Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

754 Hoàn thiện công tác quản lý nhân lực tại Công ty cổ phần thuỷ sản khu vực I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.17 KB, 30 trang )

Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Lời mở đầu
Với một nền kinh tế ngày càng phát triển nh hiện nay, chất lợng cuộc sống
ngày càng đựơc nâng cao chính vì vậy mà mức sống mức sinh hoạt trong mỗi gia
đình ngày càng đợc cải thiện. Do đó nhu cầu về các loại thực phẩm nói chung và
thực phẩm thuỷ sản nói riêng là một nhu cầu cần thiết.
Cũng chính với sự thay đổi của nền kinh tế nh hiện nay đòi hỏi mỗi công ty,
doanh nghiệp cần phải có những chiến lợc, cơ chế quản lý, đào tạo phù hợp với
chính sách và nhu cầu phát triển của mình nhằm hoàn thiện hơn về chất lợng công
tác quản lý từ đó giúp cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn.
Là một sinh viên của khoa Quản lý doanh nghiệp kết hợp giữa lý thuyết đÃ
nghiên cứu về quản lý nhân sự, cùng với quá trình thực tập tại công ty cổ phần
Thuỷ sản khu vực I em đà quyết định chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm hoànMột số giải pháp nhằm hoàn
thiện công tác quản lý nhân lực tại công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I . . Làm
đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
Kết cấu luận văn gồm 3 chơng nh sau:
Chơng 1: Giới thiệu sơ lợc về công ty Cổ phần thuỷ sản khu vực I.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động QLNL tại công ty.
Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhân lực
tại công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn nhiều
hạn chế. Em rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến và nhận xét của quý thầy cô
nhằm giúp cho bài luận văn của em đựơc hoàn thiện và đầy đủ hơn nữa.
Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trong khoa và đặc biệt là thầy Th.s.
Vũ Trọng Nghĩa cùng sự giúp đỡ của toàn thể cán bộ nhân viên trong công ty đÃ
giúp em hoàn thành bài luận văn của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Nguyễn Thị Huyền Trang


1

MSV: 2002 D3707


Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Chơng 1
Giới thiệu sơ lợc về công ty Cổ phần thuỷ sản
khu vực I.
I. Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I là một thành viên trực thuộc tổng công
ty Thuỷ sản Việt Nam, đựơc thành lập từ năm 1993 có trụ sở chính đóng tại số 36
ngõ Lạc Trung, Quận Hai Bà Trng, thành phố Hà Nội, điện thoại: 84.04.9713040
84.04.6362632, Fax: 84.048210416, Email: cotien@fpt. ViÖt Nam.
- Vèn kinh doanh: 1.378 triệu đồng
- Vốn ngân sách và vốn tự có bổ sung đăng ký trong đơn xin thành lập tại
doanh nghiệp là: 1.103 triệu đồng.
- Ngành nghề kinh doanh:
+ Thu mua thuỷ sản 0705
+ Thơng nghiệp bán, buôn bán lẻ thuỷ sản 0701
- Tổ chức doanh nghiệp theo hình thức công ty hạch toán độc lập có dấu và
tài khoản riêng.
Sau một thời gian đi vào hoạt động, đến ngày 08/12/2003 Bộ trởng Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn đà đa ra quyết định chuyển doanh nghiệp Nhà nớc
công ty thuỷ sản khu vực I (doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công ty Thuỷ
sản Việt Nam) thành công ty cổ phần với các nội dung:
- Tên đầy đủ bằng tiếng Việt Nam: Công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I.
- Tên giao dịch tiếng Anh (viết tắt): SEACO. No1
- Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Seaproduct joint – Stock Company Region

No1.
- Trơ së giao dÞch chÝnh đặt tại: số 36 ngõ Lạc Trung, Quận Hai Bà Trng,
thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: 84.04.9713040 84.04.6362632
- Fax: 84.048210416
- Email: cotien@fpt. ViƯt Nam.
- Ngµnh nghỊ kinh doanh.
+ Thu mua, sản xuất chế biến, kinh doanh các mặt hàng thực phẩm thuỷ
sản, nông sản, tiêu thụ tại thị trờng trong và ngoài nớc.
+ Tổ chức kinh doanh dịch vụ trong các lĩnh vực du lịch trong nớc, du lịch
lữ hành quốc tế, siêu thị, nhà hàng và xây dựng.
+ Sản xuất kinh doanh và làm dịch vụ các ngành nghề khác theo quy định
của pháp luật.
II. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.

SV: Nguyễn Thị Huyền Trang

2

MSV: 2002 D3707


Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Sau khi đựơc cổ phần hoá, cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty đựơc xác
lập phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam, cơ cấu tổ chức, quản lý này đợc
xác định theo luật doanh nghiệp 2005, bao gồm: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng
quản trị, Giám đốc, Ban kiểm soát, và các phòng ban, phân xởng sản xuất kinh
doanh.

Theo sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty hệ thống phòng đợc cơ cấu thành 03
phòng: Phòng tổ chức hành chính, phòng kinh tế tài chính, phòng kinh
doanh, 01 trung tâm kỹ thuật và thực nghiệm, 02 phân xởng, 02 trạm và hệ thống
các cửa hàng và quầy.
Đại hội đồng cổ đông của công ty là cơ quan chủ sở hữu, có quyền quyết
định cao nhất trong công ty. Đại hội đồng cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị, Hội
đồng quản trị là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để
quyết định các vấn đề trong hoạt động của công ty (những vấn đề thuộc quyền
quyết định của Đại hội đồng cổ đông).Giám đốc điều hành hoạt động của công ty
và trực tiếp chỉ đạo và điều hành việc sản xuất cũng nh kinh doanh của các phòng,
ban trong công ty. Ban kiểm soát của công ty do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có
nhiệm vụ kiểm tra hoạt động của Hội đồng quản trị, cũng nh hoạt động của các bộ
phận khác trong công ty, nhằm đảm bảo quyền chủ sở hữu của Đại hội đồng cổ
đông.

Sơ đồ 1:Bộ máy quản lý của công ty
( Nguồn : Phòng tổ chức hành
Đại hội đồng cổ
đông

SV: Nguyễn Thị Huyền Trang

3

MSV: 2002 D3707


Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội
c


HĐQT

Ban kiểm soát
Giám đốc

Phòng tổ chức
hành chính

Xởng thuỷ
sản đông
lạnh

Phòng kinh tế
tài chính

Xởng chế
biến thuỷ
sản

SV: Nguyễn Thị Huyền Trang

Các cửa
hàng và
quầy

4

Phòng kinh
doanh


Trạm thuỷ
sản Giáp
Bát

TTKT và thực
nghiệm KCS

Trạm thuỷ
sản Thanh
Bình

MSV: 2002 D3707


Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội

HĐQT

Ban kiểm soát
Giám đốc

Phòng tổ chức
hành chính

Xởng thuỷ
sản đông
lạnh

Phòng kinh tế
tài chính


Xởng chế
biến thuỷ
sản

Các cửa
hàng và
quầy

Phòng kinh
doanh

Trạm thuỷ
sản Giáp
Bát

TTKT và thực
nghiệm KCS

Trạm thuỷ
sản Thanh
Bình

(Nguồn phòng tổ chức hành chính)
2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
2.1. Phòng tổ chức hành chính.
- Phòng tổ chức hành chính(TCHC) có chức năng tham mu cho Giám đốc về
công tác tổ chức quản lý cán bộ, quản lý lao động, thanh tra và thực hiện các chế độ
chính sách.
- Quản lý toàn bộ ngời lao động trong công ty về các mặt nhân sự, chính trị,

chuyên môn và kỹ thuật.
- Tham mu giải quyết công tác cán bộ trong toàn công ty, thông qua các công
tác bổ nhiệm, đề bạt, bố trí, sử dụng, nâng lơng, khen thởng, kỷ luật.
- Thực hiện chính sách khen thởng, thi đua của công ty.
+ Công tác hành chính.

SV: Nguyễn Thị Huyền Trang

5

MSV: 2002 D3707


Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội
- Tiếp nhận, kiểm tra và phân phối các loại công văn, giấy tờ đi đến trong nội
bộ và ngoài công ty.Quản lý và sử dụng con dấu, cấp giấy giới thiệu, giấy đi đờng,
mua sắm vật t Hành chính, văn phòng phẩm, bảo hộ lao động.
2.2. Phòng kinh tế tài chính.
- Là phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng quản lý tài sản, quản lý sản
xuất kinh doanh bằng tiền vốn, quản lý công tác thu chi, tổng hợp và hệ thống hoá
các số liệu hạch toán.
- Lập kế hoạch tài chính hàng năm, hàng quý, tổ chức thực hiện, điều chỉnh
kịp thời đáp ứng yêu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh.
- Thực hiện đúng biểu mẫu kế toán - thống kê - tài chính do nhà nớc quy
định. Hạch toán chi phí sản xuất, kinh doanh, giá thành chi phí lu thông và các
khoản thanh toán ngân sách theo đúng chế độ nhà nớc.
2.3. Trung tâm kỹ thuật và thực nghiệm KCS.
- Trung tâm kỹ thuật và thực nghiệm là phòng quản lý tham mu cho Giám
đốc về lĩnh vực kỹ thuật trong công ty, nghiên cứu thực nghiệm sản phẩm mới và
chất lợng của hàng hoá theo tiêu chuẩn của nghành, nhà nớc.

- Kiểm tra chất lợng toàn bộ sản phẩm thuỷ sản mua vào, bán ra làm cơ sở để
định giá, phân loại sản phẩm phục vụ sản xuất kinh doanh.
Chịu trách nhiệm về kỹ thuật sản phẩm, đảm bảo chất lợng và phù hợp với
yêu cầu của thị trờng từng khu vực.
- Sau khi nghiên cứu thực nghiệm các loại mặt hàng mới có kết quả phải xây
dựng quy trình sản xuất, trình Giám đốc duyệt trớc khi đa ứng dụng sản xuất thực
tế.
2.4. Phòng kinh doanh.
- Phòng kinh doanh là phòng nghiệp vụ làm tham mu, tổng hợp cho các Giám
đốc về công tác kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho công ty.
- Căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch đợc giao, thực hiện tốt công tác tiếp thị, tính
toán đơn giá các mặt hàng kinh doanh lập kế hoạch đợc giao, thực hiện tốt công tác
tiếp thị, tính toán.
- Định kỳ tháng, quý, năm báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch khi cần thiết
lập sửa đổi hoặc bổ sung kế hoạch dự kiến và xây dựng kế hoạch kinh doanh thời
gian tới kịp trình Giám đốc.
- Xem xét cân đối lỗ lÃi từng lô hàng, loại hàng, rút kinh nghiệm kịp thời
phục vụ tốt cho việc kinh doanh các lô hàng mới.
- Đề xuất, tổ chức chỉ đạo thực hiện các biện pháp quảng cáo, quảng bá sản
phẩm, thơng hiệu của công ty dới mọi hình thức.
Ngoài ra là các hệ thống trạm, xởng, cửa hàng và quầy.
2.5. Các xởng chế biến thuỷ sản và kinh doanh thuỷ sản đông lạnh:

SV: Nguyễn Thị Huyền Trang

6

MSV: 2002 D3707



Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội
- Là đơn vị trực thuộc thực hiện chức năng sản xuất đóng gói, tái chế các mặt
hàng thuỷ sản theo kế hoạch phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
- Sản xuất,chế biến đóng gói các mặt hàng thuỷ sản theo quy trình đà đợc
nghiên cứu, đảm bảo chất lợng và chỉ tiêu kỹ thuật đề ra.
- Thực hiện tốt công tác tiếp thị cho việc thu mua và tiêu thụ sản phẩm trên
địa bàn Hà Nội, các khu vực công nghiệp và các tỉnh phía Bắc.
- Phát triển hệ thống đại lý các quầy, điểm bán lẻ sản phẩm, đề xuất phơng
thức, quy chế giao sản phẩm, thu nộp tiền hàng, tỉ lệ hoa hồng đợc hởng cho mọi
đối tợng tiêu thụ hàng hoá, nhằm tiêu thụ đợc hàng hoá, tạo việc làm cho ngời lao
động.
2.6. Các trạm kinh doanh thuỷ sản Giáp Bát và thuỷ sản Thanh Bình:
- Chấp hành tốt các định mức kinh doanh công ty đề ra cho trạm theo từng
thời kỳ.
- Xây dựng quan hệ giao dịch với nhà ga, làm thủ tục giấy tờ theo đúng quy
định để tiếp nhận, gửi và nhận hàng đợc thuận lợi, tránh h hỏng, mất mát.
- Thực hiện các hợp đồng mua, bán hàng hoá do công ty ký kết và uỷ nhiệm ,
tổ chức tập chung việc mua bán buôn, bán lẻ hàng thuỷ sản của công ty phù hợp với
khả năng kinh doanh của trạm.
- Tổ chức tốt việc kinh doanh các mặt hàng thuỷ sản , hàng tự khai thác khác
phù hợp với khả năng kinh doanh của trạm.
2.7. Quầy bán lẻ sản phẩm thuỷ sản.
- Tập trung bán sản phẩm của công ty, đặc biệt mặt hàng nớc mắm, tuyệt đối
không đợc bán hàng của các đối tợng khác.
III. Một số yếu tố ảnh hởng đến công tác quản lý nhân sự tại công ty.

1. Đặc điểm về sản phẩm.
Hoạt động chính của công ty Cổ phần Thuỷ sản khu vực I là kinh doanh thơng mại với mặt hàng kinh doanh chính là mặt hàng thuỷ sản, số lợng rất nhiều, đa
dạng và phong phú về chủng loại. Có thể chia thành các nhóm mặt hàng bao gồm:
nớc mắm các loại, hàng đông lạnh, sản phẩm kinh doanh và sản xuất chế

biến(SXCB).Sau đây là bảng về sản lợng của từng loại mặt hàng trong những năm
qua:
Bảng 1:Bảng tổng hợp sản lợng các loại mặt hàng chính trong 3 năm:
TT
Mặt hàng
ĐV
2005
2006
2007
Sản lợng
1
Nớc mắm lít
1.000 lít
650
700
750
2
Nớc mắm đóng chai
1.000 chai
700
700
750
3
Sản phẩm KD và XCB khác
Tấn
170
300
400
4
Hàng đông lạnh

Tấn
100
50
100
( Nguồn : Phòng kinh doanh)

SV: Nguyễn ThÞ Hun Trang

7

MSV: 2002 D3707


Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Để đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, sản lợng các mặt hàng chính của công
ty trong 3 năm qua cũng đà gia tăng.Về mặt hàng nớc mắm lít, sản lợng năm 2005
là 650 nghìn lít và tăng đều trong 2 năm tiếp theo, mỗi năm tăng 50 nghìn lít.Nớc
mắm đóng chai trong 2 năm 2005 và 2006 tuy không có sự biến động , nhng sang
năm 2007 lại cho thấy sự tăng mạnh đạt đến 850 nghìn chai. Các sản phẩm kinh
doanh và SXCB khác cũng lần lợt tăng trong các năm.Về mặt hàng đông lạnh trong
năm 2006 tuy có sự giảm sút so với năm 2005 là 50 tấn, nhng bớc sang năm 2007
đà lấy lại đợc sự ổn định ban đầu, với mức sản lợng đạt 100 tấn, điều đó cho thấy
công ty đà có những chính sách thích hợp nhằm ổn định và phát triển mặt hàng này.
Tơng ứng với mức sản lợng của mặt hàng chính đà cung cấp, công ty đà thu
về đợc lợng doanh thu khá cao đợc phản ánh chi tiết qua bảng tổng hợp về doanh
thu dới đây:
Bảng 2: Bảng tổng hợp doanh thu (DT) các mặt hàng chính trong 3 năm.
TT

Mặt hàng


ĐV
DT

1
2
3
4
5

Nớc mắm lít
Nớcmắm đóng chai
Sản phẩm KD &
SXCB khác
Hàng đông lạnh
Doanh thu
Tổng cộng

2005
Tỷ
trọng

DT

2006
Tỷ
trọng

2007
DT


Tỷ
trọng

Trđ
Trđ
Trđ

1.600
3.200
407

19%
38%
4.84%

2.150
3.200
630

26.6%
39.6%
7.8%

3.757
4.500
890

27.5%
33%

6.5%

Trđ
Trđ

2.000
1.200
8.407

23.8%
14.3%
100%

1.000
1.100
8.080

12.3%
13.6%
100%

2.000
2.500
13.647

14.7%
18.3%
100%

( Nguồn: Phòng kinh doanh)

Hàng hóa của công ty đợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu là các
tỉnh Miền Trung và Nam Bộ nh : Nha Trang, Phan Thiết, Thanh Hoá, Sài Gòn.Từ
các c«ng ty chÕ biÕn lín, song cịng cã khi tõ các công ty chế biến nhỏ nh: Cơ sở
Đức Tuấn - Sài Gòn, Kim Ngọc - Nha Trang,hàng hoá của công ty sau khi đựơc
nhập về có thể phải qua công tác chế biến hoặc chuyển loại, đóng chai tại các xởng
chế biến sau đó nhập kho hoặc bán ngay cho khách hàng.
2. Đặc điểm về thị trờng.
- Nếu nh trớc kia thị trờng chính của công ty là trên địa bàn Hà Nội , đặc biệt
là các huyện ngoại thành, thì đến nay với chiến lựơc không ngừng phát triển của
công ty, thị trờng của công ty ngày càng đợc mở rộng đặc biệt là khu vực phía Bắc.
Với chính sách đúng đắn cộng với đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình sản phẩm của
công ty đà có mặt ở hầu hết các tỉnh phía Bắc nh : Hà Tây, Hải Dơng , Vĩnh
Phúc.Dới đây là bảng phản ánh cơ cấu thị trờng chính của công ty.

SV: Nguyễn Thị HuyÒn Trang

8

MSV: 2002 D3707


Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Bảng 3 : Tổng hợp về thị trờng của công ty trong 2 năm
Đơn vị: triệu đồng
TT
Tổng doanh thu
Hà Nội
Hà Tây
Hải Dơng
Vĩnh Phúc

Các tỉnh khác

Năm 2006
Số lợng
Tỷ trọng
8.080
100%
3.200
39,6%
2.600
32,2%
1.150
14,2%
130
1,6%
1.000
12,4%

Năm 2007
Số lợng
Tỷ trọng
13.647
100%
4.356
32%
3.200
23,4%
2.000
14,7%
1.091

8%
3.000
21,9%

(Nguồn : phòng kinh tế - tài chính)
3. Đặc ®iĨm vỊ vèn
- Tỉng ngn vèn kinh doanh ®· kh«ng ngừng gia tăng trong những năm
qua, năm 2006 tăng 7,4% so với năm 2005 và tăng 21,5 % trong năm 2007 so với
năm 2006.
- D tổng tài sản ngày càng tăng, nên việc đầu t cho tài sản lu động và tài sản
cố định đựơc quan tâm hơn, cụ thể là tài sản cố định và đầu t ngắn hạn tăng 4,8 %
trong năm 2006 và 17 % năm 200, đối với tài sản cố định và đầu t dài hạn cũng tơng tự, tăng 15,5% năm 2006 và 34,5 % năm 2007.
- Trong tổng nguồn vốn thì cơ cấu giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu đà có sự
chuyển dịch, qua bảng ta thấy vốn vay của công ty có xu hớng giảm dần trong
những năm qua, và vốn chủ sở hữu thì không ngừng tăng cờng, ngày càng chiếm tỷ
lệ lớn trong tổng nguồn vốn của công ty.Điều này sẽ là điều kiện rất tốt cho công
ty, công ty sẽ chủ động hơn trong việc kinh doanh của mình, việc phụ thuộc vào
vốn đi vay là không nhiều, tiền lÃi suất cũng không ảnh hởng nhiều tới kết quả kinh
doanh và lợi nhuận của công ty.
Tuy nguồn vốn đà không ngừng gia tăng trong những năm qua, nhng hiệu
quả mang lại là không nhiều, không tơng xứng với những gì mà công ty đà bỏ
ra,nh quy mô sản xuất, thị trờng cha đợc mở rộng, doanh thu, lợi nhuận đà tăng nhng tăng một cách không thuyết phục.Nguyên nhân của việc sử dụng nguồn vốn
không hiệu quả của mình là do công ty đầu t một cách dàn trải, không trọng tâm,
do vậy ảnh hởng đến hiệu quả đầu t.
Mặc dù đà có những chuyển biến trong vốn chủ sở hữu, nhng cơ cấu giữa vốn
chủ sở hữu và vốn đi vay cha phù hợp, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn là
37,57%, điều này chứng tỏ khả năng tự bảo đảm và mức độ độc lập về mặt tài chính
là cha cao, bởi vì đa phần tài sản của doanh nghiệp hiện có đều đợc đầu t bằng vốn
đi vay. Dới đây là bảng về công tác quản lý nguồn vốn của công ty.
Bảng 4: Kết cấu vốn của công ty.


SV: Nguyễn Thị HuyÒn Trang

9

MSV: 2002 D3707


Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Chỉ tiêu

Đơn vị

2005

2006

2007

Tổng vốn kinh doanh

Trđ

4.850

5.211

6.332


Chia theo tính chất

Trđ

4.850

5.211

6.332

Vốn cố định

Trđ

10164

1.345

1.809

Vốn lu động

Trđ

3.686

3.886

4.523


Chia theo sở hữu

Trđ

4.850

5.211

6.332

Vốn vay

Trđ

3.028

2.988

2.933

Vốn chủ sở hữu

Trđ

1.822

2.223

3.399


( Nguồn : Phòng kinh tế tài chính)
Qua bảng ta có thể phân tích đợc công tác quản lý cơ sở vật chất của công ty
trong những năm qua, tổng số máy móc thiết bị là: 528,720 trđ trong đó máy móc
thiết bị không sử dụng là: 4,147 trđ chiếm 0,08%.
IV. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những
năm qua.

Bảng 10: Bảng báo cáo tài chính của công ty trong 3 năm
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm

Số tăng, giảm %
năm 2006-2005
Tuyệt
%
đối
-327
-3,88%

Số tăng, giảm %
năm 2007-2006
Tuyệt
%
đối
+5.567 68,9%

Chỉ tiêu

2005


2006

2007

1.Doanh thu bán hàng hoádịch vụ
2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu thuần về bán
hàng hoá, dịch vụ
4. Giá vốn bán hàng
5, Lợi nhuận gộp về bán
hàng hoá - dịch vụ
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý DN
6. Lợi nhuận từ hoạt động
kinh doanh.
7. Thu nhập khác
8. Chi phí khác
9. Lợi nhuận khác

8.407

8.080

13.647

95
8.311

31
8.409


251
13.396

-64,3
+97,3

-67,2%
1,17%

+220
+4.987

79%
59,3%

4.906
3.4.5

4.883
3.165

10.521
2.884

-22
-240

-0,45%
-7%


+5.638
-281

115%
-8,8%

1.663
914
815

1.930
1.125
109

1.485
735
154

+266
+210
-70,5

16%
23%
-86,5%

-445
-390
+44


-23%
-34,6%
-40,5%

32
60
-28

6,7
4,3
2,3

65
60
4

-25,2
-55,9
+30

-78,8%
-92,7%
108,4%

+59
+56
+1,7

872%

1295%
739%

SV: Nguyễn Thị Huyền Trang

10

MSV: 2002 D3707


Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội
10. Lợi nhuận sau thuế

786

114

827

-672

-589%

+713

625%

(Nguồn: Phòng kinh tế tài chính)

Bảng 11: Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong

3 năm qua:
2005
S
TT
1
2
3
4

5
6

7
8
9
10

Số lợng

Số lợng

4.906

4.883

2006
Tăng giảm so
với năm trớc
Số
%

tuyệt
đối
-22
-0,45

Trđ
Ngời
Trđ

8.407
125
4.850
1.164
3.686

8.080
91
5.211
1.345
3.886

-327
-34
361
181
200

Trđ

786


114

-672

-3,88%
-27,2%
+7,4%
+
15,5%
+ 4,8%
-589%

Trđ

0,9

0,9

0

0%

8271,2

0,3

+33,3%

Trđ


39,24

53,65

14,41

+36,7%

123,77

70,12

+130%

%

9,3%

1,4%

-7,9%

6%

4,6%

%
16.2%
Số

vòng
7

2,2%

-14%

13%

10,8%

6

-1

7

+1

Các chỉ tiêu chủ
yếu
Giá trị tổng sảnlợng
Doanh thu tiêu thụ
Tổng số lao động
Tổng số tài sản
4a- Vốn cố định
4b- Vốn lu động

Đơn
vị

Trđ

Lợi nhuận sau thuế
Tiền lơng trung
bình của 1 lao
động
Năng suất lao động
của 1 CNV(1:3)
Lợi nhuận / Doanh
thu (5:2)
Lợi nhuận / Vốn
kinh doanh (5: 4)
Vòng quay vốn lu
động(2:4a)

2007
Tăng giảm so với
năm trớc
%
Số
Số lợng
tuyệt
đối
10.521 +5638 +115%
13.647
85
1.6.332
1.809

+5567

-6
1.121
464
637

+689%
-6,5%
+21,5%
+34,5%
+17%

827

713

+625%

( Nguồn: Phòng kinh tế - tài chính)
Qua bảng báo cáo tài chính và bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta
thấy một số mặt đạt đựơc thông qua các chỉ tiêu sau:

SV: Nguyễn Thị Huyền Trang

11

MSV: 2002 D3707


Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Doanh thu bán hàng và dịch vụ nhìn chung đà tăng lên một cách đáng kể,

mặc dù năm 2006 có hơi giảm nhng không đáng kể, cụ thể là giảm 3,88 %. Trong
năm 2007 thì tình hình đà thay đổi, doanh thu về bán hàng và dịch vu đà tăng lên
mạnh mẽ so với năm 2006 nó đà tăng lên 68,9% tơng ứng với 5.567 trđ. Đây quả là
một con số ấn tợng đối với một doanh nghiệp vừa mới đợc cổ phần hoá. Đạt đợc kết
quả trên là do chiến lợc mở rộng qui mô sản xuất, qui mô thị trờng của công ty
trong năm 2007 và là sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong toàn công
ty. Đồng thời đây cũng là do nhu cầu về mặt hàng thuỷ sản đột nhiên tăng mạnh
vào cuối năm 2007 đà làm cho doanh thu của công ty tăng lên một cách đáng kể.
- Doanh thu thuần về bán hàng và dịch vụ tăng một cách đáng kể, đây là do
hệ quả của việc doanh thu bán hàng và dịch vụ tăng, cụ thể là tăng tới 59,3 % so với
năm 2006.
- Do chiến lợc mở rộng qui mô sản xuất và thị trờng nên giá vốn hàng hoá
của công ty cũng tăng, trong năm 2007 giá vốn bán đà tăng tới 215% và vợt 115%
so với năm 2006.Việc tăng này ngoài nguyên nhân do chiến lợc phát triển của công
ty mà nó còn chịu tác động của một nguyên nhân khác nữa đo là trong năm 2007
sản lợng đánh bắt thuỷ sản trong nớc giảm một cách đáng kể cộng với sự gia tăng
hàng loạt các loại nhiên liệu nh xăng, dầu, điện , than đà đẩy cho đầu vào của công
ty tăng nhanh.
Các loại chi phí nh chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp có chiều hớng
ngày càng giảm, cụ thể là năm 2007 chi phí bán hàng giảm 23 % và chi phí quản lý
doanh nghiệp giảm 34,6 % so với năm 2006. Đây là sự nỗ lực của Giám đốc và bộ
máy quản lý của công ty.
Thông qua các chỉ tiêu trên cũng cho thấy những mặt cha đạt đợc nh sau:
- Năm 2006 công ty bắt đầu hoạt động theo cơ chế cổ phần hoá, qua bảng ta
thấy hầu nh tất cả các chỉ tiêu đều bị giảm trong năm này, mặc dù là không nhiều,
nh doanh thu bán hàng và dịch vụ giảm 3,88%, giá vốn hàng bán giảm 0,45%. Lợi
nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm tới 86,5%, và đặc biệt là lợi nhuận trớc
thuế của công ty giảm tới 589%, đây là hệ quả của các chỉ tiêu khác mang lại .Khi
mà doanh thu, giá vốn hàng hoá giảm nhẹ và các loại chi phí tăng một cách đáng
kể đà tác động tới lợi nhuận.

- Các loại chi phí tăng mạnh trong năm 2006, nh chi phí bán hàng tăng 16 %,
chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 23% so với năm 2005. Đây là do sau khi cổ phần
hoá doanh nghiệp phải sắp xếp, bố trí, kiện toàn lại bộ máy quản lý đà làm cho chi
phí tăng.
- Lợi nhuận trong năm 2007 mặc dù tăng tới 625% so với năm 2004 nhng khi
nhìn lại một cách tổng thể thì đây quả là một con số thất vọng bởi vì doanh thu tăng
tới 68,9 % tơng ứng với 5.567 trđ nhng lợi nhuận mang lại là hết sức khiêm tốn.

SV: Nguyễn Thị Huyền Trang

12

MSV: 2002 D3707


Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Điều này có thể giải thích là do chi phí đầu vào của công ty còn khá cao, rồi chi phí
hoạt động tài chính mặc dù đà giảm nhng không đáng kể. Nếu ta đem so sánh năm
2005 thì điều vừa nói trên càng rõ ràng hơn.
- Trong năm 2007 mặc dù doanh thu về bán hàng và dịch vụ tăng một cách
mạnh mẽ, nhng so với kế hoạch mà công ty đà đặt ra trứơc đó thì con số ấy cha đạt
đựơc, điều này cũng là thực trạng của lợi nhuận trớc và sau thuế của công ty.
Xét một cách tổng thì bối cảnh của công ty có chiều hớng ngày càng khả quan
hơn , nhng khi đi sâu vào từng chỉ tiêu thì không hẳn đà phải là nh vậy. Chiều hớng
tăng đà xuất hiện ở các chỉ tiêu nhng lợi nhuận đem lại là không nhiều. Trong khi
đó các loại chi phí nh chi phí cho đầu vào sản xuất , chi phí bán hàng, quản lý
doanh nghiệp ngày càng tăng.

Chơng 2
Thực trạng hoạt động quản lý nhân lực tại công ty

I. Cơ cấu lao động của công ty

Bảng 5: Bảng cơ cấu lao động của công ty
Đơn vị: ngời
Năm

2005

2006

2007

Tổng số lao động
Phân theo trình độ
Đại học, cao đẳng
Trung cấp
Lao động phổ thông
Phân theo thời gian lao
động
Hợp đồng dài hạn
Hợp đồng ngắn hạn
Phân theo độ tuổi
Trên 46 tuổi
Từ 36 đên 46 tuổi
Từ 26 đến 36 tuổi
Dới 26 tuổi
Phân theo giới tính

125


91

85

32
68
25

35
30
26

36
25
24

9,3%
-44,1%
4%

2,8%
-16,6%
-7,6%

67
58

60
31


62
23

-10,4%
-46,5%

3,3%
-25,8%

30
35
40
20

25
30
20
16

25
25
15
20

-16,7%
-14,3%
-50%
-20%

0%

-16,7%
-25%
-25%

Chỉ Tiêu

SV: Nguyễn Thị Huyền Trang

13

Tăng,
Tăng,
giảm của giảm của
năm 06/05 năm 07/06
(%)
(%)
-27,2%
-6,5%

MSV: 2002 D3707


Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Nam
Nữ
Phân theo tính chất lao
động
Lao động trực tiếp
Lao động gián tiếp


70
55

61
30

65
40

-12,8%
-45,5%

-26,2%
-33,3%

90
35

70
21

67
18

-28,5%
-40%

-4,3%
-14,3%


(Nguồn: phòng tổ chức hành chính)
Sau khi đợc cổ phần hoá với chủ trơng sắp xếp, kiện toàn, tổ chức tại các
phòng ban theo hớng gọn nhẹ, tinh thông nghiệp vụ, tham mu và phục vụ tốt công
tác kinh doanh. Rà soát, kiện toàn lại lao động của các bộ phận trong công ty sao
cho phù hợp với tình hình kinh doanh mới, mặt khác tăng cờng chất lợng lao đông,
sắp xếp phù hợp với khả năng lao động, đào tạo lại và không ngừng nâng cao ý thức
trách nhiệm của ngời lao động với công việc đợc giao. Có qui chế tuyển dụng lao
động chặt chẽ, công khai khi công ty có nhu cầu.
Với chủ chơng đó đà làm cho công tác quản lý nhân lực trong công ty có nhiều
sự thay đổi trong bố trí, cơ cấu lại nguồn nhân lực:
- Số lợng lao động đà giảm một cách tơng đối, năm 2006 giảm 27,2% so với
2005 trong tổng số. Đến năm 2007 giảm 6,5% so với năm 2006
- Cơ cấu về trình độ có sự thay ®ỉi râ rƯt, ®iỊu ®ã ®ỵc thĨ hiƯn trong tỉng số
lao động có trình độ đại học và cao đẳng ngày càng tăng. Cụ thể là năm 2006 tăng
9,3% so với năm 2005 và năm 2007 tăng 2,8% so với năm 2006.
Mặt khác số lao động có trình độ trung cấp, sơ cấp và lao động phổ thông ngày
càng giảm. Qua đây ta có thể thấy đợc chất lợng lao động của công ty ngày càng tốt
lên, và công ty ngày càng quan tâm hơn tới yếu tố con ngời, xem nó là nguồn nhân
lực chủ yếu giúp công ty phát triển bền vững.
- Theo đó cơ cấu thời gian lao động cũng có nhiều chuyển biến, số lợng lao
động dài hạn là đa số, chiếm tới 2/3 trong tổng số lao động của công ty. Điều này
sẽ tạo tâm lý rất tốt cho ngời lao động, bởi vì khi họ đợc coi là thành viên chính
thức trong công ty. Đợc đóng bảo hiểm cộng với một số tiền nhất định trong công
ty sẽ là liều thuốc hữu hiệu kích thích họ làm việc tốt hơn, họ sẽ coi công ty nh là
gia đình thứ hai của mình.
Nhìn chung cơ cấu nhân sự đà có sự chuyển đổi rõ rệt và đạt đợc những tiến bộ
nhất định: Cơ cấu đợc tinh gọn hơn, chất lợng lao động ngày càng đựơc nâng lên và
còn từng bớc đi vào hoạt động ổn định.
Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn đọng cha đợc giải quyết triệt để, theo kế hoạch
sau khi công ty đợc cổ phần hoá sẽ thành lập ngay phòng quản lý nhân sự hoạt

động một cách riêng biệt, nhng cho đến nay (sau 2 năm đợc cổ phần hoá) thì vẫn
cha đạt đợc kế hoạch đà dự định, điều này đà dẫn đến hậu quả trong công tác quản
lý nguồn vẫn còn tồn đọng một số vấn đề sau:

SV: Nguyễn ThÞ Hun Trang

14

MSV: 2002 D3707


Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội
- Chất lợng lao động trong công ty đà đợc nâng cao, lao động có trình độ đại
học, cao đẳng chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số lao động trong công ty, nhng hiệu
quả lao động, kết quả công việc mà họ mang lại là không tơng xứng.
- Công ty cha tạo ra đợc một môi trờng phát triển, cạnh tranh thực sự cho ngời
lao động. Để công ty cã thĨ tËn dơng hÕt ngn nh©n lùc chÊt xám mà công ty đang
có. Họ là nhân tố giúp cho c«ng ty kh«ng ngõng më réng vỊ qui m« sản xuất, qui
mô thị trờng để ngày một phát triển.
Chính vì lý do này mà tổng số lao động của công ty trong những năm qua không
tăng, bởi vì thị trờng, qui mô sản xuất đợc mở rộng thì một điều chắc chắn rằng
công ty sẽ có nhu cầu về lao động, nhng ở đây thì công ty lại có xu hớng ngợc lại.
Đôi khi dấu hiệu giảm về số lợng lao động là dấu hiệu không tốt của một công ty.
II. Hoạt động quản lý nhân sự tại công ty

1. Công tác tuyển dụng:
2. Sử dụng và bố trí nhân lực trong công ty
Việc sử dụng và bố trí nhân lực đà đợc ban lÃnh đạo công ty giải quyết theo hớng coi trọng về chất lợng và đợc phản ánh qua bảng sau:
Bảng 6: Bố trí nhân lực tại công ty 3 năm qua
Đơn vị: ngời

Chỉ tiêu
Bộ phận hành chính
Bộ phận kỹ thuật
Bộ phận công nhân chế biến
Tổng cộng

2005
50
12
63
125

2006
25
10
46
91

2007
37
7
41
85

(Nguồn: phòng tổ chức hành chính)
Với phơng châm coi trọng chất lợng lao động là chính, công ty đà kiên quyết
tinh tinh giảm nhân lực tại các bộ phận. Năm 2005 trớc khi công ty đợc cổ phần
hoá tổng số lao động là 125 ngời, phân bố cho bộ phận tµi chÝnh lµ 50 ngêi, bé
phËn kü thuËt lµ 12 ngời và bộ phận công nhân sản xuất là 63 ngời. Sang năm 2006
khi công ty là một doanh nghiệp cổ phần số lợng lao động tại các bộ phận này giảm

lần lợt chỉ còn 35, 10, 46 ngời tức là giảm đi 34 ngời. Số lao động giảm đi một phần
do chuyển công tác, phần lớn vì họ đà làm việc quá lâu trong chế độ cũ, không thể
đáp ứng đợc yêu cầu công việc của công ty trong hoàn cảnh hiện tại. Năm 2007 số
lợng lao động tiếp tục giảm đi ở bộ phận kỹ thuật và bộ phận công nhân sản xuất.
Nguyên nhân chính là do công ty đà đầu t đổi mới trang thiết bị kỹ thuật phục vụ
sản xuất, lao động còn ít hơn nhng vẫn đảm bảo đợc chất lợng công việc. Tuy cắt
giảm lao động nhng công ty vẫn hoạt động ổn định, cho thấy rõ là sản lợng lao

SV: Nguyễn Thị Huyền Trang

15

MSV: 2002 D3707


Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội
động giảm nhng công ty vẫn hoạt động ổn định, cho thấy rõ là sản lợng tiêu thụ và
doanh thu về các mặt hàng chính của công ty đều tăng trong 2 năm 2006 và 2007.
Bảng 7: Số lợng cán bộ công nhân viên đợc tuyển dụng, cắt giảm trong năm
2006 -2007
Đơn vị: ngời
Chỉ tiêu
2006
2007
Số lao động
%
Số lao động
%
Tổng số lao động đợc tuyển
18

100
12
100
Nhân viên các phòng ban
5
28
6
50
Cán bộ kỹ thuật
7
39
4
33
Công nhân
6
33
2
17
Tổng số lao động cắt giảm
52
100
18
100
Nhân viên các phòng ban
20
38,5
4
22,2
Cán bộ kỹ thuật
9

17,3
7
38,9
Công nhân
23
44,2
7
38,9
(Nguồn: phòng tổ chức hành chính)
Tuy số lợng lao động đợc tuyển dụng không nhiều, nhng điều mà công ty quan
tâm không chỉ là số lợng mà là chất lợng lao động. Mục đích tuyển dụng của Công
ty không không chỉ với nghĩa đơn thuần là tuyển dụng nhân viên mới mà còn là
việc lựa chọn ngời có đầy đủ năng lực, phẩm chất, đặt ngời đúng việc, đúng chỗ,
đúng lúc, giảm những lao động thừa để mọi thành viên trong Công ty có khả năng
hoàn thành nhiệm vụ một cách hữu hiệu giúp cho Công ty đạt đợc những mục tiêu
đà đề ra.
Qua việc đánh giá tình hìn thu hút và tuyển dụng lao động của Công ty trong
một vài năm qua ta thấy mặc dù số lợng lao động toàn Công ty giảm nhng đội ngũ
cán bộ, nhân viên đà đợc bổ sung trình độ để phù hợp với tình hình sản xuất, kinh
doanh. Các lao động này đà phát huy đợc những năng lực, phẩm chất của mình góp
phần đẩy mạnh kết quả kinh doanh giúp cho Công ty ngày càng phát triển.
3. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Để có thể cạnh tranh và đứng vững trên thị trờng hiện nay với khá đông đội
ngũ cán bộ từ thời bao cấp để lại, ngoài việc cố gắng tìm kiếm nguồn hàng, đẩy
mạnh bán ra thì công tác đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công
nhân viên trong Công ty đợc chú trọng.
Trong nền kinh tÕ bao cÊp, t tëng cđa ngêi lao ®éng phần lớn là khi mà họ đÃ
vào biên chế thì họ không quan tâm đến hiệu quả công vịêc, lỗ lÃi do nhà nớc chịu.
Các nhà quản lý thì không năng động, không tự đổi mới và hoàn thiện mình. Vấn
đề đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn không đợc quan tâm. Sau khi chuyển

sang nền kinh tế thị trờng, các Công ty phải hạch toán chi phí kinh doanh độc lập
thì công tác đào tạo là vô cùng cần thiết. Đòi hỏi Công ty phải có những kế hoạch
đào tạo hợp lý, thực sự nâng cao đựơc trình độ, năng lực ngời lao động.

SV: Nguyễn Thị Huyền Trang

16

MSV: 2002 D3707


Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Bảng 8: Tổng kết hoạt động đào tạo của Công ty trong 2 năm
Chơng trình
Đào tạo chơng trình chuyên môn
Đào tạo quản lý kinh tế
Đào tạo kỹ thuật
Đào tạo công nhân sản xuất
Tổng số lợt đào tạo

Năm 2006 (Ngời)
8
6
12
18
44

Năm 2007 (Ngời)
8
8

10
22
48

(Nguồn: phòng tổ chức hành chính)
Nh trong bảng vẽ cơ cấu lao động của Công ty ta thấy số lao động có trình độ
đại học, cao đẳng ngày càng tăng, ngợc lại số lao động có trinh độ trung cấp, sơ cấp
và lao động phổ thông ngày càng giảm. Do vậy để bắt kịp với tình hình phát triển
chung Công ty đà chủ trơng đa ra một số cán bộ, nhân viên đi đào tạo ở các trờng
Đại học. Công ty cũng tổ chức cho toàn thể cán bộ công nhân viên đi tập huấn
nghiệp vụ, giao tiếp, kỹ năng marketing, giới thiệu về sản phẩm.
Qua việc đánh giá về công tác đào tạo của Công ty Cổ phần thuỷ sản khu vực I
ta thấy Công ty rất quan tâm đến vấn đề này thực hiện tốt và có hiệu quả công tác
quản lý lao động trong doanh nghiệp.
4. Vấn đề tiền lơng và tiền thởng
* Tiền lơng
Tiền lơng cã t¸c dơng kÝch thÝch vËt chÊt víi ngêi lao động, làm cho họ vì lợi
ích vật chất của bản thân và gia đình mà lao động một cách tích cực với chất lợng
và kết quả ngày càng cao. Nhằm tạo ra động lực trong lao động Công ty rất chú
trọng tới việc trả lơng cho cán bộ công nhân viên.
Công ty áp dụng hình thức trả lơng đối với ngời lao động dới hình thức là áp
dụng trả theo kết quả kinh doanh với các định mức khoán doanh thu, khoán thu
nhập, khoán lÃi gộp và trả lơng theo thời gian có thởng theo cấp bậc và ngày
công
Theo kết quả điều tra ta thấy mức lơng bình quân trong 3 năm qua đều tăng.
Mặc dù nh đà nói ở trên, số lợng cán bộ công nhân viên của Công ty trong năm
2007 đà giảm tơng đối so với năm trớc, nhng tổng chi phí tiền lơng thì lại tăng lên,
việc tăng này cho thấy Công ty đi theo chính sách lấy chất lợng làm việc để trả lơng
và ta thấy tình hình lÃi của Công ty vẫn tăng đều, điều đó cho thấy việc giảm số lợng lao động đà có hiệu quả và đà khuyến khích nhân viên làm việc có hiệu quả
hơn trớc. Thu nhập của ngời lao động trong Công ty đà thay đổi theo chiều hớng

tích cực. Đây là một dấu hiệu đáng mừng vì nh vậy sức sống của CBCNV sẽ đợc
cải thiện, đợc nâng cao, đời sống của ngời lao động mỗi ngày đợc cải thiện hơn.
Công ty cổ phần Thuỷ sản khu vực I áp dụng hình thức trả lơng nh sau:

SV: Ngun ThÞ Hun Trang

17

MSV: 2002 D3707


Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội
- Lơng theo thời gian đợc áp dụng đối với tất cả CBCNV trong Công ty. Kế
toán sẽ căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trên bảng chấm công, hệ số lơng của
từng ngời để tính toán chính xác số lợng mà ngời lao động đợc hởng.
- Nếu làm thêm giờ vào ngày thờng thì đơn giá tiền lơng đợc tính bằng 150%
đơn giá ngày thờng.
Những ngời thử việc theo hợp đồng thử việc trong quá trình tuyển dụng, đợc
trả lơng theo quy định của pháp luật và quy định của Công ty trong từng thời kỳ cơ
thĨ, t theo kÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa Công ty và yêu cầu tuyển dụng lao
động.
Tất cả những ngày nghỉ lễ ngời lao động đều đợc hởng 100% lơng theo mức lơng cấp bậc đối với ngời lao động.
Tất cả những ngày nghỉ lễ ngời lao động đều đợc hởng 100% lơng theo mức lơng cấp bậc đối với ngời lao động.
Tiền lơng của ngời lao động trong Công ty đợc thể hiện qua bảng tiền lơng
sau:
Bảng 9: Tiền lơng của ngời lao động trong 2 năm 2006 2007
Chỉ tiêu
Tổng quỹ lơng
Tổng số lao động
Tiền lơng bình quân (ngời/năm)


2006
928,8
91
0,9

2007
1.224
85
1,2

(Nguồn phòng Kinh tế Tài chính)
Qua bảng trên ta thấy trong 2 năm 2006 - 2007 tuy số lợng lao động của Công
ty giảm đi, nhng tổng quỹ lơng lại không giảm mà có chiều hớng tăng, điều đó
chứng tỏ Công ty đà có những chính sách về tiền lơng thích hợp nhằm khuyến
khích ngời lao động.
* Tiền thởng
Ngoài tiền lơng là nguồn thu nhập chính của cán bộ công nhân viên thì bên
cạnh đó Công ty rất chú trọng đến chế độ tiền thởng.
Tiền thởng là một trong các công cụ kích thích về mặt vật chất nhằm tạo ra
động lực cho ngời lao động. Từ đó ngời lao động sẽ thấy đợc mức thù lao chính
đáng của họ đợc hởng so với sức lao động mà họ bỏ ra. Chính vì vậy mà ngời lao
động làm việc hăng say hơn để nâng cao năng suất lao động cho doanh nghiệp.
Mặc dù quỹ tiền thởng của Công ty là không nhiều nhng cuối mỗi năm sau khi
hạch toán thu chi Công ty trích ra một phần lợi nhuận để làm tiền thởng cho cán bộ
công nhân viên. Ngoài ra những ngày lễ, tết thì Công ty cũng cã thëng cho
CBCNV.

SV: Ngun ThÞ Hun Trang


18

MSV: 2002 D3707


Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Việc tính tiền thởng cho ngời lao động chủ yếu phụ thuộc vào kết quả hoạt
động kinh doanh của Công ty.
Công ty xét thởng theo năm bắt đầu vào tháng 1 và kết thúc vào tháng 12.
Hàng tháng các phòng ban trong Công ty sẽ bình bầu loại thởng A, B, C theo ngày
công. Những ngời đạt loại A mức thởng là 200.000đ, loại B là 150.000đ, loại C là
50.000đ. Ngoài ra, Công ty còn khuyến khích ngời lao động bằng cách đa ra những
phần thởng khác nhau nh: Thởng cho ai có sáng kiến mang lại lợi ích cho Công ty,
thởng vợt kế hoạch, thởng tiết kiệm vật t.
Nếu doanh nghiệp kết hợp giữa lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần đối với ngời
lao động sẽ làm môi trờng thuận lợi cho ngời lao động phát huy hết khả năng của
mình, nhờ đó mà năng suất lao động tăng lên, mang lại lợi nhuận cho Công ty.
5. Chế độ Bảo hiểm xà hội (BHXH) và Bảo hiểm y tế (BHYT)
Bên cạnh những chính sách đÃi ngộ nh tiền lơng, tiền thởng, thì chế độ BHXH
và BHYT thực sự cần thiết đối với ngời lao động. Nhận thức đợc điều này Công ty
đà có những chế độ hợp lý đối với ngời lao động.
Đối tợng đóng Bảo hiểm của Công ty bao gồm:
- Cán bộ công nhân viên lao động không thời hạn của Công ty.
- Cán bộ công nhân viên lao động hợp đồng có thời hạn từ 1 năm đến 3 năm
của Công ty.
Tất cả CBCNV trong Công ty đều đợc đóng BHXH và BHYT. Hai khoản này
đợc tính trên khoản tiền lơng và tiền phụ cấp mà ngời lao động đựơc nhận.
- Đối với BHXH là 20%, trong đó Công ty nộp 15% và ngời lao động nộp 5%.
- Đối với BHYT là 3%, trong đó Công ty nộp 2% và ngời lao động nộp 1%.
- Đối với chi phí công đoàn là 2% và khoản này là do ngời lao động phải nộp.

Nh vậy các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ ngoài phần Công ty nộp thì ngời lao
động phải nộp 8% trong tổng quỹ tiền lơng của mình.
III. Đánh giá về công tác Quản Lý Nhân Sự tại Công ty

1. Những mặt đà đạt đợc
Trong thời gian đi thực tập, quan sát và phân tích số liệu tìm hiểu và trực tiếp
tham gia vào các hoạt động của Công ty, em đà phần nào hiểu thêm về các mặt hoạt
động của doanh nghiệp từ công tác tổ chức quản lý, hạch định đến công tác sản
xuất kinh doanh hàng hoá thu mua, bán sản phẩm, hiểu thêm đợc công tác
Marketing, phát triển thị trờng, sản phẩm của doanh nghiệp.
Với những tồn đọng và khó khăn của cơ chế cũ để lại là rất nhiều, cơ chế quan
liêu bao cấp, làm công ăn lơng và chịu sự quản lý của nhà nớc, cộng với những
công việc mới của cổ phần hoá phát sinh nhng cán bộ công nhân viên trong Công ty
đà không ngừng cố gắng để đa Công ty ngày càng phát triển và họ đà đạt đợc
những kết quả khích lệ. Doanh thu của Công ty đang có dấu hiệu tăng trở lại mặc

SV: Nguyễn Thị Huyền Trang

19

MSV: 2002 D3707


Trờng Đại học Quản lý kinh doanh và công nghệ Hà Nội
dù là tăng cha nhiều. Công ty đà không ngừng đầu t cho nguồn vốn sản xuất kinh
doanh của mình, do vậy lợng tài sản tăng mạnh trong những năm qua, Công ty đÃ
chú y đến đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất kinh
doanh. Lơng trả cho ngời lao động tăng lên một cách đáng kể đà tạo lòng tin, sự
gắn bó cùng Công ty phát triển. Việc phát triển thị trờng, thơng hiệu, chất lợng sản
phẩm của Công ty đặt lên hàng đầu trong thời gian qua, điều đó đà dẫn tới thị trờng

của Công ty ngày càng mở rộng. Không chỉ trớc kia là phát triển thị trờng chính ở
địa bàn Hà Nội mà sản phẩm của Công ty đà có mặt hầu hết ở các tỉnh phía Bắc, có
cửa hàng giới thiệu và phân phối sản phẩm ở nhiều tỉnh thành trong cả nớc, bằng
chính sách cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm của chính mình.
2. Hạn chế còn tồn tại
Tuy nhiên bên cạnh những mặt đà đạt đợc Công ty vẫn còn rất nhiều những
vấn đề còn tồn đọng, khó khăn cần giải quyết, điều này đà tạo nên sự kìm hÃm phát
triển của Công ty, tốc độ phát triển không tơng xứng với tiềm lực, lợi thế của Công
ty vốn có, nh doanh thu trong 3 năm qua là tơng đối thấp nếu ta đem so sánh với
những Công ty trong ngành, mặc dù Công ty đà tăng cờng đầu t nguồn vốn cho sản
xuất kinh doanh, chú ý tới việc phát triển thị trờng sản phẩm, thơng hiệu nhng kết
quả mang lại là cha cao.
Công ty cha có một chính sách, chiến lợc cụ thể cho việc phát triển mà chỉ tồn
tại ở những biện pháp chung chung. Cơ sở vật chất không đáp ứng đợc nhu cầu sản
xuất của Công ty, máy móc trang thiết bị cha đổi mới làm cho năng suất và chất lợng sản phẩm không đợc nâng cao. Công tác quản lý nhân lực còn tồn đọng nhiều
vấn đề, cơ cấu nhân sự ngày càng tinh gọn và chất lợng đợc nâng cao nhng nhiều
lúc cha tận dụng đợc hết tài năng của họ.
Ngoài ra còn một số nguyên nhân khách quan và chủ quan khác, ví dụ nh:
+ Số lợng lao động ở văn phòng Công ty còn thiếu
+ Sự phân bố lao động ở các đơn vị vẫn cha thật hợp lý. Một số chỗ thì trong
tình trạng thừa ngời, có nơi lại bị thiếu ngời.
+ Công tác đào tạo và nâng cao năng lực chuyên môn cho ngời lao động cha
phong phú về nội dung và hình thức. Một số vị trí trong Công ty còn khuyết gây
khó khăn trong tổ chức công việc.
+ Một số lao động từ cơ chế tổ chức cũ để lại cha phát huy đợc năng lực phẩm
chất của mình, gây khó khăn trong việc đào tạo ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh.

SV: Nguyễn Thị Huyền Trang

20


MSV: 2002 D3707



×