Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra HSG Lý 8 lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.35 KB, 2 trang )

Bài 1 (3đ): Một ngời đi xe đạp đi nữa quãng đờng đầu với vận tốc 12 Km/h , nửa quãng
đờng còn lại đi với vận tốc 20 Km/h. Tính vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đờng.
Bài 2 (2đ) : Treo một vật bằng kim loại vào lực kế và nhúng chìm vật vào trong một bình
tràn đựng nớc thì thấy lực kế chỉ 8,5N và đồng thời lợng nớc tràn ra là 0,5 lít . Tính khối
lợng của vật đó . Biết trọng lợng riêng của nớc là 10000N/m
3
.
Bài 3 (2đ): Mt thựng kớn A bng nha ng ru, c thụng vi bờn ngoi bng mt
ng l nh, di v thng ng (hỡnh 1). Nu y ru vo thựng ti B thỡ khụng sao,
nhng nu thờm ru cho ti u trờn ca H thỡ thựng s b v mc dự lng ru
trong ng nh khụng ỏng k so vi lng ru trong thựng (vỡ tit din ng rt nh)
. Hóy gii thớch hin tng trờn.
Bài 4 (3 đ) :
Cho hai bình thông nhau có dạng hình trụ tròn giống nhau đờng kính 10cm đợc
chứa cùng một lợng nớc. Ngời ta đổ vào một bình một lợng dầu hoả (không hoà tan vào
nớc) đến khi thấy mặt phân cách giữa dầu và nớc ở chính giữa phần đáy bình thì dừng
lại, khi đó mặt thoáng chất lỏng ở hai bình chênh lệch nhau 20cm . Hãy tính khối lợng
dầu hoả đã đổ vào bình? Biết khối lợng riêng của dầu hoả D
1
= 800kg/m
3
,khối lợng riêng
của nớc D
2
=1000kg/m
3
.
Đáp án:
Bài 1 : Gọi chiều dài quãng đờng là 2S (km) 0,25
- Thời gian đi nữa quãng đờng đầu: S/12 (h) 0,5
- Thời gian đi nữa quãng đờng còn lại : S/20 (h) 0,5


- Thời gian đi cả quãng đờng: t = S/12 + S/20 = 2S/15(h) 0,5
- Vận tốc trung bình trên toàn bộ quãng đờng: v = 2S/t = 15 (Km/h) 0,25
Bài 2 :
Gọi số chỉ của lực kế là F; Lực đẩy ASM tác dụng lên vật KL là Fa; Trọng lợng của
vật là P ; Khối lợng của vật là m; thể tích lợng nớc tràn ra là V; ta có:
F = 8,5N
V = 0,5 lít = 0,0005 m
3
d
n
= 10000N/m
3
Tính m? 0,5
Giải
Khi vật cân bằng thì:
F = P - Fa P = F + Fa 1
Trong đó: Fa = d
n
.V = 10000.0,0005 = 5(N) 0,5
Suy ra P = 8,5 + 5 = 13,5 (N) 0,5
Khối lợng của vật là: m = 1,35 (kg) 0,5
H
l
C
Hỡnh 1
Bài 3: Học sinh giải thích đợc là: Do áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy thùng và
thành thùng phụ thuộc vào độ cao của cột chất lỏng nên mc dự lng ru trong ng
nh khụng ỏng k so vi lng ru trong thựng, thùng vẫn bị vỡ
Bài 4 :
Đổi 20 (cm) = 0,2 (m)

10 (cm) = 0,1 (m) 0,25
Vì dầu hoả không hoà tan trong nớc nên khi đổ vào một bình một lợng dầu
hoả thì dầu hoả và nớc mỗi chất sẽ nằm ở 1 nhánh của ống. 0,25
- Do khối lợng riêng của dầu hoả nhỏ hơn khối lợng riêng của nớc
nên cột cao hơn chứa dầu. 0,5
- Gọi chiều cao của cột dầu là h1(m); chiều cao của cột nớc là h2 (m)
- Do mặt thoáng chất lỏng ở hai bình chênh lệch nhau 20cm nên:
h1 = h2 + 0,2 (m) 0,25
- áp suất của dầu tác dụng lên điểm phân cách là : p1 = D1.h1 0,125
- áp suất của nớc tác dụng lên điểm phân cách là : p2 = D2.h2 0,125
- Ta có p1 = p2 D1.h1 = D2.h2 D1(h2 + 0,2) = D2.h2 0,5
HS tính đợc h2 = 0,8 (m) h1 = 1(m) 0,25
Do ống hình trụ nên diện tích tiết diện ống là:
S =

.R
2


3,14.0,0025 = 0,00785 (m
2
) 0,25
Thể tích cột dầu là: V = 0,00785. 1 = 0,00785(m
3
) 0,25
Khối lợng dầu hoả đã đổ vào bình là: m = V.D = 0,0785.800 = 6,28 (kg) 0,25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×