Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

737 Quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần phát triển truyền thông Việt Ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.62 KB, 26 trang )

Trờng Đại học ngoại thơng
Khoa quản trị kinh doanh
Báo cáo thực tập giữa khóa
Đề tài:
ơ
Quản trị nguồn nhân lực tại
công ty cổ phần phát triển truyền thông Việt Ba
Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Trọng Hải
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Cao Cờng
Lớp : A3B - QTKD - K41
Hµ néi 07/2007–
Lời mở đầu
Ngày nay chắc chắn không ai có thể phủ nhận đợc vai trò quan trọng của
việc nâng cao vai trò quản trị nguồn nhân lực đối với các doanh nghiệp . Muốn nâng
cao nhận thức về vai trò của quản trị nguồn nhân lực thì điều kiện kiên quyết cần
phải nâng cao nhận thức về mặt lý luận khoa học kết hợp với thực tiễn.
Đặc biệt trong những năm trở lại đây với chính sách mở cửa của Nhà nớc
thì sức ép của đối thủ cạnh tranh ngày càng gay gắt dẫn đến thị phần của doanh
nghiệp ngày càng bị đe doạ thì việc nâng cao vai trò quản trị nguồn nhân lực là
hết sức cần thiết đối với công ty hiện nay cũng nh trong tơng lai. Để làm sáng tỏ
vấn đề trên với khoảng thời gian thực tập tại Công ty cổ phần phát triển truyền thông
Việt Ba, em mạnh dạn đề cập đến công tác quản trị nguồn nhân lực của Công Ty với
mục đích mở rộng thị phần và chất lợng dịch vụ của Công ty, với tên đề tài: Quản
trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần phát triển truyền thông Việt Ba .
Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Kết cấu báo
cáo gồm 3 phần:
Phần I: Quản trị nguồn nhân lực tại Công Ty Cổ phần phát triển Truyền thông
Việt Ba
Phần II: Báo cáo kết quả thực tập tại Công Ty Cổ phần Phát triển Truyền thông
Việt Ba
Phần I


Quản trị nguồn nhân lực tại Công Ty Cổ phần
phát triển Truyền thông Việt Ba
chơng I: Tổng quan về Công ty cổ phần phát triển
Truyền thông Việt Ba
I. Quá trình ra đời và phát triển của doanh nghiệp
Công ty cổ phần phát triển truyền thông Việt Ba là công ty 100 % vốn Việt
Nam đợc thành lập vào năm 1999 . Sau thời gian hoạt động, công ty đã lớn mạnh
và trở thành một trong các công ty quảng cáo, truyền thông mạnh nhất Miền bắc
Việt Nam. đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng nói chung và trong
ngành truyền thông nói riêng.
Công ty cổ phần phát triển truyền thông Việt Ba là doanh nghiệp Nhà nớc
có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế đợc Nhà nớc các nguồn lực, có trách
nhiệm sử dụng hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn đợc giao, có các quyền hạn và
nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh trớc pháp luật trong
phạm vi số vốn Nhà nớc và cổ đông do Công ty quản lý.
Công ty cổ phần phát triển truyền thông Việt Ba có tên giao dịch quốc tế:
Viet Ba Media Joint Stock Company; Trụ sở giao dịch chính của Công ty đặt tại
97/24 Đờng Văn Cao- Liễu Giai-Ba Đình -Hà Nội ; và các Văn phòng đại diện
tại Miền Bắc, Trung và Nam Việt Nam.
ĐT: 047616597
FAX: 04.7616589
Website: vietbamedia.com.vn
II. Ngành, nghề kinh doanh
- Sản xuất các chơng trình truyền hình .
- Kinh doanh dịch vụ bản quyền .
- Kinh doanh dịch vụ media.
- Dịch vụ PR/ Event
- Sản xuất và thiết kế.
- Quảng cáo thơng mại và quảng cáo phi thơng mại
- Vốn điều lệ: 5.500.000.000 (năm tỷ năm trăm triệu đồng)

III. Chức năng của Công ty
- Thiết kế và sản xuất các chơng trình truyền hình .
- Làm chuyển động,popup quảng cáo giữa các chơng trình truyền hình.
- Thiết kế, sản xuất phim quảng cáo truyền hình.
- Thiết kế, sản xuất và thi công sân khấu, trờng quay.
IV. Mô hình tổ chức của Công ty
Sơ đồ Mô hình tổ chức của Công ty nh sau:
Ban giám đốc
Tổng giám đốc
Phó Tổng giám đốc 1
Phó Tổng giám đốc 2
đại diện phân phốiđại diện phân phối
Văn phòng đại diện
TP. Hồ Chí Minh
Văn phòng công ty
tại Hà Nội
Chức năng: Chỉ đạo chung
Văn phòng đại diện
TP. Nha trang
Trung tâm
viễn thông
Bộ phận quản lý Bộ phận kinh doanh
Phòng tổ chức -
hành chính
Phòng
kế toán - tài vụ
Phòng
Dự án
Phòng
QC khách hàng

V. Kết quả hoạt động của Công ty trong vòng 3 năm
Đơn vị tính: VNĐ
TT Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
1 Tổng tài sản 7.021.969.000 18.479.024.000 42.512.253.000
2 Tổng nợ phải trả 2.863.289.000 5.051.097.000 16.998.705.000
3 Vốn lu động 5.129.492.000 12.398.118.000 37.273.038.000
4 Doanh thu 24.403.213.000 40.501.454.00
0
124.575.891.000
5 Lợi nhuận trớc thuế 239.253.000 377.249.000 871.225.000
6 Lợi nhuận sau thuế 172.262.160 271.619.280 627.282.000
Chơng II
Thực trạng quản trị nguồn nhân lực taị Công ty
cổ phần phát triển truyền thông Việt Ba
I. Cơ sở lý luận
Hoạt động quản trị nguồn nhân lực là sự phối hợp một cách tổng thể các
hoạt động hoạch định, tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, động viên và tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho ngời lao động thông qua tổ chức, nhằm đạt đợc mục
tiêu chiến lợc và định hớng viễn cảnh của tổ chức.
II. Tuyển dụng
1. Mục đích
1.1. Nhằm đảm bảo công tác tuyển dụng nhân lực của Công ty đợc thực
hiện một cách có kế hoạch v tuyển dụng đ ợc nhân lực đúng theo yêu cầu đặt ra.
1.2. Ngời lao động sau khi đợc tuyển dụng đảm bảo việc thực hiện công
việc của mình có hiệu quả, các sản phẩm do họ làm ra phải đảm bảo chất lợng.
1.3. Đáp ứng nhu cầu sản xuất ngày càng phát triển.
2. Các văn bản có liên quan
2.1. Bộ Luật Lao động của nớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
2.2. Nghị định 72/CP ngày 31/10/1995 của Chính Phủ.
2.3. Điều lệ Công ty việt ba media

2.4. Kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của Công ty.
2.5. Mẫu hợp đồng lao động do Nhà nớc ban hành.
3. Trách nhiệm
3.1. Giám đốc: Chịu trách nhiệm đối với việc tuyển dụng bao gồm:
- Xem xét, phê duyệt tuyển dụng hàng năm.
- Quyết định thành lập hội đồng thi tuyển và các thành viên trong Hội đồng.
- Giữ nhiệm vụ Chủ tịch hội đồng tuyển dụng.
- Phê duyệt quá trình tuyển dụng và kết quả.
-Ký hợp đồng lao động với ngời đợc tuyển dụng.
3.2. Trởng phòng Tổ chức-Hành chính.
- Căn cứ vào nhu cầu lao động thực tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của Cty và đề xuất của các phòng, ban, đơn vị trực thuộc Công ty để lập kế hoạch
tuyển dụng nhân lực hàng năm.
- Đề xuất kế hoạch tổ chức tuyển dụng lao động theo kế hoạch tuyển dụng
đợc phê duyệt hoặc tuyển dụng đột xuất với Giám đốc Công ty.
- Tổ chức tuyển dụng nhân lực theo kế hoạch.
- Báo cáo kết quả tuyển dụng trình Giám đốc Công ty xem xét, phê duyệt
kết quả tuyển dụng.
- Làm thủ tục tiếp nhận lao động trúng tuyển và làm Hợp đồng lao động
trình Giám đốc ký.
- Quản lý tất cả các văn bản, hồ sơ có liên quan đến lĩnh vực tuyển dụng
của Công ty.
3.3. Ngời phụ trách có liên quan
- Xác định và đề xuất nhu cầu tuyển dụng nhân lực cho bộ phận mình phụ trách.
- Kết hợp cùng với phòng TC-HC thực hiện việc tuyển dụng lao động cho
bộ phận mình (nếu có).
- Tiếp nhận và bố trí công việc cho những ngời đợc ký Hợp đồng lao động
do bộ phận mình phụ trách.
- Theo dõi, lập báo cáo nhận xét kết quả thử việc của nhân viên trong thời gian
thử việc, đề xuất việc tiếp tục ký Hợp đồng lao động hay không ký tiếp đối với những

ngời đã qua thời kỳ thử vịêc tại bộ phận mình phụ trách.
4. Nội dung thực hiện
4.1. Xác định nhu cầu tuyển dụng
Hàng năm ngời phụ trách có liên quan xác định nhu cầu tuyển dụng nhân
lực cho bộ phận mình phục trách và chuyển Phòng TC-HC xem xét, cân đối lập
kế hoạch điều chuyển nội bộ hoặc tuyển dụng hàng năm.
- Nhu cầu tuyển dụng đợc xác định trên cơ sở sau:
Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty, Phòng, Ban, đơn vị.
Các yêu cầu đòi hỏi từ công nghệ, kỹ thuật, chuyên môn.
Thực trạng nhân lực của Cty (định biên lao động)
- Kế hoạch tuyển dụng bao gồm các nội dung tuyển dụng chủ yếu sau:
Số lợng.
Ngành nghề.
Trình độ.
Thời gian cần tuyển.
- Kế hoạch tuyển dụng nhân lực hàng năm sẽ đợc Trởng phòng TC-HC lập
và trình Giám đốc Công ty duyệt vào Quý 2 của năm kế hoạch.
- Khi có nhu cầu tuyển dụng đột xuất hay điều chỉnh kế hoạch tuyển dụng
thì Trởng phòng TC-HC sẽ làm báo cáo hoặc bổ sung kế hoạch tuyển dụng trình
Giám đốc duyệt.
Khi không có nhu cầu tuyển dụng nhân lực thì không cần phải lập kế
hoạch tuyển dụng theo quy định ở trên.
4.2. Thực hiện việc tuyển dụng
Căn cứ vào kế hoạch hoặc yêu cầu tuyển dụng đã đợc Giám đốc phê duyệt.
Phòng TC-HC chịu trách nhiệm thông báo tuyển dụng nhân lực theo một hoặc
một số hình thức sau:
Đăng tin trên báo hoặc các phơng tiện thông tin đại chúng.
Thông qua các đơn vị cung ứng, giới thiệu việc làm.
Liên lạc trực tiếp với ngời lao động đều đợc biết qua các nguồn thông
tin khác nhau.

Trong thông báo cần nói rõ các yêu cầu tuyển dụng và các văn bản cần phải
có trong hồ sơ dự tuyển, bao gồm:
Sơ yếu lý lịch có xác nhận và đóng dấu của cơ quan quản lý hoặc chính
quyền địa phơng nơi c trú.
Đơn xin việc có dán ảnh.
Bản sao giấy khai sinh, hộ khẩu thờng trú, Chứng minh nhân dân.
Bản sao sổ lao động (nếu đã làm ở nơi khác).
Các loại bằng cấp chuyên môn kèm bảng điểm, chứng chỉ Ngoại ngữ,
Tin học và kinh nghiệm.
Giấy khám sức khoẻ của bệnh viện đa khoa cấp tỉnh (Có thời hạn 06
tháng kể từ ngày nộp hồ sơ)
4.2.1. Sơ tuyển hồ sơ xin việc:
- Phòng TC-HC tiếp nhận và đánh giá sơ bộ hồ sơ dự tuyển. Khi kiểm tra
hồ sơ, Phòng TC-HC loại các hồ sơ không đạt yêu cầu theo thông báo, lập danh
sách các ứng viên có hồ sơ đạt yêu cầu theo thứ tự u tiên có bằng cấp, chuyên
môn, kinh nghiệm cao hơn và các điều kiện u tiên khác theo yêu cầu của Công ty
cho mỗi lần tuyển.
- Lập danh sách các ứng viên đạt yêu cầu dự thi tuyển và trình cho chủ tịch
Hội đồng tuyển dụng xem xét phê duyệt.
- Thông báo thời gian, địa điểm, nội dung thi tuyển tới các ứng viên trong
danh sách dự thi tuyển đã đợc Chủ tịch Hội đồng tuyển dụng phê duyệt.
4.2.2. Phỏng vấn
Trên cơ sở danh sách ứng viên dự thi tuyển đã đợc phê duyệt, Phòng TC-
HC thông báo cho các ứng viên đến phỏng vấn, kiểm tra theo lịch đã đợc xác
định. Nội dung cách thức phỏng vấn, kiểm tra do Chủ tịch Hội đồng tuyển dụng,
Trởng Phòng TC-HC và ngời phụ trách có nhu cầu tuyển dụng, công đoàn Công
ty xác định và trực tiếp phỏng vấn cho mỗi lần tuyển dụng.
4.2.3. Tuyển dụng thử việc
- Trên cơ sở phê duyệt của Giám đốc về kết quả tuyển dụng, Phòng TC-
HC thông báo cho các ứng viên đợc tuyển dụng và làm các thủ tục thử việc.

- Trớc khi phân công về các Phòng, Ban đơn vị thử việc, Phòng TC -HC sẽ
tổ chức cho ứng viên đợc tuyển dụng đọc ngay quy chế và cam kết thực hiện các
nội quy, quy chế của Công ty.
- Thời gian thử việc đợc thực hiện theo quy định của Bộ luật Lao động.
4.2.4. Xét tuyển chính thức
- Sau khi kết thúc thời gian thử việc, ngời lao động phải báo cáo bằng văn
bản về kết quả thử việc.

×