Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TNHH NẾN HOA ĐĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.66 KB, 85 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
MỤC LỤC
cho quản 4
 phí sản xuất kinh doanh 5
Yêu 5
tiếp liệu và kế ton vật tư 5
1.2 Phân loại và t ính giá nguyn 5
ật liệu trong doanh nghiệp : 5
1 5
o giá trị thuần có có thể thực hiện 8
ính theo giá thị trường hiệntại 9
tính chuyển dựa trên cơ sở hệ số giữ a giá t 12
và sử dụng từng oại NVL đáp ứng yêu cầu sản xuấ 13
: pương pháp thẻ song song, phươ 13
i it NVL 15
Sơ đồ: Kế toán chi tiết NVL t 15
iuvà phát hiện sai sót 18
Sơ đồ: ế 19
oán hi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư 19
+ Tàikhoản 152: Nguyên vật lệu 17
Kết c 17
hàng ngày 27
Ghi định kỳ hoặc cuối thángĐối chiế u 27
Sơ đồ 2.3: Tổ 27
hạch toán theo hình thức Chứng từ – ghi số 27
CHƯƠNG 2: THỰC RẠNG KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬTLI. .27
độ từ trung cấp trở lên, cao đẳng và đại học chiếm gần 20%. i 34
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
này cho ta thấy rằng trình độ của cán bộ, công n 34
ty ược miễn thuế TNDN trong hai năm đầu tiên kể từ khi chuyển đổi hình thứ44


hoạt đn là năm 2008 năm và 2009 ; g 44
n lý NVL xuất kho sử dụng cho 46
c hiệu quả cũng như công tác k 46
trc tiếp (phương pháp đích danh). Theo 46
1 Tên hàng hóa: Chân đế 44
Đơn vị tính: cái 44
Mẫ 44
sổ3.2 44
ÔNG TY TNHH NẾN 44
ứng từ ế toán, các chứng 44
rảcho nà cung cấp vật tư, hàng hoá. Ngoài 45
vàghi vo phần thực phát trên phiếu xuất kho, tin 47
ứ vào Kế toán giảm nguyên vật liệuh 50
các đơn vị. Các đơn vị sẽ tiến hành kiểm kê và gửi các biên bản kiểm kê về
ban kiểm kê 52
* Dự phòng giảm giá ng 52
vật liệu 52
Trong quý IV năm 201 2 Công ty không trích dự phòng giảm giá NVL. Nguyên
nhân là d 52
ng ty không có 52
hơn 55
- Hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung có nhược điểm rất lớn: 55
hoàn thiện kế toán chi tiết nguyên vật l 55
iếu giao nhận chứng từ nhập nguyên vậ 56
điểm khác nhau và nhu cầu sử dụng vt 56
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
tên là TK 152 ”Nguyên liệu, vật liệu” 57
kế toán mà em đã 60
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
LỜI MỞ ĐẦ
ùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao
cấp sang cơ chế thị trường là sự ra đời của nhiều thành phần kinh tế và các loại
hình doanh nghiệp như ở nước ta hiện nay. Với xu thế hội nhập quốc tế thì việc
cạnh tranh gay gắt để tồn tại giữa các doanh nghiệp, giữa các sản phẩm cùng loại
trên thị trường là không thể tránh khỏi
Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải thiết kế một cơ chế quản lý
chặt chẽ và hệ thống thông tin có hiệu quả. Vì thế các doanh nghiệp đã sử dụng
một trong những công cụ quan trọng nhất, hiệu quả nhất là hạch toán kế toán. Kế
toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại, tổng hợp trên cơ sở các dữ liệu của hoạt
động sản xuất kinh doanh và thông tin cho các nhà quản trị một cách chính xác,
đầy đủ và kịp thời nhất. Trong đó, kế toán nguyên vật liệu được xác định là khâu
trọng yếu trong toàn bộ công tác kế toán trong doanh nghiệp
ản xuất.
Nguyên vật liệu là yếu tố chính của quá trình sản xuất, có tác động trực tiếp
đến chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Đây còn là chỉ tiêu chất lượng tổng
hợp quan trọng phản ánh trình độ sử dụng vật tư, trình độ tổ chức công nghệ sản
xuất sản phẩm và là cơ sở để tính giá thành sản phẩm. Công tác kế toán nguyên vật
liệu được thực hiện một cách khoa học, hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp là một mục tiệu quan trọng giúp doanh nghiệp
hạ giá thành sản phẩm và nâng cao hiệu quả sử dụng vố
lưu động.
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
1
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH Nn Hoa Đăng , nhận thức
được tầm quan trọng của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp em đã đi sâu nghiên
cứu và c
nđề tài:

“ Hoàn thiện kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty TH
Nến Hoa Đăng ”
Nội
ng gồm 3 phần:
Chương 1: Những lý luận cơ bản về kế toán chi tiết nguyên vật liệu
ong doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng ế toán chi tiết nguy ên vật liệu tại Công
y TNHHNến Hoa Đăng
Chương 3: Một số đánh giá và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi
tiết nguyên vật liệu tại Côn
ty TNHH Nến Hoa Đăng
Do thời gian thực tập không nhiều nhận thức bản thân còn hạn chế nên
chuyên đề không tránh khỏi những sai sót. Em kính mong cô giáo Nguyễn Thị
Thanh Loan cùng cán bộ kế toán công ty nhiệt tình giúp đỡ và đóng góp ý kiến để
bài viết của
m hoàn thiện hơn nữa.
Em
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
2
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
3
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
!
CHƯƠNG 1 : NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHI
TIẾT NGUYÊN
LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật
chất như: các loại sáp thơm,sắt ,tinh dầu,vàcác loại gốm sứ Bát Tràng. ,…NVL
hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như mua ngoài, tự sản xuất, nhận vốn góp,

…được sử dụng để phục vụ hay sử dụng cho bán hàn

cho quản
doanh nghiệp.
Đặc điểm:
Đặc điểm của NVL là chỉ tham gia vào một chu kì sản xuất nhất định và khi tham
gia vào quá trình sản xuất, dưới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ
hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
4
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
ái vật chất của sản phẩm.
NVL là những yếu tố không thể thiếu được trong quá trình sản xuất, kinh doanh
trong các doanh nghiệp. Giá trị NVL thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng

phí sản xuất kinh doanh.
Yêu
u quản lý nguyên vật liệu:
Để tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạch toán NVL trước hết các doanh
nghiệp phải có xây dựng được hệ thống danh điểm và
ánh số danh điểm cho NVL.
Để quá trình sản xuất kinh doanh liên tục và sử dụng vốn tiết kiệm thì doanh
nghiệp phải có kế hoạch mua dự t
NVL ở một mức độ hợp lý .
Để bảo quản tốt NVL dự trữ, giảm thiểu hư hao, mất mát, các doanh nghiệp phải
xây dựng hệ thống kho tàng, bến bãi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật bố trí nhân viên thủ
kho có đủ phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn để quản lý NVL tồn kho và
thực hiện các nghiệp vụ nhập xuất kho, tránh việc bố trí kiêm nhiệm chức năng thủ
kho vớ
tiếp liệu và kế ton vật tư.

1.2 Phân loại và t ính giá nguyn
ật liệu trong doanh nghiệp :
1.
Phân loại nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có vai
trò công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện đó,
đòi hỏi doanh nghiệp phải phân loại NVL thì mới tổ chức t
việc quản lý và hạch toán NVL.
Phân loại NVL là nghiên cứu, sắp xếp, bố trí các loại NVL có cùng tiêu thức phân
loại (như: nội dung, công dụng, tính chất thương phẩm) thà
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
5
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
các thứ, nhóm, loại khác nhau.
- Căn cứ vào nội dung kinh tế và công dụng của NVL ngườ
ta chia NVL thành các loại sau:
+ Nguyên liệu và vật liệu chính: Là NVL mà sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu
thành hình thái vật chất của sản phẩm. Danh từ NVL ở đây dựng để chỉ đối tượng
lao đ
g chưa qua chế biến công nghiệp.
+ Vật liệu phụ: Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất kinh
doanh được sử dụng kết hợp với NVL chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng,
chất lượng của sản phẩm hoặc được sử dụng để bảo đảm cho công cụ dụng cụ hoạt
động bình thường hoặc dựng để phục vụ và
nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý.
+ Nhiên liệu: Là những thứ dựng để tạo nhiệt năng như than đá, than bùn, củi,
xăng, dầu… nhiên liệu trong các doanh nghiệp thực chất là một loại vật liệu phụ
tuy nhiên nó được tách ra thành một loại riêng vì việc sản xuất và tiêu dùng nhiên
liệu chiếm một tỷ trọng lớn và đúng vao trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân,
nhiên liệu cũng có yêu cầu và kỹ thuật quản lý hoàn toàn khác v

các loại vật liệu phụ thông thường.
+ Phụ tùng thay thế: Là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo
dưỡng TSCĐ (là các chi tiết, phụ tùng dựng để sửa chữa và thay thế cho máy
c thiết bị và phương tiện vận tải…).
+ Thiết bị và vật liệu xây dựng cơ bản bao gồm các vật liệu và thiết bị (cần lắp,
không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ) mà doanh nghiệp mua vào nhằ
mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản.
+ Phế liệu: Là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài
sản, có thể sử dụng hay
án ra ngoài (phôi bào, vải vụn, gạch…).
+ Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
6
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
bao bì,
ật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng…
Phân loại theo tiêu thức này, doanh nghiệp nắm bắt nội dung kinh tế của từng loại
để có kế hoạch bảo quản phù hợp trong công tác q
n lý và kế toán chi tiết từng loại NVL.
- Căn cứ vào
uồn gốc hình thành NVL đượ
chia thành:
+ Nguyên vật
ệu mua ngoài
+ Nguyên vật liệu gia công
+ Nguyên
t liệu hình thành từ các nguồn khác nhau
Phân loại theo tiêu thức này doanh nghiệp sẽ nắm bắt được nguồn cung cấp vật tư
cũng như xác định được chính xác trị giá vốn thực tế của vật tư (
c chi phí NVL, tổng giá thành sản phẩm).

- Căn cứ vào mục đích s
dụng và nơi sử dụng NVL được chia thành:
+ Nguy
vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản
ất
+ Nguyên vật liệu dựng ngoài sản xuất
Theo cách phân loại này, doanh nghiệp sẽ nắm được mục đích sử dụng vật tư và
phân bổ chính
c chi phí NVL cho đối tượng chịu chi phí.
Tính giá NVL là một trong những công tác quan trọng trong việc tổ chức kế toán
vật tư. Tính giá NVL là dựng tiền để biểu hiện giá trí của NVL. Việc tính giá NVL
phải tuân thủ chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho. Theo chuẩn mực này hàng
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
7
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
tồn kho được đánh giá theo giá thực tế (giá gốc) và trong trường hợp giá trị thuần
có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính t
o giá trị thuần có có thể thực hiện
ược.
1.2.2 Giá thực tế của NVL nhập kho:
Giá thực tế của NVL nhập
o được xác định tùy theo từng nguồnn
p.
- Đối với nguyên vật liệu ua ngoài :
Giá thực tế (giá gốc) ghi sổ g ồm trị giá mua của NVL thu mua là giá mua
ghi trên hoá đơn của người bán đã được trừ (-) các khoản chiết khấu thương mại và
giảm giá hàng mua được hưởng, cộng (+) các chi phí gia công, hoàn thiện và cộng
(+) các loại thuế không được hoàn lại (nếu có)] và các chi phí thu mua thực tế (chi
phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bao bì, chi phí của bộ phận thu mua độc lập; chi
phí vận thuê kho, thuê

ãi, tiền phạt lưu kho, lưu hàng, lưu bãi…).
Như vậy trong giá thực tế của NVL trong doanh nghiệp tính thuế theo
phương pháp khấu trừ không bao gồm thuế GTGT đầu vào được khấu trừ mà
bao gồm các khoản thuế không được hoà
lại như thuế nhập khẩu, thuế TTĐB (nếuc).
- Đối với g
ên vật liệu do doanh ngh i ệp tự sản xuất :
Giá thực tế ghi sổ là giá thành sản xuất thực tế của NVL d
doanh nghiệp sản xuất, kiểm nhận, nhập kho.
- Đối vớin
yên vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến :
Giá thực tế ghi sổ khi nhập kho gồm giá thực tế của NVL xuất thuê chế biến
cùng với các chi phí liên quan đến việc thuê ngoài gia công, chế biến (tiền thuê gia
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
8
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
công, chế biến, chi ph
vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức…).
- Đối với nguyên vật liệu nhận đóng góp từ
ác đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn:
Giá thực tế ghi sổ là giá thoả thuận do các bên xác định (hoặc tổng giá thanh
toán ghi trên hoá đơn GTGT do bên tham gia liên doanh lập) cộng (+) với các chi p
tiếp nhận mà doanh
ghiệp phải bỏ ra (nếu có).
- Đối với phế liệu:
Giá thực tế ghi sổ là giá ước tính có th
sử dụng được hay với giá trị thu hồi tối ti
.
- Đối với nguyên vật liệu được tặng thưởng :
Giá thực tế ghi sổ là giá thị trường tương đương cộng (

chi phí liên quan đến việc tiếp nhận (nếu có).
- Đối với nu
n vật liệu vay, mượn tạm thời các đơn vị khác :
Giá thực tế nhập kho được
ính theo giá thị trường hiệntại
ủa số NVL đó.
1.2.3 Giá thực tế NVL xuất k ho:
Để xác định giá thực tế của NVL xuất kho trong kỳ, tùy theo đặc điểm của từng
doanh nghiệp về số lượng danh điểm, số lần nhập – xuất NVL theo yêu cầu
quản lý và trình độ của nhân viên kế toánm thủ kho, hệ thống kho tang…có thể
lựa chọn và áp dụng một trong các phư
g pháp sau đây để tính giá thực tế NVL xuất kho.
- Phương pháp giả thực tế đích danh (tính trực tiếp): Phương pháp này thích hợp
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
9
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng đơn chiếc hay từng lô NVL
nhập kho. Vì vậy, khi xuất kho lô nào thì tính theo giá thực tế nhập kho đích danh
của lô đó. Phương pháp này có ưu điểm là công tác tính giá NVL được thực hiện
kịp thời và thông qua việc tính giá NVL xuất kho, kế toán có thể theo dõi được
thời hạn bảo quản của đơn chiếc hay từng lô NVL. Tuy nhiên, để áp dụng được
phương pháp nàym thì điều kiện cốt yếu là hệ thống kho tang của doanh n
iệp cho phép bảo quản riêng từng lô NVL nhập kho.
- Phương pháp Nhập trước – Xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này, NVL
được tính giá xuất kho trên cơ sở giả định là lô NVL nào nhập kho trước sẽ được
xuất dùng trước, vì vậy lượng NVL xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính theo giá
thực tế của lần nhập đó. Phương pháp này có ưu điểm là chp phép kế toán có thể
tính giá NVL xuất kho kịp thời. Nhược điểm của phương pháp này là phải tính giá
theo từng thời danh điểm NVL và phải hạch toán chi tiết
L tồn kho theo từng loại nên tốn nhiều công sức.

- Phương pháp Nhập sau – Xuất trước (LiFo): Theo phương pháp này, NVL được
tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là lô NVL nào nhập kho sau sẽ được
xuất dùng trước, vì vậy, việc tính giá xuất của NVL được làm ngược lại với
phương pháp Nhập trước – Xuất trước. Về cơ bản ưu, nhược điểm và điều kiện vận
dụng của phương pháp nàycũng giống như phương pháp Nhập trước – Xuất trước ,
nhưng sử dụng phương pháp Nhập sau – Xuất trước giúp chi phí kinh do
h của phản ứng kịp với giá cả thị trường của NVL.
- Phương pháp giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này, giá thực tế của NVL
xuất trong kỳ được xác định căn cứ vào giá thực tế bì
Giá thực tế của NVL
xuất kho
=
Giá đơn vị bình
quân của NVL
x
Số lượng từng loại NVL
xuất kho
quân của một đơn vị NVL và lượng NVL xuất trong kỳ.
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
10
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
Trong đó giá đơn vị bình quân có thể được tính theo một trong 3 cách tùy theo thời
kỳ hoặc vào mỗi khi nhập
ột lô hàng, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.
+ Tính theo giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ: Theo cách này, đến cuối kỳ mới
tính trị giá vốn của NVL xuất kho trong kỳ. Tùy theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp
áp dụng mà kế toán vốn hàng tồn kho căn cứ vào giá mua, giá nhập, lượng NVL
tồn k
Giá đơn vị bình
quân cả kỳ dự trữ

=
Giá trị thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lượng thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình quân:
+ Tính theo giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước: Theo cách này, kế toán xác định
giá đơn vị bình quân dựa trên giá thực tế và lượng NVL tồn kho cuối kỳ trước.
Dựa vào giá đơn vị bình quân nói trên và ượng NVL xuất kho trong kỳ để k
Giá đơn vị bình
quân cuối kỳ trước
=
Giá trị thực tế NVL tồn kho cuối kỳ trước
Số lượng thực tế NVL tồn kho cuối kỳ trước
toán xác định giá thực tế NV L xuất kho theo từng danh điểm.
+ Tính theo giá đơn vị bình quân mỗi sau mỗi lần nhập: Sau mỗi lần nhập NVL kế
toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và giá đơn vị bình quân. Căn cứ
vào giá đơn vị bình quân và lư
Giá đơn vị bình quân
sau mỗi lần nhập
=
Giá trị thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhập
Số lượng thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhập
g xuất giữa 2 lần nhập kế tiếp để tính giá xuất theo công thức sau:
+ Tính theo giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Doanh nghiệp phải tính giá cho số lượng
NVL tồn kho cuối
Giá trị thực tế NVL
tồn kho cuối kỳ
=
Số lượng NVL tồn
kho cuối kỳ
x

Đơn giá thực tế NVL nhập
kho lần cuối
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
11
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
Giá trị thực tế
NVL xuất kho
=
Giá trị thực tế
NVL nhập kho
trong kỳ
+
Giá trị thực tế
NVL tồn kho
đầu kỳ
-
Giá trị thực tế
NVL tồn kho
cuối kỳ
trước, sau đó mới xác định giá thực tế của NVL xuất kho trong kỳ:
- Phương pháp giá hạch toán: Đối với các doanh nghiệp có nhiều loại NVL, giá cả
thường xuyên biến động, nghiệp vụ nhập – xuất vật liệu diễn ra thường xuyên thì
việc hạch toán theo giá thực tế trở nên phức tạp, tốn nhiều công sức và nhiều khi
không
ực hiện được. Do đó việc kế toán hàng ngày nên sử dụng giá hạch toán.
Giá hạch toán là loại giá ổn định, doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời gian dài
để kế toán nhập, xuất, tồn kho NVL trong khi chưa tính giá thực tế của nó. Sử
dụng giá hạch toán để giảm bớt khối lượng công việc cho công tác kế toán nhập,
xuất NVL hàng ngày nhưng cuối tháng phải tính chuyển giá hạch toán của
NVLxuất, tồn kho theo giá thực tế.

Giá thực tế NVL
xuất kho
= Hệ số giá NVL x
Giá hạch toán NVL
xuất kho
Hệ số giá NVL =
Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá hạch toán NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
tính chuyển dựa trên cơ sở hệ số giữ a giá t
tế và giá hạch toán.
1.3 Nhiệm vụ kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
Để cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin cho công tác quản lý NVL trong
ác doanh nghiệp, kế toán chi tiết NVL phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
12
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
sau:
- Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung
ực, kịp thời số lượng, chất lượng và giá thành thực tế của NVL, CCDC nhập
kho.
- Tập hợp và phản ánh chính xác, kịp thời số lượng
giá trị NVL xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao
NVL.
- Phân bổ h
lý giá trị NVL sử dụng vào các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất kinh
doanh.
- Tính toán và phản ánh chính xác số lượng và giá trị NVL tồn kho, phát hiện kịp
thời NVL thiếu, thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để doanh ng
ệp có biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế đến mức tối đa thiệt hại có thể xảy
ra.

- Kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch mua, dự t
và sử dụng từng oại NVL đáp ứng yêu cầu sản xuấ
kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4 Phương pháp k ế toán chi tiết nguyên vật liệu:
NVL trong doanh nghiệp được hạch toán chi tiết theo từng người chịu trách nhiệm
vật chất và theo từng lô, từng loại, từng thứ vật tư. Tùy theo yêu c
quản lý của từng doanh nghiệp để lựa chọn phương pháp kế toán chi tiết
thích hợp.
Hiện nay, các doanh nghiệp thường kế toán chi tiết vật tư theo một trong ba
phương pháp chủ yếu, đó
: pương pháp thẻ song song, phươ
pháp đối chiếu luân chuyển và phương pháp số dư.
1.4 .1 Phương pháp thẻ song song:
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
13
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
T
o phương pháp này, kế toán chi tiết NVL tại các doanh nghiệp được tiến
hành như sau:
- Ở kho: Thủ kho dựng Thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn NVL về mặt
số lượng. Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập, xuất NVL, thủ kho tiến hành
kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi ghi số thực nhập, thực xuất vào
Thẻ kho. Định kỳ, thủ kho tính ra tổng số nhập, xuất và số t
n cuối kỳ của từng loại NVL trên Thẻ kho và đối chiếu số liệu với kế toán
chi tiết NVL. - Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ hoặc Thẻ chi tiết NVL ghi chép
sự biến động nhập, xuất, tồn của từng loại NVL cả về hiện vật và giá trị. Hằng
ngày hoặc định kỳ sau khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho NVL do thủ kho
nộp, k
Phương pháp này đơn giản trong khâu ghi chép, dễ kiểm tra đối chiếu, dễ
phát hiện sai sót đồng thời cung cấp thông tin NVL kịp thời, chính xác. Tuy nhiên,

việc ghi chép trùng lặp giữa thủ kho và kế toán ở chỉ tiêu số lượng, làm tăng khối
lượng công việc của kế toán, tốn nhiều công sức và thời gian.
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
14
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
oán kiểm tra ghi đơn giá, tính thành tiền và phân loại ch
và vào S
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối kỳ
: Đối chiếu
i it NVL.
Sơ đồ: Kế toán chi tiết NVL t
o phương pháp thẻ song song
Ghi chú:
1
4 .2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:
- Tại kho: giống như phương pháp thẻ song song.
- Tại phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển NVL theo từng
kho, cuối tháng trên cơ sở phân loại chứng từ NXT NVL theo từng danh điểm và
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
Thẻ kho
Phiếu
xuất kho
Sổ kế toán
Bảng tổng
hợp NXT
Sổ kế toán
tổng hợp
Phiếu
nhâp kho

15
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
theo từng kho, kế toán lập bảng kê nhập NVL, bảng kê xuấ
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
16
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
VL rồi ghi vào sổ đối chiếu, luân chuyển. Cuối kỳ đối chiếu Thẻ kho
đối chiế
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối kỳ
: Đối chiếu
uâhuyển.
Sơ đồ: Kế toán
i tiết NVL theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi chú:
1. 4 .
Phương pháp sổ số dư:
- Tại kho: Thủ kho vẫn sử dụng Thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn.
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Bảng kê nhập VL
Số đối chiếu
luân chuyển
Bảng kê xuất NL
Sổ kế toán
tổng hợp
17
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán

- Tại phòng kế toán: Kế toán nhận chứng từ do thủ kho chuyển đến. Căn cứ vào đó,
kế toán lập Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn. Cuối kỳ tiến hành tính tiền trên Sổ số dư
o thủ kho chuyển đến và đối chiếu tồn kho từng danh điểm NVL trên sổ Số
dư với Bảng lũy kế nhập xuất tồn.
Phương pháp này tránh được việc ghi trùng lắp và dàn đều công việc ghi sổ trong
ên không bị dồn việc cuối kỳ, nhưng gặp khó khăn tro
kiểm tra,
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối kỳ
: Đối chiếu
iuvà phát hiện sai sót.
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Sổ số dư Bảng lũy kế NXT
Sổ kế toán
tổng hợp
18
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
Sơ đồ: ế
oán hi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư
Gh chú :
1 . 5 Kế toán tổng hợp nguyên vật l
u :
1.5. 1 Theo phương pháp kê khai thường xuyên.
1.5.1 .1Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên.
Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục và có hệ thống

tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hóa trên sổ kế toán. Trong trường hợp
này các tài khoản kế toán hàng tồn kho được sử dụng để phản ánh số hiện có và
tình hình biến động tăng giảm của vật tư hàng hóa. Vì vậy giá trị
Trị giá hàng
tồn kho cuối
kỳ
=
Trị giá hàng
tồn kho đầu
kỳ
+
Trị giá hàng
nhập kho
trong kỳ
-
Trị giá hàng
xuất kho
trong kỳ
ủa vttư hàng hóa tồn k
trên sổ kế toán có thể được xác định ở mọi thời điểm trong kỳ kế toá theo
ng thức:
1.5. 2 Tài khoản sử
ng
Để hạch toán tổng h
NVL-CCDC, công ty TNHH
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
19
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
ến Hoa Đăng sử dụng các t k sau:
TK 151: Hàng mua đang đi đường

TK 152: Nguyên vật liệu
TK 153: Công cụ dụng cụ
+ Tài khoản 151: Hàng mua đang đi đường. Tài khoản này phản ánh giá trị
của các
oại vật
Nợ TK 151 – Hàng mua đang đi đường Có
SDĐK: Trị giá thực tế hàng mua
đang đi đường hiện có đầu kỳ.
Trị giá thực tế hàng mua đang đi
đường phát sinh trong kỳ.
Trị giá hàng mua đang đi đường về
nhập kho.
Trị giá thực tế hàng mua đang đi
chuyển bán thẳng.
SDCK: Trị giá thực tế hàng mua
đang đi đường hiện có cuối kỳ.
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
20
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
ngoài đã thuộc quyền sở hữu của
oanh ngh
Nợ TK 152 – Nguyên vật liệu Có
SDĐK: Trị giá thực tế NVL hiện có
đầu kỳ.
Trị giá thực tế của NVL nhập kho
trong kỳ (do mua ngoài, tự chế biến,
nhận góp vốn…)
Trị giá thực tế NVL phát hiện thừa
khi kiểm kê.
Giá trị thực tế NVL tăng do đánh giá

lại.
Trị giá phế liệu thu hồi được khi
giảm giá.
Trị giá thực tế NVL xuất dùng cho các mục
đích trong kỳ.
Giá trị NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê.
Giá trị thực tế NVL giảm do đánh giá lại.
Trị giá NVL trả lại người bán.
SDCK: Trị giá thực tế NVL hiện có
cuối kỳ.
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
16
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa: Kế toán - Kiểm toán
chưa về nhập kho của doanh nghiệ
Kết cấu:
Nợ TK 153 – Công cụ dụng cụ Có
SDĐK: Trị giá thực tế của CCDC
hiện có ở thời điểm đầu kỳ.
Trị giá thực tế của CCDC nhập kho
do mua ngoài, nhận góp vốn, liên
doanh hay từ các nguồn khác.
Trị giá thực tế CCDC phát hiện
thừa khi kiểm kê.
Trị giá CCDC cho thuê nhập lại
kho.
Trị giá thực tế CCDC xuất dùng trong
kỳ.
Giá trị CCDC phát hiện thiếu khi
kiểm kê.
Trị giá CCDC trả lại người bán được

giảm giá.
SDCK: Trị giá thực tế của CCDC
tồn kho cuối kỳ.
+ Tàikhoản 152: Nguyên vật lệu.
Kết c
:
SV: Lê Thị Thảo - Lớp: KT10 – K9 Chuyên đề tốt nghiệp
17

×