Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Báo cáo thực tập công ty TNHH lắp đặt thiết bị và bảo vệ môi trường Keyland

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.34 KB, 47 trang )

TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng có được
sự phát triển toàn diện như ngày nay chúng ta phải kể đến vai trò của những người làm
công tác hạch toán kế toán. Hạch toán kế toán là một công cụ quan trọng trong hệ thống
quản lý tài chính. Nó giữ một vai trò tất yếu trong việc điều hành và kiểm soát các hoạt
động kinh doanh.
Là một doanh nghiệp tư nhân với quy mô vừa sản xuất sản phẩm vừa kinh doanh
bán sản phẩm. Công ty đã hoạt động và phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng. Để có
sự thành công như ngày hôm nay đã có sự đóng góp không mệt mỏi của ban lãnh đạo
cùng các cán bộ công nhân viên trong công ty, đã đóng góp tài năng trí tuệ và sức lao
động của mình hoàn thành tốt nhiệm vụ mà công ty đề ra.
Bước đầu thực tập ở Công ty được sự giúp đỡ, hướng dẫn của cán bộ trong Công
ty em đã tích lũy thêm được nghiệp vụ kế toán, một thái độ làm việc nghiêm túc, kiên
trì, nhẫn nại, tác phong công nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao, năng động sáng tạo
trong mọi công việc ở Công ty.Em nhận thấy rằng từ lý thuyết đi đến thực tiễn là một
con đường dài. Thông qua đợt thực tập này em biết kết hợp, vận dụng kiến thức nhà
trường vào công việc th ực tế. Từ những bước đệm đầu tiên này đ ã làm động lực thúc
đẩy cho em vững bước trên con đ ư ờng kế toán sau này.
Qua thời gian thực tập em xin chân trọng cảm ơn ban lãnh đạo Công ty mà trực
tiếp là phòng kế toán đã tạo điều kiện tốt nhất để em có được kết quả này. Đặc biệt, em
xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà trường, đến cô giáo hướng dẫn của em là Cô Giáo:
Nguyễn Thị Hà (B) đã chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành báo cáo này.
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
1
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP


Sau thời gian thực tập Nghề Nghiệp tại Công ty thì báo cáo của em gồm 4 phần :


Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Tình hình cơ bản của doanh nghiệp
Phần III: Thực trạng công tác kế toán tại doanh nghiệp
Phần IV: Kết luận
Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên áp dụng lý thuyết được các thầy cô dạy trên lớp
với việc tìm hiểu thực tế công việc còn có nhiều hạn chế về nhận thức nên không thể
tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm hiểu, nhận xét, trình bày và đánh giá về
công tác kế toán tại công ty thực tập nên rất mong được sự đóng góp của anh chị trong
Công ty và Cô Giáo : Nguyễn Thị Hà (B) để báo cáo của em hoàn thiện hơn!
Em xin trân trọng cảm ơn!
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
2
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt là các doanh nghiệp quốc doanh sản xuất kinh tế
muốn tồn tại và phát triển cần phải chú trọng công tác hạch toán kinh tế.
Thực hiện chế độ hạch toán kinh tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đảm
bảo nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn, có nghĩa là các doanh nghiệp phải tự trang
trải được toàn bộ chi phí sản xuất và đảm bảo có lãi, đồng thời thực hiện nguyên tắc tiết
kiệm trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Thực tế, trong những năm qua, hoà cùng với quá trình đổi mới đi lên của đất nước,
công tác hạch toán kế toán cũng có sự thay đổi mới tương ứng để phù hợp kịp thời với
yêu cầu của nền kinh tế thị trường, phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực kế toán quốc
tế - đồng thời phù hợp với đặc điểm, yêu cầu trình độ quản lý kinh tế ở nước ta.
Là một sinh viên sắp tốt nghiệp, đã được thầy cô trang bị đầy đủ kiến thức về lý
luận. Để hoàn chỉnh kiến thức đã được học trong nhà trường - đúng với chủ trương dạy
và học của nhà trường là “ học đi đôi với hành, lý luận kết hợp với thực tiễn”, đào tạo

ra những con người có đủ trình độ tay nghề hữu ích cho xã hội.
Xuất phát từ nhu cầu của thị trường, “Công ty” đã có sự đầu tư đúng đắn để tạo ra
một đội ngũ cán bộ chuyên sâu về kế toán có đủ trình độ và năng lực. Đây là một bộ
phận đóng vai trò quan trọng trong việc làm doanh nghiệp ngày càng mở rộng có nhiều
mối quan hệ, có nhiều bạn hàng, lớn mạnh trên thị trường trong nước. Vì vậy em tin
tưởng và yên tâm khi chọn “Công ty ” để thực tập và học hỏi kinh nghiệm thực tế.
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
3
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

PH Ầ N II: TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP
1. Tổng quan về Công ty TNHH lắp đặt thiết bị và bảo vệ môi trường
Keyland
Tên công ty: Công ty TNHH lắp đặt thiết bị và bảo vệ môi trường Keyland
Trụ sở giao dịch: Lô 3 đương Tạ Hiện, phường Phúc Khánh, Thành phố Thái Bình.
Cơ sở pháp lý: Công ty TNHH Thái Hiệp Hưng được thành lập từ ngày 20/04/2004 do
UBND TP Thái Bình duyệt theo giấy đăng ký kinh doanh số 1000340086.
Tel: 0363847582 MST: 1000340086
Fax: 0363847584 Website.www.ThaiHiephung.vn
Ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất gia công sắt thép các loại
- Mua bán vật liệu xây dựng
- Sản xuất dây chuyền đinh ốc vít
- Gia công cơ khí
- Sán xuất nhựa PVC
- Xử lý và tráng phủ kim loại
- Tư vấn khách hàng
2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thái Hiệp
Hưng

2.1.1. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh
- Sản xuất ống nhựa PVC
- Máy lọc nước, khử độc NANO
- Quạt thông gió Keyland
- Máy đo áp suất nồng độ trong đất
- Linh kiện máy móc
2.1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
4
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

a) Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Do quy mô sản xuất của công ty chưa lớn nên tổ chức bộ máy quản lý của công ty
được thiêt lập theo nguyên tắc tập trung nhằm đảm bảo sự lãnh đạo tốt nhất cho công ty.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
b,Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
5
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
vật tư
Phòng
kỹ thuật
Phòng tài
Chính kế toán
Bộ phận
QLPX

Phân xưởng
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

Giám đốc:
Là người đứng đầu công ty, đại diện cho công ty trước pháp luật, là người điều
hành mọi hoạt động dịch vụ và sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trước
toàn bộ công nhân viên trong công ty và trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty.
Giám đốc còn là người giúp cho cán bộ công nhân viên trong công ty thực hiện quyền
làm chủ, phát huy tinh thần sáng tạo. Mối quan hệ và lề lối làm việc phù hợp với yêu
cầu, nhiệm vụ được giao trên nguyên tắc gọn nhẹ linh hoạt. Mỗi phòng ban đều có
nhiệm vụ chức năng cụ thể nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau
Phó giám đốc:
Là trợ lý đắc lực cho giám đốc trong việc quản lý công ty, là người chịu trách
nhiệm trước pháp luật, trước giám đốc về nhiệm vụ được giao và là người thay mặt giám
đốc điều hành, giải quyết các công việc trong công ty khi giám đốc đi vắng hay khi được
giám đốc uỷ quyền. Đồng thời thông tin nhanh cho giám đốc về những thuận lợi và khó
khăn trong công tác điều hành và quản lý công ty để giám đốc rút kinh nghiệm và đưa ra
những quyết sách hợp lý.
Phòng vật tư:
Có trách nhiệm tổ chức kế hoạch sản xuất, cung cấp vật tư cho quá trình sản xuất
của công ty. Trên cơ sở nhiệm vụ, mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty, phòng vật
tư chủ động xác định số vật tư cần cung cấp nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh
doanh của công ty được diễn ra bình thường, liên tục.
Phòng kỹ thuật:
Có nhiệm vụ quản lý công tác kỹ thuật, xây dựng quy trình công nghệ, tạo mẫu,
chế thử sau đó chuyển giao, hướng dẫn công nhân sản xuất. Thiết kế sản phẩm cho phù
hợp, kiểm tra chất lượng sản phẩm. Đồng thời làm nhiêm vụ tư vấn công nghệ cho
khách hàng và thiết kế xây dựng.
Phòng tài chính - kế toán:
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B

LỚP: KT4E
6
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

Có nhiệm vụ thực hiện công tác tài chính kế toán của công ty theo đúng chế độ và
chính sách của nhà nước. Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về việc hạch toán, tạo
vốn và quản lý vốn của công ty. Phản ánh thường xuyên, kịp thời, đầy đủ, chính xác
toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của công ty. Phân tích hoạt động kinh tế, hạch toán
lỗ, lãi trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Đồng thời hạch toán
lương cho từng công nhân viên trong công ty, hàng tháng tính lương cho nhân viên.
Bộ phận quản lý phân xưởng:
Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát quá trình hoạt động sản xuất của toàn bộ phân
xưởng. Chịu trách nhiệm trước toàn công ty và trước ban lãnh đạo về toàn bộ hoạt động
của phân xưởng.
Phân xưởng:
Là nơi trực tiếp thực hiện quá trình sản xuất theo đúng nội dung kế hoạch mà ban
lãnh đạo của công ty đề ra.
2.1.3.Tình hình lao động và sử dụng lao động của công ty
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
7
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

Bảng 1.1: Tình hình lao động và sử dụng lao động
STT Chỉ tiêu ĐVT
Năm
2011
Năm
2012
Chênh lệch

Mức %
1
Tổng số lao động Người 120 143 23 19,1
Nữ Người 80 100 20 25
Nam Người 40 43 3 7,5
2
Tính chất công việc
Công nhân SXTT Người 90 120 30 33,3
Nhân viên quản lý Người 20 25 5 25
3
Trình độ
Trên Đại học Người 4 6 2 50
Đại học chính quy Người 35 35 - -
Cao đẳng chính quy Người 50 55 5 10
Trung cấp chuyên
nghiệp
Người 40 59 19 47,5
(trích :nguồn số liệu từ Phòng tổ chức hành chính)
* Phân tích:
Qua bảng trên ta thấy, tình hình tăng giảm lao động của Công ty biến động là do:
- Công nhân sản xuất năm 2012 so với năm 2011 tăng 33,3% tương ứng với 30 lao
động. Tăng là do Công ty làm ăn ngày càng phát triển, lượng hàng bán tăng làm cho số
lượng hàng sản xuất tăng theo, cần nhiều công nhân sản xuất để đáp ứng kịp thời nhu
cầu sản xuất hàng hóa khi Công ty nhận được đơn đặt hàng…
- Nhân viên quản lý năm 2012 so với năm 2011 tăng 25% tương ứng với tăng 5 lao
động. Tăng là do tốc độ phát triển của Công ty lớn, quy mô sản xuất kinh doanh ngày
càng được mở rộng, kéo theo nhiều vấn đề cần lưu tâm, sự quản lý không tốt sẽ làm
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
8

TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

giảm khả năng sản xuất, công việc bị đình trệ. Chính vì vậy công ty cần tổ chức các
chương trình đào tạo cán bộ và tuyển dụng những người có năng lực, chuyên môn giỏi
để đưa công ty đi lên, bắt kịp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thị trường đang
trên đà hội nhập ra thế giới
* Nhận xét chung: Lao động là một trong ba yếu tố quan trọng mang tính chất
quyết định của quá trình sản xuất kinh doanh, hiểu rõ được điều này Công ty TNHH
Thái Hiệp Hưng ngoài việc áp dụng mức lương và các chế độ đối với lao động do Nhà
nước ban hành còn có các mức thưởng và ưu đãi tốt.
Xây dựng trình duyệt tổ chức thực hiện nội quy lao động, thỏa ước lao động, các
quy chế liên quan đến lao động, tiền lương.
Bên cạnh đó lãnh đạo công ty cũng luôn cập nhật thông tin, nắm bắt những xu thế
mới, những hướng đi mới cho công ty và tổ chức cho lao động đúng người, đúng việc,
nhờ vậy người lao động được làm việc đúng ngành nghề đào tạo, đúng sở thích và phù
hợp với năng lực của mình sẽ phát huy được năng lực sáng tạo, đem lại hiệu quả cao
trong công việc.
2.1.4.Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
9
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

Bảng 1.2: Bảng cân đối kế toán
Tại ngày 31/12/2012
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2011 2012
Chênh lệch

Chênh lệch %
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 479.347 453.182 (451.269) (94,1)
1. Tiền và tương đương tiền 30.000 18.762 (11.238) (37,46)
1. Tiền 25.680 13.658 (12.022) (46,9)
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn - - - -
III. Các khoản phải thu ngắn
hạn
312.850 230190 (82660) (25,7)
1. Phải thu của khách hàng 150.280 180393. 30113 20
2. Trả trước cho người bán 40.354 21563 (18.791) (46,6)
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn - - - -
4. Phải thu khác 50.884 20.673 (30.121) (59,1)
5. Dự phòng phải thu khó đòi - (265) (265) -
IV. Hàng tồn kho 130.769 200.315 69.546 53,1
V. Tài sản ngắn hạn khác 5.728 3.915 (1.813) (31,7)
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2.180 100 (2.080) (95,4)
2. Tài sản ngắn hạn khác 3.256 3.625 369 11,3
- Tạm ứng 2.139 2.930 791 37
- Tài sản thiếu chờ sử lý 300 - (300) -
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
10
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

- Các khoản ký quỹ,ký cược ngắn
hạn
1.130 400 (730) (65)
I. Tài sản cố định 40.120 32.980 (7.140) (18)
1. Tài sản cố định hữu hình 40.000 31.940 (8.060) (18)

- Nguyên giá 91.415 72.662 (18.753) (20,6)
- Giá trị hao mòn lũy kế (46.680) (41.928) (4.752) (10,1)
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
315 625 310 98,4
II. Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn
- 15.000 15.000 -
1. Đầu tư vào công ty con - 15.000 15.000 -
III. Tài sản dài hạn khác 412 867 455 110,4
1. Chi phí trả trước dài hạn 425 763 338 79,6
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại - 70 70 -
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 519.879 502.030 (17.849) (3,4)
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ 496.852 439.160 (57.692) (11,7)
I. Nợ ngắn hạn 491.685 455.045 (36.640) (7,4)
1. Vay và nợ ngắn hạn 132.460 75.178 (57.282) (43,2)
2. Phải trả người bán 86.894 65.801 (21.093) (24,27)
3. Người mua trả tiền trước 63.294 198.836 135.542 214,15
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà
nước
40.271 45.962 5.691 14,13
5. Phải trả người lao động 41.692 12.397 (29.295) (70,27)
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
11
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

6. Chi phí phải trả 39.954 17.083 (22.871) (57,24)
7. Các khoản phải trả, phải nộp

khác
87.190 39.788 (47.402) (54,37)
II. Nợ dài hạn 2.663 702 (1.961) (73,64)
1. Vay và nợ dài hạn 2.051 - (2.051) -
2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 612 702 90 14,71
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 61.523 91.116 29.593 48,10
I. Vốn chủ sở hữu 60.760 88.601 27.841 45,9
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 50.000 66.670 16.670 33,3
2. Thặng dư vốn cổ phần - 3.334 3.334 -
3. Quỹ đầu tư phát triển 1.436 3.150 1.714 119,3
4. Quỹ dự phòng tài chính 712 1.568 856 120,2
5. Lợi nhuận chưa phân phối 8.612 13.879 5.267 61,1
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 315 1.026 711 225,71
1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 315 1.026 711 225,71
2. Nguồn kinh phí đã hình thành
TSCĐ
- - - -
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 558.375 530.276 (28.099) (5,03)
Ngày 31/12/2012
(Trích :nguồn số liệu từ Phòng tài chính kế toán )
* Nhận xét sự biến động về cơ cấu tài sản:
Nhìn vào bảng trên ta thấy qua 2 năm 2011 và 2012, tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn
với tài sản dài hạn không có thay đổi đáng kể. Năm 2011 tỷ lệ tài sản ngắn hạn trên tài
sản dài hạn là 13,9 lần, và năm 2012 tỷ lệ giữa 2 loại tài sản này là 4,5 lần.
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
12
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

Tổng tài sản ngắn hạn của công ty giảm 3.915 triệu đồng(31,7%) vào năm 2012.

Có sự biến động như vậy là bởi sự thay đổi của các chỉ tiêu thuộc nhóm tai sản lưu động
như phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán, phải thu khác…
Qua 2 năm, quỹ tiền của công ty giảm. Do có thể tại thời điểm lập báo cáo chưa
tới hạn thu được tiền bán hàng và cung cấp dịch vụ, là lúc công ty vừa thanh toán một
khoản tiền nguyên nhiên vật liệu cho nhà cung cấp, trả lương cho công nhân viên…
Tài sản ngắn hạn khác của công ty giảm, năm 2012 chỉ có 3.625 triệu đồng. Trong
đó, khoản tạm ứng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Chủ yếu là các khoản tạm ứng cho các
cán bộ của công ty.
Các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn cũng giảm dần qua các năm. Cụ
thể là giảm 730 triệu đồng(65%) vào năm 2012. Có 2 nguyên nhân chủ yếu sau: thứ nhất
là do các khoản vay và nợ ngắn hạn đòi hỏi cần thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn
giảm. Thứ hai là với sự thể hiện năng lực kinh doanh khá tốt của công ty, nhiều đối tác
cũng không đòi hỏi những khoản này.
* Nhận xét sự biến động về cơ cấu nguồn vốn:
Nhìn vào bảng, xét về mặt tổng quan, tỷ trọng nợ phải trả khá lớn. Nợ phải trả
chiếm 89% tổng nguồn vốn của công ty trong năm 2011. Đến năm 2012 tỷ trọng này
giảm đi còn 82,9%. Trước tình hình kinh tế đầy biến động, lãi suất ngân hàng tăng cao
mà công ty đã giảm khoản vay và nợ ngắn hạn, do đó tỷ trọng chỉ tiêu này chiếm trong
nợ ngắn hạn cũng giảm
A,Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 1.3: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2011 - 2012
( ĐVT: triệu đồng)
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
13
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

STT
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
Mức %

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
400.794 322.954 (77.840) (19,42)
2 Các khoản giảm trừ - - - -
3 Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
400.794 322.954 (77.840) (19,42)
4 Giá vốn hàng bán 354.501 281.571 (72.930) (20,57)
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
46.293 41.383 (4.910) (10,61)
6 Doanh thu hoạt động tài chính 148 370 222 150,00
7 Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
18.419 13.601 (4.818) (26,16)
8 Chi phí bán hàng - 859 859 -
9 Chi phí quả lý doanh nghiệp 20.963 9.211 (11.752) (56,06)
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
7.059 18.082 11.023 156,16
11 Thu nhập khác 11.477 5.997 (5.480) (47,75)
12 Chi phí khác 8.377 2.577 (5.800) (69,24)
13 Lợi nhuận khác 3.100 3.420 320 10,32
14 Tổng lợi nhuận trước thuế 10.159 21.502 11.343 111,65
15 Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành
- 4.342 4.342 -
16 Chi phí thuế thu nhập doanh - (85) (85) -
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E

14
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

nghiệp hoãn lại
17 Lợi nhuận sau thuế 10.159 17.245 7.086 69,75
(Trích: nguồn số liệu từ Phòng tài chính kế toán)
* Nhận xét:
Nhìn vào bảng tính toán các chỉ tiêu kết quả kinh doanh của công ty trong vòng
hai năm 2011 - 2012 ta có thể rút ra những nhận xét như sau:
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 77.840 triệu đồng tương ứng với
19,42%. Tuy nhiên các khoản giảm trừ trong năm của công ty không có.
+ Lợi nhuận gộp của công ty giảm 4.910 triệu đồng tương ứng với 10,61 % là do giá
vốn hàng bán chỉ có 20,57 % trong khi doanh thu thuần là 19,42%.
+ Chi phí tài chính tăng 4.818 triệu đồng tương ứng với 26,16% do công ty đã phải
huy động thêm khá nhiều vốn từ các nguồn vốn bên ngoài để phục vụ cho sản
xuất kinh doanh làm cho chi phí trả lãi trong năm tăng cao, ảnh hưởng đến kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Vì vậy công ty cần sớm tìm các biện
pháp khắc phục.
+ Chi phí bán hàng tăng 859 triệu đồng. Điều này cho thấy trong năm 2011 công ty
đã không quản lý tốt chi phí bán hàng, làm tổng chi phí kinh doanh tăng.
+ Về tình hình thanh toán với ngân sách Nhà nước của công ty thì với kết quả hoạt
động kinh doanh khá tốt trong hai năm gần đây đã góp phần làm tăng các khoản
đóng góp với ngân sách Nhà nước.
Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của công ty trong hai năm qua là hiệu quả với kết
quả kinh doanh ngày càng cao đã giúp đỡ cho đời sống công nhân viên ngày càng được
cải thiện.
B, Đánh giá chung về thuận lợi, khó khăn trong quá trình hoạt động
* Thuận lợi:
- Thuận lợi trước hết và căn bản là sự ổn định về chính trị và môi trường kinh tế vĩ
mô ngày càng được hoàn thiện, cơ chế quản lý nhà nước đối với công ty tiếp tục

được đổi mới theo hướng giao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm cho công ty.
- Tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng được cải thiện tích cực.
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
15
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

- Xét về nội tại công ty đang kiểm soát tốt về tài chính, các công tấc chuẩn bị cho
kế hoạch những năm tới tương đối tốt và thuận lợi, năng lực quản lý của bộ máy
đã được cải thiện tích cực, chất lượng đội ngũ quản lý đã được nâng cao.
* Khó khăn:
- Nguồn nhân lực của công ty cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu công tác quản lý và
chuyên môn theo nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh, song nguồn lực còn
thiếu về, trình độ năng lực, một số vị trí quản lý chủ chốt, chuyên viên chính theo
sơ đồ chuyển đổi còn chưa đáp ứng được theo tiêu chí và cơ chế quản lý năng
động, linh hoạt và hiện đại với tốc độ phát triển cao của toàn xã hội.
- Nguồn vốn chủ sở hữu còn rất nhỏ và năng lực tài chính của công ty còn hạn chế
nhiều so với những công ty lớn cùng ngành nghề cũng như các lĩnh vực khác.
- Gói kích cầu của chính phủ tập trung chủ yếu vào lĩnh vực xây dựng cơ sở vật
chất hạ tầng và sản xuất, vì vậy hai lĩnh vực này đều không nằm trong khu vực thị
trường của công ty.
- Sự biến động lớn về giá cả làm ảnh hưởng đến kế hoạch và hiệu quả trong sản
xuất kinh doanh của công ty.
2.2Đặc điểm chung về công tác tổ chức kế toán tại công ty
2.2.1. Tình hình tổ chức bộ máy kế toán
Công ty áp dụng tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Với hình thức này thì toàn bộ
công tác kế toán được tập trung tại phòng kế toán của công ty.
Hình thức này có một ưu điểm là đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất tập trung với
toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp giúp cung cấp thông tin kịp thời, thuận tiện
cho việc phân công, chuyên môn hóa cán bộ kế toán.

Tuy nhiên, việc tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung cũng có một số
hạn chế: Hạn chế trong việc kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh của
đơn vị, việc luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán thường bị chậm.
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
16
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

Sơ đồ 1.2: tổ chức bộ máy kế toán
- Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Là người đứng đầu bộ máy kế toán của
công ty có nhiệm vụ tư vấn cho Giám đốc những vấn đề liên quan đến tài chính kế
toán, có trách nhiệm tổ chức và thực hiện công tác kế toán của Công ty và bao
quát chỉ đạo toàn bộ toàn bộ kế toán của Công ty, đôn đốc, kiểm tra công việc của
các kế toán viên.
- Kế toán ngân hàng kiêm kế toán tiền mặt:
Trực tiếp làm công tác giao dịch với:
+ Sở giao dịch ngân hàng công thương Việt Nam;
+ Ngân hàng ngoại thương Việt Nam;
+ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam;
+ Ngân hàng công thương Ba Đình.
+ Lập khế ước vay và theo dõi các khoản vay, trả nợ ngân hàng.
+ Kiểm tra tất cả các chứng từ chi tiêu tiền mặt, chứng từ thanh toán nợ, hạch toán
bù trừ công nợ, theo dõi thanh toán lương Quản lý việc thu, chi quỹ, lập báo cáo
quỹ.
+ Hàng tháng theo dõi tình hình thuế và các khoản phải nộp nhà nước, cuối tháng
lập tờ khai nộp cơ quan thuế trên cơ sở hóa đơn mua hàng, bán hàng phát sinh
trong tháng.
- Kế toán công nợ:
+ Tập hợp chứng từ công nợ;
+ Lên chi tiết công nợ hàng ngày – rút số dư – thu hồi công nợ;

+ Hàng tháng đối chiếu công nợ với đố tác và lên bảng tổng hợp công nợ báo cáo kế
toán trưởng.
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
Kế toán ngân hàng,
kế toán tiền mặt
Kế toán công nợ
Kế toán trưởng
(Kế toán tổng hợp)
17
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

2.2.2. Chế dộ kế toán đơn vị áp dụng:
Công ty áp dụng Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng
Bộ Tài Chính, được sửa đổi bổ sung theo Thông tư số 161/2007/TT-BTC ngày
1/12/2007 của Bộ Tài Chính.
2.2.3. Hình thức ghi sổ kế toán của công ty
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức ghi sổ theo hình thức “nhật ký chung”
để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Sổ nhật ký chung được kế toán lập hàng
ngày cùng với sổ cái đến cuối tháng lập bảng cân đối số phát sinh. Sổ cái sẽ được đối
chiếu, kiểm tra với bảng tổng hợp chi tiết được lập từ sổ,thẻ kế toán chi tiết hàng ngày.
Trên căn cứ đó lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ 1.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
18
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung
Ghi chú:

Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu kiểm tra
2.2.4.Hệ thống sổ sách chứng từ sử dụng theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC của Bộ tài chính
+ Hệ thống sổ sách: Sổ nhật ký chung; Sổ nhật ký đặc biệt; Sổ quỹ tiền mặt; sổ chi
tiết tiền gửi ngân hàng; sổ chi tiết bán hàng; sổ chi tiết thanh toán với người mua,
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝ CHUNGSổ nhật ký
đặc biệt
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
SỔ CÁI
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
19
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

người bán; sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm, TSCĐ; sổ kho;
sổ chi phí sản xuất kinh doanh; sổ chi tiết tiền vay; sổ theo dõi thuế GTGT…
+ Hệ thống chứng từ: phiếu nhập kho; phiếu xuất kho; bảng kê xuất nguyên vật liệu;
phiếu thu; phiếu chi; bảng chấm công; bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã
hội; bảng thanh toán tiền lương; hóa đơn GTGT; biên bản kiểm kê quỹ; bảng kê
nguyên vật liệu; giấy đề nghị tạm ứng; giấy thanh toán tạm ứng; giấy đề nghị
thanh toán; biên lai thu tiền; bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định; biên
bản giao nhận TSCĐ; biên bản thanh lý TSCĐ; thẻ kế toán chi tiết; bảng thanh

toán tiền thưởng…
2.2.5.Kỳ kế toán của đơn vị: Kỳ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày bắt
đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm.
2.2.6.Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng (VNĐ)
2.2.7Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn
kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
2.2.8.Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường
thẳng.
2.2.9.Hệ thống tài khoản sử dụng: Hệ thống tài khoản Công ty sử dụng
theo QĐ 15/2006 QĐ-BTC của Bộ tài chính để tập hợp ghi chép các số liệu
phản ánh họat động sản xuất kinh doanh của Công ty và trên cơ sở đó hình
thành các thông tin cần thiết cho công tác quản lý. Công ty đã xây dựng
một hệ thống tài khoản hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh.
Đồng thời tuân thủ các yêu cầu quy định của hệ thống tài khoản kế toán
chung trong nước.
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
Loại 1: Tài sản lưu động
Loại 2: Tài sản cố định
Loại 3: Nợ phải trả
Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu
Loại 5: Doanh thu
Loại 6: Chi phí SXKD
Loại 7: Thu nhập hoạt động khác
Loại 8: Chi phí hoạt động khác
Loại 9: Xác định kết quả kinh doanh.
20
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

PHẦN III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP

3.1. Nghiệp vụ kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, tạm ứng của công ty
3.1.1 Kế toán vốn bằng tiền
* TK sử dụng: TK 111, 112, 113
* Chứng từ, sổ sách sử dụng: Phiếu thu ( Mẫu số 01_TT); Phiếu chi ( Mẫu số
02_TT); Biên lai thu tiền ( Mẫu số 06_TT); Giấy đề nghị tạm ứng ( Mẫu số 03_TT);
Giấy đề nghị thanh toán; Giấy thanh toán tạm ứng (Mẫu số 04_TT); Giấy báo nợ, giấy
báo có. Các chứng từ khác có liên quan. Sổ quỹ tiền mặt, sổ TGNH, sổ Cái….
Trình tự ghi sổ của kế toán vốn bằng tiền
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
21
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP


Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
1.1. Kế toán tiền mặt :
Là số tiền do thủ quỹ đang quản lý và nắm giữ hiện đang nằm trong két của đơn vị
bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý, kim khí quý, tín phiếu, ngân
phiếu
a/ Một số chứng từ sổ sách liên quan đang sử dụng tại doanh nghiệp :
*/ Tài khoản sử dụng: 111
*/ Chứng từ :
- Phiếu thu
- Phiếu chi
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
SỔ NHẬT KÝ CHUNGSổ nhật ký
Thu tiền,chi tiền

Sổ quỹ TM, TGNH, Sổ
chi tiết các TK 111,112
Sổ cái TK 111, 112
Bảng tổng hợp chi
tiết TM,TGNH
Bảng cân đối số phát
sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
22
Chứng từ gốc
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

- Bảng kiểm kê quỹ
*/ Sổ sách :
- Sổ quỹ tiền mặt
- Các sổ kế toán tổng hợp
- Sổ kế toán chi tiết tiền mặt
b/ Sơ đồ kế toán Tiền Mặt
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
23
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
TK 111TK112 TK
112
TK
131,136,138
TK

144,141,244
TK
141,144,244
TK
635
TK
311,341
TK
121,128,221,222,2
23,228
TK
152,153,156,211
TK 627,635,641,
642,811
TK 133
TK
515
TK
121,128,221,222,2
28
TK
511,515,711
TK
311,315,331,333,3
34
lãi Lỗ
Rút TGNH về nhập quỹ
TM
Gửi TM vào ngân
hàng

Chi phí phát sinh bằng
tiền
Thu hồi các khoản
nợ
Chi tạm ứng, ký quỹ, ký
cược
Thu hồi tạm ứng, ký quỹ,ký
cược
Mua vật tư, hàng hóa,
ccdc,TSCĐ
Thu hồi các khoản đầu tư
Thuế
GTGT
được khấu
trừ
Vay ngắn hạn, dài
hạn
Thuế GTGT
được khấu trừ
Chi tiền đầu tư
Doanh thu, thu nhập
khác
Thanh toán các khoản
nợ
TK 133
24
TRƯỜNG CĐ NGHỀ CƠ ĐIỆN HN BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

1.2. Tiền gửi ngân hàng:
- Là số tiền mà doanh nghiệp gửi tại các ngân hàng, kho bạc Nhà nước hoặc các

công ty tài chính bao gồm: tiền Việt Nam, các loại ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý…
a/ Một số chứng từ, sổ sách liên quan :
*/ TK sử dụng: 112
*/ Chứng từ: Giấy báo nợ, giấy báo có, uỷ nhiệm chi…
*/ Sổ sách: Sổ tiền gửi ngân hàng, sổ nhật ký chung, sổ cái TK 112…
b/ Quy trình hạch toán kế toán tiền gửi ngân hàng :
SINH VI£N: ĐOÀN THỊ TUYẾN GVHD: NGUYỄN THỊ HÀ B
LỚP: KT4E
25

×