Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát trong chạy ngắn 60m cho học sinh lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.69 KB, 42 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỦY NGUYÊN
TRƯỜNG THCS TAM HƯNG
BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả
kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát
trong chạy ngắn 60m cho học sinh lớp 8.

Tác giả: Vũ Thị Huyền
Trình độ chuyên môn: Đại học giáo dục thể chất
Chức vụ: Giáo viên
Nơi công tác: Trường THCS Tam Hưng
Tháng 4 năm 2015
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Năm: 2015
Kính gửi: Hội đồng khoa học huyện Thủy Nguyên
Họ và tên: Vũ Thị Huyền
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Tam Hưng
Tên sáng kiến: Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất
phát thấp và chạy lao sau xuất phát trong chạy ngắn 60m cho học sinh lớp 8.
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy và huấn luyện chạy cự ly ngắn cho học
sinh lớp 8.
1. Tóm tắt tình trạng giải pháp đã biết:
- Ưu điểm: Những kinh nghiệm nêu trong đề tài đã phát huy rất tốt khả năng
luyện tập, hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích cho học sinh trong việc học kĩ
thuật chạy ngắn 60m nói riêng và học tập bộ môn Điền Kinh nói chung. Qua áp
dụng đề tài này, học sinh được rèn luyện củng cố kĩ thuật một cách vững chắc, kết
quả học tập luôn được nâng cao. Từ chỗ học sinh không thích, hoặc lo sợ khi học
kĩ thuật xuất phát thấp chạy ngắn 60m, lúng túng trong việc thực hiện các giai
đoạn, thì nay hầu hết học sinh rất tự tin, biết thực hiện động tác thành thạo, rất


muốn thích học bộ môn. Đặc biệt có nhiều học sinh đạt được thành tích cao trong
các kỳ “Hội khỏe Phù đổng” do trường, huyện tổ chức.
- Hạn chế: Khi áp dụng đề tài vào công tác giảng dạy cũng như huấn luyện
đòi hỏi người giáo viên phải biết khéo léo lựa chọn những nội dung, phương pháp
thích hợp đúng khoa học phù hợp với từng đối tượng cụ thể mới có thể nâng cao
được thành tích trong học sinh. Tuy nhiên không phải người giáo viên nào cũng áp
dụng linh hoạt đề tài vào giảng dạy và huấn luyện.
- Bất cập, hạn chế cần có giải pháp khắc phục:
Qua thực tế cho thấy trường trung học cơ sở được sự quan tâm của Ban
giám hiệu nhà trường, cùng các tổ chức trong nhà trường. Bộ môn thể dục đã xây
dựng được rất nhiều đội tuyển như: Bóng đá, Đá cầu, đặc biệt là đội tuyển Điền
kinh, đã đưa các phong trào của trường ngang tầm với các đoàn trường khác và đã
được xếp tốp đầu trong toàn huyện. Trong đó môn chạy 60m được nhà trường
chọn làm nội dung mũi nhọn của đội tuyển điền kinh. Để đạt được kết quả cao
trong học tập cũng như hiệu quả cao trong thi đấu, đòi hỏi người tập phải có thể
lực tốt, thể lực chiếm một vị trí quan trọng trong cả quá trình thực hiện cự ly.
Mặc dù thành tích chạy cự ly 60m của các học sinh trường trung học cơ sở
đã đạt được những thành tích đáng được ghi nhận nhưng vẫn còn kém so với các
vận động viên của huyện bạn, thị xã, thành phố. Điều này đang đặt ra cho Nhà
trường cùng các giáo viên thể dục, các em học sinh nhiệm vụ hết sức nặng nề. Đó
là làm sao tìm ra phương pháp hệ thống các bài tập nâng cao thành tích của chạy
60m.
Theo các nhà nghiên cứu khoa học đi trước thì thành tích thể thao nói chung
và chạy 60m nói riêng cần các yếu tố như: Trình độ chuyên môn, thể lực, kỹ thuật,
tâm lý, ý chí Tất cả các yếu tố đều có tác động qua lại nhưng quan trọng nhất vẫn
là cường độ cực đại (Tốc độ tối đa). Để đạt được điều đó người chạy phải tập với
những điều kiện tương tự như thi đấu, tập thay đổi tốc độ, tăng tốc độ. Muốn làm
được điều đó người chạy phải có cường độ cực đại tốt, để chạy hết cự ly với tốc độ
cao.
Từ thực tế cho thấy quá trình huấn luyện và thi đấu của các học sinh. Vấn đề

thể lực của các em còn yếu, nhất là khả năng về chưa đạt hiệu quả như mong
muốn. Thực trạng này có rất nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó đáng kể nhất là
việc sử dụng trong nhiều năm và cho đến nay một số bài tập không phù hợp với xu
hướng huấn luyện hiện đại và theo phương pháp đổi mới, do các bài tập quá đơn
điệu chỉ lặp đi lặp lại một bài tập. Ngoài ra còn phải kể đến một số nguyên nhân
khác như kinh phí huấn luyện còn khó khăn, thời gian tập luyện và các điều kiện
khác còn hạn chế.
Để công tác huấn luyện có hiệu quả hơn thì đòi hỏi phải có các phương pháp
huấn luyện tập luyện khoa học hiện đại, phù hợp với lứa tuổi, vì mỗi bài tập phù
hợp với từng đối tượng khác nhau, cho nên phải lựa chọn cho phù hợp để nâng cao
và phát triển tố chất sức bền tốc độ.
Xuất phát từ các yêu cầu nêu trên tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài:
Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất phát thấp và
chạy lao sau xuất phát trong chạy ngắn 60m cho học sinh lớp 8.
Kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát vô cùng quan trọng, có ảnh
hưởng trực tiếp đến thành tích chạy ngắn. Vì hai giai đoạn này là yếu tố quyết định
thành tích trong chạy cự li ngắn.
Muốn nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát, phải
biết kết hợp tập luyện những nhóm bài tập hợp lý với việc hoàn thiện các giai đoạn
kĩ thuật đó, chỉ có như vậy mới khắc phục được tình trạng lạc hậu và nhanh chóng
đạt được thành tích cao.
2. Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:
- Tính mới, tính sáng tạo:
Tôi tiến hành nghiên cứu vấn đề này với mục đích lựa chọn và ứng dụng các
nhóm bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất
phát trong chạy ngắn cho học sinh lớp 8. Từ đó giúp cho giáo viên giảng dạy kĩ
thuật này, có phương pháp phù hợp nhằm nâng cao thành tích cho học sinh.
Để nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát trong quá
trình học kĩ thuật chạy ngắn 60m, tôi đã chú ý tới các vấn đề sau:
1) Các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ:

1.1) Chạy đạp sau: 2 lần x 15m. + ∆GV
- Qua các lần tập cán sự điều khiển. xxx → xxx
- Giáo viên theo dõi qua các lần tập sửa sai cho học sinh. xxx ← xxx
Hình 1
1.2) Chạy nâng cao đùi: 2 lần x 15m. + ∆GV
- Qua các lần tập cán sự điều khiển. xxx → xxx
- Giáo viên theo dõi qua các lần tập sửa sai cho học sinh. xxx ← xxx
Hình 2
1.3) Chạy tốc độ cao 30, 60, 80, 100m: 1 lần. + GV∆
- Qua các lần tập cán sự điều khiển. x →
- Giáo viên theo dõi qua các lần chạy nhắc nhở học sinh chạy. x
- Yêu cầu: chạy tốc độ tối đa 95-100% sức. XP VĐ
Hình 3
2) Nhóm bài tập phát triển khả năng phản ứng vận động:
2.1) Chạy theo tín hiệu: Lần 1 chạy nhanh, lần 2 chạy chậm, lần 3 quay sau.
- Giáo viên điều khiển 1 lần sau đó các lần còn lại cán sự x x
lớp điều khiển. x GV∆ x
- Giáo viên theo dõi các lần chạy nhắc nhở học sinh chạy cho đúng. x
Hình 4
2.2) Xuất phát theo tín hiệu: 2 lần x 30m có bàn đạp. + ∆ GV
- Giáo viên điều khiển 1 lần, lần 2 cán sự điều khiển. x →
- Qua các lần chạy giáo viên cho dừng lại sửa sai cho học sinh. x
Hình 5
2.3) Trò chơi vận động về phản xạ (trò chơi cướp cờ): 3 lần. + ∆ GV
- Giáo viên chia làm 2 đội. xxxxx x x xxxxx
- Cán sự lớp điều khiển cho 2 đội chơi. Hình 6
- Giáo viên theo dõi qua các lần chơi nhắc nhở học sinh tích cực chơi.
3) Nhóm bài tập hoàn thiện kĩ thuật:
3.1) Bài tập thực hiện toàn bộ kĩ thuật: 2 lần x 60m. Học sinh tự điều chỉnh kĩ
thuật, lập lại nhiều lần “Vào chỗ”, “sẵn sàng”, “chạy”.

- Học sinh: Chạy nhanh 60m với 100% sức với 4 giai XP VĐ
đoạn kĩ thuật có tính thời gian. x →
(theo sự điều khiển của giáo viên): 1- 2 lần x
- Giáo viên: Chia nhóm cùng sức khoẻ cho học sinh + ∆ GV
thực hiện, theo dõi và sửa sai kĩ thuật. Hình 7
- Học sinh: Tiếp tục tập luyện để hoàn thiện động tác và nâng cao thành tích.
3.2) Xuất phát chạy lao trên vạch kể sẵn: 2 lần x 30m.
- Giáo viên: Chia 2 tổ, làm mẫu lại động tác (1 lần) và các + →
lần còn lại lớp trưởng điều khiển tập động tác. x
- Học sinh: Luyện tập động tác theo sự điều khiển của lớp x
trưởng xuất phát thấp và chạy lao. ∆ GV Hình 8
- Giáo viên: Theo dõi qua các lần tập, sửa sai động tác cho học sinh.
- Khả năng áp dụng, nhân rộng:
Đề tài này được vận dụng ở trường trung học cơ sở Tam Hưng - Thủy
Nguyên - Hải Phòng. Đề tài này có thể áp dụng giảng dạy bộ môm thể dục chính
khóa, ngoại khóa và các buổi huấn luyện vận động viên tham gia thi HKPĐ đối với
tất cả các trường THCS và với cả các khối lóp 7 lớp 9.
- Hiệu quả, lợi ích thu được áp dụng giải pháp (hiệu quả kinh tế, xã hội).
Những kinh nghiệm nêu trong đề tài đã phát huy rất tốt khả năng luyện tập, hoàn
thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích cho học sinh trong việc học kĩ thuật chạy ngắn
60m nói riêng và học tập bộ môn Điền Kinh nói chung. Qua áp dụng đề tài này,
học sinh được rèn luyện củng cố kĩ thuật một cách vững chắc, kết quả học tập luôn
được nâng cao. Từ chỗ học sinh không thích, hoặc lo sợ khi học kĩ thuật xuất phát
thấp chạy ngắn 60m, lúng túng trong việc thực hiện các giai đoạn, thì nay hầu hết
học sinh rất tự tin, biết thực hiện động tác thành thạo, rất muốn thích học bộ môn.
Đặc biệt có nhiều học sinh đạt được thành tích cao trong các kỳ “Hội khỏe Phù
đổng” do trường, huyện tổ chức.
KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI 15 HỌC SINH LỚP 8B NHƯ SAU:
STT Họ và tên Kết quả ban đầu Kết quả sau tập luyện
01 Nguyễn Quốc Huy 8”24 8”00

02 Lại Thị Thúy Lan 8”46 8”22
03 Trần Duy Hiếu 8”33 8”10
04 Đỗ Thị Liên 8”44 8”20
05 Phạm Thị Thương 8”89 8”59
06 Bùi Duy Khánh 8”14 7”89
07 Nguyễn Văn Phát 8”00 7”78
08 Nguyễn Thị Minh 7”89 7”54
09 Nguyễn Quốc Khánh 7”63 7”21
10 Trần Thị Ngân 8”18 7”85
11 Vũ Huy Hoàng 7”80 7”50
12 Nguyễn Quốc Tân 8”00 7”89
13 Lâm Thanh Toàn 7”67 7”44
14 Trần Thị Thư 9”43 9”00
15 Lại Văn Vượng 8”55 8”12
CƠ QUAN ĐƠN VỊ Thủy Nguyên, ngày 02 tháng 04 năm 2015
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Người viết đơn

Vũ Thị Huyền
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất
phát thấp và chạy lao sau xuất phát trong chạy ngắn 60m cho học sinh lớp 8.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Áp dụng trong giảng dạy và huấn luyện chạy cự ly ngắn cho học sinh lóp 8.
3.Tác giả:
Họ và tên: Vũ Thị Huyền
Ngày/tháng/năm sinh: 05/ 02/ 1978
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Tam Hưng
Điện thoại: DĐ: 0972552422 Cố định: 0313661857
4. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THCS Tam Hưng

Địa chỉ: Xã Tam Hưng huyện Thủy Nguyên thành phố Hải Phòng
Điện thoại: 0313875181
I. Mô tả giải pháp đã biết:
- Ưu điểm: Những kinh nghiệm nêu trong đề tài đã phát huy rất tốt khả năng luyện
tập, hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích cho học sinh trong việc học kĩ thuật
chạy ngắn 60m nói riêng và học tập bộ môn Điền Kinh nói chung. Qua áp dụng đề
tài này, học sinh được rèn luyện củng cố kĩ thuật một cách vững chắc, kết quả học
tập luôn được nâng cao. Từ chỗ học sinh không thích, hoặc lo sợ khi học kĩ thuật
xuất phát thấp chạy ngắn 60m, lúng túng trong việc thực hiện các giai đoạn, thì nay
hầu hết học sinh rất tự tin, biết thực hiện động tác thành thạo, rất muốn thích học
bộ môn. Đặc biệt có nhiều học sinh đạt được thành tích cao trong các kỳ “Hội
khỏe Phù đổng” do trường, huyện tổ chức.
- Hạn chế: Khi áp dụng đề tài vào công tác giảng dạy cũng như huấn luyện
đòi hỏi người giáo viên phải biết khéo léo lựa chọn những nội dung, phương pháp
thích hợp đúng khoa học phù hợp với từng đối tượng cụ thể mới có thể nâng cao
được thành tích trong học sinh. Tuy nhiên không phải người giáo viên nào cũng áp
dụng linh hoạt đề tài vào giảng dạy và huấn luyện.
II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
II.0. Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1) Đặc điểm kĩ thuật xuất phát thấp:
Trong chạy cự ly ngắn thường sử dụng xuất phát thấp vì xuất phát thấp giúp
học sinh bắt tốc độ nhanh hơn và sớm đạt được tốc độ cực đại trong thời gian ngắn
nhất. Để xuất phát nhanh thường sử dụng bàn đạp để xuất phát, đảm bảo cho học
sinh có điểm tì vững chắc để đạp sau, sự ổn định khi bắt đầu và tạo cho học sinh có
tư thế thích hợp nhất khi xuất phát.
Nhiệm vụ của giai đoạn này là chuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái vận
động, tạo ra vận tốc lớn, tạo điều kiện để nhanh chóng bắt được tốc độ cao ngay từ
giây đầu. Muốn vậy học sinh phải tuân thủ các yêu cầu về thông số kĩ thuật như
yêu cầu về bàn đạp, góc độ đóng bàn đạp, góc độ giữa các khớp, tư thế thân

người . Để đạt được hiệu quả cao khi xuất phát thấp, học sinh phải thực hiện
chính xác kĩ thuật của từng giai đoạn. Kĩ thuật của từng giai đoạn đều có liên quan
chặt chẽ với nhau, kĩ thuật của giai đoạn trước ảnh hưởng lớn kĩ thuật của giai
đoạn tiếp theo. Trong xuất phát thấp thì trong tư thế “sẵn sàng” là biểu hiện của "
trạng thái tĩnh linh hoạt". Mặc dù ở trạng thái này không có sự chuyển động bề
ngoài nhưng về mặt tâm sinh lý thể hiện sự hướng đích tập trung rõ dệt. Tư thế sẵn
sàng trong xuất phát phải đảm bảo như độ ổn định vững chắc của cơ thể, giảm
căng thẳng thừa cho cơ . Khi đó sẽ tận dụng được lực đạp sau, tạo khả năng
thuận lợi cho giai đoạn chạy lao sau xuất phát.
2) Giai đoạn chạy lao sau xuất phát:
Đây là giai đoạn khá phức tạp. học sinh phải khắc phục sức ỳ quán tính để
nhanh chóng bắt được tốc độ gần cực đại. Giai đoạn này được tính từ bước chạy
đầu tiên sau xuất phát đến khi tần số và biên độ bước chạy tương đối ổn định (Khi
đạt tới 90% tốc độ chạy tối đa) . Song không có giới hạn chính xác giữa chạy lao
sau xuất phát và chạy giữa quãng, ở lứa tuổi 14 -15 thì giai đoạn chạy lao khoảng
20- 30m.
Để đạt được hiệu quả cao trong giai đoạn chạy lao sau xuất phát học sinh
phải đáp ứng được những yêu cầu sau:
+ Tạo ra góc độ của cơ thể với mặt đường chạy hợp lý.
+ Tận dụng được sức mạnh, sức nhanh của cơ thể.
+ Đảm bảo được tư thế ổn định, thăng bằng của cơ thể trong khi chạy.
* Tóm lại: Kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát vô cùng quan
trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến thành tích chạy ngắn. Vì hai giai đoạn này là yếu
tố quyết định thành tích trong chạy cự li ngắn.
Muốn nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát, phải
biết kết hợp tập luyện những nhóm bài tập hợp lý với việc hoàn thiện các giai đoạn
kĩ thuật đó, chỉ có như vậy mới khắc phục được tình trạng lạc hậu và nhanh chóng
đạt được thành tích cao.
B. THỰC TRẠNG HỌC SINH KHI HỌC KĨ THUẬT XUẤT PHÁT THẤP
VÀ CHẠY LAO SAU XUẤT PHÁT TRONG CHẠY NGẮN:

1) Thực trạng chung:
Trước khi thực hiện đề tài, năng lực học sinh thực hiện kĩ thuật xuất phát
thấp và chạy lao sau xuất phát còn rất yếu. Đây là nội dung tương đối khó đối với
học sinh lớp 9, nên trong quá trình học kĩ thuật các em thường mất tự tin: Phối hợp
các giai đoạn không ăn nhịp, chạy còn đặt cả bàn chân, khả năng phản ứng của cơ
thể với tín hiệu còn chậm, mức độ hoàn thiện kĩ thuật còn yếu, chưa thể hiện được
sức mạnh tốc độ… . Lý do đó dẫn đến học sinh không thích học. Vì điều kiện tập
luyện của học sinh còn quá ít, không có người hướng dẫn thường xuyên.
Qua khảo sát chất lượng 15 học sinh lớp 9a
1
, kết quả chạy 60m thu được như
sau:
BẢNG 1: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐIỀU TRA.
STT Họ và tên Kết quả ban đầu
01 Nguyễn Quốc Huy 8”24
02 Lại Thị Thúy Lan 8”46
03 Trần Duy Hiếu 8”33
04 Đỗ Thị Liên 8”44
05 Phạm Thị Thương 8”89
06 Bùi Duy Khánh 8”14
07 Nguyễn Văn Phát 8”00
08 Nguyễn Thị Minh 7”89
09 Nguyễn Quốc Khánh 7”63
10 Trần Thị Ngân 8”18
11 Vũ Huy Hoàng 7”80
12 Nguyễn Quốc Tân 8”00
13 Lâm Thanh Toàn 7”67
14 Trần Thị Thư 9”43
15 Lại Văn Vượng 8”55
2) Chuẩn bi thực hiện đề tài:

Để chuẩn bị thực hiện đề tài tôi đã thực hiện một số khâu quan trọng sau:
a) L ựa chọn bài tập ảnh hưởng tới hiệu quả kỹ thuật xuất phát thấp và
chạy lao sau xuất phát trong chạy ngắn cho học sinh:
Trong quá trình lên lớp tôi đã quan sát học sinh lớp 8 trường trung học cơ sở
Tam Hưng, học kĩ thuật chạy ngắn. Ban đầu tôi đã lựa chon được 3 nhóm bài tập
nằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát cho học
sinh lớp 8 trường trung học cơ sở Tam Hưng như sau:
Bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ:
* Chạy đạp sau.
* Chạy nâng cao đùi.
* Chạy tốc độ cao 30, 60, 80, 100m.
Nhóm bài tập phát triển khả năng phản ứng vận động:
* Chạy theo tín hiệu.
* Xuất phát theo tín hiệu.
* Trò chơi vận động về phản xạ (trò chơi cướp cờ).
Nhóm bài tập hoàn thiện kĩ thuật:
* Bài tập thực hiện toàn bộ kĩ thuật.
* Xuất phát thấp chạy lao trên vạch kể sẵn (30m).
Trên đây là các nhóm bài tập trong quá trình quan sát sư phạm khi học sinh
thực hiện kĩ thuật chạy ngắn 60m. một vấn đề đặt ra là phải xác định được những
bài tập nào mang tính phổ biến và cơ bản nhất mà trong quá trình học chạy ngắn để
nâng cao thành tích. Trong quá trình quan sát sư phạm tôi đã lập bảng thống kê ghi
chép lại số lượng các diễn biến các nhóm bài tập ảnh hưởng tới hiệu quả kĩ thuật
xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát trong chạy ngắn cho học sinh. Qua thực tế
quan sát tôi đã thu được bảng sau:
BẢNG 2: KẾT QUẢ QUAN SÁT SƯ PHẠM 08 BÀI TẬP.
STT TÊN BÀI TẬP
SỐ BAI TẬP LỰA
CHON
TỈ LỆ

%
1
2
3
Bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc
độ:
* Chạy đạp sau.
* Chạy nâng cao đùi.
* Chạy tốc độ cao 30, 60, 80, 100m.
Nhóm bài tập phát triển khả năng phản
ứng vận động:
* Chạy theo tín hiệu.
* Xuất phát theo tín hiệu.
* Trò chơi vận động về phản xạ (trò chơi
cướp cờ).
Nhóm bài tập hoàn thiện kĩ thuật:
* Bài tập thực hiện toàn bộ kĩ thuật.
* Xuất phát thấp chạy lao trên vạch kể sẵn
(30m).
7
6
7
8
8
6
8
7
87,5
75
87,5

100
100
75
100
87,5
Qua kết quả bảng 2 tôi đã nhận thấy những bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 chiếm
tỉ lệ cao.
Như vậy, chứng tỏ các các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (bảng 2) là những bài
tập ảnh hưởng tới hiệu quả kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát trong
chạy ngắn 60m.
b) Xác định những bài tập bằng phương pháp phỏng vấn:
Trong quá trình quan sát quan sát sư phạm và nghiên cứu tìm tòi những tài
liệu liên quan. Để nhằm khẳng định thêm căn cứ xác định rõ chính xác của những
bài tập trong khi học kĩ thuật chạy ngắn. Tôi đã liệt kê những bài tập vào phiếu
thăm dò nhằm lấy ý kiến trả lời đánh giá những bài tập. Thông qua ý kiến trả lời
của các giáo viên bộ môn thể dục trong và ngoài huyện đã trả lời qua thực tiễn
giảng dạy kĩ thuật chạy ngắn 60m. Tôi đã thu được kết quả của 14 phiếu phát ra và
thu vào như sau:
BẢNG 3: KẾT QUẢ LỰA CHỌN NHỮNG BÀI TẬP ẢNH HƯỞNG
TỚI HIỆU QUẢ KĨ THUẬT XUẤT PHÁT THẤP VÀ CHẠY LAO SAU
XUẤT PHÁT TRONG CHẠY NHANH CHO HỌC SINH BẰNG PHƯƠNG
PHÁP PHỎNG VẤN 14 PHIẾU:
STT
NHỮNG BÀI TẬP
SỐ PHIẾU
Đồng ý Tỉ lệ
(%)
Không
đồng ý
Tỉ lệ

(%)
1
2
3
Bài tập nhằm phát triển sức
mạnh tốc độ:
* Chạy đạp sau.
* Chạy nâng cao đùi.
* Chạy tốc độ cao 30, 60, 80, 100m.
Nhóm bài tập phát triển khả năng
phản ứng vận động:
* Chạy theo tín hiệu.
* Xuất phát theo tín hiệu.
* Trò chơi vận động về phản xạ (trò
chơi cướp cờ).
Nhóm bài tập hoàn thiện kĩ thuật:
* Bài tập thực hiện toàn bộ kĩ thuật.
* Xuất phát thấp chạy lao trên vạch
kể sẵn (30m).
11
9
10
12
11
10
12
10
78,6
64,3
71,4

85,7
78,6
71,4
85,7
71,4
3
5
4
2
3
4
2
4
21,4
35,7
28,6
14,3
21,4
28,6
14,3
28,6
Qua kết quả từ bảng 3 của phương pháp phỏng vấn trên, chúng ta nhận thấy
rằng các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 vẫn chiếm tỉ lệ cao tương ứng với phương pháp
sư phạm.
Như vậy, từ kết quả thu được của phương pháp phỏng vấn, tôi nhận thấy các
bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 đúng là những bài tập ảnh hưởng tới hiệu quả kĩ thuật
xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát trong chạy ngắn cho học sinh.
Để khẳng định chính xác các bài tập ảnh hưởng tới hiệu quả kĩ thuật xuất
phát thấp và chạy lao sau xuất phát trong quá trình học chạy ngắn. Tôi đã tổng hợp
so sánh kết quả của phương pháp quan sát sư phạm và phương pháp phỏng vấn

như sau:
BẢNG 4: TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM VÀ
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN:
1 2 3 4 5 6 7 8
Quan sát sư phạm ( % ) 87,5 75 87,5 100 100 75 100 87,5
Phỏng vấn ( % ) 78,6 64,3 71,4 85,7 78,6 71,4 85,7 71,4
Tổng hợp hai phương pháp qua bảng 4. Tôi đã thấy kết quả thực tế của
những phương pháp phù hợp với nhau, các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 vẫn chiến tỉ
lệ cao.
Tôi xem đây là những bài tập ảnh hưởng tới hiệu quả kĩ thuật xuất phát thấp
và chạy lao sau xuất phát trong chạy ngắn 60m.
c) Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kĩ thuật xuất phát và chạy
lao sau xuất phát:
Dựa vào bảng tổng hợp kết quả của hai phương pháp sư phạm, phương pháp
phỏng vấn và cơ sở lý luận chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn tôi xác định những
yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát là:
- Sức mạnh tốc độ.
TÊN ĐỘNG TÁC
PHƯƠNG PHÁP
THỰC HIỆN
- Khả năng phản ứng của cơ thể với tín hiệu.
- Mức độ hoàn thiện kĩ thuật.
C. KINH NGHIỆM VẬN DỤNG ĐỀ TÀI VÀO THỰC TIỄN:
Để nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát trong quá
trình học kĩ thuật chạy ngắn 60m, tôi đã chú ý tới các vấn đề sau:
1) Các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ:
1.1) Chạy đạp sau: 2 lần x 15m. + ∆GV
- Qua các lần tập cán sự điều khiển. xxx → xxx
- Giáo viên theo dõi qua các lần tập sửa sai cho học sinh. xxx ← xxx
Hình 1

1.2) Chạy nâng cao đùi: 2 lần x 15m. + ∆GV
- Qua các lần tập cán sự điều khiển. xxx → xxx
- Giáo viên theo dõi qua các lần tập sửa sai cho học sinh. xxx ← xxx
Hình 2
1.3) Chạy tốc độ cao 30, 60, 80, 100m: 1 lần. + GV∆
- Qua các lần tập cán sự điều khiển. x →
- Giáo viên theo dõi qua các lần chạy nhắc nhở học sinh chạy. x
- Yêu cầu: chạy tốc độ tối đa 95-100% sức. XP VĐ
Hình 3
2) Nhóm bài tập phát triển khả năng phản ứng vận động:
2.1) Chạy theo tín hiệu: Lần 1 chạy nhanh, lần 2 chạy chậm, lần 3 quay sau.
- Giáo viên điều khiển 1 lần sau đó các lần còn lại cán sự x x
lớp điều khiển. x GV∆ x
- Giáo viên theo dõi các lần chạy nhắc nhở học sinh chạy cho đúng. x
Hình 4
2.2) Xuất phát theo tín hiệu: 2 lần x 30m có bàn đạp. + ∆ GV
- Giáo viên điều khiển 1 lần, lần 2 cán sự điều khiển. x →
- Qua các lần chạy giáo viên cho dừng lại sửa sai cho học sinh. x
Hình 5
2.3) Trò chơi vận động về phản xạ (trò chơi cướp cờ): 3 lần. + ∆ GV
- Giáo viên chia làm 2 đội. xxxxx x x xxxxx
- Cán sự lớp điều khiển cho 2 đội chơi. Hình 6
- Giáo viên theo dõi qua các lần chơi nhắc nhở học sinh tích cực chơi.
3) Nhóm bài tập hoàn thiện kĩ thuật:
3.1) Bài tập thực hiện toàn bộ kĩ thuật: 2 lần x 60m. Học sinh tự điều chỉnh kĩ
thuật, lập lại nhiều lần “Vào chỗ”, “sẵn sàng”, “chạy”.
- Học sinh: Chạy nhanh 60m với 100% sức với 4 giai XP VĐ
đoạn kĩ thuật có tính thời gian. x →
(theo sự điều khiển của giáo viên): 1- 2 lần x
- Giáo viên: Chia nhóm cùng sức khoẻ cho học sinh + ∆ GV

thực hiện, theo dõi và sửa sai kĩ thuật. Hình 7
- Học sinh: Tiếp tục tập luyện để hoàn thiện động tác và nâng cao thành tích.
3.2) Xuất phát chạy lao trên vạch kể sẵn: 2 lần x 30m.
- Giáo viên: Chia 2 tổ, làm mẫu lại động tác (1 lần) và các + →
lần còn lại lớp trưởng điều khiển tập động tác. x
- Học sinh: Luyện tập động tác theo sự điều khiển của lớp x
trưởng xuất phát thấp và chạy lao. ∆ GV Hình 8
- Giáo viên: Theo dõi qua các lần tập, sửa sai động tác cho học sinh.
D. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
1. Kết quả đạt được:
Những kinh nghiệm nêu trong đề tài đã phát huy rất tốt khả năng luyện tập,
hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích cho học sinh trong việc học kĩ thuật chạy
ngắn 60m nói riêng và học tập bộ môn Điền Kinh nói chung. Qua áp dụng đề tài
này, học sinh được rèn luyện củng cố kĩ thuật một cách vững chắc, kết quả học tập
luôn được nâng cao. Từ chỗ học sinh không thích, hoặc lo sợ khi học kĩ thuật xuất
phát thấp chạy ngắn 60m, lúng túng trong việc thực hiện các giai đoạn, thì nay hầu
hết học sinh rất tự tin, biết thực hiện động tác thành thạo, rất muốn thích học bộ
môn. Đặc biệt có nhiều học sinh đạt được thành tích cao trong các kỳ “Hội khỏe
Phù đổng” do trường, huyện và tỉnh tổ chức.
KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI 15 HỌC SINH LỚP 8B

NHƯ SAU:
STT Họ và tên Kết quả ban đầu Kết quả sau tập luyện
01 Nguyễn Quốc Huy 8”24 8”00
02 Lại Thị Thúy Lan 8”46 8”22
03 Trần Duy Hiếu 8”33 8”10
04 Đỗ Thị Liên 8”44 8”20
05 Phạm Thị Thương 8”89 8”59
06 Bùi Duy Khánh 8”14 7”89
07 Nguyễn Văn Phát 8”00 7”78

08 Nguyễn Thị Minh 7”89 7”54
09 Nguyễn Quốc Khánh 7”63 7”21
10 Trần Thị Ngân 8”18 7”85
11 Vũ Huy Hoàng 7”80 7”50
12 Nguyễn Quốc Tân 8”00 7”89
13 Lâm Thanh Toàn 7”67 7”44
14 Trần Thị Thư 9”43 9”00
15 Lại Văn Vượng 8”55 8”12
2. Bài học kinh nghiệm:
Trong thời gian công tác tại trường THCS Chu Văn An- Đak Pơ, tôi đã rút
ra được một số kinh nghiệm như sau:
Muốn đưa những bài tập trong học kĩ thuật chạy ngắn 60m thì nhất thiết giáo
viên phải tìm hiểu rõ nguyên nhân. Từ đó mới có những bài tập thích hợp để giúp
học sinh nâng cao được thành tích tập luyện.
Giáo viên phải chuẩn bị kỹ nội dung tập luyện trong một tiết dạy, chuẩn bị
đầy đủ các đồ dùng dạy học để tập luyện, biết tuân thủ nguyên tắc: Từ đơn giản
đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ trực quan đến tư duy và từ cơ bản đến nâng cao và
chú trọng đến an toàn tránh chấn thương trong tập luyện.
II.1. Tính mới, tính sáng tạo:
Tôi tiến hành nghiên cứu vấn đề này với mục đích lựa chọn và ứng dụng các
nhóm bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất
phát trong chạy ngắn cho học sinh lớp 8. Từ đó giúp cho giáo viên giảng dạy kĩ
thuật này, có phương pháp phù hợp nhằm nâng cao thành tích cho học sinh.
Để nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát trong quá
trình học kĩ thuật chạy ngắn 60m, tôi đã chú ý tới các vấn đề sau:
1) Các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ:
1.1) Chạy đạp sau: 2 lần x 15m. + ∆GV
- Qua các lần tập cán sự điều khiển. xxx → xxx
- Giáo viên theo dõi qua các lần tập sửa sai cho học sinh. xxx ← xxx
Hình 1

1.2) Chạy nâng cao đùi: 2 lần x 15m. + ∆GV
- Qua các lần tập cán sự điều khiển. xxx → xxx
- Giáo viên theo dõi qua các lần tập sửa sai cho học sinh. xxx ← xxx
Hình 2
1.3) Chạy tốc độ cao 30, 60, 80, 100m: 1 lần. + GV∆
- Qua các lần tập cán sự điều khiển. x →
- Giáo viên theo dõi qua các lần chạy nhắc nhở học sinh chạy. x
- Yêu cầu: chạy tốc độ tối đa 95-100% sức. XP VĐ
Hình 3
2) Nhóm bài tập phát triển khả năng phản ứng vận động:
2.1) Chạy theo tín hiệu: Lần 1 chạy nhanh, lần 2 chạy chậm, lần 3 quay sau.
- Giáo viên điều khiển 1 lần sau đó các lần còn lại cán sự x x
lớp điều khiển. x GV∆ x
- Giáo viên theo dõi các lần chạy nhắc nhở học sinh chạy cho đúng. x
Hình 4
2.2) Xuất phát theo tín hiệu: 2 lần x 30m có bàn đạp. + ∆ GV
- Giáo viên điều khiển 1 lần, lần 2 cán sự điều khiển. x →
- Qua các lần chạy giáo viên cho dừng lại sửa sai cho học sinh. x
Hình 5
2.3) Trò chơi vận động về phản xạ (trò chơi cướp cờ): 3 lần. + ∆ GV
- Giáo viên chia làm 2 đội. xxxxx x x xxxxx
- Cán sự lớp điều khiển cho 2 đội chơi. Hình 6
- Giáo viên theo dõi qua các lần chơi nhắc nhở học sinh tích cực chơi.
3) Nhóm bài tập hoàn thiện kĩ thuật:
3.1) Bài tập thực hiện toàn bộ kĩ thuật: 2 lần x 60m. Học sinh tự điều chỉnh kĩ
thuật, lập lại nhiều lần “Vào chỗ”, “sẵn sàng”, “chạy”.
- Học sinh: Chạy nhanh 60m với 100% sức với 4 giai XP VĐ
đoạn kĩ thuật có tính thời gian. x →
(theo sự điều khiển của giáo viên): 1- 2 lần x
- Giáo viên: Chia nhóm cùng sức khoẻ cho học sinh + ∆ GV

thực hiện, theo dõi và sửa sai kĩ thuật. Hình 7
- Học sinh: Tiếp tục tập luyện để hoàn thiện động tác và nâng cao thành tích.
3.2) Xuất phát chạy lao trên vạch kể sẵn: 2 lần x 30m.
- Giáo viên: Chia 2 tổ, làm mẫu lại động tác (1 lần) và các + →
lần còn lại lớp trưởng điều khiển tập động tác. x
- Học sinh: Luyện tập động tác theo sự điều khiển của lớp x
trưởng xuất phát thấp và chạy lao. ∆ GV Hình 8
- Giáo viên: Theo dõi qua các lần tập, sửa sai động tác cho học sinh.
II.2. Khả năng áp dụng, nhân rộng:
- Khả năng áp dụng, nhân rộng:
Đề tài này được vận dụng ở trường trung học cơ sở Tam Hưng - Thủy
Nguyên - Hải Phòng. Đề tài này có thể áp dụng giảng dạy bộ môm thể dục chính
khóa, ngoại khóa và các buổi huấn luyện vận động viên tham gia thi HKPĐ đối với
tất cả các trường THCS và với cả các khối lóp 7 lớp 9.
II.3. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp
a. Hiệu quả kinh tế:
- Hiệu quả, lợi ích thu được áp dụng giải pháp (hiệu quả kinh tế, xã hội).
Những kinh nghiệm nêu trong đề tài đã phát huy rất tốt khả năng luyện tập, hoàn
thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích cho học sinh trong việc học kĩ thuật chạy ngắn
60m nói riêng và học tập bộ môn Điền Kinh nói chung. Qua áp dụng đề tài này,
học sinh được rèn luyện củng cố kĩ thuật một cách vững chắc, kết quả học tập luôn
được nâng cao. Từ chỗ học sinh không thích, hoặc lo sợ khi học kĩ thuật xuất phát
thấp chạy ngắn 60m, lúng túng trong việc thực hiện các giai đoạn, thì nay hầu hết
học sinh rất tự tin, biết thực hiện động tác thành thạo, rất muốn thích học bộ môn.
Đặc biệt có nhiều học sinh đạt được thành tích cao trong các kỳ “Hội khỏe Phù
đổng” do trường, huyện tổ chức.
KẾT QUẢ SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI 15 HỌC SINH LỚP 8B NHƯ SAU:
STT Họ và tên Kết quả ban đầu Kết quả sau tập luyện
01 Nguyễn Quốc Huy 8”24 8”00
02 Lại Thị Thúy Lan 8”46 8”22

03 Trần Duy Hiếu 8”33 8”10
04 Đỗ Thị Liên 8”44 8”20
05 Phạm Thị Thương 8”89 8”59
06 Bùi Duy Khánh 8”14 7”89
07 Nguyễn Văn Phát 8”00 7”78
08 Nguyễn Thị Minh 7”89 7”54
09 Nguyễn Quốc Khánh 7”63 7”21
10 Trần Thị Ngân 8”18 7”85
11 Vũ Huy Hoàng 7”80 7”50
12 Nguyễn Quốc Tân 8”00 7”89
13 Lâm Thanh Toàn 7”67 7”44
14 Trần Thị Thư 9”43 9”00
15 Lại Văn Vượng 8”55 8”12
CƠ QUAN ĐƠN VỊ Hải Phòng, ngày 02 tháng 04 năm 2015
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến



Vũ Thị Huyền

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỦY NGUYÊN
BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu
quả kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát trong
chạy ngắn 60m cho học sinh lớp 8.



Tháng 4 năm 2015
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Năm: 2015
Tên sáng kiến: Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật
xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát trong chạy ngắn 60m cho học sinh lớp 8.
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng trong giảng dạy và huấn luyện chạy
ngắn cho học sinh THCS.
1. Tóm tắt tình trạng giải pháp đã biết:
- Ưu điểm: Những kinh nghiệm nêu trong đề tài đã phát huy rất tốt khả năng
luyện tập, hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích cho học sinh trong việc học kĩ
thuật chạy ngắn 60m nói riêng và học tập bộ môn Điền Kinh nói chung. Qua áp
dụng đề tài này, học sinh được rèn luyện củng cố kĩ thuật một cách vững chắc, kết
quả học tập luôn được nâng cao. Từ chỗ học sinh không thích, hoặc lo sợ khi học
kĩ thuật xuất phát thấp chạy ngắn 60m, lúng túng trong việc thực hiện các giai
đoạn, thì nay hầu hết học sinh rất tự tin, biết thực hiện động tác thành thạo, rất
muốn thích học bộ môn. Đặc biệt có nhiều học sinh đạt được thành tích cao trong
các kỳ “Hội khỏe Phù đổng” do trường, huyện tổ chức.
- Hạn chế: Khi áp dụng đề tài vào công tác giảng dạy cũng như huấn luyện
đòi hỏi người giáo viên phải biết khéo léo lựa chọn những nội dung, phương pháp
thích hợp đúng khoa học phù hợp với từng đối tượng cụ thể mới có thể nâng cao
được thành tích trong học sinh. Tuy nhiên không phải người giáo viên nào cũng áp
dụng linh hoạt đề tài vào giảng dạy và huấn luyện.
- Bất cập, hạn chế cần có giải pháp khắc phục:
Qua thực tế cho thấy trường trung học cơ sở được sự quan tâm của Ban
giám hiệu nhà trường, cùng các tổ chức trong nhà trường. Bộ môn thể dục đã xây
dựng được rất nhiều đội tuyển như: Bóng đá, Đá cầu, đặc biệt là đội tuyển Điền
kinh, đã đưa các phong trào của trường ngang tầm với các đoàn trường khác và đã
được xếp tốp đầu trong toàn huyện. Trong đó môn chạy 60m được nhà trường
chọn làm nội dung mũi nhọn của đội tuyển điền kinh. Để đạt được kết quả cao
trong học tập cũng như hiệu quả cao trong thi đấu, đòi hỏi người tập phải có thể

lực tốt, thể lực chiếm một vị trí quan trọng trong cả quá trình thực hiện cự ly.
Mặc dù thành tích chạy cự ly 60m của các học sinh trường trung học cơ sở
đã đạt được những thành tích đáng được ghi nhận nhưng vẫn còn kém so với các
vận động viên của huyện bạn, thị xã, thành phố. Điều này đang đặt ra cho Nhà
trường cùng các giáo viên thể dục, các em học sinh nhiệm vụ hết sức nặng nề. Đó
là làm sao tìm ra phương pháp hệ thống các bài tập nâng cao thành tích của chạy
60m.
Theo các nhà nghiên cứu khoa học đi trước thì thành tích thể thao nói chung
và chạy 60m nói riêng cần các yếu tố như: Trình độ chuyên môn, thể lực, kỹ thuật,
tâm lý, ý chí Tất cả các yếu tố đều có tác động qua lại nhưng quan trọng nhất vẫn
là cường độ cực đại (Tốc độ tối đa). Để đạt được điều đó người chạy phải tập với
những điều kiện tương tự như thi đấu, tập thay đổi tốc độ, tăng tốc độ. Muốn làm
được điều đó người chạy phải có cường độ cực đại tốt, để chạy hết cự ly với tốc độ
cao.
Từ thực tế cho thấy quá trình huấn luyện và thi đấu của các học sinh. Vấn đề
thể lực của các em còn yếu, nhất là khả năng về chưa đạt hiệu quả như mong
muốn. Thực trạng này có rất nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó đáng kể nhất là
việc sử dụng trong nhiều năm và cho đến nay một số bài tập không phù hợp với xu
hướng huấn luyện hiện đại và theo phương pháp đổi mới, do các bài tập quá đơn
điệu chỉ lặp đi lặp lại một bài tập. Ngoài ra còn phải kể đến một số nguyên nhân
khác như kinh phí huấn luyện còn khó khăn, thời gian tập luyện và các điều kiện
khác còn hạn chế.
Để công tác huấn luyện có hiệu quả hơn thì đòi hỏi phải có các phương pháp
huấn luyện tập luyện khoa học hiện đại, phù hợp với lứa tuổi, vì mỗi bài tập phù
hợp với từng đối tượng khác nhau, cho nên phải lựa chọn cho phù hợp để nâng cao
và phát triển tố chất sức bền tốc độ.
Xuất phát từ các yêu cầu nêu trên tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài:
Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất phát thấp và
chạy lao sau xuất phát trong chạy ngắn 60m cho học sinh lớp 8.
Kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất phát vô cùng quan trọng, có ảnh

hưởng trực tiếp đến thành tích chạy ngắn. Vì hai giai đoạn này là yếu tố quyết định
thành tích trong chạy cự li ngắn.
Muốn nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát, phải
biết kết hợp tập luyện những nhóm bài tập hợp lý với việc hoàn thiện các giai đoạn
kĩ thuật đó, chỉ có như vậy mới khắc phục được tình trạng lạc hậu và nhanh chóng
đạt được thành tích cao.
2. Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến:
- Tính mới, tính sáng tạo:
Tôi tiến hành nghiên cứu vấn đề này với mục đích lựa chọn và ứng dụng các
nhóm bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất phát thấp và chạy lao sau xuất
phát trong chạy ngắn cho học sinh lớp 8. Từ đó giúp cho giáo viên giảng dạy kĩ
thuật này, có phương pháp phù hợp nhằm nâng cao thành tích cho học sinh.
Để nâng cao hiệu quả kĩ thuật xuất phát và chạy lao sau xuất phát trong quá
trình học kĩ thuật chạy ngắn 60m, tôi đã chú ý tới các vấn đề sau:
1) Các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ:
1.1) Chạy đạp sau: 2 lần x 15m. + ∆GV
- Qua các lần tập cán sự điều khiển. xxx → xxx
- Giáo viên theo dõi qua các lần tập sửa sai cho học sinh. xxx ← xxx
Hình 1
1.2) Chạy nâng cao đùi: 2 lần x 15m. + ∆GV
- Qua các lần tập cán sự điều khiển. xxx → xxx
- Giáo viên theo dõi qua các lần tập sửa sai cho học sinh. xxx ← xxx
Hình 2
1.3) Chạy tốc độ cao 30, 60, 80, 100m: 1 lần. + GV∆
- Qua các lần tập cán sự điều khiển. x →
- Giáo viên theo dõi qua các lần chạy nhắc nhở học sinh chạy. x
- Yêu cầu: chạy tốc độ tối đa 95-100% sức. XP VĐ
Hình 3

×