lực
đã được nhận định là yếu tố cơ bản, là mục tiêu của sự phát triển.
Một trong những nội dung chủ yếu trong chiến lược phát triển bền vững
ở Việt Nam đã xác định: Con người là trung tâm của sự phát triển, vừa là
mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển. Nguồn nhân lực là tài sản quý
báu của mỗi quốc gia, quyết định sự hưng thịnh hay suy vong của nó trong
mỗi thời kì lịch sử. Trong phát triển kinh tế - xã hội, nguồn nhân lực là một
bộ phận cấu thành và có tính chất quyết định hiệu quả của quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh. Nguồn nhân lực được hình thành từ dân số và
được sử dụng trên phạm vi nền kinh tế quốc dân cũng như trong từng tổ
chức từng doanh nghiệp.
Trong thời kì chuyển đổi cơ chế như hiện nay, để có thể tồn tại và phát
triển được, để có thể cạnh tranh được với những tập đoàn lớn trên thế giới
mà không lâu nữa họ sẽ tham gia vào thị trường Việt Nam và cũng có thể
nói “để doanh nhiệp Việt Nam không bị thua ngay trên sân nhà” thì một
mặt chúng ta phải phát huy tiềm năng yếu tố con người, mặt khác phải có
những biện pháp để đương đầu với những vấn đề nảy sinh từ một nền kinh
tế yếu kém.
Vấn đề được đặt ra hiện nay là làm thế nào để nguồn lao động ở Việt
Nam đáp ứng được những đòi hỏi mà nền kinh tế đang đặt ra. Với sự phát
triển của nền kinh tế đòi hỏi phải có một nguồn nhân lực đông đảo, vừa
giỏi về chuyên môn nghiệp vụ vừa năng động sáng tạo trong công việc. Để
có thể giải quyết được vấn đề này chúng ta phải “Nâng cao chất lượng của
nguồn lao động” hiện tại, đào tạo thêm lao động đủ tiêu chuẩn để đáp ứng
yêu cầu.
Lª ThÞ Kim TuyÕn Líp: QTNL 46B


§Ò tµi nghiªn cøu khoa häc
1. Vai trò chung của nguồn nhân lực ở Việt Nam.
Tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam
đã khẳng định là phải xây dựng ở nước ta một xã hội “dân giàu nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ văn minh” và được cụ thể bằng định hướng
“nâng cao dân trí, giáo dục và đào tạo con người, xây dựng và phát triển
nguồn nhân lực” đã đang và sẽ trở thành mục tiêu của sự phát triển và là
yếu tố cơ bản nhất quyết định sự phát triển của một đất nước.
Nguồn nhân lực vừa là mục tiêu của sự phát triển vừa được thụ hưởng
những thành quả của sự phát triển. Cũng chính vì thế mà đã tạo ra sự kích
thích, động lực cho sự phát triển của chính bản thân nguồn nhân lực và sự
phát triển chung của cả đất nước. Nguồn nhân lực có vị trí, vai trò đặc biệt
đối với sự phát triển của quốc gia. Một quốc gia có nguồn nhân lực tốt là
tiền đề vững chắc và là nhân tố quyết định đến tốc độ phát triển chung.
Nguồn nhân lực có vị trí, vai trò đặc biệt đối với sự phát triển và đồng thời
là nhân tố quyết định đến tốc độ phát triển kinh tế- xã hội và tăng năng suất
lao động. Ngoài ra, một nguồn nhân lực tốt, chất lượng cao còn đảm bảo
cho việc đưa ra những quyết định sáng suốt, đúng đắn đối với đường lối,
chủ trương, chính sách và phương thức thực hiện các quyết sách về sự phát
triển và hưng thịnh của quốc gia. Đặc biệt trong thời kì chuyển đổi này,
nguồn nhân lực có trình độ cao là yếu tố cơ bản, vững chắc đảm bảo cho
việc chuẩn bị tốt và thực hiện thành công quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
và hợp tác quốc tế.
2. Thách thức đối với nguồn lao động nước ta hiện nay.
Từ khi Việt Nam trở thành thành viên của các tổ chức thương mại trong
khu vực và trên thế giới, từ khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên
thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu WTO thì cùng với những
thuận lợi, cơ hội là những khó khăn, thách thức đối với nền kinh tế nói
chung và đối với sự phát triển của nguồn nhân lực nói riêng. Những thách
thức mà Việt Nam đang gặp phải là:

Lª ThÞ Kim TuyÕn Líp: QTNL 46B
§Ò tµi nghiªn cøu khoa häc
Một là: Quy mô nguồn nhân lực tiếp túc tăng nhanh, đồng thời với yêu
cầu chuyển đổi mạnh sang đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng của sự
phát triển đang tạo áp lực lớn về đầu tư cả chiều rộng và chiều sâu. Hàng
năm, chúng ta có khoảng 1,2 triệu người bước vào độ tuổi lao động. Cụ thể
năm 2005 so với năm 2004 con số tăng thêm là 1,143 triệu, năm 2004 so
với năm 2003 là 1,114 triệu người. Tính đến 1/7/2005, chúng ta có khoảng
44,385 người hoạt động trong lĩnh vực kinh tế. Và theo dự báo thì tới năm
2010 quy mô lực lượng lao động có thể tăng tới 55 triệu và đến năm 2020
là 65 triệu. Đây quả là những con số không nhỏ. Bên cạnh đó thì nhu cầu
về người lao động có trình độ chuyên môn ngày càng cao. Để đáp ứng nhu
cầu này, hàng năm ngân sách nhà nước cấp cho giáo dục và đào tạo ngày
một tăng, cụ thể năm 2004 là 11,6 nghìn tỷ đồng chiếm khoảng 4,2% trong
tổng số chi cho ngân sách nhà nước trong năm, tương tự năm 2005 là 14
nghìn tỷ tương ứng là 4,3%. Thế nhưng, khối trường công lập vẫn chưa đáp
ứng được nhu cầu học tập của nhân dân, vì thế tư nhân đầu tư vào ngành
giáo dục và đào tạo nhiều ở tất cả các bậc học từ trung cấp, dạy nghề đến
đại học. Hiện nay, số lượng các trường tư nhân rất nhiều, ngay trên địa bàn
Hà Nội như Trường Quản trị kinh doanh, Dân lập Đông đô, Dân lập
Phương Đông …cùng với các trường đang được xây dựng như Trường Đại
học Hà Hoa Tiên…
Hai là: yêu cầu tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, bền vững và chuyển
dịch mạnh cơ cấu theo hướng tiến bộ, năng suất hiệu quả và nâng cao sức
cạnh tranh của nền kinh tế đòi hỏi nguồn nhân lực phải có sự phát triển
mạnh mẽ, thay đổi toàn diện về chất lượng. Sự chuyển dịch cơ cấu lao
động không chỉ được thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu theo khu vực kinh tế
mà còn ở sự chuyển dịch theo loại hình kinh tế.



Lª ThÞ Kim TuyÕn Líp: QTNL 46B
§Ò tµi nghiªn cøu khoa häc
Biểu 1: Số lượng và cơ cấu lao động đủ 15 tuổi trở lên có việc làm
thường xuyên thời kì 1990 – 2005
Đơn vị: nghìn người
1990 2000 2005
Số
lượng
% Số
lượng
% Số
lượng
%
1. Tổng số 33268 100 36205 100 43456,5 100
2. Nông, lâm, ngư nghiệp 21889 65,8 22670 62,62 24676,98 56,79
3.Xây dựng, công nghiệp 4209,7 12,65 4744 13,1 7769,6 17,88
4.Dịch vụ 7169,3 21,55 8791 24,28 11009,9 25,33
Nguồn: Niên giám thống kê 1995. Số liệu thông kê Lao động - Thương binh
và xã hội ở Việt Nam 1996 - 2000. Kết quả điều tra lao động việc làm
1/7/2005.
Lao động nước ta đang có sự chuyển dịch từ nông, lâm, ngư nghiệp sang
các ngành công nghiệp và dịch vụ. Đặc biệt là trong 5 năm từ 2000 đến
2005 sự chuyển dịch xảy ra mạnh mẽ, ngành nông, lâm, ngư nghiệp có tỷ
trọng giảm từ 62,62% xuống còn 56,79% - giảm gần 6% gần gấp đôi so với
tốc độ giảm trong 10 năm từ 1990 – 2000, trong khi đó ngành xây dựng và
công nghiệp tăng gần 5% gấp 5 lần so với tốc độ tăng từ 1990 – 2000. Bên
cạnh đó, ở nước ta ngành dịch vụ lại có sự chuyển mình chủ yếu trong
những năm 1990 – 2000. Có thể nói, nền kinh tế của ta trong thời gian qua
đang có sự chuyển dịch cơ cấu một cách tiến bộ, giảm dần tỷ trọng ngành
nông, lâm, ngư nghiệp tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.

Đối với sự chuyển dịch của các loại hình kinh tế, ta có bảng số liệu sau
đây:
Biểu 2: Phân bố lao động theo các loại hình kinh tế chủ yếu 1998 – 2005
Đơn vị: Nghìn người
Lª ThÞ Kim TuyÕn Líp: QTNL 46B
§Ò tµi nghiªn cøu khoa häc

Các tiêu chí 1998 2000 2005
Số LĐ % Số LĐ % Số LĐ %
1. Tổng số 34801 100 37609,6 100 41586,3 100
2. Kinh tế nhà
nước
3533 10,2 3501 9,3 4413,02 10,16
3. Kinh tế ngoài
NN
31083 89,3 33881,8 90,1 38355,6 88,26
4. Khu vực có vốn
đầu tư nước ngoài
184 0,5 226,8 0,6 687,9 1,58
Nguồn: Kết quả điều tra lao động – việc làm 2005, Số liệu thông kê Lao
động – Thương binh và xã hội, Niên giám thông kê 2004
Từ bảng số liệu trên ta thấy, lao động Việt Nam đang có sự chuyển
dịch dần sang khu vực có vốn đầu tư nước ngoài mặc dù đang còn rất
chậm. Song điều đó cũng cho thấy một xu hướng tiến bộ trong chuyển dịch
cơ cấu lao động của nước ta. Theo xu hướng này thì số lao động tham gia
vào khu vực kinh tế nhà nước sẽ ngày càng giảm và số lao động tham gia
vào khu vực kinh tế tư nhân và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ngày
càng tăng lên.
Những phân tích trên cho thấy, thị trường lao động những năm qua đã
có những chuyển mình tiến bộ. Để đáp ứng những thay đổi trên nguồn lao

động Việt Nam phải có những thay đổi toàn diện về chất lượng, tư duy.
Ba là: Khi nước ta là một trong những thành viên của “ ngôi nhà toàn
cầu ” thì cùng với những cuộc cách mạng khoa học- công nghệ cùng với sự
hình thành của một nền kinh tế tri thức với hàm lượng chất xám chiếm tỷ
trọng trong mỗi sản phẩm ngày càng lớn cùng với các nguồn thông tin ngày
càng phong phú, đa dạng, dễ tiếp cận với tất cả mọi người, tác động đến
mọi mặt đời sống kinh tế- xã hội đòi hỏi nguồn nhân lực phải năng động,
nhanh chóng nắm bắt những tri thức và tiến bộ khoa học- công nghệ mới,
thích nghi với những bối cảnh mới đang thay đổi liên tục.
Lª ThÞ Kim TuyÕn Líp: QTNL 46B
Đề tài nghiên cứu khoa học
Bn l: Quỏ trỡnh hi nhp, hp tỏc v ton cu hoỏ ang din ra nhanh
chúng ũi hi ngun nhõn lc nc ta phi phỏt trin n trỡnh ngang
tm quc t nhm va ỏp ng nhng yờu cu mi thng xuyờn thay i
ca h thụng lut quc t, va bo v v phỏt huy nhng giỏ tr vn hoỏ
truyn thng tt p ca dõn tc, a t nc ho nhp vo nn kinh t
chung ton cu m khụng b ho tan. Hi nhp kinh t ng ngha vi vic
cỏc nh u t nc ngoi d dng u t vo th trng Vit Nam. Nhng
ngi lao ng Vit Nam mun lm vic trong cỏc doanh nghip ny phi
l nhng ngi ỏp ng c nhng ũi hi c v th lc ln trớ lc. Bờn
cnh ú, khi hi nhp chỳng ta s d dng tham gia vo th trng lao ng
quc t, d dng xut khu lao ng i nc ngoi. Chớnh vỡ th m ũi hi
lao ng Vit Nam phi cú th lc trớ lc ngang tm vi cỏc nc trong
khu vc v trờn th gii.
Nm l: S phỏt trin ca nn kinh t th trng xó hi ch ngha va ũi
hi s i mi khụng ch v mt ni dung ca s phỏt trin m cũn v
phng thc phỏt trin ngun nhõn lc. t nc chỳng ta ang phỏt trin
mt nn kinh t nhiu thnh phn theo nh hng xó hi ch ngha, ly
kinh t nh nc lm ch o song cng khuyn khớch s phỏt trin ca
nhng thnh phn kinh t khỏc c bit l thnh phn kinh t t nhõn.

Chớnh vỡ th, trong nhng ch trng, chớnh sỏch phỏt trin kinh t, phỏt
trin ngun nhõn lc ta phi cn trng khụng b chch hng xó hi ch
ngha.
Sỏu l: Cụng cuc ci cỏch hnh chớnh nh nc, i mi qun lớ kinh t
v xó hi din ra mt cỏch ton din v sõu sc t ra nhng yờu cu mi
i vi nhng ngi lm cụng tỏc qun lớ, m c trong nhn thc v hnh
vi, trỏch nhim v cỏch ng x ca mi ngi dõn.
3. Thc trng ca ngun nhõn lc nc ta hin nay.
Dõn s Vit Nam l dõn s tr, s ngi trong tui lao ng chim t
l cao. Vit Nam i lờn t nn sn xut nh, ly nụng nghip lm trng
Lê Thị Kim Tuyến Lớp: QTNL 46B
§Ò tµi nghiªn cøu khoa häc
tâm, số người làm việc trong ngành nông nghiệp chiếm khoảng 65%. Khi
nói về nguồn nhân lực của nước ta, theo quan điểm của em, em chia nguồn
nhân lực thành 3 thành phần: nguồn nhân lực sơ cấp, nguồn nhân lực trung
cấp và nguồn nhân lực cao cấp và đánh giá trên 2 khía cạnh: số lượng, chất
lượng, về chất lượng thì chủ yếu xem xét về mặt: trình độ chuyên môn và
kỹ năng của người lao động.
3.1. Nguồn lao động sơ cấp dồi dào nhưng chất lượng thấp.
Nguồn lao động sơ cấp (lao động phổ thông) là nguồn lao động chưa qua
đào tạo hay đào tạo ở các trường trung học dạy nghề, các trường trung cấp.
Nguồn lao động này khá đông đảo, chiếm khoảng 4/5 nguồn lao động
trong cả nước và tập trung chủ yếu ở nông thôn. Tính đến ngày 1/7/2005
thì có khoảng 33,289 triệu người chiếm khoảng 75% tổng số lao động trong
cả nước và ở tất cả các vùng lãnh thổ đều cao
Biểu 3: Số người từ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế chia theo vùng
lãnh thổ
Đơn vị: người
Chung Trong đó :
% ở nông thôn

Số lượng %
1. Đồng bằng sông Hồng 9947755 22,41 78,27
2. Đông bắc 5232632 11,79 82,45
3. Tây bắc 1406963 3,17 88,22
4. Bắc trung bộ 5339331 12,03 44,37
5. Duyên hải Nam trung bộ 3670258 8,27 71,43
6. Tây nguyên 2485712 5,60 73,24
7. Đông nam bộ 6783882 15,28 47,68
8. Đồng bằng sông Cửu long 9518499 21,44 80,41
Cả nước 44385032 100 75
Nguồn: Tính toán từ ”Báo cáo kết quả điều tra lao động – việc làm 1/7/2005 ”
Về trình độ chuyên môn, nguồn lao động sơ cấp được đánh giá có trình
độ chuyên môn thấp. Nguồn lao động này khi lên thành phố chủ yếu làm
trong các ngành xây dựng, dệt may, giầy da, chế biến v..v… Theo tính toán
từ ”Báo cáo kết quả lao động- việc làm 1/7/2005” thì ở nước ta chỉ có
15,22% có chứng chỉ và có bằng công nhân kĩ thuật, 4,3% tốt nghiệp trung
Lª ThÞ Kim TuyÕn Líp: QTNL 46B
Đề tài nghiên cứu khoa học
hc chuyờn nghip. Trong khi ngun lao ng s cp chim hn 80% thỡ t
l lao ng c qua o to nh trờn l quỏ thp. Phn ln nhng lao
ng ny t hc ngh qua s ch bo ca mt ngi lao ng khỏc, do ú
trỡnh tay ngh thng khụng cao, khụng c o to bi bn nờn d
mc sai lm v ớt cú nhng sỏng to trong cụng vic.
Do nhng ngi lao ng ny th nht l khụng cú bng cp, trỡnh
chuyờn mụn thp li ch yu lm vic theo thi v nờn tin cụng ca h
khỏ r mt v thng c tớnh lng theo lng khoỏn, theo ngy hay
theo sn phm. Vớ d cụng ty c phn xõy dng Vinaconex I mc lng
ngy ny nm vo khong 50-60 nghỡn/ ngy, cũn v lng khoỏn thỡ tu
theo cụng vic: o t khong 30 nghỡn/m
3

, xõy gch khong 100
nghỡn/m
2
, trỏt l 10 nghỡn/m
2
v..vNhng ngi lao ng ny ch mt
phn rt nh c ký hp ng lao ng cũn li phn ln l khụng cú hp
ng lao ng hay ch kớ trong 3 thỏng. Cú mt ngi lao ng ó núi:
Cú nhng nm chỳng tụi kớ ti 4 hp ng lao ng cú thi hn 3 thỏng .
Theo kho sỏt ti mt cụng ty xõy dng hin cú 914 cụng nhõn thỡ ch cú
11 ngi cú hp ng lao ng. Chớnh vỡ vy m phn ln trong nhng
ngi lao ng ny khụng c úng bo him xó hi. õy chớnh l thit
thũi ln nht ca h, mt khi cú m au bnh tt, tai nn lao ng h khụng
cú bo him thanh toỏn cỏc khon chi phớ hay cú bt kỡ mt h tr no.
Thụng thng, khi xy ra tai nn lao ng cỏc cụng trng xõy dng thỡ
ngi ch thu s cho cụng nhõn mt khon tin nh gi l h tr sau ú
khụng cú thờm bt c mt trỏch nhim no na. Trng hp ny ó xy ra
i vi mt cụng nhõn chuyn gch ngi Thanh Húa, khi b gch trờn gin
giỏo ri vo ngi dn ti t vong thỡ gia ỡnh ngi cụng nhõn ny ch
nhn c mt khon tin l 3 triu ng t ch cụng trỡnh bi mc dự ó
lm cho cụng trỡnh ny c 6 thỏng nhng ngi lao ng ny vn khụng
cú hp ng lao ng. Bờn cnh ú, hu nh khụng cú mt cụng ty no t
chc c ch n cho cụng nhõn. H phi thuờ ngoi vi giỏ t , vi
Lê Thị Kim Tuyến Lớp: QTNL 46B
§Ò tµi nghiªn cøu khoa häc
những khu nhà trọ tồi tàn, ẩm thấp, môi trường nước ở những nơi này bị ô
nhiễm nghiêm trọng. Tiền lương ít ỏi, điều kiện sống không đảm bảo trong
khi họ phải làm việc từ 10-12 tiếng một ngày, đặc biệt có những công nhân
da giày có khi là từ 14-16 tiếng mà không biết đến bất kì một khái niệm
nào là chế độ làm thêm giờ hay lương làm thêm giờ như quy định của nhà

nước. Bên cạnh đó có những trường hợp người lao động Việt Nam làm việc
cho công ty có vốn đầu tư nước ngoài bị xúc phạm đến thân thể và nhân
cách. Cách đây vài năm có một công ty may tại Bình Dương đã xảy ra vụ
bắt người lao động quỳ dưới nắng. Tình trạng trên không chỉ tồn tại ở các
công ty tư nhân, ở các công ty liên doanh với nước ngoài mà thậm chí trong
doanh nghiệp nhà nước cũng xảy ra. Liệu có thể khẳng định rằng: Nguồn
lao động sơ cấp ở Việt Nam đang bị sử dụng theo kiểu ”Vắt chanh bỏ vỏ”
hay không?
3.2. Nguồn lao động trung cấp vừa thiếu lại vừa thừa.
Nguồn lao động trung cấp là những người lao động đã được đào tạo
cao đẳng, đại học và trên đại học nhưng chưa đạt đến trình độ ngành nghề
và kĩ năng làm việc ở trình độ cao. Đây là nguồn nhân lực quan trọng trong
sự phát triển của đất nước. Tình đến năm 2005, tỷ lệ người lao động đã tốt
nghiệp cao đẳng, đại học và trên đại học ở nước ta là 5,27%. Đặc điểm của
nguồn lao động này là có trình độ học vấn, có trình độ chuyên môn, năng
động, sáng tạo, dễ dàng tiếp thu khoa học công nghệ.
Hàng năm, chỉ tính riêng ở Hà Nội cũng có khoảng 25 nghìn sinh viên
ra trường bổ sung vào lượng lực lao động của đất nước. Thế nhưng sinh
viên ra trường có đến 40% làm trái ngành, trái nghề. Tỷ lệ thất nghiệp
chung trong cả nước là 2,09%, riêng khu vực thành thị là 5,31%. Tại sao
lại có hiện tượng này? Có nhiều ý kiến cho rằng, lực lượng lao động của
nước ta hàng năm có tăng về số lượng nhưng chất lượng lại không tăng nên
xảy ra hiện tượng nguồn nhân lực dồi dào, nhiều người thất nghiệp trong
khi các doanh nghiệp vẫn kêu thiếu.Theo anh Lữ Thành Long- Giám đốc
Lª ThÞ Kim TuyÕn Líp: QTNL 46B
§Ò tµi nghiªn cøu khoa häc
công ty cổ phần Misa, các bạn sinh viên mới ra trường kinh nghiệm đã ít
mà trình độ chuyên môn lại quá yếu không đáp ứng được yêu cầu của công
việc, có những bạn ra trường với tấm bằng khá, giỏi trong tay như khi bảo
đánh một thông báo mà các bạn còn sai về quy cách, kĩ năng giao tiếp lại

kém mà chúng tôi lại không muốn nhận “những chú gà công nghiệp”. Việc
người lao động không đáp ứng được yêu cầu của công việc theo anh Long
là do: Hiện giờ đang có hiện tượng chạy theo bằng cấp mà chưa chú trọng
học cho mình lấy một cái nghề cho giỏi, cho tốt. Đúng là khi mà nhìn vào
hồ sơ của các ứng viên khi tuyển dụng các nhà tuyển dụng đều thấy hồ sơ
của ai cũng chứng chỉ tiếng anh loại A, B chứng chỉ tin học loại khá giỏi
nhưng khi kiểm tra thì không giao tiếp được, Word Excel thì không thành
thạo. Nhiều nhà tuyển dụng từng nói rằng: mất lòng tin vào ứng viên của
mình. Có một câu chuyện do anh Phùng Thanh Giang hiện là Giám đốc
trung tâm marketing sáng tạo của Công ty cổ phần phát triển trí tuệ Việt
Nam kể: Khi tham gia phỏng vấn để vào chức vụ này anh cùng với một
ứng viên nữa đã lọt được vào vòng trong. Trong hố sơ của anh trình độ
tiếng anh, anh để trống còn của ứng viên kia ghi là trình độ B. Giám đốc
công ty đã trực tiếp phỏng vấn, anh đã được chọn. Sau này ông có nói: ”
Tôi chọn anh bởi vì tôi cần một nhân viên trung thực, dám chấp nhận điểm
yếu của mình để mà khắc phục ”. Đây cũng là bài học cho những bạn sinh
viên sắp ra trường nhưng cũng phải thấy rằng hiện nay sinh viên- những
chủ nhân kinh tế thời kì hội nhập, thời đại công nghệ thông tin mà những
kiến thức tối thiểu về ngoại ngữ và tin học đều yếu.
Có một thực tế là các bạn sinh viên sau 4-5 năm học ra trường với mức
lương khởi điểm có hệ số bằng 2,14 lương tối thiểu cộng với một số các
khoản khác nữa thì được trong khoảng 900.000 vnd - 1.000.000 vnđ, tại
một số công tư tư nhân hay cổ phần thì trong khoảng 1.200.000 vnđ -
1.500.000 vnđ cộng với thời gian thử việc từ 3-6 tháng và thường được
thưởng 75% - 85% lương trong thời gian này thì chỉ cần tình toán một chút
Lª ThÞ Kim TuyÕn Líp: QTNL 46B

×