Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề KT chương 3 đại số 8 (tập huấn tỉnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.38 KB, 4 trang )

KIỂM TRA CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
A. MỤC TIÊU, YÊU CẦU
*MỤC TIÊU:
- Kiểm tra nhằm phân loại trình độ, mức độ, năng lực nhận thức của học sinh. Từ đó giúp GV điều chỉnh việc
dạy , và học của HS ở chương sau.
*YÊU CẦU:
- Kiến thức: Phương trình bậc nhất một ẩn dạng ax +b = 0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu,
giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Kỹ năng: Tìm nghiệm của phương trình, giải phương trình tích, tìm điều kiện của phương trình chứa ẩn ở
mẫu, quy đồng khử mẫu, biến đổi phương trình về dạng phương trình tích, giải bài toán có nội dung thực tế.
- Thái độ: Giải toán lôgic, khoa học và kiểm tra lại kết quả sau khi giải xong bài toán.
B. MA TRẬN
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TL (thấp) TL
(cao)
Phương trình bậc
nhất
NBđược
PT bậc
nhất 1 ẩn
Biết tìm
nghiệm của
PT bậc nhất
Số câu
Số điểm, tỷ lệ %
1- 0,5
5%
1- 0,5
5%


2-1đ
10%
Phương trình đưa
về dạng ax+b =0
VDđược QT
chuyển vế
VD được qui
tắc qui đồng
khử mẫu
Số câu
Số điểm, tỷ lệ %
1-0,5
5%
1-1,5
15%
2-2đ
20%
Phương trình tích VD được
các bước biến
đổi tương
đương để tìm
nghiệm PT
tích
KN biến
đổi PT về
PT tích và
tìm nghiệm
Số câu
Số điểm, tỷ lệ %
1-1đ

10%
1-1đ
10%
2-2đ
20%
Phương trình
chứa ẩn ở mẫu
NBđược
ĐKXĐ
của PT
VD được các
bước giải
Phương trình
chứa ẩn ở mẫu
(ĐKXĐ,
BĐTĐ,…)
KN,XĐĐK
Và biến đổi
Phương trình
chứa ẩn ở
mẫu
Số câu
Số điểm, tỷ lệ %
1-0,5
5%
1-1,5đ
15%
1-1đ
10%
3-3đ

30%
Giải bài toán
bằng cách lập
phương trình
VD được các
bước giải bài
toán bằng
cách lập PT
Số câu
Số điểm, tỷ lệ %
1-2đ
20%
1-2đ
20%
Cộng
2 – 1
10%
2 – 1
10%
4 - 6
60%
2 – 2
20%
10- 10
100%
ĐỀ:
I/ TRẮC NGHIỆM(2đ) :
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng :
Câu 1: Phương trình 9x
2

= 4 có nghiệm là tập nào trong các tập hợp sau đây?
A. S = {
4
9
} B. S = {
2
3
} C. S = {
2
3

} D. S = {
2 2
;
3 3

}
Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. -0,2x+1 = 0 B. 3x- 4y = 0 C.0x +4 = 0 D. x(x+1) = 0
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình
2x+5 3x+1
0
x+3 1x
− =

là:
A. x≠ -3 B. x≠ -3và x≠1 C.x≠ -3và x≠ -1 D. x≠ 1
Câu 4: x = 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. x-1 = 0 B. 3x – 8 = 0 C. 2x -2 = 8 – 3x D.
1

0
2x
=

II/ TỰ LUẬN :
Giải các phương trình sau (5đ):
1)
4
2
6
2
2
2
2

=
+


+
x
x
xx
x
(1,5đ) 2)
2 2 3 18
4 3 6
x x x− − −
+ =
(1,5đ)

3) (x – 2)(x + 7) = 0 (1đ) 4)
( ) ( )
2
4 1 2 1 1x x x− = + −
(1đ)
5)(2đ) : Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 3 lần chiều rộng. Nếu tăng mỗi cạnh
thêm 5m thì diện tích khu vườn tăng thêm 385 m
2
. Tính các cạnh của khu vườn.
6)(1đ) : Cho
2m 9 3m
A
2m 1 3m 2

= +
− −
. Tìm các giá trị của m để A có giá trị bằng 2.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I/TRẮC NGHIỆM: 4 câu x 0.5 đ = 2 điểm
Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4
Trả lời D A B C
II/ TỰ LUẬN :
Câu Lời giải Điểm
1
2
3
4

4
2

6
2
2
2
2

=
+


+
x
x
xx
x
ĐK: x

±2
2
2 6
0
2 2
( 2)( 2)
x x
x x
x x
+
− − =
− +
+ −

2 2
( 2) 6( 2)
0
( 2)( 2)
x x x
x x
+ − − −
=
− +
2 2
4x+4-6x+12-x 0x + =
2x 16− =
x 8= −
(TMĐK)
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

2 2 3 18
4 3 6
x x x− − −
+ =
2 2 3 18
0
4 3 6
x x x− − −
+ − =

3( 2) 4(2x-3)-2(x-18)
0
12
x − +
=
3x-6+8x-12-2x+36=0
9x=18
x=2
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
(x – 2)(x + 7) = 0
<=> x – 2 = 0
x + 7 = 0


x = 2
x = -7

0,5đ
0,5đ

( ) ( )
2
4 1 2 1 1x x x− = + −


2 2

4 1 2x-2x 1x x− = + −

2 2
4 1 2x+2x 1 0x x− − − + =

2
6 2 0x x− − =

2
6 4x + 3x 2 0x − − =

2 (3 2) (3x 2) 0x x − + − =

(3x 2)(2x+1) 0− =

x =
2
3
x =
1
2

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
5 Gọi chiều rộng ban đầu của khu vườn là x mét (x>0)
Khi đó chiều dài của khu vườn ban đầu là 3x (m)
Diện tích khu vườn ban đầu là: 3x
2

(m
2
)
Nếu tăng mỗi cạnh thêm 5m thì diện tích khu vườn mới tăng thêm
385m
2
, ta có pt:
0,25đ
0,25đ
0,25đ
(x+5)(3x+5) =3x
2
+385

3x
2
+5x+15x+25-3x
2
-385= 0

20x

= 360

x = 18(TMĐK)
Trả lời: Chiều rộng vườn lúc đầu là 18m
Chiều dài vườn lúc đầu là 54m
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
6
2m 9 3m
2m 1 3m 2

+
− −
=2 ( ĐK:
1 2
;
2 3
m m≠ ≠
)
2m 9 3m 2 3m 2m 1 2 2m 1 3m 2
0
2m 1 3m 2
− − + − − − −
⇔ =
− −
( )( ) ( ) ( )( )
( )( )
2 2 2
6m 4m 27m 18 6m 3m 2 6m 4m 3m 2 0⇔ − − + + − − − − + =( )
2 2
12m 34m 18 12m 8m 6m 4 0⇔ − + − + + − =
20m 14 0⇔ − + =
20m 14⇔ − = −
7
m

10
⇔ =
(TMĐK)
Vậy
7
m
10
=
thì A có giá trị bằng 2
0,25đ
0,25đ
0,25
0,25đ

×