Tải bản đầy đủ (.pdf) (162 trang)

luận văn thạc sĩ kỹ thuật môi trường Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 162 trang )

Đánh giá tác động môi trường
Dự án xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010


Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

i


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
1. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN 1
2. MỤC ĐÍCH LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1
3. PHẠM VI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2
4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 2
5. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT LIÊN QUAN 3
a/- Căn cứ pháp luật 3
b/- Các Quy chuẩn và Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam 5
c/- Nguồn cung cấp số liệu dữ liệu 6
6. ĐƠN VỊ THỰC HIỆN 7
CHƯƠNG 1: 9
1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 9
1.1. TÊN DỰ ÁN 9
1.2. CHỦ DỰ ÁN 9
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN 9
1.4. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN 12
1.4.1. Hướng tuyến 12
1.4.2. Các thông số kỹ thuật của dự án 14
1.4.3. Các giải pháp thiết kế 14
1.4.4. Phương án tổ chức thi công 25


1.4.5. Cung cấp vật liệu xây dựng, vị trí bãi thải và tuyến đường vận chuyển 28
1.4.6. Kế hoạch, phương án giải phóng mặt bằng và tái định cư 29
1.4.7. Tổ chức thực hiện và Tiến độ xây dựng dự kiến 30
1.4.8. Tổng mức đầu tư và nguồn vốn 30
CHƯƠNG 2: 32
2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ
ÁN 32
2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 32
2.1.1. Đặc điểm địa hình, địa chất, địa mạo 32
2.1.2. Đặc điểm khí hậu khu vực 33
2.1.3. Đặc điểm thủy văn 35
2.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN 36
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Đánh giá tác động môi trường
Dự án xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010


Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

ii


2.2.1. Chất lượng không khí 36
2.2.2. Tiếng ồn và Độ rung 37
3.1.1. Chất lượng nước mặt 38
2.2.3. Chất lượng nước ngầm 40
2.2.4. Chất lượng môi trường đất 42
2.3. ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ HỆ SINH THÁI KHU VỰC 44
2.3.1. Tài nguyên khoáng sản 46

2.3.2. Hệ sinh thái thực vật 46
2.3.3. Hệ sinh thái động vật 47
2.4. HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 47
2.4.1. Một số nét nổi bật về đặc điểm Kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 47
2.4.2. Một số nét nổi bật về đặc điểm kinh tế thành phố Thái Nguyên 50
2.4.3. Tình hình kinh tế xã hội các xã/phường thuộc khu vực dự án 51
CHƯƠNG 3: 55
3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 55
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ MẶT BẰNG 55
3.1.1. Các tác động có nguồn gốc không liên quan tới nguồn thải 55
3.1.2. Đối tượng và quy mô tác động 57
3.1.3. Dự báo các sự cố môi trường có thể xảy ra trong giai đoạn GPMB 58
3.1.4. Đánh giá tác động 58
3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG 59
3.2.1. Các nguồn tác động 60
3.2.2. Đối tượng, phạm vi tác động 76
3.2.3. Đánh giá các sự cố môi trường 79
3.2.4. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công dự án 80
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 80
3.3.1. Nguồn gây tác động đến môi trường 80
3.3.2. Đối tượng, phạm vi tác động 93
3.4. ĐÁNH GIÁ VỀ PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU ĐTM 94
3.4.1. Đánh giá đối với các tính toán về lưu lượng, nồng độ và khả năng phát tán khí
độc hại và bụi 95
3.4.2. Đánh giá đối với các tính toán về phạm vi tác động do tiếng ồn 95
3.4.3. Đánh giá đối với các tính toán về tải lượng, nồng độ và phạm vi phát tán các
chất ô nhiễm trong nước thải 95
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Đánh giá tác động môi trường

Dự án xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010


Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

iii


CHƯƠNG 4: 97
4. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 97
4.1. GIAI ĐOẠN THIẾT KẾ, CHUẦN BỊ MẶT BĂNG THI CÔNG 97
4.1.1. Nghiên cứu, đánh giá cụ thể về vị trí và hiện trạng khu vực dự án 97
4.1.2. Thực hiện công tác bồi thường tái định cư 98
4.1.3. Thực hiện công tác hỗ trợ cộng đồng 100
4.1.4. Công tác ứng phó với các sự cố 101
4.2. GIAI ĐOẠN THI CÔNG 102
4.2.1. Đề xuất biện pháp đối với nguồn tác động liên quan tới chất thải 102
4.2.2. Đề xuất biện pháp đối với nguồn tác động không liên quan tới chất thải 109
4.2.3. Đề xuất các biện pháp ứng phó sứ cố 116
4.3. GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH 117
4.3.1. Các biện pháp giảm thiểu tác động đến chất lượng không khí 117
4.3.2. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn và độ rung 118
4.3.3. Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước mưa chảy tràn 118
4.3.4. Các biện pháp giảm thiểu các tác động từ hoạt động xây dựng 2 bên đường
118
4.3.5. Các biện pháp giảm thiểu tai nạn giao thông 118
CHƯƠNG 5: 120
5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 120
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 120
5.1.1. Mục đích của chương trình quản lý môi trường 120

5.1.2. Trách nhiệm của các bên liên quan trong quản lý môi trường 120
5.1.3. Chương trình quản lý môi trường 125
5.2. KẾ HOẠCH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 143
5.2.1. Mục tiêu 143
5.2.2. Cơ quan giám sát 143
5.2.3. Nội dung chương trình giám sát môi trường 143
5.2.4. Nhân lực giám sát 143
5.2.5. Phương pháp quan trắc, giám sát và thiết bị 143
5.2.6. Lập báo cáo 143
CHƯƠNG 6: 147
6. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 147
6.1. Ý KIẾN CỦA CÁC BAN NGÀNH CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 147
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Đánh giá tác động môi trường
Dự án xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010


Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

iv


6.2. Ý KIẾN CỦA CÁC HỘ DÂN CƯ 148
6.3. GIẢI TRÌNH CỦA CHỦ DỰ ÁN 148
7. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 150
1. Kết luận 150
2. Kiến nghị 150
3. Cam kết 151
PHỤ LỤC 154


TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Đánh giá tác động môi trường
Dự án xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010


Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1-1: Các thông số kỹ thuật chính của cầu Quang Vinh 14
Bảng 1-2: Mực nước dềnh thiết kế ứng với tần suất 1%, 2%, 4%, 5% và 10% 20
Bảng 1-3: Tổng hợp các hạng mục thi công 26
Bảng 1-4: Khối lượng giải tỏa cho dự án 30
Bảng 1-5: Kinh phí thực hiện dự án 30
Bảng 2-1: Diễn biến nhiệt độ không khí trong năm (
0
C) 34
Bảng 2-2: Lượng mưa trung bình tháng, năm (mm) 34
Bảng 2-3: Độ ẩm tương đối trung bình tháng, năm (%) 34
Bảng 2-4: Số giờ nắng trung bình tháng, năm (giờ) 35
Bảng 2-5: Tình hình ngập lụt tại khu vực dự án 35
Bảng 2-6: Vị trí tọa độ các vị trí đo đạc và lấy mẫu không khí 36
Bảng 2-7: Kết quả chất lượng môi trường không khí khu vực Dự án 36
Bảng 2-8. Tổng hợp kết quả đo ồn tháng 6/2010 37
Bảng 2-9. Tổng hợp kết quả đo rung tháng 6/2010 38
Bảng 2-10: Vị trí các điểm lấy mẫu chất lượng nước mặt 38

Bảng 2-11: Vị trí các điểm lấy mẫu chất lượng nước mặt 39
Bảng 2-12. Vị trí các điểm lấy mẫu nước ngầm 40
Bảng 2-13. Kết quả phân tích nước ngầm 40
Bảng 2-14: Vị trí các điểm lấy mẫu chất lượng đất 42
Bảng 2-15: Kết quả phân tích chất lượng đất 42
Bảng 3-1: Thống kê khối lượng hạng mục phải di dời 56
Bảng 3-2. Hệ số phát thải và nồng độ bụi phát sinh trong quá trình đào đắp 61
Bảng 3-3: Hệ số phát thải khí đối với động cơ sử dụng dầu diezel 62
Bảng 3-4: Bảng ước tính lượng khí thải phát sinh trong giai đoạn thi công 62
Bảng 3-5: Hệ số phát thải khí thải độc hại từ trạm bê tông nhựa đường 63
Bảng 3-6: Dự báo lượng khí thải độc hại từ trạm bê tông nhựa đường 63
Bảng 3-7: Tải lượng chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 65
Bảng 3-8: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 66
Bảng 3-9: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 66
Bảng 3-10: Tải lượng các chất ô nhễm trong nước thải sinh hoạt tại công trường 67
Bảng 3-11: Nước thải từ các thiết bị thi công cầu, đường 67
Bảng 3-12: Mức độ tiếng ồn điển hình của các thiết bị, phương tiện thi công ở khoảng cách
2m 70
Bảng 3-13: Mức độ tiếng ồn do các phương tiện thi công gây ra ở khoảng cách 100m và 200m
71
Bảng 3-14. Mức rung phát sinh từ các máy móc thiết bị xây dựng 73
Bảng 3-15: Độ ổn định khí quyển theo Pasquill-Gifford 82
Bảng 3-16: Hệ số tính toán phụ thuộc vào độ ổn định của khí quyển (Martin -1976) 83
Bảng 3-17: Hệ số phát thải khí độc hại của các phương tiện giao thông theo dự tính của tổ
chức Y tế thế giới (g/km) 83
Bảng 3-18: Dự báo lưu lượng phương tiện tham gia giao thông tại cầu Quang Vinh 84
Bảng 3-19: Dự báo lưu lương phương tiện tham gia giao thông tại các nút giao thông 84
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Đánh giá tác động môi trường

Dự án xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010


Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

vi


Bảng 3-20: Tổng lượng phát phải của các chất ô nhiễm 85
Bảng 3-21: Tổng lượng khí thải của các chất ô nhiễm tại nút các giao thông 85
Bảng 3-22: Dữ liệu đầu vào của mô hình 85
Bảng 3-23. Dự báo phân bố nồng độ các chất gây ô nhiễm tại cầu Quang Vinh 86
Bảng 3-24. Dự báo phân bố nồng độ các chất gây ô nhiễm tại Ngã ba Dương Tự Minh 86
Bảng 3-25. Dự báo phân bố nồng độ các chất gây ô nhiễm tại Ngã ba núi Voi 86
Bảng 5-1. Các biện pháp giảm thiểu tác động 125
Bảng 5-3: Chương trình giám sát môi trường 145

TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Đánh giá tác động môi trường
Dự án xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010


Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1-1: Bản đồ vị trí khu vực dự án Cầu Quang Vinh – Thành phố Thái Nguyên 11

Hình 1-2: Hướng tuyến dự án Cầu Quang Vinh – Thành phố Thái Nguyên 13
Hình 1-3: Mặt cắt ngang điển hình đường dẫn (B = 27 m) 18
Hình 1-4: Mặt cắt ngang đường dẫn đầu cầu (B= 37m) 19
Hình 1-5: Mặt cắt ngang cầu trên mố cầu 22
Hình 1-6: Mặt cắt ngang cầu trên trụ cầu P5 23
Hình 2-1: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ trong năm 34
Hình 3-1: Sơ đồ tác động môi trường của giai đoạn chuẩn bị mặt bằng 55
Hình 3-2: Sơ đồ tác động môi trường của giai đoạn thi công xây dựng 60
Hình 3-3: Tác động đến môi trường không khí trong giai đoạn vận hành 80
Hình 3-4: Dự báo phân bố nồng độ bụi và khí thải trong mùa đông - năm 2020 89
Hình 3-5: Dự báo phân bố nồng độ bụi và khí thải trong mùa hè - năm 2020 90
Hình 4-1: Cấu tạo bể tự hoại 106

TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Đánh giá tác động môi trường
Dự án xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010


Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

viii



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BGTVT : Bộ Giao thông Vận tải
BQLCDAGT : Ban quản lý các dự án giao thông
BTCT DƯL : Bê tông cốt thép dự ứng lực

BTCT : Bê tông cốt thép
BTN : Bê tông nhựa
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BTXM : Bê tông xi mămg
CPĐD : Cấp phối Đá Dăm
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
DƯL : Dự ứng lực
ĐV : Động vật
ĐVN : Động vật nổi
HST : Hệ sinh thái
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
QL : Quốc lộ
TCN : Tiêu chuẩn ngành
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng
TL : Tỉnh lộ
TV : Thực vật
TVN : Thực vật nổi
UBMTTQ : Uỷ ban Mặt trận tổ quốc
UBND : Uỷ ban Nhân dân
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010

Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

1



MỞ ĐẦU

1. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN


 Xuất xứ dự án
Thái Nguyên là một tỉnh ở Đông Bắc Việt Nam, tiếp giáp với thủ đô Hà Nội.
Phía bắc tỉnh tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên
Quang, phía đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía nam tiếp giáp với thủ
đô Hà Nội. Với vị trí địa lý là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế,giáo dục
của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền núi đông bắc nói chung, Thái
Nguyên là cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng
đồng bằng Bắc Bộ. Việc giao lưu đã được thực hiện thông qua hệ thống đường bộ,
đường sắt, đường sông hình rẻ quạt mà thành phố Thái Nguyên là đầu nút.
Thành phố Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội của
tỉnh Thái Nguyên và vùng Việt Bắc, có vị trí thuận lợi, quan trọng trong việc phát triển
Kinh tế - Xã hội của tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Với
sự phát triển nhanh chóng của thành phố, ngày 2/11/2005 Thủ tướng Chính phủ đã có
quyết định số 278/2005/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch chung xây dựng thành phố Thái
Nguyên đến năm 2020. Theo quy hoạch được duyệt, không gian đô thị của thành phố
được mở rộng, hệ thống hạ tầng giao thông được nâng cấp và đầu tư xây mới. Trong
văn bản số 139/UBND-SXKD ngày 01/02/2010, UBND Tỉnh Thái Nguyên đã cho
phép lập dự án đầu tư xây dựng mới 04 công trình cầu, trong đó có cầu Quang Vinh.
Theo kết quả khảo sát, lưu lượng giao thông từ các tuyến quốc lộ 1B vào thành
phố Thái Nguyên rất lớn, chủ yếu đi qua cầu Gia Bảy đã bị xuống cấp. Cầu Quang
Vinh và đường nối nằm trên địa bàn 3 phường/xã là xã Cao Ngạn, phường Quang
Vinh và phường Quan Triều, được đầu tư là tuyến nối liền Thành phố Thái Nguyên
với xã Cao Ngạn và kết nối vào QL1B (Vị trí địa lý của dự án xem hình 1.1). Khi Cầu
đi vào hoạt động sẽ giảm tình trạng quá tải của cầu Gia Bảy và nâng cao hiệu quả khai
thác tuyến đường tránh thành phố Thái Nguyên. Đoạn tuyến có ý nghĩa quan trọng,

góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu vực phía Bắc của thành phố Thái Nguyên
nói riêng cũng như của tỉnh Thái Nguyên nói chung, thu hút được các nhà đầu tư thực
hiện các dự án về công, nông nghiệp tới khu vực có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế
này, giúp điều hoà sự phát triển tập trung quá tải tại khu vực nội thành của thành phố
Thái Nguyên hiện nay.


 Cơ quan phê duyệt dự án:
Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên
2. MỤC ĐÍCH LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án “Xây dựng cầu Quang Vinh – TP. Thái Nguyên” được triển khai sẽ đem
lại nhiều lợi ích như tạo điều kiện phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh chính trị
cho khu vực Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích đem lại còn có mặt tiêu cực đến môi
trường xung quanh do các hoạt động xây dựng gây ra như:
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010

Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

2


- Tác động đến môi trường kinh tế xã hội do vấn đề giải phóng mặt bằng, do thay
đổi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất, và ảnh hưởng đối với người dân.
- Tác động đến chất lượng môi trường nước, đặc biệt là nước sông Cầu do việc
phát sinh nước thải, chất thải rắn và nước mưa chảy tràn kéo theo nhiều chất ô
nhiễm trên bề mặt xuống sông.
- Tác động đến môi trường không khí, tăng độ ồn, rung do máy móc thi công, sự

gia tăng mật độ giao thông.
- Tác động đến hệ sinh thái do việc thay đổi mục đích sử dụng đất, chiếm dụng
đất tạm thời, dẫn đến suy giảm thảm thực vật cũng như các sinh vật trong khu
vực dự án và các vùng lân cận.
Do vậy, việc lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho dự án “Xây
dựng cầu Quang Vinh – TP. Thái Nguyên” nhằm mục đích dự báo các tác động của dự
án đến môi trường trong các quá trình thi công và vận hành để từ đó đưa ra những biện
pháp khắc phục, giảm thiểu những tác động có hại đến môi trường một cách hữu hiệu.
Báo cáo ĐTM là cơ sở pháp lý giúp cho các cơ quan chức năng trong việc giám
sát và quản lý hoạt động của dự án, đồng thời cung cấp các số liệu thích hợp phục vụ
chương trình bảo vệ môi trường.
3. PHẠM VI ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Báo cáo này đánh giá các tác động của dự án đến môi trường tự nhiên, kinh tế
xã hội do dự án gây ra trong khu vực xây dựng cầu Quang Vinh và tuyến đường dẫn,
mà ở đây tập trung trong phạm vi của phường Quang Vinh, phường Quan Triều và xã
Cao Ngạn, Thành phố Thái Nguyên.
Trên cơ sở đặc điểm của dự án xây dựng cầu và tuyến đường dẫn, phạm vi đánh
giá tác động của báo cáo ĐTM được xác định như sau:
Hạng mục Phạm vi đánh giá tác động
Chất lượng không khí và
Tiếng ồn
Vùng ảnh hưởng khoảng 250-300m tính từ tim đường
sang hai bên. Trong thời gian xây dựng tất cả các vùng
xung quanh các vị trí xây dựng. Tuyến đường vận
chuyển đất đắp, đất đào, cát sỏi và các vật liệu xây
dựng khác về khu vực thi công.
Chất lượng nước, chế độ
thủy văn, sạt lở
Trong khoảng 250m thượng lưu và khoảng 2000m
phía hạ lưu công trình xây dựng cầu.

Kinh tế, xã hội và văn hoá,
thiên tai, ngập lụt
Phường Quang Vinh, phường Quan Triều và xă Cao
Ng

n, Thành ph


Thái Nguyên.


Sinh thái
Các khu vực nằm trong phạm vi 300 tính từ tim
đường. Các bãi thải, mỏ khai thác nguyên vật liệu và
các khu v

c đ

t b


chi
ế
m d

ng t

m th

i.


Giao thông đường thủy

Ghi chú: Pham vi đề xuất dựa trên tham khảo thực tế mức độ ảnh hưởng đáng kể đến
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010

Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

3


môi trường xung quanh của các tuyến cầu/ đường giao thông đang vận hành và các tuyến
cầu/đường giao thông đang được thi công.
4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
- Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng:
Phương pháp tham vấn ý kiến cộng
đồng được sử dụng là phương pháp phỏng vấn trực tiếp và bằng phiếu câu hỏi.
Đây là các phương pháp được áp dụng phổ biến cho nhiều loại hình dự án cần
điều tra ý kiến của cộng đồng. Phương pháp này cho kết quả tổng hợp về đánh
giá của người dân về các vấn đề môi trường, KT-XH liên quan tới dự án. Độ tin
cậy của các kết quả thu được là cao.
- Tham khảo tài liệu và phỏng đoán:
Dựa vào tài liệu trong và ngoài nước cùng
với kinh nghiệm của chuyên gia để đánh giá sơ bộ các tác động môi trường của
dự án, Phương pháp này được sử dụng phổ biến nhưng độ tin cậy phụ thuộc vào
trình độ chuyên môn của chuyên gia ĐTM. Trong quá trình thực hiện ĐTM
này, các chuyên gia thực hiện đều có chuyên môn và kinh nghiệm nhiều năm về

ĐTM cho các dự án phát triển. Do vậy, phương pháp này đảm bảo độ tin cậy
đối với dự án này.
- Phương pháp đánh giá nhanh:
Phương pháp này được Tổ chức Y tế Thế giới
ban hành năm 1993 nhằm xác định nhanh tải lượng các chất ô nhiễm (khí thải,
chất thải rắn và nước thải) do dự án tạo ra. Phương pháp này được sử dụng rộng
rãi trên thế giới để thống kê các nguồn gây ô nhiễm. Phương pháp này có độ tin
cậy cao.
- Phương pháp đo đạc, thu mẫu và phân tích môi trường:
Các phương pháp đo
đạc, thu mẫu, phân tích trong phòng thí nghiệm được sử dụng trong quá trình
ĐTM cho dự án này đều là các phương pháp tiêu chuẩn của Việt Nam. Các
phương pháp này được áp dụng phổ biến trong nghiên cứu về môi trường và có
độ tin cậy cao.
- Phương pháp thống kê:
Nhằm thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, khí
hậu, địa hình và điều kiện kinh tế, xã hội khu vực tiến hành khai thác.
- Phương pháp so sánh:
Dựa trên cơ sở các số liệu tính toán và phân tích, so sánh
với các tiêu chuẩn môi trường hiện hành để đánh giá tác động của dự án đến
môi trường.
5. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT LIÊN QUAN
a/- Căn cứ pháp luật
- Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội thông qua ngày 29/ 11/ 2005 (Luật số
52/2005/QH11 có hiệu lực từ ngày 01/07/2006);
- Luật Giao thông Đường bộ (Luật số 26/2001/QH10) được Quốc hội thông qua
ngày 29/ 6/ 2001;
- Luật Đất đai năm 2003 được Quốc Hội ban hành ngày 26 /11 /2003 và có hiệu
lực thi hành ngày 01 /7 /2004;
- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 do Quốc Hội ban hành ngày 26 /11 /2003;

TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010

Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

4


- Luật Tài nguyên Nước do Quốc hội ban hành ngày 20 tháng 5 năm 1998 và có
hiệu lực thi hành ngày 01 /01 /1999;
- Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/ 12/ 1999 của Chính phủ qui định việc
thi hành một số điều của Luật Tài nguyên Nước;
- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 27 / 7 /2004 Về quy định
việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào
nguồn nước;
- Nghị định 209/2004/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16/ 12/ 2004 về quản lý chất
lượng công trình xây dựng;
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/ 08/ 2006 về việc quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường;
- Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/ 04/ 2007 về quản lý chất thải rắn;
- Nghị định số 99/2007/ NĐ-CP ngày 13/06/2007 của Chính phủ về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP của Chính phủ ký ngày 28/2/2008 về việc sửa đổi
bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/ 08/
2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo
vệ Môi trường;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ và Nghị định số
83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số

điều của Nghị định số 12 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ Về xử lý vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Nghị định số 34/2010 của Chính phủ ngày 02/ 4/ 2010 về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ;
- Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ đăng ký cấp phép
hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ TN&MT Quy định
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ký
ngày 18 /7 /2008 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường ký
ngày 31 /12 /2008 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
- Văn bản số 635/CĐTNĐ-QLHT ngày 26/5/2010 của Cục đường thuỷ nội địa
Việt Nam về việc trả lời tĩnh không cầu Quang Vinh bắc qua sông Cầu thuộc
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010

Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

5


địa phận phường Quang Vinh, TP Thái Nguyên.

b/- Các Quy chuẩn và Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam


 Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng không khí:
- QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nồng độ tối đa cho
phép của một số chất độc hại trong không khí xung quanh;
- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải Công
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
- QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải Công
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.


 Các tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn:
- TCVN 5948 - 1999: Âm học - Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ
phát ra khi tăng tốc độ. Mức ồn tối đa cho phép;
- TCVN 5949 - 1998: Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư. Mức ồn
tối đa cho phép;
- TCVN 3985 - 1999: Âm học - Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc.


 Các tiêu chuẩn liên quan đến rung động:
- TCVN 6962 - 2001: Rung động và chấn động - Rung động do các hoạt động
xây dựng và sản xuất công nghiệp - Mức độ tối đa cho phép đối với môi trường
KCN và dân cư.


 Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước:
- QCVN 08: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước

mặt;
- QCVN 09: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm;
- QCVN 14: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 24: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp.


 Các tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng đất:
- QCVN 03: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn kim loại
nặng trong đất;
- QCVN 15: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất
bảo vệ môi trường trong đất.


 Các tiêu chuẩn liên quan khác:
- TCVN 362:2005 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị -
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010

Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

6


Tiêu chuẩn thiết kế.
c/- Nguồn cung cấp số liệu dữ liệu



 Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo
- Lê Trình, Đánh giá tác động môi trường - Phương pháp và ứng dụng, nhà xuất
bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội – 2000;
- Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB
Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội – 2000;
- GS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng, Môi trường không khí, Nhà xuất bản khoa học
và kỹ thuật, Hà Nội – 2003;
- T.S Nguyễn Thị Kim Thái, Sinh thái học và bảo vệ môi trường, Nhà xuất bản
xây dựng, Hà Nội – 2003;
- Sổ tay an toàn, vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ trên công trường xây dựng, NXB
Xây dựng, của Tổ chức Lao động Quốc tế;
- Hướng dẫn lập báo cáo ĐTM Dự án công trình giao thông (đường bộ, đường
sắt, cầu) của Bộ KHCN&MT, 1999;
- WHO,1995. Các tiêu chuẩn chất lượng không khí - Các tiêu chuẩn chất lượng
không khí được đề xuất cho khu vực Tây Thái Bình Dương. Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO) Geneva;
- Bộ Tài nguyên và Môi trường, Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường,
Báo cáo dự án Nghiên cứu cơ sở khoa học và phương pháp luận về ĐTM tổng
hợp của các hoạt động phát triển trên một vùng lãnh thổ, Hà Nội – 2003;
- Các số liệu khí tượng, thuỷ văn của Trung tâm tư liệu –Trung tâm Khí tượng
Thủy văn Quốc Gia, Viện Khoa học KTTV và MT.
Các số liệu tham khảo đều do cơ quan chuyên ngành thực hiện và chịu trách nhiệm về
mặt pháp lý về tính chính xác của số liệu.


 Nguồn tài liệu và dữ liệu do chủ Dự án lập
- Quy trình đánh giá tác động môi trường khi lập Dự án khả thi và thiết kế xây
dựng các công trình giao thông (22TCN 242-98) của Bộ Giao thông Vận tải;
- Các Quyết định cho phép chuẩn bị đầu tư và đầu tư của Chính phủ, Bộ Giao

thông Vận tải.
- Thuyết minh dự án “Đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh – TP. Thái Nguyên”
- Thuyết minh thiết kế cơ sở dự án “Đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh – TP. Thái
Nguyên”
- Kết quả tham vấn cộng đồng tại phường Quang Vinh, phường Quan Triều và xã
Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên.
- Các tài liệu có liên quan khác về địa hình, địa chất, khí tượng, thủy văn, lũ,
ngập lụt, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, đa dạng sinh học và kinh tế, xã hội
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010

Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

7


của khu vực dự án.
6. ĐƠN VỊ THỰC HIỆN


 Đơn vị chủ trì lập báo cáo:
Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên


 Cơ quan tư vấn lập báo cáo:
Liên đoàn Khảo sát Khí tượng Thuỷ văn
- Người đại diện: Ngô Nhật Dân Chức vụ: Liên đoàn trưởng
- Địa chỉ: Số 10 - phố Pháo Đài Láng - quận Đống Đa - thành phố Hà Nội

- Điện thoại: 046.6701011 Fax: 043.7750279
- Các đơn vị phối hợp thực hiện:
1) Trung tâm Dịch vụ đo đạc Khí tượng Thuỷ văn & Môi trường
2) Trung tâm Mạng lưới Khí tượng Thuỷ văn & Môi trường
3) Trung tâm Nghiên cứu Môi trường - Viện Khí tượng Thuỷ văn & Môi trường


 Những người tham gia chính lập báo cáo
Tên Đơn vị Chuyên ngành

Phạm vi đảm nhận
Đặng Xuân Trường

Sở GTVT tỉnh
Thái Nguyên
Chuyên viên Điều hành chung
Lê Quang Hải
Liên đoàn khảo
sát KTTV
Thạc sỹ khoa
học Môi trường

Phụ trách nghiên cứu lập báo
cáo ĐTM
Dương Công Hưng

Liên đoàn khảo
sát KTTV
Cử nhân Khoa
học Môi trường


Khảo sát môi trường tự nhiên và
xã hội
Hoàng Văn Thụ
Liên đoàn khảo
sát KTTV
Kỹ sư môi
trường
Tham vấn cộng đồng
Nguyễn Hoàng
Linh
Liên đoàn khảo
sát KTTV
Kỹ sư địa hình -

địa chất;
Tổng quan chung về dự án; Bản
đồ
Nguyễn Hồng
Quang
Liên đoàn khảo
sát KTTV
Kỹ sư môi
trường
Đánh giá tác động đến môi
trường sinh thái
Nguyễn Thị
Phương Anh
Liên đoàn khảo
sát KTTV

Kỹ sư môi
trường
Đánh giá tác động tới môi
trường không khí, ồn, và rung
Vũ Thị Quỳnh Hoa

Trung tâm Mạng
lưới KTTV&MT

Thạc sỹ môi
trường
Kiểm soát phân tích mẫu trong
phòng thí nghiệm
Nguyễn Văn Tùng
Trung tâm Mạng
lưới KTTV&MT

Cử nhân Khoa
học Môi trường

Đo đạc, đánh giá chất lượng
môi trường đất, nước, không khí



 Quy trình thực hiện báo cáo ĐTM
- Thu thập các số liệu, tài liệu liên quan đến dự án, đến khu vực dự án.
- Đo đạc, lấy mẫu hiện trạng môi trường tại khu vực dự án và phân tích mẫu môi
trường.
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN

TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010

Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

8


- Điều tra, khảo sát hạ tầng khu vực dự án và lân cận.
- Tham vấn cộng đồng tại 3 phường/ xã Quang Vinh, Quan Triều và Cao Ngạn.
- Xây dựng nội dung của báo cáo ĐTM theo đúng hướng dẫn tại Thông tư số
05/2008/TT-BTNMT bao gồm các phần sau:
+ Mở đầu
+ Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án
+ Chương 2: Điều kiện tự nhiên, Môi trường kinh tế - xã hội
+ Chương 3: Đánh giá tác động môi trường
+ Chương 4: Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó
sự cố môi trường
+ Chương 5: Chương trình quản lý và giám sát môi trường
+ Chương 6: Tham vấn ý kiến cộng đồng
+ Kết luận, kiến nghị và cam kết.
- Tổng hợp các chương của báo cáo và hoàn thiện báo cáo ĐTM.
- Trình thẩm định và bảo vệ báo cáo ĐTM.
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010

Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên


9


CHƯƠNG 1:

1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1. TÊN DỰ ÁN
Đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh - thành phố Thái Nguyên
1.2. CHỦ DỰ ÁN
- Chủ đầu tư: Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên
- Đại diện: Ông Đặng Xuân Trường Chức vụ: Phó Giám đốc
- Điện thoại: 0280.3851059 Fax: 0280.3856026
- Địa chỉ liên lạc: Phường Quang Trung, TP. Thái Nguyên
- Quản lý dự án: Ban Quản lý các dự án giao thông Thái Nguyên
- Địa chỉ: Số 350 Đường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ DỰ ÁN
Tuyến dự án bao gồm Cầu và đường dẫn có chiều dài 3.400,28m, nằm trong
phạm vi của 3 xã/phường của thành phố Thái Nguyên là phường Quang Vinh, phường
Quan Triều và xã Cao Ngạn (thể hiện trên Hình 2-1: Bản đồ vị trí khu vực dự án Cầu
Quang Vinh – Thành phố Thái Nguyên).
- Điểm đầu: Km0+00, 0 – ngã ba trên đường Dương Tự Minh và đường vào nhà
máy nhiệt điện Cao Ngạn, tại phường Quang Vinh, thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên.
- Điểm cuối: Km3+400,28 – ngã ba giao giữa đường vào nhà máy xi măng Cao
Ngạn với đường từ Núi Voi đi QL1B, thuộc xã Cao Ngạn, thành phố Thái
Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Theo bản đồ vị trí khu vực dự án Cầu Quang Vinh và theo khảo sát thực tế, mối
tương quan giữa khu mỏ với các yếu tố tự nhiên và xã hội thể hiện như sau:

- Về đặc điểm dân cư:
Khu vực dự án đi qua các khu dân cư Tổ 1, tổ điện lực 1 (phường Quan Triều),
Tổ Quang Vinh 1, 2 (Phường Quang Vinh), khu dân cư xóm Vải, thôn Cổ Rùa, thôn
Phú lộc (xã Cao Ngạn).
Nguồn lao động ở các xã phường thuộc khu vực dự án đi qua rất dồi dào, rất
thuận lợi cho việc huy động, tuyển chọn và thuê mướn nguồn nhân lực làm việc trong
công tác thi công xây dựng cầu. Mặt khác khu vực dự án thuộc TP. Thái nguyên do
vậy điều kiện cung ứng vật tư, trang thiết bị cho máy móc cùng các loại thực phẩm
phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên khá thuận lợi.
- Về điều kiện địa hình:
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010

Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

10


Khu vực tuyến đi qua là địa hình đồng bằng, địa hình cao dần về phía Bắc. Khu
vực này gồm các cánh đồng bằng phẳng, các khu dân cư xen lẫn, chủ yếu thuộc địa
hình tích tụ. Khu vực tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, tập trung đông dân cư
- Về điều kiện giao thông:
Khu vực dự án có hệ thống đường giao thông thuận tiện, điểm đầu dự án nối
với QL 3, đoạn trùng với đường Dương Tự Minh, Đây là tuyến quốc lộ quan trọng đối
với tỉnh, là cửa ngõ phía Nam và phía Bắc, là cầu nối giao thương Kinh tế - Văn hoá -
Xã hội với các tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng và các tỉnh phía Nam, điểm cuối dự án cách
500 m có đường QL 1B đi qua.
Ngoài ra khu vực xây dựng cầu còn có các đường cũ sẵn có như: Tại khu vực

đầu tuyến từ Km0+00 ÷ Km0+500 hiện tại có đường vào nhà máy điện Cao Ngạn, mặt
đường là BTXM có tải trọng thiết kế H30 bề rộng Bnền=10,0÷17,0(m), Bmặt=6,0m,
hai bên có thiết kế vỉa hè, mặt đường chất lượng trung bình. Đoạn từ Km3+150 ÷
Km3+400,28 tuyến đi trùng với đường vào nhà máy xi măng Núi Voi, đoạn tuyến này
có Bnền=10,0÷15,0(m), Bmặt=3,5m, mặt đường BTXM chất lượng trung bình
- Về điều kiện thuỷ văn:
Dự án xây dựng Cầu Quang Vinh - TP. Thái Nguyên có cầu chính bắc qua sông
Cầu và tuyến đường dẫn hai đầu cầu đi qua một số suối nhỏ và mương thuỷ lợi thuộc
hệ thống sông Cầu.
- Các mối tương quan khác:
Điểm đầu tuyến dự án nằm sát trường THPT Dương Tự Minh và nhà máy nhiệt
điện Cao Ngạn. Dọc tuyến dự án có đường dây điện cao thế và đường điện hạ thế (phải
di dời 55 cột điện hạ thế). Đây là những đối tượng rất đáng quan tâm khi thi công dự
án và đưa tuyến vào vận hành.
Dọc theo tuyến dự án và phạm vi 200m tính từ tim tuyến không có công trình di
tích lịch sử, khảo cổ hay khu bảo tồn.
Nhìn chung vị trí địa lý khu vực xây dựng Cầu Quang Vinh – TP. Thái Nguyên
là hợp lý, giải quyết được đòi hỏi cấp bách của giao thông khu vực. Tuyến dự án phát
triển một phần trên tuyến đường có sẵn và ít lấn chiếm vào khu dân cư, cũng như
không xâm phạm vào các khu vực nhạy cảm như di tích lịch sử, du lịch, nghĩa trang
hay khu bảo tồn nên vấn đề giải phóng mặt bằng thuận lợi cho việc thi công dự án.

TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010

Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

11




Hình 1-1: Bản đồ vị trí khu vực dự án Cầu Quang Vinh – Thành phố Thái Nguyên
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010

Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

12


1.4. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN
1.4.1. Hướng tuyến
Trong quá trình nghiên cứu trên bản đồ tỷ lệ 1/25000, bản đồ quy hoạch chung
thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 và kết hợp với khảo sát ngoài hiện trường, Tư
vấn thiết kế đưa ra phương án tuyến như sau:


 Đoạn Km0+0,0
÷
÷÷
÷
Km0+Km0+600,0:
- Chiều dài đoạn tuyến: 600,0 m.
- Từ đường Dương Tự Minh (QL3cũ) tuyến đi trùng với đường bê tông hiện tại
vào nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn (tuy nhiên tim tuyến lệch về bên phải).



 Đoạn Km0+600,0
÷
÷÷
÷
Km1+730,0:
- Chiều dài đoạn tuyến: 1130,0 m.
- Tuyến đi tiếp vào khu dân cư bên bờ Nam sông Cầu, cắt qua sông Cầu đi gần
trạm bơm xóm Vải, tuyến cắt qua xóm Vải sau đó tuyến đi vào khu cánh đồng
xóm Vải.


 Đoạn Km1+730,0
÷
÷÷
÷
Km3+125,0:
- Chiều dài đoạn tuyến: 1.395,0 m.
- Tuyến đi vào gần cuối xóm Cổ Rùa sau đó tuyến đi tiếp vào cánh đồng (tránh
nghĩa trang xóm Cổ Rùa), tuyến đi sau nhà văn hoá Phú Lộc, sau đó tuyến giao
với đường vào UBND xã Cao Ngạn.


 Đoạn Km3+125,0
÷
÷÷
÷
Km3+400,28:
- Chiều dài đoạn tuyến: 275,28 m.
- Tuyến đi trùng đường vào xã UBND xã Cao Ngạn (đường vào nhà máy xi

măng), sau đó tuyến kết thúc tại ngã ba giao với đường từ mỏ đá Núi Voi đi
QL1B.
Phân đoạn Hướng tuyến dự án thể hiện như trong Hình 1-2.
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010

Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

13


Hình 1-2: Hướng tuyến dự án Cầu Quang Vinh – Thành phố Thái Nguyên
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010

Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

14


1.4.2. Các thông số kỹ thuật của dự án
Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, thành phố Thái Nguyên có các hạng
mục chính:
- Đường dẫn.
- Cầu.
- Nút giao, đường giao.

- Các công trình phụ trợ: Hệ thống cống thoát nước, công trình phòng hộ, công
trình an toàn giao thông.
Các thông số kỹ thuật của dự án được nêu trong Bảng 1-1 dưới đây.
Bảng 1-1: Các thông số kỹ thuật chính của cầu Quang Vinh
TT

Hạng mục Đơn vị Miêu tả
1 Loại Đường 4 làn đường
2 Chiều dài đường dẫn m 3.094,45
3 Chiều dài cầu chính m
305,80
4 Loại cầu Bê tông cốt thép
5 Chiều rộng
Đường m
27
Cầu m 21
6 Mặt đường Nhựa và bê tông nhựa
7 Tần suất lũ 1/100
8 Tải trọng cầu HL-93 Tiêu chuẩn Việt Nam thiết kế cầu 22TCN 272-01

Nguồn: Thuyết minh dự án
1.4.3. Các giải pháp thiết kế
1.4.3.1. Thiết kế đường dẫn
1/- Thiết kế bình diện và trắc dọc


 Thiết kế bình diện:
- Đi qua các điểm khống chế chủ yếu.
- Tuyến ngắn, ổn định, ít phải xử lý các công trình phức tạp;
- Đảm bảo quá trình vận hành xe êm thuận, an toàn;

- Giảm thiểu chiếm dụng đất canh tác và di dời nhà cửa, tránh đền bù giải toả,
giảm thiểu kinh phí xây dựng;
- Phù hợp với các quy hoạch và dự án liên quan đến tuyến đường;
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010

Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

15


- Đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật của cấp đường theo quy mô thiết kế;
- Đảm bảo mỹ quan, cảnh quan kiến trúc hai bên của tuyến đường và phù hợp với
cảnh quan môi trường khu vực.


 Thiết kế trắc dọc:
- Đảm bảo cao độ khống chế tại các vị trí công trình như đầu tuyến, cuối tuyến,
và các nút giao, các vị trí khống chế theo quy hoạch, đường ngang, đường ra
vào các khu dân cư, cao độ nền đường tối thiểu trên cống;
- Trắc dọc tuyến phải thoả mãn yêu cầu cho sự phát triển bền vững của khu vực,
phù hợp với sự phát triển quy hoạch của các khu đô thị và khu công nghiệp hai
bên tuyến;
- Kết hợp hài hoà với các yếu tố hình học của tuyến tạo điều kiện thuận tiện nhất
cho phương tiện và người điều khiển, giảm thiểu chi phí vận doanh trong quá
trình khai thác;
- Thiết kế tăng cường trên đường cũ bằng lớp kết cấu mặt đường, bề dày theo
tính toán.

- Những vị trí không bị khống chế bởi các cao độ quy hoạch hoặc địa hình tự
nhiên thì cao độ đường đỏ thiết kế đảm bảo mực nước thiết kế được tính toán
với tần xuất lũ 4%.
- Đối với những vị trí giao cắt đường ngang vào khu công nghiệp, du lịch, dân
sinh hoặc các tỉnh lộ, quốc lộ 3 cũ thiết kế giao bằng. Riêng vị trí giao với
đường quy hoạch hai bên bờ sông Cầu thiết kế giao khác mức trực thông đảm
bảo tĩnh không 4,5m và tĩnh không thông thuyền của sông Cầu.
2/- Tính toán thiết kế thủy văn


 Tần suất thiết kế:
Trên cơ sở quy hoạch mạng lưới giao thông khu vực và ý nghĩa của tuyến
đường, đã lựa chọn quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật của tuyến là đường liên khu vực
thành phố như sau: Đường phố chính đô thị. Vận tốc thiết kế: 60 km/h (tương đương
đường cấp IV đồng bằng - Quy định tại mục 3.4 của TCVN 4054-2005).
Theo tiêu chuẩn đường đô thị - yêu cầu thiết kế TCXDVN 104-2007 không quy
định tần suất thiết kế cụ thể cho từng cấp đường, vì vậy tần suất thiết kế được lựa chọn
theo TCVN 4054-2005 như sau:
- Từ Km0+00 ÷ Km0+653,10: Thiết kế theo cao độ xây dựng khống chế thể hiện
trên bản đồ quy hoạch tổng thể thành phố Thái Nguyên đến năm 2020 được
duyệt tại quyết định số 278/2005/QĐ-TTg ngày 02/11/2005 của Thủ tướng
chính phủ phê duyệt quy hoạch điều chỉnh chung thành phố Thái Nguyên đến
năm 2020.
- Nền đường từ Km0+653,10 ÷ Km3+400,28 (không kể cầu Quang Vinh), cống:
Thiết kế với tần suất P = 4%.


 Mực nước thiết kế:
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường
Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010

Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

16


- Mực nước thiết kế đoạn từ Km0+00 ÷ Km0+635,10 - đoạn nội thị thuộc
phường Quang Vinh, TP Thái Nguyên: Thiết kế theo cao độ xây dựng khống
chế thể hiện trên bản đồ quy hoạch tổng thể thành phố Thái Nguyên đến năm
2020 được duyệt tại quyết định số 278/2005/QĐ-TTg ngày 02/11/2005 của Thủ
tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch điều chỉnh chung thành phố Thái Nguyên
đến năm 2020.
3/- Thiết kế nền đường


 Nguyên tắc thiết kế:
- Nền đường phải đảm bảo luôn luôn ổn định toàn khối.
- Đảm bảo đủ cường độ, cùng với kết cấu áo đường tạo thành một kết cấu nền
mặt đường tổng thể chịu tác động của tải trọng xe cộ qua lại.
- Ổn định về mặt cường độ: Đủ sức chống lại các tác nhân gây phá huỷ nền
đường, làm giảm cường độ, giúp cho nền đường được bền vững lâu dài.
- Cao độ vai đường theo tần suất tính toán lũ cụ thể:
- H
vai đường
= P
4%
+ 0,5m (vai đường theo độ dốc 2% từ mặt đường).



 Các biện pháp kỹ thuật:
- Nền đắp thông thường dùng chủ yếu sử dụng mái ta luy 1/1,5.
- Khi đắp trên mái dốc có độ dốc lớn hơn 20% cần tiến hành đào cấp bằng thủ
công, chiều rộng cấp tối thiểu 1,0m. Khi nền đắp gặp phải lớp đất không thích
hợp (đất hữu cơ) cần phải đào bỏ lớp đất không thích hợp này và thay thế bằng
đất có chỉ tiêu cơ lý tốt theo chỉ dẫn của kỹ sư tư vấn, sau đó đầm chặt theo yêu
cầu về độ chặt của đất nền đường.
- Các đoạn nền đắp cao, nền đắp đi ven mương hoặc qua các ao hồ lớn sẽ được
gia cố chống xói bằng đá hộc xây vữa xi măng 10 Mpa dày 25cm, trên lớp vữa
đệm dày 3cm.
- Các đoạn đường làm mới: Đào lớp đất yếu không thích hợp dày 0,5m (đất
ruộng) và 0,7m đối với đoạn qua khu dân cư, đắp lại bằng đất đầm chặt K90.


 Thiết kế mặt đường:
- Chọn Eyc và vật liệu làm mặt đường: Căn cứ vào quy mô cấp đường đã chọn và
quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN211-06 chọn Eyc=155MPa làm cơ sở
tính toán và duyệt kết cấu áo đường;


 Chọn vật liệu mặt đường:
Mặt đường là một khâu quan trọng chiếm phần lớn tổng kinh phí xây dựng. Vì
vậy việc lựa chọn kết cấu mặt đường cần thoả mãn yêu cầu sau:
- Tận dụng được vật liệu tại chỗ, dễ thi công, ưu tiên thi công bằng máy.
- Về kỹ thuật phải đảm bảo kết cấu móng và mặt đường theo các quy trình, quy
phạm hiện hành.
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường

Dự án đầu tư xây dựng cầu Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên Năm 2010

Sở Giao thông Vận tải tỉnh Thái Nguyên

17


Hiện tại vùng tuyến đi qua có các mỏ đang khai thác và nhiều công trình đang
sử dụng vật liệu CPĐD loại I và II. Đây là loại vật liệu trong khu vực có thể sản xuất
để cung cấp cho công trình, mặt khác rất phù hợp với công nghệ thi công bằng máy và
đang phổ biến hiện nay. Do vậy tư vấn chọn CPĐD làm vật liệu cho lớp dưới của mặt
đường, lớp trên là lớp BTN hạt trung và hạt mịn rải nóng.
4/- Thiết kế mặt cắt ngang


 Đoạn Km0+00,0 ÷
÷÷
÷ Km0+418,03:
- Thiết kế theo Hình 1-3.
- Mặt cắt ngang thiết kế: Bnền=27,0m, Bmặt=15,0m, Bvỉa hè=2x6,0m


 Đoạn Km0+418,03 ÷
÷÷
÷ Km0+619, 55:
- Thiết kế theo Hình 1-4.
- Thiết kế vuốt nối về nền đường cơ bản Bnền=27,0m, Bmặt=15,0m, Bvỉa
hè=2x6,0m.
- Mặt cắt ngang thiết kế phù hợp với quy mô mặt cắt ngang cầu Quang Vinh và
đảm bảo bố trí đường gom hai bên: Bnền=37,0m, Bmặt=15,0m, Blề=2x3m,

Bđường gom =2x8,0m (bao gồm 2x5,5m mặt đường gom, 2x2m vỉa hè).
- Đường đầu cầu bố trí tường chắn BTCT hai bên đường gom.


 Đoạn Km0+ 619, 55 ÷
÷÷
÷ Km0+925,34:
- Phạm vi cầu: B cầu=21,0m, Bmặt xe chạy=15,0m, Blề=2x3m.


 Đoạn Km0+925,34 ÷
÷÷
÷ Km1+126,86:
- Thiết kế theo Hình 1-4.
- Mặt cắt ngang thiết kế phù hợp với quy mô mặt cắt ngang cầu Quang Vinh
- Đảm bảo bố trí đường gom hai bên: Bnền=37,0m, Bmặt=15,0m, Blề=2x3m,
Bđường gom =2x8,0m (bao gồm 2x5,5m mặt đường gom, 2x2m vỉa hè).
- Đường đầu cầu bố trí tường chắn BTCT hai bên đường gom, và thiết kế vuốt
nối về nền đường cơ bản Bnền=27,0m, Bmặt=15,0m, Bvỉa hè=2x6,0m.


 Đoạn Km1+126,86 ÷
÷÷
÷ Km3+400,25:
- Thiết kế theo Hình 1-3.
- Mặt cắt ngang thiết kế: Bnền=27,0m, Bmặt=15,0m, Bvỉa hè=2x6,0m và thiết kế
vuốt nối về ngã ba Núi Voi.
TÀI LI󰗇U 󰗣C CUNG C󰖥P T󰖡I DI󰗅N ÀN MÔI TR󰗝NG XANH WWW.MTX.VN
TÀI LI󰗇U CH󰗉 MANG TÍNH CH󰖥T THAM KH󰖣O

×