Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Phương thức kinh doanh nông sản của Việt Nam và thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.13 KB, 22 trang )

Đề tài: PHƯƠNG THỨC KINH
DOANH NÔNG SẢN CỦA
VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI.
Các loại hình phương thức giao
dịch nông sản

phương thức giao dịch giao ngay nông
sản

phương thức giao dịch sản xuất theo
hợp đồng trong tiêu thụ nông sản
Phương thức giao dịch giao
ngay nông sản
Các hình thức và phương thức của các
hình thức giao dịch sản xuất theo hợp
đồng trong tiêu thụ nông sản
1. Mô hình tập trung
2. Mô hình trang trại hạt nhân
3. Mô hình đa chủ thể
4. Mô hình phi chính thức
5. Mô hình trung gian
1. Mô hình tập trung

Cấu trúc của mô hình tập trung:
Mô hình tập trung là mô hình các doanh
nghiệp chế biến, tiêu thụ trực tiếp ký hợp
đồng với các trang trại. Hợp đồng này chỉ có
hai bên tham gia trực tiếp là doanh nghiệp
chế biến, tiêu thụ và các trang trại.
Bản chất của mô hình này là hội nhập dọc
ngược chiều. Các doanh nghiệp chế biến,


tiêu thụ đặt hàng cho các trang trại sản xuất
nông sản. Số lượng sản phẩm mà doanh
nghiệp đặt hàng với các trang trại được
phân bổ ngay từ đầu mùa vụ và chất lượng
được giám sát một cách chặt chẽ từ sản
xuất đến thu hoạch, bảo quản, vận chuyển
nông phẩm.

Cơ chế hoạt động của mô hình tập
trung
Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nông sản
cung cấp các loại vật tư đầu vào, hướng
dẫn kỹ thuật, giám sát việc sản xuất của
nông dân và mua lại toàn bộ sản phẩm.
Nông dân cung cấp đất đai, công lao động,
sản xuất theo đúng quy trình do doanh
nghiệp đưa ra và bán lại toàn bộ sản phẩm
cho doanh nghiệp.

Trong loại hợp đồng này, người nông dân ít có
quyền quyết định vấn đề sản xuất mặc dù họ là
vẫn là chủ thể pháp lý của sản xuất nông
nghiệp. Người ký kết hợp đồng với nông dân sẽ
quy định cụ thể về các yếu tố đầu vào cần sử
dụng và phương thức canh tác/chăn nuôi, kể cả
người mua chịu trách nhiệm công tác hướng
dẫn kỹ thuật canh tác/chăn nuôi và thường
xuyên kiểm tra thực tế trên đồng ruộng, chuồng
trại, ao nuôi.


Đây chính là hình thức “sản xuất gia công”
hay “Sản xuất theo đơn đặt hàng” của doanh
nghiệp.

×