Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao năng lực học môn tiếng anh cho học sinh bậc THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.14 KB, 32 trang )

1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:

Cùng với sự phát triển của xã hội, sự hội nhập của đất nước và để đáp ứng
với công cuộc “ Công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ” trong xu hướng tồn
cầu hố với mục tiêu “Thế giới là một ngơi nhà chung”. Ngoại ngữ nói chung và
Tiếng Anh nói riêng là một phương tiện không thể thiếu ngày nay. Nó góp phần
thúc đẩy tình đồn kết quốc tế, sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc trên mọi
quốc gia. Nó giúp việc tiếp cận với các thơng tin khoa học kỹ thuật được nhậy
bén hơn. Nó được dùng trong mọi lĩnh vực của hoạt động cộng đồng. Dạy ngoại
ngữ thực ra là một quá trình hoạt động nắm bắt ngơn ngữ lời nói với 4 kĩ năng:
Nghe - Nói - Đọc - Viết. Các kĩ năng này ln hỗ trợ cho nhau. Qua thực tế
giảng dạy tiếng Anh trong nhà trường trung học cở sở tôi luôn suy nghĩ và đặt ra
câu hỏi phải làm gì để giúp cho học sinh không chỉ đọc và hiểu nội dung bài mà
cịn nắm được sâu sắc những gì đã được đề cập tới trong bài đọc để vận dụng
thực hành nói, viết có hiệu quả, hiểu sâu về các lĩnh vực trong cuộc sống qua các
chủ đề đã được tìm hiểu, biến tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ hai sử dụng thường
xuyên trong công việc và trong cuộc sống hàng ngày.
Với sự giúp đỡ, quan tâm thường xuyên của Sở Giáo Dục và Đào tạo tỉnh Phú
Thọ, Phòng Giáo Dục và Đào Tạo Thanh Ba và các trường nơi chúng tôi tham
gia giảng dạy, chúng tôi đội ngũ giáo viên giảng dạy Tiếng Anh tại các trường
thường xuyên được tham dự các lớp hội thảo về đổi mới phương pháp dạy và


2
học đặc biệt phương pháp dạy học Tiếng Anh theo chuẩn Châu Âu. Chúng tơi
có cơ hội để trao đổi, tham khảo đồng nghiệp nhằm tìm tịi, nghiên cứu, đổi mới
phương pháp để nâng cao hiệu quả giảng dạy, giúp học sinh nắm bắt kiến thức
một cách hoàn hảo nhất.
Bên cạnh những thuận lợi trên, việc dạy và học tiếng Anh ở các trường THCS


cịn gặp khơng ít khó khăn. Về giáo trình hướng dẫn giảng dạy cho giáo viên
vẫn chưa đáp ứng được sự chi tiết và cụ thể từng phần. Phương tiện giảng dạy
trong nhà trường còn nghèo nàn, thiếu thốn tài liệu tham khảo khơng có... Về
phía học sinh đa số các em còn e dè, nhút nhát, ngại phát biểu trước đám đông,
đặc biệt là các em khơng có nhiều thời gian học bài ở nhà, kiến thức xã hội còn
hạn chế . Kiến thức trong SGK nhiều nội dung còn quá xa lạ đối với các em.
Xuất phát từ thực tế khó khăn trên, là một giáo viên tiếng Anh, giảng dạy trực
tiếp ở trường THCS, tơi ln cố gắng tìm tịi, tham khảo trao đổi để đúc rút cho
mình kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng để
nâng cao chất lượng bộ môn, để giúp người học đạt được mục tiêu trên, có rất
nhiều yếu tố cần phải nghiên cứu. Một trong những vấn đề then chốt mà tôi
quyết định chọn làm đề tài nghiên cứu là:
“Thực trạng và một số giải pháp nâng cao năng lực học
môn Tiếng Anh cho học sinh bậc THCS”.

2. Lịch sử nghiên cứu:


3
Nói đến đề tài về kinh nghiệm nâng cao năng lực đọc hiểu môn Tiếng
Anh cho học sinh bậc THCS cũng đã có một số giáo viên nghiên cứu, thực hiện.
Tuy nhiên đối với trường THCS Thanh Ba thì đây là đề tài mới mẻ mà tôi là
người đầu tiên nghiên cứu, thử nghiệm.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
a, Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của việc lựa chọn này là thông qua đọc, thông qua phát triển các
kỹ năng đọc hiểu như đọc lướt để lấy thông tin chính, đọc kỹ để lấy thơng tin cụ
thể … giúp học sinh làm quen với chủ đề và nội dung ngơn ngữ để dựa vào đó
các em có thể nói, nghe, viết được những chủ đề liên quan đến chủ đề của bài
học ở những tiết học sau và ở ngoài lớp học.

b, Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đề tài nghiên cứu đạt hiệu quả, người thực hiện đề tài này cần phải tiến
hành các nhiệm vụ sau:
1. Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn tiếng Anh, đặc biệt là cách hướng
dẫn và chọn các thủ thuật đọc hiểu cho phù hợp với bài dạy.
2. Thao giảng, dạy thử nghiệm
3. Dự giờ đồng nghiệp, trao đổi, rút kinh nghiệm.
4. Kiểm tra, đánh giá kết quả việc nắm bài của học sinh (đặc biệt là việc
áp dụng các thủ thuật đọc vào bài dạy) để từ đó có sự điều chỉnh, bổ sung hợp
lý.
4. Giới hạn nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:


4
Đề tài xoay quanh vấn đề nghiên cứu việc nâng cao năng lực đọc hiểu cho
học sinh bậc THCS số Thanh Ba . Song phạm vi mà tôi đã mạnh dạn nghiên
cứu, áp dụng đề tài này là học sinh hai khối 8,9 trường THCS Thanh Ba với các
loại bài đọc trong sách giáo khoa 8,9.
5. Đối tượng và thời gian nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: “ Một số kinh nghiệm nâng cao năng lực đọc
hiểu môn Tiếng Anh cho học sinh bậc THCS”.
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2012 đến hết tháng 3/2013
6. Phương pháp nghiên cứu:
1. Phương pháp quan sát: Người thực hiện đề tài tự tìm tịi nghiên cứu,
tiến hành dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp.
2. Phương pháp trao đổi, thảo luận: Sau khi dự giờ của đồng nghiệp,
đồng nghiệp dự giờ người thực hiện đề tài, đồng nghiệp và người thực hiện đề
tài tiến hành trao đổi, thảo luận để từ đó rút ra những kinh nghiệm cho tiết dạy.
3. Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy thử nghiệm theo
từng mục đích yêu cầu cụ thể một số tiết dạy nghe.

4. Phương pháp điều tra: Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra đánh giá việc
nắm nội dung bài học của học sinh.


5

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Cơ sở lí luận:
Như chúng ta đã biết đọc là một trong những kỹ năng cơ bản, được trú
trọng trong quá trình dạy - học ngoại ngữ. Đó vừa là mục đích, vừa là phương
tiện hữu hiệu và thiết yếu để học sinh có thể nắm vững, củng cố kiến thức ngôn
ngữ cũng như hiểu sâu hơn về văn phong, cách sử dụng ngôn ngữ mà mình học.
Song ta cũng cần phải phân biệt các loại bài đọc với những mục đích khác nhau,
trên cơ sở đó đề ra các phương pháp, cách khai thác bài đọc, các hoạt động phù
hợp với từng bài đọc.
Trong cuộc sống, khi đọc các tài liệu khác nhau, chúng ta có các cách đọc
khác nhau. Có những bài đọc chúng ta chỉ đọc lướt để lấy thông tin hoặc nội
dung tư tưởng của nó, có những bài chúng ta phải đọc kỹ để lấy từng thơng tin
chi tiết, có những bài chúng ta phải vừa đọc, vừa phải nghiền ngẫm…
Trong giảng dạy ngoại ngữ, để giúp học sinh phát triển kỹ năng đọc có hiệu quả
chúng ta cần phân biệt những loại đọc cơ bản, phổ biến như:
- Đọc to và đọc thầm.
- Đọc phân tích và đọc tổng hợp.
a. Đọc to và đọc thầm ( Aloud Reading - Silent Reading )
- Đọc to: Khi ta muốn truyền đạt lại thông tin của một người khác, như đọc bài
báo, đọc bản tin, hoặc giúp học sinh luyện phát âm, trọng âm, ngữ điệu lúc đó ta
đọc to thành lời.


6

- Đọc thầm: Khi muốn đọc để hiểu, để nhận biết thơng tin, chúng ta thường đọc
thầm, tức là nhìn vào chữ và nhận biết thơng tin trong óc. Trong giảng dạy ngoại
ngữ việc đọc thầm có tác dụng phát triển kỹ năng đọc hiểu của học sinh.
b. Đọc phân tích và đọc tổng hợp ( Intensive Reading - Extensive Reading )
- Đọc phân tích và đọc tổng hợp có những mục đích đọc sau:
+ Đọc giải trí (Reading for pleasure)
+ Đọc lấy thông tin (Scanning for specific information)
+ Đọc lấy ý chính (Skimming for main idea)
+ Đọc phân tích để hiểu nội dung chi tiết (Reading for detail information)
+ Đọc phân tích để học (Reading for study)
c. Kỹ năng đọc
Bài đọc được dùng trong giảng dạy ngoại ngữ có hai loại cơ bản: Bài đọc
dùng để dạy tiếng và bài đọc dùng để dạy kỹ năng đọc hiểu.
Trong những năm trước đây việc dạy đọc thường chỉ hạn chế trong phạm vi
những kỹ năng cơ bản như:
- Nhận biết mặt chữ và nghĩa của từ đã học
- Đọc và hiểu những câu đã học
Hiện nay các kỹ năng đó chưa đủ để đảm bảo cho học sinh có được những kỹ
năng đọc hiểu thông thạo. Khi đọc người đọc cần có những kỹ năng khác như:
- Kỹ năng đọc để lấy thông tin (Scaning for specific information)
- Kỹ năng đọc để lấy nội dung chung (Skimming for main ideas)
- Kỹ năng phán đoán trước khi đọc và trong quá trình đọc (Predicting)


7
- Kỹ năng đoán từ qua ngữ cảnh (Guessing meaning from the context)
Để khai thác và rèn kỹ năng đọc bài khố cho học sinh tơi xin đề cập đến loại
bài đọc dùng để dạy kỹ năng đọc hiểu cho học sinh.
2. Thực trạng giảng dạy môn Tiếng Anh cho học sinh bậc THCS ở
trường THCS Thanh Ba

a, Ưu điểm
Mặc dù có những yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng trực tiếp
trong quá trình giảng dạy nhưng bản thân tơi đã biết khắc phục vượt lên những
khó khăn trước mắt, từng bước nâng cao chất lượng giờ dạy của mình nhằm đáp
ứng mục đích chương trình, SGK.
* Về phía giáo viên:
- Bước đầu đã nắm vững được cách tổ chức một bài dạy đọc hiểu cho học
sinh.
- Đã quen và chủ động với cách thức tổ chức một bài dạy đọc hiểu trong
chương trình.
- Phối hợp khá linh hoạt giữa các phần trong bài đọc hiểu tạo được hứng
thú học tập cho học sinh.
- Sáng tạo ra nhiều đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung các tiết dạy, vì
vậy nhiều tiết dạy trở nên sinh động, có sức lơi cuốn và đạt hiệu quả cao.
- Sử dụng vận hành các trang thiết bị dạy học hiện đại phục vụ tốt cho quá
trình dạy kĩ năng hiểu: máy chiếu, tranh ảnh.
* Về phía học sinh:


8
- Một số học sinh đã biết vận dụng các cách đọc khác nhau cho từng mục
đích, yêu cầu của bài
- Một số học sinh đã hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong học tập.
b, Tồn tại:
* Giáo viên:
- Giáo viên chưa chú ý nhiều đến việc gây hứng thú học tập cho học sinh,
chưa hướng dẫn các em hoạt động một cách hiệu quả, đơi khi giáo viên cịn coi
nhẹ việc rèn luyện kỹ năng đọc hiểu. Còn sử dụng phương pháp truyền thống,
thiên về diễn giải lý thuyết, dạy chay, khơng có thiết bị và phương tiện trực
quan, coi nhẹ thực hành rèn luyện kỹ năng của học sinh. Bên cạnh đó giáo viên

chưa nắm được cách thức tổ chức quá trình dạy học theo quan điểm giao tiếp,
chưa thiết kế những hoạt động cần thiết để động viên, kích thích nhiều học sinh
tham gia vào việc giải quyết các nhiệm vụ của bài tập. Do vậy không khí học tập
trong lớp thường buồn tẻ, thiếu sinh động, kém hứng thú.
- Trong dạy học giáo viên chưa thể hiện được vai trị tổ chức hướng dẫn
của mình; vai trị chủ động, tích cực hoạt động của học sinh không được đề cao,
coi trọng. Vấn đề này dẫn đến thực tế là giáo viên làm việc quá nhiều, giảng giải
liên miên, thậm chí làm thay cho học sinh, cịn học sinh thì tiếp thu bài một cách
thụ động, ỷ lại, không chịu làm việc.

* Học sinh:


9
- Học sinh bị ngay một cảm giác “choáng” khi gặp một loạt các từ mới
xuất hiện trong mỗi bài khóa. Số lượng từ nhiều và thuộc nhiều lĩnh vực khác
nhau.
- Hầu hết học sinh không chỉ lo lắng về số lượng từ vựng mới mà còn cấu
trúc ngữ pháp mới xuất hiện trong bài khố.
- Một điều cịn tệ hơn là sau khi đã tra được hết nghĩa của từ mới rồi
nhưng các em vẫn không thể hiểu hết nhiều câu trong bài. Nguyên nhân là do
các em không hiểu kết cấu của câu, không nắm được các mối liên kết văn bản.
* Phương tiện đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy cịn q hạn chế: tranh,
ảnh, video.
- Trường chưa có phịng nghe nhìn riêng nên mỗi khi sử dụng máy chiếu
mất nhiều thời gian trong khâu lắp đặt nhất là các giáo viên nữ.
* Điều tra cụ thể:
Bản thân tôi đảm nhận giảng dạy môn Tiếng Anh trong trường THCS
Thanh Ba Với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập bộ môn của

học sinh vừa tiến hành rút kinh nghiệm. Ngay từ đầu năm học tôi đã định hướng
xây dựng cho mình kế hoạch, phương pháp cụ thể để chủ động điều tra tình hình
học tập của học sinh và tiến hành thử nghiệm một số kinh nghiệm trong việc
nâng cao năng lực đọc hiểu cho học sinh vào giảng dạy đặc biệt trong hai khối
lớp 8 và 9 . Qua điều tra, tôi đã nhận ra rằng đối tượng học sinh ở trường THCS
Thanh Ba phần lớn các em mới bắt đầu được học Tiếng Anh; có một số ít học


10
sinh cũng đã được học Tiếng Anh qua anh chị, bố mẹ mình nhưng cũng chỉ
dừng lại ở mức độ làm quen nên hầu như các em khơng có những kiến thức tối
thiểu về môn tiếng Anh.
Kết quả điều tra cụ thể như sau:
Khối TSHS
9

8
9

Giỏi
SL %

Khá
SL
%

T.Bình
SL %

Yếu

SL
%

Kém
SL
%

80
92

3. Một số giải pháp thực tế đã tiến hành để nâng cao năng lực đọc
hiểu cho học sinh bậc THCS.
3.1. Các giai đoạn để tiến hành dạy một tiết dạy đọc hiểu:
Thông thường dạy một bài đọc thường được tiến hành ba giai đoạn cơ
bản: Trước khi đọc - Trong khi đọc - Sau khi đọc.
Giai đoạn 1: Trước khi đọc ( Pre- reading )
Giáo viên cần tạo tâm thế đọc bằng cách cuốn hút học sinh vào nội dung
hoặc chủ đề của bài đọc, gây hứng thú cho học sinh đối với bài sắp đọc, huy
động các kiến thức có sẵn của học sinh về chủ đề bài đọc, giúp học sinh có thể
sử dụng kiến thức đó để đọc hiểu dễ dàng hơn, tạo điều kiện cho học sinh giúp
đỡ nhau trong bài học.
Giáo viên có thể giải quyết trước một số khó khăn mà học sinh có thể gặp
phải trong bài đọc như khó khăn về kiến thức văn hố, về ngôn ngữ như từ, cấu
trúc ….


11
Giáo viên cần đặt mục đích học sinh đọc để làm gì? đọc và tiến hành các
loại bài tập gì?...
Giai đoạn 2: Trong khi đọc ( While- reading )

Trong giai đoạn này học sinh đọc và thực hiện một số yêu cầu bài tập
nhằm luyện tập và hiểu kỹ năng đọc nhất định như đọc lấy nội dung chính, lấy
thơng tin chi tiết, hiểu được ý định, thái độ, quan điểm của tác giả, đọc và sử
dụng ngữ cảnh để đoán nghĩa từ mới, hiểu được cấu trúc của bài. Các bài tập
thông thường gồm: trả lời câu hỏi, sắp xếp trật tự câu hoặc ý, xác định câu đúng/
sai, lựa chọn câu trả lời đúng …được tổ chức theo hình thức cá nhân, hoạt động
nhóm hoặc cặp đơi chia sẻ. Các hình thức này có thể được nối kết với nhau
trong suốt tiến trình của bài học đọc hiểu.
Giai đoạn 3: Sau khi đọc ( Post- reading)
Trong giai đoạn này học sinh sử dụng những thông tin đã đọc để củng cố,
khắc sâu và mở rộng kiến thức mà mình tiếp thu được trong giai đoạn 2. Thơng
thường giai đoạn này tạo cơ hội để học sinh thảo luận và phân tích những vấn đề
được giới thiệu trong bài khóa nêu quan điểm của mình về các vấn đề đó, hoặc
kể về những kinh nghiệm bản thân tương tự như những điều mình vừa đọc được.
3.2. Thực hiện tốt tiến trình một bài dạy đọc hiểu:
Cũng giống như các tiết dạy các kỹ năng khác, tôi thực hiện tiến trình một bài
dạy đọc hiểu như sau:
1. Warm up ( Khởi động)
- Ổn định tổ chức lớp.


12
- Gây hứng thú trong học sinh với giờ học.
- Xoá đi cảm giác lo sợ, tự ti trong học sinh .
- Kết nối, dẫn dắt vào nội dung chủ đề của bài.
Chính vì với những mục đích trên, nên trong phần warm - up của các tiết học
Reading tôi ln có những hình thức Minigames( các trị chơi nhỏ)
- Tìm từ qua các trị chơi như:
+ Hangman ( treo cổ)
+ Hot seat ( ghế nóng)

+ Describe the picture ( miêu tả bức tranh)
+ Picture guessing ( phỏng đoán qua bức tranh)
+ Matching ( nối)
+ Bingo ( chiến thắng)
Các em bị lơi cuốn vào trị chơi, rất phấn khởi khi bản thân em đã tìm ra
được từ chìa khố, hoặc đội em đã là đội chiến thắng trong cuộc chơi. Từ đó để
dẫn dắt các em đi các bước tiếp theo dễ dàng hơn nhiều. Các em tự tin bước vào
cuộc chơi mới, thử thách mới.
2. Before you read ( Trước khi đọc)
Gây hứng thú cho học sinh, hướng học sinh vào chủ đề, chủ điểm mà học
sinh sắp đọc, thiết lập tình huống, giải quyết trước một số khó khăn về ngôn ngữ
mà học sinh sẽ gặp phải trong bài đọc. Một vài hoạt động trước khi đọc như sau:


13
a. Học sinh có thể tiên đốn tự do:
Giáo viên nêu chủ đề - học sinh tự do đoán nội dung của bài đọc sẽ như thế nào.
VD: English 9 - Unit 5: The media
Học sinh có thể tiên đốn những lợi ích và tác hại của Internet ( Advantages and
disadvantages of the internet)
VD: English 8 - Unit 6: The young pioneers club
Học sinh có thể dự đốn được các hoạt động của đồn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh sẽ được đề cập đến trong bài.
b. Đoán xem các nhận định về bài đọc đúng hay sai (True or False
prediction)
Giáo viên chuẩn bị 4 - 5 câu về nội dung trong bài. Trong đó 1 số câu
đúng, 1 số câu sai. Học sinh đoán xem câu nào đúng, câu nào sai:
VD: English 8 - Unit 3: At home
T


F

1. It is safe to leave chemicals and drugs around the house.

ă ¨

2. Chemicals can look like drink and drugs can look like candy.

ă ă

3. A kitchen is a suitable place to play.

ă ă

4. Putting anything into an electrical socket is dangerous.

ă ¨

5. You have to keep all dangerous objects out of children's reach.

ă ă

c. Sp xp li cõu hoc tranh v theo đúng trật tự của bài (Re-order
statements)


14
Giáo viên cho học sinh xem một số bức tranh hoặc đọc một số câu và yêu cầu
học sinh sắp xếp lại theo trật tự đúng (thường dùng trong bài kể câu chuyện, bức
thư hoặc quy trình)

Giáo viên vẽ 1 hoặc 2 điểm trước, đọc chính tả, học sinh nghe rồi vẽ theo, sau
đó mở bài đọc ra đối chiếu.
VD: English 8 - Unit 1: My friends – Describe your friends
Eg: He has short black hair, around face, a big nose…………

e. Trả lời câu hỏi: ( Answer questions)
Giáo viên đặt một số câu hỏi về chủ đề bài đọc. Học sinh vận dụng những kiến
thức có sẵn để trả lời những câu hỏi đó, sau đó kiểm tra lại thơng tin trong bài.
VD: English 8 - Unit 5: Study habits
1. Can you tell me some ways to learn new words in English ?
2. What ways do you usually use to learn new words in English ?
3. Do they bring many effects for you?
f. Bài tập từ vựng:
Trong bước này có thể sử dụng các thủ thuật giới thiệu và dạy từ vựng,
cấu trúc theo các bước: eliciting ( khám phá), modeling ( minh họa), repeatation


15
( nhắc lại), checking pronunciation ( kiểm tra phát âm), copying ( sao chép),
checking stress ( kiểm tra trọng âm), meaning ( nghĩa) hoặc bằng các thủ thuật:
visual aids ( tranh ảnh), realias ( vật thật), body language ( ngôn ngữ hình thể),
synonym/ antonym ( từ đồng nghĩa/ từ trái nghĩa), translation (dịch).Sau khi dạy
từ mới để ôn luyện từ vựng, gây hứng thú cho học sinh nên sử dụng 1 số thủ
thuật như: words square ( trị chơi ơ chữ), noughts and crosses ( chơi cờ ca rô) .
gap - filling ( điền vào chỗ trống), slap the board ( trò chơi vỗ bảng), what and
where ( trò chơi cái gì và ở đâu) như thế sẽ giúp học sinh nhớ từ nhanh hơn và
dễ dàng hơn.
3. While you read ( Khi đọc)
Trước khi cho học sinh bắt đầu đọc cần cho học sinh biết được nhiệm vụ của bài
đọc. Các bài tập luyện kĩ năng đọc thường là để kiểm tra lại thơng tin các em đã

dự đốn qua các dạng bài tập như:
a. Read and Tick ( đọc và tích)
VD: English 8- Unit 7: My neighborhood
Yêu cầu học sinh đọc lại bài khoá và xác định trung tâm thương mại có những
gì và nó có thuận lợi gì.
b. Answer the Pre- Questions ( Trả lời các câu hỏi)
VD: English 8- Unit 7: My neighborhood
Học sinh phải xem lại bài khố, kiểm tra thơng tin mình đưa ra trước khi đọc có
chính xác khơng, điều đó sẽ giúp các em nhớ được thông tin trong bài.


16
c. Having a quick check: ( Kiểm tra nhanh)
VD: English 8- Unit 7: My neighborhood
Yêu cầu học sinh đọc lại bài khố, kiểm tra xem trung tâm thương mại có
những gì và nó có thuận lợi gì và có trùng khớp với nhận định của mình khơng.
d. True or False
Học sinh đọc bài khố, tìn thơng tin trong bài xem đúng hay sai so với dự đốn
của mình.
VD: English 9 - Unit 1: A visit from a pen pal

VD: English 9 - Unit 1: A visit from a pen pal
Ngoài ra cịn có thể sử dụng nhiều dạng bài tập khác để giúp các em xác định
được cách đọc như thế nào để tìm được ý chính hoặc tìm chi tiết của bài đọc.
e. Wh- question (Comprehension questions: Câu hỏi tổng hợp)


17
Sử dụng các từ để hỏi what, where, when, who, ... để kiểm tra mức độ
hiểu chi tiết của học sinh.

VD:English 9- Unit 3: A trip to the countryside
A Vietnamese boy named Van is living with the Parker family in the
American state of Ohio. Mr. Parker is a farmer and Mrs. Parker works part-time
at a grocery store in a nearby town. They have two children, Peter and Sam.
Van offer does chorus after school. Sometimes, he also helps on the farm. The
family relaxes on Saturday afternoon and they watch Peter play baseball. Van
likes the Parkers, and he enjoy being a member of their family.
Questions
1. Who is living with the Parker family ?
.............................................................................................................................
2. How many people are there in the Parker family ?
...........................................................................................................................
3. What do Mr. Parker and Mrs. Parker do ?
............................................................................................................................
4. How does Van feel when he lives with Parker family ?
...........................................................................................................................
f. Multiple choice
Giáo viên đưa ra một số câu hỏi và đáp án, học sinh tìm thơng tin trong bài và
chọn phương án trả lời đúng với nội dung trong bài.


18
VD: English 8 - Unit 2: Making arrangements
Alexander Gramham Bell was born ...........(1) Edinburgh. He was a Scotsman
and then he emigrated to ................( 2) in the 1870s.In America, he worked
with deaf - mutes at Boston ............(3). Bell .............(4) experimenting with
ways of transmitting speech over a long distance. He and his ...........(5)
conducted many experiments and finally came ..........(6) with the ............(7).
1. A. in


B. at

C. on

D. during

2. A. Japan

B. China

C.the USA

D. Thailand

3. A. School

B. University

C. Hospital

D. Police station

4. A. finished

B. ended

C. made

D. started


5. A. assistant

B. shopkeeper

C. nurse

D. doctor

6. A. before

B up

C. on

D. after

7. A. fax machine

B. mobile phone

C. answering machine D. telephone

g. Grids or forms. (Điền vào bảng hoặc mẫu)
Để kiểm tra việc hiểu ý chính, phân loại thơng tin, giáo viên đưa ra một mẫu
hoặc 1 bảng ghi một số thông tin, yêu cầu học sinh đọc bài và điền câu trả lời
vào phần còn trống.
Trên đây là một số hoạt động trong lúc đọc, các hoạt động này chính là cái
cớ, lý do để học sinh đọc. Học sinh phải đọc kĩ bài đọc, đọc đi đọc lại bài khoá mới
có thể trả lời đáp ứng được yêu cầu của hoạt động. Như vậy mục đích chính là tạo
cho mọi học sinh đều phải tham gia đọc bài khoá một cách nhiệt tình, tích cực. Tuy

nhiên để giờ học khơng bị nhàm chán, học sinh không cảm thấy bị áp lực chúng


19
ta nên thực hiện các nhiệm vụ trên thông qua các hoạt động trò chơi.. VD
chơi:"Lucky number - Con số may mắn" để học sinh mong muốn trả lời các câu
hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc. Hoặc có thể chơi " Matching game" để
thúc đẩy học sinh làm việc nhanh khơng chây ì. Hoặc có thể tạo các luật chơi
trong dạy bài tập :" Grids or form"....Các em sẽ đua nhau làm việc, sẽ tạo được
khơng khí tích cực trong các giờ học.
4. After you read ( Sau khi đọc)
Sau khi học sinh đọc và làm bài tập theo các yêu cầu, học sinh cần tóm
tắt lại bài đọc. Đây là việc làm vừa để củng cố vừa giúp học sinh luyện tập được
những kiến thức và ngơn ngữ vừa được tìm hiểu trong bài. Nhưng tránh tổng kết
chung chung mà phải cụ thể hoá bằng những hoạt động cụ thể như:
a. Đóng vai/ Phỏng vấn (Role play/ Interview)
Hoạt động này tương đối đa dạng và phong phú. Học sinh có thể đóng vai
nhân vật trong bài, hoặc chuyển những nội dung trong bài thành bài hội thoại.
Như thế đã chuyển hoá được kỹ năng từ đọc sang nói. Hoạt động này khiến học
rất phấn khởi, các em được thể hiện mình qua hoạt động giao tiếp với bạn bè,
đồng thời giúp các em tự tin hơn trong cuộc sống, các em có thể nói Tiếng Anh
lưu lốt hơn.
b. Thảo luận (Discussion)
Thảo luận nhóm giúp các em trao đổi về cảm tưởng, ý kiến của bản thân
về vấn đề đã được đọc. Hoạt động này chuyển nội dung bài đọc sang những nội


20
dung mang tính thực tế sát với học sinh. Hạn chế của hoạt động này là các em
khơng có đủ vốn từ để diễn đạt ý tưởng của mình nên giáo viên phải hỗ trợ rất

nhiều.
c. Viết lại (Rewrite)
Hoạt động này yêu cầu các em dựa vào bài đọc, viết lại sang một kiểu khác.
Thông qua hoạt động này, học sinh có thể viết 1 vấn đề tương tự với bản thân.
VD: Sau khi đọc bài Tết, học sinh liên hệ với bản thân về những hoạt động trong
Tết năm trước của mình và kể lại
d. Nói lại (Speak it up)
Hoạt động này giúp học sinh nhớ kĩ hơn về nội dung, chi tiết của bài và phát
triển khả năng phản xạ nhanh cho học sinh. Hoạt động này giáo viên nên đưa
một số gợi ý về đoạn văn và học sinh đặt câu với những từ có liên quan đến nội
dung bài.
e. Play game: Lucky number ( Con số may mắn)
Học sinh trả lời những câu hỏi về nội dung bài khố trong mỗi ơ số theo đội của
mình. Hoạt động này giúp học sinh thoải mái hơn sau một giờ học và nhớ bài kĩ
hơn, tạo khả năng phản xạ cho chính mình.
* Vận dụng các kinh nghiệm đọc hiểu vào từng bài cụ thể
Lớp 8
( Trong tiết 50 của bài 8 lớp 8 tôi đã áp dụng thủ thuật phỏng đoán chủ đề
của bài học qua bức tranh trong phần warm- up và phỏng đoán từ mới trong


21
phần trước khi đọc, phần trong khi đọc tôi đã áp dụng thủ thuật Matching
( kết nối) nhằm giảm đi độ khó của bài tập 2 và trong phần sau khi đọc tôi đã
áp dụng thủ thuật Speak it up( nói lại) nhằm giúp học sinh hiểu bài đọc hơn)
UNIT 8 : COUNTRY LIFE AND CITY LIFE
Period 50: READ

A. Objectives:
- At the end of the lesson, Ss can

+ Understand the differences between the country life and city life.
+ Understand about farmers’life in the country.
+ Know the cause to lead overcrowd in the city.
- Contents:
+

Vocaburary:

rural,

struggle,typhoon

,overcrowd,strain,urban ,tragedy ,migrant
+ Grammar: Review present progressive tense.
- Skills:
+ Reading and summarize the passage.
+ Find out synomy words.
+ Good Ss to find out the difficulties of farmer’s life.
B. Teaching aids:
- Projector.
C. Teaching procedures:

,flood

,drought


22

Activities.

I. Organization:(1’)

Contents.

- Ask Ss some free questions.

How are you?
Who’s absent today?
8A:

8B:

II. Checking the old lesson (3’)
- Call one student to say
something about the differences S1:.....
between

the

city

and

the

country.
- Correct mistakes.

- Ask Ss to look at the picture in
slide 1 and guess answering the

question
Why is the population in the
cities increasing ?
- Answer the question.
- Introduce new lesson.

I. Newwords:
1. rural (a)

thuộc về miền quê

2. struggle (n,v) sự đấu tranh, đấu tranh
III. New lesson: (38’)


23
1. Pre-reading

3. typhoon (n) bão

- Read the text and ask Ss to 4. flood (n)

lụt

look at the pictures from slide 2 5. drought (n) cơn hạn hán
to slide 8,Ss find newwords.

6. overcrowd (v) dồn về quá đông

- Guide Ss to read new words


7. strain (n)

- Some Ss read new words 8. urban (a)

trạng thái căng thẳng
thuộc về thành phố

again.

9. tragedy (n) bi/thảm kịch

- Correct mistakes.

10. migrant (n) người trú di, di dân.
II. Grammar:
The present progressive means future:
Eg: They are leaving behind their traditional
way of life and moving to the city

- Give the examples and explain

S + tobe + V-ing + O

in slide 9.
- Ask Ss to repeat the present
progressive tense means future.
- Repeat the present progressive
tense
- Correct mistakes.

2. While- reading
- Read the text and ask Ss to
listen.

III. Practice:
S1:....
........


24
- Ask Ss

to read the text in

silence.

- Ask Ss to work in pairs to
complete the summary (2’)
- Some Ss give the answers
- Correct mistakes
- Call some Ss to read the
summary again.
- Read out the summary in slide
10.
- Correct mistakes.

Keys
- Guide Ss how to do this a, of the countryside – rural
exercise


b, as many as needed - plentiful

- Work in silence (2)

c, become greater and larger- increase

- Some of them to give the d, a great pressure – strain
results

e, a terrible event – tragedy

- Corrects mistakes in slide 11

f, of the city or city life – urban.

* Find out the difficulties of farmer’s life


25

3. Post – reading
- Ask good Ss to close book find
out the difficulties of farmer’s
life in slice 12
- Call some Ss to say in front of

S1:...
.......

the class.

- Practice before class.
- Correct mistakes.
IV. Feed back: (1’)
- Retell the main contents of the
text.
- Correct mistakes.
V. Homework: (2’)

- Learn by heart new words.
- Read and translate the text again
- Prepare: write
+ Ask Ss to give the form of the letter.
+ Guide Ss to answer some questions at
home.

- Guide Ss to do.

C. TÍNH MỚI CỦA SÁNG KIẾN, KINH NGHIỆM.


×