Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

lập kế hoạch kinh doanh trong nông nghiệp.ptp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 33 trang )

Bài tiểu luận
Đề tài: Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh lúa cho hộ ông Trần Thanh Châu ở xã Hải
Thọ, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị
Nhóm thực hiện: Nhóm 4
Đặt vấn đề

Việt Nam, một nước có nền kinh tế nông nghiệp từ hàng ngàn năm nay.
Từ một nước thiếu lương thực trầm trọng trong những năm chiến tranh
nhưng hiện nay, nền nông nghiệp của nước ta không chỉ sản xuất ra đủ
một lượng lớn lương thực đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu
sang nhiều thị trường lớn trên thế giới. Trong đó ngành trồng lúa ở nước
ta là một trong những ngành ngành sản xuất lương thực vô cùng quan
trọng và đạt được những thành tựu đáng kể, đưa Việt Nam trở thành nước
xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới.
Đặt vấn đề(tt)

Đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách của địa phương và của đất
nước.

Tuy nhiên, Hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn chưa có kế hoạch cụ thể,
năng suất thấp, chất lượng hiệu quả chưa cao và chưa tương xứng với
tiềm năng và thế mạnh của ngành. Xuất phát từ tình hình trên nhóm
chúng em đã quyết đinh chọn đề tài : “Lập kế hoạch sản xuất kinh
doanh lúa cho hộ ông Trần Thanh Châu ở xã Hải Thọ, huyện Hải
Lăng, tỉnh Quảng Trị”.
Kế hoạch sản xuất lúa

Với tổng diện tích đất sử dụng là 9 sào ông Châu sử dụng cho hoạt động
trồng lúa của mình. Do đặc thù khí hậu và điều kiện tự nhiên của miền
trung nói chung và của tỉnh Quảng Trị nói riêng. Hộ ông Châu tiến hành
sản xuất lúa 2 vụ/năm. Vụ Đông Xuân bắt đầu từ tháng 1 dương lịch và


kết thúc tháng 5, vụ Hè Thu từ tháng 6 đến tháng 9. Các khâu như vệ sinh
đồng ruộng, sạ, công bón phân, công phun thuốc, công chăm sóc đều do
hoạt động của gia đình tự túc vì lực lượng lao động thường xuyên trong
nông nghiệp của hộ.
Nội dung chi tiết

Thông tin về hộ

Kết quả kinh doanh của hộ năm 2013-2014

Lập kế hoạch sản xuất năm 2015

So sánh kết quả sản xuất kinh doanh năm 2014-2015

Phân tích SWOT

Một số kiến nghị đến chủ hộ để đạt kết quả cao hơn trong hoạt động sản
xuất, kinh doanh

Kết luận
Thông tin về hộ

Hộ : Ông Trần Thanh Châu

Địa chỉ: xã Hải Thọ, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị

Số điện thoai: 0987.038.612

Đặc điểm của hộ: sản xuất nông nghiệp, kèm kinh doanh phi nông nghiệp
Tổng quan về nguồn lực của hộ

BẢNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN LỰC CỦA HỘ
Nguồn lực ĐVT Số lượng Chât Lượng Sử dụng Ghi chú
I. Đất Sào
Thửa 1 2 Hạng 1 Trồng lúa Đất vùng đồng bằng
Thữa 2 3 Hạng 1 Trồng lúa Đất vùng đồng bằng
Thữa 3

2 hạng 3 Đất ở + trồng rau phục vụ thêm bữa ăn trong gia đình
Đất thổ cư
II. Lao động Lao động 7
Chồng Có kinh nghiệm làm nông
Vợ Có kinh nghiệm làm nông
4trai+1 gái
Chị gái đầu và 2 anh tiếp theo đã có kinh
nghiệm, 2 người con út chưa có kinh
nghiệm
III. Tư Liệu lao động
Máy bơm nước Cái 1 Mua được 4 năm Bơm nước sinh hoạt, tưới rau màu,
IV. Vốn Triệu đồng 10 lãi suất 0,7%/tháng Tại ngân hàng NNPTNT
Kết quả kinh doanh của hộ

Vật tư và lao động của hoạt động trồng lúa

Bảng giá vật tư và lao động năm 2013-2014

Tài chính năm 2013-2014
Vật tư và lao động của hoạt động trồng lúa
Bảng 2: Bảng sử dụng một số vật tư lao động

ĐVT

Tháng
Đông xuân Hè thu
1 2 3 4 5 6 7 8 9
1. Lao động
Vệ sinh đồng ruộng Công 4 0 0 0 0 4 0 0 0
Công gieo sạ Công 3 0 0 0 0 3 0 0 0
Chăm sóc tĩa dặm Công 0 4 0 0 0 0 4 0 0
Công bón phân Công 3 3 3 0 0 3 3 3 0
Công phun thuốc Công 2 0 0 2 0 2 0 2 0
2. Vật tư
Giống Ma Lâm 48 kg 15
0 0
0 0
15
0 0
0
Giống Khang Nhân Kg 30 0 0
0 0
30 0 0
0
Phân URE Kg 72 81 65
0 0
72 81 65
0
Phân NPK Kg 90 0 90
0 0
90 0 90
0
Phân Kali Kg 0 0 45
0 0

0 0 45
0
Thuốc Tilt Super chai 0 0 6
0 0
0 0 6
0
Thuốc diệt cỏ Dibuta Chai 2 0 0
0 0
2 0 0
0
3. Dịch vụ
Cày bừa 1000đ
1080 0 0 0 0 1080 0 0 0
Thu hoạch 1000đ
0 0 0 0 900 0 0 0 900
Vận chuyển 1000đ
0 0 0 0 150 0 0 0 150
Thủy lợi 1000đ
0 0 0 0 380 0 0 0 380
Bảng 3. Bảng giá năm 2013-2014
Sản phẩm ĐVT Giá
Công lao động gia đình 1000đ/công 150
Giá lúa giống Khang Dân 1000đ/kg 13
Giá lúa giống Ma Lâm 48 1000đ/kg 14
Phân URE 1000đ/kg 9.64
Phân NPK Ninh Bình 1000đ/kg 6
Phân Kali 1000đ/kg 9
Thuốc diệt cỏ Dibuta 1000đ/chai 22.5
Thuốc Tilt Super 1000đ/chai 9.5
Giá lúa Ma Lâm 1000đ/kg 6

Giá lúa bán Khang Dân 1000đ/kg 6
N/s lúa Ma Lâm kg/sào 280
N/s lúa khang dân kg/sào 300
Giá cày bừa 1000đ/sào 120(20kg thóc)
Giá thu hoạch 1000đ/ sào 100
Giá vận chuyển 1000đ/ sào 150
Bảng 4: Bảng tài chính trồng lúa năm 2013-2014
Bảng 4: Bảng tài chính trồng lúa năm 2013-2014(tt)
Kế hoạch sản xuất lúa năm 2015

Lập kế hoạch vật tư và lao động của hoạt động trồng lúa

Lập bảng giá vật tư và lao động dự trù năm 2015

Lập kế hoạch Tài chính năm 2015
Lập kế hoạch vật tư và lao động của hoạt động trồng lúa
Lập kế hoạch vật tư và lao động của hoạt động trồng
lúa(tt)
Lập bảng giá vật tư và lao động dự trù năm 2015
Sản phẩm ĐVT Giá
Công lao động gia đình 1000đ/công
150
Giá lúa giống RVT
1000đ/kg
30
Hoa Ưu
1000đ/kg
10
Phân URE 1000đ/kg
9.64

Phân NPK Ninh Bình 1000đ/kg
6
Phân Kali 1000đ/kg
9
Thuốc diệt cỏ Dibuta 1000đ/chai
22.5
Thuốc Tilt Super 1000đ/chai
9.5
Giá lúa bán RVT
1000đ/kg
9
Giá lúa bán lúa Hoa Ưu
1000đ/kg
5
N/s dự kiến lúa RVT kg/sào
200
N/s dự kiến lúa Hoa Ưu kg/sào
400
Giá cày bừa 1000đ/sào 120(20kg thóc)
Giá thu hoạch 1000đ/ sào 100

Lập kế hoạch Tài chính năm 2015
Lập kế hoạch Tài chính năm 2015(tt)
So sánh kết quả kinh doanh năm 2014 và 2015

Trên cùng một diện tích là 9 sào hộ ông Châu trồng lúa, cùng một cách
thức chăm sóc, bón phân, phun thuốc trừ sâu nhưng lợi nhuận đêm lại
cho hộ ông Châu là khác nhau: Năm 2014 lợi nhuận đạt được là
10.882.000 triệu đồng còn năm 2015 là 12.502.000 triệu đồng. Năm
2015 thay đổi như sau:

So sánh kết quả kinh doanh năm 2014 và 2015(tt)

Cách canh tác: 4 sào cho giống lúa Hoa Ưu và 5 sào cho giống lúa RVT

Năng suất dự kiền:
+ Giống lúa Hoa Ưu là 400 kg/ sào
+ Giống lúa RVT là 200 kg /sào

Giá giống:
+Giống lúa Hoa Ưu là 10.000 đồng
+Giống lúa RVT là 30.000 đồng

Giá bán lúa:
+ Giống lúa Hoa Ưu là 5.000 đồng
+Giống lúa RVT là 9.000 đồng
So sánh kết quả kinh doanh năm 2014 và 2015

Tuy giá lúa giống khác nhau, năng suất khác nhau, giá bán khác nhau
nhưng nhìn vào lợi nhuận ta thấy cách làm của năm 2015 sẽ đem đến kết
quả tốt hơn cho hộ.
Phân tích swot

Điểm mạnh

Điểm yếu

Cơ hội

Thách thức
Điểm mạnh


Đất đai sẵn có, trồng được nhiều thức ăn như rau, hoa quả phục vụ thêm
bữa ăn trong gia đình

Có nguồn lao động nhiều, có kinh nghiệm trong trồng trọt nhất là có cô
con gái làm Kê toán cho Công ty vật tư nông nghiệp nên nắp bắt được
tình hình giá cả của các vật tư

Giá lúa bán cao hơn so với năm trước(6 nghìn/kg)
Điểm mạnh(tt)

Có sẵn các tư liệu phục vụ cho sản xuất.

Tận dụng lao động gia đình nên hộ không phải mất khoản chi phí tiền mặt
thuê lao động.

Dịch vụ nông nghiệp tại địa phương phát triển mạnh, thuận lợi cho hoạt
động sản xuất

Các thành viên trong gia đình đa số là có kinh nghiệm về sản xuất nông
nghiệp
Điểm yếu

Ông chồng bị đau cột sống nên không làm được việc nặng, tuy tận dụng
được nguồn lao động của bà vợ và các con nhưng vẫn phải thuê thêm lao
động vào các công việc nặng hoặc nguy hiểm

Chưa mạnh dạn thay đổi giống lúa cho năng suất cao hơn

×